1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Môn học Phân Tích Thiết Kế Hệ Thống Thông Tin Đề Tài Hệ Thống dạy và học lập trình

31 4 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hệ Thống dạy và học lập trình
Tác giả Phùng Huy Vũ, Phùng Hoàng Long, Đào Tiến Chiến, Nguyễn Hữu Quân, Dương Thị Lý, Phạm Tuấn Vinh
Người hướng dẫn PTS. Nguyễn Đức Dư
Trường học Trường Đại học Giao thông Vận tải
Chuyên ngành Công nghệ thông tin
Thể loại Báo cáo bài tập lớn
Năm xuất bản 2021-2022
Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 1,78 MB

Nội dung

Phiếu điều tra về việc dạy học của giáo viên Thầy/cô đã từng dạy lập trình qua web/app nào chưa?... Bây giờ sẽ đi sâu vào hệ thống + Các kênh học lập trình mà x sử dụng là gì?. Hoạt Động

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI

KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

Trang 2

Danh sách thành viên nhóm và bảng phân công

Đào Tiến Chiến

Nguyễn Hữu Quân

Dương Thị

Phạm Tuấn Vinh

Trang 3

CHƯƠNG 1: KHẢO SÁT VÀ PHÁT BIỂU BÀI TOÁN

1.1 Xác định bài toán:

A Tên đề tài: Xây dựng hệ thống dạy và học lập trình online

B Nhóm thực hiện: Nhóm 5 – Lớp CNTT1 – K60 Các thành viên bao gồm :

1 Đào Tiến Chiến

C Nơi thu thập dữ liệu: Các trang dạy học lập trình online, các trung tâm dạy lập tình

1.2 Thu Thập Thông Tin:

a Đối tượng khảo sát: Giảng viên,học viên học xử dụng và chưa sử dụng hệ thống b.Phiếu khảo sát:

i Phiếu điều tra việc học của Học sinh,sinh viên

Bạn đã từng học lập trình qua web/app bao giờ chưa?

Trang 4

ii Phiếu điều tra về việc dạy học của giáo viên

Thầy/cô đã từng dạy lập trình qua web/app nào chưa?

Trang 6

(Hỏi sơ qua, bao quát)

+ X học ngành cntt bao lâu rồi? ( từ bao giờ?) + Việc học qua web/app có thuận lợi không, có gặp khó khăn

j không?

+ Nếu gặp khó khăn vậy thì nguyên nhân là do đâu?

(Bây giờ sẽ đi sâu vào hệ thống) + Các kênh học lập trình mà x sử dụng là gì?

+ Ngôn ngữ lập trình mà x nhắm tới chủ yếu là đối tượng nào?

+ Hỏi “Liệu còn có gì khác mà x muốn bổ sung không?

Trang 7

dành thời gian cho

những câu hỏi vừa rồi

3 Thật ra cũng không phải khó khăn mà là

có chút không ưng ý, có thể coi là thiếu sót:

thì không có nơi, chỗ để hỏi, phải tìm kiếm

ở bên ngoài

 Bài tập khá ít, không đủ để rèn luyện khả năng code

* Dành cho bên giảng dạy(50p):

- Chào hỏi:

+ em Chào thầy/cô x, Thầy/Cô có phiền không nếu em muốn xin chút time để phỏng vấn về việc dạy học qua app/web online ạ

- Đi sâu

+ Thầy/Cô đã từng dạy online qua web/app nào chưa ạ?

+ Thầy cô dạy qua đâu ạ??

+ Thầy cô thường quan tâm tới vấn đề gì khi dạy qua web/app online?(gợi ý ra như: )

+ Khi dạy online thì những điều gì mà thầy cô muốn bên học cần

có để làm hài lòng mk?

+ Hỏi “Liệu còn có gì khác mà thầy cô muốn bổ sung không ạ muốn bổ sung không?

- Tạm biệt và cảm ơn:

Trang 8

+ em cảm ơn thầy/cô đã bỏ thời gian quý báu của mk để tham gia vào buổi phỏng vấn này

+ Chào tạm biệt và chúc x thật nhiều sức khoẻ

Người được hỏi : Đào Như

Anh-Giảng viên tại codegym

3 Anh thường quan tâm

những gì khi dạy online

Trang 9

4 Khi dạy online thì sẽ

5 Khi dạy online thì a

muốn học viên của anh

làm gì để anh hài long ạ?

6 Anh có góp ý gì muốn

bổ sung không?

7 Cảm ơn anh đã dành

thời gian cho những câu

hỏi vừa rồi!

4 Anh thường record lại buổi học và up lên hệ thống để các bạn có thể xem lại Anh cũng sẽ tạo quick test và mini test Nếu tình trạng xảy ra nhiều thì có thể tách lớp thành 2 phòng riêng để hỗ trợ ở mức độ khác nhau

5 Học viên muốn học, chủ động hỏi, với

cá nhân anh thì chia sẻ kiến thức cho học viên nên anh cần học viên chủ động, không cần hài lòng anh

6 Anh không có ý kiến gì

1.3 Phát biểu bài toán

Hoạt Động của hệ thống dạy và học như sau:

 Bên dạy: người dạy sẽ up bài giảng bao gồm có video ,bài tập ,đề luyện thực hành cho từng học phần,chỉnh sửa bài giảng, theo dõi xem khóa học đấy có bao nhiêu người học,v.v

 Bên Học: người học sẽ được lựa chọn từng khóa học,bài giảng để học Có thể học từng bài riêng lẻ hoặc theo tiến trình Sẽ theo dõi được tiến trình học

2.1 Mô Tả Chức Năng:

Bài toán gồm 5 chức năng:

i .Đăng ký tài khoản:

 Yêu cầu đăng ký tài khoản

Trang 10

 Lấy thông tin người sử dụng

 Xác nhận thông tin người dùng

 Cấp tài khoản

 Lưu vào cơ sở dữ liệu

ii Soạn bài giảng (dành cho giảng viên):

 Nhận yêu cầu soạn bài

 Kiểm tra quyền người sử dụng

 Cập nhật thông tin bài giảng lên cơ sở dữ liệu

 Soạn bộ Test

 Cấp bài giảng đề xuất

iii Đăng ký gói học

 Kiểm tra cơ sở dữ liệu các bài giảng, khóa học

 Cung cấp cho học viên các khóa học, bài giảng

 Nhận yêu cầu đăng ký khóa học, bài giảng của học viên

 Tạo hóa đơn thanh toán khóa học, bài giảng

 Thông báo kết quả kiểm tra sự cố

 Đưa ra đề xuất sửa chữa

 Thông báo an toàn , bảo mật

 Tư vấn trực tuyến

v Thực hiện học

 Tìm kiếm bài giảng

 Kiểm tra thông tin học viên về gói học

 Phản hồi kết quả kiểm tra

 Xác thực yêu cầu học

 Đưa bài giảng từ cơ sở dữ liệu lên cho học viên sử dụng

 Lưu lại kết quả học

 Cập nhật lại thông tin học viên về bài giảng lên cơ sở dữ liệu

Trang 11

+ Nhận phản hồi từ người học + Quảng bá hình ảnh khóa học rộng rãi

Học viên

a.Kỹ thuật + Các vấn đề thường gặp + Các vấn đề nâng cao cần sự giúp đỡ của Dev b.Học tập

+ Ứng cử học bổng , trợ cấp + Báo cáo vi phạm

+ Tư vấn lựa chọn phù hợp + Báo cáo nội dung bài học + Đề xuất bài học sau Test ,

2.2.Phân tích Yêu Cầu

- Giao diện dễ sử dụng, có tính thẩm mĩ cao

- Cho phép đăng ký và bảo mật thông tin khách hàng

- Cho phép xem và thay đổi thông tin tài khoản

- Hình thức thanh toán phải đảm bảo chính xác

- Thông tin bài học phong phú, đa dạng

- Cho phép tìm kiếm nhanh chóng, chính xác theo nhiều tiêu chí

- Người dạy có thể dễ dàng cập nhật, thay đổi hình ảnh, thông tin chi tiết về bài học

2.3 Mô Hình Hóa Tiến Trình

2.3.1 Mô Hình phân rã chức năng BFD

Trang 12

Hình 2.3.1: Mô hình BFD 2.3.2 Mô hình luồng dữ liệu

a Biểu đồ luồn dữ liệu mức ngữ cảnh:

Chức năng của hệ thống là DẠY - HỌC Đối tác của hệ thống gồm có giáo viên

(tức người dạy) và người học Người học và giáo viên đưa ra các yêu cầu của mình

đối với hệ thống như: Yêu cầu đăng nhập vào hệ thống, yêu cầu bài học, yêu cầu

tìm kiếm hay trắc nghiệm…Sau khi nhận được yêu cầu từ phía người dùng hệ

thống sẽ trả ra kết quả đăng nhập (thành công hay không thành công), trả ra nội

dung bài học… mà người dùng yêu cầu

Trang 13

Hình 2.3.2a: Mô hình mức ngữ cảnh b.Biểu đồ luồng dữ liệu mức 0

Mức ngữ cảnh của hệ thống có thể phân rã ra thành các chức năng con như: Soạn, quản lý, hiển thị, đánh dấu, trắc nghiệm và tìm kiếm Giáo viên đưa vào hệ thống phần mềm những bài giảng chi tiết, nội dung các bài trắc nghiệm để làm dữ liệu bài học Người học không thể vào chức năng này của hệ thống Khi người dùng muốn sử dụng phần mềm để học thì họ phải đăng nhập vào hệ thống Họ có thể vào các chức năng của hệ thống như: hiển thị ngay nội dung bài học mà họ muốn học Hoặc họ có thể vào ngay các chức năng khác hoặc đang học có thể yêu cầu các chức năng này như: Yêu cầu tìm kiếm để tìm nội dung mình cần tra cứu, yêu cầu trắc nghiệm để kiểm tra lại kiến thức hay yêu cầu đánh dấu bài học của ngày hôm đó lại… Sau đó hệ thống sẽ tự động vào các kho dữ liệu để lấy dữ liệu trả ra kết quả mà người dùng yêu cầu

Trang 14

Hình 2.3.2b Mô Hình luồng dữ liệu mức 0

Trang 15

c.Mô hình mức dưới đỉnh

c1 DFD Soạn bài và quản lý Sinh viên

Hình 2.3.2c1 Chức năng soạn và Quản Lý Sinh Viên c2.DFD Soạn bài test và học

Trang 16

Hình 2.3.2c2 Chức năng tạo bài test và học c3 DFD xử lý sự cố

Trang 21

3.1.2 Công Nghệ Lập trình công nghệ lưu trữ giữ liệu

-Công nghệ lập trình ASP.Net

-Công nghệ lưu trữ dữ liệu SQL Server

3.1.3 Phân rã hệ thống thành các module:

3.1.4 Chi tiết mối module

1.Quản lý tài khoản

Input: thông tin đăng ký

Trang 22

Output: Trang chủ

Mô tả tiến trình:

2.Quản lý bài giảng

Input: Yêu cầu update bài giảng

Trang 23

Output: Bài giảng hoàn chỉnh

Trang 24

4.Quản lý lộ trình học

Input: Thông tin người học

Output: Lộ trình học

Trang 25

Mô tả tiến trình:

5.Báo cáo sự cố

Input: Thông tin yêu cầu xử lý sự cố, phản hồi của người dùng Output: Kết quả xử lý

Trang 26

Mô tả tiến trình:

Trang 27

3.2 Thiết kế giao diện

3.2.1 Thiết kế giao diện chung

a Đăng ký

b Đăng Nhập

c Trang chủ

Trang 28

d Trang Bài Học

e Đăng ký bài học

Trang 29

f Thông tin bài học

Trang 30

g Hệ thống

Trang 31

h Thông tin giảng viên

i Upload bài giảng

Ngày đăng: 23/05/2024, 15:24

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng phân công việc - Môn học Phân Tích Thiết Kế Hệ Thống Thông Tin Đề Tài Hệ Thống dạy và học lập trình
Bảng ph ân công việc (Trang 2)
Hình 2.3.1: Mô hình BFD  2.3.2. Mô hình luồng dữ liệu. - Môn học Phân Tích Thiết Kế Hệ Thống Thông Tin Đề Tài Hệ Thống dạy và học lập trình
Hình 2.3.1 Mô hình BFD 2.3.2. Mô hình luồng dữ liệu (Trang 12)
Hình 2.3.2a: Mô hình mức ngữ cảnh  b.Biểu đồ luồng dữ liệu mức 0. - Môn học Phân Tích Thiết Kế Hệ Thống Thông Tin Đề Tài Hệ Thống dạy và học lập trình
Hình 2.3.2a Mô hình mức ngữ cảnh b.Biểu đồ luồng dữ liệu mức 0 (Trang 13)
Hình 2.3.2b Mô Hình luồng dữ liệu mức 0 - Môn học Phân Tích Thiết Kế Hệ Thống Thông Tin Đề Tài Hệ Thống dạy và học lập trình
Hình 2.3.2b Mô Hình luồng dữ liệu mức 0 (Trang 14)
Hình 2.3.2c1 Chức năng soạn và Quản Lý Sinh Viên  c2.DFD Soạn bài test và học - Môn học Phân Tích Thiết Kế Hệ Thống Thông Tin Đề Tài Hệ Thống dạy và học lập trình
Hình 2.3.2c1 Chức năng soạn và Quản Lý Sinh Viên c2.DFD Soạn bài test và học (Trang 15)
Hình 2.3.2c2 Chức năng tạo bài test và học  c3. DFD xử lý sự cố - Môn học Phân Tích Thiết Kế Hệ Thống Thông Tin Đề Tài Hệ Thống dạy và học lập trình
Hình 2.3.2c2 Chức năng tạo bài test và học c3. DFD xử lý sự cố (Trang 16)
Hình 2.3.2c3 Xử Lý Sự Cố - Môn học Phân Tích Thiết Kế Hệ Thống Thông Tin Đề Tài Hệ Thống dạy và học lập trình
Hình 2.3.2c3 Xử Lý Sự Cố (Trang 17)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w