1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

xử lý tín hiệu số

39 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Xử Lý Tín Hiệu Số
Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 1,01 MB

Nội dung

 [] Toàn bộ mặt phẳng z không nằm trong đường tròn có bán kính là 3.

Trang 1

xử lý tín hiệu sốPhần thi 1: Phần 1

Câu hỏi 1: (1 đáp án)

[(

 Câu 1 [<DE>]: Phép chập làm nhiệm vụ nào sau đây?

 [<$>] Xác định công suất của tín hiệu

 [<$>] Phân tích một tín hiệu ở miền rời rạc

 [<$>] Xác định năng lượng tín hiệu

*[<$>] Xác định đáp ứng ra của hệ thống khi biết tín hiệu vào và đáp ứng xung

Trang 2

*[<$>] Rời rạc theo biến số và rời rạc theo hàm số

 [<$>] Rời rạc theo biến số và liên tục theo hàm số

 [<$>] Liên tục theo biến số và rời rạc theo hàm số

 [<$>] Liên tục theo biến số và liên tục theo hàm số

Câu hỏi 9: (1 đáp án)

Câu 9 []: Hãy lựa chọn cách trả lời đúng và đầy đủ nhất cho phát biểu "Về mặt biểu diễn toán học, tín hiệu rời rạc là tín hiệu "

 [<$>] Liên tục theo biến số và rời rạc theo hàm số

 [<$>] Rời rạc theo biến số và rời rạc theo hàm số

 [<$>] Rời rạc theo biến số và có thể liên tục hoặc rời rạc theo hàm số

*[<$>] Rời rạc theo biến số và liên tục theo hàm số

Trang 3

Câu 12 []: Đáp ứng xung h(n) của một hệ thống số được cho bởi sơ đồ sau đây sẽ được tính như thế nào?

Trang 4

Câu 18 []: Trong miền n, dãy nhảy đơn vị được định nghĩa như sau:

Câu 22 []: Cho tín hiệu được biểu diễn như hình vẽ Hãy cho biết phát biểu nào sau đây đúng?

 [<$>] Đây là tín hiệu tuần hoàn có chu kỳ là N = 3

 [<$>] Đây là tín hiệu tuần hoàn có chu kỳ là N= 5

 [<$>] Đây là tín hiệu có chiều dài hữu hạn N = 4

*[<$>] Đây là tín hiệu tuần hoàn có chu kỳ là N = 4

Trang 5

Câu 24 []: Biểu diễn tín hiệu x(n) bằng dãy số cho chúng ta biết giá trị như sau:

Trang 6

Câu 30 []: Hãy cho biết kết quả phép chập x3(n) = x1(n)*x2(n) như biểu diễn ở đồ thị sau đúng hay sai:

Trang 7

Câu 36 []: Tín hiệu x(n) = u(n-2)-u(n-5) sẽ tương đương với tín hiệu:

Câu 40 []: Cho HTTT bất biến có h(n) và x(n) như sau:

 0<b<a<l Tín hiệu ra (đáp ứng ra) của hệ thống sẽ là:

Trang 8

Câu 42 []: Tín hiệu được biểu diễn bởi hàm toán học là:

 [<$>] Tín hiệu xung đơn vị

 [<$>] Tín hiệu nhảy bậc đơn vị

*[<$>] Tín hiệu đường dốc đơn vị

 [<$>] Không định nghĩa

Câu hỏi 43: (1 đáp án)

Câu 43 []: Tín hiệu thỏa mãn điều kiện (a là số hữu hạn) được gọi là:

*[<$>] Tín hiệu năng lượng

 [<$>] Tín hiệu công suất

 [<$>] Tín hiệu vừa là năng lượng vừa là công suất

 [<$>] Không có câu trả lời nào đúng

Câu 45 []: Thao tác tăng khoảng thời gian lấy mẫu còn được gọi là:

*[<$>] Lấy mẫu xuống (Down-sampling)

 [<$>] Lấy mẫu lên (Up-sampling)

 [<$>] Lấy mẫu (Sampling)

 [<$>] Không có câu trả lời nào đúng

Trang 9

Câu 48 []: Một hệ thống LTI được gọi là nhân quả khi và chỉ khi

*[<$>] Đáp ứng xung không khác không đối với các giá trị dương của n

 [<$>] Đáp ứng xung bằng 0 đối với các giá trị dương của n

 [<$>] Xung kích thích bằng 0 đối với các giá trị âm của n

 [<$>] Đáp ứng xung bằng 0 đối với các giá trị âm của n

Câu 50 []: Đáp ứng xung của hệ thống được mô tả bởi phương trình sai phân bậc hai

 y(n) - 3y(n - 1) - 4y(n - 2) = x(n) + 2x(n - 1) là:

Trang 10

Câu 54 []: Tín hiệu thời gian rời rạc thu được sau khi lấy mẫu tín hiệu tương tự

 với tốc độ lấy mẫu là 5000 samples/giây là?

 [<$>] cos (2.5 * pi * n) + sin (pi * n)

*[<$>] cos (0.4 * pi * n) + sin (pi * n)

Trang 11

 [<$>] Không có câu trả lời đúng

Trang 12

 [<$>] Không có câu trả lời nào đúng

Câu 3 []: Hệ thống số đặc trưng bởi hàm truyền đạt H(z) sẽ ổn định nếu

 [<$>] Tất cả các điểm không (Zero) z0r phân bố bên trong vòng tròn đơn vị

*[<$>] Tất cả các điểm cực (Pole) zpk của hệ thống phân bố bên trong vòng tròn đơn vị

 [<$>] Tất cả các điểm không (Zero) z0r phân bố bên ngoài vòng tròn đơn vị

 [<$>] Tất cả các điểm cực (Pole) zpk của hệ thống phân bố bên ngoài vòng tròn đơn vị

Câu hỏi 69: (1 đáp án)

Câu 4 []: Trong miền z, đáp ứng ra của hệ thống Y(z) sẽ được xác định bằng

 [<$>] Biến đổi z của tín hiệu vào X(z) tích chập với hàm truyền đạt H(z) của hệ thống Y(z) = H(z)*X(z)

 [<$>] Tỷ số giữa biến đổi z của tín hiệu vào trên hàm truyền đạt H(z) của hệ thống.Y(z) = X(z)/H(z)

 [<$>] Tỷ số giữa biến đổi z của hàm truyền đạt H(z) của hệ thống trên biến đổi z của tín hiệu vào.Y(z) = H(z)/X(z)

*[<$>] Biến đổi z của tín hiệu vào X(z) nhân với hàm truyền đạt H(z) của hệ thống.Y(z) = H(z).X(z)

Câu hỏi 70: (1 đáp án)

Câu 5 []: Điểm cực zpk của hệ thống là điểm:

*[<$>] Làm cho hàm truyền đạt H(z) không xác định

 [<$>] Làm cho đầu vào hệ thống X(z) không xác định

 [<$>] Làm cho hàm truyền đạt H(z) bằng không

 [<$>] Làm cho đầu vào hệ thống X(z) bằng không

Câu hỏi 71: (1 đáp án)

Câu 6 []: Điểm không của hệ thống là điểm:

Trang 13

*[<$>] Làm cho hàm truyền đạt H(z) bằng không

 [<$>] Làm cho hàm truyền đạt H(z) không xác định

 [<$>] Làm cho đầu vào hệ thống X(z) bằng không

 [<$>] Làm cho đầu vào hệ thống X(z) không xác định

 [<$>] Không tồn tại biến đổi Z một phía

 [<$>] Không tồn tại biến đổi Z hai phía

*[<$>] Biến đổi Z một phía

 [<$>] Biến đổi Z hai phía

Câu 11 : Biến đổi Z của phương trình sai phân tuyến tính hệ số hằng sẽ là:

 [<$>] Không tồn tại biến đổi Z 1 phía

*[<$>] Tồn tại biến đổi Z 1 phía

 [<$>] Tồn tại biến đổi Z 2 phía

 [<$>] Không tồn tại biến đổi Z 2 phía

Câu hỏi 77: (1 đáp án)

Trang 14

Câu 12 : Tập hợp tất cả các giá trị của z mà tại đó chuỗi

 miền hội tụ của biến đổi z, phương án nào chính xác:

 [<$>] Đúng

*[<$>] Sai

 [<$>] Bao gồm cả điểm cực và điểm 0

 [<$>] Không bao gồm điểm cực và điểm 0

Câu 14 []: Ký hiệu là ký hiệu của biến đổi:

 [<$>] Biến đổi Z ngược

*[<$>] Biến đổi Z

 [<$>] Biến đổi Z một chiều

 [<$>] Không phải biến đổi Z

Trang 15

Câu 23 []: Cho hệ thống có điểm cực và điểm không của hệ thống sẽ là:

 [<$>] Điểm không: z01 = ∞; điểm cực zp1 = 2

*[<$>] Điểm không: z01 = 0; điểm cực zp1 = 1/2

 [<$>] Điểm không: z01 = ∞; điểm cực zp1 = 1/2

 [<$>] Điểm không: z01 = 0; điểm cực zp1 = 2

Câu hỏi 89: (1 đáp án)

Câu 24 []: Miền hội tụ của biến đổi Z của tín hiệu x(n) = (3)nu(n) sẽ là:

Trang 16

 [<$>] Toàn bộ mặt phẳng z không nằm trong đường tròn có bán kính là 3 (|z| ≥ 3)

Trang 17

Câu 32 []: Biến đổi Z ngược được định nghĩa như sau:

 [<$>] - với C là đường cong kín bao quanh gốc tọa độ

 [<$>] - với C là đường cong kín bao quanh gốc tọa độ

*[<$>] - với C là đường cong kín bao quanh gốc tọa độ:

 [<$>] - với C là đường cong kín bao quanh gốc tọa độ

Trang 20

Câu 53 []: Biến đổi Z của tín hiệu x(n) = anu(n) có:

 [<$>] Một cực tại z = 0 và một điểm không tại z = a

 [<$>] Một cực tại z = 0 và một điểm không tại z = 0

 [<$>] Một cực tại z = a và một điểm không tại z = a

*[<$>] Một cực tại z = a và một điểm không tại z = 0

Câu hỏi 119: (1 đáp án)

Câu 54 []: Nếu Y(z) là biến đổi Z của tín hiệu đầu ra, X(z) là biến đổi Z của tín hiệu đầu vào và H(z) là biến đổi Z của hàm truyền đạt của hệ thống LTI, thì H(z) =?

*[<$>] (Y(z)) / (X(z))

Trang 21

*[<$>] Khai triển thành chuỗi lũy thừa

 [<$>] Phân tích thành tổng các phân thức tối giản

*[<$>] Không nhân quả

 [<$>] Không có câu trả lời đúng

Trang 22

Câu 62 []: Một hệ thống tuyến tính bất biến được đặc trưng bởi hàm truyền đạt

 h (n) là gì nếu hệ thống là không nhân quả?

Câu 63 []: Một hệ thống tuyến tính bất biến được đặc trưng bởi hàm hệ thống

 ROC của H (z) là gì nếu hệ thống là nhân quả?

Trang 23

Câu 3 []: Phát biểu nào sau đây là đúng:

 [<$>] Biến đổi Z là biến đổi Fourier được thực hiện ở bên trái mặt phẳng phức

*[<$>] Biến đổi Fourier là biến đổi Z thực hiện trên vòng tròn đơn vị

 [<$>] Biến đổi Z là trường hợp riêng của biến đổi Fourier

 [<$>] Biến đổi Fourier là biến đổi Z được thực hiện ở bên trái mặt phẳng phức

Câu hỏi 133: (1 đáp án)

Câu 4 []: Các tín hiệu trong miền tần số có tính chất:

 [<$>] Tuần hoàn với chu kỳ 1p

*[<$>] Tuần hoàn với chu kỳ 2p

 [<$>] Không tuần hoàn

 [<$>] Tuần hoàn khi = 0

Trang 24

 [<$>] Đáp ứng tần số của hệ thống

Câu hỏi 137: (1 đáp án)

Câu 8 []: Ký hiệu biểu diễn:

*[<$>] Phổ biên độ của tín hiệu x(n)

 [<$>] Phổ của tín hiệu x(n)

 [<$>] Đáp ứng biên độ tần số của tín hiệu x(n)

 [<$>] Đáp ứng tần số của tín hiệu x(n)

Câu hỏi 138: (1 đáp án)

Câu 9 []: Cách biểu diễn là:

*[<$>] Biểu diễn phổ tín hiệu dưới dạng modul và argument

 [<$>] Biểu diễn phổ tín hiệu dưới dạng độ lớn và pha

 [<$>] Biểu diễn phổ tín hiệu dưới modul lớn và pha

 [<$>] Biểu diễn phổ tín hiệu dưới dạng modul và phổ pha

Câu 11 []: Cách biểu diễn là:

*[<$>] Biểu diễn phổ tín hiệu dưới dạng độ lớn và pha

 [<$>] Biểu diễn phổ tín hiệu dưới dạng modul vaf argument

 [<$>] Biểu diễn phổ tín hiệu dưới dạng độ lớn và phổ pha

 [<$>] Biểu diễn phổ tín hiệu dưới dạng biên độ và pha

Trang 25

Câu 14 []: Biến đổi Fourier của tín hiệu sẽ là:

 [<$>] Biến đổi Z ngược

*[<$>] Biến đổi Fourier

Trang 26

Câu 23 []: Chất lượng bộ lọc số tốt khi:

*[<$>] Độ gợn sóng dải thông d1, dải chắn d2 đều nhỏ; Tần số giới hạn dải thông ωp, tần số giới hạn dải chắn ωs gần nhau (nghĩa là dài quá độ nhỏ)

 [<$>] Độ gợn sóng dải thông d1, dải chắn d2 đều lớn; Tần số giới hạn dải thông ωp, tần số giới hạn dải chắn ωs cách xa nhau (nghĩa là dài quá độ lớn)

 [<$>] Độ gợn sóng dải thông d1, dải chắn d2 đều lớn; Tần số giới hạn dải thông ωp, tần số giới hạn dải chắn ωs gần nhau (nghĩa là dài quá độ nhỏ)

 [<$>] Độ gợn sóng dải thông d1, dải chắn d2 đều nhỏ; Tần số giới hạn dải thông ωp, tần số giới hạn dải chắn ωs cách xa nhau (nghĩa là dài quá độ lớn)

Câu hỏi 151: (1 đáp án)

Câu 24 []: Bộ lọc số lý tưởng không thể thực hiện được trong thực tế vì:

 [<$>] Đáp ứng xung h(n) có tính chất phản đối xứng

 [<$>] Đáp ứng xung h(n) có độ dài vô hạn

*[<$>] Đáp ứng xung h(n) của bộ lọc số lý tưởng là không nhân quả

 [<$>] Không có câu trả lời đúng

Trang 27

Câu 31 []: Cho phổ tín hiệu hãy xác định độ lớn và pha của tín hiệu:

*[<$>] Độ lớn của tín hiệu là sin 3w và pha của tín hiệu là 2w

 [<$>] Độ lớn của tín hiệu là|sin 3w | và pha của tín hiệu là 2w

 [<$>] Độ lớn của tín hiệu là sin 3w và pha của tín hiệu là j2w

 [<$>] Độ lớn của tín hiệu là|sin 3w | và pha của tín hiệu là j2w

 [<$>] Đáp ứng xung h(n) phản nhân quả

*[<$>] Đáp ứng xung h(n) của bộ lọc số lý tưởng là không nhân quả

 [<$>] Đáp ứng xung h(n) có tính chất đối xứng

Câu hỏi 160: (1 đáp án)

Câu 35 []: Biến đổi Fourier của tín hiệu sẽ là:

 [<$>] x(n) = 2sinw

Trang 28

*[<$>] x(n) = 2 cosw

 [<$>] x(n) = cosw

 [<$>] x(n) = sin w

Câu hỏi 161: (1 đáp án)

Câu 36 []: Đáp ứng xung h(n) của bộ lọc thông dải (All-pas filter) pha 0 chính là:

 [<$>] Dãy nhảy đơn vị u(n)

Câu 38 []: Biểu diễn dưới đây là:

 [<$>] Đáp ứng biên độ tần số của bộ lọc thông thấp lý tưởng

 [<$>] Đáp ứng biên độ tần số của bộ lọc thông cao lý tưởng

*[<$>] Đáp ứng biên độ tần số của bộ lọc thông thấp thực tế

 [<$>] Đáp ứng biên độ tần số của bộ lọc thông thấp thực tế

Trang 30

Câu 3 []: Biến đổi DFT của một tín hiệu tuần hoàn chu kỳ sẽ là:

 [<$>] Tuần hoàn với chu kỳ 2.N

*[<$>] Tuần hoàn với chu kỳ N

 [<$>] Không tuần hoàn

Trang 31

Câu 9 []: Dãy là dãy có:

Câu 11 []: Ký hiệu là ký hiệu của:

 [<$>] Phép trễ tuyến tính của dãy x(n) có chiều dài N=4 đi 2 mẫu

 [<$>] Phép trễ tuần hoàn của dãy x(n) có chiều dài N=4 đi 2 mẫu

 [<$>] Phép trễ vòng của dãy x(n) có chiều dài N=2 đi 4 mẫu

*[<$>] Phép trễ vòng của dãy x(n) có chiều dài N=4 đi 2 mẫu

Trang 32

 [<$>] Cả đầu vào và đầu ra đều theo thứ tự

*[<$>] Cả đầu vào và đầu ra đều bị xáo trộn

 [<$>] Đầu vào bị xáo trộn và đầu ra theo thứ tự

 [<$>] Đầu vào theo thứ tự và đầu ra bị xáo trộn

Trang 33

Câu 12 []: Sơ đồ sau đây được sử dụng trong tính toán của:

 [<$>] Cả 2 phương án trên đều đúng

*[<$>] Không có phương án nào đúng

 [<$>] FFT phân chia theo thời gian

 [<$>] FFT phân chia theo tần số

Câu hỏi 195: (1 đáp án)

Câu 13 []: Sơ đồ sau đây được sử dụng trong tính toán của:

 [<$>] FFT phân chia theo thời gian

*[<$>] FFT phân chia theo tần số

 [<$>] Cả 2 phương án trên đều đúng

 [<$>] Không có phương án nào đúng

Câu hỏi 196: (1 đáp án)

Câu 14 []: Số mẫu tối thiểu Nmin của hàm là:

 [<$>] 7 mẫu

*[<$>] 16 mẫu

Trang 34

 [<$>] Thay đổi loại cửa sổ

*[<$>] Đồng thời tăng cả chiều dài của cửa sổ và thay đổi loại cửa sổ

 [<$>] Thay dạng cấu trúc bộ lọc

 [<$>] Tăng chiều dài của cửa sổ

Câu hỏi 199: (1 đáp án)

Câu 4 []: Việc thiết kế bộ lọc số FIR dùng phương pháp cửa sổ chính là:

 [<$>] Dùng cửa sổ để hạn chế chiều dài đáp ứng xung h(n) của bộ lọc số lý tưởng thành hữu hạn

 [<$>] Dùng cửa sổ để đưa đáp ứng xung h(n) của bộ lọc số lý tưởng trở thành nhân quả

*[<$>] Dùng cửa sổ để hạn chế chiều dài đáp ứng xung h(n) của bộ lọc số lý tưởng thành hữu hạn

và đưa đáp ứng xung h(n) này trở thành nhân quả

 [<$>] Dùng cửa sổ để đáp ứng xung h(n) của bộ lọc số lý tưởng đối xứng qua trục tung

Câu hỏi 200: (1 đáp án)

Câu 5 []: Khi thiết kế nếu ta tăng chiều dài N của cửa số, ta thấy

 [<$>] Độ gợn sóng ở cả dải thông và dải chắn tăng theo

 [<$>] Tần số giới hạn dải thông và tần số giới hạn dải chắn xa nhau hơn

*[<$>] Độ gợn sóng ở cả dải thông và dải chắn giảm đi

 [<$>] Tần số giới hạn dải thông và tần số giới hạn dải chắn gần nhau hơn

Câu hỏi 201: (1 đáp án)

Câu 6 []: Khi thiết kế bộ lọc FIR bằng phương pháp cửa sổ, hiện tượng gợn sóng ở miền tàn số Gibbs là hiện tượng sinh ra do

*[<$>] Cửa sổ thao tác cắt bớt chiều dài đáp ứng xung h(n) của bộ lọc lý tưởng

 [<$>] Cửa sổ thao tác dịch chuyển tâm đối xứng đáp ứng xung h(n) của bộ lọc lý tưởng

 [<$>] Cửa sổ thao tác làm cho đáp ứng tần số của bộ lọc lý tưởng phản đối xứng

 [<$>] Cửa sổ thao tác làm cho đáp ứng tần số có pha bằng 0

Câu hỏi 202: (1 đáp án)

Câu 7 []: Đặc điểm của bộ lọc FIR là một hệ thống

 [<$>] Tính ổn định phụ thuộc vào đáp ứng xung h(n)

Trang 35

 [<$>] Không ổn định

*[<$>] Luôn ổn định

 [<$>] Ở biên giới ổn định

Câu hỏi 203: (1 đáp án)

Câu 8 []: Cửa sổ nào sau đây là trường hợp riêng của cửa sổ Blackman

*[<$>] Cửa sổ Hanning và cửa sổ Hamming

 [<$>] Độ gợn sóng cửa sổ Hanning nhỏ hơn cửa sổ Hamming

 [<$>] Dải quá độ giữa dải thông và dải chắn của cửa sổ Hanning lớn hơn cửa sổ Hamming

 [<$>] Dải quá độ giữa dải thông và dải chắn của cửa sổ Hanning nhỏ hơn cửa sổ Hamming

*[<$>] Độ gợn sóng cửa sổ Hanning lớn hơn cửa sổ Hamming

Câu hỏi 206: (1 đáp án)

Câu 11 []: Cửa sổ Hanning có chất lượng kém hơn cửa sổ Hamming vì

 [<$>] Bề rộng đỉnh trung tâm của cửa sổ Hanning lớn hơn cửa sổ Hamming

*[<$>] Tỷ số giữa biên độ đỉnh thứ cấp thứ nhất trên biên độ đỉnh trung tâm của cửa sổ Hanning lớn hơn cửa sổ Hamming

 [<$>] Tỷ số giữa biên độ đỉnh thứ cấp thứ nhất trên biên độ đỉnh trung tâm của cửa sổ Hanning nhở hơn cửa sổ Hamming

 [<$>] Bề rộng đỉnh trung tâm của cửa sổ Hanning nhỏ hơn cửa sổ Hamming

Câu hỏi 207: (1 đáp án)

Câu 12 []: Trong miền tần số , khi thiết kế bộ lọc FIR ta có

*[<$>] Pha của cửa sổ và bộ lọc bằng không, tâm đối xứng của cửa sổ và bộ lọc trùng nhau

 [<$>] Pha của cửa sổ và bộ lọc trùng nhau nhưng tâm đối xứng của cửa sổ và bộ lọc không trung nhau

 [<$>] Pha của cửa sổ và bộ lọc trùng nhau, tâm đối xứng của cửa sổ và bộ lọc cũng trùng nhau

 [<$>] Pha của cửa sổ và bộ lọc bằng không, tâm đối xứng của cửa sổ và bộ lọc không trùng nhau

Ngày đăng: 20/05/2024, 15:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w