nghiên cứu đề xuất một số biện pháp quản lý các loài sâu hại cây bản địa tại khu vực núi luốt trường đại học lâm nghiệp

73 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
nghiên cứu đề xuất một số biện pháp quản lý các loài sâu hại cây bản địa tại khu vực núi luốt trường đại học lâm nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

| \G ĐẠI HỌC LẦM NGHIỆP i HDA QUAN LY TAI NGUYEN RUNG & MOJ TRUONG NGANH : QUAN LY TA] NGUYEN RUNG MÃ SỐ :302 Giáo viên hướng dẫn : PGS.TS Nguyên Thể (Nhã C00101 727) : Trân Văn Khóa | [12342 2|J12) : 0853020603 : [a +593B- QLTNR & MT | Soest Ta 20020727) 02 ti, 4400224x3/ 332.1 JLI°2 TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊ RUNG & MOI TRUONG KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP NGHIÊN CỨU ĐÈ XUẤT MỘT SÓ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CÁC LOÀI SÂU HẠI CÂY BẢN ĐỊA'TẠI KHU VỰC NUI LUOT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGÀNH : QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG MÃ SỐ : 302 7 Giáo viên hướng dẫn : PGS.TS Nguyễn Thế Nhã Sinh viên thực hiện — : Trần Văn Khóa Ma sink vién : 0853020603 Lớp : 53B — QLTNR & MT Khóz học :2008 - 2012 Hà Nội, 2012 LOI NOI DAU Để hoàn thành chương trình đào tạo và đánh giá kết quả học tập, rèn luyện của sinh viên, đồng thời tạo cho sinh viên làm quen với:công tác nghiên cứu khoa học, nhà trường đã tổ chức cho sinh viên cuối khóa thực hiện khóa luận tốt nghiệp Là sinh viên khoa Quản lý tài nguyên rừng và Môi trường, chuyên môn hóa bảo vệ thực vật tôi được phép thực hiện “Nghiên cứu đề xuất một số biện pháp quấn ý -các )dệt sâu hại cây bản địa tại khu vực núi Luốt trường Đại Học Li nNghiệp” ` Sau một thời gian thực tập tốt nghiệp, với ¡ sự cố: gắng của bản thân và được sự giúp đỡ nhiệt tình của các thầy, cô Điệu tong khoa Quản lý tài nguyên rừng và Môi trường, nhất là bộ môn Bảo vệ thực vậtrừng: và đặc biệt là sự hướng dẫn tận tình của thầy giáo PGS.TS Nguyễn 1 Thế Nhã, đến nay tôi đã thu được một số kết quả nhất định và được trình bày trong bản báo cáo này Nhân địp này tôi xin bày todong biét ons sắc tới các thầy, cô, cán bộ công nhân viên trong nhà trường, đặc biệt Int thầy giáo PGS.TS Nguyễn Thế Nhã đã tận tình giúp đỡ tôi hoàn tin bản báo cáo này Do thời gian nghiên cứu còn ngắếệqtình độ bản thân còn hạn chế, chưa có nhiều kinh nghiệm, đồng thối day cũng là bước đầu lam quen với công tác nghiên cứu khoa học nên bản báo nay không tránh khỏi những thiếu sót Tôi rất mong nhận được sự .điúp đỡ, là kiến đóng góp quý báu của các thầy cô giáo và các bạn bè đồng nghiệp Ê ` Tôi xin chân thành cảm ơn ! Đại học Lâm nghiệp 15/05/2012 Sinh viên TRAN VAN KHOA TOM TAT KHOA LUAN TÓT NGHIỆP 1 Tén khóa luận tốt nghiệp: ‘ “Nghiên cứu đề xuất một số biện pháp quản lý các loài sâu hại cây bản địa tại khu vực núi Luốt trường Đại Học Lâm Nghiệp” 2 Giáo viên hướng dẫn: GS.TS Nguyễn Thế Nhã 3 Sinh viên thực hiện: Trần Văn Khóa if TK Rae Lớp: 53B- QLTNR MSV:0853020603 Dia điểm thực tập: Núi Luốt trường ĐạiĐC, Lâm Nate, Xuân Mai, Chương Mỹ, Hà Nội Á ` 4 Mục tiêu nghiên cứu: Á — Xác định được một số đặc điểm sinh học, sinh thái cơ bản của các loài sâu hại chính trên cây bản địa tại núi Luết — Rút ra được đề xuất ĐIỆN ihe ae lý các loài chính 5 Nội dung nghiên cứu Dé dat được các mục tiêu của để tài, chúng tôi tiến hành nghiên cứu các nội dung sau: — Xác định thành phần các loài cây bản địa có ở khu vực núi Luốt trường Đại Học Lâm › — Xác định thành phân các loài sâu hại cây bản địa tại khu vực núi Luốt trường Đại Họe Lâm Nghiệp ~ Một $ố đạc‹ lêm sinh học, sinh thái cơ bản của các loài sâu hại cây bản địa tại khử vực núi Luốt trường Đại Học Lâm Nghiệp — Giải pháp quản lý các loài sâu hại cây bản địa tại khu vực núi Luốt trường Đại Học Lâm Nghiệp 6 Những kết quả đạt được: — Đã phát hiện được 23 loài sâu hại thuộc 8 họ và 4 bộ, chúng thuộc hai nhóm chính đó là: Nhóm hại lá Nhóm hại thân, ngọn — Căn cứ vào mật độ các loài sâu qua các đợt điều ức độ phá hoại và đặc tính sinh học của các loài tôi rút ra các loài sâu ¡ chủ yeu: + Sâu cước ⁄2`+ › Sâu noi ăn lá ngái + Sau Sp a / âu đo ăn lálim + Sâu đo (da bò) Rey + SAU đo (gội trắng) — Mật độ các loài côn trùng cao nhất là loài on ăn lá ngái và thấp nhất là loài sâu đục thân cây trau, mật độ sâu iam dần theo độ cao, cao nhất theo hướng Tây Bắc và thấp nhất theo hướng Đông Nam, và ở độ tuổi 1,5-3 thường mật độ cao hơn các độ tuôi còn lại ® — Đã xác định được một số & điểm cơ bản của các loài sâu chủ yếu và đề xuất được một số phương, / lản wlrý-chúng LOI NOI DAU 3 MỤC nue¬ DANH MỤC CÁC HÌNH Phan I DAT VAN BE Phan Il TONG QUAN VE LINH VỰC NGHIEN CUU 2.1 Tổng quan về cây bản địa 2.2 Tình hình nghiên cứu về sâu hại trên thị giới 2 2 Tình hình nghiên cứu về sâu hại trong nước 3.1 Điều kiện tự alii 3.1.1 Vi tri dia l 3.1.2 Khí hậu thủy văi 3.1.3 Địa hình 3.1.4 Đất đai 3.1.5 Thảm thực vật 3.2 Tình hình dân sinh kinh tế - 4ã hộ Phần IV MỤC TIÊU- ĐÓITƯỢNG- ĐỊA ĐIỀM- THỜI GIAN- NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN 4.1 Mục tiêu 4.2.2 Địa điểm nị 4.2.3 Thời giannị 4.3 Nội dung nị 4.4 Phuong phi iin TÍCH KÉT QUẢ 44.1 Ng VÀ PHÂN 4.4.2 Côn Phần V KÉT QUÁ 5.1 Thành phần các loài cây bản địa trong các ô tiêu chuẩn và trên tuyến điều tra 26 5.2 Đặc điểm các loài cây bản địa và thành phân các loài côn trùng cư trú trên cây bản địa là 5.3 Xác định các loài sâu-hại chủ yếu 5.3.1 Đối với sâu trên cây 5.3.2 Ảnh hưởng của độ cao đến mật độ các loài sâu chủ yếu: 5.3.3 Ảnh hưởng của hướng phơi đến mật độ các loài sâu chủ yết 5.3.4 Ảnh hưởng của tuổi cây đến mật độ sâu hại chính 5.3.5 Đánh giá mức độ gây hại của sâu 5.3.6 Một số đặc điểm của sâu đục thân 5.4 Đặc điểm sinh học, sinh thái cơ bản của om s tại núi Luôt, 5.4.1 Sâu đo ăn lá lim (Buzura KG 5.4.2 Bo xit xanh (Wezera viridula Linne), 5.4.3 Bo xit dai (Leptocorisa varicornis 5.4.4 Sâu đo ăn lá da bò (Biston marginata Shiraki) a 5.4.5 Sau non an 1a ngai (Asota cari oisduval) 38268 5.4.6 Sâu đo ăn 14 g6i (Macaria curvata Grote) 5.4.7 Sâu cước ăn lá xẻn (Samwia wangi Naumann & Peigler) 5.4.8 Sâu đục nõn lá lat h(oapsipia robusta Moore) “5.4.9 Sâu đục thân cây trầi (Zeuzera coffeae Nietn.) Ö48 5.5 Một số phương pháp / quản lý =2 sâu hại cây bản địa tại khu vực núi Luốt 48 5.5.1 Phương pháp nr 5.5.2 Phuong phap ky thuat we sinh 5.5.3 Phương ph: học 5.5.4 Phương pháp en 6.1 Kết luận TON TAI - KIEN NGHI bộ TỒN Đi seanoasaa ` 6.3 Kiến nghị TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC BẢNG Biểu 3.1 Đặc điểm cơ bản khí hậu khu vực Xuân Mai Biểu 5.1 Danh mục các loài cây bản đi Biểu 5.2 Đặc điểm các loài cây bản địa trong 15 ô tiêu chuẩn Biểu 5.3 Chú thích ký hiệu tên các loài sâu -. ¿-++++2evcvvreserrez 29 Biểu 5.4 Thành phần loài sâu hại m số cây bản địa TuUỐIsssssoi Biểu 5.5 Mật độ, tỷ lệ có sâu và hệ số biển động của các loài sâu hại cây bản địa 32 Biểu 5.6 Ảnh hưởng của vị trí độ cao đến mật wy sân hại chủ yếu 36 Biểu 5.7 So sánh mật độ sâu hại giữa các vị trí địa 'ehân, sườn, đỉnh 38 Biểu 5.8 Ảnh hưởng của hướng phơi đến mật độ các loài Sâu hại chủ yếu .39 Biểu 5.9 Ảnh hưởng của tuổi cây đến mật độ sâuhại chính wl Biểu 5.10 Mức độ gây hại (R%) cho cágđànbiền tra ` _Ắ 9 oS &š - DANH ay CÁC HÌNHj ny Hình 3.1 Biểu đồ khí hậu Gat aan? aaa abana nea eecenooneqpanscovaccaesnnvseoe 8 Hình 4.1: 15 ô tiêu chuẩn địn ai ny vere nghiên cứu edd Hinh 5.29 Sự khác nhau của mật độ trung bình giữa các loài sâu hại .34 Hình 5.30 Sự biến đi ce cửa bác loài sâu hại chủ yếu Hình 5.31 Sự biến động độ của các loài sâu hại chủ yếu theo vị trí 37 Hình 5.32 Sự ảnh hưởng của hướng phơi đến mật độ các loài sâu hại .40 Hình 5.33 Sự: , của tuôi cây đến mật độ sâu hại Phần I DAT VAN DE Viét Nam có 3/4 diện tích là đồi núi, điều đó cho thấy diện tích rừng của nước ta chiếm một con số tương đối lớn Như chúng ta đã biết rừng có vai trò quan trọng trong cuộc sống con người như: Cung cấp ôxi, ngăn chặn gió bão, chống xói mòn, là nguồn cungcấp nguyên liệu quan trọng,cho nền kinh tế, công nghiệp gỗ và lâm sản ngoài gỗ sản xuất đồ mĩ nghệ liện nay: đất nước ngày càng phát triển mạnh, vai trò của rừng càng trở ni lan trọng hơn đặc biệt là vai trò về du lịch sinh thái, cảnh quan yo 4 Những nhu cầu về đời sống của người NÓ dựa vào rừng như khai thác gỗ, khai thác lâm sản ngoài gỗ, lầnchiếm đất rừngg xây dựng nhà cửa, chặt phá rừng làm nương rẫy đã làm cho tài nguyên, Từng đã trở nên ngày càng cạn kiệt hơn Hơn nữa những nguy cơ về cháy rừng, ngụy c| ơ: xảy ra dịch sâu bệnh hại tại những khu vực rừng, trồng thuần om, trên một diện tích rừng lớn đã gây thiệt hại đáng kể về kinh tế, vật chất cho người: dan Cụ thể như dịch châu chấu năm 2004 tại Châu Phi, Việt Nam mới pay radjch sâu róm thông tại tỉnh Quảng Ngãi vào năm 2010, tỉnh Là năm 2009, tỉnh Kon Tum năm 2012, Dịch sâu ăn lá keo tai tượng gy ra ta “các tỉnh phía Bắc nước ta năm 1998 như: Tuyên Quang, Phú Thọ, Vĩnh Phúc, -Hà Tây, đã gây nhiều thiệt hại cho nền kinh tế nông lâm nghiệp a Trước cácnguy cơthiệt hại về tài nguyên thiên nhiên rừng do các nạn dịch sâu bệnh hại, do tác động của người dân, đo các nguy cơ thiên tai, và trước những, tác dụng và vai|tấtöa lạ của rừng đối với con người, đối với muôn loài như vậy nên tất cả chủng va ấn, toàn thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng, cần bảo vệ, xây dựng và phát triển rừng ngày càng vững mạnh hơn nữa Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VII của Đảng cộng sản Việt Nam đã nêu rõ: "Lâm nghiệp có nhiệm vụ hàng đầu là bảo vệ và phát triển tài nguyên rừng và đất rừng, đẩy mạnh công tác phủ xanh sử dụng đất trống đồi núi trocd, Các dự án như dự án 327, dự án trồng mới 5 triệu ha rừng, đã được triển khai trên cả nước, các lâm trường hiện nay đã có xu thế phát triển ngành lâm nghiệp rất đa dạng và phong phú Để hạn chế được các rủi ro về dịch sâu bệnh hại tốt hơn, để đẩy mạnh được vai trò của đất đối với cây rừng, và chọn lọc được loài cây lâm nghiệp có sức sinh trưởng phát triển tốt thích hợp với từng loại đất, ngành lâm nghiệp nên chú trọng phát triển các loài cây bản địa và nên loại bổ những cây không phù Loe y & Côn trùng là lớp đông nhất trong ngành chân khớp; chứng sinh sản nhanh, có số lượng rất lớn nên có vai trò rất quan trọng đối vớiccon người và tự nhiên Với khả năng phân bố rộng trên mọi sinh cảnh, chúng tham gia tích cực vào chu trình chuyển hóa vật chất trong hệ sinh thái © n7 Với nhiều vai trò khác nhau, côn trằncgó thể tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển bền vững của rừng, nhưng cũng không ít loài lại có ảnh hưởng tiêu cực tới sự sinh trưởng và phát triển của cac | lực vật và động vật, đặc biệt là những loài cây bản địa có sức sinh trưởng sức chịu đựng sâu bệnh hại cao mà chúng vẫn có thể gây hại làm ant hưởng tới năng suất cây trồng Vì vậy chúng ta cần a iểu về các loài côn trùng, phân biệt được các loài côn trùng có ích với ÔNG i côn trùng có hại, từ đó đề xuất được các biện pháp quản lý chúng, 26 phan phat triển rừng bền vững, nâng cao hiệu quả ngành lâm nghiệp Núi Thất trường Đại học Lâm Nghiệp là một khu vực có thành phần loài thực vật đadang và phong phú, có nhiều cây bản địa dẫn tới có rat nhiều loài sâu hạiĐ,ể góp phần nhỏ bé của mình vào việc nghiên cứu các biện pháp quản 'các loài sâu hại tôi đã tiến hành thực hiện khóa luận: Nghiên tử lề xuất một số biện pháp quản lý các loài sâu hại cây bản địa tại khu vực núi Luốt trường Đại Học Lâm Nghiệp”

Ngày đăng: 18/05/2024, 14:22

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan