1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

XÂY DỰNG WEBSITE THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ KOREAN FOOD

77 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề XÂY DỰNG WEBSITE THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ KOREAN FOOD
Tác giả Lưu Thành Trung
Người hướng dẫn ThS. Nguyễn Văn Khương
Trường học Trường Đại học Quảng Nam
Chuyên ngành Công nghệ thông tin
Thể loại Khóa luận tốt nghiệp Đại học
Năm xuất bản 2018
Thành phố Quảng Nam
Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 4,36 MB

Cấu trúc

  • Phần 1. MỞ ĐẦU (14)
    • 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI (14)
    • 2. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI (14)
    • 3. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU (15)
      • 3.1. Đối tượng nghiên cứu (0)
      • 3.2. Phạm vi nghiên cứu (15)
    • 4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (15)
    • 5. LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU (15)
    • 6. ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI (16)
    • 7. CẤU TRÚC ĐỀ TÀI (16)
  • Phần 2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU (17)
  • Chương 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT (17)
    • 1.1. TỔNG QUAN VỀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ (17)
      • 1.1.1. Khái niệm thương mại điện tử (17)
      • 1.1.2. Lợi ích của việc sử dụng thương mại điện tử (17)
        • 1.1.2.1. Cơ hội đạt lợi nhuận (17)
        • 1.1.2.2. Giảm thiểu các hoạt động kinh doanh (18)
        • 1.1.2.3. Chiến lược kinh doanh (0)
      • 1.1.3. Các yêu cầu trong thương mại điện tử (18)
        • 1.1.3.1. Cơ sở hạ tầng (18)
        • 1.1.3.2. Nhân lực (18)
        • 1.1.3.3. Tạo mối quan hệ bằng sự tin cậy (18)
        • 1.1.3.4. Bảo mật và an toàn (19)
        • 1.1.3.5. Bảo vệ quyền lợi khách hàng và bản quyền kinh doanh (19)
        • 1.1.3.6. Hệ thống thanh toán điện tử tự động (19)
      • 1.1.4. Các mô hình trong thương mại điện tử (19)
    • 1.2. GIỚI THIỆU MỘT SỐ NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH NỀN TẢNG XÂY DỰNG WEBSITE (20)
      • 1.2.1. Tổng quan về ngôn ngữ HTML (20)
        • 1.2.1.1. Giới thiệu về HTML (20)
        • 1.2.1.2. Trang mã nguồn HTML và trang Web (21)
        • 1.2.1.3. Sự cải tiến HTML ở phiên bản HTML5 (21)
      • 1.2.2. Tổng quan về ngôn ngữ CSS (22)
        • 1.2.2.1. Giới thiệu về ngôn ngữ CSS (22)
        • 1.2.2.2. Đặc tính của CSS (22)
        • 1.2.2.3. Phiên bản mới CSS3 của CSS (23)
      • 1.2.3. Ngôn ngữ lập trình Bootstrap và jQuery (23)
        • 1.2.3.1. Giới thiệu về Bootstrap (23)
        • 1.2.3.2. Giới thiệu về jQuery (24)
        • 1.2.3.3. Những cải tiến trong các phiên bản Bootstrap 3.x và jQuey 3.x (25)
      • 1.2.4. Tổng quan về Ajax (26)
        • 1.2.4.1. Giới thiệu về Ajax (26)
        • 1.2.4.2. Cơ chế hoạt động của Ajax (26)
      • 1.2.5. Ngôn ngữ lập trình PHP và hệ quản trị cơ sở dữ liệu MySQL (26)
        • 1.2.5.1. Tổng quan về ngôn ngữ lập trình PHP (26)
        • 1.2.5.2. Hệ quản trị cơ sở dữ liệu MySQL (27)
    • 1.3. CÔNG CỤ THỰC HIỆN XÂY DỰNG WEBSITE (28)
      • 1.3.1. Giới thiệu về XAMPP (28)
      • 1.3.2. Chương trình soạn thảo Sublime Text (28)
  • Chương 2: PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG WEBSITE THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ KOREAN FOOD (29)
    • 2.1. ĐẶT VẤN ĐỀ (29)
    • 2.2. YÊU CẦU CHỨC NĂNG (29)
    • 2.3. XÁC ĐỊNH ACTOR (TÁC NHÂN) VÀ VAI TRÒ CỦA ACTOR (36)
    • 2.4. SƠ ĐỒ USE CASE TỔNG QUÁT CỦA HỆ THỐNG (36)
    • 2.5. ĐẶC TẢ CÁC USE CASE (38)
      • 2.5.1. Use Case đăng ký thành viên (38)
      • 2.5.2. Use Case đăng nhập vào hệ thống (38)
      • 2.5.3. Use Case quản lý tài khoản (39)
      • 2.5.4. Use Case tìm kiếm món ăn (39)
      • 2.5.5. Use Case quản lý giỏ hàng (40)
      • 2.5.6. Use Case đặt hàng (40)
      • 2.5.7. Use Case kiểm tra đơn hàng (41)
      • 2.5.8. Use Case quản lý đơn hàng (42)
      • 2.5.9. Use Case quản lý loại món ăn (42)
      • 2.5.10. Use Case quản lý món ăn (43)
      • 2.5.11. Use Case quản lý nhân viên (43)
      • 2.5.12. Use Case thống kê (44)
      • 2.5.13. Use Case quản lý khách hàng (45)
      • 2.5.14. Use Case quản lý hình ảnh quảng cáo (45)
      • 2.5.15. Use Case sự kiện (46)
    • 2.6. BIỂU ĐỒ LỚP TỔNG QUÁT (47)
    • 2.7. BIỂU ĐỒ TUẦN TỰ (48)
      • 2.7.1. Biểu đồ tuần tự của Use Case đăng ký thành viên (48)
      • 2.7.2. Biểu đồ tuần tự của Use Case đăng nhập (48)
      • 2.7.3. Biểu đồ tuần tự của Use Case quản lý tài khoản (49)
      • 2.7.4. Biểu đồ tuần tự của Use Case tìm kiếm món ăn (49)
      • 2.7.5. Biểu đồ tuần tự của Use Case quản lý giỏ hàng (50)
      • 2.7.6. Biểu đồ tuần tự của Use Case đặt hàng (50)
      • 2.7.7. Biểu đồ tuần tự của Use Case kiểm tra đơn hàng (51)
      • 2.7.8. Biểu đồ tuần tự của Use Case quản lý đơn hàng (52)
      • 2.7.9. Biểu đồ tuần tự của Use Case quản lý loại món ăn (52)
      • 2.7.10. Biểu đồ tuần tự của Use Case quản lý món ăn (53)
      • 2.7.11. Biểu đồ tuần tự của Use Case quản lý nhân viên (53)
      • 2.7.12. Biểu đồ tuần tự của Use Case thống kê (54)
      • 2.7.13. Biểu đồ tuần tự của Use Case quản lý khách hàng (54)
      • 2.7.14. Biểu đồ tuần tự của Use Case quản lý hình ảnh quảng cáo (55)
      • 2.7.15. Biểu đồ tuần tự của Use Case quản lý sự kiện (55)
    • 2.8. BIỂU ĐỒ TRẠNG THÁI (56)
      • 2.8.1. Biểu đồ trạng thái của lớp khách hàng (56)
      • 2.8.2. Biểu đồ trạng thái của lớp loại món ăn (57)
      • 2.8.3. Biểu đồ trạng thái của lớp chi tiết món ăn (57)
      • 2.8.4. Biểu đồ trạng thái của lớp vai trò nhân viên (57)
      • 2.8.5. Biểu đồ trạng thái của lớp nhân viên (57)
      • 2.8.6. Biểu đồ trạng thái của lớp đơn hàng (58)
      • 2.8.7. Biểu đồ trạng thái của lớp chi tiết đơn hàng (59)
      • 2.8.8. Biểu đồ trạng thái của lớp hình ảnh quảng cáo (59)
      • 2.8.9. Biểu đồ trạng thái của lớp sự kiện (59)
    • 2.9. ĐẶC TẢ CƠ SỞ DỮ LIỆU (60)
      • 2.9.1. Các bảng trong cơ sở dữ liệu của website (60)
      • 2.9.2. Cơ sở dữ liệu của website (63)
  • Chương 3: TRIỂN KHAI HỆ THỐNG WEBSITE THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ (64)
    • 3.1. GIỚI THIỆU SƠ ĐỒ CHỨC NĂNG ĐỀ THIẾT KẾ WEBSITE (64)
    • 3.2. MỘT SỐ GIAO DIỆN VÀ CHỨC NĂNG CHÍNH CỦA WEBSITE (65)
      • 3.2.1. Giao diện và chức năng dành cho khách hàng (65)
      • 3.2.2. Giao diện và chức năng dành cho người quản lý (70)
  • Phần 3. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ (75)
    • 1. KẾT LUẬN (75)
      • 1.1. Kết quả đạt được (75)
      • 1.2. Một số điểm hạn chế (75)
      • 1.3. Hướng phát triển của đề tài (76)
    • 2. KIẾN NGHỊ (76)
  • Phần 4. TÀI LIỆU THAM KHẢO (77)

Nội dung

Công Nghệ Thông Tin, it, phầm mềm, website, web, mobile app, trí tuệ nhân tạo, blockchain, AI, machine learning - Công Nghệ Thông Tin, it, phầm mềm, website, web, mobile app, trí tuệ nhân tạo, blockchain, AI, machine learning - Công nghệ thông tin UBND TỈNH QUẢNG NAM TRỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN ---------- LU THÀNH TRUNG XÂY DỰNG WEBSITE THƠNG MẠI ĐIỆN TỬ KOREAN FOOD KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Quảng Nam, tháng 4 năm 2018 UBND TỈNH QUẢNG NAM TRỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN ---------- KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Tên đề tài: XÂY DỰNG WEBSITE THƠNG MẠI ĐIỆN TỬ KOREAN FOOD Sinh viên thực hiện LU THÀNH TRUNG MSSV: 2114011054 CHUYÊN NGÀNH: CÔNG NGHỆ THÔNG TIN KHÓA 2014 – 2018 Cán bộ hướng dẫn ThS. NGUYỄN VĂN KHƠNG MSCB: ……… Quảng Nam, tháng 4 năm 2018 LỜI CẢM ƠN Trải qua bốn năm học tại trường Đại học Quảng Nam, em đã nhận được rấ t nhiều sự quan tâm giúp đỡ từ thầy cô, gia đình và bạn bè. Với lòng biết ơn sâu sắ c nhất, em muốn gửi lời cảm ơn tới các thầy cô trong khoa Công nghệ thông tin đã tạo điều kiện giúp đỡ, truyền đạt những kiến thức là nền tảng để em thực hiệ n bài khóa luận và đó cũng là hành trang để em mang theo khi bước vào môi trườ ng làm việc. Em cũng đặc biệt xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới thầy giáo hướng dẫ n Th.S Nguyễn Văn Khương, người thầy đã đồng hành và định hướng cho em từ những ngày đầu thực hiện khóa luận tốt nghiệp. Nhờ sự chỉ bảo và những góp ý củ a thầy mà em có thể hoàn thành bài khóa luận tốt nghiệp này. Tuy nhiên, với kiến thức và thời gian còn hạn chế nên trong quá trình thự c hiện khoá luận sẽ không tránh khỏi những sai sót, em rất mong nhận được sự nhậ n xét và góp ý của thầy cô để lấy đó làm kinh nghiệm cho bản thân. Tam Kỳ, tháng 4 năm 2018 Sinh viên thực hiện Lưu Thành Trung LỜI MỞ ĐẦU Trong thời đại công nghệ phát triển, Internet thật sự đã trở thành một phầ n không thể thiếu trong đời sống hằng này của đại đa số người dân trên toàn thế giớ i. Theo báo cáo của Ủy ban băng rộng Liên Hợp Quốc, hơn 40 dân số thế giới đã kết nối trực tuyến và đến năm 2019 sẽ có hơn 50 dân số toàn cầu truy cậ u Internet. Sự tăng trưởng này sẽ kéo theo vô số các mô hình về kinh tế thông qua Internet sẽ ngày càng phát triển. Cùng với sự phát triển đó, xu hướng mua sắm trực tuyến cũng ngày càng phát triển. Theo nghiên cứu của Cimigo (tập đoàn độc lập chuyên về linh vực nghiên cứ u thị trường và thương hiệu) sẽ có khoảng 90 số người truy cậ p Internet có tham gia mua hàng trực tuyến trong tương lai. Con số của kết quả nghiên cứu này là mộ t tín hiệu đáng mừng dự báo tương lai tươi sáng của xu hướng kinh doanh thương mại điện tử trên toàn thế giới. Tại Việt Nam, thương mại điện tử được các chuyên gia đánh giá đầy tiềm năng khi có số người dùng Internet ngày càng tăng. Điều này tạo điều kiệ n phát triển cho ngành thương mại điện tử tại Việt Nam. Đây cũng là nguồn thu lớn sẽ được các nhà đầu tư, các nhà kinh doanh tập trung khai thác khi mà sự cạ nh tranh về kinh tế ngày càng cao. Nhìn thấy được vai trò của thương mại điện tử chính phủ, nhà nước cũng như các doanh nghiệp đã không ngừng xây dựng các giải pháp cho lĩnh vực này. Đặ c biệt các cơ quan nhà nước đã thể hiện vai trò chủ động trong việc xây dựng môi trường pháp lý và tổ chức các hoạt động hỗ trợ doanh nghiệp ứng dụng thương mại điện tử. Các doanh nghiệp đã chủ động hơn trong việc ứng dụng thương mại điện tử để nâng cao hiệu quả sản xuất, kinh doanh và sức cạnh tranh trong bối cảnh hộ i nhập kinh tế quốc tế diễn ra ngày càng sâu sắc. Một số doanh nghiệp đầu tư vào công nghệ tiên tiến và mạnh dạn đưa ra những phương thức kinh doanh thương mại điện tử mới, hứa hẹn tiềm năng doanh thu lớn trong tương lai. Với tốc độ phát triển chóng mặt, giờ đây thương mại điện tử không còn bị xem nhẹ như thời điểm vừa mới xuất hiện tại Việt Nam. Người tiêu dùng ngày càng có thêm nhiều sự lựa chọn khi tham gia mua sắm trực tuyến, được hưởng những lợ i ích không nhỏ do thương mại điện tử mang lại. Vậy nên, đối với tình hình hiện nay thì bài toán về thương mại điện tử vẫ n là bài toán có tầm quan trọng đối với sự phát triển của nền kinh tế Việt Nam trong tương lai. Đặc biệt trong đó các hệ thống website bán hàng chiếm tỉ lệ rất lớn. Chính vì những lý do đó mà em chọn tìm hiểu về thương mại điện tử , các ngôn ngữ và công cụ lập trình mới nhất trong thiết kế website hiện nay. Qua đó áp dụng xây dựng ứng dụng website thương mại điện tử bán hàng qua mạ ng cho khoá luận tốt nghiệp của mình. DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1. Xác định các chức năng của hệ thống ......................................................17 Bảng 2.2. Mô tả chức năng đăng ký thành viên ........................................................18 Bảng 2.3. Mô tả chức năng đăng nhập ......................................................................18 Bảng 2.4. Mô tả chức năng quản lý tài khoản...........................................................18 Bảng 2.5. Mô tả chức năng tìm kiếm món ăn ...........................................................19 Bảng 2.6. Mô tả chức năng quản lý giỏ hàng ...........................................................19 Bảng 2.7. Mô tả chức năng đặt hàng .........................................................................19 Bảng 2.8. Mô tả chức năng kiểm tra đơn hàng .........................................................20 Bảng 2.9. Mô tả chức năng quản lý đơn hàng ..........................................................20 Bảng 2.10. Mô tả chức năng quản lý loại món ăn ....................................................20 Bảng 2.11. Mô tả chức năng quản lý món ăn ...........................................................21 Bảng 2.12. Mô tả chức năng quản lý nhân viên ........................................................21 Bảng 2.13. Mô tả chức năng thống kê ......................................................................21 Bảng 2.14. Mô tả chức năng quản lý khách hàng .....................................................22 Bảng 2.15. Mô tả chức năng quản lý hình ảnh quảng cáo ........................................22 Bảng 2.16. Mô tả chức năng quản lý sự kiện ............................................................22 Bảng 2.17. Một số kiểu dữ liệu trong cơ sở dữ liệu MySQL ....................................47 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 2.1. Sơ đồ Use Case tổng quát của hệ thống ......................................................... 24 Hình 2.2. Biểu đồ lớp tổng quát ..................................................................................... 34 Hình 2.3. Biểu đồ tuần tự của Use Case đăng ký thành viên ......................................... 35 Hình 2.4. Biểu đồ tuần tự của Use Case đăng nhập ....................................................... 35 Hình 2.5. Biểu đồ tuần tự của Use Case quản lý tài khoản ............................................ 36 Hình 2.6. Biểu đồ tuần tự của Use Case tìm kiếm món ăn ............................................ 36 Hình 2.7. Biểu đồ tuần tự của Use Case quản lý giỏ hàng............................................. 37 Hình 2.8. Biểu đồ tuần tự của Use Case đặt hàng .......................................................... 37 Hình 2.9. Biểu đồ tuần tự kiểm tra đơn hàng khi khách hàng chưa đăng nhập ............. 38 Hình 2.10. Biểu đồ tuần tự kiểm tra đơn hàng khi khách hàng đã đăng nhập ............... 38 Hình 2.11. Biểu đồ tuần tự của Use Case quản lý đơn hàng.......................................... 39 Hình 2.12. Biểu đồ tuần tự của Use Case quản lý loại món ăn...................................... 39 Hình 2.13. Biểu đồ tuần tự của Use Case quản lý món ăn............................................. 40 Hình 2.14. Biểu đồ tuần tự của Use Case quản lý nhân viên ......................................... 40 Hình 2.15. Biểu đồ tuần tự của Use Case thống kê ....................................................... 41 Hình 2.16. Biểu đồ tuần tự của Use Case quản lý khách hàng ...................................... 41 Hình 2.17. Biểu đồ tuần tự của Use Case quản lý hình ảnh quảng cáo ......................... 42 Hình 2.18. Biểu đồ tuần tự của Use Case quản lý sự kiện ............................................. 42 Hình 2.19. Biểu đồ trạng thái của lớp khách hàng khi đăng ký thành viên ................... 43 Hình 2.20. Biểu đồ trạng thái của lớp khách hàng khi đăng nhập thành viên ............... 43 Hình 2.21. Biểu đồ trạng thái của lớp khách hàng khi chọn quản lý tài khoản ............. 43 Hình 2.22. Biểu đồ trạng thái của lớp loại món ăn ........................................................ 44 Hình 2.23. Biểu đồ trạng thái của lớp chi tiết món ăn ................................................... 44 Hình 2.24. Biểu đồ trạng thái của lớp vai trò nhân viên ................................................ 44 Hình 2.25. Biểu đồ trạng thái của lớp nhân viên ........................................................... 44 Hình 2.26. Biểu đồ trạng thái của lớp đơn hàng khi khách hàng đặt hàng .................... 45 Hình 2.27. Biểu đồ trạng thái của lớp đơn hàng khi được quản lý đơn hàng ................ 45 Hình 2.28. Biểu đồ trạng thái của lớp đơn hàng khi thống kê đơn hàng ....................... 46 Hình 2.29. Biểu đồ trạng thái của lớp chi tiết đơn hàng ................................................ 46 Hình 2.30. Biểu đồ trạng thái của lớp hình ảnh quảng cáo ............................................ 46 Hình 2.31. Biểu đồ trạng thái của lớp sự kiện ............................................................... 46 Hình 2.32. Bảng vai trò nhân viên trong cơ sở dữ liệu .................................................. 47 Hình 2.33. Bảng nhân viên trong cơ sở dữ liệu ............................................................. 47 Hình 2.34. Bảng loại món ăn trong cơ sở dữ liệu .......................................................... 48 Hình 2.35. Bảng chi tiết món ăn trong cơ sở dữ liệu ..................................................... 48 Hình 2.36. Bảng khách hàng trong cơ sở dữ liệu ........................................................... 48 Hình 2.37. Bảng đơn hàng trong cơ sở dữ liệu .............................................................. 49 Hình 2.38. Bảng chi tiết đơn hàng trong cơ sở dữ liệu .................................................. 49 Hình 2.39. Bảng hình ảnh quảng cáo trong cơ sở dữ liệu .............................................. 49 Hình 2.40. Bảng sự kiện trong cơ sở dữ liệu ................................................................. 50 Hình 2.41. Cơ sở dữ liệu của hệ thống website ............................................................. 50 Hình 3.1. Sơ đồ thiết kế chức năng của website ............................................................ 51 Hình 3.2. Phần header của trang chủ ............................................................................. 52 Hình 3.3. Phần content của trang chủ ............................................................................ 52 Hình 3.4. Phần footer của trang chủ............................................................................... 53 Hình 3.5. Giao diện các sản phẩm của website .............................................................. 53 Hình 3.6. Giao diện chi tiết món ăn ............................................................................... 53 Hình 3.7. Giao diện của chức năng đăng nhập thành viên............................................. 53 Hình 3.8. Giao diện của chức năng đăng ký thành viên ................................................ 54 Hình 3.9. Giao diện giỏ hàng của khách hàng ............................................................... 54 Hình 3.10. Giao diện của chức năng đặt hàng ............................................................... 54 Hình 3.11. Giao diện thông báo khách hàng đã đặt hàng thành công............................ 55 Hình 3.12. Giao diện của chức năng thanh toán trực tuyến ........................................... 55 Hình 3.13. Hoá đơn xác thực được khách hàng in ra khi đặt hàng thành công ............. 56 Hình 3.14. Giao diện chức năng quản lý tài khoản cho khách hàng .............................. 56 Hình 3.15. Giao diện chức năng sửa thông tin tài khoản cho khách hàng ..................... 56 Hình 3.16. Giao diện chức năng đổi mật khẩu............................................................... 57 Hình 3.17. Trang giao diện chính của người quản lý..................................................... 57 Hình 3.18. Giao diện của chức năng quản lý loại món ăn ............................................. 57 Hình 3.19. Giao diện của chức năng quản lý món ăn .................................................... 58 Hình 3.20. Giao diện của chức năng quản lý nhân viên ................................................ 58 Hình 3.21. Giao diện của chức năng quản lý khách hàng .............................................. 58 Hình 3.22. Giao diện của chức năng quản lý hình ảnh quảng cáo ................................. 59 Hình 3.23. Giao diện của chức năng quản lý sự kiện .................................................... 59 Hình 3.24. Giao diện của chức năng quản lý các đơn hàng chưa giao .......................... 59 Hình 3.25. Giao diện của chức năng quản lý các đơn hàng đã giao .............................. 60 Hình 3.26. Chức năng quản lý đơn hàng có yêu cầu huỷ từ phía khách hàng ............... 60 Hình 3.27. Giao diện chức năng thống kê doanh thu theo ngày .................................... 60 Hình 3.28. Giao diện của chức năng thống kê doanh thu theo tháng ............................ 61 Hình 3.29. Giao diện của chức năng thống kê doanh thu theo tháng tìm kiếm ............. 61 Hình 3.30. Báo cáo thống kê doanh thu ......................................................................... 61 MỤC LỤC Phần 1. MỞ ĐẦU ......................................................................................................1 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI ...............................................................................1 2. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI ..........................................................................1 3. ĐỐI TỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU ...........................................2 3.1. Đối tượng nghiên cứu.................................................................................2 3.2. Phạm vi nghiên cứu ....................................................................................2 4. PHƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ..............................................................2 5. LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU ...........................................................................2 6. ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI .........................................................................3 7. CẤU TRÚC ĐỀ TÀI....................................................................................3 Phần 2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU .......................................................................4 Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT .............................................................................4 1.1. TỔNG QUAN VỀ THƠNG MẠI ĐIỆN TỬ ..........................................4 1.1.1. Khái niệm thương mại điện tử ................................................................4 1.1.2. Lợi ích của việc sử dụng thương mại điện tử .........................................4 1.1.2.1. Cơ hội đạt lợi nhuận ........................................................................4 1.1.2.2. Giảm thiểu các hoạt động kinh doanh .............................................5 1.1.2.3. Chiến lược kinh doanh .....................................................................5 1.1.3. Các yêu cầu trong thương mại điện tử ....................................................5 1.1.3.1. Cơ sở hạ tầng ...................................................................................5 1.1.3.2. Nhân lực ...........................................................................................5 1.1.3.3. Tạo mối quan hệ bằng sự tin cậy .....................................................5 1.1.3.4. Bảo mật và an toàn ..........................................................................6 1.1.3.5. Bảo vệ quyền lợi khách hàng và bản quyền kinh doanh ..................6 1.1.3.6. Hệ thống thanh toán điện tử tự động ...............................................6 1.1.4. Các mô hình trong thương mại điện tử ...................................................6 1.2. GIỚI THIỆU MỘT SỐ NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH NỀN TẢ NG XÂY DỰNG WEBSITE ..................................................................................................7 1.2.1. Tổng quan về ngôn ngữ HTML ..............................................................7 1.2.1.1. Giới thiệu về HTML .........................................................................7 1.2.1.2. Trang mã nguồn HTML và trang Web .............................................8 1.2.1.3. Sự cải tiến HTML ở phiên bản HTML5 ...........................................8 1.2.2. Tổng quan về ngôn ngữ CSS ..................................................................9 1.2.2.1. Giới thiệu về ngôn ngữ CSS .............................................................9 1.2.2.2. Đặc tính của CSS .............................................................................9 1.2.2.3. Phiên bản mới CSS3 của CSS ........................................................10 1.2.3. Ngôn ngữ lập trình Bootstrap và jQuery ..............................................10 1.2.3.1. Giới thiệu về Bootstrap ..................................................................10 1.2.3.2. Giới thiệu về jQuery .......................................................................11 1.2.3.3. Những cải tiến trong các phiên bản Bootstrap 3.x và jQuey 3.x ...12 1.2.4. Tổng quan về Ajax ................................................................................13 1.2.4.1. Giới thiệu về Ajax...........................................................................13 1.2.4.2. Cơ chế hoạt động của Ajax ............................................................13 1.2.5. Ngôn ngữ lập trình PHP và hệ quản trị cơ sở dữ liệu MySQL .............13 1.2.5.1. Tổng quan về ngôn ngữ lập trình PHP ..........................................13 1.2.5.2. Hệ quản trị cơ sở dữ liệu MySQL ..................................................14 1.3. CÔNG CỤ THỰC HIỆN XÂY DỰNG WEBSITE ................................15 1.3.1. Giới thiệu về XAMPP ...........................................................................15 1.3.2. Chương trình soạn thảo Sublime Text ..................................................15 Chƣơng 2: PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG WEBSITE THƠNG MẠI ĐIỆN TỬ KOREAN FOOD..........................................................................16 2.1. ĐẶT VẤN ĐỀ.............................................................................................16 2.2. YÊU CẦU CHỨC NĂNG .........................................................................16 2.3. XÁC ĐỊNH ACTOR (TÁC NHÂN) VÀ VAI TRÒ CỦA ACTOR .......23 2.4. SƠ ĐỒ USE CASE TỔNG QUÁT CỦA HỆ THỐNG...........................23 2.5. ĐẶC TẢ CÁC USE CASE ........................................................................25 2.5.1. Use Case đăng ký thành viên ................................................................25 2.5.2. Use Case đăng nhập vào hệ thống ........................................................25 2.5.3. Use Case quản lý tài khoản ...................................................................26 2.5.4. Use Case tìm kiếm món ăn ...................................................................26 2.5.5. Use Case quản lý giỏ hàng....................................................................27 2.5.6. Use Case đặt hàng .................................................................................27 2.5.7. Use Case kiểm tra đơn hàng .................................................................28 2.5.8. Use Case quản lý đơn hàng ...................................................................29 2.5.9. Use Case quản lý loại món ăn ...............................................................29 2.5.10. Use Case quản lý món ăn ......................................................................30 2.5.11. Use Case quản lý nhân viên ..................................................................30 2.5.12. Use Case thống kê.................................................................................31 2.5.13. Use Case quản lý khách hàng ...............................................................32 2.5.14. Use Case quản lý hình ảnh quảng cáo ..................................................32 2.5.15. Use Case sự kiện ...................................................................................33 2.6. BIỂU ĐỒ LỚP TỔNG QUÁT ..................................................................34 2.7. BIỂU ĐỒ TUẦN TỰ .................................................................................35 2.7.1. Biểu đồ tuần tự của Use Case đăng ký thành viên ...............................35 2.7.2. Biểu đồ tuần tự của Use Case đăng nhập..............................................35 2.7.3. Biểu đồ tuần tự của Use Case quản lý tài khoản ..................................36 2.7.4. Biểu đồ tuần tự của Use Case tìm kiếm món ăn ...................................36 2.7.5. Biểu đồ tuần tự của Use Case quản lý giỏ hàng ...................................37 2.7.6. Biểu đồ tuần tự của Use Case đặt hàng ................................................37 2.7.7. Biểu đồ tuần tự của Use Case kiểm tra đơn hàng .................................38 2.7.8. Biểu đồ tuần tự của Use Case quản lý đơn hàng ..................................39 2.7.9. Biểu đồ tuần tự của Use Case quản lý loại món ăn ..............................39 2.7.10. Biểu đồ tuần tự của Use Case quản lý món ăn .....................................40 2.7.11. Biểu đồ tuần tự của Use Case quản lý nhân viên .................................40 2.7.12. Biểu đồ tuần tự của Use Case thống kê ................................................41 2.7.13. Biểu đồ tuần tự của Use Case quản lý khách hàng ...............................41 2.7.14. Biểu đồ tuần tự của Use Case quản lý hình ảnh quảng cáo ..................42 2.7.15. Biểu đồ tuần tự của Use Case quản lý sự kiện......................................42 2.8. BIỂU ĐỒ TRẠNG THÁI ..........................................................................43 2.8.1. Biểu đồ trạng thái của lớp khách hàng .................................................43 2.8.2. Biểu đồ trạng thái của lớp loại món ăn .................................................44 2.8.3. Biểu đồ trạng thái của lớp chi tiết món ăn ............................................44 2.8.4. Biểu đồ trạng thái của lớp vai trò nhân viên .........................................44 2.8.5. Biểu đồ trạng thái của lớp nhân viên ....................................................44 2.8.6. Biểu đồ trạng thái của lớp đơn hàng .....................................................45 2.8.7. Biểu đồ trạng thái của lớp chi tiết đơn hàng .........................................46 2.8.8. Biểu đồ trạng thái của lớp hình ảnh quảng cáo.....................................46 2.8.9. Biểu đồ trạng thái của lớp sự kiện ........................................................46 2.9. ĐẶC TẢ CƠ SỞ DỮ LIỆU .......................................................................47 2.9.1. Các bảng trong cơ sở dữ liệu của website ............................................47 2.9.2. Cơ sở dữ liệu của website .....................................................................50 Chƣơng 3: TRIỂN KHAI HỆ THỐNG WEBSITE THƠNG MẠI ĐIỆN TỬ KOREAN FOOD .....................................................................................................51 3.1. GIỚI THIỆU SƠ ĐỒ CHỨC NĂNG ĐỀ THIẾT KẾ WEBSITE ........51 3.2. MỘT SỐ GIAO DIỆN VÀ CHỨC NĂNG CHÍNH CỦA WEBSITE ..52 3.2.1. Giao diện và chức năng dành cho khách hàng .....................................52 3.2.2. Giao diện và chức năng dành cho người quản lý..................................57 Phần 3. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ..................................................................62 1. KẾT LUẬN ................................................................................................62 1.1. Kết quả đạt được ......................................................................................62 1.2. Một số điểm hạn chế ................................................................................62 1.3. Hướng phát triển của đề tài ......................................................................63 2. KIẾN NGHỊ ...............................................................................................63 Phần 4. TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................64 1 Phần 1. MỞ ĐẦU 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Hiện nay cùng với sự phát triển của công nghệ thông tin, việ c kinh doanh qua mạng hay còn gọi là thương mại điện tử đang trở thành một xu thế mới. Đây chính là công cụ hiện đại sử dụng mạng Internet giúp cho các doanh nghiệp có thể thâm nhập vào thị trường thế giới, thu th ập thông tin nhanh hơn, nhiều hơn và chính xác hơn. Một trong những ứng dụng của thương mại điện tử đối với hoạt động kinh doanh đó là website bán hàng trực tuyến. Đây là công cụ truyền thông và kinh doanh hàng đầu nhằm mang lại cho doanh nghiệp rất nhiều lợi ích không thể phủ nhận. Các doanh nghiệp, nhà đầu tư chọn phát triển kinh doanh và cạnh tranh bán hàng qua các website là một bước đi khôn ngoan trong việc quảng bá, gây dựng thương hiệu và đem lại nguồn thu lớn về kinh tế. Vì vậy, việc xây dựng một website là rất quan trọng và cần thiết cho một doanh nghiệp hay một công ty. Bên cạnh đó, với thị trường thương mại điện tử đang khá sôi động và nhu cầ u của người tiêu dùng hiện đại ngày càng ưa thích giao dịch dưới hình thức mua sắ m trực tuyến bởi sự tiện dụng mà nó mang lại như dễ dàng tìm kiếm và chọn lựa mặ t hàng, tiết kiệm tối đa thời gian, dịch vụ chăm sóc tốt,… và hàng loạt các lợi ích đi kèm. Để tiếp cận và góp phần đẩy mạnh sự phổ biến của thương mại điện tử ở Việ t Nam, em đã chọn tìm hiểu đề tài “Xây dựng website thƣơng mại điện tử KOREAN FOOD” để tìm hiểu, nghiên cứu và xây dựng một website thương mại điện tử cho khoá luận tốt nghiệp của mình. 2. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI - Tìm hiểu về thương mại điện tử. - Tìm hiểu, áp dụng một số công nghệ và ngôn ngữ mới để thiết kế website như: HTML5 CSS3, Bootstrap 3.x – jQuery 3.x, ngôn ngữ PHP MySQL, Ajax,… 2 - Xây dựng website thương mại điện tử KOREAN FOOD áp dụ ng các công nghệ và ngôn ngữ mới trong thiết kế website. 3. ĐỐI TỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3.1. Đối tƣợng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu trong đề tài này là: - Tổng quan về thương mại điện tử. - Ngoài một số ngôn ngữ website cơ bản hiện nay như: HTML CSS, PHP MySQL thì áp dụng thêm một số công cụ và ngôn ngữ lập trình website phiên bả n mới như: công cụ HTML5 CSS3, Bootstrap 3.x – jQuery 3.x, Ajax,… - Cách phân tích, thiết kế và xây dựng một website thương mại điện tử hoàn chỉnh. 3.2. Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu của đề tài này là xây dựng website thương mại điện tử KOREAN FOOD. 4. PHƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Phương pháp nghiên cứu được sử dụng trong đề tài này bao gồm: - Phương pháp phân tích lý thuyết là phương pháp phân tích, phát hiệ n và khai thác các khía cạnh khác nhau của lý thuyết từ đó chọn lọc các thông tin cần thiết để phục vụ cho đề tài nghiên cứu. - Phương pháp quan sát là phương pháp tri giác có mục đích, có kế hoạ ch thu thập thông tin quan sát được từ thực tế. - Phương pháp chuyên gia là xin ý kiến từ giảng viên hướng dẫn, giả ng viên bộ môn để xác định được hướng xây dựng đề tài, giải quyết các vấn đề khó khăn trong việc thực hiện nội dung của khoá luận. - Phương pháp phân tích và tổng kết kinh nghiệm là những kinh nghiệm có được từ các bài báo cáo và tiểu luận đã thực hiện. 5. LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU Đề tài này cũng đã có người tìm hiểu, tuy nhiên với bản thân em nghiên cứ u và tự code mã nguồn của website với những công nghệ lập trình Web mới nhất hiệ n nay. 3 6. ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI Qua đề tài nghiên cứu này, giúp chúng ta có cái nhìn rõ hơn về thương mại điện tử. Nhận thấy được thế mạnh và những lợi ích mà thương mại điện tử mang lại. Bên cạnh đó, tiếp cận được những cải tiến trong ngôn ngữ lập trình và công cụ mới như: HTML5 CSS3, Bootstrap 3.x – jQuery 3.x, PHP MySQL, Ajax,… Đồng thời, đề tài này sẽ phần nào giúp chúng ta hiểu rõ hơn về việ c phân tích và thực hiện việc thiết kế một website hoàn chỉnh, đặc biệt là một website thương mại điện tử. 7. CẤU TRÚC ĐỀ TÀI Nội dung của đề tài khoá luận gồm 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý thuyết. Chương 2: Phân tích và thiết kế hệ thống website thương mại điện tử KOREAN FOOD. Chương 3: Triển khai hệ thống website thương mại điện tử KOREAN FOOD. 4 Phần 2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1. TỔNG QUAN VỀ THƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 1.1.1. Khái niệm thƣơng mại điện tử Cùng với sự bùng nổ về Internet thì thuật ngữ thương mại điện tử đã ra đờ i. Có rất nhiều định nghĩa về thương mại điện tử như là: Theo Tổ chức Thương mại thế giới (WTO): “Thương mại điện tử bao gồ m việc sản xuất, quảng cáo, bán hàng và phân phối sản phẩm đượ c mua bán và thanh toán trên mạng Internet, nhưng được giao nhận một cách hữu hình, cả các sản phẩ m giao nhận cũng như những thông tin số hoá thông qua mạng Internet”. Theo Uỷ ban Thương mại điện tử của Tổ chức hợp tác kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương (APEC): “Thương mại điện tử là công việc kinh doanh được tiế n hành thông qua truyền thông số liệu và công nghệ tin học kỹ thuật số”. Nhưng hiểu một cách tổng quát, thương mại điện tử là việc tiến hành một phầ n hay toàn bộ hoạt động thương mại truyền thống. Tuy nhiên, thông qua các phương tiện điện tử mới, các hoạt động thương mại điện tử thực hiện nhanh hơn, hiệu quả hơn, giúp tiết kiệm chi phí và mở rộng không gian kinh doanh. 1.1.2. Lợi ích của việc sử dụng thƣơng mại điện tử 1.1.2.1. Cơ hội đạt lợi nhuận Nắm bắt được nhiều thông tin phong phú, giúp cho các doanh nghiệp nhờ đó mà có thể đề ra các chiến lược sản xuất và kinh doanh thích hợp với xu thế phát triển trong và ngoài nước. Đối với những doanh nghiệp vừa và nhỏ có cơ hội mở rộng đối tác trên thị trường, nắm tình hình thị trường,… mà nhờ đó sẽ được biết đến tên tuổi công ty. Hiện nay thương mại điện tử đang được nhiều người quan tâm và thu hút rấ t nhiều thương gia doanh nghiệp trên thế giới, vì đó là một trong những động lự c phát triển doanh nghiệp và cho cả nước. 5 1.1.2.2. Giảm thiểu các hoạt động kinh doanh Giảm chi phí sản xuất, chi phí văn phòng, chi phí thuê mặt bằng,… Bên cạnh đó không cần tốn nhiều nhân viên để quản lý và mua bán giao dịch. Thương mại điện tử giúp giảm chi phí bán hàng và tiếp thị mà chỉ thông qua môi trường Web với một nhân viên vẫn có thể giao dịch với nhiều đối tác, khách hàng,… Đồng thời còn trưng bày, giới thiệu catalog đủ loại hàng hoá, xuất xứ củ a từng loại sản phẩm,… Do đó giảm được chi phí in ấn cho các catalog và giao dị ch mua bán. Điều quan trọng nhất là giảm được thời gian trao đổi đáng kể cho khách hàng và doanh nghiệp. Chỉ trong thời gian ngắn mà doanh nghiệp có thể nắm bắt được thị hiếu khách hàng và thị trường thay đổi mà nhanh chóng kịp thời cũng cố và đáp ứ ng cho nhu cầu đó. 1.1.2.3. Chiến lƣợc kinh doanh Qua thương mại điện tử giúp các doanh nghiệp có thể củng cố quan hệ hợ p tác, thiết lập các quan hệ tốt hơn với bạn hàng, người dùng. Đồng thời ngày càng có điều kiện nâng cao uy tín trên thị trường. 1.1.3. Các yêu cầu trong thƣơng mại điện tử 1.1.3.1. Cơ sở hạ tầng Trong việc phát triển thương mại dựa trên hệ thống thông tin thì trước hết phả i có một kĩ thuật máy tính điện tử hiện đại, Server, phần mềm hỗ trợ vững chắ c những trang thiết bị tương đối hoàn thiện và đảm bảo thông tin bảo mật chố ng virus và cách phòng chống những nguy cơ bị xâm phạm ảnh hưởng quốc gia,… phù hợ p với từng doanh nghiệp và theo đúng chuẩn mực do doanh nghiệp đề ra. 1.1.3.2. Nhân lực Để có thể theo kịp và nắm bắt thông tin kịp thời trong thời đạ i thông tin thì phải xây dựng một đội ngũ cán bộ, nhân viên có trình độ tin học, kỹ thuật điện tử , khả năng tiếp cận nhanh chóng các phần mềm mới. 1.1.3.3. Tạo mối quan hệ bằng sự tin cậy Tin cậy là trọng tâm của bất kỳ giao tiếp thương mại nào, không những thể hiện giữa các phòng ban, thực hiện đúng luật pháp của các doanh nghiệp mà còn vớ i khách hàng bằng sự tin tưởng về vấn đề sản phẩm hay phàn nàn, khiếu nại. Đó là yếu tố tất yếu của nhà doanh nghiệp muốn kinh doanh lâu dài. 6 1.1.3.4. Bảo mật và an toàn Trong thương trường giao dịch bằng Internet là yếu tố không mấy đảm bả o rằng vấn đề bảo mật và an toàn là cao. Với sự mạnh mẽ của Internet thì việ c xâm nhập tài liệu cá nhân, các hợp đồng, tín dụng, dữ liệu,… sẽ bị lộ và tin chắc rằng sẽ không có người nào sẽ tham gia vào công việc mua bán qua mạng nữa. Một vấn đề đáng lo ngại nữa là mất dữ liệu, một hệ thống đượ c xem là an toàn nhất vấn đề hàng đầu là trọng tâm để có thể cho mọi người, nhấ t là các doanh nghiệp có khả năng mua bán mà không thể đổ lỗi lẫn nhau. 1.1.3.5. Bảo vệ quyền lợi khách hàng và bản quyền kinh doanh Trong môi trường Interner là nơi các doanh nghiệp đầu tư sử dụ ng, trình bày sản phẩm, mua bán trao đổi thông tin hàng hoá thì vấn đề bản quyền là cần thiế t giúp cho các doanh nghiệp an tâm, đảm bảo trong công việc phát triển và đồng thời ngăn chặn việc xâm phạm bản quyền, phiên d ịch trái phép hay ăn cắp “chất xám”. Do đó vấn đề mua bản quyền trên mạng, việc xem hàng hoá thông qua sử dụng hình ảnh thì chất lượng và vấn đề thực tế bên trong sản phẩm đó là như thế nào thì không ai biết được do đó phải đề ra luật lệ và quy định đối với những ngườ i mua bán qua mạng. 1.1.3.6. Hệ thống thanh toán điện tử tự động Thương mại điện tử chỉ có thể thực hiện một cách trọn vẹn nếu có một hệ thống thanh toán điện tử tự động. Nếu không có hệ thống này thì tính cách thương mại sẽ bị giảm thấp và chỉ mang tính ứng dụng trao đổi thông tin. Theo tiêu chuẩ n và mẫu của quốc tế thì việc mã hoá các hàng hoá theo mã vạch là 13 và mỗ i công ty có một địa chỉ riêng của mình bằng một mã có số từ 100 đến 100.000. Nếu việc hộ i nhập và thiết lập hệ thống mã sản phẩm và mã công ty (mã thương mại) cho mộ t công ty nói riêng và cho một nền kinh tế nói chung là không đơn giản. 1.1.4. Các mô hình trong thƣơng mại điện tử B2B (Bussiness to Bussiness) là hình thức trao đổi mua bán giữ a các nhà kinh doanh với nhau hay khác hơn là giữa các nhà cung cấ p và công ty (không thanh toán bằng creadit card mà phải bằng việc xác nhận mua sắm bằng mail). Điể m chính yếu của mô hình này là thường dùng cho các tổ chức muốn tìm kiếm đối tác. Điểm quan trọng khác của mô hình này là có thể liên lạc giữa các nhà cung cấp và 7 khách hàng. Trong việc kinh doanh mô hình này cho phép giữa hai nhà cung cấ p và công ty có xảy ra thương lượng. B2C (Bussiness to Customer) là hình thức trao đổi mua bán giữ a nhà kinh doanh với khách hàng. Điểm chính yếu của mô hình này là kinh doanh lợi nhuận. Đây là hình thức thông dụng và được thanh toán thông qua bằ ng creadit card hay bằng các loại phương thức thanh toán khác. Tuy nhiên trong việ c kinh doanh thì khách hàng không thể thương lượng với nhà kinh doanh. C3C (Customer to Customer) là hình thức trao đổi mua bán giữ a khách hàng với khách hàng hay còn gọi là môi giới. Điểm chính yếu củ a mô hình này là cung cấp nhu cầu tìm kiếm thông tin của khách hàng. Hình thức này có thể thanh toán bằng creadit card. Từ các mô hình trên, khoá luận tốt nghiệp này được thực hiện dựa việ c phân tích, thiết kế website và cài đặt theo mô hình B2C. 1.2. GIỚI THIỆU MỘT SỐ NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH NỀN TẢ NG XÂY DỰNG WEBSITE 1.2.1. Tổng quan về ngôn ngữ HTML 1.2.1.1. Giới thiệu về HTML HTML (Hyper Text Markup Language – Ngôn ngữ đánh dấu siêu văn bả n) là một sự định dạng để báo cho trình duyệt Web (Web browser) biết cách để hiển thị một trang Web. Các trang Web thực ra không khác gì ngoài văn bản cùng vớ i các thẻ (tag) HTML được sắp xếp đúng cách hoặc các đoạn mã để trình duyệt Web biết cách để thông dịch và hiển thị chúng lên trên màn hình. Tên gọi ngôn ngữ đánh dấu siêu văn bản có ý nghĩa như sau: Đánh dấu (Markup): HTML là ngôn ngữ của các thẻ đánh dấu – Tag. Các thẻ này xác định cách thức trình bày đoạn văn bản tương ứng trên màn hình. Ngôn ngữ (Language): HTML là một ngôn ngữ tương tự như các ngôn ngữ lập trình, tuy nhiên đơn giản hơn. Nó có cú pháp chặt chẽ để viết các lệnh thực hiệ n việc trình diễn văn bản. Các từ khoá có ý nghĩa xác định được cộng đồ ng Internet thừa nhận và sử dụng. Văn bản (Text): HTML đầu tiên và trước hết là để trình bày văn bản dự a trên nền tảng là một văn bản. Các thành phần khác như hình ảnh, âm thanh,… đều phải được gắn vào một đoạn văn bản nào đó. 8 Siêu văn bản (HyperText): HTML cho phép liên kết nhiều trang văn bản rả i rác khắp nơi trên Internet. Nó có tác dụng che dấu sự phức tạp của Internet đối với người sử dụng. Người dùng Internet có thể đọc văn bản mà không cần biết đến văn bản đó nằm ở đâu, hệ thống được xây dựng phức tạp như thế nào. HTML thực sự đã vượt ra ngoài khuôn khổ khái niệm văn bản phổ biến. 1.2.1.2. Trang mã nguồn HTML và trang Web Trang mã nguồn HTML là một tệp văn bản bình thường gồm các kí tự ASCII, có thể được tạo ra bằng bất cứ trình soạn thảo thông thường nào. Theo quy ước, tấ t cả các tệp mã nguồn của trang siêu văn bản phải có đuôi là “.html” hoặc “.htm”. Khi trình duyệt (Browser) đọc trang mã nguồn HTML, nó sẽ dịch các thẻ lệ nh và hiển thị lên màn hình máy tính thì ta thường gọi là trang Web. Vậ y trang Web không tồn tại trên đĩa cứng của máy tính cục bộ. Nó là thể hiện của trang mã nguồ n qua việc xử lý của trình duyệt. Như sau này ta sẽ thấy, các trình duyệ t khác nhau có thể hiển thị cùng một trang mã nguồn không hoàn toàn giống nhau. 1.2.1.3. Sự cải tiến HTML ở phiên bản HTML5 HTML5 là một chuẩn mới và là thế hệ tiếp theo của ngôn ngữ đánh dấu siêu văn bản – HyperText Markup Language explained (gọi tắ t là HTML). Các phiên bản trước của HTML, như HTML 4.01 đã ra đời từ năm 1999. Cho đế n nay các trang Web đã có những thay đổi rất nhiều kể từ đó. HTML5 vẫn còn trong giai đoạ n phát triển và hoàn thiện. Tuy nhiên, nhiều phiên bản trình duyệt mới hiện nay đã có các hỗ trợ cho những phần tử, thẻ mới có trong HTML5 và các APIs. Một số điểm mới trên HTML5 như: - Giảm thiểu nhu cầu sử dụng các plugins bên ngoài, với HTML5 sẽ không cần đến các công nghệ độc quyền. Ngôn ngữ Web HTML5 ra đời nhằm mục đích giảm bớt sự phụ thuộc và cần thiết của những công nghệ ứng dụng Internet độ c quyền như Adobe Flash, Microsoft Silverlight và Sun JavaFX. - Thêm các thẻ đánh dấu mới để dần thay thế cho các mã lập trình. HTML5 được bổ sung rất nhiều cái mới, từ các thẻ tổ chức n ội dung (article, aside, title,…) đến các thẻ hỗ trợ tương tác và multimedia (video, audio,…). Trong HTML5 cũng xuất hiện một khái niệm gọi là Semantic Markup, tức là các thẻ có mang ngữ nghĩa. 9 - Công cụ thiết kế mới làm cho các ứng dụng Web và các trang web hấp dẫn hơn. HTML5 có các tính năng mới được thêm vào giúp cho việc xây dựng ứng đụng Web dễ dàng hơn rất nhiều. - Khả năng tương thích với các trình duyệt trong HTML5, cung cấp khai báo đơn giản hơn và một API mạnh mẽ, so với các phiên bản trước đây. Đặc tả HTML5 dài hơn đáng kể nhằm chi tiết hoá mọi hành vi để đảm bảo chúng thống nhất giữ a các trình duyệt khác nhau. 1.2.2. Tổng quan về ngôn ngữ CSS 1.2.2.1. Giới thiệu về ngôn ngữ CSS CSS là chữ viết tắt của Cascading Style Sheets, nó là một ngôn ngữ được sử dụng để tìm và định dạng lại các phần tử được tạo ra bởi các ngôn ngữ đánh dấu (ví dụ như HTML). CSS được tổ chức World Wide Web (W3C) giới thiệu vào năm 1996. Hiểu đơn giản rằng, nếu HTML đóng vai trò định dạng các phần tử trên website như việc tạo ra các đoạn văn bản, các tiêu đề, bảng,… thì CSS sẽ giúp có thêm một chút “phong cách” vào các phần tử HTML đó như đổi màu sắc trang, đổi màu chữ, thay đổi cấu trúc,… Tóm lại, CSS có tác dụng: - Hạn chế tối thiểu việc làm rối mã HTML của trang Web bằng các thẻ quy định kiểu dáng (chữ đậm, chữ in nghiêng, chữ có gạch chân, chữ màu,…), khiến mã nguồn của trang Web được gọn gàng hơn, tách nội dung của trang Web và định dạng hiển thị, dễ dàng cho việc cập nhật nội dung. - Tạo ra các kiểu dáng có thể áp dụng cho nhiều trang Web, giúp tránh phải lặp lại việc định dạng cho các trang Web giống nhau. 1.2.2.2. Đặc tính của CSS - CSS quy định cách hiển thị của các thẻ HTML bằng cách quy định các thuộc tính của các thẻ đó (font chữ, màu sắc). Để cho thuận tiện có thể đặt toàn bộ các thuộc tính của thẻ vào trong một file riêng có phần mở rộng là “.css”, chỉ cần một file CSS có thể quản lý định dạng và layout trên nhiều trang khác nhau. - Có thể khai báo CSS bằng nhiều cách, đặt CSS trong thẻ …, hoặc ghi nó ra file riêng với phần mở rộng “.css”, ngoài ra còn có thể đặt trong từng thẻ HTML riêng biệt. Tuỳ từng cách đặt khác nhau sẽ có độ ưu tiên cũng khác nhau:  Style đặt trong từng thẻ HTML riêng biệt. 10  Style đặt trong phần .  Style đặt trong file mở rộng “.css”.  Style mặc định của trình duyệt. Mức độ ưu tiên sẽ giảm dần từ trên xuống dưới. 1.2.2.3. Phiên bản mới CSS3 của CSS Được nâng cấp lên từ CSS, phiên bản CSS3 vẫn đang trong giai đoạn phát triển nhưng những tính năng của nó đem lại cho phép thực hiện một cách dễ dàng những điều mà trước đây phải tốn nhiều công sức. HTML5 và CSS3 có nhiều tiềm năng sẽ trở thành một cặp đôi ăn ý, nhất là khi HTML5 đang đi theo hướng tách biệt giữa nội dung và giao diện. Trách nhiệm trình bày một trang Web sẽ từ từ chuyển lại cho CSS3. Hiện tại, đối với sự nâng cấp ở phiên bản mới, CSS3 có những điểm đột phá như sau: - Cho phép áp dụng nhiều hình nền lên một phần tử (element). - CSS3 Selectors cho phép bạn chọn các phần tử HTML dễ dàng hơn. - Các Pseudo - Classes mới cho phép chọn một nhóm các phần tử hoặc phần tử riêng biệt nào. - Với CSS3 có thể thay đổi kích thước phần tử với thuộc tính resize. - Nếu ở CSS2 bị hạn chế với các font như Arial, Verdana, Tahoma vì phần lớn các máy tính có các font này thì ở CSS3 có thể sử dụng bất kỳ font nào người dùng muốn. Font sẽ được lấy từ một số địa chỉ trên Internet. 1.2.3. Ngôn ngữ lập trình Bootstrap và jQuery 1.2.3.1. Giới thiệu về Bootstrap Bootstrap là framework HTML, CSS và JavaScript phổ biến nhất để phát triển các trang Web có tính phản hồi, tích hợp di động. Bootstrap giúp một website tương thích với mọi trình duyệt và thiết bị di động. Được phát triển bởi Mark Otto và Jacob Thornton tại Twitter, Bootstrap được xuất bản như là một mã nguồn mở vào tháng 8 năm 2011 trên GitHub. Bootstrap bao gồm các mã CSS và HTML cơ bả n cho typography, forms, buttons, tables, grids, navigation và nhiều thành phần khác trong một website. Điề u này giúp cho các người thiết kế tránh việc phải lặp đi lặp lại trong quá trình tạ o ra các lớp CSS và các đoạn mã HTML giống nhau trong khi thiết kế Web. 11 Giữa nhiều công nghệ thiết kế website hiện nay, Bootstrap lại được người dùng chọn nhiều bởi các lý do sau: - Lý do đầu tiên khiến Bootstrap dần trở nên phổ biến và xứng đáng được lựa chon đó là gần đây, các nhà lập trình đã bổ sung thêm tính năng Customize (tùy chỉnh). Chức năng này giúp cho các nhà thiết kế linh hoạt hơn trong việc lựa chọn những thuộc tính, phần tử phù hợp với dự án họ đang theo đuổi. Chức năng này cũng cho phép người dùng không cần phải tải toàn bộ mã nguồn về máy. - Bootstrap không đòi hỏi kiến thức quá phức tạp. Chỉ cần biết qua HTML, CSS, JavaScript, jQuery là có thể sử dụng nó để tạo nên một website chuyên nghiệp, website theo yêu cầu đúng như mong muốn. - Bootstrap được viết bởi những bộ não công nghệ tài năng trên khắp thế giới. Sự tương thích của trình duyệt với thiết bị đã được kiểm tra nhiều lần trước khi đưa vào sử dụng. - Do sử dụng Grid System nên Bootstrap mặc định hỗ trợ Responsive. Bootstrap được viết theo xu hướng Mobile First tức là ưu tiên cho việc tương thích với các giao diện trên thiết bị di động. Sử dụng công nghệ này cho website sẽ giúp website trở nên tương thích với tất cả kích thước màn hình – một điều cực kì quan trọng và cần thiết trong trải nghiệm người dùng. - Bootstrap hoạt động theo xu hướng mã nguồn mở nên bạn có thể vào mã nguồn của nó để thay đổi và chỉnh sửa tùy ý. Đối với đề tài khoá luận tốt nghiệp này, em sẽ sử dụng một số thư viện Bootstrap ở phiên bản 3.x 1.2.3.2. Giới thiệu về jQuery jQuery là một bộ thư viện được viết dựa trên ngôn ngữ JavaScript giúp đơn giản hoá việc viết mã lệnh JavaScript. jQuery là thư viện mã nguồn mở được bắt đầu phát triển John Resig và phiên bản đầu tiên được ra đời vào tháng 8 năm 2006. jQuery nhanh chóng, ngắn gọn giúp việc duyệt các tài liệu HTML, gỡ rỗi sự kiện, thực hiện các hoạt hình và bổ sung tương tác Ajax vào website trở lên đơn giản. jQuery được thiết kế để thay đổi cách người dùng viết JavaScript. Đặc biệ t jQuery hỗ trợ mạnh khả năng làm việc với API. Nếu chuyên về thiết kế Web và biế t một chút về JavaScript thì khi dùng jQuery sẽ thấy dễ dàng và rất tiện lợi. 12 1.2.3.3. Những cải tiến trong các phiên bản Bootstrap 3.x và jQuey 3.x Hiện tại, phiên bản Bootstrap 4 cũng đã ra đời nhưng đang ở dạng Beta nên vẫn còn lỗi và được nhận xét khi sử dụng chưa được ổn định. Nên hầu hết người dùng vẫn chọn sử dụng phiên bản Bootstrap 3 vì tính ổn định và độ hỗ trợ của nó. - Đối với Bootstrap phiên bản 3.x được nâng cấp lên từ Bootstrap 2.x có những đặc điểm nổi bật sau:  Không như các phiên bản trước đây thì ở Bootstrap 3.x mặc định đã hỗ trợ Responsive (Các phiên bản 2.x.x thì phải chèn thêm Bootstrap-esponsive.css nếu muốn sử dụng Responsive).  Ở phiên bản Bootstrap 3 thì font Glyphicons – Halflings - Regular được thay thế cho Flyphicons-halflings.png.  Responsive nhiều kích thước màn hình khác nhau như: điện thoại, tablets, desktop, màn hình tivi,…  Nếu chưa hài lòng với màu sắc giao diện hiện tại. Bootstrap 3 cũng sẽ đáp ứng cho người dùng một giao diện sắc nét hơn với việc chèn thêm đường dẫn bootstrap-theme.css (hoặc bootstrap-theme.min.css) sau đường dẫn Bootstrap.css (hoặc bootstrap.min.css). - Đối với jQuery phiên bản 3.x thì cũng có một số đặc điểm nổi bật sau khi được nâng cấp từ phiên bản 2.x kể từ tháng 10 năm 2014. Với phiên bản này đã gỡ bỏ tất cả các vấn đề IE cũ và tận dụng lợi thế của một số API Web hiện đại hơn. Và có một số sự thay đổi như:  Thay đổi phương thức .data(): Trong phiên bản cũ, nếu trong thẻ HTML có thuộc tính data- mà trong dấu có chứa số và tên quá dài thì khi gọi hàm .data() sẽ lấy sai giá trị của thuộc tính đó.  Phương thức Node of là một phương thức có tính năng hoàn toàn mới được cung cấp trong phiên bản mới này. Nó là một trong số những cách để lấy ra đối tượng Iterable trong tập hợp mảng.  Còn làm tăng tốc độ cho một vài Custom Selector trong jQuery.  Một sự thay đổi khác liên quan đến .show và .hide methods. Các lập trình viên cùng với phiên bản alpha jQuery 3.0 đã được thực nghiệm với các methods này như: inline-display-none-remover (.show()) andinline-display-none-adder (.hide()). 13 1.2.4. Tổng quan về Ajax 1.2.4.1. Giới thiệu về Ajax Ajax, viết tắt của từ Asynchronous JavaScript and XML (JavaScript và XML không đồng bộ), là bộ công cụ cho phép tăng tốc độ ứng dụng Web bằng cách cắt nhỏ dữ liệu và chỉ hiển thị những gì cần thiết, thay vì tải đi tải lại toàn bộ trang Web. Ajax không phải là một công nghệ đơn lẻ mà là sự kết một nhóm công nghệ với nhau. Trong đó, HTML và CSS đóng vai trò hiển thị dữ liệu, mô hình DOM trình bày thông tin di động, đối tượng XMLHttpRequest trao đổi dữ liệu không đồng bộ với máy chủ Web, còn XML là định dạng chủ yếu cho dữ liệu truyền. Đây đều là công nghệ có sẵn nhưng JavaScript đã liên kết chúng lại để đem lại những điều đặc biệt như vậy. 1.2.4.2. Cơ chế hoạt động của Ajax Ajax đóng vai trò như là một lớp trung gian giữa giao diện trên trình duyệt và máy chủ xử lý thông tin. Có thể mô tả cách thức hoạt động của Ajax như sau: - Ajax thực hiện tương tác với máy chủ bằng cách sử dụng đối tượng XMLHttlRequest, nhận kết quả về dưới dạng XML và phân tích kết quả bằng công nghệ DOM. - Tương tác giữa Ajax và giao diện người dùng được thực hiện thông qua các mã JavaScript và XHTML CSS. Một trong những điểm mấu chốt của công nghệ Ajax là không tương tác trực tiếp với máy chủ như cách truyền thống mà là qua một lớp trung gian của Ajax (Ajax Engine). Khi đó, các yêu cầu gửi đi và nhận phản hồi do Ajax Engine thực hiện. Thay vì phải nạp lại cả trang, vào thời điểm khởi động phiên, trình duyệt nạp Ajax Engine. Engine này có nhiệm vụ đảm trách việc trả lại kết xuất cho người dùng thấy và đóng vai trò thông tin liên lạc với Server. Ajax Engine cho phép người dùng tương tác với ứng dụng bất đồng bộ, độc lập trong việc liên lạc với Server. Do đó, người dùng không phải chờ đợi Server xử lý một tác vụ nào đó. 1.2.5. Ngôn ngữ lập trình PHP và hệ quản trị cơ sở dữ liệu MySQL 1.2.5.1. Tổng quan về ngôn ngữ lập trình PHP PHP là chữ viết tắt của Personal Home Page do Rasmus Lerdorf tạo ra năm 1994. Thực chất PHP là ngôn ngữ kịch bản nhúng trong HTML, hiểu đơn giản đó là một trang HTML có nhúng mã PHP, PHP có thể được đặt rải rác trong HTML. 14 PHP là một ngôn ngữ lập trình được kết nối chặt chẽ với máy chủ, là một công nghệ phía máy chủ (Server – Side) và không phụ thuộc vào môi trường (Cross – Platform). Đây là hai yếu tố rất quan trọng, thứ nhất khi nói công nghệ phía máy chủ tức là nói đến mọi thứ trong PHP đều xảy ra trên máy chủ. Thứ hai, chính vì tính chất không phụ thuộc vào môi trường cho phép PHP chạy trên hầu hết các hệ điều hành như Windows, Unix và nhiều biến thể của nó,… Đặc biệt các mã kịch bản PHP viết trên máy chủ này sẽ làm việc bình thường trên máy chủ khác mà không cần phải chỉnh sửa hoặc chỉnh sửa rất ít. PHP có khả năng thực hiện và tích hợp chặt chẽ với hầu hết các cơ sở dữ liệu có sẵn, tính linh động, bền vững và khả năng phát triển không giới hạn. Đặc biệt PHP là mã nguồn mỡ do đó tất cả các đặc tính trên đều miễn phí và chính vì mã nguồn mỡ sẵn có nên cộng đồng phát triển Web luôn có ý thức cải tiến nó, nâng cao để khắc phục các lỗi trong chương trình này. 1.2.5.2. Hệ quản trị cơ sở dữ liệu MySQL MySQL là ứng dụng cơ sở dữ liệu mã nguồn mở phổ biến nhất hiện nay và được sử dụng phối hợp với apache, PHP. MySQL quản lý dữ liệu thông qua các cơ sở dữ liệu, mỗi cơ sở dữ liệu có thể có nhiều bảng quan hệ chứa dữ liệu. MySQL có cơ chế phân quyền người sử dụng riêng, mỗi người dùng có thể được quản lý một hoặc nhiều cơ sở dữ liệu khác nhau, mỗi người dùng có một tên truy cập (user name) và mật khẩu tương ứng để truy xuất đến cơ sở dữ liệu. Khi ta truy vấn tới cơ sở dữ liệu MySQL, cần phải cung cấp tên truy cập và mật khẩu của tài khoản có quyền sử dụng cơ sở dữ liệu đó. Nếu không sẽ không thể tiếp cận cơ sở dữ liệu đó. Một số ưu điểm của MySQL như: - Nhà phát triển cho rằng MySQL là cơ sở dữ liệu nhanh nhất hiện nay. - Dễ sử dụng: tuy có tính năng cao nhưng thực sự là một hệ hống cơ sở dữ liệu đơn giản và ít phức tạp khi cài đặt và quản trị hơn các hệ thống lớn. - Hỗ trợ ngôn ngữ truy vấn: MySQL hiểu SQL, là ngôn ngữ của sự chọn lựa cho tất cả các hệ thống cơ sở dữ liệu hiện đại. Có thể truy cập MySQL bằng cách sử dụng các ứng dụng mà hỗ trợ ODC (Open Database Comectivity). - Năng lực: nhiều Client có thể truy cập đến Server trong cùng một thời gian. 15 - Kết nối và bảo mật: MySQL được nối mạng một cách đầy đủ, các cơ sở dữ liệu có thể được truy cập từ bất kỳ nơi đâu trên Internet. Nhưng MySQL kiểm soát quyền truy cập cho nên người mà không nên nhìn thấy dữ liệu của bạn thì không thể nhìn thấy được. - Tính linh động: MySQL chạy trên nhiều hệ thống UNIX và cũng không phải UNIX chẳng hạn như Windows. 1.3. CÔNG CỤ THỰC HIỆN XÂY DỰNG WEBSITE 1.3.1. Giới thiệu về XAMPP Xampp là chương trình tạo máy chủ Web (Web Server) được tích hợ p sẵn Apache, PHP, MySQL, FTP Server, Mail Server và công cụ như phpMyAdmin. Xampp có chương trình quản lý khá tiện lợi, cho phép chủ động bật tắt hoặc khởi động lại các dịch vụ máy chủ bất kỳ lúc nào. Xampp là một mã nguồn mở máy chủ Web đa nền được phát triển bởi Apache Friends, bao gồm chủ yếu là Apache HTTP Server, MariaDB Database và Interpreters dành cho những đối tượng sử dụng ngôn ngữ PHP và Perl. Xampp là viết tắt của Cross - Plarform (đa nền tảng - X), Apache, MariaDB, PHP và Perl . Nó phân bố Apache nhẹ và đơn giản, khiến cho người dùng có thể dễ dàng tạ o ra máy chủ Web local để kiểm tra và triển khai trang Web của mình. Tất cả mọi thứ cầ n cho phát triển một trang Web - Apache (ứng dụng máy chủ), cơ sở dữ liệ u (MariaDB) và ngôn ngữ lập trình (PHP) được gói gọn trong một tệp. Xampp cũng là một đa nền tảng vì nó có thể chạy tốt trên cả Linux, Windows và Mac. Hầu hế t ...

CƠ SỞ LÝ THUYẾT

TỔNG QUAN VỀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ

1.1.1 Khái niệm thương mại điện tử

Cùng với sự bùng nổ về Internet thì thuật ngữ thương mại điện tử đã ra đời

Có rất nhiều định nghĩa về thương mại điện tử như là:

Theo Tổ chức Thương mại thế giới (WTO): “Thương mại điện tử bao gồm việc sản xuất, quảng cáo, bán hàng và phân phối sản phẩm được mua bán và thanh toán trên mạng Internet, nhưng được giao nhận một cách hữu hình, cả các sản phẩm giao nhận cũng như những thông tin số hoá thông qua mạng Internet”

Theo Uỷ ban Thương mại điện tử của Tổ chức hợp tác kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương (APEC): “Thương mại điện tử là công việc kinh doanh được tiến hành thông qua truyền thông số liệu và công nghệ tin học kỹ thuật số”

Nhưng hiểu một cách tổng quát, thương mại điện tử là việc tiến hành một phần hay toàn bộ hoạt động thương mại truyền thống Tuy nhiên, thông qua các phương tiện điện tử mới, các hoạt động thương mại điện tử thực hiện nhanh hơn, hiệu quả hơn, giúp tiết kiệm chi phí và mở rộng không gian kinh doanh

1.1.2 Lợi ích của việc sử dụng thương mại điện tử

1.1.2.1 Cơ hội đạt lợi nhuận

Nắm bắt được nhiều thông tin phong phú, giúp cho các doanh nghiệp nhờ đó mà có thể đề ra các chiến lược sản xuất và kinh doanh thích hợp với xu thế phát triển trong và ngoài nước Đối với những doanh nghiệp vừa và nhỏ có cơ hội mở rộng đối tác trên thị trường, nắm tình hình thị trường,… mà nhờ đó sẽ được biết đến tên tuổi công ty Hiện nay thương mại điện tử đang được nhiều người quan tâm và thu hút rất nhiều thương gia doanh nghiệp trên thế giới, vì đó là một trong những động lực phát triển doanh nghiệp và cho cả nước

1.1.2.2 Giảm thiểu các hoạt động kinh doanh

Giảm chi phí sản xuất, chi phí văn phòng, chi phí thuê mặt bằng,… Bên cạnh đó không cần tốn nhiều nhân viên để quản lý và mua bán giao dịch

Thương mại điện tử giúp giảm chi phí bán hàng và tiếp thị mà chỉ thông qua môi trường Web với một nhân viên vẫn có thể giao dịch với nhiều đối tác, khách hàng,… Đồng thời còn trưng bày, giới thiệu catalog đủ loại hàng hoá, xuất xứ của từng loại sản phẩm,… Do đó giảm được chi phí in ấn cho các catalog và giao dịch mua bán Điều quan trọng nhất là giảm được thời gian trao đổi đáng kể cho khách hàng và doanh nghiệp Chỉ trong thời gian ngắn mà doanh nghiệp có thể nắm bắt được thị hiếu khách hàng và thị trường thay đổi mà nhanh chóng kịp thời cũng cố và đáp ứng cho nhu cầu đó

Qua thương mại điện tử giúp các doanh nghiệp có thể củng cố quan hệ hợp tác, thiết lập các quan hệ tốt hơn với bạn hàng, người dùng Đồng thời ngày càng có điều kiện nâng cao uy tín trên thị trường

1.1.3 Các yêu cầu trong thương mại điện tử

Trong việc phát triển thương mại dựa trên hệ thống thông tin thì trước hết phải có một kĩ thuật máy tính điện tử hiện đại, Server, phần mềm hỗ trợ vững chắc những trang thiết bị tương đối hoàn thiện và đảm bảo thông tin bảo mật chống virus và cách phòng chống những nguy cơ bị xâm phạm ảnh hưởng quốc gia,… phù hợp với từng doanh nghiệp và theo đúng chuẩn mực do doanh nghiệp đề ra

1.1.3.2 Nhân lực Để có thể theo kịp và nắm bắt thông tin kịp thời trong thời đại thông tin thì phải xây dựng một đội ngũ cán bộ, nhân viên có trình độ tin học, kỹ thuật điện tử, khả năng tiếp cận nhanh chóng các phần mềm mới

1.1.3.3 Tạo mối quan hệ bằng sự tin cậy

Tin cậy là trọng tâm của bất kỳ giao tiếp thương mại nào, không những thể hiện giữa các phòng ban, thực hiện đúng luật pháp của các doanh nghiệp mà còn với khách hàng bằng sự tin tưởng về vấn đề sản phẩm hay phàn nàn, khiếu nại Đó là yếu tố tất yếu của nhà doanh nghiệp muốn kinh doanh lâu dài

1.1.3.4 Bảo mật và an toàn

Trong thương trường giao dịch bằng Internet là yếu tố không mấy đảm bảo rằng vấn đề bảo mật và an toàn là cao Với sự mạnh mẽ của Internet thì việc xâm nhập tài liệu cá nhân, các hợp đồng, tín dụng, dữ liệu,… sẽ bị lộ và tin chắc rằng sẽ không có người nào sẽ tham gia vào công việc mua bán qua mạng nữa

Một vấn đề đáng lo ngại nữa là mất dữ liệu, một hệ thống được xem là an toàn nhất vấn đề hàng đầu là trọng tâm để có thể cho mọi người, nhất là các doanh nghiệp có khả năng mua bán mà không thể đổ lỗi lẫn nhau

1.1.3.5 Bảo vệ quyền lợi khách hàng và bản quyền kinh doanh

Trong môi trường Interner là nơi các doanh nghiệp đầu tư sử dụng, trình bày sản phẩm, mua bán trao đổi thông tin hàng hoá thì vấn đề bản quyền là cần thiết giúp cho các doanh nghiệp an tâm, đảm bảo trong công việc phát triển và đồng thời ngăn chặn việc xâm phạm bản quyền, phiên dịch trái phép hay ăn cắp “chất xám”

Do đó vấn đề mua bản quyền trên mạng, việc xem hàng hoá thông qua sử dụng hình ảnh thì chất lượng và vấn đề thực tế bên trong sản phẩm đó là như thế nào thì không ai biết được do đó phải đề ra luật lệ và quy định đối với những người mua bán qua mạng

1.1.3.6 Hệ thống thanh toán điện tử tự động

Thương mại điện tử chỉ có thể thực hiện một cách trọn vẹn nếu có một hệ thống thanh toán điện tử tự động Nếu không có hệ thống này thì tính cách thương mại sẽ bị giảm thấp và chỉ mang tính ứng dụng trao đổi thông tin Theo tiêu chuẩn và mẫu của quốc tế thì việc mã hoá các hàng hoá theo mã vạch là 13 và mỗi công ty có một địa chỉ riêng của mình bằng một mã có số từ 100 đến 100.000 Nếu việc hội nhập và thiết lập hệ thống mã sản phẩm và mã công ty (mã thương mại) cho một công ty nói riêng và cho một nền kinh tế nói chung là không đơn giản

1.1.4 Các mô hình trong thương mại điện tử

GIỚI THIỆU MỘT SỐ NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH NỀN TẢNG XÂY DỰNG WEBSITE

1.2.1 Tổng quan về ngôn ngữ HTML

HTML (Hyper Text Markup Language – Ngôn ngữ đánh dấu siêu văn bản) là một sự định dạng để báo cho trình duyệt Web (Web browser) biết cách để hiển thị một trang Web Các trang Web thực ra không khác gì ngoài văn bản cùng với các thẻ (tag) HTML được sắp xếp đúng cách hoặc các đoạn mã để trình duyệt Web biết cách để thông dịch và hiển thị chúng lên trên màn hình

Tên gọi ngôn ngữ đánh dấu siêu văn bản có ý nghĩa như sau: Đánh dấu (Markup): HTML là ngôn ngữ của các thẻ đánh dấu – Tag Các thẻ này xác định cách thức trình bày đoạn văn bản tương ứng trên màn hình

Ngôn ngữ (Language): HTML là một ngôn ngữ tương tự như các ngôn ngữ lập trình, tuy nhiên đơn giản hơn Nó có cú pháp chặt chẽ để viết các lệnh thực hiện việc trình diễn văn bản Các từ khoá có ý nghĩa xác định được cộng đồng Internet thừa nhận và sử dụng

Văn bản (Text): HTML đầu tiên và trước hết là để trình bày văn bản dựa trên nền tảng là một văn bản Các thành phần khác như hình ảnh, âm thanh,… đều phải được gắn vào một đoạn văn bản nào đó

Siêu văn bản (HyperText): HTML cho phép liên kết nhiều trang văn bản rải rác khắp nơi trên Internet Nó có tác dụng che dấu sự phức tạp của Internet đối với người sử dụng Người dùng Internet có thể đọc văn bản mà không cần biết đến văn bản đó nằm ở đâu, hệ thống được xây dựng phức tạp như thế nào HTML thực sự đã vượt ra ngoài khuôn khổ khái niệm văn bản phổ biến

1.2.1.2 Trang mã nguồn HTML và trang Web

Trang mã nguồn HTML là một tệp văn bản bình thường gồm các kí tự ASCII, có thể được tạo ra bằng bất cứ trình soạn thảo thông thường nào Theo quy ước, tất cả các tệp mã nguồn của trang siêu văn bản phải có đuôi là “.html” hoặc “.htm” Khi trình duyệt (Browser) đọc trang mã nguồn HTML, nó sẽ dịch các thẻ lệnh và hiển thị lên màn hình máy tính thì ta thường gọi là trang Web Vậy trang Web không tồn tại trên đĩa cứng của máy tính cục bộ Nó là thể hiện của trang mã nguồn qua việc xử lý của trình duyệt Như sau này ta sẽ thấy, các trình duyệt khác nhau có thể hiển thị cùng một trang mã nguồn không hoàn toàn giống nhau

1.2.1.3 Sự cải tiến HTML ở phiên bản HTML5

HTML5 là một chuẩn mới và là thế hệ tiếp theo của ngôn ngữ đánh dấu siêu văn bản – HyperText Markup Language explained (gọi tắt là HTML) Các phiên bản trước của HTML, như HTML 4.01 đã ra đời từ năm 1999 Cho đến nay các trang Web đã có những thay đổi rất nhiều kể từ đó HTML5 vẫn còn trong giai đoạn phát triển và hoàn thiện Tuy nhiên, nhiều phiên bản trình duyệt mới hiện nay đã có các hỗ trợ cho những phần tử, thẻ mới có trong HTML5 và các APIs

Một số điểm mới trên HTML5 như:

- Giảm thiểu nhu cầu sử dụng các plugins bên ngoài, với HTML5 sẽ không cần đến các công nghệ độc quyền Ngôn ngữ Web HTML5 ra đời nhằm mục đích giảm bớt sự phụ thuộc và cần thiết của những công nghệ ứng dụng Internet độc quyền như Adobe Flash, Microsoft Silverlight và Sun JavaFX

- Thêm các thẻ đánh dấu mới để dần thay thế cho các mã lập trình HTML5 được bổ sung rất nhiều cái mới, từ các thẻ tổ chức nội dung (article, aside, title,…) đến các thẻ hỗ trợ tương tác và multimedia (video, audio,…) Trong HTML5 cũng xuất hiện một khái niệm gọi là Semantic Markup, tức là các thẻ có mang ngữ nghĩa

- Công cụ thiết kế mới làm cho các ứng dụng Web và các trang web hấp dẫn hơn HTML5 có các tính năng mới được thêm vào giúp cho việc xây dựng ứng đụng Web dễ dàng hơn rất nhiều

- Khả năng tương thích với các trình duyệt trong HTML5, cung cấp khai báo đơn giản hơn và một API mạnh mẽ, so với các phiên bản trước đây Đặc tả HTML5 dài hơn đáng kể nhằm chi tiết hoá mọi hành vi để đảm bảo chúng thống nhất giữa các trình duyệt khác nhau

1.2.2 Tổng quan về ngôn ngữ CSS

1.2.2.1 Giới thiệu về ngôn ngữ CSS

CSS là chữ viết tắt của Cascading Style Sheets, nó là một ngôn ngữ được sử dụng để tìm và định dạng lại các phần tử được tạo ra bởi các ngôn ngữ đánh dấu (ví dụ như HTML) CSS được tổ chức World Wide Web (W3C) giới thiệu vào năm

1996 Hiểu đơn giản rằng, nếu HTML đóng vai trò định dạng các phần tử trên website như việc tạo ra các đoạn văn bản, các tiêu đề, bảng,… thì CSS sẽ giúp có thêm một chút “phong cách” vào các phần tử HTML đó như đổi màu sắc trang, đổi màu chữ, thay đổi cấu trúc,…

Tóm lại, CSS có tác dụng:

- Hạn chế tối thiểu việc làm rối mã HTML của trang Web bằng các thẻ quy định kiểu dáng (chữ đậm, chữ in nghiêng, chữ có gạch chân, chữ màu,…), khiến mã nguồn của trang Web được gọn gàng hơn, tách nội dung của trang Web và định dạng hiển thị, dễ dàng cho việc cập nhật nội dung.

- Tạo ra các kiểu dáng có thể áp dụng cho nhiều trang Web, giúp tránh phải lặp lại việc định dạng cho các trang Web giống nhau.

- CSS quy định cách hiển thị của các thẻ HTML bằng cách quy định các thuộc tính của các thẻ đó (font chữ, màu sắc) Để cho thuận tiện có thể đặt toàn bộ các thuộc tính của thẻ vào trong một file riêng có phần mở rộng là “.css”, chỉ cần một file CSS có thể quản lý định dạng và layout trên nhiều trang khác nhau.

CÔNG CỤ THỰC HIỆN XÂY DỰNG WEBSITE

Xampp là chương trình tạo máy chủ Web (Web Server) được tích hợp sẵn Apache, PHP, MySQL, FTP Server, Mail Server và công cụ như phpMyAdmin Xampp có chương trình quản lý khá tiện lợi, cho phép chủ động bật tắt hoặc khởi động lại các dịch vụ máy chủ bất kỳ lúc nào

Xampp là một mã nguồn mở máy chủ Web đa nền được phát triển bởi Apache Friends, bao gồm chủ yếu là Apache HTTP Server, MariaDB Database và Interpreters dành cho những đối tượng sử dụng ngôn ngữ PHP và Perl Xampp là viết tắt của Cross - Plarform (đa nền tảng - X), Apache, MariaDB, PHP và Perl Nó phân bố Apache nhẹ và đơn giản, khiến cho người dùng có thể dễ dàng tạo ra máy chủ Web local để kiểm tra và triển khai trang Web của mình Tất cả mọi thứ cần cho phát triển một trang Web - Apache (ứng dụng máy chủ), cơ sở dữ liệu (MariaDB) và ngôn ngữ lập trình (PHP) được gói gọn trong một tệp Xampp cũng là một đa nền tảng vì nó có thể chạy tốt trên cả Linux, Windows và Mac Hầu hết việc triển khai máy chủ Web thực tế đều sử dụng cùng thành phần như XAMPP nên rất dễ dàng để chuyển từ máy chủ local sang máy chủ online

1.3.2 Chương trình soạn thảo Sublime Text

Sublime Text là một chương trình mã nguồn biên tập với một giao diện lập trình ứng dụng Python (API) Là một chương trình soạn thảo hỗ trợ nhiều ngôn ngữ lập trình như: C, Java, HTML, CSS, PHP, jQuery,… và chức năng của nó có thể được mở rộng thêm bằng cách sử dụng với các plugin, cộng đồng được xây dựng và duy trì theo giấy phép phần mềm tự do

Trình soạn thảo này hỗ trợ người dùng rất nhiều với một số tính năng nổi bật như: làm nổi bật hàm, từ khoá, gợi ý tự động các hàm và các biến, tự động canh chỉnh và rất nhiều tính năng khác

PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG WEBSITE THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ KOREAN FOOD

ĐẶT VẤN ĐỀ

Hiện nay tại thành phố Tam Kỳ, sẽ dễ dàng nhận ra có rất nhiều toà nhà văn phòng, công ty xuất hiện Điều đó cho thấy tại thành phố Tam Kỳ số lượng nhân viên văn phòng ngày càng tăng và sẽ có rất nhiều nhân viên văn phòng phải làm việc với thời gian theo giờ hành chính bắt đầu từ 8 giờ sáng đến 17 giờ chiều Trong quá trình làm việc căng thẳng và bận rộn, vị trí văn phòng nằm bên trong các toà nhà cao tầng, việc tạm ngưng thời gian làm việc để đi mua thức ăn hoặc ra ngoài vào các giờ nghỉ để đi ăn sẽ ảnh hưởng không chỉ đến thời gian mà còn hiệu quả công việc

Bên cạnh đó, nhịp sống của người dân Tam Kỳ ngày càng nhộn nhịp và năng động, đời sống của họ không ngừng được nâng cao Nhu cầu về thức ăn đảm bảo chất lượng, hợp vệ sinh, mới lạ và đẹp mắt luôn được quan tâm Tại thời điểm này, thức ăn ở các nước như: Nhật Bản, Thái Lan, đã xuất hiện và được quảng bá rất nhiều tại Tam Kỳ Tuy nhiên, đối với nền ẩm thực Hàn Quốc luôn nhận được sự quan tâm của người tiêu dùng hiện nay bởi tính cầu kỳ, tinh tuý, ngon miệng nhưng vẫn chưa có sự quảng bá và điểm bán tại Tam Kỳ

Dựa vào những điểm đã nêu ở trên cùng với tận dụng lợi thế về việc kinh doanh thương mại điện tử, cũng như tiết kiệm thời gian và chi phí mà vẫn đảm bảo tốt nhu cầu đem đến những thức ăn mới lạ và ngon miệng cho giới văn phòng, sinh viên và gia đình Với việc thiết kế một website chuyên phục vụ thức ăn Hàn Quốc, đảm bảo dinh dưỡng, sự tiện lợi, cùng thời gian phục vụ nhanh chóng có thể đáp ứng được nhu cầu hiện nay của giới nhân viên, sinh viên và gia đình.

YÊU CẦU CHỨC NĂNG

Website thương mại điện tử KOREAN FOOD là nơi cung cấp cho người sử dụng và nhà quản lý những chức năng cần thiết để tiến hành giao dịch, quản lý sự hoạt động cũng như theo dõi tình hình phát triển cửa hàng của mình Đối với khách hàng, hệ thống cho phép xem thông tin về sản phầm của cửa hàng Đồng thời chọn sản phẩm trên website đưa vào giỏ hàng để tiến hành giao dịch mua bán Sau khi

17 chọn hàng xong, khách hàng chuyển qua thanh toán, chọn địa điểm và xác định thời gian giao hàng Cuối cùng, khách hàng in hoá đơn và nhấn xác nhận để hoàn tất giao dịch Đối với nhân viên trực tuyến của website, là người sẽ tiếp nhận đơn hàng và đồng thời là người xác nhận đơn hàng hoàn tất sau khi đơn hàng được giao Bên cạnh đó, nhân viên sẽ là người thống kê doanh thu và báo cáo theo yêu cầu

Còn đối với quản trị viên của website, sẽ là người đăng tải các thông tin liên quan đến sản phẩm của cửa hàng, đăng tải các bài viết, các sự kiện quảng cáo, quản lý khách hàng Người quản trị viên còn là người quản lý nhân viên của cửa hàng, giao quyền cho họ thực hiện

Dựa vào những gì đã nêu ở trên, các chức năng của hệ thống được xác định trong bảng dưới đây:

Bảng 2.1 Xác định các chức năng của hệ thống

R1 Chức năng đăng ký thành viên R2 Chức năng đăng nhập

R3 Chức năng quản lý tài khoản R4 Chức năng tìm kiếm món ăn R5 Chức năng quản lý giỏ hàng R6 Chức năng đặt hàng

R7 Chức năng kiểm tra đơn hàng R8 Chức năng quản lý đơn hàng R9 Chức năng quản lý loại món ăn R10 Chức năng quản lý món ăn R11 Chức năng quản lý nhân viên R12 Chức năng thống kê

R13 Chức năng quản lý khách hàng R14 Chức năng quản lý hình ảnh quảng cáo R15 Chức năng quản lý sự kiện

Bảng 2.2 Mô tả chức năng đăng ký thành viên

R1 [1] Chức năng đăng ký thành viên Loại

R1.1 Khách hàng điền đầy đủ thông tin mà hệ thống yêu cầu để có thể đăng ký thành viên Hiển thị

Khách hàng điền đầy đủ thông tin đúng theo yêu cầu thì sẽ đăng ký thành công và thông tin sẽ được lưu vào sơ sở dữ liệu Ẩn

Bảng 2.3 Mô tả chức năng đăng nhập

R2 [2] Chức năng đăng nhập Loại

R2.1 Quản trị viên, nhân viên trực tuyến, khách hàng nhập tên đăng nhập và mật khẩu để đăng nhập vào hệ thống Hiển thị

Quản trị viên, nhân viên trực tuyến, khách hàng sau khi đăng nhập thành công có thể tiến hành tương tác với hệ thống

Bảng 2.4 Mô tả chức năng quản lý tài khoản

R3 [3] Chức năng quản lý tài khoản Loại

R3.1 Khách hàng đăng nhập vào hệ thống Hiển thị

R3.2 Khách hàng có thể xem thông tin đã đăng ký Hiển thị

Khách hàng có thể sửa thông tin khi thông tin bị lỗi

Thông tin được sửa sẽ được cập nhập lại trong dữ liệu của hệ thống

Khách hàng có thể đổi mật khẩu của tài khoản đăng nhập khi có nhu cầu Mật khẩu sau khi thay đổi sẽ được cập nhập lại trong cơ sở dữ liệu

Bảng 2.5 Mô tả chức năng tìm kiếm món ăn

R4 [4] Chức năng tìm kiếm món ăn Loại

R4.1 Khách hàng nhập thông tin món ăn cần tìm Hiển thị

R4.2 Hệ thống sẽ lấy dữ liệu khách hàng nhập để tìm trong cơ sở dữ liệu Ẩn

R4.3 Nếu tìm thấy thông tin món ăn mà khách hàng nhập thì sẽ hiển thị các món ăn theo từ khoá đã tìm Hiển thị

Bảng 2.6 Mô tả chức năng quản lý giỏ hàng

R5 [5] Chức năng quản lý giỏ hàng Loại

R5.1 Khách hàng có thể xem giỏ hàng Hiển thị

R5.2 Khách hàng có thể thêm món ăn vào giỏ hàng và chọn số lượng các món ăn Hiển thị

R5.3 Khách hàng có thể xoá món ăn không cần mua trong giỏ hàng Hiển thị

R5.4 Hệ thống sẽ tự động cập nhập số tiền tổng các món ăn trong giỏ hàng Hiển thị

Bảng 2.7 Mô tả chức năng đặt hàng

R6 [6] Chức năng đặt hàng Loại

R6.1 Thông báo số tiền mà khách hàng cần thanh toán cho các món ăn trong đơn hàng Hiển thị

R6.2 Nhập đầy đủ thông tin đặt hàng cho đơn hàng và xác nhận đặt hàng Hiển thị

R6.3 Hệ thống lưu thông khách hàng và đơn hàng được đặt vào sơ sở dữ liệu Ẩn

R6.4 Khách hàng in hoá đơn chứng thực đã mua hàng Hiển thị

Bảng 2.8 Mô tả chức năng kiểm tra đơn hàng

R7 [7] Chức năng kiểm tra đơn hàng Loại

R7.1 Khách hàng nhập mã đơn hàng và số điện thoại mà khi khách hàng đã đặt hàng Hiển thị

R7.2 Hệ thống sẽ kiểm tra trong cơ sở dữ liệu Ẩn

R7.3 Hiển thị thông tin đơn hàng nếu thông tin phù hợp Hiển thị

Bảng 2.9 Mô tả chức năng quản lý đơn hàng

R8 [8] Chức năng quản lý đơn hàng Loại

R8.1 Nhân viên trực tuyến đăng nhập vào hệ thống quản lý Hiển thị R8.2 Nhân viên trực tuyến kiểm tra các đơn hàng Hiển thị

R8.3 Nhân viên trực tuyến kiểm tra trạng thái của đơn hàng đã được giao hay chưa Hiển thị

R8.4 Nhân viên trực tuyến xoá đơn hàng nếu đơn hàng lỗi hoặc khi khách hàng huỷ đơn hàng Hiển thị

R8.5 Nhân viên trực tuyến in hoá đơn giao hàng Hiển thị

Bảng 2.10 Mô tả chức năng quản lý loại món ăn

R9 [9] Chức năng quản lý loại món ăn Loại

R9.1 Quản trị viên đăng nhập vào hệ thống quản lý Hiển thị

R9.2 Quản trị viên chọn thêm loại món ăn, nhập tên loại món ăn mới và cập nhập lại sơ sở dữ liệu Hiển thị

Quản trị viên kiểm tra thông tin các loại món ăn, nếu sai sót thì sửa chữa và thông tin trong cơ sở dữ liệu sẽ được cập nhập lại

Quản trị viên sẽ xoá loại món ăn nào mà cửa hàng không còn bán nữa, thông tin cũng sẽ được xoá trong cơ sở dữ liệu

Bảng 2.11 Mô tả chức năng quản lý món ăn

R10 [10] Chức năng quản lý món ăn Loại

R10.1 Quản trị viên đăng nhập vào hệ thống quản lý Hiển thị

R10.2 Quản trị viên chọn thêm món ăn mới, nhập thông tin món ăn mới và cập nhập lại sơ sở dữ liệu Hiển thị

Quản trị viên kiểm tra thông tin các món ăn, nếu sai sót thì sửa chữa và thông tin trong cơ sở dữ liệu sẽ được cập nhập lại

Quản trị viên sẽ xoá món ăn nào mà cửa hàng không còn bán nữa, thông tin cũng sẽ được xoá trong cơ sở dữ liệu

Bảng 2.12 Mô tả chức năng quản lý nhân viên

R11 [11] Chức năng quản lý nhân viên Loại

R11.1 Quản trị viên đăng nhập vào hệ thống quản lý Hiển thị

R11.2 Quản trị viên chọn quản lý nhân viên, cập nhập các nhân viên mới trong cửa hàng và lưu vào cơ sở dữ liệu Hiển thị R11.3 Quản trị viên phân quyền quản lý cho nhân viên Hiển thị

R11.4 Quản trị viên sẽ xoá những nhân viên không còn tham gia làm việc tại cửa hàng và cập nhập lại cơ sở dữ liệu Hiển thị

Bảng 2.13 Mô tả chức năng thống kê

R12 [12] Chức năng thống kê Loại

R12.1 Quản trị viên đăng nhập vào hệ thống quản lý Hiển thị

R12.2 Quản trị viên sẽ thống kê các hoá đơn và tổng tiền bán được trong ngày Hiển thị

R12.3 Quản trị viên tìm kiếm thống kê tổng tiền các đơn hàng theo ngày/tháng Hiển thị

Bảng 2.14 Mô tả chức năng quản lý khách hàng

R13 [13] Chức năng quản lý khách hàng Loại

R13.1 Quản trị viên đăng nhập vào hệ thống quản lý Hiển thị

R13.2 Quản trị viên chọn quản lý khách hàng, kiểm tra thông tin khách hàng Hiển thị

Loại bỏ tài khoản khi khách hàng vi phạm các điều kiện của website Tương đương với việc thông tin trong cơ sở dữ liệu sẽ được cập nhập lại

Bảng 2.15 Mô tả chức năng quản lý hình ảnh quảng cáo

R14 [14] Chức năng quản lý hình ảnh quảng cáo Loại

R14.1 Quản trị viên đăng nhập vào hệ thống quản lý Hiển thị R14.2

Quản trị viên chọn quản lý hình ảnh quảng cáo, nhập thông tin hình ảnh cần quảng cáo và cập nhập lại sơ sở dữ liệu

Quản trị viên kiểm tra thông tin các quảng cáo, nếu sai sót thì sửa chữa và thông tin trong cơ sở dữ liệu sẽ được cập nhập lại

Quản trị viên sẽ xoá hoặc thay đổi quảng cáo nào mà cửa hàng không còn sử dụng nữa, thông tin cũng sẽ được xoá trong cơ sở dữ liệu

Bảng 2.16 Mô tả chức năng quản lý sự kiện

R15 [15] Chức năng quản lý sự kiện Loại

R15.1 Quản trị viên đăng nhập vào hệ thống quản lý Hiển thị

R15.2 Quản trị viên chọn quản lý sự nhiện, nhập các sự kiện mới và cập nhập lại dữ liệu Hiển thị

R15.3 Quản trị viên kiểm tra thông tin các sự kiện, nếu gặp vấn đề sai sót thì sẽ sửa thông tin của sự kiện Hiển thị R15.4 Quản trị viên sẽ xoá sự kiện mà cửa hàng không còn dùng nữa Hiển thị

XÁC ĐỊNH ACTOR (TÁC NHÂN) VÀ VAI TRÒ CỦA ACTOR

Với các mô tả của bài toán xây dựng website thương mại điện tử KOREAN FOOD trong mục yêu cầu chức năng, có thể xác định được một số tác nhân chính như sau:

- KHÁCH HÀNG: là người tương tác với hệ thống qua các đơn đặt hàng, khách hàng có thể chọn lựa các loại món ăn, tìm kiếm sản phẩm mình yêu thích và kiểm tra thông tin đơn hàng đã đặt Bên cạnh đó, khách hàng có thể đăng ký làm thành viên của hệ thống và quản lý tài khoản của mình

- NHÂN VIÊN TRỰC TUYẾN: sẽ là người tiếp nhận và xử lý các đơn hàng, in hoá đơn gửi cho khách hàng

- QUẢN TRỊ VIÊN: là người quản lý loại món ăn, thông tin món ăn, thông tin khách hàng đăng ký thành viên của website, quản lý hình ảnh quảng cáo, quản lý sự kiện, quản lý thống kê, báo cáo thống kê chi tiết Đồng thời, người quản trị viên còn có thể quản lý nhân viên và phân quyền cho nhân viên.

SƠ ĐỒ USE CASE TỔNG QUÁT CỦA HỆ THỐNG

Sau khi xác định được các Actor chính và vai trò của các Actor đối với website thì ta khái quát được các Use Case:

- Tác nhân khách hàng có các Use Case:

 Đăng ký thành viên (UC_DangKyThanhVien)

 Đăng nhập hệ thống (UC_DangNhapHeThong)

 Quản lý tài khoản (UC_QuanLyTaiKhoan)

 Tìm kiếm món ăn (UC_TimKiemMonAn)

 Kiểm tra đơn hàng (UC_KiemTraDonHang)

 Quản lý giỏ hàng (UC_QuanLyGioHang)

- Tác nhân nhân viên trực tuyến có các Use Case:

 Đăng nhập vào hệ thống (UC_DangNhapHeThong)

 Quản lý đơn hàng (UC_QuanLyDonHang)

- Tác nhân quản trị viên có các Use Case:

 Đăng nhập hệ thống (UC_DangNhapHeThong)

 Quản lý loại món ăn (UC_QuanLyLoaiMonAn)

 Quản lý món ăn (UC_QuanLyMonAn)

 Quản lý thống kê (UC_ThongKe)

 Quản lý khách hàng (UC_KhachHang)

 Quản lý nhân viên (UC_QuanLyNhanVien)

 Quản lý hình ảnh quảng cáo (UC_QuangCao)

 Quản lý sự kiện (UC_SuKien)

Bên dưới là sơ đồ Use Case tổng quát của hệ thống website thương mại điện tử KOREAN FOOD với các tác nhân và Use Case được xác định bên trên:

Hình 2.1 Sơ đồ Use Case tổng quát của hệ thống

ĐẶC TẢ CÁC USE CASE

2.5.1 Use Case đăng ký thành viên

- Mô tả: Giúp khách hàng chưa là thành viên của website có thể đăng ký thành viên

- Điều kiện: Khi khách hàng chưa đăng nhập vào hệ thống website

1 Tác nhân khách hàng chọn vào mục đăng ký

2 Hệ thống website sẽ hiển thị form đăng ký thành viên

3 Khách hàng nhập đầy đủ và đúng thông tin mà form đăng ký yêu cầu và nhấn nút đăng ký

4 Nếu thông tin nhập chưa thoả yêu cầu của hệ thống thì hệ thống sẽ thông báo đăng nhập không thành công, sau đó sẽ quay lại bước 2 và yêu cầu nhập lại Còn nếu các thông tin thoả mãn yêu cầu của hệ thống thì thực hiện bước 5

5 Website sẽ thông báo đến khách hàng đã đăng ký thành công và đồng thời hệ thống sẽ cập nhập thông tin đăng ký của khách hàng vào cơ sở dữ liệu

2.5.2 Use Case đăng nhập vào hệ thống

- Actor: Quản trị viên, nhân viên và khách hàng

- Mô tả: Giúp tác nhân có thể đăng nhập vào hệ thống

- Điều kiện: Khi tác nhân chưa đăng nhập vào hệ thống Website

1 Tác nhân sẽ chọn vào chức năng đăng nhập

2 Hệ thống sẽ hiển thị form đăng nhập thành viên

3 Tác nhân cần nhập tên đăng nhập và mật khẩu mà form đăng nhập yêu cầu và nhấn nút đăng nhập

4 Hệ thống sẽ kiểm tra tên đăng nhập và mật khẩu trong cơ sở dữ liệu

5 Nếu tên đăng nhập và mật khẩu không khớp trong cơ sở dữ liệu thì hệ thống sẽ thông báo đăng nhập không thành công và yêu cầu nhập lại Nếu tên đăng nhập và mật khẩu chính xác thì sang bước 6

6 Hệ thống sẽ cho phép tác nhân được sử dụng hệ thống và hệ thống sẽ phân quyền cho từng tác nhân

7 Khi tác nhân muốn kết thúc phiên làm việc thì chọn đăng xuất

2.5.3 Use Case quản lý tài khoản

- Mô tả: Giúp khách hàng quản lý tài khoản của mình

- Điều kiện: Khách hàng đã đăng nhập thành công vào hệ thống

1 Tác nhân là khách hàng kích chọn vào mục quản lý tài khoản

2 Hệ thống sẽ hiển thị thông tin tài khoản của khách hàng

3 Nếu khách hàng có nhu cầu sửa thông tin thì kích vào nút sửa thông tin và chọn sửa vào mục có thông tin sai Sau khi điền lại thông tin sửa, khách hàng chọn vào nút sửa thông tin Thông tin khách hàng nhập đáp ứng được yêu cầu của hệ thống thì sang bước 5, ngược lại thì quay lại bước 3 Còn nếu, khách hàng có nhu cầu đổi mật khẩu tài khoản thì kích chọn vào nút đổi mật khẩu, sau đó sang bước 4

4 Hệ thống sẽ hiển thị form đổi thông tin mật khẩu cho khách hàng nhập Nếu mật khẩu khách hàng nhập phù hợp với yêu cầu của hệ thống thì sang bước 5, ngược lại thì quay lại bước 4

5 Hệ thống sẽ cập nhập lại thông tin trong cơ sở dữ liệu và thông báo thông tin được cập nhập thành công trên website

6 Phiên làm việc của Use Case sẽ kết thúc khi khách hàng chọn sang chức năng khác

2.5.4 Use Case tìm kiếm món ăn

- Mô tả: Giúp khách hàng tìm kiếm các món ăn có trong hệ thống

1 Khách hàng cần tìm kiếm món ăn thì chọn đến ô tìm kiếm

2 Khách hàng sẽ nhập tên món ăn vào ô tìm kiếm và nhấn nút tìm kiếm

3 Hệ thống sẽ lấy thông tin mà khách hàng nhập và tìm kiếm trong cơ sở dữ liệu

4 Nếu không tồn tại tên món ăn mà khách hàng tìm trong cơ sở dữ liệu, thì hệ thống website sẽ hiển thị thông báo “không tìm thấy” và yêu cầu tìm món ăn khác Ngược lại, nếu tìm thấy thông tin món ăn mà khách hàng tìm trong cơ sở dữ liệu thì sang bước 5

5 Hệ thống sẽ trả về danh sách các món ăn mà khách hàng tìm kiếm

6 Khách hàng kết thúc phiên tìm kiếm bằng cách chọn tìm kiếm các món ăn khác hoặc sử dụng các chức năng khác

2.5.5 Use Case quản lý giỏ hàng

- Mô tả: Giúp khách hàng quản lý các món ăn và số lượng món ăn cần đặt mua

1 Để quản lý giỏ hàng của mình, khách hàng cần chọn vào mục giỏ hàng (hoặc hình ảnh biểu tượng giỏ hàng)

2 Nếu khách hàng chưa chọn thức ăn vào giỏ, thì hệ thống sẽ cho hiển thị “Giỏ hàng trống, vui lòng chọn các món ăn yêu thích vào giỏ!” Nếu, khách hàng đã chọn bỏ các món ăn vào giỏ thì sẽ được hệ thống cho hiển thị theo danh sách (bao gồm các món ăn, số lượng và tổng tiền nếu có món ăn)

3 Khách hàng xem thông tin chi tiết về giỏ hàng được hiển thị

4 Khách hàng có thể tăng/giảm số lượng món ăn hoặc xoá bỏ món ăn ra khỏi giỏ hàng

5 Khách hàng kết thúc xem giỏ hàng bằng cách chọn qua các chức năng khác

- Mô tả: Cho phép khách hàng tạo đơn hàng để tiến hành thanh toán giỏ hàng sản phẩm

- Điều kiện: Trong giỏ hàng của khách hàng phải có ít nhất một món ăn

1 Khi khách hàng muốn thanh toán đơn hàng, thì kích chọn vào nút mua hàng trong giỏ hàng

2 Hệ thống sẽ hiển thị tổng số tiền khách hàng cần trả cho đơn hàng và form đặt hàng

3 Khách hàng nhập đầy đủ thông tin mà form đặt hàng yêu cầu và kích vào nút đặt hàng

4 Hệ thống sẽ kiểm tra thông tin khách hàng nhập, nếu không thoả mãn yêu cầu thì sẽ hiển thị thông báo yêu cầu nhập lại và đồng thời quay về bước 3 Nếu thông tin khách hàng thoả mãn yêu cầu của hệ thống thì sẽ sang bước 5

5 Hệ thống sẽ lưu thông tin khách hàng nhập vào cơ sở dữ liệu, thông báo cho khách hàng đặt hàng thành công và hiển thị nút in hoá đơn chứng thực để khách hàng đối chiếu khi nhận được hàng

6 Khách hàng có thể in hoá đơn xác thực mua hàng bằng cách kích vào nút in hoá đơn chứng thực

7 Khách hàng kết thúc phiên làm việc

2.5.7 Use Case kiểm tra đơn hàng

- Mô tả: Giúp khách hàng kiểm tra lại thông tin đơn hàng đã đặt hoặc xác nhận đơn hàng đã giao hay chưa

1 Khách hàng sẽ chọn vào mục kiểm tra đơn hàng

2 Hệ thống sẽ hiển thị form nhập để nhập thông tin đơn hàng cần kiểm tra (mã đơn hàng và số điện thoại đã đặt đơn hàng), sau khi nhập đầy đủ thông tin khách hàng sẽ chọn vào nút kiểm tra Nếu khách hàng nhập thông đúng thông tin đơn hàng tồn tại trong cơ sở dữ liệu của hệ thống thì sang bước 3, ngược lại quay lại bước 2

3 Hệ thống sẽ hiển thị đơn hàng mà khách hàng yêu cầu

4 Nếu khách hàng là thành viên của hệ thống thì có thể huỷ đơn hàng khi thông tin đơn hàng có trạng thái chưa được giao, nếu đơn hàng ở trạng thái đã được giao thì khách hàng không thể kích vào nút huỷ đơn hàng được Ngược lại, nếu khách hàng không là thành viên của hệ thống thì không thể huỷ đơn hàng

5 Phiên làm việc của Use Case sẽ kết thúc khi khách hàng chọn sang chức năng khác

2.5.8 Use Case quản lý đơn hàng

- Actor: Nhân viên trực tuyến

- Mô tả: Cho phép người quản lý, nhân viên trực tuyến xem thông tin về các đơn hàng được lưu trong hệ thống

- Điều kiện: Phải đăng nhập vào hệ thống quản lý của website

1 Tác nhân là nhân viên trực tuyến chọn vào mục các đơn hàng chưa được giao

2 Hệ thống sẽ truy xuất các đơn hàng chưa giao trong cơ sở dữ liệu ra trang quản lý để nhân viên quản lý dễ dàng tương tác

3 Nhân viên trực tuyến sẽ in hoá đơn các đơn hàng để chuyển hàng đi, chuyển trạng thái đơn hàng thành “đã giao hàng” và cập nhập lại trong cơ sở dữ liệu

4 Nhân viên trực tuyến sẽ xoá bỏ các đơn hàng nếu như khách hàng yêu cầu huỷ hoặc gặp sai xót, hệ thống sẽ cập nhập lại thông tin trong cơ sở dữ liệu

5 Nhân viên quản lý chọn vào nút đăng xuất để kết thúc phiên làm việc

2.5.9 Use Case quản lý loại món ăn

- Mô tả: Cập nhập thông tin của các loại món ăn trong cửa hàng

- Điều kiện: Phải đăng nhập vào hệ thống quản lý của Website

1 Tại đây, tác nhân là người quản trị sẽ chọn vào mục quản lý loại món ăn

2 Hệ thống sẽ hiển thị danh sách các loại món ăn

3 Quản trị viên sẽ chọn vào mục thêm loại món ăn khi nhà hàng có nhu cầu thêm loại món ăn mới vào menu, hệ thống sẽ hiển thị form thêm loại món ăn để người quản trị điền thông tin Sau khi điền thông tin đầy đủ và phù hợp với yêu cầu của form thì tiếp tục sang bước 5, nếu điền sai thông tin thì quay lại bước 3 Ngược lại nếu người quản trị không có nhu cầu thêm loại món ăn mới thì sang bước 4

4 Nếu có sự thay đổi về loại món ăn trong cửa hàng, người quản trị sẽ chọn vào mục sửa, xoá các loại món ăn để thay đổi thông tin các loại món ăn có lỗi hoặc cửa hàng không còn kinh doanh Nếu sửa hoặc xoá các thông tin phù hợp với yêu

30 cầu của hệ thống thì sang bước 5, ngược lại quay lại bước 4 và tiếp tục điền thông tin

5 Hệ thống sẽ cập nhập lại thông tin trong cơ sở dữ liệu và hiển thị thông báo thành công trên website

6 Quản trị viên sẽ nhấn vào nút đăng xuất để kết thúc phiên làm việc

2.5.10 Use Case quản lý món ăn

- Mô tả: Quản lý thông tin các món ăn trong hệ thống website

- Điều kiện: Phải đăng nhập vào hệ thống quản lý của website

1 Tác nhân là quản trị viên, sẽ chọn vào mục quản lý món ăn

2 Hệ thống sẽ hiển thị danh sách các món ăn mà cửa hàng đang quản lý

BIỂU ĐỒ LỚP TỔNG QUÁT

Biểu đồ lớp tổng quát của website thương mại điện tử KOREAN FOOD là mô hình thể hiện các lớp và mối quan hệ giữa các lớp trong hệ thống với nhau Biểu đồ lớp mô tả các lớp bao gồm hành vi và trạng thái của chúng với những mối quan hệ giữa các lớp

Hình 2.2 Biểu đồ lớp tổng quát

BIỂU ĐỒ TUẦN TỰ

Biểu đồ tuần tự là biểu đồ thuộc kiểu biểu đồ tương tác, minh hoạ các đối tượng tham gia trong các Use Case và sự gởi nhận thông điệp giữa chúng trong một Use Case Bên dưới sẽ trình bày các biểu đồ tuần tự của các Use Case trong hệ thống website thương mại điện tử KOREAN FOOD

2.7.1 Biểu đồ tuần tự của Use Case đăng ký thành viên

Hình 2.3 Biểu đồ tuần tự của Use Case đăng ký thành viên

2.7.2 Biểu đồ tuần tự của Use Case đăng nhập Đối với Use Case đăng nhập được mô tả cho các đối tượng như: khách hàng, nhân viên trực tuyến, quản trị viên Nên gọi tắc cả 3 đối tượng là người dùng

Hình 2.4 Biểu đồ tuần tự của Use Case đăng nhập

: KhachHang :FormDangKy :FormDangKy :HeThong :HeThong :CoSoDuLieu :CoSoDuLieu

1: Yeu cau dang ky thanh vien

2: Cho hien thi form dang ky va yeu cau nhap thong tin

3: Nhap thong tin vao form

4: Gui thong tin khach hang nhap

5: Yeu cau kiem tra thong tin

8: Tra ve thong bao cho khach hang

:FormDangNhap :HeThong :HeThong :CoSoDuLieu :CoSoDuLieu

1: Gui yeu cau dang nhap vao he thong

2: Yeu cau nhap thong tin vao fom dang nhap

3: Nhap thong tin dang nhap

4: Gui thong tin dang nhap

6: Kiem tra thong tin 7: Tra ve ket qua

2.7.3 Biểu đồ tuần tự của Use Case quản lý tài khoản

Hình 2.5 Biểu đồ tuần tự của Use Case quản lý tài khoản

2.7.4 Biểu đồ tuần tự của Use Case tìm kiếm món ăn

Hình 2.6 Biểu đồ tuần tự của Use Case tìm kiếm món ăn

: KhachHang :HeThong :HeThong :CoSoDuLieu :CoSoDuLieu

1: Sau khi dang nhap vao he thong, yeu cau quan ly tai khoan

2: Yeu cau thong tin tai khoan dang dang nhap

4: Tra ve ket qua tim kiem 5: Thong tin tai khoan cua khach hang

6: Yeu cau xu ly thong tin (sua thong tin, doi mat khau, )

7: Yeu cau nhap thong tin xu ly

8: Nhap thong tin can xu ly

9: Kiem tra thong tin khach hang nhap

10: Kiem tra thong tin can cap nhap va cap nhap lai 11: Tra ve ket qua

: KhachHang :FormTimKiem :FormTimKiem :HeThong :HeThong :CoSoDuLieu :CoSoDuLieu

1: Nhap ten mon an can tim

2: Gui thong tin khach hang nhap

5: Tra ve ket qua tim kiem6: Thong bao ket qua cho khach hang

2.7.5 Biểu đồ tuần tự của Use Case quản lý giỏ hàng

Hình 2.7 Biểu đồ tuần tự của Use Case quản lý giỏ hàng

2.7.6 Biểu đồ tuần tự của Use Case đặt hàng

Hình 2.8 Biểu đồ tuần tự của Use Case đặt hàng

: KhachHang :GioHang :GioHang :HeThong :HeThong :CoSoDuLieu :CoSoDuLieu

1: Yeu cau xem thong tin gio hang

2: Yeu cau thong tin cac mon an khach hang da chon

4: Tra ve ket qua theo yeu cau 5: Hien thi cac mon an tim duoc trong co so du lieu Neu khong tim thay mon an nao thi thong bao "Gio hang trong!" và ket thuc phien lam viec.

6: Thong bao danh sach mon an

7: Quan ly gio hang(cap nhap so luong, xoa mon an, them mon an, )

8: Gui cac xu ly cua khach hang den he thong

9: Yeu cau cap nhap thong tin

11: Thong bao ket qua 12: Hien thi ket qua sau khi cap nhap

: KhachHang :FormDatHang :FormDatHang :HeThong :HeThong :CoSoDuLieu :CoSoDuLieu

6: Nhap thong tin dat hang

9: Kiem tra va luu thong tin

1: Yeu cau dat hang (Gio hang phai co nhieu hon 1 mon an)

2: Yeu cau thong tin gio hang hien tai cua khach hang

4: Tra ve cac mon an co trong gio hang 5: Gui ve tong tien cua gio hang va yeu cau nhap thong tin dat hang

7: Gui thong tin den he thong

8: Yeu cau cap nhap thong tin

10: Tra ve ket qua 11: Thong bao ket qua va hoa don cho khach hang

2.7.7 Biểu đồ tuần tự của Use Case kiểm tra đơn hàng

- Khi khách hàng kiểm tra đơn hàng nhưng chưa đăng nhập vào hệ thống thì biểu đồ tuần tự sẽ là:

Hình 2.9 Biểu đồ tuần tự kiểm tra đơn hàng khi khách hàng chưa đăng nhập

- Khi khách hàng đã đăng nhập thành công vào hệ thống, thì được hệ thống cho phép huỷ đơn hàng khi đơn hàng chưa được giao:

Hình 2.10 Biểu đồ tuần tự kiểm tra đơn hàng khi khách hàng đã đăng nhập

: KhachHang :FormKiemTraDonHang :FormKiemTraDonHang :HeThong :HeThong :CoSoDuLieu :CoSoDuLieu

1: Yeu cau kiem tra don hang

2: Yeu cau nhap thong tin vao form kiem tra don hang

3: Nhap thong tin don hang can kiem tra

6: Kiem tra don hang theo yeu cau

7: Tra ve ket qua yeu cau

8: Thong bao don hang ma khach hang tiem kiem, neu khong tim thay thi thong bao "Don hang khong ton tai!".

: KhachHang :HeThong :HeThong :CoSoDuLieu :CoSoDuLieu

1: Khach hang da dang nhap vao he thong va yeu cau huy don hang o trang thai "Chua giao hang"

2: Kiem tra yeu cau khach hang

3: Kiem tra trang thai don hang va huy don hang

5: Thong bao huy don hang

2.7.8 Biểu đồ tuần tự của Use Case quản lý đơn hàng

Hình 2.11 Biểu đồ tuần tự của Use Case quản lý đơn hàng

2.7.9 Biểu đồ tuần tự của Use Case quản lý loại món ăn

Hình 2.12 Biểu đồ tuần tự của Use Case quản lý loại món ăn

:DonHang :HeThong :HeThong :CoSoDuLieu :CoSoDuLieu

1: Nhan vien da dang nhap vao he thong quan ly va yeu cau quan ly don hang

2: Lay thong tin cac don hang

3: Tra ve thong tin cac don hang 4: Cho hien thi thong tin cac don hang

5: Quan ly cac don hang Yeu cau in hoa don va chuyen doi trang thai

"Chua giao" thanh "Da giao hang"

6: Gui yeu cau cua nhan vien quan ly

7: Cap nhap lai thong tin don hang

8: Cap nhap thong tin don hang

9: Tra ve ket qua don hang da cap nhap 10: Hien thi trang thai don hang "Da giao hang" va in hoa don giao hang

:LoaiMonAn :HeThong :HeThong :CoSoDuLieu :CoSoDuLieu

1: Quan tri vien da dang nhap vao he thong quan ly va yeu cau quan ly loai mon an

2: Yeu cau thong tin cac loai mon an

3: Lay danh sach loai mon an

5: Danh sach thong tin cac loai mon an

6: Yeu cau quan ly thong tin loai mon an (Them, sua, xoa, )

7: Gui thong tin can xu ly

8: Yeu cau cap nhap trong co so du lieu

9: Kiem tra va cap nhap thong tin

10: Tra ve ket qua cap nhap

11: Tra ve danh sach cac loai mon an sau khi duoc cap nhap 12: Hien thi danh sach loai mon an sau khi cap nhap lai

2.7.10 Biểu đồ tuần tự của Use Case quản lý món ăn

Hình 2.13 Biểu đồ tuần tự của Use Case quản lý món ăn

2.7.11 Biểu đồ tuần tự của Use Case quản lý nhân viên

Hình 2.14 Biểu đồ tuần tự của Use Case quản lý nhân viên

:MonAn :HeThong :HeThong :CoSoDuLieu :CoSoDuLieu

1: Quan tri vien da dang nhap vao he thong quan ly va yeu cau quan ly mon an

4: Danh sach thong tin cac mon an theo tung loai

5: Gui yeu cau quan ly thong tin mon an (Them, sua, xoa, )

6: Gui thong tin can xu ly

10: Tra ve danh sach mon an sau khi duoc cap nhap 11: Hien thi danh sach cac mon an sau khi cap nhap lai

2: Lay danh sach cac mon an trong co so du lieu

7: Yeu cau kiem tra va xu ly thong tin

8: Kiem tra va cap nhap thong tin

9: Tra ve ket qua da xu ly

:NhanVien :HeThong :HeThong :CoSoDuLieu :CoSoDuLieu

1: Quan tri vien da dang nhap vao he thong va yeu cau quan ly thong tin nhan vien

2: Yeu cau lay thong tin nhan vien

3: Tra ve danh sach cac nhan vien 4: Danh sach nhan vien cua he thong

5: Yeu cau quan ly thong tin nhan vien (Them, sua, xoa, phan quyen )

6: Gui thong tin can xu ly

7: Yeu cau cap nhap trong co so du lieu

8: Kiem tra va cap nhap thong tin

9: Tra ve ket qua cap nhap

11: Hien thi danh sach nhan vien vua duoc cap nhap lai

10: Danh sach nhan vien da duoc cap nhap

2.7.12 Biểu đồ tuần tự của Use Case thống kê

Hình 2.15 Biểu đồ tuần tự của Use Case thống kê

2.7.13 Biểu đồ tuần tự của Use Case quản lý khách hàng

Hình 2.16 Biểu đồ tuần tự của Use Case quản lý khách hàng

:ThongKe :HeThong :HeThong :CoSoDuLieu :CoSoDuLieu

3: Kiem tra thong tin cac don hang

1: Quan tri vien da dang nhap vao he thong quan ly va yeu cau quan ly thong ke

2: Yeu cau tinh tong tien cua cac hoa don

4: Tra ve tong tien cua cac don hang ban duoc 5: Tong tien cac don hang ban duoc trong ngay

6: Thong bao ket qua thong ke

7: Gui yeu cau thong ke don hang theo ngay hoac theo tung thang

8: Cho hien thi form tim kiem thong ke theo lua chon 9: Nhap ngay hoac thang can thong ke

10: Gui thong tin quan tri vien nhap

12: Kiem tra thong tin truy xuat

14: Ket qua thong ke theo yeu cau

15: Thong bao ket qua cho quan tri vien

:KhachHang :HeThong :HeThong :CoSoDuLieu :CoSoDuLieu

1: Quan tri vien da dang nhap vao he thong quan ly va yeu cau quan ly thong tin khach hang dang ky la thanh vien cua he thong

4: Danh sach thong tin cac khach hang cua he thong

5: Gui yeu cau xu ly thong tin khach hang (Khoa tai khoan, xoa tai khoan, )

6: Gui thong tin can xu ly

10: Danh sach cac khach hang sau khi xu ly

11: Hien thi danh sach cac khach hang la thanh vien cua he thong

2: Yeu cau danh sach thong tin khach hang

7: Yeu cau kiem tra va xu ly thong tin

8: Kiem tra va cap nhap thong tin

9: Tra ve ket qua da xu ly

2.7.14 Biểu đồ tuần tự của Use Case quản lý hình ảnh quảng cáo

Hình 2.17 Biểu đồ tuần tự của Use Case quản lý hình ảnh quảng cáo

2.7.15 Biểu đồ tuần tự của Use Case quản lý sự kiện

Hình 2.18 Biểu đồ tuần tự của Use Case quản lý sự kiện

:HinhAnhQuangCao :HeThong :HeThong :CoSoDuLieu :CoSoDuLieu

1: Quan tri vien da dang nhap vao he thong quan ly va yeu cau quan ly thong tin quang cao cua he thong

4: Danh sach thong tin cac hinh anh quang cao cua he thong

5: Yeu cau quan ly thong tin hinh anh quang cao (them, sua, xoa, )

6: Gui thong tin yeu cau xu ly

10: Danh sach cac hinh anh quang cao sau khi xu ly

11: Hien thi danh sach hinh anh quang cao

2: Yeu cau danh sach thong tin cac quang cao

3: Tra ve danh sach cac quang cao

7: Yeu cau kiem tra va xu ly thong tin

8: Kiem tra va cap nhap thong tin

9: Tra ve ket qua da xu ly

:SuKien :HeThong :HeThong :CoSoDuLieu :CoSoDuLieu

1: Quan tri vien da dang nhap vao he thong quan ly va yeu cau quan ly thong tin cac bai viet su kien

4: Danh sach cac bai viet su kien cua he thong

5: Yeu cau xu ly cac thong tin bai viet su kien (Them, sua, xoa, )

6: Gui thong tin can xy ly

10: Danh sach cac bai viet sau khi duoc xu ly

11: Hien thi cac su kien cua he thong

2: Yeu cau danh sach cac bai viet su kien

3: Tra ve thong tin cac bai viet su kien

7: Yeu cau kiem tra va xu ly thong tin

8: Kiem tra va cap nhap bai viet

9: Tra ve ket qua da xu ly

BIỂU ĐỒ TRẠNG THÁI

Biểu đồ trạng thái là sự bổ sung cho lời miêu tả của một lớp Nó chỉ ra tất cả các trạng thái mà đối tượng của lớp này có thể có và những sự kiện nào sẽ gây ra sự thay đổi trạng thái

Qua sơ đồ lớp tổng quát của hệ thống từ đó xây dựng được một số biểu đồ trạng thái của lớp như: khách hàng, loại món ăn, chi tiết món ăn, đơn hàng, chi tiết đơn hàng, vai trò nhân viên, nhân viên, hình ảnh quảng cáo, sự kiện

2.8.1 Biểu đồ trạng thái của lớp khách hàng

- Biểu đồ trạng của lớp khách hàng khi có yêu cầu đăng ký thành viên:

Hình 2.19 Biểu đồ trạng thái của lớp khách hàng khi đăng ký thành viên

- Biểu đồ trạng thái của lớp khách hàng khi có yêu cầu đăng nhập vào hệ thống:

Hình 2.20 Biểu đồ trạng thái của lớp khách hàng khi đăng nhập thành viên

- Biểu đồ trạng thái của lớp khách hàng khi có yêu cầu quản lý tài khoản:

Hình 2.21 Biểu đồ trạng thái của lớp khách hàng khi chọn quản lý tài khoản

Chua the dang nhap vao he thong

Chua co tai khoan Nhap thong tin dang ky theo yeu cau

Yeu cau dang ky thanh vien

Dang ky thanh vien Kiem tra Dang ky thanh cong

Nhap thong tin (email va password)

Dang nhap thanh cong Hop le

Chua su dung duoc he thong

Da su dung duoc he thong

Nhap thong tin xu ly

Chua dang nhap Dang nhap thanh cong Sua thong tin tai khoan / Doi mat khau

Thuc hien sua thong tin / doi mat khau

Hop le Thong bao thuc hien thanh cong

2.8.2 Biểu đồ trạng thái của lớp loại món ăn

Hình 2.22 Biểu đồ trạng thái của lớp loại món ăn

2.8.3 Biểu đồ trạng thái của lớp chi tiết món ăn

Hình 2.23 Biểu đồ trạng thái của lớp chi tiết món ăn

2.8.4 Biểu đồ trạng thái của lớp vai trò nhân viên

Hình 2.24 Biểu đồ trạng thái của lớp vai trò nhân viên

2.8.5 Biểu đồ trạng thái của lớp nhân viên

Hình 2.25 Biểu đồ trạng thái của lớp nhân viên

Chua su dung duoc he thong

Da su dung duoc he thong

Nhap thong tin loai mon an

Thong bao them loai mon an thanh cong

Chua dang nhap Dang nhap thanh cong Them thong tin loai mon an

Chua su dung duoc he thong

Da su dung duoc he thong

Nhap thong tin chi tiet mon an

Kiem tra Them mon an

Thong bao them mon an thanh cong

Chua dang nhap Dang nhap thanh cong

Them thong tin chi tiet cho mon an Khong hop le

Chua su dung duoc he thong

Da su dung duoc he thong

Nhap thong tin vai tro

Kiem tra Them vai tro nhan vien

Them vai tro thanh cong

Chua dang nhap Dang nhap thanh cong Phan quyen cho nhan vien

Chua su dung duoc he thong

Da duoc su dung he thong

Nhap thong tin nhan vien

Kiem tra Them nhan vien

Thong bao thuc hien thanh cong

Chua dang nhap Dang nhap thanh cong

Cap nhap thong tin nhan vien

Hop leKhong hop le

2.8.6 Biểu đồ trạng thái của lớp đơn hàng

- Biểu đồ trạng thái của lớp đơn hàng khi có yêu cầu đặt hàng:

Hình 2.26 Biểu đồ trạng thái của lớp đơn hàng khi khách hàng đặt hàng

- Biểu đồ trạng thái của lớp đơn hàng khi nhân viên trực tuyến yêu cầu quản lý đơn hàng:

Hình 2.27 Biểu đồ trạng thái của lớp đơn hàng khi được quản lý đơn hàng

Tao don hang va hoa don

Yeu cau nhap lai thong tin Khong hop le

In hoa don mua hang

Nhap thong tin nguoi dat

Chua su dung duoc he thong

Da duoc su dung he thong

Kiem tra In hoa don cua don hang de giao hang

Dang nhap thanh cong Quan ly don hang

Thay doi trang thai don hang tu "chua giao hang" thanh "da giao hang"

Thay doi trang thai don hang thanh cong

Thay doi trang thai don hang khong thanh cong

Khong hop le Xoa don hang

- Biểu đồ trạng thái của lớp đơn hàng khi người quản trị yêu cầu thống kê đơn hàng:

Hình 2.28 Biểu đồ trạng thái của lớp đơn hàng khi thống kê đơn hàng

2.8.7 Biểu đồ trạng thái của lớp chi tiết đơn hàng

Hình 2.29 Biểu đồ trạng thái của lớp chi tiết đơn hàng

2.8.8 Biểu đồ trạng thái của lớp hình ảnh quảng cáo

Hình 2.30 Biểu đồ trạng thái của lớp hình ảnh quảng cáo

2.8.9 Biểu đồ trạng thái của lớp sự kiện

Hình 2.31 Biểu đồ trạng thái của lớp sự kiện

Chua su dung duoc he thong

Da duoc su dung he thong

Nhap thong tin can thong ke cac don hang (thong ke theo ngay, thong ke theo thang, )

Hien thi thong tin thong ke theo ket qua nhap vao

Chua dang nhap Dang nhap thanh cong Yeu cau thong ke

Lay thong tin mon an co trong don hang, cap nhap tung mon an vao chi tiet cua don hang Lay thong tin don hang

Cap nhap chi tiet don hang Kiem tra Kiem tra lai thong tin don hang Sai

Cap nhap thong tin vao chi tiet don hang thanh cong

Chua su dung duoc he thong

Da duoc su dung he thong

Nhap thong tin hinh anh quang cao

Kiem tra Them hinh anh quang cao

Thong bao them hinh anh quang cao thanh cong

Chua dang nhap Dang nhap thanh cong

Them hinh anh quang cao

Hop le Khong hop le

Chua su dung duoc he thong

Da duoc su dung he thong

Nhap thong tin bai viet su kien

Kiem tra Them su kien

Thong bao them su kien thanh cong

Chua dang nhap Dang nhap thanh cong Them thong tin su kien

Hop leKhong hop le

ĐẶC TẢ CƠ SỞ DỮ LIỆU

Một số kiểu dữ liệu được thường được dùng nhiều trong cơ sở dữ liệu MySQL được mô tả như bên dưới:

Bảng 2.17 Một số kiểu dữ liệu trong cơ sở dữ liệu MySQL

2.9.1 Các bảng trong cơ sở dữ liệu của website

Trong cơ sở dữ liệu, bảng là phần quan trọng không thể thiếu và là nơi chứa các đối tượng được lưu trữ trong cơ sở dữ liệu Dưới đây là các bảng trong cơ sở dữ liệu của website thương mại điện tử KOREAN FOOD:

Hình 2.32 Bảng vai trò nhân viên trong cơ sở dữ liệu

Hình 2.33 Bảng nhân viên trong cơ sở dữ liệu

Hình 2.34 Bảng loại món ăn trong cơ sở dữ liệu

Hình 2.35 Bảng chi tiết món ăn trong cơ sở dữ liệu

Hình 2.36 Bảng khách hàng trong cơ sở dữ liệu

Hình 2.37 Bảng đơn hàng trong cơ sở dữ liệu

Hình 2.38 Bảng chi tiết đơn hàng trong cơ sở dữ liệu

Hình 2.39 Bảng hình ảnh quảng cáo trong cơ sở dữ liệu

Hình 2.40 Bảng sự kiện trong cơ sở dữ liệu

2.9.2 Cơ sở dữ liệu của website

Cơ sở dữ liệu của website thương mại điện tử KOREAN FOOD được xác định bởi mối quan hệ giữa các bảng như hình bên dưới:

Hình 2.41 Cơ sở dữ liệu của hệ thống website

TRIỂN KHAI HỆ THỐNG WEBSITE THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ

GIỚI THIỆU SƠ ĐỒ CHỨC NĂNG ĐỀ THIẾT KẾ WEBSITE

Đối với website thương mại điện tử KOREAN FOOD được thiết kế với hai hướng chức năng chính bao gồm dành cho khách hàng và người quản lý website Bên dưới là sơ đồ thiết kế chức năng của website:

Hình 3.1 Sơ đồ thiết kế chức năng của website

MỘT SỐ GIAO DIỆN VÀ CHỨC NĂNG CHÍNH CỦA WEBSITE

Để thực hiện website đặt thức ăn qua mạng online thì em đã đưa ra các tiêu chí trọng tâm để thiết kế như:

- Ứng dụng thương mại điện tử vào website

- Sử dụng các ngôn ngữ mới được nghiên cứu trong đề tài, áp dụng chúng một cách linh hoạt, hiệu quả để xây dựng giao diện và chức năng của website

- Giao diện của website phải nổi bật, thu hút người nhìn bằng yếu tố ngon mắt

- Các chức năng trên website dễ dàng sử dụng và thân thiện với người dùng Những khách hàng lần đầu tiên tiếp xúc với các website đặt thức ăn hay các khách hàng không chuyên về sử dụng công nghệ cũng có thể dễ dàng đặt hàng từ website

- Website phải tối giản để hỗ trợ quản trị viên, nhân viên trực tuyến dễ dàng quản lý website

3.2.1 Giao diện và chức năng dành cho khách hàng

Bên dưới là một số hình ảnh giao diện chính của website cho khách hàng:

Hình 3.2 Phần header của trang chủ

Hình 3.3 Phần content của trang chủ

Hình 3.4 Phần footer của trang chủ

Hình 3.5 Giao diện các sản phẩm của website

Hình 3.6 Giao diện chi tiết món ăn

Hình 3.7 Giao diện của chức năng đăng nhập thành viên

Hình 3.8 Giao diện của chức năng đăng ký thành viên

Hình 3.9 Giao diện giỏ hàng của khách hàng

Hình 3.10 Giao diện của chức năng đặt hàng

Hình 3.11 Giao diện thông báo khách hàng đã đặt hàng thành công

Hình 3.12 Giao diện của chức năng thanh toán trực tuyến

Hình 3.13 Hoá đơn xác thực được khách hàng in ra khi đặt hàng thành công

Hình 3.14 Giao diện chức năng quản lý tài khoản cho khách hàng

Hình 3.15 Giao diện chức năng sửa thông tin tài khoản cho khách hàng

Hình 3.16 Giao diện chức năng đổi mật khẩu

3.2.2 Giao diện và chức năng dành cho người quản lý

Tiếp tục sẽ là một số giao diện của trang quản lý dành cho người quản lý hệ thống website thương mại điện tử KOREAN FOOD:

Hình 3.17 Trang giao diện chính của người quản lý

Hình 3.18 Giao diện của chức năng quản lý loại món ăn

Hình 3.19 Giao diện của chức năng quản lý món ăn

Hình 3.20 Giao diện của chức năng quản lý nhân viên

Hình 3.21 Giao diện của chức năng quản lý khách hàng

Hình 3.22 Giao diện của chức năng quản lý hình ảnh quảng cáo

Hình 3.23 Giao diện của chức năng quản lý sự kiện

Hình 3.24 Giao diện của chức năng quản lý các đơn hàng chưa giao

Hình 3.25 Giao diện của chức năng quản lý các đơn hàng đã giao

Hình 3.26 Chức năng quản lý đơn hàng có yêu cầu huỷ từ phía khách hàng

Hình 3.27 Giao diện chức năng thống kê doanh thu theo ngày

Hình 3.28 Giao diện của chức năng thống kê doanh thu theo tháng

Hình 3.29 Giao diện của chức năng thống kê doanh thu theo tháng tìm kiếm

Hình 3.30 Báo cáo thống kê doanh thu

Ngày đăng: 04/06/2024, 15:00

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2.1. Sơ đồ Use Case tổng quát của hệ thống - XÂY DỰNG WEBSITE THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ KOREAN FOOD
Hình 2.1. Sơ đồ Use Case tổng quát của hệ thống (Trang 37)
Hình 2.2. Biểu đồ lớp tổng quát - XÂY DỰNG WEBSITE THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ KOREAN FOOD
Hình 2.2. Biểu đồ lớp tổng quát (Trang 47)
Hình 2.4. Biểu đồ tuần tự của Use Case đăng nhập - XÂY DỰNG WEBSITE THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ KOREAN FOOD
Hình 2.4. Biểu đồ tuần tự của Use Case đăng nhập (Trang 48)
Hình 2.7. Biểu đồ tuần tự của Use Case quản lý giỏ hàng - XÂY DỰNG WEBSITE THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ KOREAN FOOD
Hình 2.7. Biểu đồ tuần tự của Use Case quản lý giỏ hàng (Trang 50)
Hình 2.10. Biểu đồ tuần tự kiểm tra đơn hàng khi khách hàng đã đăng nhập - XÂY DỰNG WEBSITE THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ KOREAN FOOD
Hình 2.10. Biểu đồ tuần tự kiểm tra đơn hàng khi khách hàng đã đăng nhập (Trang 51)
Hình 2.12. Biểu đồ tuần tự của Use Case quản lý loại món ăn - XÂY DỰNG WEBSITE THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ KOREAN FOOD
Hình 2.12. Biểu đồ tuần tự của Use Case quản lý loại món ăn (Trang 52)
Hình 2.11. Biểu đồ tuần tự của Use Case quản lý đơn hàng - XÂY DỰNG WEBSITE THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ KOREAN FOOD
Hình 2.11. Biểu đồ tuần tự của Use Case quản lý đơn hàng (Trang 52)
Hình 2.13. Biểu đồ tuần tự của Use Case quản lý món ăn - XÂY DỰNG WEBSITE THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ KOREAN FOOD
Hình 2.13. Biểu đồ tuần tự của Use Case quản lý món ăn (Trang 53)
Hình 2.15. Biểu đồ tuần tự của Use Case thống kê - XÂY DỰNG WEBSITE THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ KOREAN FOOD
Hình 2.15. Biểu đồ tuần tự của Use Case thống kê (Trang 54)
Hình 2.26. Biểu đồ trạng thái của lớp đơn hàng khi khách hàng đặt hàng - XÂY DỰNG WEBSITE THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ KOREAN FOOD
Hình 2.26. Biểu đồ trạng thái của lớp đơn hàng khi khách hàng đặt hàng (Trang 58)
Hình 2.27. Biểu đồ trạng thái của lớp đơn hàng khi được quản lý đơn hàng - XÂY DỰNG WEBSITE THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ KOREAN FOOD
Hình 2.27. Biểu đồ trạng thái của lớp đơn hàng khi được quản lý đơn hàng (Trang 58)
Hình 2.41. Cơ sở dữ liệu của hệ thống website - XÂY DỰNG WEBSITE THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ KOREAN FOOD
Hình 2.41. Cơ sở dữ liệu của hệ thống website (Trang 63)
Hình 3.5. Giao diện các sản phẩm của website - XÂY DỰNG WEBSITE THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ KOREAN FOOD
Hình 3.5. Giao diện các sản phẩm của website (Trang 66)
Hình 3.8. Giao diện của chức năng đăng ký thành viên - XÂY DỰNG WEBSITE THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ KOREAN FOOD
Hình 3.8. Giao diện của chức năng đăng ký thành viên (Trang 67)
Hình 3.12. Giao diện của chức năng thanh toán trực tuyến - XÂY DỰNG WEBSITE THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ KOREAN FOOD
Hình 3.12. Giao diện của chức năng thanh toán trực tuyến (Trang 68)
w