1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

đáp án trắc nghiệm kiểm toán

42 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tổng quan về kiểm toán
Chuyên ngành Kiểm toán
Thể loại Đáp án trắc nghiệm
Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 254,53 KB

Nội dung

Bằng chứng có nguồn gốc từ bên trong đơn vị có độ tin cậy cao hơn khi hệthống kế toán và hệ thống kiểm soát nội bộ hoạt động có hiệu quả.c.. Rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm soát phát sin

Trang 1

Chương 1: TỔNG QUAN VỀ KIỂM TOÁN

Buổi 1 ngày 31/01:

PHẦN 1:

Câu 1: Kiểm toán theo cách phổ biến là:

a Một quá trình thu thập đánh giá bằng chứng về những thông tin được điều tra

b Qua đó nhằm xác định và báo cáo về mức độ phù hợp giữa các thông tin so vớicác chuẩn mực được thiết lập

c Cả (a) và (b) đúng

d Cả (a) và (b) sai

Câu 2: Việc kiểm toán cần được thực hiện bởi:

a Các kiểm toán viên nhà nước

b Các kiểm toán viên độc lập

c Các kiểm toán viên nội bộ

d Các kiểm toán viên có đủ năng lực và độc lập

Câu 3: Tính trọng yếu của thông tin phải được xem xét dựa trên tiêu chuẩn:

a Các thông tin kinh tế, tài chính chủ yếu của đơn vị

b Các thông tin kinh tế, nhân sự chủ yếu của đơn vị

c Các thông tin chung chủ yếu của đơn vị

d Các thông tin tối mật của đơn vị

Câu 5: Kiểm toán hoạt động là:

a Là việc kiểm tra tính hữu hiệu, hiệu quả hoạt động của một bộ phận hay toàn

bộ tổ chức

b Là việc kiểm tra đánh giá mức độ chấp hành một quy định nào đó

c Là sự kiểm tra và trình bày ý kiến nhận xét BCTC của đơn vị

d Cả 3 câu trên đều sai

Câu 6: Kiểm toán tuân thủ là:

a Là việc kiểm tra tính hữu hiệu, hiệu quả hoạt động của một bộ phận hay toàn

bộ tổ chức

b Là việc kiểm tra đánh giá mức độ chấp hành một quy định nào đó

c Là sự kiểm tra và trình bày ý kiến nhận xét BCTC của đơn vị

d Cả 3 câu trên đều đúng

Câu 7: Kiểm toán báo cáo tài chính là:

a Là việc kiểm tra tính hữu hiệu, hiệu quả hoạt động của một bộ phận hay toàn

bộ tổ chức

Trang 2

b Là việc kiểm tra đánh giá mức độ chấp hành của một quy định nào đó

c Là sự kiện kiểm tra và trình bày ý kiến nhận xét BCTC của một đơn vị

d Cả 3 câu trên đều đúng

câu 8: Phân loại kiểm toán theo mục đích có 3 loại, đó là:

a Kiểm toán hoạt động, kiểm tra tuân thủ và kiểm toán BCTC

b Kiểm toán nhà nước, kiểm toán độc lập và kiểm toán nội bộ

c Kiểm toán hoạt động, nhà nước và BCTC

d Kiểm toán hoạt động, kiểm toán tuân thủ và độc lập

Câu 9: Phân loại kiểm toán theo chủ thể có 3 loại, đó là:

a Kiểm toán hoạt động, kiểm tra tuân thủ và kiểm toán BCTC

b Kiểm toán nhà nước, kiểm toán độc lập và kiểm toán nội bộ

c kiểm toán hoạt động, nhà nước và kiểm toán BCTC

d Kiểm toán hoạt động, kiểm toán tuân thủ và độc lập

Câu 10: Kiểm toán nội bộ là loại kiểm toán do:

a Kiểm toán viên nội bộ thực hiện

b Các kiểm toán viên độc lập thuộc những tổ chức kiểm toán độc lập thực hiện

c Công chức của nhà nước tiến hành kiểm toán

d Nhân viên công ty khác tiến hành kiểm tra

Câu 11: Kiểm toán độc lập kiểm toán do:

a Kiểm toán viên nội bộ thực hiện

b Các kiểm toán viên độc lập thuộc những tổ chức kiểm toán độc lập thực hiện

c Công chức của nhà nước tiến hành kiểm toán

d Nhân viên công ty khác kiểm tra

Câu 12: Kiểm toán nhà nước là loại kiểm toán do:

a Kiểm toán viên nội bộ thực hiện

b Các kiểm toán viên độc lập thuộc những tổ chức kiểm toán độc lập thực hiện

c Công chức của nhà nước tiến hành kiểm toán

d Nhân viên công ty khác kiểm tra

Câu 13: Phạm vi kiểm toán là:

a Quy mô của lần kiểm toán

b Giới hạn thông tin mà kiểm toán viên đã kiểm toán

c Những công việc và quy mô kiểm toán cần thiết mà kiểm toán viên phải xácđịnh và thực hiện trong quá trình kiểm toán để đạt được mục tiêu kiểm toán

d Những công việc và thủ tục kiểm toán cần thiết mà kiểm toán viên phải xácđịnh và thực hiện trong quá trình kiểm toán để đạt được mục tiêu kiểm toán

Câu 14: Thủ tục kiểm toán là:

a Là việc kiểm toán viên vận dụng một hay nhiều phương pháp kiểm toán trongquá trình thực hiện quy trình kiểm toán để đạt được mục tiêu kiểm toán

b Là Kiểm toán viên vận dụng một hay nhiều kỹ thuật kiểm toán trong quá trìnhthực hiện quy trình kiểm toán để đạt được các mục tiêu kiểm toán

Trang 3

c Là việc kiểm toán viên vận dụng một hay nhiều thử nghiệm kiểm toán trongquá trình thực hiện quy trình kiểm toán để đạt được các mục tiêu kiểm toán

d Cả 3 câu trên đều sai

Câu 15: Người hành nghề kiểm toán phải:

a Được xã hội thừa nhận

b Được cơ quan nhà nước có thẩm quyền cho phép

c Cả (a) và (b) sai

d Cả (a) và (b) đúng

Câu 16: Chủ thể của quá trình kiểm toán chính là

a Những cá nhân, tổ chức thực hiện hoạt động kiểm toán

b Những cá nhân, tổ chức bị kiểm toán

c Những cá nhân, tổ chức chịu sự tác động của hoạt động kiểm toán

d Cả (a), (b) và © sai

Câu 17: Khách thể của quá trình kiểm toán chính là:

a Những cá nhân, tổ chức thực hiện hoạt động kiểm toán

b Những cá nhân, tổ chức thực hiện hoạt động - Những đối tượng bị kiểm toánhay chịu sự tác động của các hoạt động kiểm toán

c Cả (a), (b) đúng

d Cả (a), (b) sai

PHẦN 2:

Câu 1: Bằng chứng kiểm toán là:

a Tất cả các tài liệu, thông tin do kiểm toán viên thu thập liên quan đến cuộckiểm

b Cơ sở pháp lý để kiểm toán viên hình thành ý kiến của mình

d Cả 3 câu trên đều đúng

Câu 3: Các nhân tố quyết định đến số lượng bằng chứng kiểm toán:

a Tính trọng yếu, mức độ rủi ro và tính thích hợp của các bằng chứng

b Tính trọng yếu, phạm vi và tính hiệu lực của các bằng chứng

c Tính trọng yếu, mức độ rủi ro và vấn đề được kiểm toán

d Tính trọng yếu và lĩnh vực kinh doanh của doanh nghiệp được kiểm toán

Câu 4: Độ tin cậy của bằng chứng kiểm toán phụ thuộc vào:

a Nguồn gốc bằng chứng

b Hình thức bằng chứng

Trang 4

c Cả a và b là đáp án đúng

d Cả a và b sai

Câu 5: Trong các loại bằng chứng sau, bằng chứng nào có độ tin cậy cao nhất?

a Bằng chứng do bên ngoài lập nhưng lưu trữ tại đơn vị

b Bằng chứng từ bên ngoài cung cấp trực tiếp cho kiểm toán viên

c Bằng chứng do đơn vị phát hành và luân chuyển ra ngoài đơn vị sau đó trở về

d Bằng chứng do đơn vị phát hành và luân chuyển trong nội bộ

Câu 6: Trong các loại bằng chứng sau, bằng chứng nào có độ tin cậy thấp nhất?

a Văn bản xác nhận dư tiền gửi ngân hàng

b Hóa đơn bán hàng

c Ủy nhiệm chi

d Hóa đơn nhà cung cấp

Câu 7: Thứ tự về độ tin cậy của bằng chứng được sắp xếp như sau, thứ tự nào đúng?

a Văn bản xác nhận nợ của nhà cung cấp > Hóa đơn nhà cung cấp > ủy nhiệmchi > Phiếu xuất kho

b Văn bản xác nhận nợ của nhà cung cấp > Ủy nhiệm chi > Hóa đơn của nhàcung cấp > Phiếu xuất kho

c Văn bản xác nhận nợ của nhà cung cấp > Phiếu xuất kho > hóa đơn nhà cungcấp > Ủy nhiệm chi

d Cả 3 câu trên sai

Câu 8: Thứ tự về độ tin cậy của bằng chứng được sắp xếp như sau, thứ từ nào đúng?

a Bằng chứng vật chất > Bằng chứng xác nhận > Bằng chứng nội bộ cung cấp

b Bằng chứng vật chất > Bằng chứng nội bộ cung cấp > Bằng chứng xác nhận

c Bằng chứng vật chất > Bằng chứng vật chất > Bằng chứng bên ngoài cung cấp

d Bằng chứng bên ngoài cung cấp > bằng chứng vật chất > bằng chứng nội bộcung cấp

Câu 9: Trong các bằng chứng sau, bằng chứng do kiểm toán viên tạo ra là:

a Văn bản xác nhận số dư tiền gửi ngân hàng

b Hóa đơn bán hàng

c Hóa đơn mua hàng

d Chứng kiến kiểm kê hàng hóa tồn kho

Câu 10: Trong các bằng chứng sau, bằng chứng nào là bằng chứng đặc biệt:

a Tư liệu của kiểm toán viên khác

b Tư liệu của kiểm toán viên nội bộ

c Thư giải trình giám đốc

d Cả a, b và c

Câu 11: Kiểm toán viên thu thập bằng chứng kiểm toán bằng các phương pháp:

a Kiểm tra, quan sát, xác nhận, tính toán, và quy trình phân tích

Trang 5

b Thanh tra, quan sát, điều tra, xác nhận, tính toán và quy trình phân tích

c Kiểm tra quan sát, điều tra, xác nhận, tính toán và đánh giá

d Cả a, b và c sai

Câu 12: Ý kiến nào sau đây về bằng chứng kiểm toán là đúng:

a Bằng chứng dưới dạng văn bản, hình ảnh đáng tin cậy hơn bằng chứng ghi lạibằng lời nói

b Bằng chứng do kiểm toán viên tự thu thập có độ tin cậy cao hơn, bằng chứng

do đơn vị cung cấp

c Bằng chứng kiểm toán viên có sức thuyết phục cao hơn khi có được thông tin

từ nhiều nguồn và nhiều loại khác nhau cùng xác nhận

d Tất cả 3 câu trên

Câu 13: Ý kiến nào sau đây không đúng:

a Bằng chứng càng độc lập với đơn vị càng có độ tin cậy cao

b Bằng chứng có nguồn gốc từ bên trong đơn vị có độ tin cậy cao hơn khi hệthống kế toán và hệ thống kiểm soát nội bộ hoạt động có hiệu quả

c Bộ phận càng trọng yếu phải thu thập nhiều bằng chứng

d Tính thích hợp của các bằng chứng kiểm toán tỷ lệ thuận với số lượng bằngchứng

Câu 14: Bằng chứng kiểm toán thu thập được từ các thủ tục:

a Thử nghiệm kiểm soát

Câu 16: Thế nào là lấy mẫu thống kê:

a Là phương pháp chọn mẫu dựa vào lý thuyết thống kê để đánh giá kết quả mẫu.Theo đó, các phần tử phải được lựa chọn vào mẫu một cách ngẫu nhiên

b Chọn mẫu dựa trên sự xét đoán của KTV (chọn mẫu xét đoán) Không đòi hỏilựa chọn các phần tử vào mẫu một cách ngẫu nhiên

Trang 6

c Thử nghiệm

d Cả a, b, c là đáp án đúng

BUỔI 3 NGÀY 14/02

PHẦN 1:

Câu 1: Điều nào sau đây không phải là lý do chính của việc BCTC:

a Do xung đột lợi ích giữa các nhà quản lý của đơn vị kiểm toán với kiểm toánviên độc lập

b Sự phức tạp của các vấn đề liên quan đến kế toán và trình bày kế toán tài chính

c Người sử dụng BCTC kho khăn trong việc tiếp cận thông tin tại đơn vị đượckiểm toán

d Tác động của BCTC đến quá trình ra quyết định của người sử dụng

Câu 2: Lý do của kiểm toán BCTC là:

a Nhằm đáp ứng yêu cầu của pháp luật

b Để đảm bảo rằng không có sai sót trong BCTC

c Cung cấp cho người sử dụng một sự đảm bảo hợp lý về tính trung thực và hợp

lý của BCTC

d Làm giảm trách nhiệm của nhà quản lý đối với BCTC

Câu 3: Kiểm toán Hoạt động thường được tiến hành bởi kiểm toán viên nội bộ, hay kiểm toán viên của nhà nước và đôi khi được thực hiện bởi các kiểm toán viên độc lập Mục đích chính của kiểm toán hoạt động là:

a Cung cấp sự đảm bảo rằng hệ thống kiểm soát nội bộ hoạt động đúng như thiếtkế

b Nhằm giúp đỡ kiểm toán viên độc lập trong việc kiểm toán BCTC

c Nhằm cung cấp kết quả nội bộ về các vấn đề kế toán và tài chính chó cá quản

lý cấp cao của công ty

a Cung cấp sự đánh giá về hoạt động của một tổ chức trong việc đáp ứng cácmục tiêu của tổ chức đó

Câu 4: Thí dụ nào dưới đây không phải là kiểm toán tuân thủ:

a Kiểm toán các đơn vị phụ thuộc về thực hiện các quy chế của Tổng công ty

b Kiểm toán cơ quan Thuế đối với doanh nghiệp

c Kiểm toán một doanh nghiệp theo yêu cầu của ngân hàng về việc chấp hànhcác điều khoản của một hợp đồng tín dụng

b Kiểm toán một phân xưởng mới thành lập đánh giá các hoạt động và đề xuấtcác biện pháp cải tiến

Câu 5: Câu nào mô tả đúng nhất về kiểm toán hoạt động?

a Kiểm toán hoạt động tập trung kiểm tra kế toán và tài chính đối với một công

ty mới thành lập

b Kiểm toán hoạt động tập trung vào việc kiểm tra sự trình bày trung thực và hợp

lý tình hình tài chính của doanh nghiệp

Trang 7

c Xem xét và đánh giá về tính hữu hiệu và hiệu quả của một hoạt động hay một

bộ phận trong đơn vị

d Cả 3 câu trên đều đúng

Câu 6: Kiểm toán hoạt động nhằm mục đích đánh giá về:

a Sự phù hợp của thông tin trình bày trên BCTC so với chuẩn mực kế toán Việtnam

b Năng lực làm việc của đội ngũ nhân viên để xếp bậc và khen thưởng thỏa đángcho họ

c hoạt động của một bộ phận trong đơn vị có hữu hiệu và hiệu quả hay haykhông

d tình hình tuân thủ pháp luật của đơn vị

Câu 7: Phát biểu nào sau đây đúng nhất về chuẩn mực kiểm toán:

a Chuẩn mực kiểm toán chỉ hữu ích cho kiểm toán viên và không hữu ích chongười sử dụng kết quả kiểm toán

b Tổ chức nghề nghiệp tại mỗi quốc gia phải xây dựng chuẩn mực kiểm toán choquốc gia đó

c Chuẩn mực kiểm toán là thước đo chất lượng công việc của kiểm toán viên

d Chuẩn mực kiểm toán là cơ sở để đánh giá sự trung thực và hợp lý của BCTC

Câu 8: Phát biểu nào sau đây đúng nhất để giải thích lý do cần có kiểm toán viên độc lập kiểm toán BCTC:

a Kiểm toán viên sẽ cung cấp thêm các thông tin cần thiết giúp doanh nghiệpđánh giá về khả năng sinh lời và rủi ro gắn liền với doanh nghiệp

b Nhà quản lý sẽ chỉnh sửa mọi sai sót trước khi kiểm toán viên đưa ra ý kiếnkiểm toán

c Nhà quản lý có thể trình bày sai số tình hình tài chính và kết quả hoạt độngkinh doanh vì tư lợi

d Kiểm toán viên sẽ có nhiều góp ý để hoàn thiện hệ thống kiểm toán nội bộ

Câu 9: Mục tiêu kiểm toán BCTC theo chuẩn mực kế toán Việt Nam là:

a Đưa ra các góp ý nhằm nâng cao khả năng phòng ngừa và phát hiện gian lận vànhầm lẫn trên BCTC

b Đưa ra ý kiến liệu BCTC có được lập phù hợp với khuôn khổ lập và trình bàyBCTC được áp dụng, trên các khía cạnh trọng yếu hay không

c Đảm bảo khả năng hoạt động liên tục

d Đánh giá năng lực điều hành doanh nghiệp của Ban giám đốc để có những kiếnnghị với hội đồng quản trị

Câu 10: Thí dụ nào dưới đây là kiểm toán tuân thủ:

a Kiểm toán nhà nước thực hiện kiểm tra việc cổ phần hóa tại một số doanhnghiệp Nhà nước xem có thực hiện đúng các quy trình hay không

b Kiểm toán viên độc lập kiểm toán BCTC để xem xét sự phù hợp của BCTC vớichuẩn mực kế toán Việt nam

Trang 8

c Kiểm toán viên nội bộ doanh nghiệp kiểm tra việc tuân thủ quy định mới vềchấm công có nâng cao số giờ làm việc của nhân viên hay không.

d Kiểm toán viên nội bộ kiểm tra một số hoạt động kiểm soát mới về hàng tồnkho có hiệu quả hay không

Câu 11: Nội dung nào sau đây không thuộc định nghĩa kiểm toán:

a Là quá trình thu thập và đánh giá bằng chứng

b Nhằm báo cáo mức độ hoạt động phù hợp giữa đối tượng được kiểm tra và cácchuẩn mực được thiết lập

c Được thực hiện bởi kiểm toán viên đủ năng lực và độc lập

d Được thực hiện trên cơ sở cân đối giữa lợi ích và chi phí

Câu 12: Nhà đầu tư muốn BCTC của đơn vị được kiểm toán bởi kiểm toán viên độc lập để:

a Có được thông tin về BCTC kịp thời

b Thông tin trình bày trên BCTC đáng tin cậy hơn

c BCTC dễ hiểu hơn

d Đảm bảo Doanh nghiệp hoạt động hiệu quả

Câu 13: Trong kiểm toán BCTC, công việc nào dưới đây được thực hiện trong giai đoạn chuẩn bị kiểm toán?

a Phỏng vấn kiểm toán viên tiền nhiệm để đánh giá khả năng có thể kiểm toáncho khách hàng

b Gửi thư xác nhận nợ phải thu

c Tổng hợp các sai sót phát hiện được để xem chúng có trọng yếu hay không

d Chứng kiến kiểm kê hàng tồn kho

Câu 14: Trong kiểm toán BCTC, công việc nào dưới đây sẽ được kiểm toán viên thực hiện trong giai đoạn hoàn thành kiểm toán:

a Gửi thư xác nhận nợ phải thu

b Tổng hợp các sai sót chưa được điều chỉnh để xem chúng có trọng yếu haykhông

c Phỏng vấn kiểm toán viên tiền nhiệm để đánh giá khả năng có thể kiểm toáncho khách hàng

d Thiết lập mức trọng yếu

Câu 15: Mục tiêu quan trọng nhất của Kiểm toán BCTC là:

a Nâng cao chất lượng thông tin trên BCTC cung cấp cho người sử dụng

b Nâng cao tính có thể so sánh giữa BCTC của doanh nghiệp khác nhau

c Nâng cao tính hữu ích của thông tin trình bày trên BCTC để thu hút vốn đầu tư

từ nước ngoài

d Giảm thiểu trách nhiệm pháp lý của ban giám đốc

PHẦN 3:

Trang 9

Câu 1: Khi khách hàng từ chối không cho tiếp xúc với kiểm toán viên tiền nhiệm, kiểm toán viên phải:

a Điều chỉnh kế hoạch kiểm toán nội bộ

b Cân nhắc về khả năng nhận lời kiểm toán

c Nghi vấn về việc áp dụng nhất quán các nguyên tắc kế toán

d Giới hạn phạm vi kiểm toán

Câu 2: Điểm khác biệt giữa căn bản giữa rủi ro tiềm tàng và rủi ro phát hiện là:

a Rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm soát phát sinh do đơn vị được kiểm toán ápdụng sai các chính sách kinh doanh, còn rủi ro phát hiện do kiểm toán viên ápdụng sai thủ tục kiểm toán

b Rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm soát có thể định lượng được, riêng rủi ro pháthiện không định lượng được

c Rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm soát mang tính khách quan, còn rủi ro phát hiệnchịu ảnh hưởng bởi kiểm toán viên

d Rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm soát mang tính khách quan, còn rủi ro phát hiệnchịu ảnh hưởng bởi kiểm toán viên

Câu 3: Kiểm toán viên có thể gặp phải rủi ro do không phát hiện các sai sót trọng yếu trên BCTC của đơn vị Để giảm thiểu rủi ro này, kiểm toán viên chủ yếu dựa vào:

e Thử nghiệm cơ bản

a Thử nghiệm kiểm soát

b Hệ thống kiểm soát nội bộ

c Phân tích dựa trên số liệu thống kê

Câu 4: Khi mức rủi ro chấp nhận được giảm đi thì kiểm toán viên phải:

a Tăng thử nghiệm cơ bản

b Giảm thử nghiệm cơ bản

c Tăng thử nghiệm kiểm soát

d Giảm thử nghiệm kiểm soát

Câu 5: Mục tiêu của việc thực hiện phân tích hồ sơ trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán là nhận diện sự tồn tại của:

a Các nghiệp vụ và sự kiện bất thường

b Các hành vi không tuân thủ không được phát hiện do kiểm soát nội bộ yếukém

c Các nghiệp vụ với những bên liên quan

d Các nghiệp vụ được ghi chép nhưng không được xét duyệt

Câu 6: Thủ tục đánh giá rủi ro là thủ tục nhằm:

a Đánh giá sai sót trên BCTC

b Thu thập hiểu biết về đơn vị được kiểm toán

c Thu thập hiểu biết về kiểm soát nội bộ của đơn vị được kiểm toán

d Xác định mức trọng yếu cho tổng thể BCTC

Trang 10

Câu 7: Trường hợp nào sau đây không dẫn đến việc kiểm toán viên từ chối từ chối ký hợp đồng kiểm toán?

a Ban giám đốc của khách hàng không trung thực

b Lĩnh vực hoạt động của đơn vị không thuộc năng lực chuyên môn của kiểmtoán viên

c Kiểm toán viên là cổ đông chính của khách hàng

d Rủi ro kiểm toán cao

Câu 8: Kiểm toán viên dựa trên cơ sở nào để lập báo cáo kiểm toán?

a Chiến lược kiểm toán

a Mục tiêu kiểm toán

b Phạm vi kiểm toán

c Hệ thống kiểm soát nội bộ

Câu 9: Mục đích quan trọng của việc thực hiện các thủ tục ban đầu (chấp nhận, duy trì khách hàng, hợp đồng kiểm toán) của các cuộc kiểm toán là để:

a Tránh hiểu nhầm giữa kiểm toán viên và khách hàng về các điều khoản của hợpđồng kiểm toán

a Duy trì thái độ hoài nghi nghề nghiệp

b Đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng

c Giảm rủi ro phát hiện

Câu 10: Hãy chọn câu đúng nhất:

a Mục tiêu kiểm toán là căn cứ để xây dựng cơ sở dẫn liệu

b Mục tiêu kiểm toán và cơ sở dẫn liệu là hoàn toàn giống nhau

c Cơ sở dẫn liệu là căn cứ xây dựng mục tiêu kiểm toán

d Mục tiêu kiểm toán và cơ sở dẫn liệu hoàn toàn khác nhau

Câu 11: Công thức nào dưới đây thể hiện quan hệ giữa các loại rủi ro ở cấp độ cơ

Câu 12: Thí dụ nào sau đây là rủi ro kiểm soát:

a Các nhân viên không tuân thủ quy định của công ty

b Giám đốc và kế toán trưởng được trả lương theo lợi nhuận

c Thiếu các thử nghiệm kiểm soát cần thiết

d Sử dụng các thủ tục kiểm toán không phù hợp

Câu 13: Thủ tục kiểm toán tiếp theo ở cấp độ cơ sở dẫn liệu bao gồm:

a Thủ tục phân tích cơ bản và kiểm tra chi tiết

b Thử nghiệm kiểm soát và kiểm tra chi tiết

c Thử nghiệm kiểm soát và thử nghiệm cơ bản

d Thử nghiệm kiểm soát và thủ tục phân tích cơ bản

Trang 11

Câu 14: Rủi ro do sai sót trọng yếu ở cấp độ cơ sở dẫn liệu bao gồm:

a Rủi ro kinh doanh và rủi ro kiểm soát

b Rủi ro tiềm tàng và rủi ro phát hiện

c Rủi ro kinh doanh và rủi ro tiềm tàng

d Rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm soát

Câu 15 Trường hợp nào sau đây thường được dẫn đến rủi ro tiềm tàng:

a Kiểm toán viên thiếu giám sát các trợ lý khi họ thực hiện các chương trìnhkiểm toán

b Hệ thống kiểm soát nội bộ được thiết kế hữu hiệu nhưng có sự thay đổi nhân sựliên tục

c Các sản phẩm của doanh nghiệp dễ bị lỗi thời do sự phát triển nhanh chóng củakhoa học kỹ thuật

d Bỏ sót không ghi sổ kế toán một số hóa đơn bán hàng

PHẦN 4:

Câu 1: Khi xem xét về sự thích hợp của bằng chứng kiểm toán, ý kiến nào sau đây là đúng?

a Bằng chứng thu thập từ bên ngoài đơn vị rất đáng tin cậy

b Số liệu kế toán được cung cấp từ đơn vị có hệ thống kiểm toán nội bộ hữu hiệuthì thích hợp hơn số liệu được cung cấp từ đơn vị có hệ thống kiểm soát nội bộyếu kém

c trả lời phỏng vấn của nhà quản lý là bằng chứng không có giá trị

d Bằng chứng thu thập phải đáng tin cậy và phù hợp với mục tiêu kiểm toán mớiđược xem là thích hợp

Câu 2: Kiểm toán viên phải thu nhập thư giải trình của nhà quản lý và lưu hồ sơ kiểm toán Câu nào sau đây không phải là mục đích của thủ tục này:

a Nhằm tăng hiệu quả của cuộc kiểm toán bằng cách bỏ bớt một số thủ tục nhưquan sát, kiểm tra và gửi thư xác nhận

b Nhằm nhắc nhở nhà quản lý về trách nhiệm cá nhân của họ đối với BCTC củađơn vị

c Nhằm lưu hồ sơ kiểm toán về các câu trả lời của khách hàng đối với những câuhỏi của kiểm toán viên trong thời gian kiểm toán

d Nhằm cung cấp bằng chứng về những dự định trong tương lai của nhà quản lý

Câu 3: Khi Bằng chứng kiểm toán từ 2 nguồn khác nhau cho kết quả khác biệt trọng yếu, kiểm toán viên nên:

a Thu thập thêm bằng chứng thứ ba và kết luận theo nguyên tắc đa số thắng thiểusố

b Dựa vào bằng chứng có độ tin cậy cao hơn

c Thu thập bổ sung bằng chứng và đánh giá để kết luận xem là nên dựa và bằngchứng nào

Trang 12

d Các câu trên đều sai.

Câu 4: Trong các thứ tự dưới đây về độ tin cậy của bằng chứng kiểm toán, thứ

Câu 5: Thí dụ nào dưới đây là thủ tục phân tích:

a Phân loại số dư nợ phải thu theo từng khách hàng, đối chiếu với sổ chi tiết

b Phân chia các khoản nợ phải thu thành các nhóm theo thời gian quá hạn đểkiểm tra việc lập dự phòng nợ khó đòi

c Tính tốc độ luân chuyển hàng tồn kho, và đối chiếu với tỷ số này của nămtrước

d Sắp xếp các tài khoản thành số dư đầu kỳ, các nghiệp vụ tăng, giảm trong kỳ đểkiểm tra chứng từ gốc

Câu 6: Trọng yếu là nhân tố ảnh hưởng đến xét đoán của kiểm toán viên trong việc xác định:

a Độ tin cậy của bằng chứng kiểm toán

b Sự đầy đủ của bằng chứng kiểm toán

c Tính thích hợp của bằng chứng kiểm toán

d Sự thích hợp của bằng chứng kiểm toán với cơ sở dẫn liệu

Câu 7: Tình huống nào dưới đây kiểm toán viên thường ít vận dụng khái niệm trọng yếu?

a Xác định cỡ mẫu

b xem xét bằng chứng kiểm toán có phù hợp với cơ sở dẫn liệu hay không?

c Xem xét cơ sở điều chỉnh BCTC đối với sai sót phát hiện được qua các thủ tụckiểm toán

d Xem xét có cần thiết đề nghị công bố trong thuyết minh BCTC về các thông tinđặc biệt hay các nghiệp vụ đặc biệt

Câu 8: Trong các thử nghiệm cơ bản, kiểm toán viên thu thập bằng chứng kiểm toán là nhằm:

a Phát hiện hành vi không tuân thủ quy định của pháp luật

b Đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ

c Đánh giá năng lực lãnh đạo của Ban Giám Đốc

d Phát hiện các sai sót trọng yếu trên BCTC

Câu 9: Chọn mẫu để kiểm tra là thu thập bằng chứng đáp ứng các mục tiêu sau,

ngoại trừ:

a Tính hữu hiệu của các thủ tục kiểm soát

b Tính hữu hiệu của các thủ tục kiểm soát

Trang 13

c Tính chính xác của cá số dư tài khoản

d Tính chính xác trong việc phân loại các nghiệp vụ

Câu 10: Kiểm toán viên tìm hiểu mối quan hệ giữa số lượng nhân viên và chi phí tiền lương, là đang thực hiện các thủ tục:

a Điều tra

b Quan sát

c Phân tích

d Tính toán

Câu 11: Bằng chứng kiểm toán đầy đủ là:

a Bằng chứng là kiểm toán viên thực hiện đầy đủ các thủ tục kiểm toán cần thiết

b Bằng chứng của sự chính xác, trên các khoản mục trên BCTC

c Một vấn đề thuộc về sự xét đoán nghề nghiệp của kiểm toán viên trên cơ sởxem xét về rủi ro và trọng yếu

d Bằng chứng đáng tin cậy và phù hợp với Cơ sở dữ liệu

Câu 12: Trong thử nghiệm cơ bản, cỡ mẫu sẽ tăng lên khi:

a Kiểm toán viên đánh giá rủi ro tiềm tàng tăng lên

b Kiểm toán viên đánh giá rủi ro kiểm toán giảm xuống

c Sai sót có thể chấp nhận được tăng lên

d Không có câu nào phù hợp

Câu 13: Tài liệu hồ sơ kiểm toán được thực hiện:

a Trên giấy

b Trên phương tiện tin học

c Trên bất kỳ phương tiện lưu trữ nào theo quy định hiện hành của pháp luật

d Trên giấy và trên phương tiện tin học

Câu 14: Theo quy định của Luật kiểm toán độc lập, kể từ ngày ký báo cáo kiểm toán hồ sơ kiểm toán phải được lưu trữ tối thiểu là:

a 5 năm

b 10 năm

c 15 năm

d 20 năm

STT Mức trọng yếu đối với tổng thể BCTC

Trang 14

Buổi 5 (28/02)

PHẦN 5

Câu 1: A là công ty con của công ty B C là công ty liên kết của A Giả sử không

có thêm thông tin khác thì theo VAS 26:

a A và C là các bên liên quan

b C là bên liên quan của A nhưng A không phải là bên liên quan của C

c C là bên liên quan của B và C không phải là bên liên quan của A

d A là bên liên quan của C nhưng C không phải là bên liên quan của A

Câu 2: Phát biểu nào sau đây là không đúng về bên liên quan:

a Các thành viên mật thiết trong gia đình của các cá nhân có quyền trực tiếp hoặcgián tiếp biểu quyết ở các doanh nghiệp báo cáo dẫn đến có ảnh hưởng đáng kểtới doanh nghiệp - được xem là bên liên quan của doanh nghiệp

b Các công ty con của doanh nghiệp được xem là bên liên quan nhưng các công

ty liên kết không được xem là bên liên quan

c Những mối quan hệ giữa các bên liên quan có tồn tại sự kiểm soát đều phảiđược trình bày trong báo cáo tài chính, bất kể là có giao dịch giữa các bên liênquan hay không

d Ban giám đốc đơn vị được kiểm toán có trách nhiệm xác định và trình bàythông tin về các bên liên quan và các giao dịch với các bên liên quan đó

Câu 3: Khi kiểm toán các giao dịch với các bên liên quan, kiểm toán viên đặt trọng tâm vào việc:

a Xác nhận sự có thực về các bên liên quan mà đơn vị đã khai báo

b Kiểm tra tính chính xác của việc xác định giá trị giao dịch với các bên liênquan

c Kiểm tra những công bố về các bên liên quan trên thuyết minh báo cáo tàichính

d Xác định quyền và nghĩa vụ của các bên liên quan

Câu 4: Thủ tục kiểm toán nào sau đây giúp kiểm toán viên phát hiện các bên liên quan:

a Xem xét biên bản họp của Hội đồng quản trị, Đại hội cổ đông, Ban giám đốc

và ban Kiểm soát

b Soát xét lại hồ sơ kiểm toán năm trước

c Kiểm tra sổ đăng ký góp vốn hoặc sổ đăng ký cổ đông

d Cả ba thủ tục trên

Câu 5: Kiểm toán viên Hùng đang kiểm toán công ty X biết rằng: Công ty X có các khoản đầu tư vào các công ty sau với tỷ lệ quyền biểu quyết được ghi trong ngoặc: A (55%), B (70%), C (30%) Công ty A có một khoản đầu tư vào công ty

Trang 15

M với tỷ lệ 40% quyền biểu quyết Công ty C có khoản đầu tư vào công ty N với

tỷ lệ 60% quyền biểu quyết Với các dữ liệu trên, các bên liên quan của X là:

và BCTC của đơn vị đã trình bày đầy đủ về vấn đề này kiểm toán viên cần đưa

ra ý kiến gì trên báo cáo kiểm toán:

a Ý kiến chấp nhận toàn phần

b Ý kiến chấp nhận toàn phần có đoạn “Vấn đề cần nhấn mạnh”

c Ý kiến ngoại trừ

d Ý kiến trái ngược

Câu 7: Trong quá trình kiểm toán công ty ABC, căn cứ vào dấu hiệu về tài chính, kiểm toán viên nhận thấy có nghi vấn quan trọng về việc vi phạm giả định hoạt động liên tục Bằng chứng nào dưới đây sẽ được kiểm toán viên xem là giảm nhẹ

để giải tỏa nghi vấn nói trên:

a Khả năng mở rộng hoạt động sản xuất sản phẩm mới trong tương lai

b Khả năng thực hiện kế hoạch mua lại các tài sản đang thuê với giá thấp hơn giáthị trường

c Các hồ sơ bổ sung chức năng kinh doanh với cơ quan quản lý nhà nước

d Các hợp đồng thỏa thuận chuyển từ cổ phần ưu đãi cổ tức sang nợ dài hạn

Câu 8: Khi kiểm toán viên kết luận rằng có sự không chắc chắn về tính hoạt động liên tục, trách nhiệm của kiểm toán viên là:

a Chuẩn bị các thông tin tài chính dự báo để kiểm tra khả năng thực hiện hữuhiệu các kế hoạch của người quản lý

b Dự đoán về các sự kiện và điều kiện trong tương lai với thời gian không quámột năm từ ngày của báo cáo tài chính

c Vì các ảnh hưởng có thể có đến báo cáo tài chính, kiểm toán viên phải đưa ra ýkiến ngoại trừ hoặc ý kiến trái ngược tùy thuộc vào mức độ trọng yếu và lantỏa

d Xem xét việc khai báo đầy đủ về sự vi phạm giả định hoạt động liên tục trênbáo cáo tài chính

Câu 9: Khi báo cáo kiểm toán không đề cập đến khả năng hoạt động liên tục thì điều đó:

a Có nghĩa là kiểm toán viên đảm bảo về khả năng hoạt động liên tục của cácđơn vị được kiểm toán

b Không có nghĩa là kiểm toán viên đảm bảo về khả năng hoạt động liên tục củacác đơn vị được kiểm toán

Trang 16

c Có nghĩa là kiểm toán viên đảm bảo đơn vị được kiểm toán sẽ kinh doanh cóhiệu quả.

d Không có nghĩa là kiểm toán viên đã không xem xét sự phù hợp của giả địnhhoạt động liên tục mà đơn vị được kiểm toán đã sử dụng để lập và trình bàybáo cáo tài chính

Câu 10: Để phát hiện ra các khoản nợ tiềm tàng chưa được công bố, thủ tục kiểm toán thường được sử dụng là:

a Xem xét các khoản mục chi tiền sau ngày khóa sổ

b Gửi thư xác nhận cho luật sư

c Đọc báo cáo tài chính giữa niên độ mới nhất của đơn vị sau ngày khóa sổ

d Tất cả các thủ tục trên

Câu 11: Thủ tục kiểm toán nào dưới đây thường không được kiểm toán viên sử dụng để thu thập bằng chứng về khoản nợ tiềm tàng:

a Tìm hiểu chính sách về nợ tiềm tàng của Ban giám đốc

b Yêu cầu luật sư của khách hàng cung cấp thư xác nhận

c Đọc các biên bản họp Hội đồng quản trị

d Kiểm tra từng điều khoản trong tất cả các hợp đồng kinh tế

Câu 12: Công ty Hoa Lam là đơn vị trong một vụ kiện về vi phạm quyền sở hữu trí tuệ Vụ kiện này đã được thuyết minh trên báo cáo tài chính như một khoản

nợ tiềm tàng Sau ngày công bố báo cáo tài chính, vụ kiện này đã được xử Khi biết thông tin này, kiểm toán viên nên:

a Phát hành báo cáo kiểm toán mới với ý kiến ngoại trừ hoặc ý kiến trái ngược

b Thông báo cho ban Ban kiểm soát rằng họ không nên tin tưởng vào báo cáokiểm toán

c Không thực hiện bất cứ thủ tục nào

d Thông báo cho cơ quan chức năng nếu Ban giám đốc không sửa đổi báo cáo tàichính

Câu 13: Sau ngày ký báo cáo kiểm toán, kiểm toán viên mới phát hiện được một

số sự kiện có khả năng ảnh hưởng trọng yếu đến báo cáo tài chính, kiểm toán viên nên:

a Tiến hành kiểm tra lại và sau khi đã kiểm toán xong sẽ phát hành báo cáo kiểmtoán mới

b Đề nghị đơn vị điều chỉnh BCTC và kiểm toán viên sẽ phát hành báo cáo kiểmtoán mới với ngày ký là cùng ngày hay sau ngày ký là báo cáo tài chính đã sửađổi

c Nếu báo cáo cáo kiểm toán chưa được gửi cho đơn vị được kiểm toán, kiểmtoán viên phát hành báo cáo kiểm toán mới với ý kiến ngoại trừ hoặc ý kiến tráingược

d Câu b và c đều đúng

Trang 17

Câu 14: Khi phát hiện các trợ lý kiểm toán đã bỏ sót việc gửi thư xác nhận một

số khoản phải thu khách hàng trọng yếu Trước tiên kiểm toán viên phải:

a Đề nghị đơn vị được kiểm toán cho phép thực hiện ngay các thủ tục xác nhậnnày

b Thực hiện các thủ tục thay thế nhằm thu thập bằng chứng cho ý kiến chấp nhậntoàn phần đó

c Đánh giá tầm quan trọng của thủ tục kiểm toán bị bỏ sót đối với ý kiến đã đưa

ra trên báo cáo kiểm toán

d Điều tra xem liệu có đơn vị hay cá nhân nào có thể sử dụng ý kiến của kiểmtoán viên cho việc ra quyết định của họ hay không

Câu 15: Kiểm toán viên Tài đang kiểm tra báo cáo tài chính của công ty C cho năm tài chính kết thúc ngày 31/12/200X Sau ngày kết thúc năm tài chính nhưng trước ngày hoàn thành kiểm toán, công ty C đã mua lại 10% số cổ phiếu của mình đang lưu hành Kiểm toán viên Tài nên:

a Đưa thêm vào báo cáo kiểm toán một đoạn lưu ý người đọc báo cáo tài chính

d Không cần thực hiện bức kỳ thủ tục kiểm toán nào

HOÀN THÀNH KIỂM TOÁN

6.1 Mục đích của việc áp dụng thủ tục phân tich trong giai đoạn hoàn thành kiểmtoán:

a) Giúp đơn vị đánh giá tình hình kinh doanh và tài chính

b) Đảm bảo các thông tin trên thuyết minh được công bố đúng đắn và đầy đủ

c) Đánh giá sự đồng bộ và hợp lý của thông tin trên báo cáo tài chính, cũng như

sự phù hợp của thông tin trên báo cáo tài chính với hiểu biết của kiểm toán viên

về thực tế của đơn vị

d) Đánh giá sự đầy đủ của bằng chứng kiểm toán

6.2 Công việc nào dưới đây kiểm toán viên thường thực hiện trong giai đoạn hoànthành kiểm toán:

a) Thiết kế các thủ tục kiểm soát để yêu cầu đơn vị chấn chỉnh lại hệ thống kiểm soátnội bộ trước khi cho ý kiến trên báo cáo kiểm toán

b) Đánh giá tính hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ

c) Xác định mức trọng yếu,

Trang 18

d) Yêu cầu đơn vị điều chỉnh các sai sót chưa được điều chỉnh nếu sai sót tổng hợp vượt quá mức trong yêu.

6.3 Kiểm toán viên sẽ đưa ra ý kiến kiểm toán trái ngược khi:

a) Có các giới hạn nghiêm trọng về phạm vi kiểm toán

b) Có những vi phạm đáng kể về sự trình bày trung thực và hợp lý báo cáo tài chính đến nỗi kiểm toán viên không thể đưa ra ý kiến kiểm toán ngoại trừ

c) Các thủ tục kiểm toán được sử dụng không đầy đủ để cho ý kiến về sự trình bàytrung thực và hợp lý của báo cáo tài chính về mặt tổng thể

d) Gia định hoạt động liên tục bị vi phạm nghiêm trọng

6.4 Liên quan đến ý kiến kiểm toán trái ngược và từ chối đưa ra ý kiến, câu phát biểunào dưới đây là đúng:

a) Khi việc giới hạn phạm vi kiểm toán chưa nghiêm trọng, thì có thể từ chối đưa ra ýkiến, nhưng nếu giới hạn là nghiêm trọng cần đưa ý kiến kiểm toán trái ngược

b) Khi sai sót trọng yếu chưa ảnh hưởng đến tổng thể báo cáo tài chính thi đưa ra ýkiến kiểm toán trái ngược, nhưng nếu sai sót ảnh hưởng đến tổng thể báo cáo tài chínhthì cần từ chối đưa ra ý kiến

c) Ý kiến từ chối cho biết rằng báo cáo tài chính có sai sót trọng yếu, trong khi đó ýkiến kiểm toán trái ngược cho biết kiểm toán viên không có khả năng thu thập đầy đủbằng chứng để đưa ra ý kiến về báo cáo tài chính

d) Ý kiến kiểm toán trái ngược cho biết rằng sai sót trên báo cáo tài chính vừa trọng yếu, vừa lan tỏa, trong khi đó, từ chối đưa ra ý kiến cho thấy kiểm toán viên không thể thu thập đầy đủ bằng chứng thích hợp để đưa ra nhận xét về báo cáo tài chính

6.5 Đoạn mô tả về vấn để dẫn đến việc kiểm toán viên đưa ra ý kiến kiểm toán khôngphải là ý kiến chấp nhận toàn phần phải:

a) Có tiêu đề cụ thể và đặt ngay sau đoạn ý kiến kiểm toán trong báo cáo kiểm toán.b) Đặt ngay sau đoạn ý kiến kiểm toán trong báo cáo kiểm toán nhưng không cần cótiêu để cụ thể

c) Có tiêu để cụ thể và đặt ngay trước đoạn ý kiến của kiểm toán viên trong báo cáo kiểm toán.

d) Đặt ngày trước doan ý kiến kiểm toán trong báo cáo kiểm toán nhưng không cần

có tiêu để cụ thể

6.6 Kiểm toán viên Lân thực hiện kiểm toán báo cáo tài chính của công ty EFG choniên độ kết thúc vào ngày 31-12 200X và bắt đầu thực hiện kiểm toán từ ngày 30 -9-200X Ngày 17-1- 200X+1, kiểm toán viên nhận được báo cáo tài chính từ EFG

Trang 19

Kiểm toán viên phát hành báo cáo kiểm toán vào ngày 16- 2-200X+1 Như vậy, thôngthường thư giải trình của giám đốc sẽ được ghi vào ngày:

a) Ý kiến kiểm toán ngoại trừ hoặc từ chối đưa ra ý kiến

b) Ý kiến kiểm toán trái ngược hoặc ngoại trừ.

c) Ý kiến chấp nhận toàn phần có đoạn “Vấn đề cần nhấn mạnh"

d) Ý kiến ngoại trừ có đoạn “Vấn đề cần nhấn mạnh"

6.8 Trong cùng một báo cáo kiểm toán, kiểm toán viên có thể đưa ra ý kiến chấp nhậntoàn phần về báo cáo tài chính được lập theo một khuôn khổ về lập và trình bày báocáo tài chính; và ý kiến kiểm toán trái báo cáo tài chính đó nhưng được lập theo mộtkhuôn khổ về lập và trình bày báo cáo tài chính khác Phát biểu này là:

a) Đúng

b) Đúng trong đa số các trường hợp

c) Sai

d) Sai trong đa số các trường hợp.

6.9 Trong BCKiT, đoạn “Vấn đề khác” được trình bày:

0 Ngay trước đoạn “Ý kiến của kiểm toán viên”

a Ngay trước đoạn “vấn đề được nhấn mạnh”

b Ngay sau đoạn “Ý kiến của kiểm toán viên” và sau đoạn “vấn đề được nhấnmạnh”

c Tại bất kỳ vị trí nào mà kiểm toán viên cho là phù hợp

Trang 20

6.10 Khi đưa ra ý kiến kit ngoại trừ, kiểm toán viên có thể kết hợp với các cụm từnhư “với những giải thích ở trên” hoặc “tùy thuộc vào” trong đoạn ý kiến kiểm toán.Phát biểu này là:

0 Phù hợp

a Không phù hợp

b Phù hợp nếu vấn đề nêu ra không có ảnh hưởng trọng yếu

c Không phù hợp nếu vấn đề nêu ra có ảnh hưởng trọng yếu

6.11 Trong báo cáo kiểm toán có một đoạn để cập đến vấn đề đã được trình bày hoặcthuyết minh phù hợp trong báo cáo tài chính mà theo xét đoán của kiểm toán viên, vân

để đó là đặc biệt quan trọng để người sử dụng hiểu được báo cáo tài chính Đoạn nàyđược gọi là:

a) Đoạn Van de khác"

b) Đoạn Vấn đề cần nhấn mạnh

c) Đoạn "Ý kiến của kiểm toán viên"

d) Đoạn mô tả công việc kiểm toán

6.12 Việc xuất hiện đoạn “ Vấn đề cần nhấn mạnh" trong báo cáo kiểm toán cho thấy:a) Ý kiến của kiểm toán viên bị thay đổi do ảnh hưởng của vấn để được nhấn mạnh.b) Kiểm toán viên không thế đưa ra ý kiến về báo cáo tài chính

c) Ý kiến của kiểm toán viên không bị thay đổi do ảnh hưởng của vấn để cần được nhấn mạnh.

d) Kiểm toán viên gặp khó khăn trong việc thu thập bằng chứng kiểm toán

6-13 Đoạn Vấn đề khác" trong báo cáo kiểm toán:

a) Bao gồm các thông tin mà Ban giám đốc đơn vị được kiểm toán phải cung cấp theoyêu cầu của khuôn khổ về lập và trình bày báo cáo tài chính

b) Không bao gồm các thông tin mà kiểm toán viên bị cấm nêu ra theo yêu cầu của pháp luật và các quy

c) Bao gồm các thông tin bắt buộc phải trinh bảy hoặc thuyết minh trong báo cáo tàichính

d) Bao gồm những thông tin đã được trình bày trong thuyết minh mà theo xét đoáncủa kiểm toán viên, đó là vấn đề đặc biệt quan trọng để người sử dụng hiểu rõ về báocáo tài chính

6.14 Trong báo cáo kiểm toán, đoạn Vấn đề cần nhấn mạnh" được trình bày

a) Ngày trước đoạn “Ý kiến của kiểm toán viên"

b) Ngay sau đoạn “Vấn đề khác"

Trang 21

c) Ngay sau Ý kiến của kiểm toán viên"

d) Tại bất kỳ đoạn nào mà kiểm toán viên cho là phù hợp

6.15 Kiểm toán viên phải trao đổi với Ban quản trị đơn vị được kiểm toán nếu kiểmtoán viên có ý định trình bày:

a) Đoạn Vấn để khác"

b) Đoạn Vấn để cần nhấn mạnh"

c) Đoạn Vấn để khác" hoặc đoạn Vấn đề cần nhấn mạnh"

d) Đoạn Trách nhiệm của kiểm toán viên"

1 Độc lập trên thực tế xảy ra khi:

A Giám sát bên ngoài thực hiện xem xét và sự giải thích về mối quan hệ của kiểm toán viên với khách hàng của công ty kiểm toán.

B Kiểm toán viên thực hiện kiểm toán BCTC phù hợp với chuẩn mực

C Kiểm toán viên quyết định chấp nhận một khách hàng mới

D Kiểm toán viên có thể duy trì thái độ không thành kiến đối với khách hàngtrong toàn bộ cuộc kiểm toán

2 Dịch vụ đảm bảo

A Bao gồm các dịch vụ thực hiện bởi các kiểm toán viên nội bộ và kiểm toán viên bên ngoài.

B Là những loại cụ thể của KTV BCTC

C Bao gồm bất cứ dịch vụ nào được cung cấp bởi các công ty kiểm toán

D Không được quản lý theo chuẩn mực nghề nghiệp

3 Sự khác biệt giữa kiểm toán và dịch vụ chứng thực

A Kết quả kiểm toán được trình bày trong BCKT bằng văn bản trong khi dịch vụchứng thực thì không

B Kiểm toán kiểm tra các cơ sở dẫn liệu về những vấn đề cụ thể trong khi dịch vụchứng thực thì không

Ngày đăng: 27/05/2024, 15:28

w