1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

bài tập lớn thiết kế hệ thống cung cấp điện cho nhà máy luyện kim đen

69 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Số liệu phụ tải- Bảng 1 và Hình 1 cho số liệu tổng quan của phụ tải toàn nhà máy bao gồm vị trí, diện tích, công suất đặt và yêu cầu cung cấp điện của các phân xưởng trong nhà máy.. Yêu

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐIỆN-ĐIỆN TỬ

Trang 2

CHƯƠNG 1 : GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NHÀ MÁY LUYỆN KIM ĐEN1.1.Vai trò và vị trí địa lý

Nghành luyện kim đen là nghành công nghiệp nặng mang tầm quan trọngtrong sự phát triển chung của nền kinh tế nước ta, nó đóng vai trò quan trọng cungcấp nguyên liệu cho các ngành khác như : cơ khí chế tạo , giao thông , xây dựng …Hơn nữa chúng ta có thể dựa vào lượng tiêu thụ gang thép trên đầu người mà biếtđược tiềm lực phát triển của một nền kinh tế đang phát triển cụ thể như nước ta Với đặc điểm về công nghệ có nhiều khí bụi nên nhà máy luyện kim thườngđược bố trí ở những nơi xa thành phố , xa khu dân cư Nhà máy luyện kim đen màem được giao nhiệm vụ thiết kế có quy mô khá lớn với 7 phân xưởng , một trạmbơm và một ban quản lý.

Bảng 1 : Phụ tải của nhà máy luyện kim

Trang 3

Hình 1 Sơ đồ mặt bằng nhà máy luyện kim đen

Trang 4

1.2 Danh sách thiết bị phân xưởng

Bảng 2 Danh sách thiết bị của PXSCCK

Bộ phận máy công cụ

Trang 5

TT Tên phân xưởng SL Nhãn máy Pđm (kW)

Trang 6

TT Tên phân xưởng SL Nhãn máy Pđm (kW)

Trang 7

1.3.1 Thông số ban đầu

1 Phụ tải điện của nhà máy (Hình 1 và Bảng 1)

2 Phụ tải điện của phân xưởng sửa chữa cơ khí (Hình 2 và Bảng 2)3 Điện áp nguồn: U = 22kV hoặc 35kVđm

4 Dung lượng ngắn mạch về phía hạ áp của trạm biến áp khu vực: 350 MVA

5 Đường dây cung cấp điện cho nhà máy: Dùng dây nhôm lõi thép (AC) đặt treo trên không

6 Khoảng cách từ nguồn đến nhà máy: 12 km7 Công suất của nguồn điện: Vô cùng lớn8 Nhà máy làm việc: 3 ca, T = 4000 giờmax

1.3.2 Số liệu phụ tải

- Bảng 1 và Hình 1 cho số liệu tổng quan của phụ tải toàn nhà máy bao gồm vị trí, diện tích, công suất đặt và yêu cầu cung cấp điện của các phân xưởng trong nhà máy Tỷ lệ xích trên Hình 1 cho phép tính chính xác kích thước thực tế của các phân xưởng để từ đó tính diện tích của chúng.

- Bảng 2 và Hình 2 cho số liệu của phụ tải trong phân xưởng sửa chữa cơ khí.

- Thời gian sử dụng công suất lớn nhất của phụ tải nhà máy : T = 4000 maxgiờ

1.3.3 Số liệu liên kết với nguồn

- Điện áp liên kết với nguồn : Cho biết điện áp của các lưới hệ thống ở lân cận vị trí nhà máy cần thiết kế cung cấp điện Khithiết kế cần phải chọn cấp điện áp để liên kết HTCCĐ của nhà máy với lưới hệ thống.

- Khoảng cách và loại đường dây nối từ lưới hệ thống (trạm biến áp trung gian) đến nhà máy Khoảng cách và công suất phụ tải cho phép sơ bộ lựa chọn cấp điện áp liên kết với nguồn điện.

- Công suất ngắn mạch của hệ thống điện tại phía hạ áp của trạm biến áp trung gian (tại nơi kết nối giữa lưới hệ thống với nhà máy Mục đích để đi tính ngắn mạch và lựa chọn thiết bị điện.

1.3.4 Yêu cầu thiết kế cung cấp điện

- Xác định phụ tải tính toán của phân xưởng sửa chữa cơ khí và toàn nhà máy.

- Thiết kế mạng điện cao áp cho toàn nhà máy.

- Thiết kế mạng điện hạ áp động lực cho PXSCCK

Trang 8

CHƯƠNG 2 : XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TOÁN CHO NHÀ MÁY2.1 Tổng quan các phương pháp xác định phụ tải tính toán và phạm vi ứng

Q = Ptttt.tg S = = Ptttt /CosKhi đó

P = K ttnc

Trong đó

- P , P : Công suất đặt và công suất định mức của thiết bị thứ i (kW)điđmi- P , Q , S : Công suất tác dụng, phản kháng và toàn phần tính toán cảu nhóm ttttttthiết bị (kW, kVAR, kVA)

- n : Số thiết bị trong nhóm

- K : Hệ số nhu cầu cảu nhóm hộ tiêu thụ đặc trưng tra trong sổ tay tra cứunc

Phương pháp này ưu điểm là đơn giản, thuận tiện Nhược điểm là kém chính xác, không xét được chế độ vận hành của các phụ tải, chỉ dùng trong tính toán sơ bộ khi biết số liệu rất ít về phụ tải như P và tên phụ tải.đ

2.1.2 Phương pháp xác định PTTT theo hệ số cực đại (K ) và công suất trung max

- n : số thiết bị sử dụng điện có hiệu quả là số thiết bị giả thiết có cùng công hqsuất và chế độ làm việc, chúng đòi hỏi phụ tải bằng phụ tải tính toán của nhóm phụ tải thực tế.( Gồm có các thiết bị có công suất và chế độ làm việc khác nhau )

Trang 9

Công thức n như sau :hq

Trong đó Pđm min , Pđm max là công suất định mức bé nhất và lớn nhất của các thiết bị trong nhóm

+ Khi m 3 và Ksd 0,2 thì n có thể xác định theo công thức sau :hq

Dựa vào n*, P* tra bảng xác định được n * = f(n*,P*)hqTính

nhq = n *.nhq

Cần chú ý là nếu trong nhóm có thiết bị tiêu thụ điện làm việc ở chế độ ngắn hạn lặp lại thì quy đổi về chế độ dài hạn khi tính n theo công thức :hq

Pqđ = Pđm.

Kd : hệ số đóng điện tương đối phần trăm

Cũng cần quy đổi về công suất 3 pha đối với các thiết bị dùng điện 1 pha + Nếu thiết bị 1 pha đấu vào điện áp 3 pha :

Trang 10

+ Phụ tải tính toán của nhóm thiết bị gồm số thiết bị là 3 hay ít hơn có thể lấy bằng công suất danh định của nhóm thiết bị đó :

P = tt

+ Khi số thiết bị tiêu thụ thực tế trong nhóm lớn hơn 3 nhưng số thiết bị hiệu quả nhỏ hơn 4 thí có thể xác định phụ tải tính toán theo công thức : P = tt

- F : Diện tích sản xuất (m )2

Phương pháp này kém chính xác, chỉ sử dụng để xác định sơ bộ phụ tải có đặc điểm là phân bố tương đối đều trên một diện tích rộng.

2.2.Xác định phụ tải tính toán của phân xưởng sửa chữa cơ khí

Phân xưởng Sửa chữa cơ khí là phân xưởng số 7 trong sơ đồ mặt bằng nhà máy Trong phân xưởng có 70 thiết bị, công suất của các thiết bị rất khác nhau, thiết bị có công suất lớn nhất là 30 kW ( Lò điện kiểu buồng vàLò điện kiểu bể) song có những thiết bị có công suất rất nhỏ ( 1 kW) Các

Trang 11

thiết bị có chế độ làm việc dài hạn Những đặc điểm này cần được quan tâm khi phân nhóm phụ tải, xác định phụ tải tính toán và lựa chọn phương án thiết kế cung cấp điện cho phân xưởng.

2.2.1. Trình tự xác định phụ tải tính toán theo phương pháp và

2.2.1.1 Phân nhóm phụ tải

Trong một phân xưởng thường có nhiều thiết bị có công suất và chế độ làm việc khác nhau, muốn xác định phụ tải tính toán được chính xác cần phải phân nhóm thiết bị điện Việc phân nhóm thiết bị điện cần tuân theo các nguyên tắc sau:

- Các thiết bị trong cùng một nhóm nên có chế độ làm việc tương tự nhau- Tổng công suất định mức của các nhóm phụ tải nên xấp xỉ nhau, hơn nữa

tổng số phụ tải của các nhóm cũng nên xấp xỉ nhau và nên trong khoảng 8 đến 12 phụ tải.

- Các thiết bị trong cùng một nhóm nên ở gần nhau.

Các bảng phân chia theo nhóm

Nhóm 1

Tên thiết bị

Toànbộ

Trang 12

Nhóm 2

Tên thiết bị

Nhóm 3

Tên thiết bị

8

Trang 13

Nhóm 4

Tên thiết bị

P (kW)đm

Toànbộ

Trang 14

Nhóm 5

Tên thiết bị

Tên thiết bị

P (kW)đm

Toànbộ

Trang 15

Tên thiết bị

Toànbộ

Trang 16

2.2.1.2 Xác định phụ tải tính toán thành phần động lực của các nhómphụ tải

a Tính toán cho nhóm 1: Số liệu phụ tải của nhóm 1 cho trong bảng 2.2

Tên thiết bị

= = 0,15.= 2.14 =28 (kW) = 72 (kW) = = 0,39

Tra bảng ta được: = 0,654 Do đó có =0,654.13=8,507 Hay =9.

Trang 17

Với và =9 ta có: =1,9 =1,9.0,2.72=27,36 (kW) =.tan=27,36 = 36,48 (kVAr)

b Tính toán cho nhóm 2: Số liệu phụ tải của nhóm 2 cho trong bảng 2.3.

Tên thiết bị

14

Trang 18

Số thiết bị có công suất lớn hơn hoặc bằng =7kW là =5 = = 0,5.

=14.2+7.1+9.2= 53 (kW)=70 (kW)

= =0,76.

Tra bảng ta được: = 0,748 Do đó có =0,748.10=7,48 Hay =8.Với và =8 ta có: =1,93.

=1,93.0,2.70=27,02(kW) =.tan=27,02 = 36,03 (kVAr)

c Tính toán cho nhóm 3: Số liệu phụ tải của nhóm 3 cho trong bảng 2.4

Tên thiết bị

16 Máy mài sắc vạn

HC-12A

Trang 19

= = 0,4375.=56 (kW)=73 (kW) = = 0,77.

Tra bảng ta được: = 0,644 Do đó có =0,644.16=10,304 Hay =11.Với và =11 ta có: =1,85.

=1,85.0,2.73=27,01 (kW) =.tan=27,01 = 36,01 (kVAr)

d Tính toán cho nhóm 4: Số liệu phụ tải của nhóm 4 cho trong bảng 2.5

Tên thiết bị

31

Trang 20

2.3.1. Cách xác định phụ tải tính toán của các phân xưởng

Do chỉ biết trước công suất đặt và diện tích của cácphân xưởng nênở đây sẽ sử dụng phương pháp xác định PTTT theo công suất đặt và hệ số nhu cầu.

Phương pháp xác định PTTT theo công suất đặt và hệ số nhu cầu:

Theo phương pháp này PTTT của phân xưởng được xác định theo các biểu thức :

Cos== Trong đó:

, - công suất đặt và công suất định mức của thiết bị thứ i , , - công suất tác dụng, phản kháng và toàn phần tính toán của nhóm thiết bị.

Tra bảng PL2 với phân xưởng nhiệt luyện ta tìm được = 0,6; Cos = 0,8

Trang 21

Tra bảng ta được suất chiếu sáng = 0,015 kW/ m , ở đây ta sử dụng đèn sợi đốt nên có Cos = 1.

Công suất tính toán động lực:

= = 0,6 x 4000 = 2400 (kW) = tan = 2400 x 0,75 = 1800 (kVAr)Công suất tính toán chiếu sáng:

= S = 0,015 x 4800 = 72 (kW)Công suất tính toán tác dụng của phân xưởng:

=+=2400 + 72 = 2472 (kW)Công suất tính toán phản kháng của phân xưởng:

/ (kW)

(kW)

(kVAr)

(kVA)(

0.6 0.8 152400

0.6 0.8

2666.738

Trang 22

0.6 0.8 151200

0.6 0.8

0.6 0.8

2269.005

Trang 23

0.6 0.8

- 1175

0.8 0.7

0.8 0.85

346.3188

Trang 24

Tổng cộng

2.4.Xác định phụ tải tính toán toàn nhà máy

PTTT tác dụng của toàn nhà máy:=.Trong đó:

- hệ số đồng thời lấy bằng 0,8 = 0,8 x 12290,434 = 9832,35 (kW)PTTT phản kháng của toàn nhà máy:

= = 0,8 x 9230,826 = 7384,66(kVAr)- Phụ tải tính toán toàn phần của nhà máy:

==- Hệ số công suất của toàn nhà máy:

Cos== = 0,8

2.5.Xác định tâm của biểu đồ phụ tải

2.5.1. Tâm phụ tải điện

Tâm phụ tải điện là điểm thoả mãn điều kiện mô men phụ tải đạt giá trịcực tiểu min.

Trong đó:

và - công suất và khoảng cách của phụ tải thứ i đến tâm phụ tải.Để xác định toạ độ của tâm phụ tải điện có thể sử dụng các biểu thức sau:

Trang 25

Trong đó:

; ; - toạ độ của tâm phụ tải điện.

; ; - toạ độ của tâm phụ tải thứ i theo một hệ trục toạ độ XYZ tuỳchọn.

- công suất của phụ tải thứ i.

Trong thực tế thường ít quan tâm đến toạ độ z Tâm phụ tải điện là vị trí tốt nhất để đặt các trạm biến áp, trạm phân phối, tủ phân phối nhằm mục đích tiết kiệm chi phí cho dây dẫn và giảm tổn thất trên lưới điện.

2.5.2. Biểu đồ phụ tải điện

Biểu đồ phụ tải điện là một vòng tròn vẽ trên mặt phẳng, có tâm tâm trùng với tâm của phụ tải điện, có diện tích tương ứng với công suất của phụ tải theo tỉ lệ xích nào đó tuỳ chọn Biểu đồ phụ tải cho phép người thiết kế hình dung được sự phân bố phụ tải trong phạm vi khu vực cần thiết kế, từ đó có cơ sở để lập các phương án cung cấp điện Biểu đồ phụ tải được chia thành 2 phần: phần phụ tải động lực ( phần hình quạt gạch chéo ) và phần phụ tải chiếu sáng ( phần hình quạt để trắng ).

Để vẽ được biểu đồ phụ tải cho các phân xưởng, ta coi phụ tải của các phân xưởng phân bố đều theo diện tích phân xưởng nên tâm phụ tải có thểlấy trùng với tâm hình học của phân xưởng trên mặt bằng.

Bán kính vòng tròn phụ tải được xác định qua biểu thức:

Trong đó: m là tỉ lệ xích, ở đây chọn m = 4 kVA/.

Góc của phụ tải chiếu sáng nằm trong biểu đồ được xác định theo công thức sau:

(kW

(kVA)

Tâm phụtải

PX luyện gang

10.49

Trang 26

PX máycán phôi tấm

4 PX cán nóng68.04

PX sửa chữa cơkhí

8 Trạm bơm

9 Ban QLvà PTN51.

60.6

Trang 27

Bảng 9 Bán kính và góc phụ tải chiếu sáng các phân xưởng

Từ bảng trên ta tính được tâm phụ tải của nhà máy như sau:

Trang 28

CHƯƠNG 3 : THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN CAO ÁP CHO TOÀN NHÀMÁY

3.1 Đặt vấn đề

Việc lựa chọn sơ đồ cung cấp điện ảnh hưởng rất lớn đến các chỉ tiêu kinh tế và kỹ thuật của hệ thống Một sơ đồ cung cấp điện được coi là hợp lý phải thoả mãn những yêu cầu cơ bản sau:

1 Đảm bảo các chỉ tiêu kỹ thuật.2 Đảm bảo độ tin cậy cung cấp điện3 Thuận tiện và linh hoạt trong vận hành4 An toàn cho người và thiết bị

5 Dễ dàng phát triển để đáp ứng yêu cầu tăng trưởng của phụ tải điện.6 Đảm bảo các chỉ tiêu về mặt kinh tế.

Trình tự tính toán thiết kế mạng điện cao áp cho nhà máy bao gồm các bước:

1 Vạch các phương án cung cấp điện

2 Lựa chọn vị trí, số lượng, dung lượng của các trạm biến áp và lựa chọn chủng loại, tiết diện các đường dây cho các phương án.

3 Tính toán kinh tế - kỹ thuật để lựa chọn phương án hợp lý4 Thiết kế chi tiết cho phương án được chọn.

2.6.Thiết kế mạng điện cao áp nhà máy

2.6.1. Chọn cấp điện áp nguồn điện cấp cho mạng cao áp của nhà máy

Trước khi vạch ra các phương án cụ thể cần lựa chọn cấp điện áp hợp lý cho đường dây tải điện từ hệ thống về nhà máy Biểu thức kinh nghiệm để lựa chọn cấp điện áp truyền tải:

U = 4,34 (kV)Trong đó:

P - công suất tính toán của nhà máy (kW)

L - khoảng cách từ trạm biến áp trung gian về nhà máy (km) Theo đề bài L=12 km

Như vậy cấp điện áp hợp lý để truyền tải điện năng về nhà máy sẽ là:U = 4,34 = 56,47 (kV)

Trang 29

Trạm biến áp trung gian có các cấp điện áp ra là 22 kV và 35 kV Từ kết

quả tính toán ta chọn cấp điện áp để cung cấp cho nhà máy là 35 kV.

2.6.2. Đề xuất các phương án sơ đồ cung cấp điện của mạng cao áp nhà máy

2.6.2.1.Chọn sơ đồ cung cấp điện từ nguồn điện nhà máy

Từ nguồn (tức là từ TBATG của hệ thống điện) có thể cấp điện đến nhàmáy theo các hình thức sau:

Cách thứ nhất dẫn điện bằng một đường dây từ TBATG của hệ thống điện đến tâm phụ tải (trạm trung tâm) của toàn nhà máy để từđó phân phối đến các phân xưởng Cách này áp dụng cho trường hợp TBATG ở xa nhà máy Tâm phụ tải của nhà máy được xác địnhnhư trên.

Có thể có hai phương án kết cấu trạm trung tâm như sau:

Tại tâm phụ tải của nhà máy đặt một trạm biến áp trung tâm (TBATT) hạ điện áp nguồn xuống một điện áp trung gian (ví dụ hạ từ 35kV hoặc 22kV xuống 10kV hoặc 6kV) rồi cấp điện cho các phân xưởng thông qua các trạm biến áp phân xưởng (TBAPX).

Tại tâm phụ tải của nhà máy đặt một trạm phân phối trung tâm (TPPTT) không có máy biến áp, chỉ gồm các thiết bị đóng cắt phân phối tới các TBAPX

Cách thứ hai cấp điện trực tiếp từ trạm biến áp trung gian của hệ thống điện đến các phân xưởng của nhà máy (sơ đồ "dẫn sâu") bằng nhiều đường dây Phương pháp này chỉ thực hiện nếu TBATGcủa hệ thống điện ở rất gần nhà máy và trong nhà máy có một số phụ tải có công suất rất lớn và quan trọng.

=> Qua phân tích hai phương án ta chọn phương án thứ nhất dẫn điện bằng một đường dây từ TBATG của hệ thống điện đến tâm phụ tải (trạm trung tâm) của toàn nhà máy để từ đó phân phối đến các phân xưởng Tâm phụ tải của nhà máy được xác định tại điểm M(6,4 ; 3,5) trùng với phân xưởng 4 theo trình bày ở chương II Nên ta dịch điểm đặt trạm tới vị

trí M(7,8 ; 3,6)

a Phương án sử dụng trạm biến áp trung tâm (TBATT):

Nguồn 35kV từ hệ thống về qua TBATT được hạ xuống điện áp 10kV để cung cấp cho các trạm biến áp phân xưởng Nhờ vậy sẽ giảm được vốn đầu tư cho mạng điện cao áp trong nhà máy cũng như các TBA phân xưởng, vận hành thuận lợi hơn và độ tin cậy cung cấp điện cũng được cải thiện , song phải đầu tư để xây dựng TBATG, gia tăng tổn thất trong mạngcao áp Nếu sử dụng phương án này vì nhà máy được xếp vào hộ loại 1 nên trạm TBATG phải đặt 2 máy biến áp với công suất được chọn theo điều kiện:

Trang 30

Trong đó:

: Phụ tải cực đại của trạm biến áp Đối với TBATT thì sẽ là phụ tải tính toán của toàn nhà máy.

: Số máy biến áp trong trạm.

Hệ số hiệu chỉnh theo nhiệt độ vận hành

Điều kiện kiểm tra (chỉ áp dụng cho trạm biến áp có 2)

Trong đó

: Phụ tải cực đại của trạm biến áp trong chế độ 1 trong MBA sự cố không

làm việc Khi đó cho phép cắt một số phụ tải không quan trọng (phụ tải loại III) để giảm nhẹ dung lượng MBA Đối với TBATT, có thể lấy 0,7

: Hệ số quá tải Trong thiết kế lấy = 1,4 : Số máy biến áp trong trạm.

Vậy chọn máy biến áp có công suất:==6148,34 (kVA)Kiểm tra điều kiện sự cố:

==6148,34 (kVA)

Vậy tại trạm biến áp trung gian sẽ đặt hai máy MBA 6300 kVA - 35/10 kV.

b Phương án sử dụng trạm phân phối trung tâm (TPPTT) :

Điện năng từ hệ thống cung cấp cho các trạm biến áp phân xưởng thông qua TPPTT Nhờ vậy việc quản lí , vận hành mạng điện cao áp của nhà máy sẽ thuận lợi hơn tổn thất trong mạng giảm, độ tin cậy cung cấp điện được gia tăng , song vốn đầu tư cho mạng cũng lớn hơn Trong thực tế đây là phương án thường được sử dụng khi điện áp nguồn không cao ( 35kV), công suất các phân xưởng tương đối lớn.

2.6.2.2 Chọn phương án trạm biến áp phân xưởng

Nguyên tắc chọn phương án trạm biến áp phân xưởng

Chọn ít chủng loại công suất máy biến áp, không nên chọn công suất máy biến áp phân phối (MBAPP) trên 1000kVA vì loại máy này không được sản xuất phổ biến.

Các phụ tải công suất lớn (trên 2000kVA) có thể được cấp điện từ 2 TBAPX trở lên.

Các phụ tải công suất nhỏ gần nhau có thể được cấp chung qua 1 TBAPX.Vị trí TBAPX trong trường hợp này nên đặt tại phân xưởng có công suất lớn và yêu cầu cung cấp điện cao nhất.

Trang 31

Số máy biến áp trong một TBAPX được chọn theo yêu cầu cung cấp điện của phụ tải (phân xưởng) quan trọng nhất được cấp từ TBAPX đó Phụ tải loại I và II đặt 2 máy, phụ tải loại III đặt 1 máy.

a Xác định số lượng máy biến áp phân xưởng

Chọn số lượng trạm biến áp có ý nghĩa quan trọng trong việc xây dựng sơ đồ cung cấp điện hợp lý.

Số lượng máy biến áp (MBA) đặt trong các TBA được lựa chọn vào căn cứ vào yêu cầu cung cấp điện của phụ tải: điều kiện vận chuyển và lắp đặt;chế độ làm việc của phụ tải Trong mọi trường hợp TBA chỉ đặt 1 MBA sẽlà kinh tế và thuận lợi cho việc vận hành, song độ tin cậy cung cấp điện không cao Các TBA cung cấp cho hộ loại I và loại II chỉ nên đặt 2MBA, hộ loại III có thể đặt 1 MBA.

Dựa vào tính năng và mức độ quan trọng của các phân xưởng trong nhà máy ta có thể phân ra hai loại phụ tải như sau:

Phân xưởng loại I gồm:

+ Phân xưởng luyện gang – kí hiệu trên mặt bằng: 1+ Phân xưởng lò Martin – kí hiệu trên mặt bằng: 2+ Phân xưởng máy cán phôi tấm – kí hiệu trên mặt bằng: 3+ Phân xưởng cán nóng – kí hiệu trên mặt bằng: 4+ Phân xưởng cán nguội – kí hiệu trên mặt bằng: 5+ Phân xưởng tôn – kí hiệu trên mặt bằng: 6+ Trạm bơm – kí hiệu trên mặt bằng: 8Phân xưởng loại III gồm:

+ Phân xưởng sửa chữa cơ khí – kí hiệu trên mặt bằng: 7+ Ban Quản lý và Phòng Thí nghiệm – kí hiệu trên mặt bằng 9Số lượng máy biến áp cho mỗi trạm được chọn lựa như sau:

- Phân xưởng phụ tải loại I cần đặt 2 MBA cho trạm biến áp phân xưởng đó.

- Phân xưởng phụ tải loại III cần đặt 1 MBA cho trạm biến áp phân xưởng đó.

Từ đây ta nêu ra 2 phương án đặt trạm biến áp phân xưởng: Đặt 7 TBA phân xưởng và đặt 6 TBA phân xưởng.

b Phương án 1: Đặt 7 TBA phân xưởng.

Trạm B1 cấp điện cho phân xưởng luyện gang.Trạm B2 cấp điện cho phân xưởng lò Martin.Trạm B3 cấp điện cho phân xưởng máy cán phôi tấm Trạm B4 cấp điện cho phân xưởng cán nóng + Ban Quản lý và Phòng thí nghiệm.

Trạm B5 cấp điện cho phân xưởng cán nguội + Phân xưởng sửa chữa cơ khí.

Trạm B6 cấp điện cho phân xưởng tôn.

Trang 32

Trạm B7 cấp điện cho trạm bơm.

Trong đó tất cả các trạm biến áp B1, B2, B3, B4, B5, B6, B7 cấp điện cho các phân xưởng chính cấp loại I do đó cần đặt 2 MBA Các trạm dùngloại trạm kề, có một tường chung với tường phân xưởng.

Chọn dung lượng máy biến áp cho trạm biến áp phân phối:

Điều kiện chọn máy biến áp:

Trong đó:

: Pụ tải cực đại của trạm biến áp Đối với TBAPX thì sẽ là phụ tải tínhtoán của TBAPX Trị số này phụ thuộc vào công suất và cos của các phân xưởng mà TBAPX cấp điện.

: Số máy biến áp trong trạm.

Hệ số hiệu chỉnh theo nhiệt độ vận hành

- Điều kiện kiểm tra (chỉ áp dụng cho trạm biến áp có 2)

Trong đó:

: Phụ tải cực đại của trạm biến áp trong chế độ 1 trong MBA sự cố không làm việc Khi đó cho phép cắt một số phụ tải không quan trọng (phụ tải loại III) để giảm nhẹ dung lượng MBA Đối với TBAPX cũng giả thiết trong phụ tải loại I có khoảng 30% phụ tải loại III có thể cắt điện khi

sự cố Các phụ tải loại III được phép cắt điện khi sự cố Khi đó 0,7

Trong đó là tổng công suất các phụ tải loại I được cấp điện từ TBAPX đang chọn công suất.

: Hệ số quá tải Trong thiết kế lấy = 1,4 : Số máy biến áp trong trạm.

Trạm B1 cấp điện cho phân xưởng luyện gango Chọn máy biến áp có công suất:

= = 1528,955 (kVA)o Kiểm tra điều kiện sự cố:

== 1528,955 (kVA)Chọn 2 máy biến áp 1600KVA-10/0,4kV Trạm B2 cấp điện cho phân xưởng lò Martino Chọn máy biến áp có công suất:

== 1333,37 (kVA)o Kiểm tra điều kiện sự cố:

= = 1333,37 (kVA)Chọn 2 máy biến áp 1600KVA-10/0,4kV

Trang 33

Trạm B3 cấp điện cho phân xưởng máy cán phôi tấmo Chọn máy biến áp có công suất:

= = 757,8 (kVA)o Kiểm tra điều kiện sự cố:

== 757,8 (kVA)Chọn 2 máy biến áp 1000KVA-10/0,4kV

Trạm B4 cấp điện cho phân xưởng cán nóng + Ban Quản lý và Phòng thí nghiệm.

o Chọn máy biến áp có công suất:

== 1248,92 (kVA)

o Kiểm tra điều kiện sự cố: trạm biến áp B4 cấp điện cho phân xưởng cán nóng (loại I) + Ban Quản lý và Phòng Thí nghiệm (loại III) khi xảy ra sự cố ta sẽ ngắt phụ tải loại III ra khỏi lưới

= = 1077,4095 (kVA)Chọn 2 máy biến áp 1250KVA-10/0,4kV

Trạm B5 cấp điện cho phân xưởng cán nguội + Phân xưởng sửa chữa cơ khí.o Chọn máy biến áp có công suất:

== 1289,585(kVA)

o Kiểm tra điều kiện sự cố: trạm biến áp B5 cấp điện cho phân xưởng cán nguội(loại I) + Phân xưởng sửa chữa cơ khí(loại III) khi xảy ra sự cố ta sẽ ngắt phụ tải loại III ra khỏi lưới

== 1134,5 (kVA)Chọn 2 máy biến áp 1600KVA-10/0,4kV Trạm B6 cấp điện cho phân xưởng tôn

o Chọn máy biến áp có công suất:

== 957,44 (kVA)o Kiểm tra điều kiện sự cố:

==957,44(kVA)Chọn 2 máy biến áp 1000KVA-10/0,4kV Trạm B7 cấp điện cho trạm bơm:

o Chọn máy biến áp có công suất:

== 576,90(kVA)o Kiểm tra điều kiện sự cố:

== 576,90 (kVA)Chọn 2 máy biến áp 630KVA-10/0,4kV

Trang 34

Phân xưởng Phụ tải tínhtoán PX Phụ tải tính toánTBAPX suất TBAPXChọn công

(kW

(kVAr)

(kW)

(kVAr)

(kVA)

(kVA)PX

PX lòMartin

PX máy cán phôi tấm

PX cán nóng

Ban QL và PTN

158.6

Ngày đăng: 29/05/2024, 18:12

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w