nghiên cứu đặc điểm khu hệ chim tại khu bảo tồn thiên nhiên kẻ gỗ tỉnh hà nam

88 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
nghiên cứu đặc điểm khu hệ chim tại khu bảo tồn thiên nhiên kẻ gỗ tỉnh hà nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRUONG DAI HOC LAM NGHIEP KHOA QUAN LY TAI NGUYEN RUNG & MOI TRUONG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIEN COU DAC DIEM KHU HỆ CHIM TAI KHU BAO TON THIEN NHIEN KE GO TINH HA NAM Ngành: Quản lý Tài nguyên rừng và Môi trường Mã số: 302 Giáo viên hướng dẫn :TS Vũ Tiến Thịnh Winh viên thực hiện : Nguyễn Thị Hà Giang Khoá học : 2007 - 2011 HÀ NỘI - 2011 AR A QIAA0SSE16 J2 35, „7 LY} TRUONG DAI HQC LAM NGHIỆP KHOA QUAN LY TAI NGUYEN RUNG & MOI TRUONG KHOA LUAN TOT NGHIEP NGHIEN CUU DAC DIEM KHU HỆ CHIM TẠI KHU BẢO TÒN THIÊN NHIÊN KẺ GÖ TỈNH HÀ TĨNH Ngành: Quản lý Tài nguyên rừng và Môi trường Mã số: 302 (Giáo viên hướng dẫn: TS Vũ Tiến Thịnh Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Hà Giang Khoá lọc: 2007-2011 HÀ NỌI- 2011: LOI CAM ON Để đánh giá kết quả học tập và củng cố thêm kiến thức và kỹ năng thực tế, được sự đồng ý của Ban giám hiệu Trường đại học Lâm nghiệp, Khoa Quản lý TNR& MT, Bộ môn Động vật rừng, tôi đã thực hiện dề tài: “Nghiên cứu đặc điểm khu hé chim tại Khu es"thién nhién Ké Gỗ, tỉnh Hà Tĩnh” Trong quá trình thực hiện và hoàn thành bản hoi la vất, ngoài sự cố gắng nỗ lực của bản thân, tôi đã nhận được sị On BAR rc tiếp từ thầy giáo TS Vũ Tiến Thịnh và các thầy cô giá: trong khoaQLTNR & MT, Bộ môn Động vật rừng Tôi xin chân thành TH Nuang quý báu đó Tôi cũng chân thành cảm ơn Th.S Nguyễn Đắc Mạnh và anh Bùi Hùng Trịnh cùng các bạn bè đã tạo điều kiệt lỡ tốï trong quá trình nghiên cứu ngoài thực địa 4 ^ YW & Xin chân thành cảm ơn Banquản lýkhu bảo tồn thiên nhiên Kẻ Gỗ, các trạm bảo vệ và đông đảo người dân địa phương đã tạo mọi điều kiện giúp đỡ tôi trong quá trình thu thập liệu © ¬ Mặc dù đã hết sức có » song vì hạn chê vê thời gian và điều kiện nghiên cứu cũng như năn; igi than, nên kết quả đạt được không tránh khỏi những thiếu s 4 hạn chế Tại rất mong nhận được sự bổ sung đóng góp ý kiến của sự 2-ban bé dé đề tài hoàn thiện hơn Tôi xi châm thành cằm ơn! , \ Hà Nội, ngày 25 tháng 4 năm 2011 Sinh viên thực hiện Nguyễn Thị Hà Giang MUC LUC CHUONG I DAT VAN DE Chuong II: TONG QUAN VAN DE NGHIEN CUU 2.1 Lược sử nghiên cứu Chim ở nước ngoài 2.2 Lược sử nghiên cứu chim ở Việt Nam BẢO TÒN THIÊN NHIÊN KẺ GÕ 3.1 Điều kiện tự nhiên 3.1.1 Vị trí địa lý 3.1.2 Địa hình: 3.2.2 Cơ sở hạ tầng ShươnEngẽm 3.2.3 Tiềm năng Kỉnh tế 3.3 Hiện trạng đá nguyen rừng và tình hình sử dụng 3.3.1 Tổng di n tích đất tự nhiên vùng dự án: 37.364,3 ha 3.3.2 Hiến irạng đất đại chia theo cơ cấu, trạng thái và chức năng như sau 3.3.3 Tình bình giao đất khoán rừng và Phát triển kinh tế trang trai 15 CHƯƠNG IV: MỤC TIÊU - ĐÓI TƯỢNG - ĐỊA ĐIÊM -THỜI GIAN - NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU sujïổ 4.1 Mục tiêu nghiên cứu 4.1.1 Mục tiêu chung 4.1.2 Mục tiêu cụ thỂ v.e.st TỔ 4.2 Đối tượng nghiên cứu 4.3 Địa điểm nghiên cứu 4.4 Thời gian nghiên cứu 4.5 Nội dung nghiên cứu 4.5.1 Thống kê thành phản lo; 4.5.2 Đặc điểm phân bố của các loài theo sinh cải 4.5.4 Đề xuất các giải pháp bảo tồn 4.6 Phương pháp nghiên cứu 4.6.1 Công tác chuẩn bị 4.6.2 Công tác ngoại nghiệp 4.6.3 Công tác nội nghiệp Ee Chuong V: KET QUA VA PHAN TÍCH.KÉT QUA 5.1 Thành phần loài chim của khu Vực he en by 5.2.Đặc điểm phân bố của các loài chim bee inh cảnh sven, ed’ 5.3 Đánh giá các mối đe d 64 5.3.1 Các mối đe dọa đối với 64 5.3.1.1 Săn bắt chim 69 72 5.3.1.2 Môi trường 5.4 Đề xuất các giải pháp bảo tổn 5.4.1 Tinm h r) trong KBT ` 5.4.2 Đề x t các-giảirất quản lý E ‘AN — TON TAI-—KIEN NGH] 6.2 Tén tain ane 6.3 Kién ngh axle LOI CAM ON, BHỆH3ÿ28i30800866101n8 sử? CÁC TỪ VIÉT TẮT 82 6 XTTS: Xúc tiến tái sinh 82 TAI LIEU THAM KHẢO CAC TU VIET TAT 1 BQL: Ban quản lý = ^ 2 BQLKBT: Ban quản lý khu bảo tồn R & 3 KBTTN: Khu bảo tồn thiên nhiên xy 4 DDSH: Da dang sinh hoc 5 KBT: Khu bảo tồn 6 XTTS: Xúc tiến tái sinh TRUONG DAI HQC LAM NGHIEP KHOA QUAN LY TAI NGUYEN RUNG & MOI TRUONG 1 Tên khóa luận: “Nghiên cứu đặc điểm khu hệ chim tai Khu bao ton thiên nhiên Kẻ Gỗ, tỉnh Hà Tĩnh” 2 Giáo viên hướng dẫn: TS Vũ TiếnThịnh f 3 Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Hà Giang > 4 Mục tiêu nghiên cứu: /` _ ~_ Xác định thành phần loài chim tại KBTTN Kê Gỗ - Xác định các dạng sinh cảnh @D khu Vực và sự phân bố của các loài chim theo sinh cảnh ( - Xác định các mối đe dọa đến khu hệ chim tại khu bảo tồn Kẻ Gỗ - Đề xuất các giải pháp nhằm bảo tồn khu hệ chim tại KBTTN Š Nội dung nghiên cứ - Thống kê thành phần { - Dac diém phan bé Báo loài theo sinh cảnh - Đánh giá we de doa - Đề xuất các giải pháp bo tôn 6 Kết qua dat được - Tai Khu vie phiên cứu chúng tôi đã phát hiện được 304 loai chim thuộc 51 họ, Tô bộc Và trong tổng số 16 bộ thì bộ Sẻ là bộ có số loài và số họ nhiều nhất, bao TT 26 họ, chiếm 50,98% tổng số họ và 172 loài, chiếm 56,58% tổng số loài - Kết quả điều tra đã bổ sung cho danh lục Chim của KBTTN Kẻ Gỗ 34 loài mới - Trong khu vực nghiên cứu đã xác định được có 6 dạng sinh cảnh chính, trong đó sinh cảnh chiếm diện tích lớn nhất và có tính đa dạng cao nhất là sinh cảnh rừng phục hồi Khi thiết lập các giải pháp bảo tồn cho tài nguyên chim của khu vực cần phải chú ý bảo vệ các đạng sinh cảnh này - Chim rừng đang đứng trước nguy cơ bị đe dọa bởi nhiều yếu tố, đối với khu vực Kẻ Gỗ, đã xác định được 3 mối đe dọa chủ yếu từ các hoạt động của con người: nạn săn bắt chim, khai thác gỗ củi và các loại lâm sản ngoài gỗ, chăn thả gia súc Đề tài cũng đã thống kê được, ange trọng của khu vực và các cấp độ đe dọa, 5 cần ưu tiên bảo tồn Y R, - Lực lượng cán bộ kiểm lâm, bảo vệ rừng ` rên địa bàn tham gia rất tích cực vào lĩnh vực quản lý bảo vệ nhưng gia của người dân và x -> chính quyên địa phương vào lĩnh vực này ci iều han chế, rừng vẫn bị tác động mạnh - Đề tài cũng đưa ra một số giải tổ chức quản lý, kỹ thuật, kinh tế xã hội nhằm quản lý tốt hơn tài nguyên chim rừng của khu vực 9 CG Sy ) Hanes, Ngày 15 tháng 5 năm 2011 < Mù *- §inh viên thực hiện & vw Nguyén Thi Ha Giang x ` ý Gy CHUONG I DAT VAN DE Việt Nam là một nước có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú và đa dạng Một trong những nguồn tài nguyên đấy là tài nguyên thực vật và động vật rừng nhiệt đới Tài nguyên rừng không những cùng cấp lâm đặc sản đáp ứng cho các nhu cầu sử dụng của con người và kinh tế quốc dân mà còn giữ vai trò then chốt trong việc bảo vệ, duy trì câu bằng hệ sinh thái và bảo vệ môi trường Tuy nhiên, trong mấy chục năm qua, do quá trình >khai thác sử dụng rừng không hợp lý, sức ép gia tăng dân số, sự 4 kém; lỏng lẻo trong công tác quản lý và do chiến tranh tàn phá m: i ‘ guyên Từng của nước ta không ngừng bị suy giảm về cả số lượng lẫn chất lượng: Diện tích rừng tự nhiên ngày càng bị thu hẹp, nhiều khu rừng đã mắt khả năng khai thác, các thảm họa về môi trường ngày càng gia tăng và không ngừng đe dọa cuộc sống của chúng ta Án J — Diện tích rừng bị suy jam cùng Với nạn săn bắn quá mức đã đe dọa sự tồn tại của nhiều loài động thự vật Động vật rừng bị dồn vào cảnh khốn cùng về thức ăn và nơi ở, nhiều loài động vật hoang dã đã bị tuyệt chủng ng8oài tự nhiên và cũntging, đãda có rất nhiều loài đang 6 đứng trước nguy cơ bị đe dọa Trước thực trạng đó, vị ¡đề đặt ra đối với các cơ quan chức năng là nhanh chóng đưa rä được các giải pháp nhằm quản lý tài nguyên một cách có ái pháp hợp lý, thiết thực và hiệu quả nhất, trước hết cần phải có quả trình điều tra, nghiên cứu, nắm được các đặc điểm sinh thái học của từng loài, ‘Hien trạng cũng như các mối đe dọa đối với loài Trên cơ sở đó, xác định đối tượng ưu tiên, lập kế hoạch bảo vệ, quản lý tài nguyên rừng Khu bảo tồn thiên nhiên Kẻ Gỗ, tỉnh Hà Tĩnh được thành lập cách đây chưa lâu, hơn nữa do hình thành trong điều kiện từ đơn vị kinh doanh chuyển sang công tác bảo tồn, cho nên công tác điều tra cơ bản về đa dạng sinh học, đặc biệt là các loài chim còn rất nhiều hạn chế, các chương trình nghiên cứu khoa học chưa được chú trọng Để góp phần vào công tác bảo vệ, phát triển và sử dụng tài nguyên rừng nói chung và tài nguyên chim rừng nói riêng tại KBTTN Kẻ Gỗ, tôi thực hiện đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm khu hệ chim tại khu bảo t nhện Kẻ Gỗ, tỉnh Hà Tĩnh” Kết quả của đề tài sẽ là một trong Ti 1z@ŠXng kế hoạch cũng như các biện pháp kỹ thuật nhằm quản _ phat trién tai nguyên đa dạng sinh học một cách có biện gaiiỂio,

Ngày đăng: 20/05/2024, 15:36

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan