Chiều dài ban đầu của con lắc là Câu 14: Một sóng cơ học có tần số f lan truyền trong môi trường vật chất đàn hồi với tốc độ v, khi đó bước sóng được tính theo công thức.. Câu 18: Khi mộ
Trang 1SỞ GD & ĐT THANH HÓA
TRƯỜNG THPT CẦM BÁ THƯỚC
ĐỀ CHÍNH THỨC
(Đề thi có 05 trang)
ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG THI TN THPT
NĂM HỌC 2021 - 2022 Môn thi : VẬT LÝ
Thời gian làm bài: 50 phút (không kể thời gian phát đề)
Mã đề 001
Họ, tên thí sinh: Số báo danh:
Câu 1: Đặc trưng nào sau đây không phải là đặc trưng vật lí của âm?
Câu 2: Cho một mạch điện như hình vẽ Trong đó 6 V; r 0,1, R đ 11 ,
0,9
R Biết đèn dây tóc sáng bình thường Hiệu điện thế định mức và công
suất định mức của bóng đèn lần lượt là
A 4,5 V và 2,75 W B 5,5 V và 2,75 W C 5,5 V và 2,45 W D 4,5 V và 2,45 W.
Câu 3: Rôto của máy phát điện xoay chiều có 5 cặp cực, tần số của dòng điện phát ra là 50 Hz Tốc độ quay của
rôto là
A 12 vòng/s B 10 vòng/s C 20 vòng/s D 24 vòng/s.
Câu 4: Một vật dao động điều hòa với chu kì T Động năng và thế năng sẽ
A biến thiên tuần hoàn với chu kì 2T B biến thiên tuần hoàn với chu kì T.
C biến thiên tuần hoàn với chu kì 2
T
D biến thiên tuần hoàn với chu kì 4
T
Câu 5: Một chiếc đàn ghita, một chiếc đàn viôlon cùng phát ra một nốt La ở cùng một tần số Khi nghe, ta dễ
dàng phân biệt được âm nào là của đàn ghita, âm nào là của đàn viôlon phát ra Đặc trưng sinh lý này của âm gọi là
Câu 6: Một vật nhỏ dao động điều hòa với biên độ 4 cm và chu kì 2 s Quãng đường vật đi được trong 4s là.
Câu 7: Cho một vòng dây dẫn kín dịch chuyển ra xa một nam châm thì trong vòng dây xuất hiện một suất điện
động cảm ứng Đây là hiện tượng cảm ứng điện từ Bản chất của hiện tượng cảm ứng điện từ này là quá trình chuyển hóa
A điện năng thành hóa năng B cơ năng thành điện năng.
C cơ năng thành quang năng D điện năng thành quang năng.
Câu 8: Con lắc lò xo gồm vật có khối lượng m, lò xo có độ cứng k được kích thích dao động với biên độA Khi
đi qua vị trí cân bằng tốc độ của vật là v0 Khi tốc độ của vật là
0
v
3 thì nó ở li độ
A
2 2
3
2
3
2
3
Câu 9: Nguyên tắc hoạt động của máy quang phổ dựa trên hiện tượng
A phản xạ ánh sáng B khúc xạ ánh sáng C tán sắc ánh sáng D giao thoa ánh sáng
Câu 10: Một người quan sát trên mặt biển thấy khoảng cách giữa 10 ngọn sóng liên tiếp bằng 45 m và có 4
ngọn sóng truyền qua trước mắt trong 12 s Tốc độ truyền sóng trên mặt biển là
Trang 2Câu 11: Một chất điểm tham gia đồng thời hai dao động điều hòa cùng tần số trên trục Ox Biết dao động thành
phần thứ nhất có biên độ A14 3 cm, dao động tổng hợp có biên độ A 4cm Dao động thành phần thứ hai sớm pha hơn dao động tổng hợp là 3
Dao động thành phần thứ hai có biên độ là:
Câu 12: Đặt điện áp u U 2 cos t vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện có điện dung làC Biểu thức cường
độ dòng điện trong mạch là
A
U 2
C
C i UC 2 cos t D i UC 2 cos t 0,5
Câu 13: Tại một nơi trên mặt đất, một con lắc đơn dao động điều hòa Trong khoảng thời gian t , con lắc thực hiện 60 dao động toàn phần Thay đổi chiều dài con lắc một đoạn 44cm thì cũng trong khoảng thời gian t ấy, nó thực hiện 50 dao động toàn phần Chiều dài ban đầu của con lắc là
Câu 14: Một sóng cơ học có tần số f lan truyền trong môi trường vật chất đàn hồi với tốc độ v, khi đó bước
sóng được tính theo công thức
v f
2 v
f
Câu 15: Chiếu một tia sáng đơn sắc đi từ không khí vào môi trường có chiết suất n, sao cho tia phản xạ vuông
góc với tia khúc xạ Khi đó góc tới i được tính theo công thức
A sini = n B sini = 1/n C tani = n D tani = 1/n.
Câu 16: Lấy c = 3.108m/s Bức xạ có tần số 1,5.1015Hz là
Câu 17: Chiếu từ nước ra không khí một chùm tia sáng song song rất hẹp (coi như một tia sáng) gồm 5 thành
phần đơn sắc: tím, lam, đỏ, lục, vàng Tia ló đơn sắc màu lục đi là là mặt nước (sát với mặt phân cách giữa hai môi trường) Không kể tia đơn sắc màu lục, các tia ló ra ngoài không khí là các tia đơn sắc màu:
A lam, tím B đỏ, vàng, lam C đỏ, vàng D tím, lam, đỏ.
Câu 18: Khi một sóng cơ truyền trong một môi trường, hai điểm trong môi trường dao động ngược pha với
nhau thì hai điểm đó
A cách nhau một số nguyên lần bước sóng.
B có pha hơn kém nhau một số lẻ lần .
C có pha hơn kém nhau là một số chẵn lần .
D cách nhau một nửa bước sóng.
Câu 19: Một vật dao động điều hòa với tần số f Chu kì dao động của vật được tính bằng công thức
1
T
2
T f
Câu 20: Khi nói về sóng điện từ, phát biểu nào sau đây sai?
A Sóng điện từ không lan truyền được trong điện môi.
B Sóng điện từ là sóng ngang.
C Sóng điện từ mang năng lượng.
D Sóng điện từ có thể bị phản xạ, khúc xạ như ánh sáng.
Câu 21: Một chất điểm dao động điều hòa với chu kì T Trong một chu kì, khoảng thời gian để vật cách vị trí
cân bằng một khoảng lớn hơn một nửa biên độ là
A 3
T
2 3
T
T
T
Trang 3
Câu 22: Trong thí nghiệm giao thoa sóng ở mặt chất lỏng, tại hai điểm S và S có hai nguồn dao động cùng1 2
pha theo phương thẳng đứng, phát ra hai sóng kết hợp có bước sóng 1,2 cm Trên đoạn thẳng S S khoảng1 2
cách giữa hai cực tiểu giao thoa liên tiếp bằng
Câu 23: Trong môi trường truyền âm, tại hai điểm A và B có mức cường độ âm lần lượt là LA = 80 dB và LB =
50 dB với cùng cường độ âm chuẩn Cường độ âm tại A lớn hơn cường độ âm tại B là
Câu 24: Đặt điện áp xoay chiều có tần số góc vào hai đầu cuộn cảm có độ tự cảm L và điện trở trong r Tổng trở của cuộn dây là:
A Z L B Z 2L r C
2 2
L
Câu 25: Một thấu kính hội tụ có tiêu cự 30 cm Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của thấu kính Ảnh
của vật tạo bởi thấu kính ngược chiều với vật và cao gấp ba lần vật Vật AB cách thấu kính
Câu 26: Đoạn mạch AB gồm ba linh kiện mắc nối tiếp là điện trở thuần R 50 , cuộn cảm thuần có độ tự
cảm
1
H
và tụ điện C có điện dung
4
2.10 F
Đặt điện áp xoay chiều u 120 2 cos100 t V vào đoạn mạch AB Biểu thức cường độ dòng điện chạy trong mạch là
A i 2, 4sin 100 t A
4
C i 2, 4cos 100 t A
4
Câu 27: Đặt hiệu điện thế không đổi 60 V vào hai đầu một cuộn dây thì cường độ dòng điện là 2A Nếu đặt vào
hai đầu cuộn dây một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng là 60 V, tần số 50 Hz thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là 1,2A Độ tự cảm của cuộn dây bằng
A
0, 2
H
0, 4 H
0,5 H
0,3 H
Câu 28: Mạch chọn sóng ở một máy thu thanh là mạch dao động gồm cuộn cảm và tụ điện có điện dung C thay
đổi được Biết rằng, muốn thu được sóng điện từ thì tần số riêng của mạch dao động phải bằng tần số của sóng điện từ cần thu (để có cộng hưởng) Khi C C 0 thì bước sóng điện từ mà máy này thu được là 0 Khi C 9C 0thì bước sóng của sóng điện từ mà máy này thu được là
0
9
0
3
Câu 29: Đặt điện áp 0
cos
4
u U t
(V) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R và cuộn cảm có độ
tự cảm L mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện qua mạch là 0
5 sin
12
i I t
(A) Tỉ số điện trở thuần R
và cảm kháng của cuộn cảm là
A
1
Câu 30: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe hẹp cách nhau 0,6 mm và cách màn quan sát
1,2 m Chiếu sáng các khe bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng 380 nm 760 nm
Trên màn, điểm
M cách vân trung tâm 2,5 mm là vị trí của một vân tối Giá trị của gần nhất với giá trị nào sau đây?
Trang 4m M
Câu 31: Một động cơ điện mắc vào mạng điện xoay chiều có điện áp hiệu dụng 220 V tiêu thụ công suất 2,64
kW Động cơ có hệ số công suất 0,8 và điện trở thuần 2Ω Hiệu suất của động cơ bằng
Câu 32: Dùng mạch điện như hình bên để tạo ra dao động điện từ Ban đầu đóng khóa K vào chốt a, khi dòng
điện qua nguồn điện ổn định là chuyển khóa K đóng sang chốt b Biết 5 V, r 1 ,
R 2 , L mH, C F
10
Lấy e 1,6.10 C. 19 Trong khoảng thời gian 10 s kể từ thời điểm đóng K vào chốt b, có bao nhiêu electron đã chuyển đến bản tụ điện nối với khóa K?
A 1,99.10 electron 12 B 1,79.10 electron 12 C 4,97.10 electron 12 D 4, 48.10 electron 12
Câu 33: Trên một sợi dây AB dài 66 cm với đầu A cố định, đầu B tự do, đang có sóng dùng với 6 nút sóng (kể
cả đầu A) Sóng truyền từ A đến B gọi là sóng tới và sóng truyền từ B về A gọi là sóng phản xạ Tại điểm
M trên dây cách A một đoạn 64,5 cm, sóng tới và sóng phản xạ lệch pha nhau
A 2
3 10
Câu 34: Đặt điện áp xoay chiều u U cos t 0 vào hai đầu đoạn
mạch AB như hình vẽ (tụ điện có C thay đổi được) Điều
chỉnh C đến giá trị C0 để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ
điện trở có độ lớn lần lượt là 202,8 V; 30 V và u Giá trịR
R
u bằng
Câu 35: Cho cơ hệ như hình bên Biết M = 1,8kg, lò xo nhẹ độ cứng k = 100N/m Một vật khối lượng m = 200g
chuyển động với tốc độ v0 = 5m/s đến va vào M (ban đầu đứng yên) theo trục của lò xo Hệ số ma sát trượt giữa M và mặt phẳng ngang là μ = 0,2 Coi va chạm hoàn toàn đàn hồi xuyên tâm Tốc độ cực đại của M sau khi
lò xo bị nén cực đại là
4212 m/s
Câu 36: Đoạn mạch A, B được mắc nối tiếp theo thứ tự cuộn dây với hệ số tự cảm
2
5
biến trở R
và tụ điện có điện dung
2
10
25
Điểm M là điểm nằm giữa R vàC Nếu mắc vào hai đầu A, M với một acquy có suất điện động 12 V và điện trở trong 4 điều chỉnh R R 1 thì dòng điện có cường độ 0,1875A Mắc vào A, B một hiệu điện thế u 120 2 cos 100 t V rồi điều chỉnh R R 2 thì công suất
tiêu thụ trên biến trở đạt cực đại bằng 160 W Tỉ số
1 2
R
R là
R1
Trang 5m h
Câu 37: Một con lắc đơn có chiều dài dây treo 1 m và vật nhỏ có khối lượng 10 g mang điện tích q 7.10 C 6 Treo con lắc đơn này trong điện trường đều với vectơ cường độ điện trường hướng theo phương nằm ngang có độ lớn 103 V/m Khi quả cầu đang cân bằng, người ta đột ngột đổi chiều điện trường nhưng vẫn giữ nguyên cường độ Biên độ góc dao động của con lắc đơn lúc này là
Câu 38: Điện năng được truyền từ nơi phát điện đến một khu dân cư bằng đường dây tải điện một pha với hiệu
suất truyền tải là 90% Coi điện trở của đường dây không đổi, hệ số công suất trong quá trình truyền tải và tiêu thụ luôn bằng 1 Nếu công suất sử dụng điện của khu dân cư này tăng x% và giữ nguyên điện áp khi truyền tải điện thì hiệu suất truyền tải điện khi đó là 82% Giá trị của x là
Câu 39: Ở mặt nước có 2 nguồn sóng kết hợp dao động cùng pha tại S1 và S2 Biết sóng lan truyền trên mặt nước với bước sóng 1 cm và 1 S S 1 2 5, 4 cm Gọi ∆ là đường trung trực thuộc mặt nước của S
1S2 M,
N, P, Q là 4 điểm không thuộc ∆ dao động với biên độ cực đại, cùng pha với nguồn và gần ∆ nhất Trong
4 điểm M, N, P, Q khoảng cách giữa 2 điểm gần nhau nhất có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
Câu 40: Con lắc lò xo gồm vật nặng M = 300g, lò xo có độ cứng k = 200N/m lồng vào một trục thẳng đứng như
hình bên Khi M đang ở vị trí cân bằng, thả vật m = 200g từ độ cao h = 3,75cm so với M Lấy g = 10m/s2
Bỏ qua ma sát Va chạm là mềm Sau va chạm cả hai vật cùng dao động điều hòa Chọn trục tọa độ thẳng đứng hướng lên, gốc tọa độ là vị trí cân bằng của M trước khi va chạm, gốc thời gian là lúc va chạm Phương trình dao động của hai vật là
A x=2cos(2 πtt+πt/3)−1Ư (cm) .
B x=2cos(2 πtt+πt/3)+1Ư ( cm) .
C x=2cos(2 πtt+πt/3)Ư ( cm) .
D x=2cos(2 πtt−πt /3)Ư (cm) .
-HẾT -I Ma trận đề thi
Chương
trình
Lớp 11
Nội dung kiến thức
Mức độ nhận thức
Tổng số câu hỏi
Nhận biết, Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
Lớp 12
Trang 6Sóng ánh sáng 2 2 4
BẢNG ĐÁP ÁN ĐỀ 001
Câu 1: Đặc trưng nào sau đây không phải là đặc trưng vật lí của âm?
Câu 2: Cho một mạch điện như hình vẽ Trong đó 6 V; r 0,1, R đ 11 ,
0,9
R Biết đèn dây tóc sáng bình thường Hiệu điện thế định mức và công suất
định mức của bóng đèn lần lượt là
A. 4,5 V và 2,75 W B 5,5 V và 2,75 W C. 5,5 V và 2,45 W D. 4,5 V
và 2,45 W
Câu 3: Rôto của máy phát điện xoay chiều có 5 cặp cực, tần số của dòng điện phát ra là 50 Hz Tốc độ quay của rôto là
A. 12 vòng/s B 10 vòng/s C. 20 vòng/s D. 24 vòng/s
Câu 4: Một vật dao động điều hòa với chu kì T Động năng và thế năng sẽ
A. biến thiên tuần hoàn với chu kì 2T. B. biến thiên tuần hoàn với chu kì T.
C biến thiên tuần hoàn với chu kì 2
T
D. biến thiên tuần hoàn với chu kì 4
T
Câu 5: Một chiếc đàn ghita, một chiếc đàn viôlon cùng phát ra một nốt La ở cùng một tần số Khi nghe, ta dễ dàng phân biệt được âm nào là của đàn ghita, âm nào là của đàn viôlon phát ra Đặc trưng sinh lý này của âm gọi là
Câu 6: Một vật nhỏ dao động điều hòa với biên độ 4 cm và chu kì 2 s Quãng đường vật đi được trong 4s là
Câu 7: Cho một vòng dây dẫn kín dịch chuyển ra xa một nam châm thì trong vòng dây xuất hiện một suất điện động cảm ứng Đây là hiện tượng cảm ứng điện từ Bản chất của hiện tượng cảm ứng điện từ này là quá trình chuyển hóa
A. điện năng thành hóa năng B cơ năng thành điện năng
C. cơ năng thành quang năng D. điện năng thành quang năng
Câu 8: Con lắc lò xo gồm vật có khối lượng m, lò xo có độ cứng k được kích thích dao động với biên độA Khi
đi qua vị trí cân bằng tốc độ của vật là v0 Khi tốc độ của vật là
0
v
3 thì nó ở li độ
A
2 2
3
2
3
2
3
Câu 9: Nguyên tắc hoạt động của máy quang phổ dựa trên hiện tượng
A. phản xạ ánh sáng B. khúc xạ ánh sáng C. tán sắc ánh sáng D. giao thoa ánh sáng
Trang 7Câu 10: Một người quan sát trên mặt biển thấy khoảng cách giữa 10 ngọn sóng liên tiếp bằng 45 m và có 4 ngọn sóng truyền qua trước mắt trong 12 s Tốc độ truyền sóng trên mặt biển là
A. 1,125 m/s B. 2 m/s C. 1,67 m/s D 1,25 m/s
Câu 11: Một chất điểm tham gia đồng thời hai dao động điều hòa cùng tần số trên trục Ox Biết dao động thành phần thứ nhất có biên độ A14 3 cm, dao động tổng hợp có biên độ A 4cm Dao động thành phần thứ hai sớm pha hơn dao động tổng hợp là 3
Dao động thành phần thứ hai có biên độ là:
Câu 12: Đặt điện áp u U 2 cos t vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện có điện dung làC Biểu thức cường
độ dòng điện trong mạch là
A.
U 2
C
B i UC 2 cos t 0,5
C. i UC 2 cos t D. i UC 2 cos t 0,5
Câu 13: Tại một nơi trên mặt đất, một con lắc đơn dao động điều hòa Trong khoảng thời gian t , con lắc thực hiện 60 dao động toàn phần Thay đổi chiều dài con lắc một đoạn 44cm thì cũng trong khoảng thời gian t ấy, nó thực hiện 50 dao động toàn phần Chiều dài ban đầu của con lắc là
Câu 14: Một sóng cơ học có tần số f lan truyền trong môi trường vật chất đàn hồi với tốc độ v, khi đó bước sóng được tính theo công thức
A. vf B
v f
2 v
f
Câu 15: Chiếu một tia sáng đơn sắc đi từ không khí vào môi trường có chiết suất n, sao cho tia phản xạ vuông góc với tia khúc xạ Khi đó góc tới i được tính theo công thức
A. sini = n B. sini = 1/n C tani = n D. tani = 1/n
Câu 16: Lấy c = 3.108m/s Bức xạ có tần số 1,5.1015Hz là
Câu 17: Chiếu từ nước ra không khí một chùm tia sáng song song rất hẹp (coi như một tia sáng) gồm 5 thành phần đơn sắc: tím, lam, đỏ, lục, vàng Tia ló đơn sắc màu lục đi là là mặt nước (sát với mặt phân cách giữa hai môi trường) Không kể tia đơn sắc màu lục, các tia ló ra ngoài không khí là các tia đơn sắc màu:
A. lam, tím B. đỏ, vàng, lam C đỏ, vàng D. tím, lam, đỏ
Câu 18: Khi một sóng cơ truyền trong một môi trường, hai điểm trong môi trường dao động ngược pha với nhau thì hai điểm đó
A. cách nhau một số nguyên lần bước sóng
B có pha hơn kém nhau một số lẻ lần
C. có pha hơn kém nhau là một số chẵn lần
D. cách nhau một nửa bước sóng
Câu 19: Một vật dao động điều hòa với tần số f Chu kì dao động của vật được tính bằng công thức
A.T f B. T 2 f C
1
T
2
T f
Câu 20: Khi nói về sóng điện từ, phát biểu nào sau đây sai?
A Sóng điện từ không lan truyền được trong điện môi
B. Sóng điện từ là sóng ngang
C. Sóng điện từ mang năng lượng
D. Sóng điện từ có thể bị phản xạ, khúc xạ như ánh sáng
Câu 21: Một chất điểm dao động điều hòa với chu kì T Trong một chu kì, khoảng thời gian để vật cách vị trí cân bằng một khoảng lớn hơn một nửa biên độ là
Trang 8A. 3
T
2 3
T
T
T
Câu 22: Trong thí nghiệm giao thoa sóng ở mặt chất lỏng, tại hai điểm S và S có hai nguồn dao động cùng1 2
pha theo phương thẳng đứng, phát ra hai sóng kết hợp có bước sóng 1,2 cm Trên đoạn thẳng S S khoảng1 2
cách giữa hai cực tiểu giao thoa liên tiếp bằng
Câu 23: Trong môi trường truyền âm, tại hai điểm A và B có mức cường độ âm lần lượt là LA = 80 dB và LB =
50 dB với cùng cường độ âm chuẩn Cường độ âm tại A lớn hơn cường độ âm tại B là
Câu 24: Đặt điện áp xoay chiều có tần số góc vào hai đầu cuộn cảm có độ tự cảm L và điện trở trong r Tổng trở của cuộn dây là:
A. Z L B. Z 2L r C.
2 2
L
Câu 25: Một thấu kính hội tụ có tiêu cự 30 cm Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của thấu kính Ảnh của vật tạo bởi thấu kính ngược chiều với vật và cao gấp ba lần vật Vật AB cách thấu kính
Câu 26: Đoạn mạch AB gồm ba linh kiện mắc nối tiếp là điện trở thuần R 50 , cuộn cảm thuần có độ tự
cảm
1
H
và tụ điện C có điện dung
4
2.10 F
Đặt điện áp xoay chiều u 120 2 cos100 t V vào đoạn mạch AB Biểu thức cường độ dòng điện chạy trong mạch là
A. i 2, 4sin 100 t A
4
C i 2, 4cos 100 t A
4
Câu 27: Đặt hiệu điện thế không đổi 60 V vào hai đầu một cuộn dây thì cường độ dòng điện là 2A Nếu đặt vào hai đầu cuộn dây một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng là 60 V, tần số 50 Hz thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là 1,2A Độ tự cảm của cuộn dây bằng
A.
0, 2
H
0, 4 H
0,5 H
0,3 H
Câu 28: Mạch chọn sóng ở một máy thu thanh là mạch dao động gồm cuộn cảm và tụ điện có điện dung C thay đổi được Biết rằng, muốn thu được sóng điện từ thì tần số riêng của mạch dao động phải bằng tần số của sóng điện từ cần thu (để có cộng hưởng) Khi C C 0 thì bước sóng điện từ mà máy này thu được là 0 Khi C 9C 0thì bước sóng của sóng điện từ mà máy này thu được là
0
9
0
3
Câu 29: Đặt điện áp 0
cos
4
u U t
(V) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R và cuộn cảm có độ
tự cảm L mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện qua mạch là 0
5 sin
12
i I t
(A) Tỉ số điện trở thuần R
và cảm kháng của cuộn cảm là
A
1
Trang 9Câu 30: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe hẹp cách nhau 0,6 mm và cách màn quan sát 1,2 m Chiếu sáng các khe bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng 380 nm 760 nm
Trên màn, điểm
M cách vân trung tâm 2,5 mm là vị trí của một vân tối Giá trị của gần nhất với giá trị nào sau đây?
Câu 31: Một động cơ điện mắc vào mạng điện xoay chiều có điện áp hiệu dụng 220 V tiêu thụ công suất 2,64
kW Động cơ có hệ số công suất 0,8 và điện trở thuần 2Ω Hiệu suất của động cơ bằng
Câu 32: Dùng mạch điện như hình bên để tạo ra dao động điện từ Ban đầu đóng khóa K vào chốt a, khi dòng điện qua nguồn điện ổn định là chuyển khóa K đóng sang chốt b Biết 5 V, r 1 ,
R 2 , L mH, C F
10
Lấy e 1,6.10 C. 19 Trong khoảng thời gian 10 s kể từ thời điểm đóng K vào chốt b, có bao nhiêu electron đã chuyển đến bản tụ điện nối với khóa K?
A
12
1,99.10 electron B
12
1,79.10 electron C
12
4,97.10 electron D
12
4, 48.10 electron
Câu 33: Trên một sợi dây AB dài 66 cm với đầu A cố định, đầu B tự do, đang có sóng dùng với 6 nút sóng (kể
cả đầu A) Sóng truyền từ A đến B gọi là sóng tới và sóng truyền từ B về A gọi là sóng phản xạ Tại điểm
M trên dây cách A một đoạn 64,5 cm, sóng tới và sóng phản xạ lệch pha nhau
A. 2
3 10
Câu 34: Đặt điện áp xoay chiều u U cos t 0 vào hai đầu đoạn
mạch AB như hình vẽ (tụ điện có C thay đổi được) Điều
chỉnh C đến giá trị C0 để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ
điện trở có độ lớn lần lượt là 202,8 V; 30 V và u Giá trịR
R
u bằng
Câu 35: Cho cơ hệ như hình bên Biết M = 1,8kg, lò xo nhẹ độ cứng k = 100N/m Một vật khối lượng m = 200g chuyển động với tốc độ v0 = 5m/s đến va vào M (ban đầu đứng yên)
theo trục của lò xo Hệ số ma sát trượt giữa M và mặt phẳng ngang là μ
= 0,2 Coi va chạm hoàn toàn đàn hồi xuyên tâm Tốc độ cực đại của M sau khi lò xo bị nén cực đại là
4212 m/s
Câu 36: Đoạn mạch A, B được mắc nối tiếp theo thứ tự cuộn dây với hệ số tự cảm
2
5
biến trở R
và tụ điện có điện dung
2
10
25
Điểm M là điểm nằm giữa R vàC Nếu mắc vào hai đầu A, M với một acquy có suất điện động 12 V và điện trở trong 4 điều chỉnh R R 1 thì dòng điện có cường độ
m M
R1
Trang 100,1875A Mắc vào A, B một hiệu điện thế u 120 2 cos 100 t V
rồi điều chỉnh R R 2 thì công suất
tiêu thụ trên biến trở đạt cực đại bằng 160 W Tỉ số
1 2
R
R là
Câu 37: Một con lắc đơn có chiều dài dây treo 1 m và vật nhỏ có khối lượng 10 g mang điện tích q 7.10 C 6 Treo con lắc đơn này trong điện trường đều với vectơ cường độ điện trường hướng theo phương nằm ngang có độ lớn 103 V/m Khi quả cầu đang cân bằng, người ta đột ngột đổi chiều điện trường nhưng vẫn giữ nguyên cường độ Biên độ góc dao động của con lắc đơn lúc này là
Câu 38: Điện năng được truyền từ nơi phát điện đến một khu dân cư bằng đường dây tải điện một pha với hiệu suất truyền tải là 90% Coi điện trở của đường dây không đổi, hệ số công suất trong quá trình truyền tải và tiêu thụ luôn bằng 1 Nếu công suất sử dụng điện của khu dân cư này tăng x% và giữ nguyên điện áp khi truyền tải điện thì hiệu suất truyền tải điện khi đó là 82% Giá trị của x là
Câu 39: Ở mặt nước có 2 nguồn sóng kết hợp dao động cùng pha tại S1 và S2 Biết sóng lan truyền trên mặt nước với bước sóng 1 cm và 1 S S 1 2 5, 4 cm Gọi ∆ là đường trung trực thuộc mặt nước của S
1S2 M,
N, P, Q là 4 điểm không thuộc ∆ dao động với biên độ cực đại, cùng pha với nguồn
và gần ∆ nhất Trong 4 điểm M, N, P, Q khoảng cách giữa 2 điểm gần nhau nhất có
giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
cm
Câu 40: Con lắc lò xo gồm vật nặng M = 300g, lò xo có độ cứng k = 200N/m lồng vào
một trục thẳng đứng như hình bên Khi M đang ở vị trí cân bằng, thả vật m = 200g
từ độ cao h = 3,75cm so với M Lấy g = 10m/s2 Bỏ qua ma sát Va chạm là mềm
Sau va chạm cả hai vật cùng dao động điều hòa Chọn trục tọa độ thẳng đứng
hướng lên, gốc tọa độ là vị trí cân bằng của M trước khi va chạm, gốc thời gian là
lúc va chạm Phương trình dao động của hai vật là
A x=2cos(2 πtt+πt/3)−1Ư (cm) .
B. x=2cos(2 πtt+πt/3)+1Ư ( cm) .
C. x=2cos(2 πtt+πt/3)Ư ( cm) .
D. x=2cos(2 πtt−πt /3)Ư (cm) .
II Đề gốc và đáp án chi tiết
1 Lớp 11 (4)
+ Dòng điện không đổi (VDT)
M
m h