Điều kiện tự nhiên
* Địa hình Địa hình khu vực Láng Sen được xem như một bồn trũng có cao độ từ 0,42 — 1,8 m (so với mực nước chuẩn tại mũi Nai - Hà Tiên) Với địa hình như thế, khu vực này được xem như một vùng đầm lầy ngập nước chịu ảnh hưởng trực tiếp chế độ thủy văn của sông Cửu Long, và chịu ngập lũ hàng năm
* Địa chắt x Địa chất khu vực Lang Sen phần lớn thuộc trầm tịch /Holocen và những
“ gò Pleistocen (hoặc Pleistocen muộn) nỗi lên ở một s số nơi trong vùng Ngoài đất mặt tích: tụ nhiều chất hữu cơ Ÿ SS
+ Đất đai ra, vài vạt trũng thấp là lòng sông cổ với lớ 2
Các nhóm đất hiện diện trong vũng la kết quả từ những tiến trình và yếu tố hình thành đất, trong đó tính đa dạng của vật liệu trầm tích đóng vai trò quan trọng Các nhóm đất chính: đất xám (eric Paleaquults, Aquic Arenic Paleustults, Typic Plinthaquults); dat phén hoat dong (Typic Sulfaquepts, Umbric Sulfaquepts, Hydraquentic Sulfaquepts), đất phù sa có tầng sinh phèn trung binh (Aquic sulfic Tropaquepts); đất phù sa có tầng phèn trung bình (Sulfic Tropaquepts), dat phù sa phat trién (Typic Tropaquepts)
+ Chế độ thuỷ văn Chế độ thủy ` văn bị đấy: "chịu ảnh hưởng trực tiếp của sông Cửu Long và chịu thay đỗi do ảnh hưởng biến đổi về chế độ dòng chảy trong toàn vùng, Tân Hưng - Ví 12, Mạng lưới sông rạch tự nhiên trong khu vực Láng Sen và vùng lân cận khá dày, tuy nhiên lưu lượng lưu thông dòng chảy không lớn do lưu vực KT Lang Sen duge tiếp nước chủ yếu do các kênh tạo nguồn lớn từ sông Cửu Long, như: kênh Hồng Ngự - Long An, kênh 79, kênh 28 và sông Lò Gạch Nguồn nước trực tiếp tới khu vực Láng Sen đi qua 2 tuyến dẫn nước chính là kênh 79 và rạch Bông Súng Mặc dù nằm trong nội địa, nhưng ảnh hưởng của thuỷ triều biển Đông theo chế độ bán nhật triều, và lớn nhất
29 vào mùa khô Tuy nhiên biên độ dao động mực nước lớn nhất cũng trong khoảng < 0,5 m Biên độ này giảm dần tới khi đỉnh lũ xuất hiện
Ngập lũ: vùng ngập sâu trung bình ở vùng từ 2,5 - 3,5 mét trong các năm lũ lớn (tương đương lũ 1996, 2000) Thời gian ngập từ 3 đến 4 tháng Do mạng lưới kênh mương được phát triển và mỏ rộng nên thời gian ngập hiện nay là ngắn hơn khoảng 1 tháng so với trước đây Vùng ngập sâu và lâu nhất vẫn là những nơi trăng như Láng Sen, rạch Ca He, rach Cai NO
Chất lượng nguồn nước thay đổi theo mùa và có sự khác biệt trong từng khu vực Tuyến kênh 79 đi qua vùng đất phèn nặng nên nước bị chua phèn và độ đục thấp, độ pH thường thấp dưới 4.5, chat lugng nuée chi duge cải thiện vào mùa mùa lũ, đồng thời độ đục cũng tăng lên ít nhiều Tuyến sông Bông Súng có chất lượng nước tốt hơn, lượng phù sa tương đối ổn định và cao hơn m
KET QUA NGHIEN CUU VA THẢO LUẬN
KÉT LUẬN - TÒI - KHUYEN NGHI
MỤC TIỂU, ĐÓI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
Mục tiêu của đề tài là đánh giá khả năng cải tạo đất của rừng tràm làm cơ sở cho việc quản lý rừng tràm ở khu vực đồng bằng sông, Cửu Long
- Xác định được sự phân bố của rimg tram ti vưới 'quốc gia Tràm Chim và khu bảo tồn ngập nước Láng Sen
- Xác định được đặc điểm tính chất đất dưới rừng tràm tại vườn quốc gia Tràm Chim và khu bảo tồn ngập nước Lắng Sen ”
- Phân tích các tác động của rừng tràm đến tính chất của đất từ đó đánh giá tác dụng cải tạo đất của rừng tràm `
- Đề xuất được các giải pháp nang cao khả năng cải tạo đất của rừng tràm
2.2 Đối tượng, phạm vi nghiên eứu
2.2.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu là rừng tràm phân bố tại khu vực đồng bằng sông
Cửu Long cụ thể là vườn quốc gia Tràm Chim và khu bảo tồn ngập nước
2.2.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu các chỉ tiêu cấu trúc rừng tràm (về đường kính chiều cao, #iếi quan hệ giữa đường kính và chiều cao) và các chỉ tiêu về tính chất đất phèn (hàm lượng mùn, hàm lượng Fe, AI và §) tại vườn quốc gia
Tram Chim va khu bảo tồn ngập nước Láng Sen
2.3 Nội dung nghiên cứu Để đạt được các mục tiêu đã đặt ra đề tài tập trung nghiên cứu các nội dung như sau:
1 Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc và phân bố rừng tràm ở Đồng Bằng sông Cửu Long
2 Nghiên cứu đặc điểm tính chất của đất dưới hệ sinh thái rừng tràm: các chỉ tiêu đặc trưng cho đất phèn như hàm lượng mùn, Fe, AI và S trong đất tại Láng Sen và Tràm Chim
3 Nghiên cứu khả năng cải tạo đất của rừng tràm: chỉ tiêu về hàm lượng
Fe và AI của đắt dưới rừng trầm so với đất ở các trạng Thái Mác tại Láng Sen và
4 Đề xuất các giải pháp nâng cao khả nines tạo đất của rừng tràm ở đồng bằng sông Cửu Long
2.4.1 Phương pháp thu thập, kế thừa tài gu
Những tư liệu về điều kiện tự nhiên, khí hậu, thuỷ văn, đất đai, địa hình của khu vực nghiên cứu 9
Số liệu phân tích các chỉ tiêu trong đất tại khu vực nghiên cứu là khu bảo tồn ngập nước Lỏng Sen và Vườn quốc gùa Tràm Chim
Số liệu điều tra rừng tram: chu vi, chiều cao vút ngọn, đường kính tán, chiều cao dưới cành của ¡ rừng ‘tram’ \Z khu bảo tồn ngập nước Láng Sen và vườn quéc gia Tram Chim .-
Trong quá trình thực hi đề tài, những phương pháp được sử dụng là a Phương pháp đÌều ra cấu trúc rừng akin và chiều cao của rừng tràm được tiến hành trên 10 Điều tra
OTC 500mŸ ở > he vực là vườn quốc gia Tram Chim và khu bảo tồn ngập nước Láng Sen theo mau biéu sau:
Mẫu biểu 01: Phiếu điều tra tầng cây cao trên OTC
Trạng thái rừng: OTC sé:
Sur Loai Di 3(cm) Dt(cm) - | Hdc | Hvn | Ghi cây | DT | NB | TB | DT | NB | TB | (m)|-(m) | chú Ty ơ vo b Phương pháp xác định các chỉ tiêu trong đất ` x
- Xác định pH trong dat N “>
Xác định pH(H;O) hoặc pH KCI theo phương pháp'ALIAMOPXKI
Lâu nay trong các phòng phân tích đất nước ta còn sử dụng một số hòm phân tích pH của Liên Xô, Trung ' Quốc hoặc các nước khác Cấu tạo và thao tác có phức tạp hơn phương, pháp Aliamôpxki nhưng chính xác hơn Đặc điểm cấu tạo chung cua cde: hòm này là ngoài lọ chỉ thị màu tổng, hợp (pH 4 - 8) còn có nhiều) lọ chỉ thị màu đơn dùng xác định pH ở phạm vi hẹp Mỗi loại chỉ thị màu có kềm theo’ một côngtơgut hoặc pipet riêng và có một ng và cú ù at day ộng pH tiộu chuẩn riờng của nú
Muốn xác định pH ba
1 Hút 2 hãy 5 mị dịch lọc đất vào Ống nghiệm, sau đó nhỏ 6 giọt chỉ thị ¡ hòm này phải qua hai bước sau: màu tổng hợp (0H4 Ệ 8) vào ống nghiệm, lắc đều rồi so màu với các ống tiêu chuẩn riêng của, 98: xế định sơ bộ pH của đất khoảng bao nhiêu
Bước hai trong quy trình xác định pH của đất liên quan chặt chẽ đến kết quả xác định sơ bộ ở bước một Dựa trên kết quả ban đầu, cần lựa chọn chỉ thị màu thích hợp và so màu riêng với các ống tiêu chuẩn của chỉ thị màu đó Bước này đóng vai trò quyết định trong việc xác định chính xác giá trị pH của đất.
12 cuối cùng Điều cần lưu ý là phải chọn sao cho trị số pH sơ bộ nằm ở khoảng
- 4.5 thì phải chọn loại chỉ thị màu đơn xác định được pH trong phạm vi 4 - 5
1 Dung dịch KCI hoặc NaCl 1N
Cân 74 gam KCI hoặc 58 gam NaCl khô tinh khiết hoà tan trong 1 lít
2 BaSO¿ khô, tỉnh khiết eo
3 Chỉ thị màu tổng hợp nhỏ vào đắt (chú thích 2) F SS”
Cân: 0,025 gam thymôn xanh ee)“
Bỏ cả bốn loại hoá chất trên vào cốc thuỷ tỉnh có thể tích 1000cc Thêm
400 ml cồn tỉnh khiết, dùng đũa thuỷ tỉnh quáy cho tan hết rồi them nước cất đến thể tích 1 lit (lúc này dung dịch-có màu đồ) Dùng dung dịch NaOH 0.1N trung hoà từ từ đến lúc có maw Xanh hơi vàng (pH = 7) Đựng trong chai màu nâu, lúc dùng phải rót một ít sang lọ 100cc Nếu để lâu dung dịch biến sang màu đỏ thỡ phải dựng NaOH 0.1ẹ điều chỉnh lại
Loại này có thể xác định được pH từ 4 đến 8 Nếu có điều kiện thì pha loại dùng riêng cho đất kiềm xác định được pH từ 7 đến 10 (chú thích 2)
1 Chỉ thị màu Aliamôgsd (nhỏ vào dung dịch)
- Cân 0.1 gam inêtin đỏ hoà tan trong 100 ml cồn tỉnh khiết, thêm 7,4 ml NaOH 0,05N098i Gh cất pha loãng ra
Chuyển vào bình định mức có thể tích 500cc Dùng nước bí:
- Cân 0, gam brômthymôn xanh hoà tan trong 52 ml cồn tỉnh khiết, thêm 3,2 ml NaOH 0.05N rồi chuyển vào bình định mức thể tích 250cc Dùng nước cắt pha loãng ra 250 ml
- Dem một thể tích dung dịch mêtan đỏ trộn với hai thể tích brômthymôn xanh là xong Đựng trong chai màu nâu
2 Pha ché thang mau pH tiêu chuẩn Aliamôpxki
Trường hợp không có sẵn các ống pH tiêu chuẩn, ta có thể dùng các muối có màu dưới đây phối hợp theo một tỷ lệ nhất định sẽ có được các ống tiêu chuẩn pH a, COCI;.6H;O: Cân 59,5 gam hoà tan trong | lit HCl 1% b, FeCl;.6H;O: Cân 45,05 gam hoà tan trong 1 lít HCI 1% c, CuCl;.2H¿O: Cân 400 gam hoà tan trong 1 lit HCl 1% ` d, COSO,.SH;O: Cân 200 gam hoà tan trong † lít HCI 1% ˆ
Từ các dung dịch màu này ta có thể điều đt sáo pH tiêu chuẩn Nếu bảo quản tốt có thể dùng được nhiều năm không biến Tủ
1.Thêm BaSO¿ để lúc lọc nước không, đục 1
2.Nói chung diện tích đất kiềm ở nước ta không đáng kẻ, mặt khác loại chỉ thị màu tổng hợp đã pha ở trên có thể xác định được trong phạm vi pH 4 -
8 nên có thể dùng tạm cho đất kiềm yế yêu Tuy nhiên khi thật cần thiết có thể pha riêng cho đất kiềm
Cân 0,200 gam crêron đỏ và 0, 160 gam thymôn xanh Hoà tan hai loại d6 trong 100 ml cén tinh khiét, thêm 8,45 ml dung dich NaOH 0.1N rồi ding nước cất pha loãng thành 1 lít _- y
- Phân tích sunphat < Phan tich SO, theo phường pháp colorua benzidin
Phương phap 0 ằ trờn cơ sộ kột tia SO, bang Colorua benzidin:
NaSO;, v 'C/HẲNH;); HO > 2NaCI + C¡2H;(NH;);.H¿SO¿ Sunfát benzidin dễ thuỷ phân trong nước thành benzidin và axít tự do
Cụ;H¿(NH;);.HạO + 2H¿O 3 CịH¿(NH;);.HạO + HạSO, Dùng dung dịch tiêu chuẩn NaOH chuẩn độ H;SO¿ sinh ra trong phản ứng trên
H;SO¿ + 2NaOH > Na;SO¿ + HạO
Sự chính xác của phương pháp này phụ thuộc độ hoa tan cia sunfat benzidin, độ tan này có thể tăng lên khi độ chua tăng Nhưng nếu tồn tại nhiều chất kết tủa thì độ tan lại giảm Có người đề nghị sau lúc cho colorua benzidin thêm axêtôn, đồng thời dùng axêtôn rửa kết tủa thì nâng cao độ chính xác ¡ Ngoài ra muối photphat có thể ảnh hưởng phân tích nhưng trong dịch đất thường rất ít nên không cần xử lý, lúc cần thiết thì dùng MgCO; trong môi trường kiềm để kết tủa nó mà loại ra ic ˆ_2 Trình tự phân tích zj yo