ĐỀ THI CHK181 - Môn: GIẢI TÍCH 1 Ngày thi: 07-01-2019 Thời gian: 90 phút Ca thi : CA 1 Bộ môn Toán Ứng Dụng . . Hình thức thi tự luận: Đề gồm 6 câu.
Trang 1Đại Học Bách Khoa TP.Hồ Chí Minh
Bộ môn Toán Ứng Dụng.
ĐỀ THI CHK181 - Môn: GIẢI TÍCH 1
Ngày thi: 07-01-2019 Thời gian: 90 phút
Ca thi : CA 1
Hình thức thi tự luận: Đề gồm 6 câu
Sinh viên không được sử dụng tài liệu
Câu 1 : Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số y = x − arcsin
1 − 1 x
Câu 2 : Cho miền phẳng D giới hạn bởi : y = √
2x − x2, y = √
2x, 0 ≤ x ≤ 1 Tính diện tích bề mặt của vật thể tạo ra khi miền D quay xung quanh trục Ox (Kể cả đáy) Câu 3 : Tìm tất cả các số thực α để tích phân sau hội tụ I =
Z 1 0
1 (x + 1)√
x arctan xαdx
Câu 4 : Tính giá trị của tích phân trong câu 3 khi α = 1
2. Câu 5 : Tìm nghiệm phương trình vi phân y00= 2e−2x− 4 sin 2x + 8 cos 2x − 4y
với điều kiện đầu: y(0) = 5
4, y
0(0) = 9
2. Câu 6 : Một bể chứa 2000 lít dung dịch có 50kg muối Người ta bơm vào bể chứa dung dịch
nước muối nồng độ 0.005kg/lít với tốc độ 10 lít/phút, đồng thời dung dịch được đưa ra ngoài với tốc độ 12 lít/phút
a/ Hãy xác định thể tích dung dịch trong bể chứa sau t phút
b/ Gọi y(t) là số kilogram muối còn lại trong thùng sau t phút, hãy xác định nồng
độ muối trong bể sau t phút theo t và y(t)
c/ Chứng minh lượng muối trong bể sau t phút là nghiệm của phương trình vi phân: y0 = 0.05 − 12y
2000 − 2t với điều kiện đầu y(0) = 50.
d/ Tìm y(t), từ đó tính lượng muối còn lại trong thùng sau 10 phút
Chủ nhiệm bộ môn duyệt
TS Nguyễn Tiến Dũng
Trang 2Đại Học Bách Khoa TP.Hồ Chí Minh
Khoa Khoa Học Ứng Dụng
Bộ môn Toán Ứng Dụng
Phụ lục đề kiểm tra/thi PHỤ LỤC CHUẨN ĐẦU RA MÔN HỌC
TƯƠNG ỨNG VỚI ĐỀ THI
Môn thi: Giải tích 1 - MT1003: Đề gồm 6 câu
Ngày thi 07 tháng 01 năm 2019 Thời gian 90 phút
Đề thi cuối kì 181 (CA 1)
(Sinh viên không được sử dụng tài liệu)
Nội dung câu hỏi trên đề thi Nội dung chuẩn đầu ra môn học
C1 : Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số L.O.1.1 - Nắm được cách khảo sát
và vẽ đồ thị hàm số
y = x − arcsin
1 − 1 x
C2 : Cho miền phẳng D giới hạn bởi : L.O.1.1 - Nắm vững cách tính
y =√
2x − x2, y =√
2x, 0 ≤ x ≤ 1 các tích phân thông dụng
Tính diện tích bề mặt của vật thể tạo ra khi miền D L.O.2.1 - Ứng dụng tích phân để tính
quay xung quanh trục Ox (Kể cả đáy) thể tích, diện tích, chiều dài
C3 : Tìm tất cả các số thực α để tích phân sau L.O.1.1 - Nắm vững cách khảo sát được sự
hội tụ hay phân kỳ của tích phân suy rộng
I =
Z 1 0
1 (x + 1)√
x arctan xαdx hội tụ
L.O.1.1 - Nắm vững cách tính C4 : Tính giá trị của tích phân trong câu 3 khi α = 1
2. tích phân suy rộng.
C5 : Tìm nghiệm phương trình vi phân L.O.1.1 - Nắm được cách giải các ptvp cấp 1,2
hệ phương trình vi phân
y00 = 2e−2x− 4 sin 2x + 8 cos 2x − 4y
với điều kiện đầu : y(0) = 5
4, y
0(0) = 9
2. C6 : Một bể chứa 2000 lít dung dịch có 50kg muối L.O.1.1 - Hiểu được một số mô hình
Người ta bơm vào bể chứa dung dịch nước muối kĩ thuật đưa về bài toán ptvp
nồng độ 0.005kg / lít với tốc độ 10 lít / phút, đồng thời
dung dịch được đưa ra ngoài với tốc độ 12 lít / phút
a Hãy xác định thể tích dung dịch L.O.2.1 - Tự xây dựng
trong bể chứa sau t phút và trả lời các câu hỏi thực tế tương ứng
b Gọi y(t) là số kilogram muối còn lại trong thùng sau
t phút, hãy xác định nồng độ muối
trong bể sau t phút theo t và y(t)
c Chứng minh lượng muối trong bể sau t phút là
nghiệm của phương trình vi phân : y0 = 0.05 − 12y
2000 − 2t với điều kiện đầu y(0) = 50
d Tìm y(t), từ đó tính lượng muối còn lại
trong thùng sau 10 phút
Trang 3ĐÁP ÁN CA 1 Câu 1 MXĐ : −1 ≤ 1 − 1
x ≤ 1 ⇔ x ≥ 1
2
f0(x) = 1 − 1
x√ 2x − 1, f
0(x) = 0 ⇔ x = 1 (0.25đ) TCX : y = x − π/2 (0.25đ)
BBT (0.5đ)
y 12 + π2 & 1 % +∞
Đồ thị (0.5đ)
Chú ý: Không kết luận cực tiểu nhưng BBT đúng vẫn cho trọn điểm
Kết luận đúng về cực trị và TCX nhưng sai BBT hoặc không có hay sai TCX: cả bài tối đa 0.75đ
Câu 2 S1 = 2π
Z 1 0
√ 2x
r
1 + 1 2xdx = 2π
√
3 − 1 3
= 8.8874(0.25đ+0.25đ)
S2 = 2π
Z 1 0
√ 2x − x2
s
1 + (1 − x)
2
2x − x2dx = 2π = 6.2832 (0.25đ+0.25đ)(Có thể dùng công thức hình học để tính)
S3 = 2π − π = π(diện tích hình vành khăn, R1 = 1, R2 =√
2)(0.5đ)
S = 2π
√
3 + 7 6
= 18.2132(0.5đ)
Câu 3 TH1 : α ≤ 0, 0 ≤ f (x) ∼ √a
x, x → 0
+ : Hội tụ (0.5đ)
TH2 : α > 0, 0 ≤ f (x) ∼ 1
x1+α2
, I hội tụ ⇔ 1 + α
2 < 1, α > 0 ⇔ 0 ≤ α ≤ 1 (0.5đ) Câu 4 I = I =
Z 1 0
1 (x + 1)px arctan√
xdx.
Đặt t = arctan√
x ⇒ dx = dt
2√ x(1 + x) (0.5đ)
I = 2
Z π4
0
dt
√
t(0.5đ)= 4
√ t|π/40 = 2√
π (0.5đ) Chú ý: Có thể đổi biến khác nhau, nhưng ra đến tpxđ cuối cùng ĐÚNG:(tối đa 1đ)
Câu 5 ptđt k2+ 4 = 0 ⇔ k = ±2i; y0 = C1cos 2x + C2sin 2x (0.5đ)
yr = Ae−2x + x(B cos 2x + C sin 2x) (0.5đ) A = 1
4, B = 1, C = 2
→ yT Q = C1cos 2x + C2sin 2x + 1
4e
−2x+ x cos 2x + 2x sin 2x (0.5đ) Thay điều kiện đầu: C1 = 1, C2 = 2 (0.5đ)
Câu 6 a/ V (t) = 2000 + 10t − 12t = 2000 − 2t (0.25đ)
b/ Nồng độ muối sau t phút là : y(t)
V (t)(kg/lít) (0.25đ) c/ Tốc độ thay đổi của lượng muối trong bể là y0(t) = Tốc độ muối vào - tốc độ muối
ra (0.25đ)
d/ y(t) = 10−2(1000 − t) + C ∗ (1000 − t)6 (0.5đ)
C = 4 ∗ 10−17 (0.25đ)
Trang 4Đại Học Bách Khoa TP.Hồ Chí Minh
Bộ môn Toán Ứng Dụng.
ĐỀ THI CHK181 - Môn: GIẢI TÍCH 1
Ngày thi: 07-01-2019 Thời gian: 90 phút
Ca thi : CA 2
Hình thức thi tự luận: Đề gồm 6 câu
Sinh viên không được sử dụng tài liệu
Câu 1 : Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số y =
xex1, x > 0
x2
x3− 1, x ≤ 0
Câu 2 : Cho miền D giới hạn bởi y ≥ 0, x2+ y2 ≤ 2, x2+ y2 ≥ 2y Tính thể tích vật thể
tạo tròn xoay tạo ra khi quay miền D quanh trục Oy Câu 3 : Tính tích phân I =
Z +∞
1
1 x
q
4 − x2
dx
Câu 4 : Tìm tất cả số thực α > 0 để tích phân I =
Z +∞
0
xα− lnα(1 + x) (x3+ arctan x2)αdx HỘI TỤ. Câu 5 : Giải hệ phương trình
(
x0(t) = −2x + 5y + e3t
y0(t) = 2x + y + 8e3t .
Câu 6 : Khi pha 300 lít dung dịch trong thùng để sản xuất, 1 người đã cho nhầm cả bao
10kg hóa chất Do đó, người ta phải pha loãng dung dịch bằng cách cho nước tinh khiết chảy vào thùng, đồng thời cho dung dịch chảy ra với cùng tốc độ 5 lít / phút liên tục đến khi lượng hóa chất trong thùng chỉ còn 5 kg
1/ Nếu gọi y(t) là số kilogram hóa chất có trong thùng sau t phút thì tỉ lệ hóa chất trong thùng sau t phút là bao nhiêu? y(0) bằng bao nhiêu?
2/ Tốc độ thay đổi của tỉ lệ hóa chất trong thùng tại thời điểm t0 là y0(t0) được tính bằng công thức nào?
3/ Chứng minh hàm y(t) là nghiệm của phương trình vi phân y0(t) = − y
60 với điều kiện đầu y(0) = 10 Tìm y(t)?
4/ Sau bao nhiêu phút thì lượng hóa chất trong thùng đạt yêu cầu là 5kg?
Chủ nhiệm bộ môn duyệt
TS Nguyễn Tiến Dũng
Trang 5Đại Học Bách Khoa TP.Hồ Chí Minh
Khoa Khoa Học Ứng Dụng
Bộ môn Toán Ứng Dụng
Phụ lục đề kiểm tra/thi PHỤ LỤC CHUẨN ĐẦU RA MÔN HỌC
TƯƠNG ỨNG VỚI ĐỀ THI
Môn thi: Giải tích 1 - MT1003: Đề gồm 6 câu
Ngày thi 07 tháng 01 năm 2019 Thời gian 90 phút
Đề thi cuối kì 181 (CA 2)
(Sinh viên không được sử dụng tài liệu)
Nội dung câu hỏi trên đề thi Nội dung chuẩn đầu ra môn học
C1 : Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số L.O.1.1 - Nắm được cách khảo sát
y =
xe1x, x > 0
x2
x3− 1, x ≤ 0
và vẽ đồ thị hàm số
C2 : Cho miền phẳng D giới hạn bởi : L.O.1.1 - Nắm vững cách tính
y ≥ 0, x2+ y2 ≤ 2, x2+ y2 ≥ 2y các tích phân thông dụng
Tính thể tích vật thể tạo tròn xoay tạo ra L.O.2.1 - Ứng dụng tích phân để tính
khi quay miền D quanh trục Oy thể tích, diện tích, chiều dài
C3 : Tính tích phân I =
Z +∞
1
1 x
q
4 − x2
dx L.O.1.1 - Nắm vững cách tính tp suy rộng C4 : Tìm tất cả số thực α > 0 để tích phân L.O.1.1 -Nắm vững cách khảo sát sự
I =
Z +∞
0
xα− lnα(1 + x) (x3+ arctan x2)αdx HỘI TỤ. hội tụ hay phân kỳ của tích phân suy rộng. C5 : Giải hệ phương trình L.O.1.1 - Nắm được cách giải các ptvp cấp 1,2
hệ phương trình vi phân
(
x0(t) = −2x + 5y + e3t
y0(t) = 2x + y + 8e3t
C6 : Khi pha 300 lít dung dịch trong thùng để sản xuất, L.O.1.1 - Hiểu được một số mô hình
1 người đã cho nhầm cả bao 10kg hóa chất Do đó, kĩ thuật đưa về bài toán ptvp
người ta phải pha loãng dung dịch bằng cách cho nước
tinh khiết chảy vào thùng, đồng thời cho dung dịch
chảy ra với cùng tốc độ 5 lít / phút liên tục
đến khi lượng hóa chất trong thùng chỉ còn 5 kg
a Nếu gọi y(t) là số kilogram hóa chất có trong thùng L.O.2.1 - Tự xây dựng
sau t phút thì tỉ lệ hóa chất trong thùng sau t phút và trả lời các câu hỏi thực tế tương ứng
là bao nhiêu? y(0) bằng bao nhiêu?
b Tốc độ thay đổi của tỉ lệ hóa chất trong thùng tại
thời điểm t0 là y0(t0) được tính bằng công thức nào?
c Chứng minh hàm y(t) là nghiệm của pt vi phân
y0(t) = −y
60 với điều kiện đầu y(0) = 10.Tìm y(t)?.
d Sau bao nhiêu phút thì lượng hóa chất
trong thùng đạt yêu cầu là 5kg?
Trang 6ĐÁP ÁN CA 2 Câu 1: MXĐ : (−∞, +∞), gpt y0 = 0 : x = −√
2, x = 1(0.25đ)
TC: x = 0, y = 0, y = x + 1(0.25d)
BBT (0.5đ)
y 0 & −3
√ 4
3 % 0| + ∞ & e % +∞
Đồ thị (0.5đ)
Chú ý: Không kết luận cực tiểu nhưng BBT đúng vẫn cho trọn điểm
Kết luận đúng về cực trị và TC nhưng sai BBT: cả bài tối đa 0.75đ
Câu 2: Miền D đối xứng qua trục quay Oy do các pt chẵn với x nên chỉ cần tính nửa bên
phải, giao điểm:(0, 0), (1, 1), (√
2, 0) hoặc vẽ hình đúng (0.5d)
Vy = 2π
Z 1 0
x1 −√
1 − x2dx + 2π
Z
√ 2 1
x√
2 − x2dx(0.5d) = π(0.5d)
Câu 3: I =
Z 2
1
1
x√
4 − x2dx+
Z +∞
2
1
x√
x2− 4dx (0.5d)=
Z 12
1
−dt
√ 4t2− 1+
Z 0
1
−dt
√
1 − 4t2(0.5đ)
I = 1
2ln 2t +
√ 4t2− 1 |1
1+1
2arcsin 2t|
1
0 (0.5d)=1
2ln 2 +
√ 3 +π
4 ≈ 1, 444 (0.5d) Câu 4: I =
Z 1
0
f (x)dx +
Z +∞
1
f (x)dx = I1+ I2
Khi x → 0+ : f ∼
α
2xα+1
x2α = 2
α.
1
xα−1 > 0 nên tp I1 HT ↔ α < 2(0.5d) Khi x → +∞ : f ∼ x
α
x3α = 1
x2α > 0 nên tp I2 HT ↔> 1
2 Vậy tp đã HT ↔ 1
2 < α < 2(0.5d)
Câu 5: Khử 1 hàm: x00+ x0− 12x = 42e3t
y00+ y0− 12y = 42e3t
(0.5d) → x = C1e3t+ C2e−4t+ ate3t
y = C1e3t+ C2e−4t+ ate3t
(0.5d) → x = C1e3t+ C2e−4t+ 6te3t
y = C1e3t+ C2e−4t+ 6te3t
(0.5d)
Nghiệm pt
x = C1e3t+ C2e−4t+ 6te3t
y = C1e3t− 2
5C2e
−4t+ 6te3t+ e3t hoặc
x = C1e3t−5
2C2e
−4t+ 6te3t− e3t
y = C1e3t+ C2e−4t+ 6te3t
(0.5d)
Câu 6: 1/Tỉ lệ: y(t)
300, y(0) = 10 (0.5d) 2/y0(t) = 0 − y
300.5 (0.5d) 3/y = 10e−t60 (0.5d)
4/y = 5 ↔ t = 60 ln 2 ≈ 42 (phút) (0.5d)