LOI CAM ONSau một thời gian nghiên cứu, tác giả đã hoàn thành luận văn thạc sĩ “Mô phỏng lũ trên lưu vực sông Trà Bông - Quảng Ngãi và Tính toán các giải pháp chống ngập Quốc lộ 1A”.. Sô
Trang 1LOI CAM ON
Sau một thời gian nghiên cứu, tác giả đã hoàn thành luận văn thạc sĩ “Mô
phỏng lũ trên lưu vực sông Trà Bông - Quảng Ngãi và Tính toán các giải pháp chống ngập Quốc lộ 1A” Đây là một dé tài phức tạp và khó khăn trong cả việc thu thập, phân tích thông tin số liệu và cả những van dé liên quan đến đề xuất các giải pháp cụ thể Tuy vậy, trong quá trình triển khai thực hiện tác giả đã có gắng đến mức cao nhất dé hoàn thành luận văn với khối lượng và chất lượng tốt nhất có thể.
Trong quả trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn, tác giả đã nhận được
rất nhiều sự giúp đỡ của thây cô, bạn bè và gia đình.
Trước hết tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc và trân trọng tới TS Nguyễn Mai Đăng, người Thầy đã chỉ bảo, hướng dẫn và giúp đỡ tác giả rất tận tình trong suốt thời gian thực hiện và hoàn thành luận văn.
Tac giả xin gửi lời cảm ơn đến Phòng Đào tạo đại học và sau đại học, Khoa Thủy văn & Tai nguyên nước của trường Dai học Thủy lợi và toàn thể các thay cô
đã giảng dạy, giúp đố tác gia trong thời gian hoc tập cũng như thực hiện luận văn.
Nhân dịp này, tác giả xin chân thành cảm ơn tập thể cán bộ viên chức Đài Khí tượng Thủy văn khu vực đông bằng Bắc Bộ, Đài Khí tượng Thủy văn khu vực Trung Trung Bộ và những đồng nghiệp đã giúp đỡ tác giả trong quá trình thực hiện
luận văn.
Cuối cùng tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành tới các bạn bè, người thân trong gia đình đã động viên, ung hộ, chia sẻ và là chỗ dựa tinh than giúp tác giả tập
trung nghiên cứu và hoàn thành bản luận văn.
Do thời gian nghiên cứu không dài, trình độ và kinh nghiệm thực tiễn chưa nhiều nên luận văn chắc chắn không thể tránh được những hạn chế và thiếu sót Tác giả kính mong các thay, cô giáo, dong nghiệp đóng góp ý kiến để kết qua
nghiên cứu được hoàn thiện hon.
Hà Nội, ngày tháng năm 2014
Học viên
Phạm Văn Hanh
Trang 2CAM DOAN
“ôi xin cam đoan để tải luận văn thạc si MG phỏng lit trên li vực sông
Trà Bằng - Quảng Ngãi và Tinh toán các giải pháp chẳng ngập Quốc lộ 14" là
do tôi thục hiện với sự hướng dẫn của TS Nguyễn Mai Đăng Dây không phải là bản sao chép của bất kỳ một cá nhân, tổ chức nào, Các kết quả nghiên cứu trong luận văn đều do tôi thực hiện và đánh giá.
Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về những nội dung ma ti tinh bảy rongluận van này
Ha Nội, ngày thang nấm 2014
Hoe viên
Phạm Văn Hanh
Trang 3MỠ ĐẦU 1
CHUONG 1: TONG QUAN 4
1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu: 4LLL Trên thể giải 411.2 Trong nước 51.2 Điều kiện ty nhiên và kinh tẾ~ xã hội lưu vực sông Trà Bằng 6
121 Vị tí 61.2.2 Đặc điểm địa hình He - 71.2.3 Đặc diém dja chit và thé nhường
1.24 Đặc diém thâm phủ thực vật 9
1.2 Đặc điễm mạng lưới sông ngồi 91.26 Đặc diém khí hậu "1.2.7 Bao và các hình thé thời l6 1.28 Định hướng phát triễn kinh tế xã hội 0 1.3 Mạng lưới các trạm Khí tượng Thủy van trên lưu vực sông Trà Bong 1813.1 Trạm khí tượng is13.2 Trạm thuỷ van 8CHUONG 2 : TINH HÌNH SO LIEU VÀ CƠ SỞ LÝ THUYET CUA CAC
MÔ HÌNH UNG DỤNG.
2.1 Thu thập và xử lý số liệu khí tượng thủy văn 212.2 Giới thiệu mô hình MIKE NAM 2
2.3 Giới thiệu mô hình MIKELL 24
3.4 Giới thiệu mô hình MIKE21 và MIKE Flood 26
2.4.1 Mô hình thủy lực 2 chiều MIKE 21 26
2.4.2 Mé hình mô phỏng lũ MIKE Flood 27CHƯƠNG 3 : HIEU CHINH VA KIEM ĐỊNH CÁC MÔ HÌNH PHỤC VỤ TÍNH TOÁN NGAP LUT KHU VỰC NGHIÊN CỨU.
Trang 43.1 Hiệu chỉnh và kiểm định mơ hình MIKE NAM 29 3.2 Tinh tốn biên đầu vào cho mơ hình thiy lực 344.211 Biên trên lưu lượng 43.2.2 Biên dedi mực mước 363.3 Hiệu chỉnh và kiểm định mơ hình thủy lực một chiều MIKE1 38 3.3.1 Số hố mạng lưới sơng trong mơ hin _"4.3.2 Hiệu chỉnh mơ hình 4
4.3.3 Kiém định mơ hình 3
34 Ung dụng mơ hình thiy lực hai chiều (2D) MIKE 21 và MIKE Floodtính tốn ngập lụt khu vực nghiên cứu 4BAI Thiẫ lập lưới nh tốn ne)4.4.2 Thiết lip đị hình tinh tốn 453.43 Tạo hệ số nhằm phân Bổ trong miễn mơ phỏng 2 chidw thuộc lưu vực xơng Trà Bằng 47
3.44 Mé phỏng phương án hiện trạng (PAHT) 4g
CHUONG 4: PHAN TÍCH, ĐÈ XUẤT VÀ TÍNH TỐN CÁC PHƯƠNG AN
CHONG NGAP QUOC LỘ 1A — — — 56
Phân tích và để xuất các phương án sos 6 4.1 ĐỀ xuất nâng cắp tuyến đường quéc Ip 1A qua lưu vực Trà Bồng 7 4.2 Đề xuất tuyến tránh phía Đơng và tính tốn chống ngập QL.1A 61 4.2.1 Thiếtlập lưới tinh tộn phương én tuyén tránh phí Dong 4
4.2.2 Kết quả nghiên cứu bằng mơ hình 65
4.2.3 Đề xuất phurơng án làm cầu can 66 4.3 ĐỀ xuất tuyến tránh pl
481 Thị
y và tính tốn chống ngập QLIA (PA3) 6Šlập lưới tính phương án tuyén tránh phía Tây " Mì4.3.2 Kbt quả mơ phơng thuỷ lực 2 KẾT LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ 1
Trang 5DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1: Bán đồ hành chính huyện Bình Sơn 7
Tình 1.2; Bản đồ mạng lưới trạm khí tượng thuy vẫn " vend
Hình 2.1 : Cấu trúc mô hình MIKE NAM _ won ddHình 3.1 : Tink da giác Thiessen cho hưu vực An Chỉ 30Hình 3.2: Quá trình là thực do và tinh toán là năm 1999 kh liệu chỉnh mỏ hình )
"Hình 3.3: Quả trink lĩ thực đo và tỉnh toán lũ năm 2003 khi kiém định mô khi 32
"Hình 3.4 Sơ đỗ phân chia các lưu vee bộ phận sông Trà Bằng 3 Hin 35: Quả trình trận lĩ năm 2003 lưu vực Trà Bằng 35
“Hình 3.6: Quả trình trận lĩ năm 2009 lưu vực Trà Bằng 35
“Hình 3.7: Quả tình trận a tin suất 4% hưu vực sông Trà Bằng, 36
“Hình 3.8: Quả trình triều trạm Cổ Luỹ trận lĩ thasng0/2003 37 Hinh 3.9: Quả tình triều tram Cổ Luỹ trận lĩ thẳng 9/2009 sound?
“Hình 310: Số hóa mạng lưới sông Trà Bằng wud Hình 3.11 : Các loại cổng trên quốc lộ 1A ° cose
Hình 3.12: Quá trình mực nước thực đo và tính toán tram Châu O năm 2003 42
Hình 3.13 : Quá trình mực nước thực đo và tính toán trạm Châu Ó od 3 Hình 3.14: Miễn chia hei phi cấu trúc trong mổ hình 2D “4Hình 3.15 : Bia hình Khu vực tính toán thủy lực 2D “Hình 3.16 : Địa hình kâu vực nghiên cứu dưới dang 3D 46
“Hình 3.17: Lưới tỉnh khu vực nghiên cứu dạng 3D 46Hin 3.18: Hệ sổ nhắm phân bổ trong miễn mô phỏng 2 chidu thuộc lưu vực sông
Trả Bằng a
"Hình 3.19: Hiện trang tuyén đường quốc lộ 1A Khi chưa xảy ra 4“
“Hình 3.20: Hiện trạng tuyến đường quốc lộ 1A sau khi xảy ra lũ 50Hình 321: Trắc doc tin tắc và tin lương dom vi doan Km1032+500 đếnKm1034+800~QLIA ; sos Sl
Hình 3.22 : Trắc dọc mực nước đoạn Km 1032+500 đến Km1034+800—QLIA 51
Hình 3.23 : Trắc doe mực nước đoạn Km1037+000 đến Km1038+000= ØL1A Š2 Hình 3.24 + Trắc doe hat tốc và lưu lượng đơn vị đoạn Km1037+000 đổn
Km 1038-000 — QIL14 „52
Trang 6Hinh 3.25: Bản dé độ sâu ngập lúc 29/09/2009 lúc 16:00h cách 6 tiếng trước khi lĩ
"Hình 4.1: Bản đồ các phương án thi kế ngễn tinh 57 Hin 4.2: Vi tri cc đoạn đường thuộc QLIA được ning cấp 59 Hin 43: Ngập trên lưu vực thời điễn din lĩ ứng với phương án 59 thidrké nâng cắp OLIA sp
“Hình 4.4: Thiế lập lưới tnh toàn phương án thiết kế 64 Hin 4Š: Địa hình phương án thất kế yễn tránh pia Đông đạng 3D 64 Hinh 4.6: Ngập trên lưu vực thời điểm đình lũ 4% ứng với phương án thiét ké tuyén
tránh Châu Ô ở hạ lưu "` Hình 4.7: Trắc dọc mực nước đoạn Km1032+500 đn Km1034+100 QLIA trước
và sau khi có tuyển tránh Châu Ó (P=4%), «65 Hinh 4.8: Thiết kế câu cạn cho khu vực tuyén tránh từ Km 1034 đến Kom 1038 67
Hinh 4.9: Mục mute trên đoạn tmyễn quốc lộ 14 từ Km 47
1032 đến 1034 trước và sau kh làm cầu can 47
"Hình 410: Lưới tỉnh phương ân tuyén tránh phía Tây: 7
“Hình 411: Bia hình tuyén trảnh phía Tây dang 3D 7Hin 4.12: Kắt quả mô phỏng ngập phương dn tuyển trink phia tiy kết hop với nâng cắp đoạn uyễn Km 1030 ~ Km 1034 2Hinh 4.13 : Vị trí các điểm trích x
Hinh 4.14: Mục nước của ba phương án tai vị trí KCN Lang Nghệ Bình Nguyên 74
Trang 7DA 1 MỤC BANG BIEU
Bang 1.1 : Đặc tung hình thái của các sông suối chỉnh trong và lan cận vùng
nghiên cu 10Bảng 1.2 Nhiệ đ bình quân thin, năm tại cc trạm trong vàng nghiên ci 12Baing 13 Nhiệt độ không khí tối cao trung bình thẳng và năm tại cúc trụm 13trong vùng nghiên cửu BBang 1.4 : Nhiệt độ Không Khí tdi thấp trung bình thẳng và năm tai các tram 83trong ving nghiên cứu 1BBảng 1.5 : Nhiệt độ không khí tối cao tuyệt đổi tháng và năm tại các trạm l3trong vùng nghiên cine ĐgBảng L6 Nhiệt độ không kh ái thắp tuyệt đãi thẳng và năm tại các trạm LỶ
trong vùng nghiên cứu wuld
"Bảng 1.7: SỐ giờ nẵng bình quân thắng trung bình nhu năm tram (giỏ) 14 Bang 1.8 : Độ dm bình quản thing trung bình nhiều năm ( %) l4
"Bảng 1.9: Ðộ âm tương đối thập nhất mệt đổi (2%) 15 Bảng 1.10 Lượng bie hơi ng piche bình quân thẳng trung bình nhiễu năm ( nm)
15Bảng 1.11 : Tốc độ gi trung bình thắng và lên nhất tai các tram (m/s) 16
Bang 1.12 ; Thống kê các tram khí tượng- thủy van trong và lân cận 19
vũng nghiên ci 1
Bang 2.1 : Các trạm khí tượng được dùng trong tink toán thủy văn od
Baing 3.1 :Mot sé thông tn ứng dụng mô hình MIKE NAM cho tram An CHỉ 29
Bảng 3.2: Thong kê kết quả đánh giá sai sổ trận lũ hiệu chỉnh mô hình năm 1999
Trang 8"Bảng 3.6: Thông số các mặt cắt sông mô phóng trong mô hình Mike 11
"Bảng 3.7: Bảng thẳng kẻ đoạn myễn bị ngập trên quắc lộ 1A
Bảng 3.8: Thong kê ngập lut tại các đoạn tuyés
Châu 0
Bảng 41: Thing ké các công trinh trong phương án nâng cắp OLA
“Bảng 4.2: Thing ké ngập tai một sd vị trí trong phương ân nông cấp đường
Bing 4.3: Thắng kê các cũng trình trong phương án yễn tránh phía Đông
Baing 44: Thắng kê các công trình trong phương ân yễn tránh phía Tây
"Bảng 4.5: Thing ké cúc vị trí tích xuất kế quả.
Bảng 4.6: Thống kê cao trình ngập lớn nhất tại cúc vị trí kiểm tra
3948trên quốc lộ 1A đoạn qua thị trấn
553860ó2697-.76
Trang 9MỠ ĐẦU
1 Giới thiệu chung
Lưu vue sông Tri Bằng bao gồm hầu hết huyện Trà Bằng và huyện Bình Sơn Diện tích lưu vực khoảng 697km?, chiều dii 56 km, chiều rộng 12.4 km [9]
Sông Trả Bằng nằm ở phía Bắc tỉnh, bắt nguồn từ day núi phía Tây của huyện Trà
Đồng, chấy qua huyện Bình Sơn ra biển tại cửa Sa Cần Hướng chấy cơ bản của sông từ Tây sang Đông, đoạn của sông có hướng rẽ sang hướng Nam- Bắc Phầnlồn sông chảy qua vùng dia hình rùng núi có độ cao 200- 1.300 m, phần còn lạichảy trong ving đồng bằng xen đồi trọc và bãi cát 9] Phía thượng nguồn của sông
Trả Bằng có nhiều phụ lưu gồm nhiều sông subi, đáng kể như subi Nun, subi Cả
Dii, sông Trả Bói ở các xã Trả Thủy, Trà Giang Sông Trả Bong có 5 nhánh cấp 1, Ở
vùng hạ lưu còn có các nhánh sông subi nhỏ, hợp nước vào sông chính trước khi đổ
bin,
“Theo định hướng phát triển kinh t - xã hội tinh Quảng Ngãi trong tương laicác huyện Trà ông và Bình Sơn thuộc lưu vực s ng Trả Bằng sẽ hình thành nên
nhiều rung tâm kinh tế mới, kết cầu co sở bạ ting sẽ được đầu tư nâng cấp và xây
dung đồng bộ Khu kinh tế dung quất sẽ trở thành khu vực phát triển trọng điểm củahuyện Bình Sơn Dây sé là một trong những trừng tâm đồ th - công nghiệp - dich
vụ của vũng kinh tẾ trọng điểm miễn Trung và là một trong những đầu mỗi giao lưuquốc tế quan trong khu vue miễn Trung và Tây Nguyên
Những năm gin đây, do ảnh hưởng của biến đổi khí hậu, những trận bão vàmưa lớn xảy ra căng khốc liệt hơn Mùa bão trong khu vực này thường kéo dai từ
thắng 8 đến tháng 1 và trung bình hang năm cô 4 cơn bão [9] Những cơn bão nay
thường xuất phát te biển Đông rồi 3- 4 ngày sau đổ bộ vào bờ gây ra những trận mưa lớn trong nhiều ngày liên tue Ngoài ra, nạn phá rừng, vige khai thác cát sôi và
hệ thống đề đập còn chưa được kiên cỗ nên khi lũ ạt xảy ra trên khu vực đã uy hiếp nghiêm trọng khu vực đồng bằng dân cư sinh sống và làm ngập nhiều đoạn trên đường sắt Thông Nhất và Quốc lộ 1A.
Trang 102 Tính cấp thiết của đề tài
Quốc lộ 1A từ Hữu Nghị Quan đến Năm Căn với chiều dài khoảng 2.300Km, là trục đường bộ huyết mạch của Việt Nam, tp trng khối lượng vận tả
thể nói rằng tuyến quốc lộ 1A là tuyến đường giao thông huyết mạch của cả
chính
cao,
nước, tuyển đường cô ý nghĩa quan trọng vé nhiễu mặt như kinh tế, văn h
tr, xã hội Những năm vừa qua, Quốc lộ 1A đã được ning cắp cải tạo từng đoạnbằng nguồn vốn vay của ADB, WB, JBIC (OECF) dat tigu chun đường cắp Il
2 làn xe; một số đoạn đi qua cúc thành phố, thị xã, thị tấn và các đoạn gần đô thị lớn có quy mô 4 - 6 làn xe [2] Tuy nhiên, một số đoạn tuyến ở khu vực miễn Trung vẫn thường xuyên bị ngập, gây ch tắc giao thông và làm cho kết cu mặt đường bị
hư hỏng.
Đặc biệt tên dia bàn tinh Quảng Ngãi tuyển đường quốc lộ 1A đoạn qua
đoạn qua thị trắn Châu ©, huyện Bình Sơn, thuộc lưu vực sông Trả Bong thường
xuyên xây ra tinh trạng ngập ting kéo dài khi có lũ lớn xảy ra Theo tài liệu điều tra
gn đây nhất (2011) vào các năm 2007, 2009 có tắt cả 7 đoạn đường bị ảnh hưởng nghiêm trong do ngập lụt, bắt đầu từ Km1029 đến Km1042, với tổng chiều dai ngập khoảng 3.2 km, nơi cỏ độ sâu ngập lớn nhất trên L2 m Ngập lạt đã gây ra ủn tắc
giao thông trên địa ban huyện trong một thời gian dài và phá huỷ nhiễu tuyến đường,
quốc lộ Vi vậy, việc nghiên cứu để cai thiện tỉnh hình ngập lụt cho Quốc lộ 1A,giảm thời gian ach ắc giao thông, ting cường khả năng thoát nước của các côngtrình trên tuyến, cái thiện h trạng mặt đường, tăng cường an toàn giao thông vàgóp phần khắc phục hậu quả lũ lụt ã vẫn đề cắp bách hiện nay cần phải được giải
quyết
Ney nay với sự phát triển của khoa học công nghệ, nhiều công cụ vàphương pháp tính toán hiện đại ra đời cho các kết quả chính xác, đăng tin cậy vàtrực quan hơn các phương pháp truyền thống Đặc biệt là trong lĩnh wwe vue thủyvăn, thủy lực với sự ra đời của các mé hình toán cho phép mô tả, tinh toán các quy
M6luật và hiện tượng tự nhiên một cách gần đúng hơn Với ý nghĩa đó dé tai phông lũ trên lưu vực sông Tra Bằng - Quảng Ngãi và tinh toán các giải pháp
Trang 11chống ngập Quốc lộ 1 A” đã ứng dụng các mô hình toán đang được sử dụng ở nhiễu nước trên thé giới và cũng đã được kiểm nghiệm rất nhiễu ở Việt Nam vàonghiên cứu và đề xuất các giải pháp giảm thiểu ngập lụt cho quốc lộ 1A đoạn qualưu vực sông Tri Bằng
3 Mục tiêu đề tài
Nghiên cứu diễn biển ngập lụt trên tuyển quốc lộ 1A đoạn qua lưu vực sông
‘Tri Bằng ~ Quảng Ngãi, từ đồ đề xuất nghiên cứu các giải pháp công trình, nhằm
hạn chế và giảm thiểu đến mức tối đa ngập lụ trên tuyển quốc lộ 1A đoạn qua lưu
vực sông Tra Bông ~ Quảng Ngãi
4 Phạm vi nghiên cứu
Lưu vực sông Trả Béng bao gồm hau hết huyện Tra Bồng và huyện Binh Sơn Diện tích lưu vực khoảng 697 km2, chiều dã 56 km, chiều rộng 12,4 km,
5 Clu trúc luận văn
Luận văn sẽ bao gồm các phần sau đầy
Madi
“Chương 1: Tổng quan.
“Chương 2: Tình hình số iệu và cơ sở lý thuyết của các mô hình ứng đụng.
“Chương 3 : Hiệu chính và kiểm định các mô hình phục vụ tính toán ngập
It khu vực nghiên cứu
“Chương 4 : Phân ích, đề xuất và tính toán các phương án e
Quốc Ip 14
“Kết luận và kiến nghị
Trang 12CHƯƠNG 1: TONG QUAN1.1 Tổng quan tinh hình nghiên cứu:
LALA Trên thể giải
“Thế giới hiện nay đang ở trong thời kỳ biến đổi khí hậu, những trận lũ lớn xuất hiện ngày cảng nhiễu (Ấn Độ, Banlades, Trung Quốc, Philipin, Mianma,
Mf ) đã gây thiệt hại nghiêm trọng về người và của, Thiên tai lũ lụt dang có xu
thé gia tăng cả về tin suất lẫn cường độ Đối với các nước phát triển các nghiên cứu
về lũ lụt thường gắn với quản lý tai nguyên, môi trường theo lưu vực sông Đối với các nước dang phát triển việc dự báo, cảnh báo lũ lụt còn gặp nhiều khó khân, các nghiên cứu chủ yếu phục vụ cho công tác phòng tránh, giảm nhẹ thiên tai Nhiều nhà khoa học, nhiều tổ chức quốc té đã tập trung nghiền cứu nhằm tìm ra các giảipháp phỏng chống và phòng trắnh hữu hiệu giảm thiệt hại do 1a lụt gay ta, Don cửmột số nghiên cứu:
~ A simple raster-based model for flood inundation simulation, P.D Bates,APJ De Roo, Journal of Hydrology Volume 236, Issues 1-2, 10 September 2000,Pages 54-77 Bài báo đã trình bảy một mô hình mới cho việc mô phỏng ngập lụt-
Mô hình raster cơ bản Mô hình này được thiết kể để tinh tin kết hợp với mô hình
số độ cao có độ phân giải cao Mô hình số độ cao được sử dụng rộng rã trong việc
mô phỏng các bãi ngập, bãi tràn và được sử dụng nhiễu trong các mô hình 2 chiều.
Mô hình được ứng dụng nghiên cứu cho đoạn sông Meuse ở Hà Lan, với chiêu dài
35 Km, sử dụng các số liệu đo đạc trận lũ lớn đã xảy ra vào năm 1995 dé tính toán.
Mô hình đã xây dựng các độ phân giải 100, 50 và 25m và so sánh với hai kĩ thuật
dự báo ngập lụt khác Mô hình đã cho kết quả tính toán dự bao ngập lụt khá tốt đạt 81.9%, Cuỗi cùng, bài báo đã xem xét các sai s6t về dữ liệu của các tram đo đạc và
dữ iệu mức độ ngập cho thấy mô hình raster la gin với giới hạn dự báo hiện tại
+ Simulation of river stage using artificial neural network and MIKE 11
hydrodynamic model Rabindra K Panda, Niranjan Pramanik, Biplab BalaComputers & Geosciences Volume 36, Issue 6, June 2010, Pages 735-745 Tinhtoán mô phỏng mực nước trên các con sông thường sử dụng các mô hình diễn toándang chảy, và các mô hình này thường yêu câu rit nhiều loại dữ liệu như: số liệu
Trang 13thuỷ văn, địa hình sông, các công trình điều khiển và hệ số nhám lòng dẫn Thông
thường ở những quốc gia đang phát triển như An Độ thi rất khó có thé thụ thập các
loại số liệu và dữ liệu này Mặt kháe, mô hình Mạng trí tuệ nhân tạo (ANN) được sử:dung rit hiệu quả tong việc nghiên cứu các quá trình thuỷ vin, Bài báo này đã soánh kết quả từ mô hình ANN và mô hình thuỷ động lực MIKEI1 Mô hình MIKE
11 được hiệu chỉnh và kiểm định cho các năm 2006 và 2001 Ket quả dự bảo giữahai mô hình cho thấy, ANN cho kết quả tốt hon MIKE 1IHD Hệ số NASH và sai
số quân phương cia mô hình ANN là 0.819 và 0.8939 với MIKE IHD là 0.7836
và 1.0, Bên cạnh đó, bài báo cũng chi raring kết quả sai số giữn gi
tinh toán của mô hình ANN là thấp hơn so với mô hình MIKEI I HD.
Evaluation of ID and 2D numerical models for predicting river flood
trị thực do và
inundation M.S Homrit, P.D, Bate, Journal of Hydrology Volume 268, Issues 1-4,
1 November 2002, Pages 87-99 Mô hình thuỷ lực ID và 2D (HEC-RAS LISFLOOD-FP và TELEMAC-2D) được nghiên cứu ứng dụng trên 60 km chiều dài sông Severn, UK Dữ liệu của trận lũ năm 1998 và 2000 từ vệ tinh được sử dung
8 tính toán trong các mô hình Các số liệu thực đo trong các trận lũ được dùng để
hiệu chỉnh mô hình, các dữ liệu độc lập khác được sử dụng đẻ kiểm định mô hinhBài báo đã chỉ ra rằng khi sử dung mô hình HEC-RAS và TELEMAC-2D cho kết
«qui khá tốt, rong khi đó mô hình LISFLOOD-FP cin có sự kiểm định lại để cho kết khả quan hơn Sự khác nhau giữa các kết quả mô phỏng từ 3 mô hình nguyên nhân 1 do sự thay đổi thông số sức cản thuỷ lực ong các mô hình
112 Trang m
Nước ta là một trong những nước trên thể giới chịu tác động nhiều nhất của
sự biển đổi khí hậu toàn cdu, Những năm gin diy do ảnh hưởng của sựbiển đổi khí hậu, biện tượng ũ lớn, 1ũquết đãsảy ra với tin suất, qui mô và cường độ ngày cing
gia tăng, đặc biệt là ở các lưu vực sông miễn Trung Theo một sé tả liệu điều tra
gần đây; mưa lũ năm 1996 gây thiệt hai rất lớn Số người chết và mắt tích lên tới
605 người và tổng thiệt hại ước tính lên tới 2.142,117 ty đồng Năm 1999, lũ lịch sử
ở miễn Trung, chỉ trong vòng hơn 1 tháng (tir 1/X1 đến 6/XII), đã có 2 đợt 1a, điện
rộng hiểm thấy trong lich sử, làm ngập lụt nghiêm trong, dài ngày, thiệt hại lớn cho
kinh tế, dân sinh, môi trường: hơn 700 người chết, gần 500 người bị thương, hang
Trang 14van hộ gia đình bị mắt nhà cửa, tài sản, thiệt hại ước tính lên tới gần 5.000 ty đồng.
Hiện tượng lũ quét, xói 16, sat trượt các sườn núi, bờ sông xảy ra rộng khắp ở các huyện miễn núi, đồng bằng ven biển của Quảng Ngãi Lũ lụt miễn Trung néi chung
và tinh Quảng Ngãi nối riêng đã trở thành một tai hoạ tự nhiên thường xuyên de dogcuộc sống của người dân trong vùng
Nhận thức được vấn đề nghiêm trọng của lũ, lụt các Bộ, ngành và các địaphương đã triển khai một loạt các chương trình, đỀ tai, đề ân diễu tra, nghiên cứu về
Ii lạ nhằm đưa ra các giải pháp giảm thiêu thiệt hại do lũ lụt gây ra Có thé nêu một
số công trình nghiên cứu tiê biễu
~ KS Hoàng Tấn Li
ngập lạt hạ lưu sông Trà Bing, sông Trì Khúe, sông Vệ Dài KTTV khu vực Trung
„2001 Xây dựng Bản đỗ ngập ạt và dự báo nguy cơ
Trung bộ
~ GS VS Nguyễn Trọng Yêm, 2000 Digu tra, đánh giá hiện tượng sạt lở cđọc hệ thống sông Trả Khúc tinh Quảng Ngãi Dé xuất các biện pháp phòng tránh giảm thiểu thiệt hại Viện Địa chất - Trung tâm KHTN & CNQG.
~PGS TSKH Nguyễn Văn Cư - Nghiên cứu luận cứ khoa học cho các giải
pháp phỏng tránh, hạn chế hậu quả lũ lụt sông Ba (dé tải KHCN trọng điểm cấp
~ TS Nguyễn Lập Dân - Neh
thể phòng trinh lũ lụt ở miễn Trung (đề tai KHCN cắp Nhà nước KC-08-12) năm
in cứu cơ sở khoa học cho các giải pháp tổng
2001 - 2004 ĐỀ tài đã đưa ra các giải pháp tổng thể phòng tránh và giảm nhẹ thiêntại lũ lụt & miền Trung trong dé có các giải pháp trước mắt và lâu dài, các biện pháp
sông trình và phi công tình: xây dụng được chương trnh dự bo lũ trên lưu vực
sông Hương và sông Thu Bồn
1.2 Điều kiện tự nhiên và kinh tế- xã hội lưu vực sông Trà Bằng
121 Vị trí daly
Trang 15Bình Sơn là huyện thuộc vùng [~ N
đồng bằng ven biển, nằm ở phía Bắc ` `N
tinh Quảng Ngãi, có tọa độ địa lý từ
1511 đến 15'25 vĩ độ Bắc va từ
10834 đến 108°56 kinh độ Đông.
Phía Bắc: giấp tinh Quảng Nam,
nằm kề với Khu kinh tế mở Chu Lai,
hội lớn để trao dBi nguồn lao động, vừa góp phần giải quyếtviệ làm cho người din
ở các xã lân cận như Bình Hiệp, Bình Long Phía Tây: giáp huyện Tra Bằng, với
ip huyện Sơn Tịnh với khu công nghiệp Tịnh Phong, đây là co
mũi nhọn phát trién Kim nghiệp, chế biển lim sản, Phía Đồng: giáp biển Đôngvới 54 km đường bờ biển, mở ra tr vọng khai thác, nuôi trồng thủy hai sản, laođộng ngư nghiệp mang lại một giá trị sin lượng trong cơ cầu kính tế của huyện.
Sông Trà Bằng: phát nguyên từ vùng núi Tra Bằng với những núi cao trung bình từ 1300-1500m, sông chảy theo hướng Tây Đông rồi đổ ra biển tại cửa Dung
dài 59km với diện tích 697 km”, mật độ lưới sông 0.43km/kmẺ, cao bình quân lưu vực 196m, độ đốc bình quân lưu vực 10.5% [9]
1.2.2 Đặc điềm địa hình
"Nhìn chung địa hình của lưu vực có dang thấp dẫn từ Tây sang Đông và khá phức tạp núi và đồng bằng xen kế nhau, chia cắt đất dai thành những cánh đồng nhỏ nằm dọc theo các thung lũng, từ ving núi xuống đồng bằng địa hình đột nhiên hạ thấp đáng kể, đã hình thành hai bậc địa hình cao thấp nằm kế tiếp nhau, không có
khu đệm chuyển tiếp Ving phía Tây là những day núi cao có cao độ từ 500 - 1000
L Sông có chỉ
mm, đồng bing có cao độ từ Š 20 m9}
Tir đặc điểm địa hình này đã tạo đồng chảy của lưu vue khá bất lợi, vỀ mùa mưathưởng gây lũ lụ, còn mia khô dng chảy cạn kiệt gây hạn hn Có thể chia địahình ra làm 4 vùng:
Trang 16~ Vùng núi: Nằm phía Tây của tinh, chiếm một phần lớn diện tích chạy dọc
ranh giới tinh Kon Tum và tỉnh Quảng Ngãi, Đó chính là sườn núi phía Bong hoặcnhính núi kéo dài của đấy Trường Sơn gồm những đỉnh núi có cao độ trung bình500-700 mụ thịnh thoảng có đỉnh núi cao trên 1000 m mà đình cao nhất là Hồn Bà
Bic có nhiều đỉnh núi cao, nhất lànằm phía Tây Văn Canh 1146 m Vũng nip
vùng núi Tri Bing, Sơn Hà có những định nú cao từ 1400 ~ 1600 m Địa hình phâncách mạnh, sông suỗi tong khu vực có độ đốc ki, lớp phủ thực vật khổ dầy
~ Vũng địa hình đồi go: Dây là địa hình trung gian giữa múi và đồng bằng độ
cao hạ thập đột ngột gồm nhiễu đổi gò nhấp nhô xen kế có những đồng bằng khá rồng Độ cao nói chung dưới 200 m, ving bằng thường có độ cao 30-40 m Độ dốccòn tương đối lớn, cây rùng bị tần phá nhiễu
= Vũng đồng bằng: Trải đài ven biển và tiếp giáp với vùng dBi gò, có độ đắc
từ Tây sang Đông
~ Vùng cát ven biển: Cổn cát, đụn cát phân bổ thành một dai hẹp ven biển.
Dang địa hình này được bình thành do sông ngôi mang vật liệu từ núi xuống bồi
ling ven biển, sóng diy dạt vào bờ và gi thôi vun ao thành cồn, dun
1.2.3 Đặc điễm địa chắt và thổ nhường
a) Đặc điểm địa chất
“heo tả liệu nghiên cứu th lãnh thé Quảng Ngãi nằm trên đới cấu tạo Kon
“Tum, gồm hai loại chink:
~ Khối mac ma axit, điễn hình là đã grant, thành phần chủ yếu là thạch anh,
ngoài ra có mica Dit hình thành trên đã grant thường c thành phần cơ giới nhệ
- Đã trằm tích thuộc dang sa thạch, phiến thạch và phiến sa Bit hinh thànhtrên sa thch, kết cu thường rire, giữ nước kém
b) Đặc điểm thổ nhường:
Lưu vực nghiên cứu có nhiều loại đất khác nhau, thích hợp cho nhiễu loại
cây ting phát ri và sinh trưởng,
Dit vùng núi nói chung rat đốc, những vùng còn cây cối có lớp màu khá diy
do tích ty lá cây qua nhiều năm Dat vùng thung lũng bình thành trong quá trình bio
mòn từ núi xuống, những chỗ có nước dat thường bị lẫy và chua.
Trang 17Đắt vùng đồi gò bị bảo mòn, bạc màu, ting đắt canh tác mỏng chủ yêu tập
trùng trong các huyện: Sơn Hà, Sơn Tây Nghĩa hành và Minh Long
Ving đồng bằng chủ yêu là đắt phù sa, ham lượng NPK khá, đây là nhóm đắt
màu mỡ được hình thành do tích ty phù sa của các sông rất thích hợp với cde loại cây lương thực và hoa màu Loại đất này được phân b6 rộng rãi ở hạ lưu sông Trà Bing, Tra Khúe và Sông Vệ trong phạm vi các huyện: Binh Sơn, Sơn Tinh, Tự'Nghĩa, Nghĩa Hành, Mộ Đức, Đức Phổ và thị xã Quảng Ngãi Bit cát ven biểnphần lớn là đắt cát rồi re, dinh dưỡng kém
1.24 Đặc diễm thâm phủ thực vật
“Thảm phủ thực vậtó tắc đụng quan trong trong việc điều hòa khí hậu va điề tiếtdang chây Đặc biệt rừng có tác dụng làm giảm dng chảy la và tăng lượng dòng chiymùa kiệt, Rừng ở Quảng Ngãi tuy it so với cả nước, chủ yếu là rừng nghèo và rừng trung bình nhưng trữ lượng rừng rất phong phú và có nhiều loại g6 quý như gd, sơn, dồi, và có nhiều quế như ở Minh Long, Ba Tơ, Sơn Tây, Sơn Hà [9]
Rừng trong lưu vực chủ yếu tập trung ở vùng thượng nguồn trên các vùng núi cao, độ dốc lớn (50 - 300) [9] Việc trồng cây gây rừng vẫn chưa hàn gắn được những
tổn thất về rừng trong thời kỳ chiến tranh và bậu quả của việc khai thác bừa bãi, chưa hợp lý và tệ chat phá rừng lấy gỗ và làm nương ry Hiện nay cổ xu thé giảm rừng giảu
và trung bình, tăng diện tích rừng nghèo, Độ che phủ của rừng thấp làm cho xôi mònđất, suy thoái nguồn nước làm cho tinh hình lũ lụt hạn hắn ngày cảng gia tăng
1.3.5 Đặc diém mạng lưới sông ngi
Mang lưới sông ngòi trong và lân cận vũng nghiên cứu phân bổ tương đổi đều
và có một số đặc điểm
- Các sông đều bắt nguồn từ sườn Đông của diy Trưởng Sơn và đổ ra biễn,
ng có dạng hình cảnh cây và đều ngắn, có độ dốc tương đổi lớn Phần hạ du
các sông đều chịu ảnh hưởng của thuỷ triều và bị mặn xâm nhập.
- Các sông chảy trên 2 dạng địa hình, chủ yếu là đồi núi phức tạp và đồng
bằng dọc theo bờ bign.
- Hiện tượng bồi lắng, xói lở cửa sông và phân dòng khá mạnh ở hạ lưu các sông.
Các đặc trưng hình thái sông suối trong và lân cận lưu vue sông Trà Bong,
được trình bảy như bảng dưới day:
Trang 191.2.6 Đặc điểm khí hậu
‘Ving nghiên cứu có chế độ khí hậu nhệt đồi gió mùa nội chí tư „chịu ảnh
hưởng sâu sắc của địa hình day Trường sơn và các nhiễu động thời tit ngoài biển
Đông Trong vùng nghiên cứu có hai mùa khí hậu khác nhau:
= Khí hậu mùa Đông : từ tháng XI đến thing IV là thời kỳ hoạt động của giỏ
mùa Đông Bắc và tin phong Đông Bắc
+ Gió mùa Đông Bắc mang không khí lạnh (tuy đã biển tinh trong quả tình
di chuyển qua các day ni Bạch Mã, Hải Vân) làm cho nhiệt độ của vũng nghiêncứu thời kỹ này tương đối lạnh Nhiệt độ thấp nhất tại một số tram xuống đến 10 — 13°C, Vào đầu mùa Đông gió mũa Đông Bắc qua biển mang theo hơi âm va kết hop
với hoạt động của các nhiễu động thời tết trên biển Đông như bão, ATND, khi vào
.đến dit liền gặp day Trường sơn đã gây mưa vừa đến mưa to [9] Giữa và cụ
Đông cường độ hoạt động của các nhiễu động ti tết này đã
Nam nên sự hội tụ giữa gió mùa Dong Bắc với hướng gió Đông, Đông Nam đã yếu
đi hoặc không tồn tại do đó trong thời kỳ này trong vùng chỉ có mưa nhỏ hoặc mưa
mùa
au hơn vào phía
rào nhẹ
+ Tín phong Đông Bắc mà nguồn gốc là không khí lạnh cực đới đã nhiệt đới
hoá (Am và dm hơn nhiều so với ban đầu) luân phiên với gi mùa Đông Bắc chỉphối thôi it trong suốt min đông
~ Khi hậu mùa hạ Từ thing V đến tháng X là các hoại động của gi mia
Tay Nam và Đông Nam,
+ Gió mùa hướng Tây Nam có nguồn gốc từ Vịnh Thái Lan mang theo hoi
ấm, khi qua sườn phía Tây của đãi Trường Sơn đã để Ini lượng mưa đảng kể và tạothành hiện tượng “phon” làm cho không khi sườn phía Đông Trường sơn khô vànồng
+ Gió hướng Đông Nam c nguồn gốc từ Đông châu ie hoặc xich đạo gâynên các nhiễu động biến Đông, mang theo hơi ẩm vảo các tinh Nam Trung bộ vio
các tháng V, VI hàng năm cung cấp lượng mưa vừa làm địu mát và làm bớt đi sự
khô hạn trong vùng Từ tháng VII đến tháng IX toàn vùng có lượng mưa không
đăng kể nên lạ là thời kỹ khô hạn trong vùng
Trang 20Tóm lại với chế độ gió mùa, điều kiện bức xạ và vị trí địa lý, đặc điểm địa
hình đã tạo cho khí hậu Quảng Ngãi những đặc điểm chủ yêu sau
= Chế độ gió mia cùng với dải Trường Sơn đã tạo ra sự tương phản sâu sắc
giữa mùa khô và mùa mưa trên toàn vùng nghiên cứu
- Hoạt động của gió mùa, in phong Đông Bắc và các nhiễu động thời tết ở
biển Đông cũng với địa ình dy Trường Sơn đã tạo ra mùa mưa phong phú trongcác thắng tử thắng IX đến tháng XIL
- Do sự xâm nhập siu về phía Nam của gió mia Déng Bắc nên Quảng Ngãi
tương đố lạnh trong thing XI
= Do hiệu ứng “phon” của đây Trường Sơn đối với gió mùa Tây Nam nên ở vùng nghiên cứu xuất hiện một thời kỳ nắng nóng vả khô hạn trong suốt các tháng.mùa hạ
a) Nhiệt a
Do được thừa hưởng chế độ bức xạ mặt trời nhiệt đới đã dẫn đến một nền.
tăng din từ Bắc vào Nam và từnhiệt độ cao trong toàn vùng Nhiệt độ có xu hu
miỄn ni xuống đồng bằng, Nhiệt độ binh quân hàng năm vùng núi : 253°C, vũng đồng bằng ven biển: 25.7°C, nhiệt độ bình quân nhiều năm tại Đà Nẵng : 25.6°C,
Quảng Ngãi 25.72C, Hoài Nhơn 260C, Quy Nhơn : 26,8oC,
“Tháng có nhiệt độ bình quân cao nhất là tháng VI, VII có thể đạt tới 28oC 29oC, thắng có nhiệt độ bình quân nhỏ nit là tháng 1 đạt 22°C — 23C Chênh lệch.
-nhiệt độ giữa tháng nóng nhất và tháng lạnh nhất từ 6 - 72C,
“rong ngày biên độ nhiệt thường đạt từ 6 — 11°C Đối với vùng núi (Ba To), biên độ nhiệt trong ngày cao nhất đạt 11.4°C xây ra vào thing IV, thấp nhất dat 6.6C vào tháng I Đồi với ving đồng bằng (Quảng Naa) biên độ nhiệt trong ngày caonhất dat 9°C xây ra vào tháng IV, biên độ nhiệt trong ngày thấp nhất đạt từ 64°Cvào tháng L
Bang 1.2 : Nhiệt độ bình quân thẳng, năm tại các tram trong vùng nghiền cttw
Tháng [T[ỊH[H[IVTVTWIIVHNHITIXTXTXITX Năm(Ba To |BI-4|B2.7|B46 26.8 [27.7 [28.1 280 27.8265 25.1 235216 p53
(Quang Ngài [20.7]22.5]24.4 [26.7 [28.3 [28.8 [28.7 [28.6 [27.1 25.8 |24.1 [22.0 [25.7
Trang 21Nhiệt độ tối cao trung bình tháng đạt trên 30°C, có cực đại vào tháng V đạt
từ 37-38, Nhiệt độ tối thấp trung bình tháng dat từ 13 - 24°C, tr số thấp nhất rơi vào tháng I với nhiệt độ đạt từ 15-16°C,
Bang 1.3 : Nhiệt độ không khí tổi cao trưng bình thắng và năm tại các tram
trang vùng nghiên cứuhãng fT (Mf ftv W ME |v VHIX X XI [XT NimlBaTơ [30.1 |33.8[363 379 [383 [37.6 |37.1 B711359|331 [30.7 P92 [S48
(Quang Neail29.4 [31.1 [33.5 B50 [7.0 [37.0 57.0 [37.2 35.2 2.6 [304 8.6 [33.7
‘Bing 1-4: Nhiệt độ Không Khí tôi thập trung bình thẳng và nấm tai các trạm
rong vùng nghiên cứu
Thing TH TH VN vt NHIR
[Bao — ]Iš4|167|175 [20.1 [21.9 22.5 [22.4 22.2 (21.8 |19.8|I8.2|I6.1 [19.5[Quang Ngãi |I6.1|16.8|18.1 [20.9 [22.9 23.6 [23.6 [23.2 (22.7 RO |I8.7 164 [20.3
X JX [XT [XM [Nam
Nhiệt độ tối cao tuyệt đối đã quan trie được dat 41.5 °C tại Ba Tơ xây ra
ngày 4/V/1994, 40,5'C tại Quảng Ngãi xảy ra vào ngày 5/VI/1983, Phan lớn các gi
vào thing IV, V hoặc VI Nhiệt độ tối thấp tuyệt đổi đã quan trắc xuống tới 11,3°C tại Ba Tơ xây ra vào ngày 30/1/1993, 12,4°C vào ngày,30/1/1993 tại Quảng Ngãi
Bing 1.9: Nhật độ không KH ti cao ty đi thẳng và năm tại các trạm
1 xuất hitrị cực dai này
trong vàng nghiên cứu
HH IV V ME |v vinx X XI XI [NamTháng i
BaTơ 34.2|B5.8|38.9 [404 [41.5 59.5 [38.2 39.7 l374.34.6|33.0 B23 41.5(Quang Ngãi |33.1J35.3|35.4 [38.7 39.5 40.5 [982387 37.6 34.5 [S24 314 405
Bằng 1.6: Nhiệt độ Không Kh i hấp tuyệt đổi thang và năm tl cúc tram
trong vùng nghiên cứu.
[ám tT ]NV ẤM NHRHIX JX AT XT | NmBaTø ]II3|i47li32IS3B03bIojpo4jb0Do0lieilia9i26lii3(Quang Nai [12a] a1 154 [IS6121.4b2424BI.45L2|I71I6413SII24
Trang 22b) Số giờ nắng:
“Tổng số giờ nắng trên vũng nghiên cửu khoảng 2000 - 2200 giờ/năm Thing
có số giờ nắng nhiều nhất là tháng V, ở ving núi (Ba Tơ) dat 222 giờháng, bình
quin 7.2 gitingiy), vùng đồng bằng ven biển 242 giờthóng đạt bình quân 82giờ ngày
“Thắng có số giờ nẵng it nhất là tháng XII, ở ving núi 72 giờ tháng đạt bình
quân 2,3 giờ/ngày, ở đồng bằng ven biển : 90 gid/thing bình quân đạt : 2,9
giờingày.
Bang 1.7: SỐ giờ nắng bình quân thắng trang bình nhiều năm tram (giỏ)thing TH IV |v |v Vi VX XX RHNăm[Ba To |i042]i54.6]205.5]215.6]222.6]210.1/222.3]201.8)1609]132.2)91.5 J7I.IP00E[Quang |130-2|154:7]2v0.9[224.1}250.5]229.8]240.5]225.2]183.2|155.)111.3]84.6]2201
Ngãi
“Quảng Ngãi là vùng có một nỀn nhiệt độ cao va ít biến động Đây là mộtthuận lợi cho sản xu nông nghiệp Tuy nhiên trong mia Đông gió mùa Đông Bắc ảnh hướng yêu đến Quảng Ngãi, những vùng núi cao có nhiệt độ rớt hại trong mùa Đông, những ngày cỏ nhiệt độ thấp kim chậm khả năng sinh trưởng của cây trồng
©) Chế độ âm:
Độ âm không khí có quan hệ chặt ch với nhiệt độ không khí và lượng mưa.
Biến trình năm của độ ẩm không khí tương tự như biến trình mưa và tỷ lệ nghịch với biển trình của nhiệt độ không khí.
Độ am tương đối trung bình năm trong vùng khoảng 85% Vào các tháng mùa mưa (ừ thắng IX tới tháng XI) độ âm không khí đạt từ S5
thắng mùa khô chỉ còn đạt trên đưới 80% Dị
Trang 23Being 1.9: Độ dm tương doi thấp nhất tuyệt đổi ( 94)Kháng | jH |H ftv |V jVI |VH |v Ix xt |XH |NămBato lớ las ó 4 |36 [44 fas fag 3 lao |s4 |ss J4
lQuing Ngai 46 Sở [37 |42 |43 39 lao bọ |39 [44 |46 |s0 bơ
d) Bốc hơi :
Khả năng bốc hơi trên lưu vực phụ thuộc vào điều kiện mặt đệm và các yếu
tố khí hậu như nhiệt độ không khí, nắng, gió, độ ẩm Theo tài liệu bốc hơi bing ống piche tại các tram trong lưu vực ving nghiên cứu cho thấy lượng bốc hơi ống
piche hing năm khoảng 800 mm - 900 mm, Vùng núi bốc hơi khoảng 800mm/năm.
Ving đồng bằng ven biển bắc hơi nhiễu hơn, khoảng 900mm/năm,
Vio các thing mùa khô lượng bốc hơi có thể đạt tới 95 - 100 mmithing Thang có lượng bốc hơi lớn nhất là tháng VII đạt 101.8 mm/théng tại Ba Tơ, 103.9 mmháng tại Quảng Ngãi Tháng có lượng bốc hơi nhỏ nhất là tháng XI, XI, chỉ
đạt 3,6 mmAháng tại Ba Tơ, 47,8 mmytháng tại Quảng Ngãi
Bảng 1.10 : Lượng bốc hơi ông piche bình quân tháng trung bình nhiễu năm (mm)thang | Ín IV vt vì lu
IX fx xt |XHỈNămlBaTơ 433|507|75.1Ì86.6l870|96.2|l0L.897.1 |6l |J44.3|35.8|33.6|127
|Quảng Ngãi |52.9|54.9|73.9|83.694.6|94.9 |I03.9|96.1 |68.6 |69.1|50.1|47.8|890.5
©) Giá:
Hàng năm ving ng! íu chịu ánh hưởng của chế độ gió mùa gồm hai
mùa gió chính trong năm: gió mùa đông và gió mùa hạ, VỀ mùa hạ từ tháng V tớitháng IX hướng gid thịnh hành nhất là hướng Đông Nam và Tây Nam, về mùa đông.
từ thắng X đến tháng IV hướng gió thịnh hành nhất là hướng Đông vi Đông Bắc,
Tốc độ gió trung bình hàng năm ở vùng nghiên cứu khoảng 1,3 m/s, Vận tbe
giỏ trung bình nhiều năm ghi ở bang 1.11, Tố độ gió lớn nhất đã quan trắc được ở
Ba Tơ và Quảng Ngãi là 40 m/s do bão lớn gây ra
Trang 24ve fia fafa (iad [is [is |ia fia fis [a fia [is
Ba To|Vmax |IS0 bnolio— oplaso háo |ba0boplbagba0Bxulsn0ha00
Hướng |NNESWSW —SWIS —NNWISVIW ISWIRWN [ENEISW
we fiz fia fis fis rd fio fo |io fia fia ie fra fis
lQuing|Vmax [180 12060 JI90B00 fia [is0200002501ã00500lã00
Ngãi |ướmglN—ÍN SEBw.E—IFR—RTNNNTNTR
WwwlwNM|
1.2.7 Bão và các hình thế thời it đặc Biệt
a) Bão và áp thấp nhiệt đói
Bão và áp thấp nhiệt đới thường phát sinh ở vũng biển Thải Bình Dươnghoặc ở biển Đông Bão thường đỗ bộ vào bờ biển nước ta tử tháng VII đến thing
XI, vào các thing VIL, VIII đường đi của bão thường hướng vào đoạn bờ biển Bắc
bộ, cảng vào phía Nam, bão đổ bộ cảng muộn dồn
Bão và ATNĐ ảnh hưởng đến Quảng Ngãi thường trùng vào mùa mưa.
(thing IX đến thing XII) Các cơn bão đỗ bộ vio Quảng Ngãi thường gây ra gidmạnh và mưa rất lớn hoặc các cơn bão đỗ bộ vào các vùng lân cận cũng thường gây.
ra mưa lớn ở vùng nghiên cứu Mặt khác địa hình vùng nghiên cứu rất thuận lợi cho.việc đón gió bão và mưa bão, do đó cần chú ý công tác phòng chẳng lũ lụt Hãngnăm mga bão Ii lụt gây những tác hại nghiêm trọng làm thiệt hại người, vật chất và
huỷ hoại môi trường, cảnh quan Tại Quảng Ngai, bão thường tập trung vào thing
IX, X và thing XI Khả năng xuất hiện vio thing X là lớn nhất, tuy nhiên mũa bãodiễn biển kh phúc tạp qua các năm: có năm bão ảnh hưởng sớm, có năm muộn, cổ
năm lại không có bão ảnh hưởng.
Bão thường gây ra mưa lớn dữ dội, lượng mưa có thé đạt 400-500mm ngàyhoặc lớn hơn Theo thông kế từ năm từ 1891 - 1999, tổng số cơn bão đổ bộ vào bờbiển Việt nam có 526 cơn, trung bình mỗi năm 4,83 cơn/năm nhưng trong 39 năm.trở lại đây (từ 1961 - 1999) bão xuất hiện nhiều hơn (248 cơn), trung bình 6,36
Trang 25con/ndm, Đặc biệt là từ Quảng Ngai trở vào có 47 cơn(trong 39 năm), trung bình
1,21 cơn/năm, trong khi 7 thập ky trước đó (1891-1960) chỉ xuất
bình chỉ có 0,29 cơn/năm [9]
Sức gió mạnh nhất của bão : 60% số cơn bão từ cắp 10 trở lên, trung bình cứ
hiện 20 cơn, trung,
2 3 năm có một con bão mạnh cấp 11, 12 trở lên [9]
b) Dai hội tụ nhiệt đói
Đây là dạng nhiễu động đặc trưng của gió mùa mùa hạ, thể hiện sự hội tụ.giữa gió tín phong Bắc Bán cầu và gió mùa mia hạ Khi có dai bội tụ nhiệt đi,Không khí hai bên trụ hội tụ là không khí nồng ẩm liên tục bổ lên cao, duy ti mộtvùng mây day đặc, có bé rộng vai trăm km và gây mưa lớn kém theo đông trên điện
rộng Dạng thời tết này thưởng ảnh hưởng đến khu vực Trung bộ nói chung và
“Quảng Ngãi nồi iêng vào các thing IX, X và đôi khi vio các thing V, VI
) Không khí lạnh.
Không khí lạnh ảnh hưởng đến Quảng Ngãi vào các tháng X đến tháng XI.
“Trung bình mỗi năm có 1 đến 2 dot không khí lạnh ảnh hưởng đến duyên hải NamTrung Bộ
“Thing kế từ 1961 - 1996 có tới 45 đợt KKL và các hình thể thời tết khác phối hợp, trung bình mỗi năm có 1 đến 2 dot, năm nhiều nhất có tới 4 đợt như năm
1993, 3 dot như 1976, 1982, 1984, năm it nhất Không có dot nào như năm 1961,
1962, 1964
(Qua phân tích các số liệu cho thấy vào các tháng X, XI hoạt động của KL
và các hình thấi thời tit khác gây mưa chiếm 82% vi trong thời kỳ này các tỉnh Miễn Trung có nền nhiệt độ tương đối cao, độ ấm lớn, nếu có KKL về kết hợp vớicác hình thái thời
128
+ khác thì sẽ gây ra những trận mưa rt lớn
inh tế xã hội
nh hướng phát tri
XXây dựng và phát triển trở thành một trọng điểm phát triển của tinh Quảng
Ngãi có cơ cầu kinh tế hop lý là công nghiệp - dich vụ - nông, lâm, ngư nghiệp hang.
hóa Đến năm 2025, kinh t lãnh thổ huyện Bình Sơn đóng góp khoảng 60-6596 giá trị sản xuất của tỉnh: thu nhập bình quân đầu người gấp 2 lần mức thu nhập bìnhquân đầu người của tỉnh [4] Trên địa bàn huyện có 3 đô thị với kết cầu hạ ting kỹ
Trang 26thuật và xã hội hoàn chỉnh va xây dựng đồng bộ là đỗ thị Vạn Tường, đô thị Châu 6
và đô thị Dốc Sôi Mạng lưới kết cấu ha ting trên địa bản huyện được xây dựng ang bộ Chênh lệch ving về phát triển giữa các xã thuộc Khu kinh tế Dung Quit
và các xã ngoài Khu kinh tế Dung Quit được thu hẹp dẫn.
Khu vực trọng điểm phát triển của huyện là Khu kinh tế Dung Quit Tiếp tục
tu phát b
vực bao gồm: công nghiệp, thương mại, dich vụ, du lịch, đô thị vả nông, lâm, ngự.nghiệp Trong đó trọng tam là phát triển công nghiệp lọc - hóa đầu - hóa chất; các
in theo quy hoạch của một khu kinh tế tổng hợp, đa ngành, đa lĩnh
ngành công nghiệp có quy mô lớn bao gồm: công nghiệp cơ khí, đồng và sửa chữa tàu biển, luyện cán thép, sản xuất xi măng, các ngành công nghiệp sản xuất hàng.tiêu ding va các ngành công nghiệp khác gắn với việc khai thác hi
sâu Dung Quit, sân bay Chu Lai và có sự hỗ trợ về dịch vụ hậu cin của các đô thị
Van Tường, đô thị Die Sỏi
"Đây sẽ là một trong những trung tâm đô thị công nghiệp dịch vụ của vùngkinh tế trong điểm miễn Trung và la một trong những đầu mối giao lưu quốc tẾ
‘quan trọng khu vực miền Trung và Tây Nguyên.
1.3 Mang lưới các trạm Khí tượng Thủy văn trên lưu vực sông Trà Bằng.
"Vệ có 6 trạm thuỷ văn trong đó có 2 trạm đo dòng chảy và mực nước là Son
Giang, An Chỉ và 2 trạm do mực nước là Trà Khúe và Sông Vệ
Ngoai ra côn cổ các tram thuộc tỉnh Quảng Nam và Bình Định Mang lướitrạm khí tượng thủy văn xin xem ở bảng 1.12 [9]
Trang 27Quảng Ngãi X.T,Z,U,V 1906- Nay
Bà Tơ X,T.Z,U,V 1931- Nay
SơnGimg — | Tra Khe Tax 1977 Nay
An Chi Vệ HQ,ê,X 1981 - Nay
Trả Khúc TriKhúc — |H 1906 - Nay
Sông VỆ Vệ " 1977 - Nay
Châu ở TriBing = |H 1977 - Nay
An Hoà An Lio H,Q,6,X 1981 - Nay
Thành Mỹ — |VăGia H.QaX 1976 - Nay
"Nông Sơn Thu Bồn H,Q, 2X 1976 Nay
Giichú X:Mm: - T-Nhiệpđội Us BO am; 7: Bắc hơi
V:Gié; H:Mựcnước — Q: Luulugng; — Ô:Độđục
Trang 29'CHƯƠNG 2 : TINH HÌNH SO LIEU VÀ CƠ SỞ LÝ THUYET CUA CAC
MÔ HÌNH ỨNG DỤNGTrong lưu vực sông Trả Bồng hiện nay chỉ cổ tram khí tượng Trả Bảng và
trăm do mực nước Châu Ô Ngoài ra không có trạm thủy văn đo lưu lượng ding
chày, do vậy để nh toán thủy lực và nghiên cứu ngập lụ thì cn thiết phải tính toándòng chảy thông qua số liệu mưa Trong phin này tác giả sẽ iến hành tính toánti
dong chảy lũ sinh ra do các trận mưa gây lĩ cho một số năm bằng mô hình thủyvăn Kết quả tính toán thuỷ văn sẽ dùng để hiệu chỉnh và kiém định mô hình thủylực, đồng thời tính toán tn lã thiết kế phục vụ cho việc mô phỏng thủy lực
3.1 Thu thập và xử lý số iệu khí tượng thủy văn
(Cée số liệu thuỷ văn được th thập từ cắc cơ quan, trung tâm chuyến môn về
lĩnh vực khí tượng thuy văn nên đảm bảo độ tin cậy cao Trong đó tác giả đã thu
thập số liệu mưa, mực nước, lưu lượng và một số yếu tổ khác trong nhiều năm của các trạm Trà Bằng, Son Hà, Sơn Giang, Trà Khúc, Minh Long, Giá Vực, An Chỉ,
Ba Tơ và Quảng Ngãi
“Các số liệu được kiểm tra, thống kế kỹ lưỡng và xử lý trước khi vào các môihình tính toán Danh sách các trạm được đủng như sau:
Bing 2.1 > Các trạm khí tượng được dùng trong tính toán thủy văn
SIT] TổmTmm | Yéutbdo | Thờghmđò | Ghicha
1 Tri Bằng Xng 1977 - nay
2 |QuảngNgấ | XK T.Z,U.V | 1906-nay
3 | Bato XbT.Z.U,V | 1931-ny
4 | Gia vue Xng 1979 - nay
5 | Minh Long Xng 1979 - nay
6 |SmHà Xng 1977 - nay
Xh,Xng: Mưa gid, ngay T:Nhigt dé U:Độẩm Z:BốchơiViGió HH: Mye nude Q:Lưulượng — ê:Độdục
Trang 302.2 Giới thiệu mô hình MIKE NAM
Mô hình thuỷ văn MIKE NAM mô phông quá trình lượng mưa ~ dòng chảymặt xây ra tại phạm vi lưu vực sông Mô hình MIKE NAM hình thành nên mộtphần của mô đun lượng mưa ~ đồng chảy mặt (RR) của hệ thống lập mô hình sôngMIKEL!, Mô dun lượng mưa ~ đồng chảy mat có thể được áp dụng độc lập hoặc sử
‘dung để trình bày một hoặc nhiều lưu vực tham gia mà tạo ra đồng cháy kế bên vàomột mạng sông Theo cách này thi việc thục hiện xử lý một lưu vực sông nhỏ riêng
lẻ hoặc xử lý một lưu vực sông lớn có chứa nhiều lưu vực sông nhỏ và một mạng
sông ngồi phức tạp trong một khung công việc lập mô hình đều có thể thực hiện [1]
Một mô hình khái niệm giống như NAM được dựa trên phương trình và cầu
trúc vật lý được sử dụng cùng với cấu trúc bản kinh nghiệm, Là một mô hình trọn
gồi, NAM xử lý mỗi một lưu vue như là một đơn vị riêng lẻ Do đó, tham số và biển số trình bày giá tị trung bình cho toàn bộ lưu vực Như là kết quả, một vai tham số mô hình có thể được đánh giá từ dữ liệu lưu vực vật lý nhưng ước tính
tham số cuối cùng phải được tiền hành bằng cách thẩm định với chuỗi thời gian
“của quan sắt (huỷ văn
Trang 31ưu vye( Quang, 2006) Những lưu trữ như san:
+ Lưu trữ tuyết
+ Lưu trừ bê mat
+ Lưu trữ vùng gốc và vũng thấp
Trang 32+ Lưu trữ nước ngằm.
Ngoài ra mô hình MIKE NAM cho phép xử lý các can thiệp của con ngườitrong chu kỳ thủy văn như tưới và bơm nước ngằm Dựa trên dữ liệu thuỷ vănMIKE NAM sản xuất dòng chấy của lưu vục cũng như thông tin về các thình tổkhác của giai đoạn dit trong chu kỳ thuỷ văn chẳng hạn như biến đổi thời gian của
sự bốc he
Dang chấy hư vực kết qua được chia theo từng đồng chây trên mặt đắt, chảy vào và
thành phin độ ẩm của đất, lượng ngắm nước bề mặt và mức nước ngằm.
các dòng chảy phía dưới.
2.3 Giới thiệu mô hình MIKEI1
Mé-dun mô hình thủy động lực (HID) là một phần trọng tâm của hệ thông lập
mô hình MIKE 11 và hình thành cơ sở cho hầu hết các mô-đun bao gồm Dự bảo lũ,Tai khuyếch tin, Chất lượng nước và các mô-đun vận chuyển bùn lắng không có cổkết Mô-đun MIKE 11 HD giải các phương trình tổng hợp theo phương đứng đểđảm bảo tính liên tục và động lượng (momentum), nghĩa là phương trình SaintVenant [1]
Khi được áp dụng với trường hợp xem xét tắt cả các thành phần trong phương,trình sóng động lực, MIKE 11 giải hệ phương trình bảo toàn khối lượng và độnglượng (Phương trình Saint Venant) Phương trình Saint Venant được thiết lập từ dạng phương trình chuẩn đối với việc bảo toàn khối lượng và động lượng dựa trên bốn giả thiết sau
= Nước là chất đồng nhất, không nén được, có thé bỏ qua thay đổi về khối
lượng riêng
= Độ dốc của sông nhỏ, nôn giá tri Cosine của góc độ dốc có thể coi bằng L
~ Bude sóng của mặt nước phải lớn hơn độ sâu của sông, điều đó để dimbảo rằng dong chảy tại mọi nơi có thể coi là song song với đường đáysông
= Trạng thái dòng chảy là dưới tới hạn Trạng thái dòng chảy tới hạn thì
phương trình moment được giải với trường hợp tối giản, trong đó bỏ quacác thành phần không tuyến tính
Trang 33‘Voi những giả thiết nêu trên, hệ phương trình chuẩn v bảo toàn khỏi lượng và
động lượng có thể chuyển đổi thành phương trình 1 và 2 đưới đây, trong đó có xétcđến dong chảy nhập lưu bên trong phương trình liên tục
Phương trình liên tục;
Phương tinh ing hang: 2U
Trong đó:
Q: lưu lượng (mn).
x : chiều dài dục theo dòng chây (m).
gia tbe trọng trường (ms)
4g: lưu lượng gia nhập bên đơn vị
Trong chương trish MIKE 11 hệ phương tình trên được biển đổi thành hệ
phương trình sai phân hữu hạn ẩn và được giải cho các lưới điểm (tai mỗi nit),
Phương trình Saint Venant ở trên được đơn giản hoá cho trường hợp mặt cắt ngangsông là hình chữ nhật Mặt cắt sông tự nhiên thường không phái là hình chữ nhật, vivây mô hình MIKE 11 chỉa mặt cắt thành nhiều hình chữ nhật nhỏ theo hướngngang và giải hệ phương tình trên cho những hình chữ nhật đó và sau đó tổng hợplại 5]
“Các ứng dung liên quan đến mô-đun MIKE 11 HD bao gồm:
Trang 342.4 Giới thiệu mô hình MIKE21 và MIKE Flood
24.1 Mo hình thủy lực 2 chiều MIKE 21.
Cấu trúc mô hình.
Mô hình đồng chảy MIKE 21 là một mô hình trong bộ phin mềm Mike củaDHI, nó có các môđun chính sau:
- Médun thuỷ đông lực học (Hydrodynamic): mô phòng chuyển động của
dong chảy theo cả không gian và thời gian.
~ Médun thuỷ
A dvecion « Dispersion: có mô phòng thêm sự khuych tin của ác chất
ng lực học và truyền tải khuyếch tin ( Hydrodynamie and
~ Médun thuỷ động lực học và vận chuyển bùn cát (Hydrodynamic and Mud
Transport)
~ Médun thuỷ động lực học vic
“Các phương trình co bản trong MIKE 21 HD
Mô hình MIKE 21 HD là mô hình thủy động lục học mô phòng tốt mực
lượng nước ECO Lab
nước và dong chảy ở vùng sông, cửa sông, vịnh và ving biển Nó mô phòng dòng,
“chảy không ổn định theo 2 hướng trong mỗi ting chất lòng và được ứng dụng rit
rộng rãi
Phương trinh mô phòng bao gồm phương trình liên tục kết hợp với phương
trình động lượng mô tả sự biến đổi của mực nước và lưu lượng Lưới tính toán sử
dụng trong mô hình là lưới hình chữ nhật, Các phương trinh mô phòng gdm 3
phương trình dưới đây:
G3)
PH) gh ® + ep
+
Trang 35“Trong phương trình các ký hiệu được sử dụng như sau:
hart) =độ sâu mực nước tai diém (xy) tnh tr 0
trân của từng hướng được sử dụng để giải số hệ phương tình liên tục và bảo toànđộng lượng của ding chiy
Khả năng ứng dụng cia m6 hình
Mô dun thuỷ động lực học Mike 21 HD có thể ứng dụng:
- Tính toán lư lượng và vận ốc dòng cháy theo ha hướng, độ âu mực nước và cao trình mực nước của tit cả các điểm tinh toán ở tat cả các bước thời gian.
~ Tính toán các đặc trưng thuỷ văn trên khi có anh hướng của các công trình thuỷ lợi
= Mô phỏng và tính toán tốt ở những vũng có ảnh hưởng triều như cửa sông ven
biển, vịnh, biển,
24.2 Mô hình mô phỏng lũ MIKE Flood
Mike Flood là một hệ thống mô hình thủy lực kết nồi giữa mô hình một chiều Mike Urban, Mike 11 và mô hình 2 chiều Mike 21 lưới chữ nhật hoặc Mike 21 EM.
tưới phi cấu trúc
Trang 36“Những đặc điễm nổi bật của Mike Flood:
~ Bao toàn động lượng qua các link liên
~_ Liên kết bên, cho phép mô phòng dòng chảy trăn từ sông vio các bãi trăn
~ _ Có mô phng các công trình thủy lực,
~ _ Công trình liên kết mô phỏng đưới dạng an,
~_ Mô phỏng các lỗ công noi kết nỗi giữa hệ thống cổng, kênh tiêu với dòngchảy trần trên mặt
= Có sự kết nồi với GIS.
và 2 chiều theo mọi hướng.
= ˆ Có các công cụ cho phép nhập va xem kết qua một cách dễ đàng.
~ _ Có đầy đủ tả liệu hướng dẫn sử dụng với hệ thống trợ giúp trực tiếp
C6 nhiều lợi i fh trong sử dụng mô hình Mike Flood và nhiều ứng dụng được cảithiện qua việc sử dung nó, bao gồm:
+ Ứng dụng mô phông Ii trần
+ Nghiên cứu sóng dâng do bão,
+ Tiêu thoát nước đồ thị
+ Vỡđập
+ _ Thiết kể các công trình thủy lực
+ Ứng dụng cho vùng cửa sông rộng lớn
Mô hình Mike Flood là sự kết hợp giữa những đặc điểm tốt nhất của mô hình |chiều và mô hình 2 chiều Những khó khăn của mô hình 1 chiều trong mô phòng
‘dong chảy tràn bãi và vũng cửa sông, ven biển được mô phỏng tốt trong mô hình 2
chiều Việc mô phỏng các công trình và vận hành công trình chưa được mô phỏng
18 răng trong mô hình thủy lực 2 chiều thi trong mô hình 1 chiều hoàn toàn mô phỏng tt
Trang 37CHƯƠNG 3: HIỆU CHÍNH VÀ KIEM ĐỊNH CÁC MÔ HÌNH Ph
‘TINH TOÁN NGAP LUT KHU VUC NGHIÊN COU
3.1 Hiệu chỉnh và kiểm định mô hình MIKE NAM
Nhu đã trình bày ở phần 0
lượng vì thể việc hiệu chinh mô hình thủy văn để tìm ra bộ thông số lưu vực là hết
„ lưu vực sông Trà Bong không có trạm đo lưu
sức khó khăn Trong trường hop này tác giả sử dụng phương pháp lưu vực tương tự,
mục địch của phương pháp làm ra bộ thông số của lưu vục tương tự rồi từ đồ hiệu chỉnh lại bộ thông số này cho thích hợp với lưu vực nghiên cứu Trong đó lưu vực tương tự được chọn là An Chỉ có điện tích khoảng 864 km” Lưu vực nằm gần lưuvực sông Tra Bằng và thoả mãn các điều kiện tương tự về điện tích, đặc điểm về khíhậu, địa hình với lưu vực nghiên cí
An chỉ là trạm thủy văn đặt trên sông Vệ, có diện tích khống chế khoảng 864
Km’, Dé xác định thông số của lưu vực trong mô hình MIKE NAM tác giả sử dụng.
3 tram do mưa nằm trong và ngoài lưu vực bao gồm trạm An Chỉ, Ba Tơ, Giá Vực
Số liệu mưa giờ năm 1999, 2003 của ba trạm và số liệu lũ giờ năm 1999, 2003 của
tram An Chỉ được ding để higu chỉnh và kiểm định mô hình Do sé liệu đo đạc mưa giờ hiện nay không có nhiều chỉ có một số trạm mới có mưa tự gh, trong lưu vực
sông Trả Khúc cỏ hai trạm Ba Tơ và Quảng Ngãi có đo mưa giở vì vậy phải thu
phóng mưa của trạm An Chỉ và trạm Giá Vực theo mô hình mưa Ba Tơ
Bảng 31 :Một số thông tn ing dụng mô hình MIKE NAM cho tram Án Chỉ
Trạm mua An Chỉ Ba Tơ Gi Vực Trọng số mưa ours 0615 020
“Tram kiểm ưa lưu lượng ‘An Chi
Thôi gian higu chỉnh 1/11/1999 31/12/1999
Thời gian kiếm định 01/9/2003 —30/102003
Bước tính toần Ta
Thời gian hiệu chỉnh mô hình từ ngày 1/11/1999 đến ngày 31/12/1999 và
thời gian kiểm định từ ngày 01/09/2003 đến ngày 30/10/2003, bước tồi gian tínhtoán là 1 giờ Trong mô hình MIKE NAM mưa bình quân được tinh theo phương
Trang 38pháp Theissen, kết quả dong chảy tính toán được so sánh vị
Chi theo chỉ tiêu NASH [1], công thức như sau:
S(oai-gua)
MASHED =| Dobe
“Trong đó
Qu Lưu lượng lũ tinh toán.
Que Lưu lượng lũ thực do.
Quine Lưu lượng 10 bình quân.
Ngoài ra, có thé sử dụng các chỉ tiêu khác để đánh giá mức độ chính xác như.
Sai số về đình i, sử số về tổng lượng, sai số thi gian xuất hiện định, hệ số trong
quan
TÍN —_
Tình 31: Tinh da giác Thiessen cho li vực An ChỉKết quả hiệu chỉnh và kiểm định mô hình MIKE NAM: (Thể hiện ở bình
vẽ bên dưới) cho ta thấy giữa đường quá trình lũ tính toán và thực do lả khá phù.
hợp Hệ số NASH tính toán được lần lượt là 085, 0.78 và hệ số tương quan cho
từng năm đều cao, ngoài ra các chỉ tiêu khác cũng cho kết quả hợp lý Kết quả đánh
si eh hag hiệu chính, kiêm định mô hình thể hiện trong băng 32 và 3.3
Trang 39Hình 3.2: Quả trình lĩ thực do và tinh toán lĩ năm 1999 khi hiệu chỉnh mé hình
Bang 3.2: Thẳng ké kết quả đảnh giá sai số trận là hiệu chỉnh mô hình năm 1999
trạm An ChỉCae yu "Tĩnh toán Thye do
Qmax(m3/s) 3543.6 3480
l 5/12/1999 5I219
Thời gian xuất hiện đỉnh (Peak time) 1:00PM L00PM
Sai số đình lũ (Peak error) 0.018
Sai số vb ting lượng ( Volume error) 026
Hệ số NASH (Efficency index) 0.85
Hệ số trong quan (Correlation
0.963ccoeficient
Trang 40“Hình 3.3: Quá trình lũ thực do và tính toán lñ năm 2003 khi kiểm định ma hình
“Bảng 33: Thẳng kékét quả đảnh giả sai số trậ lũ in định mô hình năm 2003
trạm An Chỉ
Các yếu tố “Tính toán Thực do
Qmax(m/s) 2804.5 3020
: 17/10/2003 17/10/2003
“Thời gian xuất hiện đính (Peak time) 4:00PM 6:00PM
Sai số định lũ (Peak error) 0.071
Sai số về tổng lượng (Volume error) 035
HỆ số NASH (Effcency index) 078
Tệ số tương quan (Correlation
09
coeficient)
Kết qua hiệu chỉnh và kiểm định mô hình dat loi tt, với hệ số NASH đạt trên 078, Đường quả trình thể hiệ lưu lượng tinh toán và thực đo có sự đồng dang nhau về đình, quá trình lũ và thời gian xuất hiện Ngoài ra, hệ số tương quan đạttrên 0.9, như vậy bộ thông số lưu vực mô hình MIKE NAM trạm An Chỉ hoàn toàn
có thể ứng dụng cho mô phòng quá trình dng chảy từ mưa trên lưu vực An Chỉ và
các lưu vực tương tự