báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường dự án nhà máy gia công cơ khí việt nam sanwa của công ty tnhh việt nam sanwa tại lô c32 kcn bá thiện ii xã thiện kế huyện bình xuyên tỉnh vĩnh phúc

87 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường dự án nhà máy gia công cơ khí việt nam sanwa của công ty tnhh việt nam sanwa tại lô c32 kcn bá thiện ii xã thiện kế huyện bình xuyên tỉnh vĩnh phúc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TT Loại hình Quy mô công suất Mã ngành theo VSIC Hiện tại Mở rộng 5 Sản xuất các mặt hàng cơ khí, kim loại 6 Gia công lắp ráp các mặt hàng cơ khí 7 Thiết kế và phát triển hệ thống tự độn

Trang 1

THÔNG TIN CHUNG VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ 6

1 Tên chủ Dự án đầu tư : 6

2 Tên dự án đầu tư 6

3 Công suất, công nghệ, sản phẩm sản xuất của dự án đầu tư 8

3.1 Công suất của dự án đầu tư 8

3.2 Công nghệ sản xuất của dự án, đánh giá việc lựa chọn công nghệ sản xuất của dự án đầu tư 9

3.3 Sản phẩm của Dự án 13

4 Nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, phế liệu, điện năng, hóa chất sử dụng 14

5 Các thông tin khác liên quan đến dự án đầu tư 18

5.1 Các hạng mục công trình của dự án đầu tư 18

Trang 2

3 Tổ chức thực hiện các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường 74

3.1.Danh mục công trình, biện pháp bảo vệ môi trường của Dự án đầu tư 74

3.2.Kế hoạch xây lắp các công trình xử lý chất thải, bảo vệ môi trường, thiết bị quan trắc nước thải, khí thải tự động, liên tục 75

3.3.Tổ chức, bộ máy quản lý, vận hành các công trình bảo vệ môi trường 75

4 Nhận xét mức độ chi tiết, tin cậy của các kết quả đánh giá, dự báo 76

Chương 5 78

NỘI DUNG ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG 78

1.Nội dung đề nghị cấp giấy phép môi trường đối với nước thải 78

1.1.Nội dung cấp phép xả nước thải 78

1.2 Yêu cầu bảo vệ môi trường đối với thu gom, xử lý nước thải 78

2 Nội dung đề nghị cấp giấy phép môi trường đối với khí thải 79

3 Nội dung đề nghị cấp giấy phép môi trường đối với tiếng ồn, độ rung 80

4 Nội dung đề nghị cấp giấy phép môi trường đối với chất thải rắn 80

Chương 6 82

KẾ HOẠCH VẬN HÀNH THỬ NGHIỆM CÔNG TRÌNH XỬ LÝ CHẤT THẢI VÀ CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN 82

1 Kế hoạch vận hành thử nghiệm công trình xử lý chất thải của dự án 82

1.1 Thời gian dự kiến vận hành thử nghiệm 82

1.2 Kế hoạch quan chắc chất thải, đánh giá hiệu quả xử lý của các công trình, thiết bị xử lý chất thải 83

2 Chương trình quan trắc chất thải theo quy định của pháp luật 85

Chương 7 86

CAM KẾT CỦA CHỦ DỰ ÁN ĐẦU TƯ 86

PHỤ LỤC 87

Trang 3

DANH MỤC BẢNG

Bảng 1.1: Tọa độ vị trí địa lý của dự án 6

Bảng 1.2: Quy mô công suất của dự án 8

Bảng 1.3: Nhu cầu nguyên vật liệu của dự án 14

Bảng 1.4: Danh mục hóa chất sử dụng tại dự án 15

Bảng 1.5: Nhu cầu sử dụng điện trong 03 tháng gần nhất của công ty 16

Bảng 1.6: Các hạng mục công trình của dự án 19

Bảng 1.7: Nhu cầu máy móc sản xuất của dự án 26

Bảng 2.1: Kết quả chất lượng nước thải sau xử lý Quý I,II/2023 của KCN 28

Bảng 2.2: Kết quả chất lượng môi trường không khí xung quanh 30

Bảng 4.1 Hệ số phát thải của các phương tiện giao thông chạy trên đường 34

Bảng 4.2: Tải lượng chất ô nhiễm phát thải trong quá trình vận chuyển máy móc, thiết bị sản xuất của nhà máy 35

Bảng 4.3: Tải lượng các chất ô nhiễm không khí do các phương tiện giao thông 36

Bảng 4.4: Dự báo chất lượng môi trường không khí khu vực dự án trong giai đoạn hoạt động dự án 36

Bảng 4.5: các thông số phát thải khí đối với quá trình sản xuất các sản phẩm nhựa 37

Bảng 4.6: Nồng độ phát sinh khí thải 38

Bảng 4.7: Hệ số bay hơi của hoạt động phun sơn 39

Bảng 4 8: Các hợp chất gây mùi chứa S tạo ra từ xử lý nước và lưu giữ rác thải 41

Bảng 4.9: Thành phần, khối lượng CTR công nghiệp thông thường phát sinh 42

Bảng 4.10: Danh mục các loại CTNH phát sinh 43

Bảng 4.11: Tổng hợp khối lượng mạng lưới đường ống thoát nước mưa 49

Bảng 4.12: Các thông số kỹ thuật cơ bản của công trình xử lý nước thải sinh hoạt 56

Bảng 4.13: Thông số cơ bản của hệ thống xử lý nước thải sản xuất 62

Bảng 4.14: Kết quả quan trắc nước thải tháng 10/2023 62

Bảng 4.15: Thông số kĩ thuật của hệ thống xử lý khí thải 66

Bảng 4.16 Danh mục các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường của Dự án 74

Bảng 4.17: Danh mục, kế hoạch, kinh phí triển khai các công trình biện pháp bảo vệ môi trường 75

Bảng 6.1: Kế hoạch vận hành thử nghiệm các công trình xử lý chất thải đã hoàn thành của dự án 82

Bảng 6.2: Kế hoạch lấy mẫu giai đoạn vận hành ổn định 84

Bảng 6.3: Chường trình giám sát chất thải của dự án 85

Trang 4

Hình 1.5: Hình ảnh minh họa một số sản phẩm đầu ra của dự án 14

Hình 1 6: Sơ đồ phân khu chức năng tại dự án 20

Hình 1.7: Hiện trang khu vực nhà để xe của công ty 21

Hình 1.8: Hình ảnh hệ thống PCCC hiện trạng tại công ty 23

Hình 1.9: Hình ảnh về kho CTNH nhà máy 24

Hình 1.10: Hình ảnh khu xử lý nước thải của công ty 25

Hình 1.11: Hình ảnh hệ thống xử lý khí thải đã được lắp đặt tại nhà máy 25

Hình 4.1: Sơ đồ hệ thống thu gom, thoát nước mưa của công ty 50

Hình 4.2: Hệ thống thu gom nước mưa của công ty 51

Hình 4.3: Sơ đồ thu gom xử lý nước thải phát sinh tại công ty 52

Hình 4.4: Sơ đồ bể tự hoại ba ngăn 53

Hình 4.5: Sơ đồ cấu tạo bể tách dầu mỡ 54

Hình 4.6: Sơ đồ hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt của công ty 55

Hình 4.7: Sơ đồ hệ thống xử lý nước thải sản xuất của Công ty 58

Hình 4.8: Hình ảnh dệm vi sinh thiếu khí dạng cầu D160 60

Hình 4.9: Hình ảnh vật mang giá thể di động MBBR 61

Hình 4.10: Sơ đồ nguyên lý hệ thống thông gió tự nhiên 64

Hình 4.11: Sơ đồ hệ thống xử lý bụi sơn của Công ty 65

Hình 4.12: Sơ đồ bộ máy quản lý, vận hành các công trình BVMT 76

Trang 6

Chương 1

THÔNG TIN CHUNG VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ 1.1 Tên chủ Dự án đầu tư:

- Tên chủ dự án đầu tư: Công ty TNHH Việt Nam Sanwa

- Địa chỉ văn phòng: Lô C3-2, Khu công nghiệp Bá Thiện II, xã Thiện Kế, huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc

- Điện Thoại: 0211.3588298 Fax: 0211.3588299

- Người đại diện theo pháp luật của chủ dự án: Ông Kobayashi Tomoaki - Chức vụ: Tổng giám đốc

- Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 0106197476 do Sở kế hoạch đầu tư tỉnh Vĩnh Phúc – Phòng đăng kí kinh doanh cấp đăng kí lần đầu ngày 24 tháng 05 năm 2013 và cấp đăng kí thay đổi lần thứ 9 ngày 27 tháng 04 năm 2022

- Giấy chứng nhận đầu tư mã số dự án 012043000484 chứng nhận lần đầu ngày 24/05/2013, Đăng ký thay đổi lần 11 ngày 26/02/2024 do Ban quản lý các khu công nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc cấp cho Công ty TNHH Việt Nam Sanwa

1.2 Tên dự án đầu tư

- Tên dự án: “Nhà máy gia công cơ khí Việt Nam Sanwa”

- Địa điểm dự án: “Nhà máy gia công cơ khí Việt Nam Sanwa” của Công ty

TNHH Việt Nam Sanwa được thực hiện tại Lô C3-2, Khu công nghiệp Bá Thiện II, xã Thiện Kế, huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc Căn cứ theo giấy chứng nhận quyền sử dụng đất số vào sổ cấp GCN: CT16014 ngày 15 tháng 03 năm 2019 thì diện tích đất sử dụng của dự án là: 7.995,4 m2

Các vị trí tiếp giáp của dự án như sau:

- Phía Tây Bắc giáp đường nội bộ KCN Bá Thiện II

- Phía Đông Bắc giáp Cổng ty TNHH TKR Manufacturing Việt Nam - Phía tây nam giáp đất trống của KCN

- Phía Đông Nam giáp Công ty Nanos Vina

Tọa độ các điểm khép góc khu vực dự án được thể hiện trong bảng sau:

Bảng 1.1: Tọa độ vị trí địa lý của dự án

Tọa độ Hệ tọa độ VN-2000, kinh tuyến trục 105, múi chiếu 3

Trang 7

Hình 1.1: Vị trí thực hiện dự án trên Google map

Hình 1.2: Bản vẽ tổng thể mặt bằng dự án

Vị trí dự án

Trang 8

- Cơ quan thẩm định thiết kế xây dựng, cấp các loại giấy phép có liên quan đến

môi trường của dự án:

+ Cơ quan cấp giấy phép xây dựng: Ban quản lý các khu công nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc

+ Cơ quan thẩm duyệt thiết kế về phương án PCCC: Cảnh sát Phòng cháy và chữa cháy tỉnh Vĩnh Phúc

+ Cơ quan cấp Giấy phép môi trường của dự án đầu tư: UBND tỉnh Vĩnh Phúc + Giấy xác nhận Đăng kí kế hoạch bảo vệ môi trường số 811/GXN-BQLKCN của Ban quản lý các khu công nghiệp cấp ngày 14/05/2019

+ Giấy phép xây dựng số 04-BTII/GPXD do Ban quản lý các khu công nghiệp Vĩnh Phúc cấp ngày 20/06/2019

+ Văn bản nghiệm thu về phòng cháy chữa cháy số 100A/PCCC-CTPC do Phòng cảnh sát PCCC-CHCN cấp ngày 05/06/2020

- Quy mô của dự án (phân loại theo tiêu chí quy định của pháp luật về đầu tư

công): Dự án có tổng vốn đầu tư: 121.756.543.036 đồng (Bằng chữ: Một trăm hai mươi mốt tỷ, bảy trăm năm mươi sáu triệu, năm trăm bốn mươi ba nghìn, không trăm ba mươi sáu đồng Việt Nam)

Theo tiêu chí quy định của pháp luật về đầu tư công, dự án được phân loại thuộc

nhóm B: Dự án thuộc lĩnh vực sản xuất công nghiệp có tổng mức đầu tư từ 80 tỷ đồng

đến dưới 1.500 tỷ đồng (theo khoản 3, Điều 9 Luật Đầu tư công)

Dự án tương đương dự án nhóm B quy định tại khoản 3 Điều 9 Luật Đầu tư công và thuộc dự án nhóm II quy định tại số thứ tự 2 Mục I Phụ lục IV ban hành kèm theo Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 của Chính phủ Căn cứ khoản 1 Điều 39, khoản 3 Điều 41 Luật Bảo vệ môi trường, Dự án thuộc đối tượng phải có giấy phép môi trường, thẩm quyền thẩm định, cấp giấy phép của Dự án là UBND tỉnh Vĩnh Phúc Báo cáo được thực hiện theo mẫu phụ lục số IX phụ lục Nghị định 08/2022/NĐ-CP Quy định chi tiết một số điều của Luật Bảo vệ môi trường

Dự án thuộc loại hình: dự án mở rộng nâng công suất

1.3 Công suất, công nghệ, sản phẩm sản xuất của dự án đầu tư

1.3.1 Công suất của dự án đầu tư

Bảng 1.2: Quy mô công suất của dự án

theo VSIC Hiện tại Mở rộng

1

Sản xuất, gia công, lắp ráp các sản phẩm, chi tiết nhựa công nghiệp, nhựa dân dụng

3 Tư vấn kỹ thuật (không bao gồm dịch

Trang 9

TT Loại hình Quy mô công suất Mã ngành theo VSIC Hiện tại Mở rộng

5 Sản xuất các mặt hàng cơ khí, kim loại

6 Gia công lắp ráp các mặt hàng cơ khí

7

Thiết kế và phát triển hệ thống tự động hóa công nghiệp, hệ thống giám sát, điều khiển và bảng điều khiển thiết bị đo đạc công suất 300 máy/năm

Đối với các loại hình Sản xuất các mặt hàng cơ khí, kim loại với công suất 1000 tấn/năm; Gia công lắp ráp các mặt hàng cơ khí công suất 5000 tấn/năm; Thiết kế và phát triển hệ thống tự động hóa công nghiệp, hệ thống giám sát điều khiển và bảng điều khiển thiết bị đo với công suất 300 máy/năm, trong giai đoạn hiện tại cũng như khi nhà máy mở rộng nâng quy mô công suất Chủ dự án chưa có kế hoạch triển khai sản xuất các loại hình này Do vậy, trong phạm vi báo cáo này sẽ không bao gồm xin cấp phép đối với các loại hình sản xuất trên, khi có kế hoạch sản xuất chủ dự án sẽ thông báo đến cơ quan chức năng và thực hiện các thủ tục về bảo vệ môi trường theo đúng quy định của pháp luật

1.3.2 Công nghệ sản xuất của dự án, đánh giá việc lựa chọn công nghệ sản xuất của dự án đầu tư

a.Quy trình công nghệ sản xuất tại dự án

Quy trình sản xuất tại dự án được tổ chức chặt chẽ theo một quy trình khép kín, đảm bảo quá trình sản xuất được thực hiện một cách đồng bộ, giảm thiểu chi phí sản xuất, nâng cao năng suất lao động của công nhân, đồng thời đảm bảo chất lượng sản phẩm Dây chuyền công nghệ sản xuất áp dụng cho cơ sở rất tiên tiến, hiện đại và đồng bộ, được sử dụng hiệu quả và rộng rãi Đặc điểm nội bật của các dây chuyền công nghệ này là:

 Công nghệ tiên tiến, độ chính xác cao  Phù hợp với quy mô đầu tư đã lựa chọn

 Sử dụng lao động, năng lượng, nguyên liệu hợp lý

 Chất lượng sản phẩm được kiểm nghiệm trong suốt quá trình sản xuất  Đảm bảo an toàn đối với người lao động và cho môi trường

Hiện nay, công ty mới chỉ thực hiện sản xuất các sản phẩm nhựa, chi tiết nhựa công nghiệp, nhựa dân dụng không sơn phủ bề mặt Dự kiến trong giai đoạn mở rộng, nâng quy mô công suất công ty sẽ thực hiện sản suất các sản phẩm chi tiết nhựa sơn phủ bề mặt Quy trình công nghệ sản xuất của cơ sở được trình bày cụ thể như sau:

Trang 10

Hình 1.3: Quy trình gia công các sản phẩm, chi tiết nhựa công nghiệp, nhựa dân dụng

Bavia nhựa

Đóng gói, xuất hàng Nguyên liệu (Hạt nhựa nguyên sinh)

Sấy

Đúc

Thành phẩm không sơn phủ bề mặt

Kiểm tra

Thành phẩm sơn phủ bề mặt Hơi nhựa, tiếng ồn

Sản phẩm lỗi

Mùi, Khí thải

Mùi, Khí thải Sơn lót UV

Sấy UV lần 1

Xi mạ chân không

Sơn phủ UV Sấy UV lần 2

Sơn lót nhiệt

Sấy nhiệt lần 2 Sơn phủ nhiệt

Trang 11

Thuyết minh quy trình sản xuất:

(1) Nhập nguyên liệu: Nguyên vật liệu là hạt nhựa nguyên sinh (tùy theo yêu cầu

của khách hàng mà nguyên vật liệu này được mua trực tiếp trong nước hoặc phải nhập khẩu về) Sau khi có nguyên vật liệu tiến hành trộn nhựa theo tỷ lệ thích hợp (nhựa nguyên sinh và nhựa màu) để tạo ra được đúng theo yêu cầu khách hàng đề ra Trộn xong đóng bao chuyển về khu vực máy sấy, cho lượng NVL đã trộn vào máy sấy, nhiệt độ sấy khoảng 800C, thời gian sấy tùy thuộc vào loại nhựa và được cài đặt tự động

(2) Công đoạn sấy: Hạt nhựa kỹ thuật sẽ được sấy khô ở nhiệt độ (80-120oC trong vòng 3-5 tiếng tùy thuộc vào từng loại nhựa) với mục đích để đảm bảo nguyên liệu không còn bị ẩm trước khi đi vào máy (công đoạn sấy khô hơi ẩm trong hạt nhựa do quá trình bảo quản hạt nhựa có thể chịu ảnh hưởng ẩm của thời tiết, nguyên liệu là hạt nhựa nguyên sinh nên hầu như không phát sinh mùi VOC) Dây chuyền công nghệ của Nhà máy sử dụng bình sấy nguyên liệu tích hợp trực tiếp trên máy, làm thành chu trình khép kín, chỉ cần đổ nguyên liệu vào bình, và cài đặt nhiệt độ sấy, thời gian sấy Khi đạt đủ thời gian sấy, bình sẽ tự động tắt

(3) Công đoạn đúc: Công đoạn đúc: Nhựa nguyên sinh sau khi được sấy khô,

khởi động máy đúc nhựa thì máy sẽ tự động nạp liệu vào khoang chứa liệu của máy, tại khoang này máy sẽ gia nhiệt (180 – 280oC) và làm lỏng nhựa và phun vào hệ thống khuôn trong máy Mỗi loại khuôn khác nhau sẽ cho hình dạng sản phẩm khác nhau theo yêu cầu Hệ thống khuôn được kết nối với nước làm mát xung quanh khuôn, đảm bảo nhiệt độ khuôn duy trì ở khoảng 30oC, sản phẩm sẽ nguội định hình trong khuôn Hết chu kỳ bơm phun và làm mát, máy tự động mở, tay rôbôt sẽ gắp sản phẩm ra

(4) Công đoạn cắt rìa cạnh: Sản phẩm nhựa sau khi lấy ra khỏi máy đúc sẽ được

cắt bỏ rìa cạnh để tạo độ thẩm mỹ cho sản phẩm Sản phẩm sau khi được cắt sẽ chuyển sang công đoạn kiểm tra

(5) Công đoạn kiểm tra: Sản phẩm sau khi gia công xong sẽ kiểm tra chọn lọc để

loại bỏ các sản phẩm lỗi, không phù hợp với yêu cầu của khách hàng như: Sản phẩm bị khuyết liệu trong quá trình sản xuất… Số sản phẩm lỗi không đạt yêu cầu sẽ được thu gom và cho vào băm nhỏ bằng máy nghiền nhựa để tái sản xuất Các sản phẩm đạt yêu cầu sẽ được đóng gói, nhập kho và chờ xuất cho khách hàng

Có một số dòng sản phẩm nhựa sau khi kiểm tra đạt yêu cầu sẽ tiếp tục được

chuyển sang công đoạn sơn phủ bề mặt

(5) Sơn phủ bề mặt

Quá trình sơn phủ bề mặt gồm sơn UV hoặc sơn nhiệt Tùy theo từng loại sản phẩm mà dự án thực hiện quá trình sơn khác nhau Trước khi tiến hành sơn sản phẩm sẽ được làm sạch bằng cồn công nghiệp: cồn 90o Tại công đoạn này công nhân sẽ sử dụng giẻ lau tẩm cồn và lau sạch bề mặt của sản phẩm dính bụi bẩn nhằm làm tăng độ bám

Trang 12

và bền của lớp sơn Sản phẩm sau khi được làm sạch thì mới được chuyển qua công đoạn sơn Công đoạn sơn phủ bề mặt được thực hiện theo các bước như sau:

1 Đối với các sản phẩm thực hiện quá trình sơn UV

Các chi tiết nhựa sau khi được làm sạch sẽ được đưa vào buồng phun sơn (sơn lót) Buồng phun sơn được thiết kế khép kín với các đầu súng phun sơn Tại đây chi tiết nhựa được xếp lên giá, nhân viên kĩ thuật sẽ vận hành bằng điều khiển trung tâm để phóng dung dịch sơn từ đầu súng lên bề mặt sản phẩm Hạt sơn phun ra từ súng phun sơn tĩnh điện ở dạng sương mù, cùng với lực hút tĩnh điện sẽ bám dính lên bề mặt chi tiết nhựa Chi tiết nhựa sau đó nhân viên kĩ thuật vận hành sấy khô bằng đèn UV để làm khô lớp sơn bề mặt và bên trong sản phẩm Quy trình sơn lót được thực hiện hoàn toàn tự động Khi sấy khô sơn xong hệ thống sẽ phát tín hiệu kết thúc Quá trình sơn làm phát sinh hơi sơn và hơi dung môi Cấu tạo của buồng phun sơn bao gồm:

- Hệ thống vách ngăn tạo thành buồng kín - Hệ thống hút khí vào hơi

- Hệ thống bộ điều khiển bao gồm tủ điều khiển và hệ thống đèn chiếu sáng - Hệ thống phun sơn tự động: Gồm Robot phun sơn tịnh tiến và mắt cảm biển sản phẩm Sau khi kết thúc công đoạn sơn UV, chi tiết nhựa được đưa sang công đoạn xi mạ chân không

 Xi mạ chân không: Là phương pháp bay hơi lắng đọng vật lý, làm nóng chất phủ nhôm dưới điều kiện chân không (với áp suất 10-2 atm đến 10-4atm ) cho đến khi nhôm bốc hơi Việc giảm áp suất trong buồng chân không khiến điểm sôi của kim loại giảm Điều này cho phép hơi kim loại ngưng tụ và tạo thành một lớp trên bề mặt vật liệu cần phủ Dây truyền xi mạ trân không bao gồm: Buồng mạ khép kín, bơm trân không,

thiết bị phát sáng và bay hơi

Sản phẩm sau khi được Xi mạ chân không sẽ được tiếp tục chuyển qua công đoạn sơn UV (sơn phủ) và sấy UV lần 2 (quy trình tương tự như công đoạn sơn lót)

Kết thúc quá trình sơn UV sản phẩm sẽ được tiến hành kiểm tra ngoại quan Sản phẩm không đạt yêu cầu sẽ được đem đi xử lý theo đúng qua định Sản phẩm hoàn chỉnh sẽ được chuyển qua công đoạn đóng gói lưu kho và xuất hàng

2 Đối với các sản phẩm thực hiện quá trình sơn nhiệt

Các chi tiết nhựa sau khi được làm sạch sẽ được đưa vào buồng phun sơn, buồng phun sơn được thiết kế có tấm chắn buồng sơn, có bể nước, máy bơm nước để dập bụi trong quá trình phun sơn và có hệ thống ống hút hơi hóa chất về thiết bị xử lý Tại đây, các chi tiết nhựa được đặt tại giá đỡ của buồng phun sơn, công nhân sẽ sử dụng súng phun sơn để phun sơn lên bề mặt chi tiết nhựa lớp sơn lót Kết thúc công đoạn sơn lót được chuyển sang bộ phận sấy đảm bảo quá trình sấy để làm khô lớp sơn Nhiệt độ sấy của quá trình này khoảng 50-200oC trong thời gian 30-45 phút tùy từng loại sản phẩm

Trang 13

Sau khi kết thúc quá trình sơn lót, sấy sản phẩm lần 1, sản phẩm sẽ được sơn phủ sau đó chuyển sang bộ phận sấy Công đoạn này thực hiện tương tự như công đoạn sơn lót và sấy lần 1

Kết thúc quá trình sơn nhiệt sản phẩm sẽ được tiến hành kiểm tra ngoại quan Sản phẩm không đạt yêu cầu sẽ được đem đi xử lý theo đúng quy định Sản phẩm hoàn chỉnh sẽ được chuyển qua công đoạn đóng gói lưu kho và xuất hàng

b.Đánh giá việc lựa chọn công nghệ của dự án

Với sự phát triển nhanh chóng của khoa học kỹ thuật hiện nay thì kỹ thuật sản xuất gia công các sản phẩm, chi tiết nhựa công nghiệp, chi tiết nhựa dân dụng được áp dụng tại dự án là các công nghệ máy móc hiện đại, thân thiện với môi trường, sử dụng ít lao động và giảm tác động đến người lao động trong quá trình sản xuất

Trang 14

(1).Nhu cầu sử dụng nguyên vật liệu sản xuất

Nhu cầu về nguyên vật liệu sử dụng trong quá trình hoạt động của dự án khi đi vào sản xuất trong giai đoạn mở rộng được liệt kê trong bảng sau:

Bảng 1.3: Nhu cầu nguyên vật liệu của dự án

Hiện tại Mở rộng

[Nguồn: Công ty TNHH Việt Nam Sanwa]

- Nguyên vật liệu phục vụ sản xuất của dự án được nhận khẩu từ Hàn Quốc và mua của các đơn vị trong nước

(2).Nhu cầu sử dụng hóa chất của dự án

- Nguồn cung cấp: Hầu hết các loại hóa chất sử dụng cho dự án được mua từ các

đơn vị phân phối tại Việt Nam Công ty cam kết không sử dụng các loại hóa chất thuộc hàng cấm theo quy định của Việt Nam

- Nhu cầu sử dụng: Khối lượng hóa chất phục vụ hoạt động của dự án được

thống kê như bảng sau:

Trang 15

Bảng 1.4: Danh mục hóa chất sử dụng tại dự án

Khối lượng Hiện

tại

Ổn định I Phục vụ sản xuất

1

Sơn 2K GA BASECOAT

(EL)

- Acrylic plastic - Additives - Ester

LB #05

- Acrylic polyol resin (50-60%) - Additives (1-5%)

- R150 solvent (T-15) (5-10%) - E Glycol Butil Cello (1-5%) - Butyl Acetate (5-10%) - R100 (1-5%)

II Hóa chất sử dụng xử lý nước thải

9

Dung dịch Feton (H2O2

Trang 16

nhân được lấy từ mạng lưới điện của KCN Bá Thiện II

- Nhu cầu sử dụng điện: Căn cứ theo hoá đơn giá trị gia tăng tiền nước, lượng nước sử dụng trung bình một tháng của công ty từ tháng 01/2023 đến tháng 12/2023 được thống kê dưới bảng sau:

Bảng 1.5: Bảng tổng hợp lượng điện sử dụng trung bình 1 tháng của công ty từ tháng 01/2023 đến tháng 12/2023

(4) Nhu cầu sử dụng nước cho dự án

 Nguồn cung cấp: Nguồn nước sử dụng cho dự án được lấy từ nguồn nước sạch cấp cho KCN Bá Thiện II

 Nhu cầu sử dụng nước hiện tại

Căn cứ theo hoá đơn giá trị gia tăng tiền nước, lượng nước sử dụng trung bình một tháng của công ty từ tháng 01/2023 đến tháng 12/2023 được thống kê dưới bảng sau:

Trang 17

Bảng 1.6 Bảng tổng hợp lượng nước sử dụng trung bình 1 tháng của công ty từ tháng 01/2023 đến tháng 12/2023

- Nước dùng cho sản xuất: hiện tại quá trình sản xuất tại công ty chủ yếu sử dụng

nước cho công đoạn làm mát khuôn đúc Lượng nước này được tuần hoàn tái sử dụng và chỉ bổ sung thất thoát do quá trình bốc hơi với lưu lượng khoảng 0,3 m3/ngày đêm

- Nước dùng cho tưới cây rửa đường: Hiện tại công ty sử dụng nước cho mục

đích tưới cây, phun ẩm đường nội bộ khoảng 2 m3/ngày đêm

- Nhu cầu sử dụng nước cho sinh hoạt, nấu ăn: Lượng nước sử dụng cho mục

đích sinh hoạt khoảng 3 m3/ngày đêm Hiện tại, số lượng công nhân viên làm việc tại công ty là 60 người Như vậy trung bình mỗi người sẽ sử dụng khoảng 50 lít/người/ngày

 Nhu cầu sử dụng nước giai đoạn mở rộng

- Nhu cầu nước cho sinh hoạt, nấu ăn: Khi dự án đi vào hoạt động mở rộng, số

lượng cán bộ, công nhân viên làm việc tại công ty là 100 người Căn cứ theo nhu cầu sử dụng nước thực tế tại nhà máy thì trung bình mỗi người sử dụng khoảng 50

Trang 18

lít/người/ngày đêm Như vậy, nhu cầu sử dụng nước cho mục đích sinh hoạt ở giai đoạn mở rộng là:

100 (người) x 50 lít/người/ngày = 5000 (lít/ngày.đêm)

(Tương đương khoảng 5 m3/ngày.đêm)

- Nhu cầu sử dụng nước cho sản xuất: Khi dự án đi vào hoạt động mở rộng,

nhu cầu sử dụng nước cho sản xuất của dự án chủ yếu ở công đoạn làm mát khuôn đúc trong quy trình đúc nhựa và nước dùng cho hệ thống xử lý khí thải (dập bụi sơn) Nhu cầu sử dụng nước như sau:

+ Đối với nước làm mát khuôn đúc trong quy trình đúc nhựa: Lượng nước này sẽ được tuần hoàn tái sử dụng và chỉ bổ sung thất thoát do quá trình bốc hơi với lưu lượng khoảng 3 m3/ngày đêm

+ Đối với nước cấp cho hoạt động xử lý khí thải (nước dập bụi sơn): 2 m3/ngày đêm

Ngoài ra, công ty còn sử dụng nước cho mục đích tưới cây, phun ẩm đường nội bộ khoảng 2 m3/ngày đêm

Bảng 1.7: Bảng tổng hợp nhu cầu sử dụng nước tại dự án

Nhu cầu sử dụng nước (m3/ngày đêm) Hiện tại Mở rộng

1.5 Các thông tin khác liên quan đến dự án đầu tư

1.5.1 Các hạng mục công trình của dự án đầu tư

Các hạng mục công trình của dự án đã được xây dựng hoàn thiện trong các giai đoạn trước Khi dự án đi vào hoạt động nâng công suất các hạng mục công trình chính và các hạng mục công trình phụ trợ hiện tại được giữ nguyên hoạt động Đối với hạng mục công trình bảo vệ môi trường, do chủ đầu tư đã tính toán thiết kế từ trước nhằm đảm bảo khả năng xử lý chất thải trong cả giai đoạn nâng công suất nhà máy, nên các hạng mục công trình bảo vệ môi trường này vẫn tiếp tục được hoạt động Khối lượng quy mô các hạng mục công trình của dự án giai đoạn nâng công suất như sau:

Trang 19

II Hạng mục công trình phụ trợ

Đã được xây dựng hoàn thiện

15 Hệ thống thoát nước mưa, hệ thống

III Hạng mục công trình bảo vệ môi trường

Đã được xây dựng hoàn thiện

Trang 20

 Các chỉ tiêu quy hoạch xây dựng: Diện tích khu đất 7995,4 m2, tổng diện tích xây dựng 2.336,67 m2, tổng diện tích sản 2732,67 m2; mật độ xây dựng 29,23%; mật độ

cây xanh 57,77%, hệ số sử dụng đất 0,34 lần

a Các hạng mục công trình chính

- Nhà xưởng sản xuất 01 + văn phòng: Nhà xưởng được xây 2 tầng với diện tích

xây dựng 2.056,67 m2, tổng diện tích sàn 2.452,67 m2, chiều cao 8,8 m từ cốt nền đến đỉnh mái, nền nhà cao 0,4 m Kết cấu móng đơn BTCT M250 đổ tại chỗ kết hợp hệ khung cột, dầm thép tiền chế lắp ghép, sàn deck BTCT M250 đổ tại chỗ; Tường xây gạch không nung VXM M75, mái gác xà gồ thép, trên lợp tôn; nền, sàn sơn epoxy tăng cứng kết hợp lát gạch ceramic tùy vị trí; cửa đi, của sổ kính khung nhựa lõ thép Hệ thống điện nước chống sét, PCCC đồng bộ

+ Tầng 1: Khu vực sản xuất: Lắp đặt dây chuyền sản xuất + Tầng 2: Khu vực văn phòng, nhà ăn

Hiện nay, khu vực tầng 1 của công ty mới chỉ sử dụng khoảng 1556,67 m2 để bố trí khu vực sản xuất hiện tại, nhà kho và còn khoảng 500 m2 nhà xưởng trống: Khu vực này sẽ bố trí lắp đặt máy móc thiết bị phục vụ cho giai đoạn nâng công suất và việc bố trí lắp đặt các dây truyền sản xuất mới không phải điều chỉnh hay di rời vị trí của các dây truyền hiện tại

Hình 1 6: Sơ đồ phân khu chức năng tại dự án

Trang 21

b Các hạng mục công trình phụ trợ của dự án

- Khu vực nhà để xe (240 m2):

Công ty đã bố trí khu nhà để xe với diện tích 240 m2, cao 01 tầng Nhà để xe được thiết kế đơn giản, vững chắc bằng hệ thống vì kèo thép 30x50 trên cột thép chữ T trụ bê tông cốt thép; xà gồ thép L50x50x5, mái lợp tôn, nền đổ bê tông

Hình 1.7: Hiện trang khu vực nhà để xe của công ty

- Nhà bảo vệ 1 (20 m2): Nhà bảo vệ có diện tích 20 m2 nằm ở phía trái cổng thuộc phía Tây Nam của Cơ sở Cốt nền so với cốt vỉa hè là +0,18 m Chiều cao toàn bộ công trình 3,0 m tính từ sân Mái đổ BTCT Mái đổ BTCT, tường thu hồi 220 bổ trụ, sàn BTCT đổ tại chỗ dày 10cm Nền nhà lát gạch 300x300mm, lót vữa xi măng mác 50 dày 20cm

Cửa đi và cửa sổ bằng kính chịu lực - Hệ thống cấp nước:

Nguồn cấp nước cho công trình được lấy từ hệ thống cấp nước sạch của KCN Bá Thiện II vào bể nước ngầm Nước sạch được cấp đến các khu vực sử dụng nước như nhà ăn, nhà vệ sinh, khu vực sản xuất thông qua trạm cấp nước và hệ thống phân phối Tại mỗi nhà xưởng, lắp đặt đồng hồ nước riêng để tính lượng sử dụng cho từng đơn vị thuê nhà xưởng Bể nước ngầm có dung tích 300 m3/01 bể (bể chứa nước sinh hoạt, PCCC)

- Hệ thống cấp điện:

Điện năng cung cấp cho công trình được cung cấp thông qua 01 trạm biến áp đã lắp đặt tại Dự án, trạm biến áp công suất 2000kVA – 22/0,4kV Sau đó, điện được dẫn đến từng thiết bị sử dụng điện của các nhà xưởng Tại nhà xưởng, toàn bộ hệ thống điện được đi ngầm trong tường bằng ống gen PVC, dây đi cách sàn hoặc trần 0,15 m Tiết diện dây phụ thuộc vào công suất của thiết bị Dây từ Aptomat đến các ổ cắm dùng dây 2x2,5; dây ra đèn và quạt dùng dây 2x1,5 Tất cả các tủ điện, hộp điện, công tắc, ổ cắm, hộp số quạt lắp cao cách trần sản 1,5m Tất cả các thiết bị đều được bảo vệ bằng Aptomat Tất cả các tủ điện đều được nối đất an toàn dùng sợi dây thứ 3

- Cây xanh và khu đất dự trữ (4618,9 m2)

Trang 22

Diện tích cây xanh, thảm cỏ của nhà máy khoảng 4618,9 m2 (chiếm 57,77% tổng diện tích sử dụng của dự án đảm bảo quy chuẩn về quy hoạch xây dựng 01:2021 (tối thiểu là 20%) Đối với cây xanh, Công ty chủ yếu chọn các loại cây phù hợp với thổ nhưỡng, khí hậu, cây rễ cọc, ít rụng lá, hoa có mùi dễ chịu và không có nhựa độc như: râm bụt, vạn tuế, chuỗi ngọc Sắp xếp bố cục các loại cây theo đặc điểm của từng loại Các thảm cỏ được trồng và thiết kế sao cho phù hợp với mỹ quan của Dự án

- Sân, đường nội bộ (662,81 m2)

Hệ thống sân, đường được đổ bê tông mác 250 dày 20cm, độ dốc đạt tiêu chuẩn thoát nước tốt Dưới lớp bê tông là lớp đá dăm đạt tiêu chuẩn xây dựng Mạng lưới giao thông sân bãi được thiết kế liên hoàn, đồng bộ, khép kín hoàn chỉnh, thuận tiện cho nhu cầu đi lại cũng như an toàn phòng cháy chữa cháy trong khu vực

- Hệ thống PCCC:

Tại khu vực sản xuất hiện tại của dự án đã i được trang bị đầy đủ hệ thống PCCC trong và ngoài nhà xưởng bao gồm: Đường, lối thoát nạn của công trình; giải pháp ngăn cháy, chống cháy lan; hệ thống báo cháy tự động; hệ thống đèn chỉ dẫn thoát nạn, đèn chiếu sáng sự cố; hệ thống họng nước chữa cháy trong và ngoài nhà; hệ thống cấp nước chữa cháy ngoài nhà; hệ thống chữa cháy tự động; Bố trí phương tiện chữa cháy Cụ thể như sau:

+ Đường lối thoát nạn của công trình được thi công đảm bảo theo đúng bản vẽ thiết kế đã được thẩm duyệt về PCCC: Đường dành cho xe chữa cháy tiếp cận công trình có chiều rộng ≥ 3,5m, chiều cao ≥ 4,25m đảm bảo thông thoáng, thuận lợi cho xe chữa cháy hoạt động khi có sự cố cháy, nổ xảy ra

+ Hệ thống báo cháy tự động gồm 01 tủ trung tâm báo cháy 10 kênh có 02 nguồn điện độc lập và được nối tiếp đất bảo vệ Hệ thống được thi công đảm bảo đúng theo hồ sơ thiết kế đã được thẩm duyệt về PCCC và đã được dán tem kiểm định phương tiện theo đúng quy định

+ Đầu báo cháy đã được lắp đặt gồm 50 đầu báo cháy khói, 02 đầu báo cháy nhiệt, lắp đặt đảm bảo theo hồ sơ thiết kế đã được thẩm duyệt về PCCC và đã được dán tem kiểm định phương tiện theo đúng quy định

+ Chuông, đèn, nút nhân báo cháy được lắp đặt gồm 04 bộ đầy đủ tại các vị trí theo bản vẽ thiết kế đã được thẩm duyệt về PCCC

+ Hệ thống đèn chiếu sáng sự cố gồm 14 bộ được bố trí lắp đặt đảm bảo theo đúng vị trí, hệ thống đèn chỉ dẫn thoát nạn gồm 17 bộ

+ Hệ thống chữa cháy tự động sprinkler: bao gồm hệ thống đường ống cấp nước chữa cháy D40, D32, D25 và 223 đầu phun chứa cháy sprinkler 68oC

+ Hệ thống thông gió hút khói bao gồm 01 quạt hút khói và 06 miệng hút khói Tủ điều khiển quạt hút khói được đặt tại phòng bảo vệ đảm bảo nơi có người thường trực

Trang 23

+ Hệ thống chữa cháy trong và ngoài nhà: hệ thống đường ống cấp nước chữa cháy trong nhà và 07 họng chữa cháy vách tường, mỗi họng gồm 01 cuộn vòi chữa cháy đường kính 55mm, 01 lăng phun chữa cháy đường kính đầu lăng 13mm Hệ thống chứa cháy ngoài nhà và 02 trụ chữa cháy ngoài nhà, mỗi hộp đựng lăng vòi gồm 02 cuộn vòi chữa cháy đường kích 65 mm, 02 lăng phun chữa cháy đường kính đầu lăng 18 mm 01 trụ tiếp nước chữa cháy ngoài nhà

+ Hệ thống bơm nước chữa cháy công trình gồm: 01 máy bơm chữa cháy động cơ điện có lưu lượng Q=360 m3/h, cột áp H=70mcn; 01 máy bơm chữa cháy động cơ Diesel có lưu lượng Q=360 m3/h, cột áp H=70mcn và 01 máy bơm điện bù áp chữa cháy có lưu lượng Q=1,2-7,2 m3/h, cột áp H=105-37,5 mcn

+ Bể cấp nước chữa cháy: Công ty sử dụng chung bể nước sinh hoạt cho việc PCCC với thể tích 300 m3 Bể được xây ngầm, đáy bể bằng BTCT mác 200 dày 100mm Tường bể xây bằng gạch đặc mác 75, vữa xi măng cát mác 50 Trát trong bằng vữa xi măng cát vàng mác 75 Trát làm 02 lớp, lớp đầu dày 15 mm, lớp sau dày 10 mm Đánh màu bằng xi măng nguyên chất, khôn trộn Nắp bể được đúc bằng tấm đan bê tông cốt thép lắp ghép dày 50 mm

+ Hệ thống chống sét của công trình được thi công đảm bảo theo sơ dồ thiết kế được thẩm duyệt và hoàn công về PCCC Hệ thống chống sét đảm bảo < 10Ώ

+ Phương tiện, bình chữa cháy: Công ty đã trang bị bình chữa cháy CO2 3kg, bình bột chữa cháy 4 kg, nội quy tiêu lệnh PCCC theo đúng bản vẽ thiết kế đã được thẩm duyệt và đã được dán tem kiểm định phương tiện PCCC

Hình 1.8: Hình ảnh hệ thống PCCC hiện trạng tại công ty

- Hệ thống thu gom tiêu thoát nước mưa:

Nước mưa được thu gom từ trên mái xuống hệ thống cống thu gom nước mưa chảy tràn trên bề mặt rồi thoát vào cống thoát nước mưa của KCN Bá Thiện II Hệ thống thoát nước mưa bề mặt được xây dựng bằng bê tông cốt thép, theo nguyên tắc tự chảy với độ dốc i = 1% Đường ống thoát nước mưa trên mái được làm bằng nhựa PVC có kích thước D90 mm Toàn bộ nước mưa của nhà máy sẽ được dẫn vào hệ thống thoát nước mưa của KCN Bá Thiện II thông qua 01 điểm đấu nối

- Hệ thống thu gom và thoát nước thải:

Trang 24

Dọc theo tuyến đường, xây dựng mạng lưới thoát nước thải sử dụng đường ống PVC D160 với độ dốc i = 1 % để dẫn về trạm xử lý của dự án

c Các hạng mục công trình bảo vệ môi trường của dự án

- Khu vực lưu trữ chất thải:

Sử dụng kết cấu móng đơn, hệ khung BTCT chịu lực, nền bê tông cốt thép mác 250, dày 100 Toàn bộ tường chắn xây gạch 220 Mái khi sử dụng hệ vì kèo, xà gồ thép và hợp tôn dày 0,45 mm Khu vực lưu giữa chất thải của công ty được chia làm 03 kho: Kho CTNH với diện tích là 6,6 m2; Kho chất thải sinh hoạt là 9,4 m2 và kho chất thải rắn công nghiệp thông thường là 15,14 m2

Hình 1.9: Hình ảnh về kho CTNH nhà máy

- Bể tự hoại (01 bể 15 m3): Bể được xây ngầm bằng gạch đặc dày 220 cm, mác

50 Trát vữa xi măng dày 100mm, mác 75 Đáy đổ BTCT dày 150, mác 200 Bê tông lót đáy dày 100, mác 50

- Bể tách mỡ (01 bể 3 m3): Bể được xây ngầm bằng gạch đặc dày 220 cm, mác

50 Trát vữa xi măng dày 100mm, mác 75 Đáy đổ BTCT dày 150, mác 200 Bê tông lót đáy dày 100, mác 50

- Công trình xử lý nước thải (NTSH công suất 20 m3/ngày đêm và NTSX 15 m3/tuần):

Công trình xử lý nước thải được xây ngầm bao gồm tổ hợp các thiết bị và cụm bể xử lý nối tiếp nhau có kết cấu BTCT Đáy bể đổ bê tông cốt thép mác 200 dày 150mm, lòng bể trát vữa mác 100 dày 25mm Đối với các bể BTCT, đáy bể được đổ bê tông mác 200 dày 150 mm; lòng bể trát vữa mác 100 dày 25mm Thành trong của bể đánh lớp xi măng và sơn chống ăn mòn

Trang 25

Hình 1.10: Hình ảnh khu xử lý nước thải của công ty

- Công trình xử lý khí thải: Hoạt động của dự án có công đoạn sơn phát sinh khí

thải Vì vậy chủ đầu tư đã lắp đặt HTXL khí thải dập bằng nước có công suất 20.000 m3/giờ tại hệ thống sơn UV và và HTXL khí thải dập bằng nước có công suất 27.000 m3/giờ tại hệ thống sơn nhiệt Thông số thiết kế của hệ thống được trình bày chi thiết tại chương 4 của báo cáo

Hình 1.11: Hình ảnh hệ thống xử lý khí thải đã được lắp đặt tại nhà máy

Trang 26

1.5.2 Danh mục máy móc

Danh mục các loại máy móc, thiết bị phục vụ cho hoạt động của dự án được liệt kê trong bảng sau:

Bảng 1.9: Nhu cầu máy móc sản xuất của dự án TT Thiết bị máy

Năm sản xuất I Danh mục máy móc sản xuất hiện tại

II Danh mục máy móc bổ sung

[Nguồn: Công ty TNHH Việt Nam Sanwa]

Ngoài các loại máy móc phục vụ cho hoạt động của dây chuyền sản xuất còn có các máy móc, thiết bị văn phòng như: máy vi tính, máy in, máy photocopy, vv để phục

vụ cho hoạt động hành chính văn phòng, điều hành hoạt động kinh doanh của công ty

1.5.3 Tiến độ, nhu cầu sử dụng lao động và chế độ chính sách làm việc

 Tiến độ thực hiện dự án

Theo kế hoạch của Chủ đầu tư Dự án thì tiện độ thực hiện Dự án như sau: - Giai đoạn lắp đặt máy móc bổ sung: Hoạt động lắp đặt máy móc thiết bị bổ sung: Tháng 6/2024

- Giai đoạn vận hành: Hoạt động với công suất ổn định: Tháng 7/2024

Nhu cầu sử dụng lao động

Dự kiến, trong giai đoạn vận hành mở rộng, tổng số CBCNV tối đa làm việc khoảng 100 người

Trang 27

“Nhà máy gia công cơ khí Việt Nam Sanwa” tại KCN Bá Thiện II, xã Thiện Kế,

huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc phù hợp với các quy hoạch phát triển kinh tế xã hội tỉnh Vĩnh Phúc cũng như quy hoạch của huyện Bình Xuyên, cụ thể phù hợp với:

- Phù hợp với Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Vĩnh Phúc đến

năm 2020 và tầm nhìn đến 2030 (phê duyệt tại Quyết định số 113/QĐ-TTg ngày

20/01/2012 của Thủ tướng Chính phủ);

- Phù hợp với chủ trương thu hút đầu tư vào KCN Bá Thiện II, huyện Bình Xuyên,

tỉnh Vĩnh Phúc thể hiện trong nội dung Giấy phép môi trường được phê duyệt tại Quyết

định số 202/GPMT-BTNMT ngày 05/09/2022 của Bộ Tài nguyên môi trường

- Phù hợp với Quy hoạch chi tiết KCN Bá Thiện II, huyện Bình Xuyên, tỷ lệ

1/2000 (phê duyệt tại Quyết định số 4045/QĐ-UBND ngày 06/11/2008 của UBND tỉnh

Vĩnh Phúc);

- Phù hợp với Quy hoạch phát triển Công nghiệp Vĩnh Phúc đến năm 2020 và

định hướng đến năm 2030 (phê duyệt tại Quyết định số 181/QĐ-UBND ngày 25/01/2011

của UBND tỉnh Vĩnh Phúc);

- Phù hợp với Quy hoạch phát triển công nghiệp hỗ trợ tỉnh Vĩnh Phúc đến năm

2020, định hướng đến năm 2030 (phê duyệt tại Quyết định số 1588/QĐ-UBND ngày

24/6/2013 của UBND tỉnh Vĩnh Phúc);

- Phù hợp với Đề án khuyến khích phát triển công nghiệp hỗ trợ trên địa bàn tỉnh

Vĩnh Phúc giai đoạn 2017-2025 (phê duyệt tại Quyết định số 2707/QĐ-UBND ngày

13/10/2017 của UBND tỉnh Vĩnh Phúc);

- Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Bình Xuyên đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030 (phê duyệt tại quyết định số 4108/QĐ-UBND ngày 31/12/2010 của UBND tỉnh Vĩnh Phúc)

2.2 Sự phù hợp của dự án đầu tư đối với khả năng chịu tải của môi trường

a Sự phù hợp đối với khả năng chịu tải của môi trường nước mặt (nơi tiếp nhận nguồn nước mưa, nước thải của dự án)

Nguồn tiếp nhận nước thải của dự án là hệ thống thoát nước thải chung của KCN Bá Thiện II Theo thỏa thuận, Toàn bộ nước thải được các Doanh nghiệp cam kết xử lý đảm bảo tiêu chuẩn đấu nối thoát nước của KCN trước khi thu gom về hệ thống thống xử lý nước thải tập trung của KCN Hiện trạng thoát nước mưa và nước thải như sau:

Hệ thống thoát nước mưa và nước thải (nước thải công nghiệp và nước thải sinh hoạt) được xây dựng riêng biệt Toàn bộ nước thải được các Doanh nghiệp cam kết xử

Trang 28

lý đảm bảo tiêu chuẩn đấu nối thoát nước của KCN trước khi thu gom về hệ thống thống xử lý nước thải tập trung của KCN

KCN Bá Thiện II đã đầu tư xây dựng 02 module với công suất 2.500 m3/ngày đêm/module với tổng công suất xử lý là 5.000 m3/ngày.đêm Nước thải sau xử lý đảm bảo tiêu chuẩn cột A của QCVN 40:2011/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải công nghiệp, trước khi thải ra môi trường

Theo kết quả thu thập, tính đến quý II/2023 lượng nước thải tiếp nhận xử lý tập trung của KCN Bá Thiện II khoảng 2.600 – 3.000 m3/ngày.đêm, chiếm khoảng 60% công suất thiết kế Như vậy công suất hiện có, hệ thống XLNT tập trung hoàn toàn đáp ứng được nhu cầu xử lý nước thải của dự án đầu tư

Để đánh giá hiệu quả và khả năng đáp ứng của công trình xử lý nước thải của khu công nghiệp Bá Thiện II, báo cáo tham khảo kết quả quan trắc tháng 6, tháng 9 và tháng 12 năm 2023 của KCN Bá Thiện II, kết quả quan trắc nước thải sau xử lý cụ thể như sau:

Bảng 2.1: Kết quả chất lượng nước thải sau xử lý tháng 6,9,12/2023 của KCN

5,68

24,3 6 Nhu cầu oxy hóa

Trang 29

b Sự phù hợp đối với khả năng chịu tải môi trường không khí

Hiện tại, khu vực dự án triển khai chưa có dự án dự liệu về hiện trạng không khí xung quanh vào thời điểm trước đó, vì vậy Chủ đầu tư và đơn vị tư vấn đã phối hợp với Công ty Tư vấn và công nghệ môi trường xanh thực hiện việc khảo sát, đo đạc và lấy mẫu môi trường theo các TCVN và phân tích trong phòng thí nghiệm, đồng thời thu thập các thông tin và số liệu có liên quan tại KCN Bá Thiện II

- Vị trí quan trắc:

+ KK1: Mẫu không khí xung quanh lấy trước cổng Công ty thời điểm sáng + KK2: Mẫu không khí xung quanh lấy trước cổng Công ty thời điểm trưa + KK3: Mẫu không khí xung quanh lấy trước cổng Công ty thời điểm chiều - Thời gian lấy mẫu: 19/03/2024

Trang 30

Bảng 2.2:Kết quả chất lượng môi trường không khí xung quanh

TT Thông số

Đơn vị

05:2023/BTNMT TB 1 giờ

Trang 31

Chương 3:

ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƠI THỰC HIỆN DỰ ÁN ĐẦU TƯ

Dự án đầu tư được thực hiện tại: Lô C3-2, Khu công nghiệp Bá Thiện II, xã Thiện

Kế, huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc Theo quy định tại “điểm c, khoản 2, Điều 28

(Mục 2 Giấy phép môi trường, đăng ký môi trường), Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật Bảo vệ môi trường”, Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường của dự án không phải trình bày nội

dung đánh giá hiện trạng môi trường nơi thực hiện dự án

Trang 32

Chương 4

ĐÁNH GIÁ DỰ BÁO CÁC TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ VÀ ĐỀ XUẤT CÁC CÔNG TRÌNH BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 4.1 Đánh giá tác động môi trường và đề xuất các biện pháp, công trình bảo vệ môi trường trong giai đoạn triển khai xây dựng dự án

Do hiện tại Nhà máy đã xây dựng hoàn thiện các hạng mục công trình và lắp đặt xong HTXL chất thải Do vậy, khi triển khai thực hiện dự án mở rộng nâng quy mô công suất thì công ty chỉ tiến hành lắp đặt bổ sung thêm một số máy móc thiết bị để phục vụ cho quá trình sản xuất nâng công suất Khối lượng máy móc lắp đặt thêm ít, thời gian diễn ra lắp đặt ngắn (khoảng 10 ngày) Do đó mức độ tác động đến môi trường trong giai đoạn này là nhỏ Vì vậy, trong nội dung báo cáo Đề xuất cấp giấy phép môi trường này không đánh giá tác động và đề xuất các biện pháp, công trình bảo vệ môi trường trong giai đoạn triển khai xây dựng dự án

4.2.Đánh giá tác động môi trường và đề xuất các biện pháp, công trình bảo vệ môi trường trong giai đoạn dự án đi vào hoạt động ổn định

(1).Nước mưa chảy tràn

Khi xảy ra mưa to, nước mưa sẽ tạo dòng chảy trên mặt bằng khu vực Công ty Nước mưa cuốn theo đất cát và các chất ô nhiễm trên bề mặt xuống hệ thống thoát nước mưa của Công ty Nếu không áp dụng các biện pháp giảm thiểu, nước mưa chảy tràn sẽ gây tác động tiêu cực đến môi trường Tuy nhiên do bề mặt sân, đường của Công ty đã được bê tông hóa, hệ thống cống, rãnh thoát nước mưa được đầu tư đồng bộ; công tác vệ sinh môi trường trong khu vực Nhà máy luôn được thực hiện tốt nên tác động của nước mưa chảy tràn là không đáng kể

(2).Nước thải sinh hoạt, nấu ăn

- Nước thải sinh hoạt, nấu ăn: Nước thải phát sinh trong giai đoạn này chủ yếu

là nước thải sinh hoạt của cán bộ, công nhân trong công ty và nước thải từ quá trình nấu ăn tại nhà máy, thành phần chủ yếu gồm BOD5; COD; Coliforms…

- Ở giai đoạn hiện tại: Theo tính toán lại chương 1, nhu cầu sử dụng nước ở giai

đoạn hiện tại là 3 m3/ngày.đêm Lượng nước thải được tính bằng 100% so với nhu cầu nước cấp sử dụng khi thải ra môi trường, do vậy lưu lượng nước thải phát sinh là 3 m3/ngày.đêm Toàn bộ lượng nước thải này sẽ được thu gom về hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt của công ty với công suất là 20 m3/ngày đêm để xử lý Nước thải sau xử lý đạt QCVN 40:2011/BTNMT cột B trước khi thoát ra hệ thống thoát nước thải chung

Trang 33

của KCN Bá Thiện II và theo thoả thuận về xử lý nước thải với chủ đầu tư xây dựng và kinh doanh hạ tầng KCN Bá Thiện II

- Ở giai đoạn hoạt động mở rộng: Với số lượng công nhân là 100 người Theo

tính toán lại chương 1, nhu cầu sử dụng nước ở giai đoạn dự án đi vào hoạt động ổn định là 5 m3/ngày.đêm Lượng nước thải được tính bằng 100% so với nhu cầu nước cấp sử dụng khi thải ra môi trường, do vậy lưu lượng nước thải phát sinh là 5 m3/ngày.đêm.Toàn bộ lượng nước thải này sẽ tiếp tục được thu gom về hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt của công ty đã được xây dựng với công suất là 20 m3/ ngày đêm Do vậy mức độ tác động của nước thải sinh hoạt là nhỏ

- Đối tượng bị tác động: hệ thống thu gom, xử lý nước thải tập trung của KCN

Bá Thiện II

- Thời gian tác động: trong quá trình hoạt động của Công ty (3).Tác động của nước thải sản xuất

- Nguồn phát sinh: Trong quá trình sản xuất của công ty, nước thải sản xuất phát

sinh chủ yếu từ quá trình xử lý khí thải (nước dập bụi sơn) Thành phần chính có trong

nước thải này chủ yếu là chất rắn lơ lửng TSS, chất hữu cơ,… - Lưu lượng nước thải phát sinh

+ Ở giai đoạn hiện tại: Hiện tại, công ty chưa thực hiện công đoạn sơn do vậy

chưa có nước thải sản xuất phát sinh từ quá trình dập bụi sơn

+ Ở giai đoạn mở rộng: Theo tính toán tại chương 1, lượng nước sử dụng cho quá

trình dập bụi sơn trong giai đoạn mở rộng khoảng 2 m3/ngày đêm Lượng nước thải ra được tính bằng 100% lượng nước cấp đầu vào Do vậy lượng nước thải ra từ quá trình xử lý khí thải (dập bụi sơn) khoảng 2 m3/ngày

- Đối với nước làm mát khuôn đúc nhựa: Lượng nước này sẽ được tuần hoàn,

tái sử dụng và chỉ bổ sung thất thoát do quá trình bốc hơi Do vậy không phát sinh nước thải ra ngoài môi trường

Phạm vi đối tượng bị tác động: hệ thống thu gom, xử lý nước thải tập trung của

Trang 34

- Hơi cồn Ethanol phát sinh từ quá trình xử lý bề mặt (lau rửa sản phẩm) trong quy trình sản xuất gia công các sản phẩm nhựa

- Khí thải phát sinh từ khu vực lưu giữ rác thải và khu hệ thống xử lý nước thải

 Đánh giá, dự báo tác động do bụi và khí thải

(1) Bụi, khí thải phát sinh từ quá trình vận chuyển nguyên vật liệu sản xuất, sản phẩm; từ các phương tiện tham gia giao thông của cán bộ, công nhân viên trong nhà máy

Ở giai đoạn hoạt động hiện tại và hoạt động mở rộng của Dự án, mức độ ô nhiễm giao thông phụ thuộc vào chất lượng đường xá, mật độ xe, lưu lượng dòng xe, chất lượng kĩ thuật xe và lượng nhiên liệu tiêu thụ Tải lượng chất ô nhiễm được tính toán trên cơ sở “hệ số ô mhiễm” do Cơ quan Bảo vệ môi trường Mỹ (USEPA) và Tổ chức Y tế Thế

giới WHO thiết lập như sau:

Bảng 4.1 Hệ số phát thải của các phương tiện giao thông chạy trên đường

TT Loại phương tiện Hệ số chất ô nhiễm (g/km)

- Khối lượng nguyên liệu, hóa chất, sản phẩm cần vận chuyển khi dự án đi vào hoạt động với 100% công suất là:

+ Khối lượng nguyên liệu, hóa chất đầu vào: 1041 tấn/năm + Khối lượng sản phẩm đầu ra: 1040 tấn/năm

+ Khối lượng các chất phụ trợ khác: 5,6 tấn/năm

Tổng khối lượng cần vận chuyển là: 1041 + 1040 + 5,6 = 2086,6 tấn/năm, chủ Dự án dùng xe tải 5 tấn để vận chuyển nguyên vật liệu, hàng hoá, trung bình 2 chuyến/ngày Ngoài ra, còn có phương tiện đi lại của cán bộ, công nhân viên với khoảng 100

chuyến/ngày (giả định toàn bộ cán bộ, nhân viên đều di chuyển bằng xe máy) Dự kiến

trong giai đoạn vận hành mở rộng, hoạt động của các phương tiện giao thông như sau: - Xe tải 5 tấn vận chuyển hàng hóa, nguyên vật liệu: 2 chuyến/ngày (4 lượt xe/ngày) Quãng đường vận chuyển trung bình: 50 km

Trang 35

- Xe ô tô 4-7 chỗ của cán bộ lãnh đạo công ty: 3 chuyến/ngày (6 lượt xe/ngày) Quãng đường trung bình khoảng 30 km

- Xe mô tô của cán bộ nhân viên ra vào công ty: 100 chuyến/ngày (200 lượt xe/ngày) Quãng đường trung bình khoảng 15 km

Kết quả tính toán tải lượng ô nhiễm trong trong giờ cao điểm được thể hiện tại bảng sau:

Bảng 4.2: Tải lượng chất ô nhiễm phát thải trong quá trình vận chuyển máy móc, thiết bị sản xuất của nhà máy

Loại xe

Quãng đường chịu tác động lớn nhất (km)

Số lượt xe/ngày

Cx = 0,8.E{exp[-(z+h)2 /2.δz2] + exp[-(z-h)2 /2.δz2]}/(δz.u) (1) Trong đó:C - Nồng độ chất ô nhiễm trong không khí (mg/m3);

E - Tải lượng của chất ô nhiễm từ nguồn thải (mg/m/s), E được tính toán ở phần trên cho mỗi loại tác nhân ô nhiễm;

z - Độ cao của điểm tính (m);

h - Độ cao của mặt đường so với mặt đất xung quanh (m) - Chọn h = 0,5m; u - Tốc độ gió trung bình tính tại khu vực (m/s) - Tốc độ gió trung bình tại khu vực là 0,4 m/s;

z: Hệ số khuếch tán chất ô nhiễm tính theo phương z (m) - Là hàm số của x theo phương gió thổi z được xác định theo công thức Slade với cấp độ ổn định khí quyển loại B (là cấp độ ổn định khí quyển đặc trưng của khu vực) có dạng sau đây:

z = 0,53.x0,73

x: Khoảng cách của điểm tính so với nguồn thải, tính theo chiều gió thổi (m) Bỏ qua ảnh hưởng của địa hình, dựa trên tải lượng ô nhiễm tính toán, thay các giá trị vào công thức tính toán, nồng độ các chất ô nhiễm ở các khoảng cách khác nhau

Trang 36

so với nguồn thải (tim đường) được thể hiện ở bảng sau

Bảng 4.3: Tải lượng các chất ô nhiễm không khí do các phương tiện giao thông Thông số tính toán

QCVN 05:2023/ BTNMT

C =Cgt + C0

Trong đó:

C: Nồng độ của chất ô nhiễm tính trung bình 1 giờ (µg/m3);

Cgt: Nồng độ chất ô nhiễm tính toán theo mô hình lan truyền của Sutton (µg/m3); C0: Nồng độ chất ô nhiễm từ kết quả phân tích hiện trạng môi trường nền tại khu

vực Dự án (thể hiện tại Chương 3 báo cáo, tính theo giá trị lớn nhất: Bụi lơ lửng=78

Trang 37

Nhận xét:

Kết quả dự báo, tính toán nồng độ phát thải của khí thải từ các phương tiện vận chuyển, phương tiện giao thông tại một điểm bất kỳ dọc hai bên tuyến đường vận chuyển tính từ tim đường ra các khoảng cách từ 5-150m cho thấy mức độ gia tăng các chất ô nhiễm là không đáng kể và nằm trong giới hạn cho phép của QCVN 05:2023/BTNMT Như vậy, các chất ô nhiễm phát sinh do hoạt động của các phương tiện vận chuyển ảnh hưởng nhỏ đến môi trường xung quanh

- Đối tượng chịu tác động: Đối tượng chịu tác động chính của bụi và khí thải phát

sinh từ hoạt động của phương tiện giao thông vận chuyển nguyên vật liệu và sản phẩm của dự án là cán bộ công nhân viên làm việc tại khu vực dự án, người tham gia giao thông và người dân hai bên tuyến đường vận chuyển của dự án

- Phạm vi tác động: Môi trường không khí trên các tuyến đường vận chuyển của

Dự án, đặc biệt là tuyến đường trục chính của KCN Bá Thiện II dẫn vào khu vực Dự án

(2) Hơi nhựa phát sinh từ công đoạn đúc phun trong quy trình sản xuất gia công các sản phẩm nhựa

Bản chất của Plastic là chuỗi Hydrocacbon nên dưới tác động của nhiệt độ, Plastic sẽ nóng chảy và phát sinh các Monohydrocacbon dễ bay hơi vào không khí

Theo tổ chức quản lý môi trường bang Michigan – Mỹ các thông số phát thải khí đối với quá trình sản xuất các sản phẩm nhưa như sau:

Bảng 4.5:Các thông số phát thải khí đối với quá trình sản xuất các sản phẩm nhựa

nhiễm Thông số phát thải

1 3-08-010-01 Adhesives Production -

3 3-08-010-03

Film Production, Die (Flat/Circular) - Sản xuất phim, hình khối nhựa

(Nguồn: Michigan Department of Environmental Quality – Environmental Science and services Division) Ghi chú: Quy đổi 1 Lb = 453,5924 gram

Trang 38

Đối chiếu công nghệ của Dự án với các loại hình sản xuất trong Bảng 4.5, thì nguồn thải và hệ số phát thải của dự án ứng với loại hình đùn ép với thông số phát thải là 0,0706Lb/tấn nhựa, tương đương khoảng 32 g/tấn nhựa Giả sử, điều kiện vi khí hậu trong khu vực sản xuất ổn định, các chất thải không tự phân hủy, khi đó nồng độ các chất ô nhiễm trong phòng được tính bằng công thức sau:

Chữu cơ (µg/m3) = Tải lượng chất ô nhiễm (µg/m3)/V

Tải lượng phát sinh

(g/giờ)

Nồng độ phát sinh

(µg/m3)

QCVN 05:2023/BTNMT

vẫn nằm trong ngưỡng giới hạn cho phép (CnHm trung bình 1 giờ là 5.000 μg/m3) Như

vậy, tác động từ quá trình đúc nhựa được đánh giá ở mức độ trung bình, hầu như chỉ ảnh hưởng trực tiếp đến các cán bộ công nhân làm việc trực tiếp trong khu vực nhà xưởng

Tuy nhiên, công đoạn đúc nhựa được tiến hành theo một chu trình khép khí, toàn bộ lượng khí nóng (chứa hơi hữu cơ) được thu hồi để tận dụng lại cho quá trình sấy nóng nhựa nên không phát sinh ra môi trường Do vậy mức độ tác động từ công đoạn này là không đáng kể

- Đối tượng chịu tác động: Môi trường không khí, công nhân làm việc

- Quy mô, phạm vi tác động: Các tác động diện ra trong suốt quá trình hoạt động

của dự án, tác động trong phạm vi khu vực nhà xưởng, các phòng sản xuất cũng như

Trang 39

Bảng 4.7: Hệ số bay hơi của hoạt động phun sơn

STT Loại sơn và phương pháp sơn Hệ số bay hơi trong sơn (%)

Công thức dự báo tải lượng mùi, khí thải phát sinh từ hoạt động phun sơn theo Giáo trình: Kỹ thuật xử lý khí thải của tác giả Phan Tuấn Triều:

g = (G x m) x Z Trong đó:

G - tổng lượng sơn dùng/giờ (g);

m - hàm lượng chất hữu cơ bay hơi trong sơn (%); Z - thời gian sơn khô (giờ); Z=0,283 giờ

g - lượng dung môi sơn bay hơi (g/h)

Căn cứ theo bảng 1.4 (chương 1) thì lượng sơn sử dụng tại dự án trong giai đoạn mở rộng khoảng 4,8 tấn/năm tương đương 1923 g/giờ Như vậy, áp dụng công thức trên ta tính toán được lượng dung môi sơn bay hơi là: g = (1923x35%) x 0,283 = 190,5 g

Diện tích khu vực phòng sơn của Công ty là 50 m2, chiều cao bị tác động khoảng 4 m Như vậy, dự báo nồng độ hơi dung môi sơn phát sinh như sau: C = 190,5 x 103/ (50 x 4) = 952,5 (mg/giờ)

So sánh với QCVN 03:2019/BYT: quy chuẩn kĩ thuật quốc gia về giá trị giới hạn tiếp xúc của 50 yếu tố hóa học tại nơi làm việc với nồng độ giới hạn cho phép của các chỉ tiêu Xylen (100 mg/m3) cho thấy nồng độ bay hơi của các chất hữu cơ dung môi bay hơi có trong thành phần sơn gấp hơn 9 lần so với giá trị giới hạn cho phép Như vậy chủ dự án cần có biện pháp để giảm thiểu tác động từ quá trình này

Mặt khác, các dung môi trong sơn có tính độc tính cao Một số độc tính có trong thành phần sơn cụ thể như sau:

Các dung môi Ethyl axetate, butyl acetate: Khi tiếp xúc với môi trường có nồng

độ cao các dung môi này có thể gây buồn nôn, ngạt thở, gây dự ứng da Tuy nhiên đây là những dung môi có độc tính thấp hơn các dung môi vòng thơm Xu hướng hiện nay là sử dụng các dung môi này để giảm ảnh hưởng đến môi trường đặc biệt là giảm ảnh hưởng đến sức khỏe của người sản xuất và người sử dụng

Dung môi Xylen công nghiệp: Đây là các hợp chất hydrocacbon vòng thơm dẫn

xuất của benzen, có độc tính cao với con người Khi tiếp xúc với Xylen có thể gây viêm niêm giác mạc, khó thở, nhức đầu, buồn nôn, các triệu chứng về thần kinh, hạ thân nhiệt và gây tê liệt Tiếp xúc lâu dài với môi trường chứa Xylen có thể dẫn đến nhức đầu mãn tính, các bệnh về máu như ung thư máu Mặc dù không có các biểu hiện này khi tiếp xúc lâu với Xylen tinh khiết, nhưng trong Xylen kỹ thuật bao giờ cũng có chứa khoảng 10% benzen, do đó độc tính của Xylen kỹ thuật vẫn mang cả đặc trưng của độc tính Benzen nên các biểu hiện lâm sàng nhiễm độc tương tự đối với Benzen

Trang 40

- Đối tượng chịu tác động: Môi trường không khí, công nhân làm việc

- Quy mô, phạm vi tác động: Các tác động diện ra trong suốt quá trình hoạt động

của dự án, tác động trong phạm vi khu vực nhà xưởng, các phòng sản xuất cũng như

Căn cứ theo bảng 1.4 (chương 1) thì lượng dung dịch cồn được sử dụng tại dự án trong giai đoạn mở rộng khoảng 500 lít/năm tương đương với 394,5 kg/năm = 0,16 kg/giờ (Khối lượng riêng của Ethanol là 789 kg/m3, một năm làm việc 312 ngày và mỗi ngày làm việc 8 giờ) Như vậy, tải lượng phát sinh hơi cồn Ethnol là:

Tải lượng phát sinh = 0,16 kg/giờ x 1,5% = 0,0024 (kg/giờ)

Diện tích khu vực lau rửa sản phẩm bằng cồn Ethanol là 50 m2, chiều cao bị tác động 4m Như vậy, dự báo nồng độ hơi dung môi sơn phát sinh như sau:

C = 0,0024 x 106/ (50 x 4) = 1,08 (mg/giờ)

So sánh với QCVN 03:2019/BYT: Quy chuẩn kĩ thuật quốc giá giá trị giới hạn tiếp xúc cho phép của 50 yếu tố hóa học tại nơi làm việc thì giới hạn cho phép của Ethanol là 1.000 mg/m3 Như vậy, nồng ethanol phát sinh từ các công đoạn này thấp hơn nhiều lần giá trị giới hạn cho phép Tuy nhiên để đảm bảo môi trường làm việc cho công nhân thì toàn bộ cán bộ, công nhân viên làm việc tại công đoạn này sẽ được trang bị đầy đủ bảo hộ lao động như quần áo, khẩu trang, kính mắt chuyên dụng, khi tham gia hoạt động động sản xuất Do đó, mức độ tác động được giảm đáng kể

- Đối tượng chịu tác động: Môi trường không khí, công nhân làm việc

- Quy mô, phạm vi tác động: Các tác động diện ra trong suốt quá trình hoạt động

của dự án, tác động trong phạm vi khu vực nhà xưởng, các phòng sản xuất cũng như

khu vực lân cận

(5) Khí thải và mùi từ khu vực lưu giữ chất thải, khu vực xử lý nước thải

Quá trình lưu trữ sẽ phát sinh các khí gây mùi khó chịu từ việc lên men phân hủy

kỵ khí các chất hữu cơ (chủ yếu là CTR sinh hoạt) Thông thường, chất thải rắn sẽ bắt

đầu phân hủy sau một ngày lưu trữ Thành phần các khí chủ yếu sinh ra từ quá trình phân hủy chất hữu cơ bao gồm: CO2, NH3, H2S, CO, Trong đó, các khí gây mùi chủ yếu là: NH3, H2S Tuy nhiên, nếu Chủ dự án thực hiện việc thu gom CTR hoàn toàn trong ngày và các thùng chứa CTR được bố trí tập trung tại phòng chứa rác kín và có trang bị nắp đậy cẩn thận thì mùi hôi thối phát tán sẽ rất hạn chế

Ngày đăng: 21/05/2024, 16:12

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan