nghiên cứu kỹ thuật chăn nuôi gà rừng gallus gallus tại vườn quốc gia cúc phương

75 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
nghiên cứu kỹ thuật chăn nuôi gà rừng gallus gallus tại vườn quốc gia cúc phương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

=————— TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KBOA QUAN LY TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MÔI TRƯỜNG NGÀNH: QUẦN LÝ TNR&M MA NGANH: 302 === Gido-vién hưóng dẫn: Th.S Đỗ Quang Huy ee MUGLER Bel TaN Len 4 Se) Mem Pa | |; 2080/1720) TRUONG DAI HOC LAM NGHIỆP VIỆT NAM KHOA QUAN LÝ TÀI NGUYÊN RUNG VA MOI TRƯỜNG KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT CHĂN NUÔI GÀ RUNG (Gallus gallus) TẠI VƯỜN QUỐC GIA CÚC PHƯƠNG NGÀNH: QUẢN LÝ TNR&MT Mà NGÀNH: 302 Giáo viền hướng dẫn: Th.S Đỗ Quang Huy nh viên thực hiện: Lâm Thị Nhã Khoá học: 2007 - 2011 LỜI CẮM ƠN Để hoàn thiện chương trình học tập, tiếp cận với công tác nghiên cứu khoa học và ứng dụng thực tế, được sự đồng ý của Trường Đại học Lâm nghiệp, Khoa QUTNR & MT và ThS Đỗ Quang Huy, em đã thực hiện đề tài tốt nghiệp “Nghiên cứu kĩ thuật chăn nuôi Gà rừng (Gallus gallus) tại Vườn quốc gia Cúc Phương” Đến nay, sau thời gian 3 tháng thực hiện đề tài những mục tiêu cơ bản đề ra ( >» Qua day, em xin chan thanh cam on cdc tha’ iấo, cổ áo của trường,œ , Đại học Lâm Nghiệp đã dìu dắt chúng emÁ trong suốta4 năm qua để có được kết quả như như ngày hôm nay ti Đặc biệt với lòng kính phục và sâu sắc em xin gửi lời cảm ơn đến thầy giáo, ThS Đỗ Quang Huy - Người thay đã định hướng và trực tiếp hướng dẫn em trong suốt quá trình thựhc iện khóa luận này Em xin cảm ơn Trungtâm cứu hộ và bảo tồn động thực vật hoang dã quí hiếm — Vườn quốc gia Cúc Phương và các anh chị em công nhân của trung tâm đã tạo điều kiệ ea etn thyc hién dé tài Mặc dù đã có nhiều cô ng; nhưng do thời gian và trình độ có hạn nên đề tài không tránh Kđồinhững thiết sót nhất định Kính mong nhận được ý kiến đóng góp quý báu của cáo thầy giáo, cô giáo, và bạn bè để luận văn tốt Em xin chân thành cảm ơn! Xuân Mai, Ngày 08 tháng 05 năm 2011 Sinh viên thực hiện Lâm Thị Nhã DAT VAN DE MỤC LỤC es 1 Phan 1 TONG QUAN VỀ VẤN ĐÈ NGHIÊN CỨU 3 1.1 Nghiên cứu ở trên thế giới iiccccvvEEEEErrrrreccee 3 1.2 Nghiên cứu ở trong nước lf0iititbadirsei 4 Phan 2 MỤC TIÊU, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 7 7 2.1 Mục tiêu 2.2 Đối tượng, địa điểm nghiên cứu 7 2.3 Nội dung nghiên cứu 7 2.4 Phương pháp nghiên cứu LIẾ cac co2ca HỂNGG cai sang 5 Phần 3 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ Xà HỘI KHÚ VỰC NGHIÊN CỨU 12 3.1 Điều kiện tự nhiên 3.1.1 Vị trí địa lý =~ “-.ˆ 12 3.1.2 Lịch sử địa chất và địa hình„ 13 14 3.1.3 Thổ nhưỡng 3.1.4 Khí hậu thủy vi 3.1.5 Tài nguyên động thực Ìt rừng 16 3.2 Điều kiện xã hội „19 Phần 4 KẾT QUẢ VÀ BÀI 4.1 Đặc điểm hìnht „¡19 4.1.1 Đặc điểm hình thái 19 4.1.2 Đặc điểm7ñ Già tầ› tính của Gà rừng 20 21 4.2.1 Giai đoạn gà tử 1-20 tuần tuổi 4.2.2 Giai đoạn gà trên 20 tuần tuổi s3 4.3 Thức ăn của Gà rừng trong điều kiện nuôi nhốt 3.3 4.3.1 Danh lục thức ăn của Gà rừng a33 4.3.2 Nhu cầu thức ăn của Gà rừng trưởng thành 4.4 Quá trình sinh trưởng của Gà rừng 4.5 Một số bệnh thường gặp và cách phòng tránh 4.5.1 Bệnh cầu trùng s22.122111.111.01121.1.0120201121 111.xxee 37 4.5.2 Bệnh bạch ly 4.5.3 Bệnh Newcastele 4.5.4 Bệnh viêm phế quản mãn tính 4.5.5 Bệnh E.coll 4.5.6 Bệnh tụ huyết trùng 4.5.7 Bệnh đậu gà Phan 5 KET LUAN - TON TAI - KIEN NGI B5, TÊN GÌ Langanguanghhhhengggauangaa 5.3 Kiến THẾ sennuannnsueeiniaerauoi ĐẶT VÁN ĐÈ Động vật hoang dã cung cấp cho con người rất nhiều sản phẩm có giá trị như thực phẩm, nguyên liệu cho chế biến dược phẩm và mỹ phẩm, phục vụ cho giải trí, nghiên cứu khoa học và giáo dục môi trường Đặc biệt là đối với cộng đồng dân cư sống gần rừng thì động vật hoang đã vừa là nguồn cung cấp thức ăn vừa là nguồn thu nhập của họ Cùng với Sự phát tri của xã hội, động vật hoang dã đang là nguồn cung cấp các món ăn đặc sản hấp dẫn và mang lại lợi ích kinh tế cao Chính vì vậy mà nận sẵn @ ất buôn bán động vật trái phép ngày càng tăng mạnh, nhiều loài động, vat dang đứng trước nguy co tuyệt chủng wW *> Từ thời xa xưa, con người khôngchì biết săn bắt các loài động vật từ thiên nhiên để đáp ứng nhu cầu sống cánh mà cồn biết bắt chúng về thuần dưỡng nhằm chủ động nguồn sản phẩm động vật cho cuộc sống hàng ngày, dần dần cải tạo và thuần hóa thành các loài vật nuôi có giá trị Hiện nay, chăn nuôi động vật hoang đã đang làhướng đi mới nhằm đáp ứng nhu cầu của thị trường và đem lại hiệu quả tế cho ñgười chăn nuôi, giảm áp lực vào tự nhiên và góp phần bảo tồi dạng sinh học 'Việt Nam là một nước có điều kiện thuận lợi về vị trí địa lý, đặc điểm khí hậu, tài nguyên động vật những nghề chăn nuôi động vật hoang dã ở nước ta vẫn chưa phát triển mạnh; mới chỉ dừng lại ở mức độ hộ gia đình và các trang trại nhỏ; 6òng trào chăn nuôi chưa được nhân rộng và phổ biến do người dân côn (ig Bie biết về kĩ thuật chăn nuôi, cũng như đặc điểm sinh thái của loài vant en hiệu quả đem lại còn thấp Đây là vấn đề mà thực tế cần giải quyết : Ga rimg (Gallus gallus), thuộc họ tri (Phasianidae), bộ Gà (Galljformes) Gà rừng là một loài động vật có giá trị về kinh tế bởi các sản” phẩm của chúng mang lại Vì vậy, trong thực tế chúng thường bị săn bắt, đánh bẫy nhiều và có nguy cơ bị suy giảm nghiêm trọng về số lượng trong môi trường hoang dã Sớm ý thức được giá trị mà loài Gà rừng đem lại, để góp phần bảo tồn và phát triển loài Gà rừng đồng thời góp phần hoàn thiện quy trình kĩ thuật chăn nuôi và tăng kinh tế hộ gia đình nên tôi thực hiện đề tài “Nghiên cứu kỹ thuat chin nudi Ga rimg (Gallus gallus) tai ờn quốc gia Cúc Phương” : Phần 1 TỎNG QUAN VỀ VẤN ĐÈ NGHIÊN CỨU 1.1 Nghiên cứu ở trên thế giới Theo các tài liệu lịch sử, con người đã biết bắt các loài động vật hoang, đã về thuần dưỡng từ 4 ~ 5 nghìn năm trước công nguyên, ngày nay chúng ta đã có một tập đoàn các loài vật nuôi rất đa dạng Chăn nuôi động vật hoang dã không những mang lại hiệu quả kinh tế cao mà còn là giảiPhốếquan trọng nhằm bảo tồn và các loài động vật đang có nguy cơ bị ~ Ga rimg (Gallus gallus) thuéc ho Ta (Phasianida), bộ Gà (Galliformes) Trên thế giới, đã từ rất lâucon ngưi đã có ýý thức thuần hóa loài Gà rừng và lai tạo ra khoảng 150 nòi gàkhá ữhau *Theo các tài liệu khảo cổ trong thập niên 1980 và dựa vào các di vật tìnĩ được trong thung lũng Indus tức Pakistan ngày nay, giới khoa pc cho ring, loài chim này được con người thuần dưỡng vào khoảng 400 năm trước công nguyên Trong cuốn “ Origin of Species” Darwin cũng từng khẳng định rằng tất cả các nồi gà nuôi trên thế giới đều có nguồn gốc từ Gà rừng Đông Nam Á Trong một bài viết cho tập lationa[ Geographic, W G Solhein nhận xét rằng Đông Nam Á là nơi phát triển nghề chăn nuôi đầu tiên trên trái đất Gần đây có 2 nghiên cứu từ Nhat ‹cho thấy nòi gà Shamo, một loại gà nòi được nuôi chủ yếu cho thê thao đá gà, có nguồn gốc từ Đông Dương và miền nam Trung Quốc ngày nay T j “ Theo Conway Basi kita nay các vườn động vật thế giới đang nuôi khoảng 500 66 168 aos vật có sương sống ở cạn đại diện cho 3000 loài chim, thú, bò sạc Gehch“nhái với mục đích là nuôi các quần thể động vật quí hiếm đang có nguy cơ bị tuyệt chủng nhằm phục vụ tham quan giải trí và bảo tồn đa dạng sinh học An Độ, Thái Lan, Trung Quốc và một số nước Châu Âu phất triển nghề chăn nuôi động vật hoang dã rất mạnh và đạt kết quả tốt Vườn chim Childbiill (Hà Lan) đã nhân nuôi một số loài chim có giá trị kinh tế cao thuộc họ Trĩ Cao Dực (2002), kỹ thuật thực hành nuôi dưỡng động vật kinh tế Các tác giả đã đưa ra một số nguyên tắc cơ bản về kĩ thuật chăn nuôi một số loài chim, thú, bò sát, ếch nhái Ngày nay, với công nghệ sinh hoc hiện đại việc ngÌ ì cứu về Gà rừng đã có những đột phá mới Các nhà nghiên cứu thuộc Viện Y tế quốc gia Mỹ tuyên bố đã hoàn thành giải mã gien của gà rừng (Gallus gallus tổ tiên của À > rae) 2 À + x 3 Á >> } ` he ga nha Ho da dat bản đô gen gà rừng và bản đồ ¡ en người Song song với nhau để giúp các nhà khoa học so sánh và hiểu được bộ máy sinh hoá của chính con người ý ie các biến Viện Di truyền Bắc Kinh đã đi đầu trong vi ip bản đồ của Điển và thể gen giữa ba loại gà giò và gà đẻ trứng khác nhau từ Anh, Thụy và phân Trung Quốc Để làm điều này, các nhà khoa hộc đã phải nhận dạng&° tích hai triệu điểm biến thể gen “5x, a 1.2 Nghién cứu ở trong nude Ở nước ngoài nhân nuôi lộng vật hoang dã rất phát triển nhưng ở Việt Nam nghề nhân nuôi động vật 'hoang 'dã vẫn chưa thực sự phát triển Tuy nhiên cũng có một sốcác nghién cứu về nhân nuôi động vật hoang dã Từ năm 1915 tốtnay, cácnha khoa học Việt Nam cùng hợp tác với các nhà khoa học nước ngoài đã gặt hái được nhiều thành tựu cơ bản và đóng góp được nhiều phát hiện zrởi cho nghành khoa học động vật Các nghiên cứu về các loài chim HoÑf đã, Hạc biệt là nghiên cứu về các loài chim trong họ Trĩ (Phasianidae) lu ốễu phải kể đến các tác giả: Nguyễn Cit, Truong Van La, Võ Quý, Lê Trọng Trải Về phân loại, ở nước ta hiện nay có 3 phân loai Ga rimg, do la: Gallus gallus gallus, Gallus gallus jabouillei, Gallus gallus spadiceus Phan biệt các loài này ở các điểm khác nhau theo Võ Quý (1971) thi G g gallus có da yếm tai màu trắng, lông cổ rất dài màu đỏ cam, cdn G g jabouillei da yém tai mau đỏ, lông cd ngắn hon mau da cam va G g spadiceus da tai cũng nhỏ, màu đỏ, lông cổ khá dài và có màu đỏ thẫm nuôi thuần dưỡng Gà rừng tai trắng Trương Văn Lã và cộng sự (1993), trung nghiên cứu về đặc điểm sinh ở vườn thú Hà Nội Nhóm tác giả đã tập phân loài Ge rimg tai tring trong thái học, kĩ thuật nuôi, nhốt, thuần dưỡng điều kiện nuôi nhốt tại vườn thú Hà Nội Trương Văn Lã và cộng sự (1994), nghiên cứ một số loài thuộc họ Trĩ trong điều kiện nuôi nhệ khẩu phần thức ăn và các loại thức ăn ưa thích €ho một số loài chim thuộc giống gà lôi (Lophura), Gà rừng tai trắng, Cong va Ga ti Phật vàng Võ Quý và Nguyễn Cử (1995), danh lục che loài chim Việt Nam, nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội \ vad Nguyễn Quế Côi, Trần Phùng Thanh Thủy, Phạm Văn Giới (1999), nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng và một sốchỉ tiêu sinh lí, sinh hóa máu Gà ri, Gà ác (báo cáo khoa học chăn nuôi thú y-1998 — 1999, phần chăn nuôi gia cầm, Bộ NN &PTNT) z Sy Dao Lé Hing (2001), buée đầu nghiên cứu một số tính trạng của giống Gà H'Mông nuôi bán công nghiệp SY đồng bằng miền bắc Việt Nam, luận văn thạc sĩ khoa học nông,nghiệp ứ"tường Đại học sư phạm I, Hà Nội Đặng Gia Tùng, Lê Sỹ Thue, Đặng Vũ Bình (1998), Quần thé nuôi nhốt loài Gà lôi lam mào trắng ( (Lophura edwardsi) trên thễ giới và ở Vườn thú Hà Nội, Thông tiXn a Trưường Đại học nông nghiệp 1, 1/1998 /@$W®\ Vũ Quang Rink 32: nghiên cứu một số đặc điểm sinh vật học ` và khả năng sản Mườngcủa giống gà xương đen Thái Hòa, luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp Hà Nội Tác giả nghiên cứu một số đặc điểm về khả năng sinh sản và các yếu tố ảnh hưởng Phạm Thị Hòa (2004), nghiên cứu một số đặc điểm sinh học và khả năng sinh sản, bảo tồn quỹ gen giống gà Đông Tảo, luận văn thạc sĩ khoa học sinh học, trường ĐHSP I Tác giả nghiên cứu về đặc điểm sinh học, khả năng, 5

Ngày đăng: 20/05/2024, 15:28

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...