Mô đun trang bị cho người học những hiểu biết về sơ đồ cấu tạo và nguyên lý hoạt động các máy bơm nước và hình thành các quy trình, kỹ năng sửa chữa, lắp đặtmáy bơm nước trong chăm sóc c
Vận hành và sửa chữa máy bơm nước
Chuẩn bị
1.1 Công việc a Cách chọn, lắp đặt và sử dụng máy bơm.
Lựa chọn máy bơm cần đảm bảo:
-Đáp ứng yêu cầu kỹ thuật về lưu lượng, cột áp.
- Máy bơm sẽ làm việc ở vùng có hệ số hiệu suất cao nhất.
- Cột nước hút cho phép càng lớn càng tốt.(thông thường [Hck] < 7,5 m).
- Bơm có kết cấu gọn nhẹ, dễ sử dụng giá thành thấp (sẽ mồi hoặc tự mồi nước).
- Chi phí cho một đơn vị thể tích nước được bơm lên là nhỏ nhất (nghĩa là kinh tế nhất ).
Trong thực tế sản xuất và đời sống khi đã có máy bơm với các thông số cột áp
H, lưu lượng Q và số vòng quay n nào đó, cần tính toán để chọn nguồn động lực (động cơ điện hay xăng ) theo trình tự sau:
Tính công suất hữu ích :
Nh = 9,81 H.Q ( kW) (đơn vị cột áp – m; lưu lượng – m 3 /s ) Lấy hệ số hiệu suất của bơm ?b = 0.05- 0,8 và xác định công suất trên trục bơm:
Công suất động cơ cần sẽ là: ở đây:
tđ - Hệ số truyền động.
tđ= 0,90- 0,95- Khi dùng truyền động bằng dây đai
tđ= 0,95- 0,98 - Khi dùng hộp giảm tốc bánh răng. η đc – Hệ số hiệu suất động cơ.
K – Hệ số dự trữ phòng khi vượt tải Hệ số K lấy theo bảng sau.
- Địa hình và các điều kiện cần thiết.
Công việc Hình ảnh Yêu cầu kỹ thuật 1-Vị trí lắp đặt máy bằ ng phẳng, chắc chắn
(nền cứng) và khô ráo.
2 Chuẩn bị máy bơm nước
- Kiểm tra tình trạng kỹ thuật máy bơm
- Đủ và đúng quy định
+ Xiết chặt các vị trí bắt động cơ với giá, với bơm, truyền động
3 Thu dọn đồ nghề và vệ sinh công nghiệp
- Máy sạch sẽ và tình trạng kỹ thuật tốt
- Chuẩn bị, gá lắp và kiểm tra tình trạng kỹ thuật của máy bơm. a Lắp ráp và sử dụng máy bơm.
Lắp ráp đóng vai trò then chốt, ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng vận hành, tuổi thọ và hiệu suất của máy bơm Có nhiều loại bơm đa dạng, nhưng nhìn chung có thể phân loại thành hai nhóm chính:
- Bơm trục đứng và bơm trục ngang hay trục đặt nghiêng.
* Lắp ráp bơm trục đặt ngang thực tế sử dụng bơm trục ngang với bệ máy và không kèm bệ máy.Lắp ráp bơm trục ngang có bệ máy cần chú ý theo các trình tự:Nếu bơm dùng lâu ở một chỗ thì cần xây bệ máy bằng bê tông gạch vỡ hay bê tông sỏi.
Nếu đổ bê tông có lỗ chờ có chiều cao phù hợp chiều dài của từng loại bu lụng chốt chẻ l= (200-400mm) và hố chờ ỉ 150 làm bằng ống lứa ống tre, các thân cây chuối hay gỗ mềm để dễ tháo ra khi bê tông cứng.
Sau khi lắp bu lông chốt chẻ sẽ đổ bê tông lần hai
Hình 1.1 ( a)- Bu lông liên kết bệ máy
- Dùng bu lông kèm theo tấm tôn 100 (dày 2mm), hoặc bu lông có cuốn dây thép làm bu lông chốt chẻ.
Hình 1.1(b)- Bu lông liên kết bệ máy Dùng vít gỗ chôn sâu xuống nền gạch.
Đối với các loại bơm nhỏ, không cần phải đổ bê tông móng mà chỉ cần đặt bệ máy trên một mặt nền phẳng và khô ráo Có thể đổ một bệ máy sơ bộ có kích thước bằng bệ đỡ máy, sau đó sử dụng vữa xi măng để chát phủ và đảm bảo kích thước rộng hơn khoảng 5-10cm ở mỗi phía.
Dùng ni vô kiểm tra độ thăng bằng của móng máy và bệ máy khi lắp đặt.
Nếu không có ni vô thì dùng nước trong ống nhựa trắng 4- 10 (ví dụ ống truyền huyết thanh) để điều chỉnh sự cân bằng của bệ máy Chú ý cân bằng cả mặt phẳng và mặt đứ ng ở 4 điểm tại 4 góc bệ máy. Đổ bê tông lần 2 để chèn bu lông chốt chẻ Khi bê tông đủ thời gian đông cứng thì siết chặt bu lông bệ máy.
Thông thường máy bơm và động cơ lắp sẵn trên giá vì vậy có thể đưa luôn giá vào lắp trên móng máy Nắp bơm đặt rời không bệ máy tương tự như loại bơm có bệ Chú ý điều chỉnh vị trí ống hút, ống xả cho phù hợp khi đổ bê tông chèn lần Dùng các tấm đệm kim loại mỏng để kê chỉnh bệ đỡ máy.
* Một số điều cần lưu ý khi lắp ống hút và ống xả máy bơm.
Tránh lắp trực tiếp miệng hút của bơm với cút cong để tránh dòng xoáy gây xâm thực rung động Giữa miệng hút của bơm và cút cong cần có đoạn ống thẳng với chiều dài tối thiểu bằng hai lần đường kính miệng hút của bơm.
Hình 1.2- Bố trí ống hút máy bơm. Ống hút càng ngắn càng tốt Cần giảm các cút cong ở khu vực ống hút ống hút nằm ngang phải có độ dốc nhỏ (a D; C
>0,5m; A> D+ 0,2m (hình 52) Ống xả của máy bơm cũng cần tính toán càng ngắn càng tốt Để giảm bớt tổn thất do ma sát với thành ống.
Hình 3.1- Bố trí đặt rọ rác bơm ly tâm.
Hình 3.2- Bố trí ống xả bơm ly tâm. Đầu cuối của ống xả nên đặt gần mặt nước của kênh tưới ( nếu cao quá thì lãng phí cột áp và công suất ; nếu thấp quá sẽ gây hiện tượng chảy ngược). Khi đầu cuối của ống xả bắt buộc phải cao hơn mực nước tưới thì nên làm ống cung ngập xuống mực nước tương tự như ống xiphông làm giảm công suất tiêu thụ. Đường kính của ống xả và ống hút máy bơm có nên chọn sao cho vận tốc dòng chảy không vượt quá Vmax= 3 m/s Thông thường nên chọn V= (1,5- 2,0) m/s
* Lắp gáp nguồn động lực.
Sau khi lắp bơm vào bệ đỡ cần lắp nguồn động lực đồng bộ với bơm Đối với động cơ diezen cho phép đặt bệ nghiêng (a < 4 0 ).
Khi lắp bơm - động cơ theo kết cấu khớp nối trục trực tiếp, cần lưu ý để khe hở giữa hai bích nối của bơm và động cơ. Đường kính của bánh công tác máy bơm < 500mm cần để khe hở giữa hai bích từ 2- 4mm, nếu là 500mm nên để khe hở từ 4-6mm; lớn hơn 500mm khe hở sẽ là 4-6mm Khe hở hướng trục cần bảo đảm đều khắp tiết diện mặt bích.Sai số cho phép không lớn hơn 0,3mm Cần kiểm tra độ đồng tâm của hai trục bơm- động cơ Xoay các bích đầu trục và dùng một thước vuông góc áp vào hai mặt bích ở các góc cách nhau 90 0 Nếu không có khe hở thì coi như hai trục đồng tâm Độ không đồng tâm của trục cho phép không lớn hơn 0,1mm.
Hình3.3- Bố trí bơm ly tâm.
Mồi nước (Bơm ly tâm)
Công việc Hình ảnh Yêu cầu kỹ thuật
1 Lắp ghép máy động lưc lắp bơm vào bệ đỡ cần lắp nguồn động lực đồng bộ với bơm Đối với động cơ diezen cho phép đặt bệ nghiêng ( < 4 0 ).
2 Lắp ống hút -Ống hút nằm ngang độ dốc nhỏ (α 1500m) sẽ gây sụt áp mạnh và máy chạy với điện áp thấp hơn định mức không đảm bảo đủ số vòng quay dẫn đến hiện tượng nước không lên, nước lên rất ít hoặc rung động mạnh, tiếng ồn lớn Khi ấy động cơ sẽ nóng nhanh Sau khi lắp hoàn chỉnh, kiểm tra lại máy bơm, động cơ xoay bằng tay, rôtor quay trơn nhẹ nhàng, đảm bảo không va chạm đủ dầu mỡ.
Kiểm tra điện áp nguồn phải đủ 3 pha (đối với động cơ 3 pha).
Với bơm trục ngang cần mồi nước, có thể mồi nước bằng thủ công ( đổ nước vào lỗ phía trên vỏ bơm) tự hút hoặc dùng bơm chân không hút hết không khí trong bơm (có bơm lắp thiết bị tự mồi) Cho bơm chạy khởi động thử kiểm tra chiều quay Nếu chiều quay của bơm sai thì phải đảo đầu dây điện Cần kiểm tra nước làm mát ép túp ổ trượt, dầu mỡ cho ổ bi của bơm, dầu cho động cơ nổ Kiểm tra bể hút, rọ rác, không bị tắc và không có xoắy ở bể hút khi bơm làm việc.
Khi mồi nước phải xả hết không khí trong ống hút và máy bơm.
Khi khởi động máy bơm, cần đóng van ống xả đối với máy bơm ly tâm và mở van đối với máy bơm hướng trục hoặc bơm hỗn lưu Đối với hệ thống máy bơm hướng trục hoặc bơm hỗn lưu thường có lắp xả ở đầu ống nhằm ngăn chặn dòng chảy ngược khi máy dừng hoạt động Việc lắp đặt đối trọng cho lắp xả và ống thông hơi trên ống xả sẽ giúp giảm lực va đập, từ đó tăng tuổi thọ của máy bơm.
Để đạt hiệu suất tối ưu, điều chỉnh dây đai theo định mức và bơm theo tốc độ vòng quay quy định của bơm và động cơ là điều cần thiết Sử dụng máy ở tốc độ vòng quay quá xa so với định mức, dù lớn hơn hay nhỏ hơn, đều làm giảm hiệu suất, tăng tiêu hao nhiên liệu và năng lượng, gây rung lắc mạnh và nhanh chóng làm hỏng máy.
Công việc Hình ảnh Yêu cầu kỹ thuật
- Cho nước vào ống hút khi nước chảy ra lỗ kiểm tra, xiết chặt lại.
- Điền đầy khoảng không ống hút
Loại hết không khí ra ngoài
- Quay tay bằng tay quay Đóng điện cao áp
- Tăng ga máy động lực đến số vòng quay định mức
Cố định ga máy động lực cho bơm hoạt động
- Vòi xả đầy nước căng đều
-Kiểm tra tổng thể máy bơm
- Quan sát ống đẩy, ống hút
- Không dò nước ở các vị trí nối ghép, dòng nước ống xả căng đều
- Tắt động cơ. Đóng van ở đường ống xả và đường ống hút.
6 Thu dọn đồ nghề và vệ sinh công nghiệp
- Máy sạch sẽ và tình trạng kỹ thuật tốt
Theo dõi và duy trì sự làm việc của máy, khắc phục các hư hỏng thông thường
Nguyên nhân Biện pháp xử lý
1 Mồi nước chưa đủ hoặc bơm chân không chưa hút hết không khí trông bơm.
1 Tiếp tục mồi đầy nước, kiểm tra bơm chân không và cho hút hết không khí trong bơm. động máy tác không đúng cột động cơ điện.
3 Tổng cột nước của trạm vượt quá khả năng bơm.
3 Đổi vị trí đặt bơm hoặc thay đổi đường ống để giảm cột nước cần bơm và giảm tổn thất
4 Chiều cao hút quá cao 4 hạ vị trí đặt bơm thấp hơn.
5 ống hút hay chỗ ép túp bị lọt không khí vào
5 Xem xét chỉnh lại ống hút và vặn lại chỗ ép túp
6 Van đáy ở rọ rác bi kênh, kẹp
6 Tháo rọ rác chỉnh lại van đáy
7 Tắc rọ rác 7 Làm sạch rác quanh rọ
8 Số vòng quay quá thấp so với định mức
8 Kiểm tra số vòng quay, điều chỉnh đặc tính ống hoặc tăng vòng quay nguồn động lực.
9 Cánh bơm bị mài mòn nhiều 9 Thay cánh bơm nước mới
10 Không đủ điện áp 10 Kiểm tra điện áp thay dây dẫn Động cơ quá tải khi khởi động
1 Khởi động máy khi mở van trên ống xả
1 Đóng van ống xả và khởi động lại.
2.Phần quay của rotor bị kẹt 2 Kiểm tra lại việc lắp rotor , chỉnh khe hở phù hợp
3 Đĩa cân bằng bị lệch 3 Chỉnh lại đĩa cân bằng
4 Tắc ống dẫn ở khu vực đĩa cân bằng và khe hở dọc trục bị kẹt.
4 Thông ống dẫn và chỉnh lại khe hở dọc trục
5 Chèn gioăng ép túp quá chặt 5 Nới lỏng chèn gioăng hoặc bỏ bớt vòng ép túp
6 Số vòng quay vượt qua định mức
6 Kiểm tra và giảm vận tốc quay của nguồn động lực
7 Trục cong dây đai quá chặt 7 Nắn trục điều chỉnh lại độ căng của dây đai.
8 Lệch trục động cơ và bơm 8 Điều chỉnh lại nới trục
Lưu lượng nước bị giảm mạnh
1 Tắc ống hút , lưới lọc giác khe hở bánh công tác và cánh hướng.
1 Làm sạch ống hút , rọ giác các rãnh bánh công tác và cánh hướng
2 Tạo túi khí ở ống hút hay ống bích và ép túp bị hở
2 Lắp lại ống hút và điều chỉnh lại ép túp
3 Vành mòn , cánh bánh công tác quá mòn , sứt mẻ
3 Thay thế chi tiết mới
4 Sai lệch vị trí bánh công tác so với cánh hướng
4.Tháo bơm và lắp lại cho đúng vị trí
5 Số vòng quay thấp hơn định mức
5.Tăng số vòng quay của nguồn động lực
6 Độ ngập ống hút chưa đủ chưa đủ
6.Tăng chiều sâu ngập nước của ống hút hoặc đặt tấm bè gỗ trên măt bể hút để phá xoáy
7 Chiều cao hút lớn 7 Hạ thấp vị trí đặt bơm
8 Tăng tổn thất đường ống xả 8 Kiểm tra van xả và xem lại các vị trí có thể bị tắc ở ống xả Giảm cột nước khi bơm làm việc ổ bi
1 Hỏng ống xả 1 Kiểm tra van xả và xử lý hư hỏng ở ống xả
2 Không khí lọt vào dòng chảy, xoáy ở bể hút.
2 Làm tấm bè gỗ ở mặt bể hút để phá xoáy
3 Lượng dầu bôi trong không đủ, rỉ dầu quá nhiều, hoặc vòng xả dầu không hoạt động, chất lượng dầu kém.
1 Kiểm tra mực dầu cho thêm dầu, tu sửa và điều chỉnh, làm sạch ống lọc dầu. quá nóng
5 ổ bi bị mài mòn hoặc lắp không tốt.
3 Thay ổ bi mới tu sửa điều chỉnh lại.
6 Dây đai quá chặt 4 Điều chỉnh lại dây đai.
7 Vật liệu bộ phận cho dầu không đảm bảo kỹ thuật.
5 Thay vật liệu mới phù hợp
8 Lực dọc trục và ma sát lớn 6 Kiểm tra đĩa cân bằng và điều chỉnh
Bơm bị dung động mạnh
1 Mối ghép nối bơm và động cơ và bệ bị lỏng.
1 Kiểm tra và siết chặt bu lông mối nối.
2 Các mối nối ống không chặt 2 Siết chặt lại
3 Trục bơm và động cơ nối không đồng tâm
4 Rôto không cân bằng 4 Tháo rôto và cân bằng tĩnh, hiệu chỉnh lại
5 Chiều cao hút lớn 5 Hạ thấp vị trí đặt bơm
6 Độ ngập nước ống hút chưa đủ và gây xâm thực
6 Tăng độ ngập của ống hút
7 ốc hãm bánh công tác vào trục hoặc khớp nối trục và bơm bị lỏng
7 Siết chặt lại và hãm cố định và điều chỉnh
8 Khâng khí lọt vào ống hút 8 Xử lý chỗ hở
9 ổ bi hỏng 9 Thay ổ bi mới Động cơ quá nóng
1 Quạt làm mát hỏng 1 Dừng máy, táo động cơ kiểm tra và sửa lại quạt
2 Tăng điện thế nguồn 2 Dừng bơm cho đến khi đến khi điện áp nguồn bình thường mới cho máy hoạt động
3 Điện áp nguồn giảm thấp hơn n hiều điện áp định mức
4 hư hỏng trong bơm 4 Xác định hư hỏng và sửa bơm
5 Hư hỏng ở động cơ 5 Sửa chữa hoặc thay thế động cơ mới Đã cắm phích vào ổ nhưng bơm không chạy
1 Mất điện 1 Dùng bút điện kiểm tra điện lưới cầu chì , tiếp xúc giữa phích và ở cắm
2 Chổi than ở cổ góp bị mòn, tiếp xúc với cổ góp kém
3 Cổ góp bẩn 3 Làm sạch cổ góp
4 Chổi than bị hỏng 4 Sử lại
Dừng máy, vệ sinh, bảo dưỡng
- Người vận hành máy bơm phải đeo găng tay và đi ủng cách điện khi khởi động máy bơm sử dụng dòng điện có điện áp từ 1000V trở lên
- Khi máy bơm làm việc không được tiến hành hiệu chỉnh hoặc sửa chữa các chi tiết của hệ thống bơm, trạm bơm; trừ việc điều chỉnh lưu lượng.
- Trước khi kiểm tra và sửa chữa bơm, công tắc điều khiển phải ở vị trí
OFF và phải chốt lại để phòng ngừa các rủi ro.
- Nền bơm phải thật khô ráo để tránh điện giật hoặc những rủi ro do trơn trượt gây thương tích cho người vận hành hoặc có thể dẫn tới làm hư hỏng thiết bị.
- Bulông chân máy của bơm và máy dẫn động phải luôn được bắt chặt.
B Câu hỏi và bài tập thực hành
Câu 1: - Trình bày được trình tự công việc bảo dưỡng, máy bơm nước li tâm? Câu 2: - Trình bày được trình tự công việc sửa chữa, máy bơm nước li tâm?
Bài 1: Thực hành - Bảo dưỡng được các ổ bi trục bơm
Bài 2: Sửa chữa thay thế được các thiết bị làm việc như đường ống, lưỡi gà, bánh công tác của bơm nước li tâm
C Ghi nhớ: Trọng tâm bài muc:
1 Công việc chăm sóc bảo dưỡng máy bơm nước li tâm
2 Sửa chữa các chi tiết bơm nước li tâm
Vận hành và sửa chữa máy phun thuốc
Khởi động máy
- Quay tay bằng tay quay Đóng điện cao áp
- Tăng ga máy động lực đến số vòng quay định mức
Cố định ga máy động lực cho bơm hoạt động
- Vòi xả đầy nước căng đều
-Kiểm tra tổng thể máy bơm
- Quan sát ống đẩy, ống hút
- Không dò nước ở các vị trí nối ghép, dòng nước ống xả căng đều
- Tắt động cơ. Đóng van ở đường ống xả và đường ống hút.
6 Thu dọn đồ nghề và vệ sinh công nghiệp
- Máy sạch sẽ và tình trạng kỹ thuật tốt
4 Theo dõi và duy trì sự làm việc của máy, khắc phục các hư hỏng thông thường
Nguyên nhân Biện pháp xử lý
1 Mồi nước chưa đủ hoặc bơm chân không chưa hút hết không khí trông bơm.
1 Tiếp tục mồi đầy nước, kiểm tra bơm chân không và cho hút hết không khí trong bơm. động máy tác không đúng cột động cơ điện.
3 Tổng cột nước của trạm vượt quá khả năng bơm.
3 Đổi vị trí đặt bơm hoặc thay đổi đường ống để giảm cột nước cần bơm và giảm tổn thất
4 Chiều cao hút quá cao 4 hạ vị trí đặt bơm thấp hơn.
5 ống hút hay chỗ ép túp bị lọt không khí vào
5 Xem xét chỉnh lại ống hút và vặn lại chỗ ép túp
6 Van đáy ở rọ rác bi kênh, kẹp
6 Tháo rọ rác chỉnh lại van đáy
7 Tắc rọ rác 7 Làm sạch rác quanh rọ
8 Số vòng quay quá thấp so với định mức
8 Kiểm tra số vòng quay, điều chỉnh đặc tính ống hoặc tăng vòng quay nguồn động lực.
9 Cánh bơm bị mài mòn nhiều 9 Thay cánh bơm nước mới
10 Không đủ điện áp 10 Kiểm tra điện áp thay dây dẫn Động cơ quá tải khi khởi động
1 Khởi động máy khi mở van trên ống xả
1 Đóng van ống xả và khởi động lại.
2.Phần quay của rotor bị kẹt 2 Kiểm tra lại việc lắp rotor , chỉnh khe hở phù hợp
3 Đĩa cân bằng bị lệch 3 Chỉnh lại đĩa cân bằng
4 Tắc ống dẫn ở khu vực đĩa cân bằng và khe hở dọc trục bị kẹt.
4 Thông ống dẫn và chỉnh lại khe hở dọc trục
5 Chèn gioăng ép túp quá chặt 5 Nới lỏng chèn gioăng hoặc bỏ bớt vòng ép túp
6 Số vòng quay vượt qua định mức
6 Kiểm tra và giảm vận tốc quay của nguồn động lực
7 Trục cong dây đai quá chặt 7 Nắn trục điều chỉnh lại độ căng của dây đai.
8 Lệch trục động cơ và bơm 8 Điều chỉnh lại nới trục
Lưu lượng nước bị giảm mạnh
1 Tắc ống hút , lưới lọc giác khe hở bánh công tác và cánh hướng.
1 Làm sạch ống hút , rọ giác các rãnh bánh công tác và cánh hướng
2 Tạo túi khí ở ống hút hay ống bích và ép túp bị hở
2 Lắp lại ống hút và điều chỉnh lại ép túp
3 Vành mòn , cánh bánh công tác quá mòn , sứt mẻ
3 Thay thế chi tiết mới
4 Sai lệch vị trí bánh công tác so với cánh hướng
4.Tháo bơm và lắp lại cho đúng vị trí
5 Số vòng quay thấp hơn định mức
5.Tăng số vòng quay của nguồn động lực
6 Độ ngập ống hút chưa đủ chưa đủ
6.Tăng chiều sâu ngập nước của ống hút hoặc đặt tấm bè gỗ trên măt bể hút để phá xoáy
7 Chiều cao hút lớn 7 Hạ thấp vị trí đặt bơm
8 Tăng tổn thất đường ống xả 8 Kiểm tra van xả và xem lại các vị trí có thể bị tắc ở ống xả Giảm cột nước khi bơm làm việc ổ bi
1 Hỏng ống xả 1 Kiểm tra van xả và xử lý hư hỏng ở ống xả
2 Không khí lọt vào dòng chảy, xoáy ở bể hút.
2 Làm tấm bè gỗ ở mặt bể hút để phá xoáy
3 Lượng dầu bôi trong không đủ, rỉ dầu quá nhiều, hoặc vòng xả dầu không hoạt động, chất lượng dầu kém.
1 Kiểm tra mực dầu cho thêm dầu, tu sửa và điều chỉnh, làm sạch ống lọc dầu. quá nóng
5 ổ bi bị mài mòn hoặc lắp không tốt.
3 Thay ổ bi mới tu sửa điều chỉnh lại.
6 Dây đai quá chặt 4 Điều chỉnh lại dây đai.
7 Vật liệu bộ phận cho dầu không đảm bảo kỹ thuật.
5 Thay vật liệu mới phù hợp
8 Lực dọc trục và ma sát lớn 6 Kiểm tra đĩa cân bằng và điều chỉnh
Bơm bị dung động mạnh
1 Mối ghép nối bơm và động cơ và bệ bị lỏng.
1 Kiểm tra và siết chặt bu lông mối nối.
2 Các mối nối ống không chặt 2 Siết chặt lại
3 Trục bơm và động cơ nối không đồng tâm
4 Rôto không cân bằng 4 Tháo rôto và cân bằng tĩnh, hiệu chỉnh lại
5 Chiều cao hút lớn 5 Hạ thấp vị trí đặt bơm
6 Độ ngập nước ống hút chưa đủ và gây xâm thực
6 Tăng độ ngập của ống hút
7 ốc hãm bánh công tác vào trục hoặc khớp nối trục và bơm bị lỏng
7 Siết chặt lại và hãm cố định và điều chỉnh
8 Khâng khí lọt vào ống hút 8 Xử lý chỗ hở
9 ổ bi hỏng 9 Thay ổ bi mới Động cơ quá nóng
1 Quạt làm mát hỏng 1 Dừng máy, táo động cơ kiểm tra và sửa lại quạt
2 Tăng điện thế nguồn 2 Dừng bơm cho đến khi đến khi điện áp nguồn bình thường mới cho máy hoạt động
3 Điện áp nguồn giảm thấp hơn n hiều điện áp định mức
4 hư hỏng trong bơm 4 Xác định hư hỏng và sửa bơm
5 Hư hỏng ở động cơ 5 Sửa chữa hoặc thay thế động cơ mới Đã cắm phích vào ổ nhưng bơm không chạy
1 Mất điện 1 Dùng bút điện kiểm tra điện lưới cầu chì , tiếp xúc giữa phích và ở cắm
2 Chổi than ở cổ góp bị mòn, tiếp xúc với cổ góp kém
3 Cổ góp bẩn 3 Làm sạch cổ góp
4 Chổi than bị hỏng 4 Sử lại
5 Dừng máy, vệ sinh, bảo dưỡng.
- Người vận hành máy bơm phải đeo găng tay và đi ủng cách điện khi khởi động máy bơm sử dụng dòng điện có điện áp từ 1000V trở lên
- Khi máy bơm làm việc không được tiến hành hiệu chỉnh hoặc sửa chữa các chi tiết của hệ thống bơm, trạm bơm; trừ việc điều chỉnh lưu lượng.
- Trước khi kiểm tra và sửa chữa bơm, công tắc điều khiển phải ở vị trí
OFF và phải chốt lại để phòng ngừa các rủi ro.
- Nền bơm phải thật khô ráo để tránh điện giật hoặc những rủi ro do trơn trượt gây thương tích cho người vận hành hoặc có thể dẫn tới làm hư hỏng thiết bị.
- Bulông chân máy của bơm và máy dẫn động phải luôn được bắt chặt.
B Câu hỏi và bài tập thực hành
Câu 1: - Trình bày được trình tự công việc bảo dưỡng, máy bơm nước li tâm? Câu 2: - Trình bày được trình tự công việc sửa chữa, máy bơm nước li tâm?
Bài 1: Thực hành - Bảo dưỡng được các ổ bi trục bơm
Bài 2: Sửa chữa thay thế được các thiết bị làm việc như đường ống, lưỡi gà, bánh công tác của bơm nước li tâm
C Ghi nhớ: Trọng tâm bài muc:
1 Công việc chăm sóc bảo dưỡng máy bơm nước li tâm
2 Sửa chữa các chi tiết bơm nước li tâm
Bài 2 Vận hành và sửa chữa máy phun thuốc
- Nêu được những yêu cầu về điều kiện thời tiết khi phun thuốc.
- Nêu được tác dụng của thuốc đối với từng loại sâu bệnh và cách pha chế.
- Trình bày được tác hại của thuốc bảo vệ thực vật với môi trường và sức khoẻ.
- Mô tả được cấu tạo trình bày được hoạt động của máy phun thuốc.
- Vận hành được máy và phun thuốc trên đồng.
- Khắc phục được những hư hỏng thông thường, đảm bảo an toàn.
- Chuẩn bị và nắm bắt các điều kiện tự nhiên cần thiết.
* Công dụng: Máy phun thuốc trừ sâu dùng để phun các thuốc bảo vệ thực vật dưới dạng nước hoặc khô vào cây trồng để diệt trừ sâu bệnh cho lúa và cây hoa màu nhằm cho chúng tăng trưởng và phát triển
- Chuẩn bị và kiểm tra tình trạng kỹ thuật của máy phun thuốc.
Hình ảnh Yêu cầu kỹ thuật
1- Kiểm tra sự rò rỉ của bình, độ kín khít của nắp, lỗ thông hơi.
- Nắp bình phải có doăng kín khít không dò gỉ
2- Kiểm tra kín khít các đường đường ống:
+ Kiểm tra các mối ghép
+ Kiểm tra các đường ống.
- Các khớp nối khín khít
- Đường ống không bị thủng
Vòi phun không bị bẩn, tắc
4- Kiểm tra độ kín khít tại các vị trí lắp ghép giữa bơm với bình ch a thuốc
- Mối ghép phải kín khít
5- Kiểm tra phát hiện các vị rí rạn nứt trên bình tích áp (nếu có) Nổ máy dùng nước xà phòng bôi vào kiểm tra
6- Kiểm tra mức độ kín của khóa bình chứa thuốc
Khóa bình quan sát kiểm tra
- Kín khít không dò dỉ
7- Kiểm tra hoạt động của quạt Quay trục cơ kiểm tra quạt
- Quay nhẹ nhàng không va chạm
8 Chuẩn bị máy phun thuốc
- Đủ lượng xăng trong thời gian hoạt động
- Bổ xung dung dịch thuốc
9 Phun thử kiểm tra máy
- Tơi xương không nhỏ giọt
- Chuẩn bị thuốc và pha chế thuốc.
- Kiểm tra nhiên liệu đầy đủ cho buổi làm việc
- Tiến hành khởi động động cơ
Đeo máy lên vai
- Để máy chạy ở chế độ không tải
- Tiến hành đeo máy lên vai, tay cầm cần phun và tay còn lại lên ga máy cho tới khi lượng thuốc phun ra đủ theo yêu cầu phun.
Chọn chiều và phương pháp chuyển động
Cần phun thuốc vào thời điểm thích hợp nhất để tác dụng của thuốc mạnh nhất, không phun thuốc khi cây đang ra hoa vì làm hư hỏng hoa và làm các côn trùng có lợi cho quá trình thụ phấn bị chết dẫn đến việc thụ phấn không hoàn hảo
Để đạt hiệu quả phun thuốc tốt nhất, cần lưu ý thời điểm phun Với thuốc nước, tránh phun vào lúc nắng nóng, trước mưa hoặc khi có sương mù để tránh ảnh hưởng đến nồng độ thuốc Đối với thuốc bột, không nên phun khi trời có gió vì dễ làm thuốc bay Thời điểm lý tưởng để phun thuốc bột là khi lá cây còn đọng sương, giúp thuốc bám dính tốt hơn.
- Khi phun thuốc nước thì cần phải lọc kỹ trước khi nạp vào bình để tránh hư hỏng máy khi đang làm việc Khi pha chế thuốc và nạp thuốc vào bình cần tránh xa nguồn nước và phải ngồi hoặc đứng trên hướng gió
- Khi phun phải di chuyển ngang và ngược với hướng gió để tránh thuốc tạt vào người
Để đảm bảo an toàn thực phẩm cho người và gia súc, việc phun thuốc trừ sâu phải được ngưng đúng thời gian quy định trước khi thu hoạch, nhằm tránh gây ngộ độc Với thuốc trừ sâu dạng bột, cần chú ý mang thuốc ra đồng rồi mới nạp vào máy để tránh tình trạng thuốc lắng lại trong quá trình vận chuyển.
- Khi phun thuốc nếu thấy luồng thuốc phun ra không đều, bị ngắt quãng thì phải ngừng phun để kiểm tra máy, khi phun thuốc phải di chuyển với tốc độ đều, giữ khoảng cách từ vòi phun đến cây trồng đều để đảm bảo nồng độ thuốc phun
- Sau khi phun xong phải đổ thuốc thừa và gom dụng cụ chứa thuốc vào nơi quy định (chôn sâu tối thiểu 25cm) Rửa sạch cả bên trong và phía ngoài bình chứa thuốc trưa bên trong bình bằng cách phun nước sạch trong một thời gian
Mở khoá - tăng ga
Trước khi cho động cơ làm việc ta nạp thuốc vào bình, khi nạp thuốc nhất thiết phải đặt lưới lọc Sau khi đã nạp xong thuốc ta khởi động động cơ và điều chỉnh chế độ làm việc của động cơ cho phù hợp (Vớ; Cây trồng cạn nên điều chỉnh chế độ làm việc của động cơ thấp, cây ăn quả thì điều chỉnh ở chế độ lớn hơn), mang máy lên vai để đi phun thuốc Luồng gió từ quạt thổi ra chia thành 2 phán, một phần theo ống trích khí đi lên bình chứa thuốc để dồn thuốc xuống Thuốc theo ống dẫn xuống vòi phun sẽ được luồng gió từ quạt thổi đến xé tơi hoà trộn với không khí và phun ra ngoài Với loại máy phun thuốc này quy trình sử dụng giống như các loại bình phun thuốc đeo vai khác tuy nhiên ta cần phải điều chỉnh tốc độ làm việc của động cơ cho phù hợp với mỗi loại cây trồng khác nhau, điều chỉnh lượng thuốc ra vòi phun, điều chỉnh miệng phễu để thay đổi khoảng cách phun xa hoặc gần.
Di chuyển và phun thuốc
Cho máy phun thử trong 1 phút đứng tại chỗ, cân lượng thuốc bột hứng được, so sánh với lượng thuốc yêu cầu nếu sai lệch quá 3% ta phải điều chỉnh máy.
- Điều chỉnh bộ phận cung cấp để thay đổi lượng thuốc đưa ra vòi phun.
- Điều chỉnh tốc độ của luồng gió
-Thay đổi lượng gió (độ mớ của ống thổi), thay đổi độ đậm đặc của không khí trong luồng gió (độ mở của ông hút)
- Thay đổi tốc độ tiến của máy
- Điều chính bề rộng của đường phun (có thể thay đổi trực tiếp bằng cách quay ống phun).
Một số hư hỏng thường gặp, nguyên nhân, biện pháp khắc phục
1 Động cơ không khởi động được - Hết nhiên liệu
- Tắc lỗ phun của bộ chế hoà khí
- Cánh bớm không khí mở lớn
- Kim xuống xăng 3 cạnh của bộ chế hoà khí bị kẹt
- Buồng đốt không có áp suất do hở nắp xi lanh; do pittông, xi lanh, vòng găng quá mòn
- Bugi bị bẩn, bám nhiều muội than
- Dây dẫn điện chạm mát
- Má vít bạch kim bẩn hoặc sứt, rỗ Khe hở má vít bạch kim sai quy định
2 Động cơ nổ không đều, không phát huy hết công suất
- Tắc lỗ phun của bộ chế hoà khí
- Không khí lọt vào đờng dẫn xăng
- Tắc lỗ thông khí bình nhiên liệu Vít chạy không điều chỉnh sai
3 Động cơ nóng quá mức - Thời điểm đánh lửa muộn quá
- Dầu nhờn pha vào xăng quá ít, không đủ tỷ lệ 1/25 (đối với động cơ 2 thì)
- Hoà khí đậm đặc quá
- Động cơ chạy quá tốc độ (điều chỉnh lại tay ga) Cánh tản nhiệt quá bẩn
4 Xăng trào mạnh ra miệng hút - Phao xăng bị thủng
- Mấu cân phao điều khiển kim 3 cạnh bị thấp quá
- Kim 3 cạnh (kim điều khiển xăng vào bộ chế hoà khí) bị kẹt
5 Động cơ có tiếng gõ - Pittông, xi lanh, vòng găng quá mòn
- Ổ đỡ trục khuỷu quá mòn Thời điểm đánh lửa quá sớm
6 Ống xả phun nhiều khói - Dầu pha trong xăng nhiều quá
- Thời điểm đánh lửa quá muộn
- Pittông, xi lanh, vòng găng quá mòn Hoà khí đậm quá b Phần phun thuốc
1 Vòi phun không phun thuốc - Tắc vòi phun
- Thuốc bẩn (lẫn nhiều tạp chất)
2 Thuốc phun ra không đều, không mạnh
- Hở đường dẫn khí có áp
- Động cơ làm việc không ổn định
Dừng máy, vệ sinh, bảo dưỡng
Nội dung công việc Hình ảnh Yêu cầu kỹ thuật
1 Chuẩn bị - Dụng cụ đồ nghề
- Quần áo bảo hộ lao động
- Bảo hộ lao động đúng quy định
- Dùng dung dịch sút ng m tẩy sạch
- Bình sạch không còn thuốc trừ sâu
3 Thay đệm làm kín a Thay đệm làm kín bình với ống dẫn thuốc b Thay đệm làm kín đáy bình với ống thông hơi
4 Thu dọn đồ nghề và vệ sinh công nghiệp
- Máy sạch sẽ và tình trạng kỹ thuật tố
- Lới đều đúng thứ tự
6 Thay cánh quạt - Chạy êm dụi không va đập a Thông rửa vòi phun
- Dùng máy nén khí làm sạch và thông vòi phun
- Vòi phun hoạt động tốt sạch bụi bẩn b Thay vòi phun - Đúng yêu cầu kỹ thuật Khi phun thuốc phải tơi xương
7 Thu dọn đồ nghề và vệ sinh công nghiệp
- Máy sạch sẽ và tình trạng kỹ thuật tốt
B Câu hỏi và bài tập thực hành
Câu 1: - Phân loại máy phun thuốc trừ sâu?
Câu 2: Trình bày quy trình kiểm tra máy phun thuốc trừ sâu?
Câu 3: Trình bày cấu tạo máy phun thuốc trừ sâu?
2 Bài tập Bài 1: Thực hành kiểm tra máy phun thuốc trừ sâu
C Ghi nhớ: Trọng tâm bài muc:
2 Kiểm tra máy phun thuốc trừ sâu
3 Giới thiệu một số máy phun thuốc
3.1 Bơm phun thuốc nước Hoa Sen Trung Quốc (Hình 2.1) Bình phun thuốc nước đeo vai hiệu Hoa Sen do Trung Quốc chế tạo nhập vào nước ta đuợc sử dụng khá phổ biến ở các tỉnh phía Bắc nuớc ta, chủ yếu do giá thành hạ, chất luợng đuợc bà con chấp nhận Bơm làm việc theo nguyên lý kiểu bơm thuỷ lực Hình dáng và đặc tính kỹ thuật của bình phun thuốc trừ sâu Hoa Sen được giới thiệu ở hình
Hình 2.1 - Máy phun thuốc Hoa sen
1.1 Máy phun thuốc trừ sâu có động cơ kiểu thuỷ áp lu động EP-251T
Máy phun thuốc trừ sâu lưu động EP-251T do hãng Olympia Industrial CO,LTD - Nhật Bản sản xuất có cấu tạo gồm 3 phần: bơm thuỷ lực có gắn động cơ, bình chứa dung dịch, ống dẫn có gắn vòi phun Tất cả được đặt trên khung di động đẩy bằng tay.
- Nguyên lý hoạt động: Động cơ 4 thì 3,5 mã lực của hãng Honda với số vòng quay 2000 vòng/phút, truyền chuyển động cho bơm thuỷ lực Bơm thuỷ lực hoạt động mô tả ở hình 4.9, phun máy phun thuốc trừ sâu TALĐ Qua bộ phận điều chỉnh áp suất, ta có thể tăng hoặc giảm áp suất do bơm thuỷ lực tạo ra từ 21- 35 kg/cm 2 tuỳ từng đối tượng phun với lưu lượng phun dung dịch trung bình là 22,5 lít/ phút Bình chứa dung dịch có thể chứa 100 lít, đủ phun cho 1 hecta diện tích gieo trồng Với hệ thống ống dẫn và vòi phun đặc biệt.
Máy EP-251T có thể phun xa với bán kính 50 m.
Hình 2.2.- Máy phun thuốc trừ sâu EP-251T
1.2 Máy phun thuốc trừ sâu có động cơ thuỷ áp lu động SM-R30 (hình
Hình 2.3 - Máy phun thuốc trừ sâu SM-R30
- Cấu tạo: Máy phun thuốc trừ sâu SM-R30 do Công ty Olympia (Nhật Bản) chế tạo, có cấu tạo tương tự như máy EP-251T, nhưng trọng lượng máy và công suất phun lớn hơn Một điểm khác biệt so với máy phun thuốc nước EP-251T là máy SM- R30 có cấu tạo bình chứa dung dịch riêng biệt, không lắp trên máy, tạo điều kiện cho các chủ trang trại có thể sử dụng các thùng chứ a khác nhau theo yêu cầu công việc.
- Nguyên lý hoạt động của máy SM-R30 cũng giống như của máy EP-251T.
1.3 Máy phun thuốc trừ sâu kiểu thuỷ áp lưu động MPT - 260 (hình 2.4)
Máy phun thuốc trừ sâu kiểu thuỷ áp lưu động MPT - 260 do Công ty Máy nông nghiệp miền Nam (Vikyno) sản xuất:
Dựa vào mẫu máy của Nhật Bản, có cải tiến cho phù hợp với điều kiện
Việt Nam, Công ty Máy nông nghiệp miền Nam (VIKYNO) đã chế tạo máy phun thuốc trừ sâu kiểu MPT - 260