1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu các giải pháp khoa học công nghệ trong duy tu, bảo dưỡng nhằm tăng tuổi thọ các cống lấy nước khu vực ven biển đồng bằng sông Hồng

111 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên cứu các giải pháp khoa học công nghệ trong duy tu, bảo dưỡng nhằm tăng tuổi thọ các cống lấy nước khu vực ven biển đồng bằng sông Hồng
Tác giả Nguyễn Thị Quỳnh Giao
Người hướng dẫn GS.TS. Vũ Thanh Tề
Trường học Trường Đại học Thủy lợi
Chuyên ngành Xây dựng công trình thủy
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2010
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 111
Dung lượng 5,46 MB

Nội dung

Hảng năm chính phủ và các địa phương đã phải lầu tư hàng trăm tỷ đồng để cải tạo nâng cấp các cổng lẤy nước vùng trig nhằm đảm bảo việc cấp nước cho sản xuất và sinh hoạt của người dân c

Trang 1

Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Chuyên ngành xây dựng công trình thủy

đề cương đã được duyệt;

Trước hết tác giả bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Trường Đại học Thuỷ lợi

đã đào tạo và quan tâm giúp đỡ tạo mọi điều kiện cho tác giả trong quá trình học tập

và hoàn thành luận văn này.

Đặc biệt tac giả cũng trân trọng cam ơn GS.TS Vũ Thanh Te đã tạo mọi điều kiện, hướng dẫn tận tình, trách nhiệm, giúp đỡ tác giả hoàn thành tốt nhiệm vụ đặt

ra trong luận văn;

Tác giả cũng xin trân trọng cảm ơn thầy, cô giáo trong phòng đào tạo đại học

và sau đại học, Khoa công trình, Khoa Kinh tế, Bộ môn Thi công va Tổng cục Thuỷ lợi, Viện Khoa học Thuỷ lợi Việt Nam đã tạo mọi điều kiện cho tác giả trong quá trình làm luận văn;

Trong quá trình nghiên cứu đề hoàn thành lụân văn không tránh khỏi những thiếu sót nhất định Tác giả mong muốn được sự góp ý, chỉ bảo của các thầy, cô và cán bộ đồng nghiệp đối với bản luận văn này:

Xin chân trọng cảm on!

Hà nội, tháng 11 năm 2010

Học viên cao học

Nguyễn Thị Quỳnh Giao

Học viên: Nguyễn Thị Quỳnh Giao Lớp cao học 17

Trang 2

Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Chuyén ngành xây đựng công trình thủy.

Lau lượng thiết kế

Nhỏ nhất Lớn nhất Kích thước

Tan suất

Bê tong cốt thép

Lip cao học 17

Trang 3

Luận văn thạc sĩ kỹ thuật “Chuyên ngành xây dựng công trình thay

MỞ ĐÀU

1, Tính cấp thiết của dé tài 1

2 Mục dich của để tài 2

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.

cận và phương pháp nghiên cứu 3

CHUONG 1: TONG QUAN CÁC VAN ĐÈ NGHIÊN CỨU 4

1 1, Đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội khu vực Dong bằng sông Hồng

LALA Vi tí địa ý 4 1.1.2, Đặc điểm địa hình, địa chất và thổ nhường 4 1.1.3 Đặc điểm khí tượng, khí hu 5 1.1.4 Chế độ thuỷ văn, đồng chiy 6 1.1.5, Tai nguyền nước 6

1.1.6 Đặc trưng vé chế độ thuỷ tiểu và tin hình xâm nhập mặn

1.1.7 Đặc điểm kinh tế xã hội của lưu vực: a

1.2 Tổng quan về tỉnh hình xây dựng và điều kiện làm việc của các cống

khu vực ven biển Đồng bằng sông Hồng, 12

1.2.1 Đặc diém môi trường biển Việt Nam nói chung và Đẳng bằng sông Hồng nói riêng ớ

1222 Tình hình xây đựng và điều kiện kim việc của các cổng ven biển Đồng

Hoe viên: Nguyễn Thị Quỳnh Giao Lip cao học 17

Trang 4

Luận văn thạc sĩ kỹ thuật “Chuyên ngành xây dựng công trình thay

2.2 Đánh Giá nguyên nhân hư hỏng, xuống cấp của các c ý khu vực

ven biển Đồng Bằng sông Hồng 452.2.1 Thiết kế, thi công, trang thết bị, công tác quản lý khai thio, vận hành 45

2.2.2 Diều kiện, môi trường làm việc “49

CHUONG 3: NGHIÊN CUU CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ DE RA GIẢI PHÁPLỰA CHỌN VAT LIEU VÀ CÔNG NGHỆ THI CÔNG NHAM KHAC PHỤC:CÁC HU HONG, KÉO DAI TUÔI THỌ CUA CÁC CONG KHU VỤC VEN

BIEN DONG BANG SONG HÒNG s-s<csseceeceeeee.Bf

3.1, Cơ sở khoa học đễ đánh giá 54

3.2 Lựa chọn vật liệu để nâng cắp sửa chữa 5s

3.2.1 Các yêu cầu về chất lượng của vật liệu sửa chữa 55

“Có hai trở ngại lớn nhất ảnh hưởng đến chất lượng sửa chữa 5s

Phụ thuộc vio môi trường làm việc của kết cấu Vật liệu sửa chữa cần đáp ứng được điều kiện làm việc trong môi trường tương ứng 59 3.2.2 Vat liệu trên cơ sở xi mang so 3.2.3 Vat liệu trên cơ sở Polyme 62

3.3.1 Quy mô công trình và hiện trang hư hong và nguyên nhân hư hong công,

số 10-Giao Thuỷ, Nam Định 6

3.3.2 Một số công nghệ thi công tién hành khắc phục hư hỏng, 67

3.4 Xác lập quy trình công nghệ về vật liệu va giải pháp thi công để tãi

cường khả năng làm việc của cúc cống ving ven biển Đồng bằng sôngHồng 943.4.1 Khảo sát nguyên nhân, mức độ hư hong của kết cấu bê tông cốt thép 94

3.42 Lập phương ân thết kế sửa chữa 97

3.4.3 Kỹ thuật va các công đoạn sửa chữa 97

KET LUẬN VÀ KIÊN NGI

1 Kết qua đạt được trong luận văn 104

2 Hạn ch

3 Hướng khắc phục và để xuất 106TÀI LIỆU THAM KHẢO,

tồn tại 105

Hoe viên: Nguyễn Thị Quỳnh Giao Lip cao học 17

Trang 5

Luận văn thạc sĩ kỹ thuật “Chuyên ngành xây dựng công trình thay

MỤC LỤC BANG BIEU

Bảng 1.1 Khoảng cách xâm nhập mặn trong các sông(km).

Bảng 1.2 Độ mặn nước biển ting mặt trong vùng biễn Việt Nam (%)

Bảng 1.3 Thành phần hóa của nước biển Việt nam và rên

Bảng 1.4 Phân loại mức độ xâm thực của môi trường biển đối với kết cầu bê

và bê tông cốt thép.

Bảng 1.5 Các thông số cổng vùng triều tinh Nam Định

Bảng 1.6 Các thông số cống vùng triều tinh Thái Bình

Bảng L7 Các Thông số cổng vùng triều tỉnh Ninh Bình.

Bang 1.8 Các thông số cổng vùng triều tinh Hai Phòng.

Bảng 2.1 Thống kê lún từ năm 1963 đến năm 1989.

Bảng 3.1 Tỷ lệ các

Bang 3.3 Các cắp phối vita dùng cho nại

Bảng 3.4 Cường độ nén vữa sau 7 ngày

Bang 3.5 Cường độ nền vita sau 28 ngày,

Bảng 3.6 Cường độ bám dính Ray của vữa

Bảng 3.7 Kết quả đo độ co nở của vita

Bảng 3.8 Phân loại mức độ hư hỏng của công trình.

Hoe viên: Nguyễn Thị Quỳnh Giao Tập cao học 17

Trang 6

Luận văn thạc sĩ kỹ thuật “Chuyên ngành xây dựng công trình thay

Hinh 2.7 Diễn biển xói 44

Hình 2.8, Xam thực của môi trường do sunfat 51

Hình 3.1 Do hiện tượng co ngột của vật iệu sửa chữa phát sinh ứng lực trượt tại bề

mặt tiếp xúc và xuất hiện các khe nứt trên b mặt 56

c

is aN fy 5 tôi

finh 3.2 Quan hệ với mức độ co ngét của bê tôn:

Hình 32 Quan hg C 49 co ngót của bê tông, sĩ Hình 3.4, Sơ đỗ chịu tải trụ pin cổng sửa chữa bằng vật liệu Ej bé hơn Ey của vật

iu trụ pin sẽ

Hình 3.5 Cắp phối cỡ hạt cho bê tông và vữa chi 61

inh 36 Hiện trang ăn man ăn mon và phá huỷ kết cầu BTCT cống 65 inh 3.7 Kiểm tra chiều diy lớp bê tông bảo vệ cốtthép tại hiện trường 65

inh 38, Vết nứt bê tông 66

Hinh 3.9 An mòn cửa van 66

Hình 3.10, 13 Hình 3.11, Các thiết bị phụt chất kết dính vào khe nứt 15

Hình 3.12 Gắn rồn tiếp nhận 16Hình 3.13 Trình tự trim lỗ rò ri bằng vữa đông cứng nhanh 79

inh 3.14 Một số biện pháp chẳng rô rỉ khe co dn 80

Hình 3.15 a Xử lý tuyến rò rỉ bằng phương pháp phyt trực tiếp

82

b Sơ đồ phụt gián tiếp 82

inh 3.16 Sơ để sửa chữa chẳng thắm tại hiện tượng, 85

Hình 3.17 Sự lan toa của chất kết nh trong khe nứt đưới áp lực phụt 85

: Nguyễn Thị Quỳnh Giao Lip cao học 17

Trang 7

Luận văn thạc sĩ kỹ th 1 Chuyên ngành xây đựng công trình thủ

MỞ DAU

1 Tính cấp thiết của đề t

Ving Đồng bằng sông Hồng (ĐBSH) bao gồm 10 tinh thảnh: Hà Nội, Vinh

Phúc, Bắc Ninh, Hải Dương, Hải Phòng, Hưng Yên, Thái Bình, Hà Nam, Nam

Định và Ninh Bình với dân số trong vùng khoảng 18 triệu, có tổng diện tích tự nhiên là 1.527.686 ha, với đất canh tác là 749.281 ha Trong đó vùng ảnh hưởng.

c tính thuộc khu vực ven biển là: Ninh

trực tiếp của xâm nhập mặn chủ yếu ở cị

3, Nam Định, Thái Bình, Hai Phòng Theo số iệu bio cáo ti hội thảo khoa

học các tinh Đồng bằng sông Hồng tại Thái Bình, tổng diện tích đất bị nhiễm

mặn ở ving còn khoảng 180.000ha ở các mức độ nhiễm min khác nhau Mat

khác với khí hu nhiệt đới và cận nhiệt đới rit thuận lợi cho việc phát triển Nong, nghiệp, trong vai thập ky gin đây, chính phủ xác định vùng DBSH là một trong.

lật là

số các vùng trọng điểm của đất nước với nhiều thành phần kinh tế, đặc

Nông nghiệp, chính nguyên nhân này đòi hỏi yêu cầu dùng nước rất lớn, trong,

46 yêu cầu nước tưới cho nông nghiệp chiếm tới hon 95% Ở Đẳng bằng sôngHồng có hàng trim các cổng vùng triều với quy mô lớn nhỏ khác nhau, tắt cả các

cổng này khi xây dung đã được nghiên cứu tính toán sao cho hoạt động đạt

quả cao nhất Tuy nhiên do nhiều nguyên nhân như:

Hiện tượng lần chiếm đất nông nghiệp để san lấp, tôn cao mat bằng x

dựng các khu đô thị, khu công nghiệp đã làm thay đổi địa hình vốn có của hệ thống, phá vỡ sự cân bằng nước các vùng trong hệ thống.

Hiện tượng lẫn chiếm lòng kênh, làm lòng kênh bị thu hẹp, dẫn đến tăngvân tốc cục bộ gây sat lỡ bồi lắp lòng kênh, bi lắp trước công nh,

Hiện tượng an mon bê tông cốt thép do nước mặn xâm nhập vào

Hiện tượng nứt nẻ bê tông, gây thắm công trình va giảm khả năng chụi tải,

giảm tuổi thọ công trình

Mat khác do biến đổi bất lợi của tink hình khí tượng (huỷ văn trongnhững năm gin đây vào mùa kiệt mực nước sông Hồng có xu thế xuống

Hạc viên: Nguyễn Thị Quỳnh Giao Lip cao học 17

Trang 8

Luận văn thạc sĩ kỹ th 2 Chuyên ngành xây dựng công trình thay

thấp hơn mục nước trung bình nhiều năm dẫn đến việc lấy nước vào hệthống bị hạn chế, thậm chí có nhiều nơi không thể lay nước được

Chính các nguyên nhân này đã tác động tiêu cực đến sự hoạt động, vận hành của các cổng Các cổng luôn phải làm việc ở trạng thái không

đúng với thiết kế dẫn đến hư hong, xuống cấp của các hạng mục công trình.trong hệ thống, lâm giảm năng lực của hệ thống Đây là vẫn để bức xúc lớn

với ngành Thuỷ lợi Hảng năm chính phủ và các địa phương đã phải

lầu tư hàng trăm tỷ đồng để cải tạo nâng cấp các cổng lẤy nước vùng trig

nhằm đảm bảo việc cấp nước cho sản xuất và sinh hoạt của người dân còn phải

duy tri một mực nước nhất định để dim bảo giao thông thuỷ và an toàn cho mỗi

trường sinh thải ở hạ lưu

Trước thực tế đó song song với việc kế thừa những nghiên cứu trước

đây e mong muỗn góp phần công sức nhỏ của minh để nghiên cứu nguyên

nhân gây hư hỏng, xuống cấp và nghiên cứu các giải pháp Khoa học Công

nghệ trong duy tu, bảo dưỡng nhằm tăng tuổi thọ các cổng lấy nước vùngtriều ou thể là các cổng lấy nước vũng triều Đồng bằng sông Hồng Do thờigian hạn hẹp và đây cũng là một vấn dé lớn cẳn có thời gian nghiên cứu và ứng.dạng thục tế nên trong quá trình nghiên cửu không tránh khỏi thiếu sót rt mong

nhận được những nhận XÉt góp ý của người đọc

2 Me dich của đề tài

Từ các kết quả đi n ra cácu tra, khảo sát phan tích nguyên nhân để ti

giải pháp Khoa học Công nghệ trong đuy tu, bảo đường nhằm tăng tuổi thọ

các cổng khu vực ven biễn Đẳng bằng sông Hồng

3, Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu của dé tài là: Một số công nghệ thi công tiến hành

khắc phục hư hỏng, chủ yếu ở đây ta nghiên cứu để xử lý ăn môn, nứt và

thấm cho BTCT

Phạm vi nghiên cứu là ving triều đồng bằng sông Hồng

Hạc viên: Nguyễn Thị Quỳnh Giao Lip cao học 17

Trang 9

Luận văn thạc sĩ kỹ th 3 Chuyên ngành xây dựng công trình thi

4 Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu

thừa các kết quả nghiên cứu từ trước đến nay về các

- Tổng hợp,

g khu vực ven biển Đồng bằng sông Hồng

= Phương pháp điều tra khảo sát,

~ Lý thuyết, đánh gid nguyên nhân và tim giải pháp

- Ứng dung các giải pháp khoa học công nghệ mới.

° Nguyễn Thị Quỳnh Giao Lip cao học 17

Trang 10

Luận văn thạc sĩ kỹ thuật 4 Chuyên ngành xây đựng công trình thủy.

CHUONG 1: TONG QUAN CÁC VAN DE NGHIÊN CỨU

1.1, Đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội khu vực Đồng bing sông Hồng

1.1 1 Vi trí địa lý.

Đồng bằng sông Hồng thuộc hệ thống sông Hồng - Thái Bình là hệ thống

sông lớn thứ hai của Việt Nam (sau sông Mê Kông) chảy qua lãnh thổ của 3 nước là: Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, Cộng hoà Nhân din Trung Hoa và Cộng

hoà Dân chủ Nhân dân Lào Phía Bắc giáp lưu vực sông Trường Giang và song

Châu Giang của Trung Quốc; phía Tây giáp lưu vực sông Mê Kông; phía Nam giáp

lưu vực sông Mã; phía Đông giáp Vịnh Bắc bộ

Đồng bằng sông Hồng cỏ vi 0" Vì độBắc và 105'30 và 10700' kinh độ Đông Với dân số trong ving khoảng 18triệu, có tổng điện tích tự nhiên là 1.527.686 ha, với đất canh tác là

749.281 ha,

ja lý nằm giữa vi độ 22°00 và 21

1.1.2 Đặc điểm địa hình, địa chất và thé nhưỡng

1.1.2.1 Địa hình.

Đồng bing sông Hằng nói chung dốc nghiêng từ Tây Bắc xuống Đông Nam

và từ Bắc xuống Nam Địa hình có cao trình mặt đất từ 0.4 — 09m 58,4% diện tích

đồng bằng sông Hồng ở mức độ thấp hơn 2m, ở cao trình này hoàn toàn chịu ảnhhưởng thuỷ tiểu 72% diện tích đồng bằng ở cao trình thấp hơn 3m Bn tinh HảiPhong, Thái Bình, Hà Nam, Ninh Bình có trên 80% diện tích đất đai có cao trình.thấp hơn 2m,

1.1.2.2 Địa chất

Lưu vực sông Hồng - Thái Bình có nén địa chất phức tạp nhất trong các vùng

của cả nước, qua một quả tình từ cỗ xưa đến hiện ti Hệ thống đớt gây mà các

sông Nguyên, sông Thao, sông Chay hình thành trên đó chia lưu vực sông Hồng vàBắc Bộ thành hai miễn uốn nếp khác nhau: Việt - Trung nằm ở Đông Bắc, An -

‘Trung nằm ở Tây Nam,

Hoe viên: Nguyễn Thị Quỳnh Giao Lip cao học 17

Trang 11

Luận văn thạc sĩ kỹ th 5 Chuyên ngành xây đựng công trình thủ

1.1.2.3 Thé nhưỡng.

Dit phù sa sông Hồng nằm hầu hết ở các tinh đồng bằng và trung du đất có

độ pH từ 65 + 7.5 Thành phần cơ giới phổ biển là sét hoặc sét pha trưng bình, đắt

loại đắt này đã

có cấu tạo tốt nhất là ở những ving trồng màu, hẳu hết diện il

Auge gieo trồng từ 2 đến 3 vụ lúa hoặc mẫu cho năng suất khá cao

Dit chiêm trũng Giây, loại đất này tập trung ở những ving trăng thuộc các

tỉnh Hà Nam, Nam Dịnh, Ninh

‘Thai Bình.

h, Bắc Ninh, Bắc Giang, Hải Dương, Hưng

Dat chua mặn: Loại dat này tập trung ở vùng trũng gần biển thuộc các tỉnh

Hi Phòng, Thái Binh, Nam Định, Ninh Binh, Đắtbị Giây hoá mạnh, độ pH 40.

Dit mặn: Là loại dit phân bổ dọc theo đểbiển và để cửa sông thuộc các tỉnhHai Phòng, Thai Bình, Nam Dinh và Ninh Binh, thành phần cơ giới thay đổi từ sét

cất min, pH từ 7.3 + 8.0,

Đất bạc màu: Loại đất này phân bổ ven ria đồng bằng thuộc các vùng đồi có cao

độ từ I5 + 5 m, Đất này có thinh phần cơ giới nhọ, nghèo min, kết vin đưới ng đểcây, đôi kh gặp đã ong hod, cây trồng cho năng suất thắp Đ cá tạ tốt cin cắp nước

phi sa, bón phân hữu cơ, da dang hoá cây trồng.

1.13 Đặc điểm khí trợng, khí hậu

tậu trên hưu vực là khí hậu al + đối ẳm- gió mùa với mùa đồng lạnh,

khổ, ít mưa và mùa hé nóng âm mưa nhiễu; chịu ác động của cơ chế gió mùa Đông

Nam A là gió mia mia đông và gió mia mủa hạ Mia khô tử tháng X đến tháng IV

với lượng mưa chỉ chiếm khoảng 15- 20% lượng mưa năm Mùa mưa bit đầu từ

tháng V và kết thúc vào tháng IX nhưng phân bổ rất không đều theo Không gian và

thời gian Mùa đông thường có mưa phùn vả âm ưới, mùa hè thường có mưa rio,

mưa đông $6 ngày có mưa trung bình năm trên lưu vực vào khoảng từ 125 + 160

ngày, Tháng có lượng mưa nhỏ nhất thường là thắng I_va thing Ml do chịu ảnh

hưởng mạnh mẽ của gió mia Đông Bắc biến tính qua lục địa Lượng mura bình quân.

Hạc viên: Nguyễn Thị Quỳnh Giao Lip cao học 17

Trang 12

Luận văn thạc sĩ kỹ thuật 6 Chuyên ngành xây dựng công mình thấy

nhiều năm trên toàn lưu vực khoảng 1.500 mm/năm, và lượng bốc hơi trung bình hàng năm là 750 mm,

Độ âm tương đối trung bình năm trên lưu vục có tr sổ khi co từ 80:04,thời kỳ khô nhất khoảng 75% Phin lớn các vùng trong lưu vực dat hai giá trị cựcđại và hai giả tí cực tiểu Nhiệt độ không khí trung bình từ 15'C+ 24°C Biên độbiến đổi trong năm của nhiệt độ trung bình thing cao nhất so với thing thấp nhất

thường từ 30 + 40°C như ở Hà Nội là 12,5°C và 40,1%.

V8 chế độ B: „ bão ảnh hưởng tới Dang bằng sông Hồng thường bắt nguồn

từ biển Tây Thái Bình Dương, vượt qua Philippin vào biển Đông hoặc hình thành ngay trên biển Dang rồi đổ bộ vào lưu vực Bão thường kèm theo mưa to, gió lồn, gây lũ lụt nghiêm trọng và gây ra nhiều thiệt hại

1.1.4 Chế độ (huỷ văn, đồng chy

“Chế độ thuỷ văn dòng chảy ở ĐBSI bị chỉ pl

Thái Bình Trữ lượng nước ngằm ở lưu vực của 2 sông Hồng và sông Thái

“Tài nguyên nước.

Dòng chính sông Hồng: Từ ngã ba Tam Tinh đến cửa Ba Lạt dai 72,4km,

Deng chính sông Hồng mang khoảng hơn 51 % tổng lượng nước lưu vực sông Hồng

đo được ở trạm Sơn Tây về hạ du (số lị trung bình tương đối nhiều năm), Dòng

chính sông Hồng là ranh giới tự nhiên giữa tỉnh Thái Bình, Hà Nam và Nam Dinh

Sông Luge: Dai 72.4 km, chuyển khoảng 7 % tổng lượng nước sông Hồng

đo được ở tram Sơn Tây (số liệu trung bình tương đối nhiều năm) sang dòng Thái

Bình (tại Quý Cao) Sông Luge là ranh giới tự nhiên giữa tinh Thái Bình với 2 tinh Hưng Yên (nơi sông Hồng phân lưu -> sông Luộc) và Hải Dương.

Hoe viên: Nguyễn Thị Quỳnh Giao Lip cao học 17

Trang 13

Luận văn thạc sĩ kỹ thuật 7 Chuyên ngành xây đựng công trình thủy.

Sông Đuống: Nhánh bờ tả sông Hồng chảy qua địa phận tinh Bắc Ninh, nỗivới sông Thương tại thị tin Mỹ Lộc huyện Gia Binh, Bắc Ninh Sông bao bọc phía

bắc hệ thống Thuỷ lợi Bắc Hưng Hải.

Sông Thái Binh: La nhập lưu của sông Cầu, sông Thương, sông Lục Nam và

được bỗ sung nước từ sông Hồng bởi sông Đuống, sông Luge nên dòng chảy khả

lớn, những đoạn sông chảy qua Hải Phòng phân cách 2 huyện Tiên Lãng và Vĩnh.

Bảo bị bồi từ những năm 60 của thé kỷ trước nên đoạn sông này hiện nay rit nông.

Sông Di Bạc - Bạch Ding: nằm ở phía Đông Bắc T.P Hai Phòng, là hạ ducủa sông Kinh Thầy, phần nằm trong địa phận Hai Phong dài 32 km, bit nguồn từ

Mao Khê - Đông Triều - Quảng Ninh, đỗ ra biển tại cửa Nam Triệu.

Sông Cim: Dai 31 km, là hạ lưu của sông Kinh Thầy đổ ra biển qua cửaCắm Sông Cắm là ranh giới giữa hệ thẳng An Kim Hải và Thuy Nguyên

Sông Lach Tray: Dài 45km, là một phân lưu nhỏ của sông Thái Bình, nối với sông Vân Ue tại ngã ba kênh Đồng, dé ra biễn tại cửa Lach Tray Sông Lach Tray

chụi ảnh hưởng trực iếp của chế độ thuỷ triều

Sông Vân Ue: La sông sâu và rộng nhất của các sông hạ du sông Thái Binh,đoạn hây qua Hii Phòng từ ngữ ba Gia ra dn biển dit 45km, phân lâm 2 hin, 1

nhính là sông Lach Tray đỗ ra biển qua cửa ạch Tray, nhánh còn lại đổ ra biển qua

cửa Văn Úc

Sông Tri Lý La phân lưu thứ ba bên bở tả của sông Hồng, từ sông Hồng đến cửa Trả Lý dai 64km, hàng năm mang khoảng 7,92% tổng lượng nước lưu vực sông, Hồng đo được ở tram Sơn Tây về hạ đu (96 liệu trung bình tương đổi nhiều năm)

Sông Trả Lý là ranh giới tự nhiên giữa hai hệ thống thuỷ nông Bắc Thái Bình và hệthống thuỷ nông Nam Thai Bình

Sông Hoá: Phần tiếp nối của sông Luge và là ranh giới tự nhiên giữa hệ

thống thuỷ nông Bắc Thái Binh và bệ thống thuỷ nông Vĩnh Bao (Hải Phong)

Hoe viên: Nguyễn Thị Quỳnh Giao Lip cao học 17

Trang 14

Luận văn thạc sĩ kỹ thuật 3 Chuyên ngành xây dựng công mình thấy

Sông Ninh Co: Là phân lưu thứ bai bên bờ hữu sông Hỏng, dai $1,8km mang

khoảng 6,07% tổng lượng nước Lưu vực sông Hing đo được ở trạm Sơn Tây về hạ

du (66 liệu trung bình tương đối nhiều năm) và đổ ra biến tai Ninh Cơ (Lach Giang)

Sông Ninh Cơ là ranh giới tự nhiên giữa các huyện của tỉnh Nam định: Xuân

Trường, Hải Hậu bên bở tả, Trực Ninh, Nghĩa Hưng bên bở hữu sông

Sông Bay: Thuộc hệ thống sông Hồng, dit 34lm có lưu vục riêng vớ diện

tích 5800 km” Ngoài ra sông Day còn nhận nước sông Hồng qua sông Nhuệ và

sông Dio Nam Dinh, Sông Đây là ranh giới giữa tỉnh Nam Định và Ninh Bình

1.1.6, Đặc trưng về chế độ thuỷ triều và tình hình xâm nhập mặn

Hầu hết cóc sông trong vùng đều đổ rực tgp ra biển Đông (ừ sông Lue,

xông Đảo Nam Định) nên đều bị ảnh hưởng của thi tiểu ở mức độ 50 -100km tu

từng con sông và theo thời gian khác nhau.

Chế độ thủ triều 6 vịnh Bắc Bộ là nhật triều: mỗi ngày có một lần nước dingcao nhất gọi là định tiểu, một lẫn nước xuống thấp nhất gọi là chân triều Trongmột tháng có hai kỳ trigu, kỳ chiều cao và kỳ chiều kém, mỗi kỳ khoảng 13,5 ngiy

khoảng 2 ~ 2,5m Nối tig

ngây nước rong có độ chênh chân - đinh chỉ khoảng 0,2 ~ 0,3m.

với độ chênh chân và p giữa hai kỳ tiểu là một số

Do ảnh hưởng lượng nước ngọt trong sông đỏ ra biển khác nhau trong mùa

độ mặn ving ven biển cũng khác nhau, trung bình khoảng 29 ~ 32%,

nhỏ về mùa lũ vả lớn vé mùa cạn, Từ năm 1987, khi hỗ chứa Hòa Bình đi vào hoạt

động, tinh hinh xâm nhập mặn đã được cải thiện

Điễn biển độ man trong sông từ tháng 11 năm trước dén thing 5 năm sau

tăng dan từ đầu mùa đến giữa mùa rồi giảm dan đến cuối mùa Độ mặn lớn nhất

trong sông thưởng xảy ra vào tháng 1,2,3 với khoảng cách xâm nhập mặn như bảng 1.1

Hoe viên: Nguyễn Thị Quỳnh Giao Lip cao học 17

Trang 15

Luận văn thạc sĩ kỹ thuật 9 Chuyên ngành xây dựng công mình thấy

Bang 1.1 Khoảng cách xâm nhập mặn trong các song(km)

Trung binh (So) | Cyedai (0) Cục tu

Sông | 15] 45 | 15 | 3% (%6)

SngHðp |1 10 m Ta v

Trà Lý s | +3 20 15 1

NhhŒœ | TT 0 2 30 5 Sông Diy 7 20 7 1

‘S.Thai Bình is | 5 28 20 1

SVmỨ [18 5 ¬ 30 7 SKnhThy | 27 Ta m Bs 5 Stach Tay | 2 Ta m 5 D

7 Đặc điểm kinh tế xã hội cũa lưu vực:

4:1 Dân số và các đặc trưng

Vũng Đồng bằng sông Hồng (ĐBSH) bao gồm các tỉnh thành: HàNội, Vĩnh Phúc, Bắc Ninh, Hải Dương, Hải Phòng, Hưng Yên, Thái Bình,

Hà Nam, Nam Dinh và Ninh Bình là khu vực tip trang dân số cao nhất của cảnước theo số liệu thống ké dân số trong ving khoảng 18 triệu, mật độ dân số

là 1225 ngườikm2, tập trung ở các thành phố lớn như Hà 33.952người/km?; Hải Phòng 1.398 người/km

1.1.7.2 Hiện trạng phát triển của một số ngành trong lưu vực

* Sản xuất Nông nghiệp

Ving đồng bằng sông Hồng nối riêng vẫn là vùng sản xuất nông nghiệp

trong

thốc ting từ 6450.3 nghin tin năm 1990 đến 8.070 nghin tin năm 1995 và đạt

êm của cả nước sau đồng bing sông Cửu Long Sản lượng lương thực quy

10.048,8 tắn năm 1999 Từ năm 1996 đã có gạo xuất khẩu, sản lượng các loại cây

Hoe viên: Nguyễn Thị Quỳnh Giao Lip cao học 17

Trang 16

Luận văn thạc sĩ kỹ th 10 Chuyên ngành xây đựng công trình thủ

rau miu, cây công nghiệp ngắn ngày chủ yếu phát tiễn chưa ổn định song da phần

dang có chiều hướng tăng,

Cây an quả cũng đang trên đã phát tr vũng sản xuấttập tung như: Vải thidu ở Bắc Giang, Hải Dương: Nhân ở Hưng Yên ; và nhiều

chủng loại cây ăn quả đang phát triển theo hộ vả trang trại ở các địa phương.

VỀ chăn nuôi, sản xuất thị chủ yếu phục vụ cho như cẳu tiêu đồng trong dia

bản, một phần được chế biến xuất khẩu.

VE nuôi tng thuỷ sản, tuy điện tích nuôi trồng thủy sản tăng không cao

nhưng nhờ áp dụng các biện pháp Khoa học kỹ thuật tiên tiến nên năng s tăng

lên đáng kể,

Vé diêm nghiệp, điện tích và sin lượng mudi dang có chiều hướng giảm do như

tồi chưa thuyết phục, ông tác quân ý nhà nước về nghề mui chưa thông nhất về

nhất là hiệu quả kinh tế tha muối rt thấp so với nuôi trông thuỷ sản vùng nước lợ.

* Sin xuất Lâm nghiệp

Diện tích đắt rừng Vũng lưu vực sông Hồng là lớn nhất so với tắt cả các lưu

vực trong cả nước (không kẻ phần ngoài lãnh thổ) và chiếm khoảng 25% diện tích

ích rừng của cả nước Trong nhiễu thập kỷ qua với mức độ khai thác mạnh mi

rừng đã suy giảm mạnh Trong 10 năm qua nhất là từ sau năm 1992 với chương

trình 327 và chương trình 5 triệu ha, độ che phủ của vùng đã tăng lên nhanh chóng

Vige giao đất giao rừng, trồng rừng phông hộ, khoanh nudi tái sinh, rừng đặc dụng

v.v đã được gắn chat với sản xuất nông nghiệp.

Diện tích trồng rừng tập trung chủ yếu ở Đồng bằng sông Hong là rừng

phòng hộ, rừng ngập mặn ven sông, ven biển chủ yếu lim nhiệm vụ phòng hộ, bảo

vệ để điều

* San xuất Công nghiệp

“Trong vòng 10 năm qua tốc độ tăng trưởng binh quân sin xuất công nghiệp toàn lưu vực khoảng 10 + 12%.

Hạc viên: Nguyễn Thị Quỳnh Giao Lip cao học 17

Trang 17

Luận văn thạc sĩ kỹ thuật 11 Chuyên ngành xây đựng công trình thủy.

Vang đồng bằng s ng Hồng là khu vực sản xuất công nghiệp phát tiễn năng

động và cân đối, quá trình công nghiệp hoá và đô thị hoá diễn ra nhanh, quy mô lớn

Phát tiễn các ngành công nghiệp mũi nhọn Cúc khu công nghiệp kỹ thuật cao,

công nghiệp chế biển, công nghiệp xuất khẩu

Các ngành va sản phẩm chủ yếu hiện đang phát triển trên lưu vực là: sản xuất

xi măng: sin xuất thép: công nghiệp cơ khí; công nghiệp điện từ và sản xuất đồ điệndân dụng; công nghiệp lắp ráp ô tô, xe máy Các ngành sản xuất bia nước giải khát,công nghiệp may mặc, đệ và da giây, công nghiệp khai khoảng, công nghiệp giấy

Các khu công nghiệp tập trung: ngoài các khu công nghiệp cũ như: Bắc Giang: các khu mới đang hình thành và phát tiển như: Khu Đông Bắc Hà Nội, khu

Nam Thăng Long, khu Bắc Thăng Long, khu Sóc Sơn, khu Hoà Lạc, khủ công nghiệp

Đỗ Sơn, khu Nomura - Hải Phòng, khu Đình Vũ, khu Minh Đức, khu Sông Công.

Du lich

Trong 10 năm qua 1990 + 2000 và nhất là từ năm 1996 trở lại đây, du lich

trên toàn lưu vực nói chung và vùng đồng bằng trung du của lưu vực nói riêng đã có.

4

những bước phát tiến mới Số khách du lch trong và ngoài nướ sắc vùng của

lưu vực ngày một tăng trong đó khách quốc tế chiếm 34.2% (1997) trong tổng sốkhách quốc tế vào Việt Nam, khách du lịch Trung Quốc hiện đang tăng nhanh và

đứng đầu trong số khách du lịch quốc tế

Các điểm du lich có ý nghĩa quốc tế và quốc gia dang được đầu tư ning cắp

du lịch Ba Vi Su6i Hai, du lich Đại Lai Tam Đảo, du lich Chita Hương Ngoài ra các tinh đều có nh

-và xây dựng thêm như: Du lich Hỗ Tas

u điểm dụ lịch mang ý

nghĩa vùng và địa phương để nghỉ ngơi, giải trí, giao lưu văn hoá Các tuyển du lịch

đã và đăng hình thành như: Hà Nội - Hạ Long - Trả Cổ, Ha Nội - Ha Phòng - Quảng

Ninh, Hà Nội - Sơn Tây - Ba Vì, Hà Nội - Bắc Giang - Bắc Ninh, Hà Nội - Ninh.

Bình - Nam Định, Hà Nội - Chia Hương, Ha Nội Đại Lãi Tam Bao - Đễn Hãng

* Phát triển đô thị

Gan 10 năm qua chấp hành chỉ thi s619/CP về việc chin chỉnh công tác quản lý

đổ thị tốc độ đô thị hóa trong khu vực Đẳng bằng sông Hồng phát riển khả mạnh mẽ

Hoe viên: Nguyễn Thị Quỳnh Giao Lip cao học 17

Trang 18

Luận văn thạc sĩ kỹ thuật 12 _ Chuyên ngành xây đựng công trình thủy.

Sự phát tiến din m tại bầu ết các đô tị, không kể lớn nhỏ, ở ven biển cũng nhự rênbiên giới đất liền, nhiều tụ điểm dân cư mới mang tính đô thị đã xuất hiện Số dân đô

thị từ tiệu 38 người năm 1995 đã ng lên 469 tiệu người năm 1999, Khích văng hi,

khích du lịch cả tròng và ngoài nước cũng tăng nhiều Diện ích các đô thị đều được

mở rộng ki lượng xây dụng tăng it nhanh, hất là xây đụng nhà chy, khách sn,

vân phòng Sự phát tiễn nhiễu mặt của đô tị trong thời gian qua đã khẳng định vị tí

và tim quan trọng của các đô thị trong sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội, công nghiệp

hoá va hiện dai hoá.

‘Téng quan về tình hình xây dựng và điều kiện làm việc của các cống khu.vực ven biển Đằng bằng sông Hằng

1.2.1 Đặc điểm môi trường biển Việt Nam nói chung và Đồng bằng sông Hồng

nói riêng.

‘Theo tính chất xâm thực và mite độ tác động lên kết cấu bê tông & BTCT có

thể phân môi trường biển Việt Nam nói chung va Đẳng bằng sông Hồng noi riêng

thành 4 vũng có ranh giới khá rõ sau đây (hình 1.1)

Hi gla ép tên & ve bắt

Trang 19

Luận văn thạc sĩ kỹ thuật 13 Chuyên ngành xây đựng công trình thủy.

1/ Vùng hoàn toàn ngập trong nước biển:

2/ Vùng nước lên xuống (bao gồm cả phần sóng đánh);

3/ Vùng khí quyển trên và ven biển, gỗ: các tiểu vùng:

KHCO; và một lượng nhỏ CO; và O; hoà tan, pH-8,0, Do vậy, nước biển của các,

đại đương mang tính xâm thực mạnh tớ bê ông và bê tông cốt thép

Theo tai liu "Ăn môn khí quyển đối với bê tông và bê tổng cốt thép vingven biển Việt Nam” của Viện Khí tượng, nước biển Việt Nam có thành phần hoá

học, độ mặn và tính xâm thực tương đương các đại dương khác trên thé gid ¡riêng vũng gần bờ có suy giảm chút it do ảnh hưởng của các con sông chảy ra biển

Bảng L2 Dộ mặn nước biển ting mặt trong ving biển Việt Nam (%)

Thing

Tang

Trm Mia đồng Mu :

bình năm XIỊ T TT TW VTTVm

CmÖn | 2| 300 | 4| ISS | Ba | as | 256 HonGa | 308 | 31S | Le | sa | Jos | os | Mơ TồnDu | 263] 381 | BA PT | 19 | ws | 52

Vinty | 359 | 183 | BS | Bsa | DOI | TO | 2m

Gia Ting [28 | BS | ws Pae| ss | 71 ata

SmTm | at [ie | 8 | [2| 5|

-Vmgtu | M4 | 331 | 3a? [298 | ae | 276 | âm Backing | 327 [333 | 336 | 333 | 326 | 30 530 Taringsa | 329] Sat | 0] Ba | S80 | sae Ta

Hoe viên: Nguyễn Thị Quỳnh Giao Lip cao học 17

Trang 20

Luận văn thạc sĩ kỹ thuật 14 Chuyên ngành xây đựng công trình thủy.

Bảng 1.3 Thành phần hóa cia nước biển Việt nam và trên thể giới

Vũngbiên [ Ving bién ¿ Chỉ tiêu | Don vi I Bién Bắc Mỹ | Biến Bande

1.2.1.2 Vùng khí quyển trên biển và ven

Khí quyền trên biển và ven biển thường chứa nồng độ cao các chất xâm thực

cing các iễu kiện khô ớt thay đổi do mưa và gió mia, ảnh hưởng của khí quyển

trên biển và ven biển lên kết cấu bé tổng cốt thép chủ yếu th hiện qua tinh chấtxâm thực của ion CL cổ trong không khí và điều kiện nóng dm mang tính đặc thù

của khí hậu ven biển Việt Nam,

Các đặc điểm chung của khí hậu ven biển Việt Nam như lượng bức xạ cao.

(thie đây quả tình bốc hơi nước biển dem theo ion CI vào trong khí quyển), nhiệt

độ không khí tương đối cao, độ âm không khí ở mức cao so với các vùng biển khác

trên th giới, thời gian am ướt bề mặt, tốc độ giỏ, him lượng ion Cl trong không

khí cũng là các nguyên nhân trực tiếp và gián tiếp làm tăng khả năng phá hỏng các công trình bê tông cối thép,

Do ảnh hưởng như vậy, bê tông ở ving khí quyển trên biển và ven biển chịu mức xâm thực nhẹ, trung |, BTCT chịu mức xâm thực trung bình, mạnh Tại vùng

0,025 km các kết edu BTCT trực điện với gió biển có thé bị xâm thực rất mạnh,

1.2.1.3 Vùng nước lên xuống và sóng đánh

“Trong vùng nước lên xuống và sóng đánh tính chất xâm thực của môi trường

“được ting cường thêm bởi các yếu tổ sau

Hoe viên: Nguyễn Thị Quỳnh Giao Lip cao học 17

Trang 21

Luận văn thạc sĩ kỹ thuật 15 Chuyên ngành xây đựng công trình thủy.

Quá trình khô ướt xay ra thường xuyên và liên tục theo thời gian, tác động từ

ngày này qua ngày khác lên bề mặt kết edu đã làm tăng nhanh mí tụ ion Cl

HạO và O; từ nước biển và không khí vào trong bê tông thông qua quá trình

khuyếch tân nồng độ và lực hút mao quản

Ngoài các quá trình ăn mòn hóa học và điện hóa, trên b mặt các kết cấu còn

xây ra ăn môn sinh vật gây nên bởi các loại ha và sở biển, bị bào môn cơ học do

sóng biển nhất là vào những ngày dông bão và mùa gió lớn

Do đặc diém như vậy nên vùng muốc lên xuống và sống đẳnh được xem là

vùng xâm thực rắt mạnh đổi vớ BTCT, xâm thực mạnh đổi với bê tông:

Căn cứ vào cách phân loại môi trường xâm thực đã để cập trong TCVN

3904: 1985 và một số tiga chun nước ngoài liên quan hiện hành, có thể phân loạimức độ tác động của môi trường biển đến kết cầu bê tông và bể tông cốt thép như

trong bảng 1.4.

đối với kết cầu

Bảng 1.4, Phân loại mức độ xâm thực của môi trường bi

bê tông và bê tông cốt thép

Mức độ t c động ăn mon của môi

STT trường đối với kết cầu

Môi trường

Bêtông | Be tong cbt hep

T | Vũng ngập nước biên Mạnh Mạnh

Ving nước lên xuông và sóng đánh _ [mạnh, Rất mạnh

Ving khí quyền trên biên

Trang 22

Luận văn thạc sĩ kỹ th 16 Chuyên ngành xây đựng công trình thủ

1.2.2 Tinh hình xây dựng và điều kiện làm việc của các cống ven biễn Dingbằng sông Hing

Đồng Bằng sông Hồng cỏ 10 tinh với khoảng hơn 120 cổng lấy nước và gần

500 cổng tiêu Trong đó có khoảng gần 80 cổng vùng triều thuộc 4 tinh Hai Phòng,

Nam Định, Thải Bình, Ninh Bình (là # tinh giáp biển) Hình thức các cổng bao

adm: cổng hộp ngằm, 1 thiên, vòm với vật liệu chủ yếu bằng đá xây, gach, bêtông Nhiệm vụ chính li tiêu, tưới nước, chống lũ và lấy phủ sa

Hi hết các cống này cũng được xây dựng khả lu, đến nay sau thôi gian sử

dạng khai thie các cổng đã quá cũ, xuống cắp, hư hing, vi vậy thường không hoạt

động theo ding năng lực thiết kể Hiểu quả phục vụ của hệ thẳng chưa cao, chit

su cầu sản xuất

lượng cắp thoát nước (tưới tiêu) chưa chủ động và đáp ứng so với

và đời sống Các cổng này đều rất cin được cải tạo, sửa chữa và nâng cấp Đặc biệtkhi nguồn nước ở vùng bị nhiễm chua mặn

Tình hình xây dựng và điều kiện làm việc của các cổng khu vue ven biểnĐồng bằng sông Hồng như sau

1.22.1 Các Cống ving triều khu vực tỉnh Nam Dinh

Nam Định bao gồm 10 don vi hành chính với tổng diện tích đất tự nhiên

khoảng 329.990 ha, trong đó diện tích đất sử dụng cho nông nghiệp vào khoảng.230.940 ha chiếm 70% diện tích đắt toàn tinh Kinh tế chủ yếu là sản xuất nông

nghiệp vì vậy mà yêu cầu nước cho ngành nông nghiệp là rất quan trọng,

Toàn vùng có 243 cổng tiêu thoát nước các loại chủ yếu, hầu hết các côngnày đều bị ảnh hướng triều, rong đồ có 30 cổng vũng tiễu thuộc 3 Huyền gập biển

là Giao Thuỷ, Hải Hậu và Nghĩa Hưng Đây là khu vực mà các cổng chụi ảnh hưởng trực tiếp của thuỷ tr , các cổng này luôn luôn phải hoạt động trong tinh

trang khắc nghiệt của nước mặn Hình thức cửa van chủ yếu là van phẳng Lâm bằng

vật liệu thép.

Trong tổng số 30 công ving triều chi có 6 cổng (chiếm 20%) là xây dựng

trong vòng 10 năm gin đây, cồn lại đa số các công đã xây đựng từ rất lâu, cổ những

Hạc viên: Nguyễn Thị Quỳnh Giao Lip cao học 17

Trang 23

Luận văn thạc sĩ kỹ th 17. _ Chuyên ngành xây đựng công trình thủ

cổng đã quá tuổi thọ sử dung, xây dựng từ những năm 60, thậm trí có cổng từ thời

kháng chiến chống Pháp, đến nay đã bị hư hỏng nghiêm trọng

Hiệu quả hoạt động của các cổng đều đưới 75%, có những cổng chỉ ạt côngsuất khoảng 60-65% thậm tri có cổng đưới 50% như cổng Thình An thuộc huyệnNghĩa Hưng chỉ hoạt động được khoảng 48% Chi tiết các thông số cơ bản và tỉnh

hình làm việc của các công đực thể hiện ở bảng 1.5.

° Nguyễn Thị Quỳnh Giao Lip cao học 17

Trang 24

Lug văn thạc sĩ kỹ thuật 18 “Chuyên ngành xây đựng công tình thấy"

Bang 1.5 Các thông số cống vùng triều tỉnh Nam Định

Đụ đặn [MP [Năm Lấy Cấp | Cong inh dmb

TT | Tên công tình h xây - |hoàn |nước từ| Công 38] KT cia Nặu qui so vũ

say dmg ung [hành [sông | tsinn | cửa | BxH (m) hhiếtkế(⁄)

T [CEng Rộc Tartan [2004 [2005 |S Nin TT 120 |L |60x55 |WS

2 |CăngĐổi Lin HiHậ | 1961 [1962] S Ninh] 380 [1 [40x55] 75

3 [Cing 5 Hai Haw [H57 T57 |S Nink | 3059 l3 ϧ0x70 J7

4 [Ging 355 Giao Thuy | 1965 [1965 [Bien | 1960 |3 lw0x62 ]75

5 |CEng Binh Hal [Nghia Hung [19601961 |SĐiy |W] 5027 [3] 09x70 fos

6 jCông Te HãHậu [1962 jI963 |SNih T l5 |L |40x57 [T5

7 jCổngCônNhấ [Gino Thuy |I62 |I962 |SHòng |I 1960 J3 [80x60 [75

[Ging Giao Thuy |AM5 [23M5 |Bin | 1225 |3 |50x60 [75

9 [CEng Con Nim |GioThy |I32 [S3 |SHồmg | 380 ft /40x60 [7

10 [Cong Quy Nhit Nghia Himg [1967 | 1963 | Say] 3016 [1 Ï60x70 |@

Tr CổngQuinVihl [Nghia Himg [1963] 1964 |SNnh | WI l3 ϧ0x7S |6

12 [Ging Think An 'NghàHmg|I997 |i9 |SNnh |H | 1197 [1 Ïã0x6S [a8

13 [Cling Hà Lan Giao Thuy [1936 [1946 [Bie | 10,19 |2 |40x60 [75

Tế Công $510 Gao Tiny [197 [ĐT |Bin |M 980 |T |40x60 [75

‘Hoc viên: Nguyễn Thị Quỳnh Giao Lop cao học 17

Trang 25

Lug văn thạc sĩ kỹ thuật 19 “Chuyên ngành xây đựng công tình thấy"

16 |Céng Hạ Kỳ Nghia Hưng | 1970 1970 | S.Dao 1 921 1 35x50 |65

17 CổngTamTuì — TNghaHmgll9M |i95S [Say |H TT393 ]T ]ã0x6§ [6s

1§ [Cong Hạ Tại Taine [1962 JT93 [Bửn | 745 l2 Ï50xáp |7

19 (CăngThmhNiủ 'GmoThuy |202 |2003 [Bn |H TT3ấ0 |3 Ï50xãã J7

20 |Cổng Ti Nam Điễn |Nehia Thmg [1978 [1978 [Bến TÍN 3560 | [60x75 |6

21 'Cổng Mie II HãHậu | 19851986 |S Ninh |H 1960 J3 [80x65 |7

32 [Cing Doanh Chaw It [Har gu [19811982 [Bin TH wa l1 fiax30 [7Ø

23 (Ging Mic | Hã Hậu [1939 jI91 |'S.Ninh |H 12 J1 |60x64 |75

24 [CEng Phú LỄ IHãHga [i99 [19G [SNmh[H — T324 |š li0xe4 75

25 |Cong Ninh Mỹ Hải Hậu 1939 1942 |S.Ninh | IT 29,4 3 10x66 TẾ

26 jCổngNgồiCaull HàiHậu [2000 [2001 |S.Ninh | IT T1 TT 60x68 J7

27 [Ching Binh Tart |Nahia Fhmg [2000 [2002 | Say] 5il6 j3 [18x70 [70

24 (Cing Quin VinhIt [Nghia Thing [1988 |I99 JSANmh TH Hse [3 [25x75 [68

30 |Céng Thức Hot Giao Thuy | 1999 1999 |S Sd THỊ 14,70 1 60x58 |75

‘Hoc viên: Nguyễn Thị Quỳnh Giao Lop cao học 17

Trang 26

Luận văn thạc sĩ kỹ thuật 20 _ Chuyên ngành xây dựng công tình thấy

1.2.3.2 Các Công vùng triều khu vực tỉnh Thái Bình

“Thái Bình bao gồm 8 đơn vị hành chính với tổng diện tích đất tự nhiên

khoảng 309.190 ha, trong đồ diện tích dit sử dụng cho nông nghiệp vào khoảng213.630 ha chiếm 6°% diện tích dit toàn tỉnh Cũng giống như Nam Định, nền kinh

tế chủ yếu của Thái Bình là sản xuất nông nghiệp vì vậy mà yêu cầu nước cho.ngành nông nghiệp cũng rit quan trọng và là tu tiên hàng đầu

Toàn vùng có 244 cổng tưới tiêu các loại, trong đó cổ 11 cổng vùng triều chủ

yếu thuộc 2 Huyện giáp bién là Tiền Hải và Thái Thụy Day là khu vực mà các

cống chụi ảnh hưởng trực tiếp của thay tiểu, luôn luôn phải hoạt động trong tỉnhtrạng khắc nghiệt của nước mặn, bị nude mặn ăn mòn Có 8 công cấp nước chủ yếu

ly nước từ sông Hồng Sông Trà Lý, 3 cổng tiêu có nhiệm vụ tiêu nước ra biển

Trong tổng số 11 cổng vùng tiểu chỉ cổ 1 cổng (chiếm khoảng 10%) là xây

dụng trong vòng 10 năm gin diy, côn lại đa số các cổng đã xây dựng từ it lâu, cónhững cổng đã quá tuổi thợ sử dụng xây dựng từ những năm 60 và đến nay cũng đã

bị hư hỏng nhiều

êu từ S0

-Tuy nhiên hiệu quả hoạt động của các cổng ở Thái Bình khé cao,

4, thậm trí có cổng hoạt động gin như theo đúng công suit thiết kế như cổngLân II thuộc Tiền Hải (hiệu quả hoạt động gần như là 100%) Chỉ tiết các thông số

cơ bản và tỉnh hình lim việc của các cổng ving triều của Thai Bình được thể hiện ở

bảng Ló,

Hoe viên: Nguyễn Thị Quỳnh Giao Lip cao học 17

Trang 27

“Luận văn thạc sĩ kỹ thuật a Chuyén ngành xây đụng công trình thủy.

Bang 1.6 Các thông số công vùng triều tỉnh Thái Bình

ia điểm | Năm Lay nước tir Conga nó

‘Ten công trình xây | Nhiệmvụ | Cờ - KTGia lhiệuguàsovới

(Km +m) dựng sông Qtk Số cửa Balla) thiết kế (%)1) CổnglânH | TểnHã | 1993 | Tidy |Tiểumbiển: Hồ | 4 32x5 100

2) CingLan? TTiềmHä | 1962 [Tiga |TiRmmbim 105 fa 30x5 80-1003) Cing Due Duong | 404230 | 1950 |[Cpmứe | Tà Hồ | ã 6x5 80-100

4 |EöngNgytlâm | 1894730 | 2000 | €ipmie| Hồ | 1 3 x5 80-100

3) CingHoing Min | 394000 | 1955 | Tidy |TiRmmbin | 162 | 4 3x35 30-100

6 Ging Net | 35+400 | 1983 | Cipmade | Tay | 75 | 3 | 64x56 | 80100

7) Ging Cwlâm | §+250 | 1983 |ipmuiă | Tý | 96 | 3 | 64xãã | 80-100

3) CổngNgôXi I6W+SSU| 1956 |Cipmul| Hong 93 | 3 | 6x34 S000

9 Cong Tam Lac Thanh Phố | 1999 | Cấp nước Tra Lý 9 H 8x5 80-100,

10) CingNang | 13450 | 1961 | Cipnuée | Tay | 56 | 2 5x32 80-100

Ti) Céng Nhin Thank | 23+I70 | 196 | Cipmúc | TraLy 35 | T 3x32 80-100

“Hoc viên: Nguyễn Thi Quỳnh Giao Lip cao học 17

Trang 28

Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật 22 Chuyên ngành xây đụng công trình thấy.

1.2.2.3 Các Công vùng triều khu vực tinh Ninh Bình

Ninh Bình bao gồm § đơn vị hình chính với tổng diện tích đất tự nhiên

Khoảng 277.870 ha, tong đó diện ích đất sử dung cho nông nghiệp vio khoảng

179.640 ha c 65% diện tích dit toin tính Đặc trmng cho nền kính tế các tínhĐồng bằng sông Hồng, nên kinh tẾ chủ yêu của Ninh Bình la sản xuất nông nghiệp,nên yêu cầu nước cho ngành nông nghiệp cũng rắt quan trọng và là ru tiên hằng đầu

Không nhiều như Thái Binh và Hai Phòng, toàn tinh Ninh Bình chỉ có 132cổng, với 5 cống vùng triễu thuộc Huyện giáp biển lả Kim Sơn, cụ thể là thuộc các

xã Kim Đông, Cn Thoi, Kim Hải

“Các cống này chui ảnh hưởng trực tiếp của thuỷ triều, luôn luôn phải hoạt động

trong tinh rạng khắc nghị ay mà các cổngcủa nước mặn, bị nude mặn ăn mòn Vì

của phần đều hư hỏng nhiều và không hoạt động đúng với công sut thit kể

“Chỉ tiết các thông số cơ bản và tinh hình làm việc của các cổng vùng tiểu

‘eta Thái Bình được thể hiện ở bang 1.7.

Bang 1.7 Các Thông số cống vùng triều tinh Ninh Bình.

TT Têncôngtình we ¬ Bề rộng

T crs Kim Đông 1

2) Cdn Thoi Cin Thoi 1964 1 2

3 Kế Đông Cin Thôi 1978 3 36 4) Ging CTs KimĐông | 1988 1 63

5 cl Kim Hai 1988 1 63

1.2.24 Các Cổng vùng triều khu vực tinh Hải Phòng.

Hải Phong bao gồm 14 đơn vị hành chính với tổng diện tích đốt tự nhiên

khoảng 303.830 ha, trong đó diện tích đất sử dụng cho nông nghiệp vào khoảng173.370 he chiếm 57% diện tích đất toàn tinh, Kinh tế cũng chủ yéu là sản xuất

nông nghiệp vì vậy ma yêu cầu nước cho ngành nông nghiệp là rất quan trọng.

Hạc viêm: Nguyễn Thị Quậnh Giao Lip cao học 17

Trang 29

Luận van thạc s thuật 23 Chuyên ngành xây đụng công trình thủ

“Toàn vùng có khoảng 400 cổng tưới tiêu các loại do các công ty: Công ty

quản lý khai thác công trình thuỷ lợi Da Độ, Công ty khai thác công trình thuỷ lợi

“Thuỷ Nguyên, Tiên Lang, An Hải, Vinh Bảo quan lý.

CCác cổng của Hải phòng hầu như đều bị ảnh hướng tr rong đồ có 31

cổng ving tiểu, à ie công chy ảnh hưởng trực tiếp của thuỷ tiều, ác cổng nàyluôn luôn phải hoạt động trong tinh trạng khắc nghiệt của nước mặn Hình thức cửa

van chủ yếu là van phẳng Lâm bằng vật iệ thép

Da số các cổng của Hải Phòng cũng được xây dựng từ khá lâu, sau thời gian

hoại động công với nhiễu tác nhân iêu cục mà các cổng này đều bị hư hỏng nghiêm

trọng, thường không hoạt động theo đúng công suất thiết kể

Chỉ tiết các thông số cơ bản và tình hình làm việc của các cổng đực thé hiện ở bảng 1.8.

Hạc viêm: Nguyễn Thị Quậnh Giao Lip cao học 17

Trang 30

“Luận văn thạc sĩ kỹ thuật 24 “Chuyên ngành xây dựng công tình thủy.

Bang 1.8 Các thông số công vùng triều tinh Hải Phòng

Vite Diện | Diện Công trình đầu mỗi

Địa bản phục | th | th

TT Têncôngtinh | (Thin, x, huyện) Số | KToim | Losimiy

„w tới | tên | OK | vở | nai (m) đồng mở.

(ha) | (ha)

1Ì Bing Tie Xã Đại Hop Xã | 500} 500 | +6 | 1 | 3A0 | vs

7] CTs XiBoinXi — [LinHuyện ms} 7 | 7336 | Tei

3 Công đoàn xã ‘Dé bề 2K Xã 6l 1 15x25 ‘Vitme V5

+ Dai Phong ‘Xi Dai Hop Xã tT 3

=) Kim Som Đề ta Văn UeK X [3 ¡[108 | W

6| Ding Xuin Đề tà Văn UeK Xã [1 TT T600 | Paling

7 | XuânQuan Đề Văn UeK X | 50 1) 1.6530 | Paãng

8 | Céng Hong PVạnSơm | Linphường gio | 3 | 3 | OS [mg

20.5x3)

sỹ Cl P Ngọc Hai Phường 3T 2

10 [oy P, Ngọc Hai Phường 4 25

TẠI CG P Ngọc Hai Phường 3 2

Tô | Mabi (Bing Lay DEDE2K xi | 70] 70 Z| Ba |W

15 | Ee Dai Phong DEWIK X | @ 2 T8 | V

Hoc viên: Nguyễn Thị Quỳnh Giao Tấp cao học 17

Trang 31

“Luận văn thạc sĩ kỹ thuật 25 “Chuyên ngành xây dựng công tình thủy.

1ã Xăm ĐếbếI K Xã TT8T Tân 2T tae |W

15) Công eang e& ĐếbễTK Xã | 130 | 130 2 sais | V3

16 Cel Xã Tây Hưng linxã | 150 [ T00 2T T642 | Vite V5

7 Corer Xã Tây Hưng lixã | 200 | 400 2) eds | TS Tin 1s ccr Xã Đông Hưng Tinxã | T20] 200 3Ï aed | TSS Tin 19) CRée Xã Vinh Quang lixã 150 | 380 21 52x35 | Paling 5 Tin

20 Ì— Thanh Tre 1 Xa Vinh Quang Xã 15 | 20) 8 [TT 2 Vitme V5

21 “Thành Tre 2 “Xã Vinh Quang Xã 15 20 84 1 2 Vite V5

22 Ì PhiTrường A Phuong Tring Cat Liên xã 902 2 | 22x30 Tei

33 | Phường | PhườngTrngCứt Xã 17585 Tei 34) Tin Val Phường Tring Cát Xã T 1506

25]— Tin Vaz Phường Tring Cát Xã T | T68

36) Tin Vas Phường Tring Cát Xã T T55

2) TânVũ4 Phường Tring Cat Xã T [120

Ww) Tin Vas Phường Tring Cát Xã 1 | 15x38

29Ì— TânVũ6 Phuong Tring Cat Xã 1 ý 1532

30) May Bin Phường Dong Hat | Liga xt 7 17

31) Binh Kigw Phường Đông Ï T T15

Hoc viên: Nguyễn Thị Quỳnh Giao Tấp cao học 17

Trang 32

in văn thực sĩ 2Ñ Chuyên ngành xây đụng công trình thủ

KẾT luận chương.

Do đặc điểm của vùng châu thổ sông Hồng nên số lượng cổng ngăn triểu và

cả nước, Các cí giữ ngọt vào loại nhiều nl 1g được xây dung đã lâu, lại được xây dụng vào những thời kỳ mà việc áp dụng các tiến bộ Khoa học kỹ thuật còn hạn

chế, chưa có những giải pháp ngăn ngừa xâm thực bê tông và ăn mòn cốt thép Vithể theo gu điều trí và khảo sit, hầu hết các cổng đã bị hư hông, xuống cấp hạn

chế năng lực phục vụ Trước tình hình đó, đòi hỏi phải có các giải pháp Khoa hoc

công nghệ thích hợp nhằm khôi phục những hư hỏng, hạn chế sự xuống cấp và kéo

dài ôi thọ cho các cổng ving triều nói chung và cổng ving triều Đẳng bằng sông Hồng nói riêng

Hạc viêm: Nguyễn Thị Quậnh Giao Lip cao học 17

Trang 33

29 Chuyên ngành xây đựng công trình thủ

CHƯƠNG 2: EN TRANG HU HỎNG, XUONG CAP VÀ ĐÁNH GIÁ

NGUYEN NHAN

2.1 Hiện trạng hư hong và xuống cấp của các cổng khu vực ven biển Đồng

Bằng sông Hồng

2.1.1 Hiện trạng hư hông chung của các cống vùng triều

2.1.1.1 Hiện trạng ăn mòn và phá hủy các công trình bê tông cốt thép trongmôi trường biển

Cho đến nay ở Việt Nam néi chung và Đồng Bằng sông Hồng nồi riêng việc

khảo sit phần kết cấu bê tông cốt thép ngập trong nước biễn tiền hành chưa được

nhiễu do thiểu thiết bị và phương tiện kỹ thuật Nghiên cứu đánh giá tác động xâm

thực của môi trường ngập nước được tiến hành chủ yếu thông qua các mẫu nhỏ

"ngâm rong nước biễn kết hyp với các ải liệu khảo sắt của nước ngoài Có thể thấy

thực trang ăn môn và phá hủy các công h bê tông cốt thép trong mỗi trường biển

tê tông, gây ra bởi ion SO,” có trong nước biển, tạo ra khoáng ettringit trương nở

thể tích làm nứt vỡ bê tông Các vết nứt thường có dạng lưới được hình thành sau khoảng 20 - 30 năm,

Vàng mước thuỷ tru lên xuống (bao gầm cả phần sóng đánh)

Ở vũng nay hiện tượng ăn môn và phá huỷ kết cấu mang tinh toàn di

hiện ở chỗ: Hi hết các kết cầu sau khoảng 10 - 15 năm lim việc trong môi trường

nảy đều thấy xuất biện các vết nứt có b rộng I- 20 mm, chạy dài doe theo các thanh cốt thép bị gi nặng do ăn min (hình 2.1) Nhiễu chỗ lớp gi quá đây làm bong tách hẳn lớp bê tông bảo vệ, cốt thép lộ ra ngoài và bị gỉ rit nặng Ngoài ra bê tông

cn bị sóng biển bảo mòn và rũa lỗ chỗ bé mặt do ăn mòn rửa trôi

Hạc viêm: Nguyễn Thị Quậnh Giao Lip cao học 17

Trang 34

“Luận văn thạc sĩ kỹ thuật 3U _ Chuyên ngành xây đựng công trình thấy.

Hình 2.1 Vết nút đọc theo cốt thép

“Hạc viên: Nguyễn Thị Quỳnh Giao Lip cao học 17

Trang 35

“Luận văn thạc sĩ kỹ thuật 3Ì _ Chuyên ngành xây đụng công trình thủy.

Vàng khí quyén trên biển và vàng ven biển

Hiện tượng ăn mòn và phá huỷ kết cấu mang tính cục bộ, thường xảy ra

mạnh đối với kết

khu phụ, ban công, cầu thang, dim, cột v.v phía mặt ngoài công trình Đối với cáckết cầu nằm ở vị trí khô ráo, không bj ẩm ướt thường ft bj hư hỏng do ăn mòn hơn

u nằm ở vị tí hứng chịu mưa gió và khổ âm thường xuyên như

Hiện tượng ăn mòn và phá huỷ phổ biến lả: Sau khoảng 15 - 25 năm sử:

dụng, trên bỀ mặt lớp bê tông bảo vệ thường xuất hiện các vất nứt bé rộng trungbình 5 ~ 15 mm chạy dọc theo các thanh cốt thép Với kết cầu dang bản, sản thường

bị bong tach từng mảng lớn lớp bê ông bảo ve, cốt thp lộ ra ngoài và bi i ắt năng

Sau thời gian hoạt động lâu dải dưới môi trường nước, đặc biệt là môi trường

nước mặn, dưới tác động của thuỷ iều, hầu hết các cổng đều trong tỉnh trạng hư

hỏng chung là bị xâm thực, ăn mòn dẫn đến cổng có thể bị nứt gãy, hoạt động

không còn ding với thiết kế ban đầu Theo thông kê ở chương I thi da phần cácsống đều không hoạt động được đăng với công suất thiết kỂ, thông thường chỉ hoạtđộng được từ 70-80%, có cổng chỉ hoạt động được trên 60% như cổng Quỷ Nhất,

“Hạc viên: Nguyễn Thị Quỳnh Giao Lip cao học 17

Trang 36

fn văn thạc sĩ kỹ thuật 32 _ Chuyên ngành xây đụng công trình thủy.

sống Quần Vĩnh I cổng Ha Kỷ, cổng Tam Hoà thuộc Nam Đỉnh, công Cồn Thoi(Ninh Bình) thim trí cổ cổng còn hoạt động với hiệu suất dưới 50% như cổng

Thành An (Nam Định) chỉ hoạt động với hiệu suắt khoảng 48%, Thống kế các

hiện tượng và hư hông chung của các cổng vũng triều như sau

Đối với kiểu vòm: Sự cỗ sập vòm cổng rất nguy hiểm (với các công dưới đêrất dé dẫn tới vỡ đê nếu không kịp thời xử lý) Sự cổ này thường xảy ra với các

sống xây dựng và sử dụng qué lâu, khả năng chụi tải và chất lượng công trình bị giảm sút nhiều, hoặc do ti trong tác dạng lên định vòm vượt nhiều so với thiết kế

ban đầu làm cho vim cổng bị mắt cân bằng lực Với các cổng dưới dé khi nước lũlên cao nếu cổng bị sập vòm, trên mái để thượng lưu thường xuất hiện xoáy lớn,

nước chảy mạnh qua cổng về hạ lưu Mái đề xung quanh chỗ vòm sập bị sat lờ

in nhanh, thân để xuất mạnh và phát t gn nhiều vết nứt ngang và ving dé xung quanh chỗ vòm sập lin nhanh làm cho đình để ở day thấp bản xuống, có khi đ bị

lờ gần hết mặt

Trường hợp cổng bị tức hơi: Khi nước lên cao, cửa công ở phía đồng đóng.Xin, trường hợp cổng thường bị tức hơi, Lúc dé trong cổng thường xây ra các hiện

tượng:

Nước sit bọt ở trong lòng công gần cia phía đồng hoặc thỉnh thoảng nghề

~ Nước bắn thành tia ở các khe cửa, nêu không được xử lý kịp thời cổng có

thể bị hư hông,

Trường hợp nước tràn qua cống: Trong các trường hợp khi nước lũ vượt qué

mức thết cống bị lún vì nền đt la xấu, thân cổng thấp, để đắp không đủ cao độ

thiết kế Những trường hợp ấy đều phải chủ động tôn cao thêm dé (với các cổng quađê) để đỀ phòng nước trần qua cổng Trường hợp nếu phải dip dit cao trên cổng,sống yếu có thể bị sập

“Trong mùa lũ, đặc biệt khi lũ cao, dai ngày, chênh lệch đầu nước lớn thi cũng có thể xây ra nl

tượng thắm tập trung hai bên mang cổng dẫn đến cổng và công trình phia trên cổng

bị sập hoặc nguy cơ sập là rit cao.

loại hư hỏng nói trên, ngoài ra còn có thé xảy ra hiện

Hạc viêm: Nguyễn Thị Quậnh Giao Lip cao học 17

Trang 37

fn văn thạc sĩ kỹ thuật 33 _ Chuyên ngành xây đụng công trình thấy.

“Cửa mới thay nhưng ở một số tắm van có mắt gỗ Khi lũ lên mắt gỗ bị pháhoại dẫn đến của van bi phá bông nhiều tắm, nước chảy vio đồng khả mạnh NêuKhi d6 mức nước lũ en cao ngập quả đầu tưởng của cổng thi sẽ rt nguy hiểm

“Trường hợp cổng bị lớn Không đều, bị nứt ngay thân và cả bản đáy cổngcũng đã xây ra ở nhiều noi, vi rất nhiều cổng bị hư hỏng khớp nối gây ra hiện tượng

sùi ngay trong lòng công cũng là hiện tượng khá phố biến Đặc biệt nghiêm trọng ở.

đây là hiện tượng ăn mòn bê tông cốt thép do môi trường nước mặn, các công trình trong tinh trang bị ăn mồn và phá huỷ với mức độ từ trung bình cho đến rắt nặng.

"Nhiều công trình bị hư hỏng nặng không còn khả năng chụi lực, lớp bê tông bị bong

timg mảng do cốt thép bi ăn mòn nặng Dây là nguyên nhân chính dẫn đến tỉnh

lâm việc của các cổng ving triều.

Hầu hết các kết cấu sau khoảng 10 - 15 năm làm việc trong mỗi trường nàyđều thấy xuất hiện các vết nứt có bề rộng 1- 20 mm, chạy dai đọc theo các thanh cốt

thếp bi gỉ năng do ăn môn Nhiễu chỗ lớp gi quá diy làm bong tách hẳn lớp bê tông

bảo về, cốt thép lộ ra ngoài và bị gi rất nặng.

Ngoài ra bể tổng côn bị sống biển bảo mon và ra lỗ chỗ bŠ mặt do ăn mòn

rita trôi, an môn vi sinh do các loại ha, sở biỄn gây ra

Hạc viêm: Nguyễn Thị Quậnh Giao Lip cao học 17

Trang 38

fn văn thạc sĩ kỹ thuật 3⁄4 _ Chuyên ngành xây đụng công trình thấy.

Hạc viêm: Nguyễn Thị Quậnh Giao Lip cao học 17

Trang 39

fn văn thạc sĩ 35 _ Chuyên ngành xây đụng công trình thủ

2.1.2, Hiện trạng hư hỏng xuống cẤp của các hệ thống thuỷ lợi vùng Đồng Bằng

sông Hồng

Đồng Bằng sông Hing, trong đó bao him cả cúc í

Hồng Cụ thể như sau:

Hệ thống thuỷ lợi Bắc Hưng Hải: Nằm giữa châu thé Bắc Bộ có giới han

bởi phía Tây là sông Hồng, pl Bắc là sông Dudng, phía Đông là sông Thái Bình,

phía Nam là sông Luge Hệ thống thuỷ lợi lớn nhất Đồng Bằng sông Hing Hiện

tượng hư hong chủ yếu của cổng ở đây là bị ăn môn bê tông cốt thép do mỗi trường nước mặn, hiện tượng x6i lỡ cả hai phía thượng lưu và hạ lưu của công trnh, ảnh hưởng rt lớn đến sự an toản của công trình

Hệ thống thuỷ lợi Thuỷ Nguyên: Được bao bọc bởi sing Đá Bạc-Bạch

a Nam, phía Đông gip

cho 13.165 ha diện

nghiệp Các công trình khai thác bổ tí hợp lý, phủ hợp với từng vùng sin xuất, ty

nhiên cũng can được nâng cấp sửa chữa dé nâng cao năng lực tiêu thoát nước.

3 sông Giá, đất nông

HỆ thống thuỷ lợi An Kim Hải: Là hệ thống tưới tiêu kết hợp liên tỉnh, hệ

thong được bao bọc bởi sông Cẩm ở phía Đông vả Đông Bắc, sông Lach Tray ở

phía Tây và Tây Nam, phía Đông giáp biển Hệ thống lấy nước từ sông Đuống quasống Quảng Đại và cổng Bằng Lai, cấp cho 14.500 ha, tiêu ứng cho 24.362 ha đắt

nông nghiệp của 2 huyện Kim Thảnh (Hải Dương) và An Hải (Hải Phòng) và các

quận Lê Chân, Ngô Quyền, Hồng Bang và cấp nước sinh hoạt cho thành phố Hải

Phòng, sông trụ là kênh An Kim Hải dải 115km, vital trục tưới, vừa là trụ tiêu

Nằm trong khu vue công nghiệp và có tốc độ đô thi hod nhanh của thànhphố Hải Phong, nên hệ thống bị gánh chụi sự 6 nhiễm nặng né do chất thải công

"nghiệp và sinh hoạt, ngoài ra còn tình trang lần chiếm lòng kênh, gây sat lỡ, mặt cử

kênh bị thu be

kha năng cung cấp nước cho nông nghiệp Ngoài ra còn tinh trang ăn mòn bê tông.

cốt thép cống đo hoá chất trong nước thải công nghiệp, nước mặn, trong 46 ăn mon

ảnh hưởng đến khả năng vận hành, tiêu thoát nước của các cổng,

Hạc viêm: Nguyễn Thị Quậnh Giao Lip cao học 17

Trang 40

fn văn thạc sĩ kỹ thuật 36 _Chuyén ngành xây đụng công trình thấy.

do nước mặn đến cốt thép là nghiêm trong nhất cần đựợc nâng cấp sửa chữa kipthời dé đảm bảo iệc hoạt động của hệ thông được thuận Ii

Hệ thống thuỷ lợi Da Di

1 kết hợp lớn nhất thành phổ, được bao bọc bởi sông Lach Tray ở

phía Bắc, sông Vân Úc ở phía Tây và Tây Nam, phía Đông và Đông Nam giáp biễn.Hiện tượng bôi lắng kênh cắp I, cấp II, một số vị trí bị xói 16, cống bị ăn mòn, ảnh

"hướng đến khả năng vận hành và truyền tải nước.

ở phía Tây Nam thành phổ Hãi Phòng, là

hệ thống tưới

HỆ thống thuỷ lợi Thuỷ Nguyên: Được bao bọc bởi sông Vân Úc ở phía

Bic va Đông Bắc, sông Thái Bình ở phía Nam và Tây Nam, phía Đông giáp biển.

g ấy nước từ sông Thii Binh qua cổng Giang Khẩu ở phía Đắc sôngnước qua đập Dại Độ và tram bơm Sinh Dan, ving Nam sông Mới lấynước qua cổng Rỗ 1 và cổng Rỗ 2, công trình đầu mỗi têu là cổng Dương Áo vàmột số công dưới dé tả Vân Úc có nhiệm vụ cắp nước tưới và tiêu dng cho điện tích

trên 11.200 ha dat nông nghiệp của huyện Tiên Lang.

Vấn để tồn tại chủ yếu của hệ thống là sự suy giảm năng lực tiều của khu

vực Tiên Hưng, Vinh Quang do hiện tượng bãi bi (biển là) nên cúc cổng tiêu bị

Ii xa bờ biển, làm hạn chế năng lực tiêu

Hệ thống thuỷ lợi Vĩnh Bảo: Được bao bọc bởi sông TI

và Dông Bắc, sông Hoá ở phía Nam và Tây Nam, phía Đông giáp Vịnh Bắc Bộ,

i Bình ở phía Bắc

Hệ thống có nhiệm vụ cấp nước cho diện tích 12.643 ha đất nông nghiệp

thuộc huyện Vĩnh Bảo Nguồn nước tưới lấy từ sông Thai Bình qua cống đầu mối

inh Chữ, cấp đủ cho hệ thống kể cả lượng nước tiếp nguồn cho Tiên Lãng vớilưu lượng 5,6 mỸ/s

Hệ thống có các công trình b tí hợp lý Hệ thống kênh trục chính đã được

nạo vét nang cấp, nhưng các kênh cấp 1 và 2 chưa được nạo yết nên năng lực tưới

tiêu côn bị hạn ch, Hign trang ăn môn bê ông cốt thép ở các cổng xây ra không

nghiêm trong lắm.

HỆ thống thuỷ lợi Bắc Thái Bình: được Pháp xây dựng từ năm 1939, bao gồm

4 huyện Đông Hưng, Hưng Hà, Quỳnh Phụ, Thái Thuy và một phi thị xã Thái Bình.

Hạc viêm: Nguyễn Thị Quậnh Giao Lip cao học 17

Ngày đăng: 14/05/2024, 11:02

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1, Phân vùng mí - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu các giải pháp khoa học công nghệ trong duy tu, bảo dưỡng nhằm tăng tuổi thọ các cống lấy nước khu vực ven biển đồng bằng sông Hồng
Hình 1.1 Phân vùng mí (Trang 18)
Bảng L2. Dộ mặn nước biển ting mặt trong ving biển Việt Nam (%) - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu các giải pháp khoa học công nghệ trong duy tu, bảo dưỡng nhằm tăng tuổi thọ các cống lấy nước khu vực ven biển đồng bằng sông Hồng
ng L2. Dộ mặn nước biển ting mặt trong ving biển Việt Nam (%) (Trang 19)
Bảng 1.3. Thành phần hóa cia nước biển Việt nam và trên thể giới - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu các giải pháp khoa học công nghệ trong duy tu, bảo dưỡng nhằm tăng tuổi thọ các cống lấy nước khu vực ven biển đồng bằng sông Hồng
Bảng 1.3. Thành phần hóa cia nước biển Việt nam và trên thể giới (Trang 20)
Bảng 1.4, Phân loại mức độ xâm thực của môi trường bi - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu các giải pháp khoa học công nghệ trong duy tu, bảo dưỡng nhằm tăng tuổi thọ các cống lấy nước khu vực ven biển đồng bằng sông Hồng
Bảng 1.4 Phân loại mức độ xâm thực của môi trường bi (Trang 21)
Hình 2.1. Vết nút đọc theo cốt thép. - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu các giải pháp khoa học công nghệ trong duy tu, bảo dưỡng nhằm tăng tuổi thọ các cống lấy nước khu vực ven biển đồng bằng sông Hồng
Hình 2.1. Vết nút đọc theo cốt thép (Trang 34)
Hình 2.7. Diễn biến xói - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu các giải pháp khoa học công nghệ trong duy tu, bảo dưỡng nhằm tăng tuổi thọ các cống lấy nước khu vực ven biển đồng bằng sông Hồng
Hình 2.7. Diễn biến xói (Trang 48)
Hình 2.8. Xâm thực của môi trường do sunfat - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu các giải pháp khoa học công nghệ trong duy tu, bảo dưỡng nhằm tăng tuổi thọ các cống lấy nước khu vực ven biển đồng bằng sông Hồng
Hình 2.8. Xâm thực của môi trường do sunfat (Trang 55)
Hình 3.1. Do hiện tượng co ngót của vật liệu sửa chữa phát sinh ứng lực trượt - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu các giải pháp khoa học công nghệ trong duy tu, bảo dưỡng nhằm tăng tuổi thọ các cống lấy nước khu vực ven biển đồng bằng sông Hồng
Hình 3.1. Do hiện tượng co ngót của vật liệu sửa chữa phát sinh ứng lực trượt (Trang 60)
Hình 3.3. Ứng lực trong kết fu d tác dụng động của nhiệt độ khi hệ số - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu các giải pháp khoa học công nghệ trong duy tu, bảo dưỡng nhằm tăng tuổi thọ các cống lấy nước khu vực ven biển đồng bằng sông Hồng
Hình 3.3. Ứng lực trong kết fu d tác dụng động của nhiệt độ khi hệ số (Trang 61)
Bảng 3.1. Tỷ lệ các thành phần trong các loại xi ming - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu các giải pháp khoa học công nghệ trong duy tu, bảo dưỡng nhằm tăng tuổi thọ các cống lấy nước khu vực ven biển đồng bằng sông Hồng
Bảng 3.1. Tỷ lệ các thành phần trong các loại xi ming (Trang 64)
Hình 35. Cấp phối cỡ hạt cho bê tông và vữa chống thấm. - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu các giải pháp khoa học công nghệ trong duy tu, bảo dưỡng nhằm tăng tuổi thọ các cống lấy nước khu vực ven biển đồng bằng sông Hồng
Hình 35. Cấp phối cỡ hạt cho bê tông và vữa chống thấm (Trang 65)
Hình 3.8. Vết nứt bê tông - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu các giải pháp khoa học công nghệ trong duy tu, bảo dưỡng nhằm tăng tuổi thọ các cống lấy nước khu vực ven biển đồng bằng sông Hồng
Hình 3.8. Vết nứt bê tông (Trang 70)
Hình 3.11. Các thiết bị phụt chất kết dính vào khe nứt a) Ấp lực tự chây; bt, b2) Bơm tay;  ©) Ap lực khí nền - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu các giải pháp khoa học công nghệ trong duy tu, bảo dưỡng nhằm tăng tuổi thọ các cống lấy nước khu vực ven biển đồng bằng sông Hồng
Hình 3.11. Các thiết bị phụt chất kết dính vào khe nứt a) Ấp lực tự chây; bt, b2) Bơm tay; ©) Ap lực khí nền (Trang 79)
Hình 3.13. Trình tự trắm lỗ rò rỉ bằng văn đông cứng nhanh 1) BỀ mặt bê tông làm nhám; 2) Chống thắm sơ bộ bằng Sika; - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu các giải pháp khoa học công nghệ trong duy tu, bảo dưỡng nhằm tăng tuổi thọ các cống lấy nước khu vực ven biển đồng bằng sông Hồng
Hình 3.13. Trình tự trắm lỗ rò rỉ bằng văn đông cứng nhanh 1) BỀ mặt bê tông làm nhám; 2) Chống thắm sơ bộ bằng Sika; (Trang 83)
Hình 3.14. Một số biện pháp chống rồ rỉ khe co din - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu các giải pháp khoa học công nghệ trong duy tu, bảo dưỡng nhằm tăng tuổi thọ các cống lấy nước khu vực ven biển đồng bằng sông Hồng
Hình 3.14. Một số biện pháp chống rồ rỉ khe co din (Trang 84)
Hình 3.15. a, Xữlý tuyến rò ri bằng phương pháp phụt trực tiếp b. Sơ đồ phụt gián tiếp - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu các giải pháp khoa học công nghệ trong duy tu, bảo dưỡng nhằm tăng tuổi thọ các cống lấy nước khu vực ven biển đồng bằng sông Hồng
Hình 3.15. a, Xữlý tuyến rò ri bằng phương pháp phụt trực tiếp b. Sơ đồ phụt gián tiếp (Trang 86)
Hình 3.16. Sơ đồ sữa chữa chống thẩm tại hiện tượng - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu các giải pháp khoa học công nghệ trong duy tu, bảo dưỡng nhằm tăng tuổi thọ các cống lấy nước khu vực ven biển đồng bằng sông Hồng
Hình 3.16. Sơ đồ sữa chữa chống thẩm tại hiện tượng (Trang 89)
Bảng 3.7. Kết quả đo độ co nở của vữa. - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu các giải pháp khoa học công nghệ trong duy tu, bảo dưỡng nhằm tăng tuổi thọ các cống lấy nước khu vực ven biển đồng bằng sông Hồng
Bảng 3.7. Kết quả đo độ co nở của vữa (Trang 97)
3.4.3.2. Sơ đồ công nghệ chống thắm (sau khi đã phụt chặn nước); - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu các giải pháp khoa học công nghệ trong duy tu, bảo dưỡng nhằm tăng tuổi thọ các cống lấy nước khu vực ven biển đồng bằng sông Hồng
3.4.3.2. Sơ đồ công nghệ chống thắm (sau khi đã phụt chặn nước); (Trang 104)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN