20 Câu trắc nghiệm bài 1- Giới thiệu về khoa học tự nhiên lớp 6 bộ sách chân trời sáng tạo. Câu 1: Đối tượng nghiên cứu của lĩnh vực Sinh học là A. Sinh vật và sự sống trên Trái Đất. B. Vật không sống. C. Năng lượng và sự biến đổi năng lượng. D. Vật chất và quy luật vận động. Câu 2: Khoa học tự nhiên bao gồm những lĩnh vực chính nào? A. Vật lí, Sinh học, Thiên văn học, Hóa học, Văn học. B. Vật lí, Sinh học, Thiên văn học, Khoa học Trái Đất, Hóa học. C. Vật lí, Sinh học, Toán học, Hóa học, Tiếng anh. D. Hóa học, Sinh học, Khoa học Trái Đất, Toán học, Lịch sử. Câu 3: Khoa học tự nhiên có những vai trò nào đối với cuộc sống? A. Cung cấp thông tin và nâng cao hiểu biết của con người. B. Mở rộng sản xuất và phát triển kinh tế. C. Bảo vệ sức khỏe và cuộc sống của con người. D. Cả 3 phương án trên. Câu 4: Thiên văn học nghiên cứu đối tượng nào? A. Nghiên cứu về Trái Đất. B. Nghiên cứu về các chất và sự biến đổi các chất. C. Nghiên cứu về vũ trụ. D. Nghiên cứu về vật chất, năng lượng và sự vận động của chúng. Câu 5: Vật nào sau đây là vật sống? A. Xe đạp B. Quả bưởi ở trên cây C. Robot D. Máy bay Câu 6: Đặc điểm nào dưới đây là biểu hiện của thải bỏ chất thải? A. Con gà ăn thóc. B. Con lợn sinh con. C. Cây hấp thụ khí cacbonic thải khí oxygen. D. Em bé khóc khi người lạ bế. Câu 7: Các vật sống bao gồm những vật nào? A. Mọi vật chất. B. Sinh vật và dạng sống đơn giản (như virus). C. Sự vật, hiện tượng. D. Con người và động, thực vật. Câu 8: Những hoạt động nào sau đây là hoạt động nghiên cứu khoa học? A. Các nhà khoa học tìm hiểu vũ trụ. B. Các nhà khoa học tìm hiểu đặc điểm sinh sản của loài tôm hùm. C. Các nhà khoa học tìm hiểu lai tạo giống lúa mới. D. Cả 3 hoạt động trên.
Trang 1Họ và Tên:
Điểm: ĐỀ KIỂM TRA LẦN 1 MÔN: KHTN( phần Hoá học)
Thời gian làm bài: 45 phút không kể thời gian giao đề
I TRẮC NGHIỆM( 7,0 điểm)
Câu 1: Đối tượng nghiên cứu của lĩnh vực Sinh học là
A Sinh vật và sự sống trên Trái Đất
B Vật không sống
C Năng lượng và sự biến đổi năng lượng
D Vật chất và quy luật vận động
Câu 2: Khoa học tự nhiên bao gồm những lĩnh vực chính nào?
A Vật lí, Sinh học, Thiên văn học, Hóa học, Văn học
B Vật lí, Sinh học, Thiên văn học, Khoa học Trái Đất, Hóa học
C Vật lí, Sinh học, Toán học, Hóa học, Tiếng anh
D Hóa học, Sinh học, Khoa học Trái Đất, Toán học, Lịch sử
Câu 3: Khoa học tự nhiên có những vai trò nào đối với cuộc sống?
A Cung cấp thông tin và nâng cao hiểu biết của con người
B Mở rộng sản xuất và phát triển kinh tế
C Bảo vệ sức khỏe và cuộc sống của con người
D Cả 3 phương án trên
Câu 4: Thiên văn học nghiên cứu đối tượng nào?
A Nghiên cứu về Trái Đất
B Nghiên cứu về các chất và sự biến đổi các chất
C Nghiên cứu về vũ trụ
D Nghiên cứu về vật chất, năng lượng và sự vận động của chúng
Câu 5: Vật nào sau đây là vật sống?
Câu 6: Đặc điểm nào dưới đây là biểu hiện của thải bỏ chất thải?
C Cây hấp thụ khí cacbonic thải khí oxygen D Em bé khóc khi người lạ bế
Câu 7: Các vật sống bao gồm những vật nào?
Câu 8: Những hoạt động nào sau đây là hoạt động nghiên cứu khoa học?
A Các nhà khoa học tìm hiểu vũ trụ
B Các nhà khoa học tìm hiểu đặc điểm sinh sản của loài tôm hùm
C Các nhà khoa học tìm hiểu lai tạo giống lúa mới
D Cả 3 hoạt động trên
Câu 9: Vật nào sau đây là vật không sống?
Câu 10: Đối tượng nghiên cứu nào sau đây thuộc lĩnh vực Hóa học?
C Hiện tượng quang hợp D Cánh cửa sắt để ngoài trời một thời gian bị gỉ
Câu 11: Những hoạt động nào sau đây là hoạt động nghiên cứu khoa học?
Trang 2A Các nhà khoa học tìm hiểu đặc điểm sinh sản của loài tôm hùm.
B Các nhà khoa học tìm hiểu vũ trụ
C Các nhà khoa học tìm hiểu lai tạo giống lúa mới
D Cả 3 hoạt động trên
Câu 12: Hãy cho biết trong các vật sau đây, vật nào là vật không sống?
Câu 13: Những hoạt động được coi là nghiên cứu khoa học tự nhiên?
A Khám phá các thành phần trong lớp vỏ trái đất
B Nghiên cứu, tìm ra vacxin phòng Covid - 19
C Nghiên cứu xử lý rác thải, ô nhiễm nước
D Tất cả các đáp án trên
Câu 14: Những hoạt động là hoạt động nghiên cứu khoa học tự nhiên?
A Lai tạo giống cây trồng mới
B.Tìm hiểu vi khuẩn bằng kính hiển vi
C Tìm kiếm và thăm dò dầu khí ở vùng biển Việt Nam
D Cả 3 đáp án trên
Câu 15: Đâu không phải ví dụ minh họa về khoa học tự nhiên?
A Nghiên cứu xử lí ô nhiễm nguồn nước giúp bảo vệ môi trường
B Đánh bắt, nuôi trồng thủy - hải sản
C Tìm hiểu và phát minh ra tuabin tạo ra điện gi
D Phát hiện và tìm hiểu phương thức sinh sản ở thực vật giúp tăng năng suất cây trồng
Câu 16: Hãy cho biết trong các vật sau đây, vật nào là vật sống?
Câu 17: Đặc điểm nào dưới đây là biểu hiện của thải bỏ chất thải?
C Em bé khóc khi người lạ bế D Cây hấp thụ khí cacbonic thải khí oxygen
Câu 18: Các vật sống bao gồm những vật nào?
C Sinh vật và dạng sống đơn giản (như virus) D Con người và động, thực vật
19 Hoạt động nào sau đây của con người là hoạt động nghiên cứu khoa học?
A Trồng hoa với quy mô lớn trong nhà kính
B Nghiên cứu vaccine phòng chống virus corona trong phòng thí nghiệm
C Sản xuất muối ăn từ nước biển bằng phương pháp phơi cát
D Vận hành nhà máy thủy điện để sản xuất điện
20 Hoạt động nào sau đây của con người không phải là hoạt động nghiên cứu khoa học?
A Theo dõi nuôi cấy mô cây trồng trong phòng thí nghiệm
B Làm thí nghiệm điều chế chất mới
C Lấy mẫu đất để phân loại đất trồng
D Sản xuất phân bón hóa học
Câu 21. Oxygen có tính chất nào sau đây?
A Ở điều kiện thường oxygen là khí không màu, không mùi, không vị, tan ít trong nước, nặng hơn không khi, không duy trị sự cháy
B Ở điều kiện thường oxygen là khí không màu, không mùi, không vị, tan ít trong nước, nặng hơn không khí, duy trì sự chảy và sự sống
Trang 3C Ở điều kiện thường oxygen là khi không máu, không mùi, không vị, tan ít trong nước, nhẹ hơn không khí, duy trì sự cháy và sự sống
D Ở điều kiện thường oxygen là khí không màu, không mùi, không vị, tan nhiều trong nước, nặng hơn không khí, duy trì sự cháy và sự sống
Câu 22. Để phân biệt 2 chất khí là oxygen và carbon dioxide,em nên lựa chọn cách nào dưới đây?
A Quan sát màu sắc của 2 khí đó
B Ngửi mùi của 2 khí đó
C Oxygen duy trì sự sống và sự chảy
D Dẫn từng khí vào cây nến đang cháy, khí nào làm nến cháy tiếp thì đó là Oxygen, khí làm tắt nến là carbon đioxide
Câu 23. Sự cháy và sự oxi hoá chậm có điểm chung là đều
C xảy ra sự oxi hoá và có toả nhiệt D xảy ra sự oxi hoá và không phát sáng Câu 24. Chất nào sau đây chiếm tỉ lệ thể tích lớn nhất trong không khí?
Câu 25. Thành phần nào của không khí là nguyên nhân chủ yếu gây ra hiệu ứng nhà kính?
Câu 26. Thành phần nào sau đây không được sinh ra từ quá trình đốt nhiên liệu hóa thạch?
Câu 27 Chất nào sau đây chiếm khoảng 0,03 % thể tích không khí?
Câu 28. Khi nào thì môi trường không khí được xem là bị ô nhiễm?
A Khi xuất hiện thêm chất mới vào thành phần không khí
B Khi thay đổi tỉ lệ % các chất trong môi trường không khí
C Khí thay đổi thành phần, tỉ lệ các chất trong môi trường không khí và gây ảnh hưởng đến sức khoẻ con người và các sinh vật khác
D Khi tỉ lệ % các chất trong môi trường không khí biến động nhỏ quanh tỉ lệ chuẩn
II TỰ LUẬN( 3,0 điểm)
Câu 1: Hiện tượng nào trong thực tiễn chứng tỏ không khí có chứa hơi nước?
Câu 2: Nêu thành phần của không khí
Câu 3:Trong nhà em có những nguồn nào gây ô nhiễm không khí?
Câu 4: Mỗi giờ một người lớn hít vào trung bình 0,5 m3 không khi, cơ thể giữ lại 1/3 lượng oxygen trong không khí đó Như vậy, mỗi người lớn trong một ngày đêm cần trung bình:
a) Một thể tích không khí là bao nhiêu
b) Thể tích oxygen là bao nhiều (giả sử oxygen chiếm 20% thể tích không khí?)
Bài làm
Trang 4
-