1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Mẫu Thuyết Minh Bê Tông Cốt Thép Theo ACI

66 3 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bê tông cốt thép theo ACI
Tác giả Nguyễn Trọng Hiểu
Người hướng dẫn TS. Mai Lựu
Trường học Trường Đại học Giao thông Vận tải Thành phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Xây dựng
Thể loại Đồ án môn học
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 2,21 MB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 1. TỔNG HỢP SỐ LIỆU TÍNH TOÁN (12)
    • 1.1. Mặt bằng sàn (12)
    • 1.2. Tổng hợp số liệu (12)
      • 1.2.1. Các thông số kích thước (12)
      • 1.2.2. Vật liệu (13)
  • CHƯƠNG 2. THIẾT KẾ BẢN SÀN (14)
    • 2.1. Phân loại bản sàn (14)
    • 2.2. Chọn sơ bộ kích thước tiết diện (14)
      • 2.2.1. Chiều dày sơ bộ của bản sàn (14)
      • 2.2.2. Chọn sơ bộ tiết diện dầm phụ (14)
      • 2.2.3. Chọn sơ bộ tiết diện dầm chính (14)
    • 2.3. Sơ đồ tính toán (15)
    • 2.4. Xác định tải trọng tính toán theo TTGH cường độ (15)
      • 2.4.1. Tĩnh tải (15)
      • 2.4.2. Hoạt tải (16)
      • 2.4.3. Tổng tải (16)
    • 2.5. Nội lực (16)
      • 2.5.1. Các trường hợp đặt tải (16)
      • 2.5.2. Tổ hợp tải trọng xuất ra từ phần mềm SAP2000 (17)
    • 2.6. Kiểm tra khả năng chịu cắt (19)
    • 2.7. Tính toán cốt thép (19)
      • 2.7.1. Trình tự tính toán (19)
      • 2.7.2. Kết quả tính toán (22)
    • 2.8. Chọn và bố trí cốt thép (23)
      • 2.8.1. Cốt thép chịu lực (23)
      • 2.8.2. Cốt thép cấu tạo (24)
    • 2.9. Chi tiết bố trí thép sàn (25)
  • CHƯƠNG 3. THIẾT KẾ DẦM PHỤ (27)
    • 3.1. Sơ đồ tính (27)
    • 3.2. Xác định tải trọng tính toán theo TTGH cường độ (27)
      • 3.2.1. Tĩnh tải (27)
      • 3.2.2. Hoạt tải (28)
    • 3.3. Xác định nội lực (28)
      • 3.3.1. Các trường hợp đặt tải (28)
      • 3.3.2. Tổ hợp tải trọng và biểu đồ bao nội lực (30)
    • 3.4. Thiết kế cốt đai (31)
      • 3.4.1. Kiểm tra điều kiện đặt cốt đai (31)
      • 3.4.2. Tính toán cốt đai (31)
    • 3.5. Tính toán cốt thép chịu lực (34)
      • 3.5.1. Tính toán cốt thép chịu moment dương (34)
      • 3.5.2. Tính toán cốt thép chịu moment âm (37)
      • 3.5.3. Lựa chọn cốt thép chịu lực (39)
    • 3.6. Biểu đồ bao vật liệu (39)
      • 3.6.1. Trình tự tính toán (39)
      • 3.6.2. Biểu đồ bao vật liệu (43)
    • 3.7. Neo, nối, bố trí cốt thép (43)
      • 3.7.1. Xác định chiều dài đoạn neo nối (43)
      • 3.7.2. Bố trí cốt thép (44)
  • CHƯƠNG 4. THIẾT KẾ DẦM CHÍNH (45)
    • 4.1. Sơ đồ tính (45)
    • 4.2. Xác định tải trọng tính toán theo TTGD cường độ (46)
      • 4.2.1. Tĩnh tải tính toàn (46)
      • 4.2.2. Hoạt tải tính toán (47)
    • 4.3. Xác định nội lực (47)
      • 4.3.1. Các trường hợp đặt tải (47)
      • 4.3.2. Tổ hợp tải trọng và biểu đồ bao nội lực (48)
    • 4.4. Thiết kế cốt đai (49)
      • 4.4.1. Kiểm tra khả năng chịu cắt của bê tông (49)
      • 4.4.2. Tính toán cốt đai (50)
    • 4.5. Thiết kế cốt treo (51)
    • 4.6. Thiết kế cốt thép chịu lực (53)
      • 4.6.1. Tính toán cốt thép chịu moment dương (57)
      • 4.6.2. Tính toán cốt thép chịu moment âm (0)
    • 4.7. Lựa chọn cốt thép chịu lực (58)
    • 4.8. Cốt thép cấu tạo (58)
    • 4.9. Biểu đồ bao vật liệu (59)
    • 4.10. Neo, nối, bố trí cốt thép (62)
      • 4.10.1. Xác định chiều dài đoạn neo, nối (62)
      • 4.10.2. Bố trí cốt thép (63)

Nội dung

Mẫu thuyết minh đồ án bê tông cốt thép theo tiêu chuẩn ACI dành cho các bạn sinh viên có nhu cầu tìm hiểu và học hỏi thêm về cách thức trình bày thuyết minh bê tông cốt thép theo ACI

TỔNG HỢP SỐ LIỆU TÍNH TOÁN

Mặt bằng sàn

SƠ ĐỒ MẶT BẰNG SÀN (TL: 1/200)

Hình 1.1 Sơ đồ mặt bằng sàn - Sơ đồ 1

Tổng hợp số liệu

1.2.1 Các thông số kích thước

Sơ đồ sàn L 1 (mm) L 2 (mm) P tc (Mpa)

Bảng 1.1 Thông số kích thước

Loại thép f y (MPa) f yt (MPa)

Bảng 1.2 Thông số cốt thép

Sàn được thiết kế thành các lớp cấu tạo như sau:

Vữa lót: δ v (mm), γ tc =2×10 −5 (N/mm 3 )

Bản bê tông cốt thép: γ tc =2.5×10 −5 (N/mm 3 )

Vữa trát: δ vt (mm), γ tc =2×10 −5 (N/mm 3 )

Hình 1.2 Mặt cắt cấu tạo bản sàn

THIẾT KẾ BẢN SÀN

Phân loại bản sàn

2400=2.29>2 nên thuộc loại bản một phương, làm việc theo phương cạnh ngắn ( L 1) Khi tính toán cần cắt ra một bản dài có bề rộng là b=1 (m) có phương theo phương cạnh ngắn ( L 1).

Chọn sơ bộ kích thước tiết diện

2.2.1 Chiều dày sơ bộ của bản sàn h s =L 1 m; chọn m = 30.

30 (mm) → Vậy chọn chiều dày bản sàn là h s (mm).

2.2.2 Chọn sơ bộ tiết diện dầm phụ h dp =(201 ÷ 1

2.2.3 Chọn sơ bộ tiết diện dầm chính h dc =(121 ÷1

Sơ đồ tính toán

Hình 2.3 Sơ đồ tính toán bản sàn

Xác định tải trọng tính toán theo TTGH cường độ

Hình 2.4 Cấu tạo bản sàn

Từ hình mặt cắt cấu tạo sàn và số liệu đề cho, ta lập bảng tính tĩnh tải như sau:

Giá trị tiêu chuẩn g s tc

Hệ số tin cậy về tải trọng

Giá trị tính toán g s tt (N/mm 2 )

Bảng 2.3 Trọng lượng bản thân của sàn

Hoạt tải tác dụng lên bản sàn:

Tải trọng tính toán tác dụng lên bản sàn ứng với dãy bản có chiều rộng b00(mm).

W DL, s : Tĩnh tải tính toán sàn;

W ¿,s : Hoạt tải tính toán sàn.

Nội lực

2.5.1 Các trường hợp đặt tải

Dùng phần mềm SAP2000 để tìm nội lực (moment và lực cắt) trong bản sàn từ các tổ hợp tải trọng

Do tính chất đối xứng của kết cấu nên chỉ cần đặt tải để tìm ra hình bao nội lực của một nửa sơ đồ, phần còn lại lấy đối xứng qua gối thứ 7.

Hình 2.5 (DL) Tĩnh tải tác dụng lên bản sàn có bề rộng 1000 (mm)

Hình 2.6 (LL 1 ) Hoạt tải chất lên các nhịp lẻ để tìm moment dương lớn nhất tại mặt cắt giữa các nhịp lẻ

Hình 2.7 (LL 2 ) Hoạt tải chất lên các nhịp chẵn để tìm moment dương lớn nhất tại mặt cắt giữa các nhịp chẵn

Hình 2.8 (LL 3 ) Hoạt tải chất lên các nhịp 1, 2, 4, 6, 8, 10, 12 để tìm moment âm tại gối thứ 2

Hình 2.9 (LL 4 ) Hoạt tải chất lên các nhịp 2, 3, 5, 7, 9, 11 để tìm moment âm lớn nhất tại gối thứ 3

Hình 2.10 (LL 5 ) Hoạt tải chất lên các nhịp 1, 3, 4, 6, 8, 10, 12 để tìm moment âm lớn nhất tại gối thứ 4

Hình 2.11 (LL 6 ) Hoạt tải chất lên các nhịp 2, 4, 5, 7, 9, 11 để tìm moment âm lớn nhất tại gối thứ 5

Hình 2.12 (LL 7 ) Hoạt tải chất lên các nhịp 1, 3, 5, 6, 8, 10, 12 để tìm moment âm lớn nhất tại gối thứ 6

2.5.2 Tổ hợp tải trọng xuất ra từ phần mềm SAP2000

Tổ hợp cơ bản gồm tĩnh tải và hoạt tải theo các trường hợp sau:

Nội lực xuất ra từ phần mềm SAP2000:

Hình 2.13 Biểu đồ bao moment

Hình 2.14 Biểu đồ bao lực cắt

Nhận xét: Từ hình bao moment ta thấy giá trị moment dương không có sự chênh lệch đáng kể ở các nhịp giữa Moment âm không chênh lệch nhiều giữa các gối giữa (trừ gối thứ 2) Để giảm bớt khối lượng tính toán ta chọn một số mặt cắt có moment lớn nhất để thiết kế cốt thép:

Moment dương dùng thiết kế thép cho nhịp biên: M u C70097 (Nmm)Moment âm dùng thiết kế thép cho gối thứ 2: M u =−5513986 (Nmm)Moment dương dùng thiết kế thép cho các nhịp giữa: M u 249790(Nmm)

Moment âm dùng thiết kế thép cho các gối còn lại: M u =−4937046 (Nmm)

Giá trị lực cắt lớn nhất của sàn: V u 406.29(Nmm)

Lấy đối xứng moment ở gối và các nhịp còn lại qua giữa nhịp thứ năm để thiết kế cốt thép.

Kiểm tra khả năng chịu cắt

Sử dụng lực cắt lớn nhất (tại gối thứ 2) bản sàn V u 406.29 (Nmm) để kiểm tra khả năng chịu cắt của bản Chọn chiều dày lớp bê tông bảo vệ a bv (mm) [Theo mục 20.6 ACI 318-14 trường hợp bản trong nhà], thép chịu lực d b =8 (mm) suy ra chiều cao làm việc giả thuyết là: d s =h s −a bv −d b

Bỏ qua khả năng chịu cắt của cốt thép trong sàn, sức chống cắt của bê tông sàn được xác định:

( λ=1 đối với bê tông thường)

Kiểm tra điều kiện chịu cắt của sàn:

2 "861.9 (N) Trong đó: ϕ là hệ số triết giảm cường độ theo lực cắt (lấy ϕ =0.75).

→ Sàn đủ khả năng chịu cắt.

Tính toán cốt thép

Biết b , h s , f c ' , f y ,d s , M u β 1 ={ ¿ 28 ( MPa )≤ f ¿ ¿ f c ' c ' ≤ f ≥ ' c 56 ≤ 56 28 ( MPa) (MPa ( MPa 0.85− )→ )0.85 0,65 0.05 7 (f ' c − 28) Có f c ' $ (MPa) ¿ 28 (MPa) → β 1=0.85

 Tính chiều cao quy đổi vùng nén dựa vào phương trình cân bằng moment tại tâm cốt thép chịu kéo Lấy tổng momen tại tâm cốt thép chịu kéo từ đó tìm được chiều cao vùng nén quy đổi: ϕ [ 0.85 f c ' ab ( d s − a 2 ) ] = M u → a= d s − √ d 2 s − ϕ 0.85 2 M f u ' c b c= β a 1

Nếu ϕ khác nhiều so với giá trị ban đầu thì tính lại a với ϕ vừa tìm được.

Kiểm tra hàm lượng thép tối thiểu:

Chọn và bố trí thép, tính lại d s nếu khác nhiều so với ban đầu thì tính lại với d s vừa tìm được.

>0.6→ tăng tiết diện ( b ,h s ), tăng cường độ bê tông.

Nhịp biên: b00 (mm) h s (mm) f y (0 (MPa) f c ' $ (MPa) ¿ 28 (MPa) → β 1=0.85 d s V (mm)

Lấy tổng moment tại tâm cốt thép chịu kéo: ϕ [ 0.85 f c ' ab ( d s − a 2 ) ] = M u

Chiều cao vùng nén thực: c= a β 1 =4.43

≤0.6 (đúng với giả thuyết ban đầu đưa ra tiết diện phá hoại dẻo, lúc này mặt cắt thuộc vùng T z , T c ).

Trong đó: T z (Transition zone section): Vùng chuyển tiếp.

T c (Tension control): Vùng khống chế kéo.

>0.6 (nên tăng tiết diện hoặc tăng cường độ bê tông f c ' ).

66 =0.09h s ).

Cân bằng moment tại trọng tâm cốt thép chịu kéo:

Từ đó xác định được chiều cao vùng nén quy đổi: a=d s ( 1− √ 1−2 M ϕ u −0.85f 0.85 c ' h s f ( b c ' b f − dc b d dc 2 s ) ( d s − h 2 s ) ) a@0( 1− √ 1−2 39909483 0.9 −0.85 0.85 × × 24 24 × × 80 200 (1375−200 × 40 0 2 ) ( 400− 80 2 ) ) a=−290.4(mm)h s ), chiều cao vùng nén quy đổi được xác định như sau: a=d s ( 1− √ 1−2 M ϕ u −0.85f 0.85 c ' h s f ( b c ' b f − dc b d dc 2 s ) ( d s − h 2 s ) ) ae0( 1− √ 1−2 93412171 0.9 −0.85 0.85 × × 24 15 × ×300 80 (1580−300) × 650 2 ( 650− 80 2 ) ) a=−247.22(mm)

Ngày đăng: 17/05/2024, 09:29

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

SƠ ĐỒ MẶT BẰNG SÀN (TL: 1/200) - Mẫu Thuyết Minh Bê Tông Cốt Thép Theo ACI
1 200) (Trang 12)
2.3. Sơ đồ tính toán - Mẫu Thuyết Minh Bê Tông Cốt Thép Theo ACI
2.3. Sơ đồ tính toán (Trang 15)
Hình 4.33. Sơ đồ tính dầm chính - Mẫu Thuyết Minh Bê Tông Cốt Thép Theo ACI
i ̀nh 4.33. Sơ đồ tính dầm chính (Trang 45)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w