Đê Đà Giang và Dé Quỳnh Lâm do Trung ương quản lý, tạo thinh một vành đại khép kin bảo vệ bờ ấn hoá của Tỉnh, nằm phải của Thành phd Hoà Bình, trung tâm chỉnh trị, kinh tế, in Hoà sắt đậ
Trang 1Đầu tiên, tác giả xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc tới thầy hướng dẫn khoa học PGS.TS Phạm Việt Hòa - Trường Đại học Thủy lợi Hà Nội đã trực
tiếp tận tình hướng dẫn, giúp đỡ và cung cấp những tài liệu, thông tin cần thiết cho tác giả hoàn thành Luận văn này.
Tác giả xin chân thành cảm ơn Trường Đại học Thủy lợi, các thầy giáo, cô
giáo Khoa Kỹ thuật Tài nguyên nước và các bộ môn đã truyền đạt những kiến thức
chuyên môn trong quá trình học tập.
Tác giả cũng xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của các đồng nghiệp, bạn bè
trong lớp 20Q11 đã giúp đỡ, cung cấp các tài liệu cần thiết và đóng góp ý kiến cho tác giả hoàn thành luận văn.
Tuy nhiên do thời gian có hạn, khối lượng tính toán lớn nên những thiếu sót của luận văn là không thể tránh khỏi Tác giả rất mong tiếp tục nhận được sự chỉ bảo giúp đỡ của các thầy, cô giáo cũng như những ý kiến đóng góp của bạn bè và
đồng nghiệp.
Cuối cùng, tác giả xin chân thành cảm ơn những người thân trong gia đình, bạn bè đã động viên giúp đỡ khích lệ tác giả trong suốt quá trình thực hiện luận văn.
Xin chân thành cảm ơn./.
Hà Nội, ngày — tháng 3 năm 2014
Tác giả
Nguyễn Thế Anh
Trang 2Tên tác giả "Nguyễn Thể Anh
Học viên cao học: Lép CH20Q11
TS, Phạm Việt Hòa
Ten đề ti luận văn “Nghiên cứ giải pháp phòng chẳng tt trên các nyắn sốngNgười bướng dẫn khoa học: PG
có để trên địa bàn th Hoà Bình nhằm phát triển bên vũng kinh tế xã hội của tỉnh”
“ác giá xin cam đoan đề tả luận văn lâm đựa trên các số iệu, tư liệu được thuthập từ nguồn thực tổ, công b bio cio cia các cơ quan Nhà nước, tp chí
chuyên ngành, sách, báo đỂ âm cơ sở nghiên cứu Tắc gi không sao chp bấtmột luận văn hoặc một dé tải nghiên cứu nào trước đó,
Hà Nội, ngày thing 3 năm 2014
Tác giá
Nguyễn Thế Anh
Trang 3MỤC LỤC
LOICAM ON 1BAN CAM KẾT 2
MỤC LUC 3
DANH MỤC CÁC HÌNH VỀ 5
DANH MỤC CAC BANG BIEU 6
CHUONG 1 TONG QUAN VE LĨNH VỰC NGHIÊN COU VÀ VUNG NGHIÊ
CỨU 5
1.1 Tổng quan về lĩnh vực nghiên cứu 51.1.1 Lĩnh vực nghiên cứu trên thé giới 5
1.1.2, Linh vực nghiên cu ở Việt Nam: 8
1.2 Tổng quan về vùng nghiên cứu, "
1.2.1, Điẫu kiện ne nhiên " 1.2.2, Đặc điền dân sinh, kink tổ và xã hội 20
1.2.3 Hệ thống sông ngôi hỗ đập, dé điều trên địa bàn tink hỏa bìnÀ 2'CHƯƠNG 2: NGHIÊN CỨU CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ THỰC TIỀN DE DUA RA 47GIẢI PHÁP PHÒNG CHONG LO TREN CÁC TUYẾN BE 4
CO SÔNG TREN BIA BAN TINH HOA BÌNH 47
2.1 Cơ sở khoa hoe và thực tiễn 47
2.11 Phản tích phát triển kinh t - xã hội của tinh ảnh hưởng tới khả nang
điêu, thoát lĩ 47 2.1.2 Phân tích, đánh giá ảnh hưởng của mưa trên lưu vực 4
2.1.3 Phân tích đặc điễm và xu thé biển đổi khí hdw 49
2.14 Phân tích đặc điềm dong chảy lũ trên địa bàn tinh s0
21.5 Phân tích đánh gi hiện trang cúc công trình phòng chống hit 32
2.1.6 Sự phát triển khoa học, công nghệ và phương pháp tink trong các bai toán dòng chảy lũ của mang sông, _ 2.2 Các vin đề tôn tại cần giải quyết 5s
Trang 4SONG CÓ DE TREN DIA BẢN TÍNH 373.1 Yêu cầu tiêu chuẩn phòng chống lĩ 37
3.1.1 Đổi với tuyén dé sông Đà 57
3.1.2 Bi với tyén để sống Thanh Ha và sông Bồi thuộc hệ thẳng sông Đáy583.2 Giải pháp phòng chống lũ 383.2.1 Phương án phòng chống lĩ tuyễn sông Đà 593.2.2 Phương én phòng chẳng lĩ myễn sông Bồi )
3.3 Lựa chọn mô hình tính thủy lực 6
3.4 Mô phỏng và kiểm định mô hình 78
3.4.1 Trận lũ thing 8/1996 (Hỗ Hoà Bình và Thác Bà tham gia cắt lũ) 783.4.2 Kế qui mô phẳng trận lĩ thẳng 8/1996 Z83.4.3 Kết quá kid định trận lä thẳng 9/1985 (Thác Bà tham gia cắt Wi)
3.5 Kết quả tính toán thủy lực cho các sông 84
3.6 Giải pháp phòng chống li trên các tyển sông Da, sông Bồi trên địa bản 90 3.6.1 Giảipháp công trình 90 3.6.2 Giải pháp phi công tink tol
TÀI LIỆU THAM KHAO 10T
Trang 5DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ
Hình 1.Bảnđồ hình chính tinh Ha Bình "
4, Bản dé Quy hoạch các khu công nghiệp tỉnh Hòa Bình đền 2020 29
Hình 3: Sơ đỗ nh ton thuỷ lực sông Hồng Thái Bình 6sHình 4: Bản đồ các công tinh chẳng lĩthuộc lưu vục sông Hồng - Tha Bình 6Hình 5: Hệ théng công tỉnh phân lĩ sông Đáy n
Hình 6 Hành lng thst lũ sông Đã đoạn qua TP Hod Binh và TT Kỳ Sơn % Hình 7 Hình lang thoát lĩ sông Đà đoạn qua H Phú Minh- Hop Thịnh vi Suỗi Chăm 98
Hình § Hành lang thoát lồ sông Bội đoạn Hưng Thứ TT Chỉ Né- Yên Bang lôi
Hình 9, Hành lang thoát 10 sông Thanh Hà khu vực Thanh Lương- Xuân Dương 12
Trang 6Bảng 1.1 Diện tích các loại đất tỉnh Hoa Bình - BVT: ha 2
Bảng 1.2, Tổng số giờ nắng (Don vi giờ) 15
Bảng 1.3 Đặc trừng nhiệt độ tại các trạm (Bon vị: 0C) 16
Bảng 1.4, Độ ẩm tương đổi trung bình tháng - Đơn vi, 7
Bảng 1.5, Thống kê lượng mưa năm - Đơn vị: mm 18
Bảng 1.6, Phân phối lượng mưa năm - Dom vi: % 19 Bang 1.7 Đặc trừng lượng mưa phân theo mùa 20
Bảng 1.9 Dự kiến quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp tinh Hòa Bình đến 2020 3Băng 3.1: Xác định tin suất Mì thiết kế cho từng tuyén sông olBang 3.2: Đường đặc tinh hồ Hưng Thi “Băng 3.3: Các thông số cơ bản dự kiến hỗ Hưng Thi “
Bảng 34 Tài xử dụng trong mô hình Mike 11 T72
Bang 3.5 Dia hình lòng dẫn sông Hồng - Thái Bình TM
Bang 3.6 Thống kê các trạm dùng để kiểm định mô hình 74Bảng 3.7: Đặc trừng các tuyển để thuộc lưu vục sông Hồng T8Bảng 38: Kết quả tinh toán mục nước lũ lớn nhất thục đo và tinh toán ti các trạm thuỷ
văn trên hệ thẳng sông Hồng - Thái Bình 79
Bảng 3.9; Kết quả tinh toán mực nước lũ lớn nhất thực đo va tính toán tạ các trạm thuỷ văn chính trên bệ thống sông Hồng Thái Bình 85
Bảng 3.10 Kết quả tinh toán mye nước lớn nhit ti ce vi tr rên sông Ba và
sông Chăm _
Bảng 3.11 Mục nước thiết kế và lưu lượng thiết kể sBảng 3.12: Kết quả tính ton mực nước lớn nhất trên sông Thanh Hà, 9
Bảng 3.13: Mục nước thiết kế và lưu lượng thế kế 95
Bảng 3.14 Nang cấp hệ thẳng các uyển dé sng inh Hỏa Bình đến 2020 98
Bảng 3.15 Cúc uyễn kẻ cin ning cấp, xây dựng mối 9
Bang 3.16 Các tuyến đường tránh lũ cằn được đầu tư xây dmg 100Bang 3.17 Số hộ dân cư vùng có nguy cơ ngập, ạt cin di dời đến 2020, 102
Trang 7MO DAU
1 TINH CAP THIET CUA DE TÀI
Tinh Hòa Binh có tổng diện tích tự nhiên là 4.608 km bao gồm 1 thành phố
và 10 huyện thi, dân số 793,Š tiệu người Từ lâu đã hình thành các tuyến để bảo vệ cho điện tích đất dai và các cơ sở hạ ting dân cư trong tỉnh Đê Đà Giang và Dé Quỳnh Lâm do Trung ương quản lý, tạo thinh một vành đại khép kin bảo vệ bờ
ấn hoá của Tỉnh, nằm phải của Thành phd Hoà Bình, trung tâm chỉnh trị, kinh tế,
in Hoà sắt đập thuỷ: nên được Uy ban nhân dan tỉnh xác định là các ty
trong điểm số I trong công tác hộ đê hing năm trước khi có sự cổ bão lũ xảy ra
Ngoài ra tinh còn có hệ thống các tuyến để cấp IV do địa phương quản lý: Huyện
Kỳ Sơn (đề Phú Cường), Lương Sơn (đề Thanh Lương, đề Xuân Dương), thành phố
Hoà Binh (để Ngôi Dong, dé Trung Minh) và huyện Yên Thuỷ (đề Yên Trị)
(Qua số liệu theo dõi từ năm 2001 đến 2009, đã có 25 cơn Bão và 8 ATND trực
tiếp ảnh hưởng đến tinh Hoà Bình Trong đó đáng kể là bảo số Š năm 2007 từ đêm
4/10 đến hết ngày 6/10 đã có mưa to đến rit to, đã đạt lượng mưa lớn hơn lịch sử
tông tại các huyện Yen Thuỷ, Lạc Thuỷ, Lạc Sơn và Mai Châu Lượng mưa trên địa bản tỉnh trung bình từ 350 dén 580mm.
cùng thời kỳ trong vòng 25 năm qua, gây ra ủng ngập trên dig
Hàng năm vào mùa mưa, trên các triển sông Đà, Boi, Bưởi nước lũ lên
nhanh gây ngập lũ các ving ven sông: Ven sông Bồi mực nước mùa lũ có thể lên
tới 8m, ven sông Busi, sông Thanh Hà một số khu vực thường xuyên bi ngập sâu,kéo dai, anh hưởng trực tấp tới đời sống người din trong vũng
Các vấn đ š lin chiếm bãi, vi phạm hành lang thoát lĩ và dé điều trong cáckhu vực xảy ra ngày cảng nhiễu làm ảnh hưởng lớn đến công tác phòng phòngchống lũ và tuyến để trong mùa mưa bio, Các ác động của biến đổi khí hậu đối vớinước ta đang ngày càng rõ nét với việc xuất hiện các điều kiện thời tiết bất thường
và khó dự báo Mặt khác hỗ Sơn La đi vào hoạt động sẽ có các tác động tích cực và.
tiêu cực đối với chế độ dòng chảy và hệ thống công trình đê điều trên sông Đà
Từ năm 2001 đến 2009 trên dia bản tính, thiên tai đã gây ra các hậu qu:
- Thiệthại về người: 39 người chết và mắttích
+ Thiệt hại về nhà của: Trên 4734 nhà dân, trường học, trụ sở, trạm xá bị đỗ,
tốc mái, 315 nhà bị cuốn tồi
Trang 8- Tht hại về nông nghiệp: Hơn 18,450 ha lúa ngập, hư hại, và mắt trắng,
lắp, L716 ha cây ăn quả
trần: 1166 hà
15.042 ha hoa mẫu bị thiệt hại do ngập và v
10 cá bị v
- Thuỷ sản: bé cá bị chim 186 cái
- Cầu bị hư hại: 13 cầu giao thôi g6m cầu treo và cầu bê tông; phá huỷ 4
ngằm giao thông
- VỀ công trình thuỷ li: Tổng số 280 công trình thuỷ lợi kiên cổ bị hư hỏng,
sụt lở, 203 bai tam bị cuốn trôi, 42,5 km kênh kiên cố bị cuốn trôi
Giá trị tổn thất về kănh tế ước tinh trên 468 tỷ đồng (Năm 2005 khoảng 30 tỷđồng, năm 2006 khoảng 53 tỷ đồng, năm 2007 khoảng 205 tý đồng, năm 2008khoảng 150 tý đồng, năm 2009 khoảng 10 tỷ đồng )
Nhu vậy có thể thấy phòng chống lũ là công việc có ảnh hưởng lớn đến sự phát
triển kinh tẾ của tinh Hoà Bình nói riêng và của cả nước nói chung V8 tổng thé hệ thẳng dé đã vận hành tốt và bảo vệ an toàn cho nhiều khu vực quan trọng của tỉnh
trong suốt thời gian qua Tuy nhiên hệ thông công trình phòng chống lũ bảo của tỉnh.vẫn còn thiếu, yêu và bộc lộ nhiễu vấn đề cần được quan tâm giải quyết như vấn để
Jan chiếm hành lang bảo vệ đê điều, chất lượng đê còn kém, các công trình cổng dưới
để chưa đảm bảo an toàn, hệ thống công tinh chống li quét còn chưa được quan tâm
Do vậy việc Nghiên cứu giải pháp phòng chống lũ trên các tuyển sông có để trên địa bàn tinh nhằm phát triển bền vũng kinh tế xã hội của tính làm cơ sở
dmg các chiến lược đầu tr hệ thống công trinh phòng chống lũ là hết sức cin thiếtMMC DICH CUA ĐÈ TÀI
Phân tích và đánh giá tỉnh hình là lụt và hiện trạng đề trên các tuyển sôngthuộc địa bản tỉnh Hoà Bình, từ đó đề ra giải pháp, phòng chống lũ trên các tuyếnxông có đê trên địa bản tỉnh nhằm phát triển kinh t xã hội vùng, miễn
„CÁ P CẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1 Cách tiếp cận
«a Tidp cận dng hop va liên ngành
Dựa trên định hướng Phát triển kinh tế xã hội vùng lưu vực sông; Hiện trạng
và định hướng phát iễn kinh tế các ngành từ đó rút ra ác giải pháp công trình và
phi công trình phòng chống lũ phủ hop.
Trang 9Tiến hinh kho sit thực dj, tổng hợp số liệu nhằm nắm rõ chỉ it hiện tang
và định hướng phát tiển kinh tế - xã hội của từng địa phương, hiện trạng công tác
phòng chống lũ và những thiệt bại do lĩ gây ra
Tiếp cận các phương pháp toản, thuỷ văn, thuỷ lực và các công cụ hiện đại
trong nghiên cửu
DE tải này ứng dụng, khai thác cúc phn mềm, mô hình hiện đi như mô hình
tinh toán thủy động lực học (MIKE 11)
2 Phương pháp nghiên cứu:
- Phương pháp kể thừa: KẾ thừa các ti liệu, kết quả tính toán của các dự ấn
uy hoạch, các để tải nghiên cứu khoa học, điều tra cơ bản thực hiện trên lưu vực
các sông trên địa bản tỉnh.
~ Phương pháp điều trụ, thu thập: Tiền hành điu tra, thu thập các tà liệu trong vùng nghiên cứu bao gồm tài liệu hiện trạng và định hướng phát triển kinh tế - xã
hội tỉnh hình khai thắc và sử dụng nguồn nước, các tà liệu địa hình, thủy văn
~ Phương pháp ứng dung các mé hình toán, thuỷ văn, thuỷ lực hiện đại: Ứng.dung các mô hình, công cụ tiên tiễn phục vụ tính toán bao gồm phần mém Mapinfo
xây dựng bản đỗ; Mô hình MIKE 1 tính toán biến động đồng chảy mùa lũ.
IV KET QUA DỰ KIÊN ĐẠT ĐƯỢC
~ Phân tích và đánh gid được điều kiện tự nhiên, tỉnh hình và phương hướng
phát triển kinh t&- xã hội vùng nghiên cứu
- Phân tích, đánh giá được hiện trạng phòng chống lũ, phân tích những thiệt
hại do 1a gây rà
- Phân tích được cơ sở khoa học và thực tiễn cho các giải pháp phòng chống lũ
cho các vùng có sông
Trang 10- BE xuất được giải pháp công trình phòng chống lũ cho các ving cố sông
chảy qua trên cơ sé: Xác định tiêu chuẩn phòng chống lũ
Din toán chế độ đồng chảy mùa là bằng mô hình thủy lực
Lựa chọn giải pháp chống lũ
~ Đề xuất giải php phi công trình phòng chống lũ cho các vùng bị ảnh hướng,
Trang 11CHUONG I
TONG QUAN VE LĨNH VUC NGHIÊN CỨU VA VUNG
NGHIEN CUU
1.1 Tổng quan về lĩnh vực nghiên cứu
1.1.1 Lĩnh vực nghiên cứu trên thé gi
Trong những năm gần đây, thời tiết trên toàn thé giới đang có những diễn
biển khó lường từ khu vực châu Âu đến Bắc Mỹ Theo báo chí nước ngoài, sự thất
thường của thời tiết được thể hiện rõ rằng nhất tại Mỹ khi tong mùa Đông qua, nơi
thì nhiệt độ xuống đến mức kỷ Ive, nơi tì phải chịu hạn bán nghiệm trong Theothống ké từ năm 1980 đến năm 2010, thiên ta tai Bắc Mỹ được đánh giá là nghiềm
trọng nhất trên toàn cầu Trong giai đoạn này, nước Mỹ bị thiệt hại đến 1.150 tỷ USD Nếu tinh riềng trong hai năm 2011-2012, nước Mỹ đã phải hứng chịu 98 vụ thiên ti
6 châu Âu, giới chuyên gia nhận định tỉnh hình cũng không khả quan hơn
“rong mấy thập niên qua, nước Anh ngày cảng phải húng chịu nhiễu trận mua bão
và lũ lụt nghiêm trọng Mưa lũ hiện ti ở Anh được đánh giá là nghiêm trọng nhất
ké từ 250 năm qua Mưa lũ đang gây khó khăn cho chính phủ và người dân Ở bờ.
bên kia nước Pháp cũng chịu cảnh mưa lũ tương tự chỉ trong vòng một thế kỷ, mực
nước biển đã dâng cao thêm 12em và tước tinh sẽ tăng thêm từ 11-16cm.
6 Châu A, những năm qua tinh hình mưa bão diễn ra rất nghiêm trọng ở
nhiễu quốc gia và vùng lãnh thổ, như tại thủ đô Manila của Philippines mưa lớn gây ngập lụt nghiêm trọng ở hiều cơ quan chính phủ, trường học, văn phòng, thi trường
chứng khoán phải đồng cửa Ở Trung Quốc, lũ lụt nghiêm trọng đã tác động tới
tỉnh Quảng Đông và tỉnh Quảng Tây, làm ít nhất 30 người thiệt mạng và buộc hàng
tram nghìn người khác phải di sơ tin Tại Pakistan, mưa lớn và lũ lụt đã cướp đi
sinh mạng của it nhất 110 người, buộc 300 nghìn người phải sơ tần, lũ lụt cũng lâm
hư hại hơn 2.400 ngôi nhà
“rước thực trạng này nhiều quốc đã đề ra gii pháp phòng chống lũ, điễnhình cho công tác phòng chống là đắt nước Hà Lan khi họ đã xây dựng những tuyến
đđể bao dọc theo bở biển và các con sông Ranh và sông Mơ-xơ, cá biệt có những
tuyển dé Khổng lỗ cao tới 13 mét và phần chân dé day tới 46 mét Ngoài ra Hà Lan
Trang 12cho xây đựng các nhà nỗi với thân nhà được xây bằng bé tông cốt thép ring, các bệ
thống trụ thép chống đỡ cho ngôi nhà Hai cục neo ở phía rước và phía sau của tba
nhủ, nhằm neo nhà vào một v trí cổ định khỉ nó nổi én do nước ding những ngồi nhà này có thể nỗi lên theo mặt nước đến 5,5 m Tại Mỹ, 35% đô thị New Orleans dưới mục nước biển, được bảo vệ bởi các con dé và cửa lũ (Hood gates) đài
hằng trim dặm, ngoài ra họ còn áp dụng những biện pháp tiên nh ứng
dụng và trình độ khoa học rat cao như: những dự án nhà nồi , nhà di động , him lưu
trừ dưới lòng dat nước , lưu trữ nước trong ho chứa trong nha dé xe và thậm chí là
đơn giản biển một sân chơi trong điều kiện bình thường thành một hồ nhỏ trong thời
tiết mưa lớn, Các dự án nêu trên là chỉa khỏa trong việc chống những ảnh hường
biển đổi khí hậu toàn cầu như: tăng mye nước biễn, tang tin suất và mức độ nghiêm trọng của một số thiên tai tự nhiên, và thm chí ting thời lượng khô hay mưa mùa
“Trên thể giới việc nghiên cứu, áp dụng các mô hình thủy văn, thủy lực đểcảnh báo, dự bá Ia lụt kp thôi và chính xác đã được sử dụng khá phổ biển; nhiều
mô hình đã được xây dựng và ấp dung cho dự báo hồ chứa, dự bảo lũ cho hệ thống
sông, cho công tác qui hoạch phòng lũ Một nô hình đã được ứng dụng thực tế
trong công tác mô phông và dự báo đồng chay cho các lưu vực sông có thé được liệt
kế ra như sau:
Viện Thủy lực Dan Mạch (Danish Hydraulics Institute, DHI) xây dựng phầnmềm dự báo lũ bao gồm: Mô hình NAM tính toán và dự báo dòng chảy từ mưa; Mô
hình Mike 11 tính toán thủy lực, dự báo đòng chảy trong sông và cảnh báo ngập lụt
Phin mém nảy đã được áp dụng rộng rải và rit thành công ở nhiễu nước trên thé
giới Trong khu vực Châu A, mô hình đã được áp dụng để dự báo lũ lưu vực sông
Mun-Chi ở Thai Lan, lưu vực sông ở Bangladesh, Indonesia, Hign nay, công ty tư
vấn CTI của Nhật Bản đã mua bản quyền của mô hình, thực hiện những cải tiến để
mô hình có thé phủ hợp với điều kiện thuỷ văn của Nhật Bản Wallingford kết hợp
với Hacrow đã xây dựng phần mém iSIS cho tinh toán dự báo lũ và ngập lụt Phin
mềm bao gầm các môđun: Mô hình đường đơn vị tinh toán và dự báo dang chây tử
mưa; mô hình iSIS tinh toán thủy lực, dự báo dòng chảy trong sông và cảnh báo
ngập lụt Phin mém này áp dụng khả rộng rãi ở nhiều nước trên thé gidi, đã được áp
dụng cho sông Mê Kông trong chương trình Sử dụng Nước do ủy hội Mê Kông
Trang 13thực Quốc tế chủ sn ở Việt Nam, mô hình iSIS được sử dung để tinh toán trong dự án phân lũ và phát triển thủy lợi lưu vực sông Day do Ha Lan tải tr.
‘Trung tâm khu vực, START Đông Nam á (Southeast Asia START Regional
CContet) đang xây dmg "Hệ thông dự báo lĩ thi gia thực cho lưu vục sông Mé
" Hệ thống này được xây dựng dựa mô hình thủy văn khu vục có thông
số phân bổ, tinh toán dòng chảy từ mưa Hệ thông dự báo được phân thành 3 phần: thu nhận số liệu tử vệ tỉnh và các trạm tự động, dự báo thủy văn và dự báo ngập lụt
“Thời gian dự kiến dự báo là I hoặc 2 ngày.
Viện Diện lực (EDF) của Pháp đã xây dựng phần mềm TELEMAC tính các bai toán thuỷ lực 1 và 2 chiểu TELEMAC-2D là phẫn mềm tính toán thủy lực 2 chiều, nằm tong hệ thống phần mềm TELEMAC TELEMAC-2D đã được kiểm
nghiệm theo các tiêu chuẫn nghiêm ngặt của Châu Âu về độ tin cậy; mô hình này đã
được áp dụng tính toán rất nhiễu nơi ở Cộng hòa Pháp và trên thể giới Ở Việt Nam,
mồ hình đã được cài dat tại Viện Cơ học Ha Nội và Khoa Xây dựng Thuỷ lợi
-“Thuỷ điện.
“Trường Đại học Kỹ thuật Đã Nẵng đã áp dụng thử nghiệm để tính toán dòng
chảy tran ving Vân Céc- Đập Day, lưu vực sông Héng đoạn trước Ha Nội, và tinh
toán ngập lụt khu vực thành phổ Đà Ning,
“Trang tâm kỹ thuật thủy văn (Mỹ) đã xây dựng bộ mô hình HEC- để nh
toán thủy văn, trong đó có HEC-IF là chương trình dự báo lũ từ mưa và diễn toán lũtrong sông Mô hình đã được áp dụng rit rộng rai trên thé giới.Ở Châu A mô hình
được áp dung ở Indonesia, Thái Lan Mô hình cũng áp dụng để tính toán lũ hệ thống sông Thu Bồn Gin đây, mô hình được cải tiến và phát triển thành HMS có giao
diện đỗ hoạ thuận lợi cho người sử dụng.
“Trong một nghiên cứu về hệ thống dự báo lũ cho sông Maritsa và Tundzha,
và các cảnh bio tại các điểm xác định Kết quả cho thấy rằng, số liệu đầu vio quyết
định độ lớn của thi gian dự kiến, Kết qua sẽ inh xác hơn nếu thời gian dự kiếnngắn và ngược lại Trong nghiền cứu này cũng đã sử dụng chức năng cập nhật mực
Trang 14nước và lưu lượng tính toán theo mực nước và lưu lượng thực đo tại các vi trí biên đầu vào
1.1.2, Lĩnh vực nghiên cứu ở Việt Na
Lãnh thổ Việt Nam nằm trọn trong ving nhiệt đối nhơng khí hậu Việt
hành 3 vùng khí hậu riêng biệt với miễn bắc mang khí hậu cận nhiệt
đới âm ấm, bắc trung bộ là khí hậu nhiệt đới gió mùa, miễn nam và nam trung bộ
mang đặc điểm nhiệt đới Đồng thời, do nằm ở ria phía đông nam của phan châu Alục địa, giáp với biển Đông (một phần của Thái Bình Dương), nên chịu ảnh hưởng.trực tiếp của kiểu khí hậu gió mùa mậu dịch, thường thôi ở các vùng vĩ độ thấp
Do nằm đọc theo bờ biến, khí hậu Việt Nam được điều hòa một phần bởi
các đồng biển và mang nhiều yếu tổ khí hậu biển Độ ẩm tương đối trung bình là
84% suốt năm, Hằng năm, lượng mưa từ 1.200 đến 3.000 mm, số giờ nắng khoảng
1.500 đến 3.000 giờinăm và nhiệt độ tr 5 °C đến 37 °C Hàng năm, Việt Nam luôn phải phòng chống bão và ạt lội với 5 đến 10 cơn bão/năm gây thiệt hai to lớn về người và ti sản
"Nhận thức rõ vỀ ảnh hưởng của mưa li đối với đắt nước, Dang và Chính phủ
hú trọng chính sách phòng chống lụt bảo Ngay từ những năm 1993 Quốc hội
3 thông qua Pháp lệnh phòng chống lạt bio, sau này có sửa đổi, bổ sung; Quyếtđình phê duyệt chiến lược Quốc gia phòng chống giảm nhẹ thiền tai đến năm 2020
DE kịp thời ứng phố với biễn đổi khí hậu và inh bình mưa lũ đang
ngày một bức tạp, nhiều bộ ngành, địa phương đã dé ra nhiều giải pháp như:
~ Xây dụng các hồ chứa dé cắt 10 cho hạ du, bảo đảm chống lũ cho hệ thống
4 điều hạ du, phải giữ nước hạ du không vượt qua mực nước quy định Hiện đã có
quy trình vận hành hỗ chứa chặt chẽ, khả năng xây ra lũ gây uy hiếp hạ du được.
giảm nhẹ đi rất nhiều
= Gia cổ, nâng cao trinh và xây mới nhiều tuyén đê trọng điểm như: mở rộng,
gia cổ dé sông Hồng, dé sông Ba, sông Mã điễn hình như hệ thống sông Héngvới 1,667 km đê, và 750 km để thuộc bệ thống sông Thái Bình, với quy mô lớn vàhoàn hiện hơn so với các hệ thống đề côn Ini Các để sông có độ cao khoảng 10 m,
Chiều cao trung bình của dé sông từ 6:8 m, cổ nơi lên đến l1 m
- ĐỀ án: "Sông chung an toàn với li ta các tỉnh miỄn Trung” đã được đặt rụ
Bộ Xây dựng đ ng kỹ thuật như kiên cổ các công trình
Trang 15thủy lợi, hd cha giảm lũ, oft 1a, công tình để kề bảo vệ tại khu dân cư, nạo vết
chính tị các đồng song, chống bồi king xôi mồn ti cic căn sông, mỡ rộng diện tíchtrồng rừng
inh thành các ving phân lũ, chậm Ii: Trong trường hợp mực nước sông, vượt quá mức báo động thi tháo cổng dé, hoặc cho nỗ min dé sông để cho nước
chảy vào một số vùng thấp như c fam Thanh ở tinh Phú Thọ, Lập
“Thạch ở tinh Vĩnh Phúc, Lương Phú vi Quảng Oai ở Hà Nội.
Ngoài những biện pháp mang tính định hướng, chiến lược, Việt Nam còn áp dụng các mô hình thay lực để diễn toán ding chảy trong hệ thống sông và vùng
ngập lụt ở nước ta Mô hình SOGREAH đã được áp dụng thành công trong công tác
vùng Việt
khai thác, tính toán dòng chảy tràn trong hệ thống kênh rach và các 6 tring; MO hình MASTER MODEL ứng dụng trong nghi
sông Cửu Long vào năm 1988; Mô hình MEKSAL được xây dựng vào năm 1974 để
cứu qui hoạch cho vũng hạ lưu
tinh toán sự phân bổ đồng chảy mùa cạn và xâm nhập mặn trong vũng hạ lưu các sông; Mô hình VRSAP đã được áp dung cho việc tính toán đồng chiy lũ và ding
chiy mia cạn cho vũng đồng bing; Mô hình SAL và mô hình KOD đã cổ nhữngđồng góp đáng kế ong việc tính toán Ia và xâm nhập mặn đồng bằng cửa sông; Mô
hình DHM đã được áp dụng thành công trong tinh toán nguy cơ ngập lạt hạ lưu lưu
we Thu Ban - Vũ Gia, và nghiên cứu thủy lực hạ hm sông Hồng trong trường hợp
giả sử vỡ đập Hoà Bình, Sơn La v.v
Đối với lưu vực sông Hồng- Thái Binh đã có một số nghiên cứu dự báo lũ tiêu biểu
như:
~ "Nghiên cứu xây dựng công cụ tính toán và dự báo dòng chảy lũ thượng
lưu hệ thống sông Hỗng" Đã xây dựng được hệ thống dự báo thủy văn cho các lưu
vực sông Đà, Thao, Lô, vận hảnh hồ chứa Hod Bình và diễn toán lũ về bạ lưu đến
trạm Sơn Tây, Hà Nội D8 ải đã tạo dựng được nén ting cho việc áp dụng mô hình
thủy văn để dự bảo lũ, kết quả tính toán của để tài khá tốt và đã được
TTDBKTTVTƯ bổ sung và đưa vào dự bảo tác nghiệp
- "Ứng dụng một số mô hình hợp để dự bảo lĩ thượng lưu hệ thốngsông Thii Bình" Trên cơ sở phân ích các hình thể thời tiết gây mưa và chế độ nước
lũ ở thượng lưu sông Thái Bình (sông Cầu, sông Thương, sông Lục Nam), đã
nghiên cứu ứng dụng các mô hình TANK, NAM và phương pháp hồi quy bội
Trang 16tinh toán, dy báo quá trình dòng chảy lũ tai Thai Nguyên trên sông Cẩu, Phủ Lang
“Thương trên sông Thương và Lục Nam trên sông Lục Nam Kết quả nghiên cứu cho thấy kết qua tinh toán và dự báo dòng chảy là theo 3 mô hình nêu trên đều cho kết
quả tốt Mô hình đã được TT DBKTTVTƯ bỏ sung và đưa vào dự bio tác nghiệp
n từ năm 2000,
“Đánh giá khá năng phân lũ sông Day và sử dung lại các khu phân chậm li
do 3 cơ quan cùng thực hiện đồng thời (Viện Khi tượng Thủy văn, Trường Đại học
“Thuỷ lợi, Viện Quy hoạch Thủy lợi) Đề tải đã giải quyết được phần thủy lực hạ lưucủa hệ thống sông Hồng - Thái Bình Xét đến trường hợp vận hành hồ Hoà Binh,
Thác Bả, phân lũ sông Đáy và chậm lũ Tam Thanh, Lương Phú, Lương Phú Quang Oai
-thử nại
Trang 171.2 Tông quan về ving nghiên cứu
12.1 Điều
Ls
an tự nhién ILA Vị trí địa lý
Hòa Bình là tinh miền núi thuộc ving Tây Bắc nằm ở tọa độ 20039! đến21008' vi độ Bắc, 104048' đến 104051’ kinh độ Đông, thủ phủ là thảnh phố HòaBình cách thủ đô Hà Nội 76 km về phía Tây theo đường quốc lộ 6 Diện tích tự
nhiên toàn tinh là 4.608 km, Được giới hạn bởi:
~ Phía bắc giáp với tỉnh Phú Thọ;
~ Phía nam giáp với các tinh Hà Nam, Ninh Binh;
- Phía Đông giáp với thủ đô Hà Nội
~ Phía Tây giáp với các tỉnh Sơn La, Thanh Hóa
Điểm nổi bật của địa bình ở Hòa Bình là núi cao, chia cắt phúc tạp, độ dốclớn, thấp din từ Bắc xuống Nam và Tây sang Đông Quá trình vận động kiến tạo.của địa chất qua nhiều thé ki đã tạo nên các vùng địa hình khác nhau trên địa bảntỉnh, V8 dang địa hình được chia thành ba khu vực rõ rột:
Trang 18~ Dang địa hình mit cao phân bổ ở phía Tay Bắc, ộ cao trang bin so với mat biển khoảng 600 - 00 m; có một số đính ni cao trên 1,000 m, trọng đồ cao nhất
Phu Canh, Pha Tie (huyện Đã Bắc) cao 1.373 m,tếp dn là đính núi Dục Nhan
(huyện Đà Bảo) cao L.320m, định núi Ps Long (huyện Mai Châu) cao 1.287 m
phức tạp do đứt, gây, lớn spt của nếp võng
sông Hồng ở khu vực trung tâm, độ cao trung bình so với mặt biển khoảng 250 - 300m,
trong đó Tân Lạc là 318m, Lạc Sơn, Kỳ Sơn 300m, Kim Bồi 310m, Lương Sơn 251m.
~ Dang địa hình đồi gò xen các cánh đồng, phân bố ở khu vực Dong Nam của
tinh, độ cao trung bình 40 - 100m, trong đó huyện Lạc Thủy Sim, huyện Yên Thay
42m
1.3.1.3 Đặc điểm tài nguyên thiên nhiễm
“Theo ti iệu của Niên giám thống ké tỉnh Hỏa Binh năm 2010 sự biến động
sử dung đắt rong các năm gin đây của tinh trong giai đoạn 2006-2010, như sau
Điện tích cúc loại đắt
Bảng I1 Diện tích các loại đất tỉnh Hòa Bình - BVT: ha
Năm | Coelu | Năm | Cơcẩu
2006 (%) 2010 (%)
“Tổng điện tích tự n 468419 100 [460869 100
T Dit nông nghiệp 396.172 | 6323 | 353932] 76.58
T Đất sản xuất nông nghiệp 55697 | 11,89 | 65471 | 1421
3 Dit lâm nghiệp 240475 | Siài | 285865 | 6203
3 Dat nui trồng thuỷ sân 000 | "000 | T5N6 [Oa
toàn tỉnh, trong đó chủ yếu là đồi núi chưa sử dung,
Trang 19b Tài nguyên nước
Tỉnh Hoà Bình cỏ mạng lưới sông suỗi phân bổ khắp trên tắt cả các hu
thành phố Nguồn cung cấp nước lớn nhất của Hoà Bình là sông Da chảy qua các huyện Mai Châu, Đà Bắc, Tân Lạc, Kỳ Son với tong chiều dài 151 km Hỗ sông Da với điện tích mặt nước khoảng 8.000 ha, dung tích 9,5 tỷ m3 ngoài nhiệm vụ cung cấp điện cho Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình còn có nhiệm vụ chính là điều tiết và cung cắp nước cho vùng Đồng bing sông Hing.
Ngoài ra, Hoà Bình còn có 2 con sông lớn là sông Bồi và sông Bười cùng khoảng 1.800 ha ao hồ, đầm nằm ải rác trên địa ban tính, Đây cũng là nơi trữ nước,
điều tiết nước và nuôi t ng thuỷ sản
Bên cạnh đố nguồn nước ngằm ở Hoà Binh cũng có trữ lượng khả lớn, chủ
yéu được khai thắc để sử dụng trong sinh hoạt Chất lượng nước ngằm ở Hoà Bình
được đánh gã là rất tốt không bị 6 nhiễm Đây là một tải nguyễn quan trọng cần cược bảo vệ và kha thắc hợp lý.
c Tài nguyên rừng
Là tỉnh có diện tích rừng tương đối lớn, trong đó rừng phòng hộ là 112.253
ha; rừng đặc dụng 29.538 ha và 144.074 ha rừng sản xuất,
3,333 triệu m3, độ che phủ rừng là 46% Hiện nay tải nguyên rừng của Hòa Bình.
còn nghèo, phần lớn là rừng non phục hồi, mới trồng, trừ lượng gỗ còn thấp Tinh
‘in lượng gỗ cây đạt
đđã có chủ trương xã hội hóa lâm nghiệp, giao đất giao rừng cho dân, Nhà nước tích cove hỗ trợ vốn, giỗng trong tương lai tải nguyên rừng sẽ trở thành thé mạnh trong
phát triển kinh tế của tình.
4 Tài nguyên khoáng sản
Ho’ Bình có nhiễu loại khoáng sản, trong đồ một số loại đã được khai thác như: amiing, than, nước khoảng, đã võ đáng lơ ý nhất lã đá, nước khoảng, đắt
xế có trữ lượng lớn Đã gabrodiaba trừ lượng 22 trig m3; grant rữ lượng 8 triệu m3; đc biệt đá với có trữ lượng rt lớn trên 00 triệu tấn, đang được sản xuất phục vụ xây dựng các công trình giao thông, thuỷ lợi, xây dựng cơ bản Ngoài ra,
Trang 20than đã có 6 mo nhỏ và 2 điểm khai thie than ở các huyện Kim Bồi, Lạc Thuỷ, Yên
“Thuỷ, Lạc Son, Da Bắc, Kỳ Sơn, tổng trữ lượng cắp là 982.000 tắn, Đôllômit, bai,
cao lanh cing cổ trữ lượng lớn, trong đó có một số mỏ còn chưa được xác định rõ
về tữ lượng Sét phân bổ ở vũng thấp, cỏ ải rc trong tỉnh, trữ lượng ước tính 8
núi cao che khuất nên vẫn còn mạnh hơn so với khu Tây Bắc và khu Nghệ Tĩnh Sốthing lạnh dưới 180C nhiều noi ngắn li côn 2 thing riêng vùng đồi núi vẫn kéo
núi thấp đã có khí hậu á đới
«dai 3 tháng, Tinh bị ảnh hưởng của gi Lào, nên cá
trên núi.
Do sự chỉ phối của địa hình phức tạp nên đã tạo ra nhiều tiểu vùng khí hậu:
~ Ở các khu vực núi cao như Đà Bắc, Mai Châu, Tân Lạc có đặc điểm khí
hậu đặc trưng của vùng á nhiệt đới, nhiệt độ bình quân 18 - 190C.
~ Ở khu vực quanh hồ thủy điện Hòa Bình, khí hậu tương đối mát mẻ, mưa
nhiều, độ ẩm cao do có sự điều hòa của hd nước Hòa Binh,
~ Ở thung lũng Mai Châu, do điều kiện địa hình đã tạo nên tiểu vùng khí hậu dae thi, trong năm có những dot gió tây khô nóng, thường xuất hiện vào tháng 4,5
Trang 21Mùa đông trung bình mỗi tháng có khoảng 60 + 100 giờ nắng Số giờ nắng it
nhất vào thing II, tháng II Mia hạ trung bình mỗi tháng có 170 ~ 250 giờ ning,
du nhất là từ thing V đến thing VIL
“rong năm, số giờ nắng tăng nhanh nhất vào khoảng thời gian từ tháng HI
ng
sang thing IV ứng với thi kỳ chuyển tiếp từ mia đông sang mùa hạ Số giờ
giảm nhanh nhất từ tháng VI sang tháng VIII Thời gian này thường nhí
giờ nắng cũng giảm tương đổi nhanh từ tháng X sang tháng XI, ứng với thời kychuyến tiếp từ mùa hạ sang mùa đồng Ở các vùng núi, nhất là trong các thung lũng,
ib nắng trong năm có thé ít hơn
Bang 1.2 Tổng số giờ nắng ( Don vị: giờ)
mt] mm The »
es es P| we TT | He TE
since [|] et fae po poe pf ef wpe fe | #
b Chế độ gió
Ha Bình là tính chuyển tiếp giữa đồng bằng và vùng núi, do vậy dia hình của
tỉnh khả phức tạp Điều này đã dẫn tới sự phức tap đặc trưng của chế độ giỏ Khu
vực núi ao, chế độ gió phụ thuộc hoàn tin 3o địa hình, còn ở vùng thấp, chế độ
id lại gần với chế độ giỏ ở khu vực đồng bằng và rung du Bắc BG Tuy nhign, gidthịnh hành ở tinh Hòa Bình có thé thấy sự thay đổi khá rõ ột theo mùa Mùa khôgió thịnh hành chủ yếu theo hướng giữa bắc đến đông còn mùa mưa hướng gió
thịnh hành lại chủ yếu theo hướng giữa nam đến tây nam Ngoài ra, Hòa Bình còn
chịu ảnh hưởng tường đối rõ nét của chế độ gió tây khô nóng (gió Lio)
‘Trung bình mỗi năm có từ 3 - 5 đợt gió tây khô nóng ảnh hưởng tới Hòa Bình,mỗi đợt thường kéo dai từ 1 - 3 ngày và thường xây ra vào các thắng 5 - 7 hing năm
¢ Tình hình nhiệt độ không khí.
Chế độ nhiệt ở tỉnh Hòa Bình nói chung tương đối khác biệt so với các tỉnh
vùng lần cận Theo chuỗi số iệu nhiều năm (1961 - 1995), nhiệt độ thấp nhất tuyệt
đối đã xây ra ở Lạc Sơn vào ngày 31-12-1973 là: 010C, nhiệt độ cao nhất tuyệt đối
i: 41,806.
cũng đã xây ra tại Lạc Son vào ngày 12-5-1996, lên
Trang 22Chỉ tính riêng khoảng thời gian 1995 - 1998, trung bình mỗi năm nhiệt độ
không khí tinh Ha Bình tăng từ 02 - 0.50C Nhiệt độ thấp nhất tuyệt đối vào thời
kỹ này chỉ dat 4,10C, xiy ra ở Lạc Sơn vào ngày 1-1-1996, Nhiệt độ cao nhất tuyệtđối vào thời kỷ này cũng chỉ lên tới 40,30C, xảy ra ở Chỉ Né vào ngày 24-4-1998
Bing 1.3 Đặc trừng nhiệt độ tạ các trạm ( Đơn vị: 6C)
Th wsCDW pw pv pw | vp ee px [x xm Ha
' 15] 1727| 209 | 246] 272| 284] 284] 2 242210 16 Bình
d Tông lượng bốc hơi
Tổng lượng bốc hơi chú yếu phụ thuộc vào điều kiện mặt đệm, chế độ nắng,
gid, lượng mưa Vì vậy, tổng lượng bốc hơi ở tinh Hòa Bình không mang tính đồng
nhất cả về mặt không gian cũng như thời gian rong năm Đặc biệt, từ khi hồ sông
Đà chính thức đi vào tích nước, thì mức độ bốc hơi trên khu vực lòng hd tăng lên rõrệt Theo chuỗi số liệu nhiều năm (1961 - 1995) thi tổng lượng bốc hơi trung bìnhhing năm ở tinh Hòa Bình là 700 - 900mm (thành phố Hòa Bình là 762,6mm),
trong 46 khu vực huyện Kim Bôi là nơi có tổng lượng bốc hơi nhỏ nhất (tram Kim Bối là 7102mm), khu vục huyện Lạc Thủy là nơi có tổng lượng bắc hơi lớn nhất
(sam Chỉ N là 950.5 mm),
Tinh hình đệ Âm không khí
Cö hủ thời kỳ khô và âm khác nhau tong năm Thời kỹ âm kéo dai từ thắng
1X đến thing IV năm sau Trong những thing này độ âm trơng đối trung bình thing
dạt 35 + 90% B xây ra trong khoảng tháng II = II là thời kỳ mà trên
utr thường dy mây và cổ mưa nhỏ, mưa phù
Trang 23Từ tháng V + VIII là thời ky khô Độ âm trung bình thing thấp nhất thường
xây m trong thing VI = VIL
Trong một ngày dm (24 giờ), độ âm tương đối thường tăng cao về đêm đến E
9 giế tri số cao nhất rong ngây xây ra trong khoảng 47 gi sing, Độ ẳm lươnggiảm thấp vào ban ngày, trì s thấp nhất xây ra trong khoảng 14 =6 gi
Bảng 1.4 Độ Ấm trơng đối trung bình tháng - Đơn vi:%
Tháng Tam Năm
TTTNEIW[VTWT[ vi] VI [IX] X [xa] xT
HồaBinh [sa] s4/as/sa [sa] ea] SỐ | ss [as 8S|EE| S3 | sa
KimBôi | 84/85/8685 )83 SI| S| E6 [E6 SE|S2| SL | 8E ChỉNẺ |EI|S6 E7|S6|SL.S2| S2 | §6 |S6 83|82| 79 | #4 MaiChâu [80/79/79 80/80 83) 83 | §6 |S6 8432| 80 | $3 TacSon|S4] 8/85] 84] 83) S| S3 ES [SS] OS] MN] E3 | ME
“Trong những thing giữa mùa hè và vào những ngày cổ ảnh hưởng của gid Tay
khô nóng, độ âm tương đối thấp nhất rong ngày thường giảm xuống dưới 50%,
trường hợp gié Tây khô nóng mạnh độ âm có thé giảm tới 35 + 30%,
Vio mùa Đông độ âm trung bình hing ngày phần lớn đều dat trên 80% và rt
ít khi xuống đưới 60%, cồn trong các thing mùa hạ độ âm trung bình ngày thường
dao động trong khoảng 65 = 85%, rất it khi vượt quá 90%, tuy độ ẩm trung bình
thắng nói chung đều lớn nhưng độ âm thấp nh
ngày do không khí lạnh cực đới xâm
nhập mạnh vào vùng nghiên cứu Nhìn chung độ ẩm tương đối thấp nhất trung bình
đã xảy ra đều xắp xi 50% Dộ âm tương đối thấp nhất tuyệt đối đã xủy ra phần lớn
trong ngày cũng có thé giám xuống
55 + 50% hoặc thấp hơn nữa trong một
dưới 30%
Tháng lI + TH là thời kỹ có độ ẩm tương đối ao Trong thời kỳ này điều kiện
ting kết của không khí thường là én định, không có các nhiễu động mạnh, cho nên
mặc dầu lượng hơi nước có trong không khí nhiều nhưng không hình thành được các loại mây cho mưa lớn Không khí ở trạng thải gin bão hoà hoặc bão hoà hơi
nước và hồi it thường cố mưa nhỏ, mưa phùn
_# Tình hình mưa.
‘Mua là một trong những yếu tố khí hậu quan trọng cơ bản, có ảnh hưởng trực.
với tình hình lũ trên các tri sông Tuy nhiên lượng mưa trên toàn vùng lại
Trang 246 sự phân bổ chênh lệch đáng kể theo thời gian, không gian và phụ thuộc chặt chếvào các nhân tổ hoàn lưu khi quyén và điều ign địa hình của vũng.
Ving nghiên cứu cỏ lượng mưa trung bỉnh nhiều năm dao động từ 1600 +
2162 mm, Vì ing lưu vực sông Bôi có lượng mưa tới 2.162 mm/năm, sông Bui có
lượng mưa khoảng 1.607 mnvnim, do điều kiện đặc thủ về vị tí địa lý và địa hình,các lưu vực này nằm ở các thung lũng đón gió hoặc khuất gió đối với các hệ thống
gió mùa mùa đông hoặc gid mia mùa hạ.
Bảng 1.5 Thống kê lượng mưa năm - Đơn vị: mm
Tuy
Lượng mưa phân phối không đều theo thời gian trong năm tập trung chủ yêu
S69 |219)254|290| 323 [330/202 653/189] 1879.9
94 [2I8/268|280| 337 |289|194) 50 [199] 19400,
vào các tháng mùa lũ, Mùa mưa nhiễu từ thing V + X, tổng lượng mưa các thắng này
chiếm tới trên 85% tổng lượng mưa của cả năm Thời kỳ xây ra mưa lớn nhất trong.năm là các thing VI, VIL, VIII, riêng tổng lượng trong ba tháng này đã chiếm từ 46 +
52% tông lượng mưa năm Đây là các tháng chính của mùa mưa lũ hàng năm, thường.
xây ra lũ lụt đo có các trân mưa cường độ lớn, mưa nhiều kéo đài tue trong một
số ngày bởi bão, giải hội tụ hoặc các nhiễu động thời tiết khác gây nên.
Thời kỳ có lượng mưa trung bình tháng nhỏ nhất trong năm là từ tháng XIDđến tháng II, thông thường chỉ dạt từ 10 - 30mm mỗi tháng ở hi hết các nơi trong
vùng, tổng lượng mưa của 3 thắng này chỉ đạt từ 2 + 3,4% so với tổng lượng mưa
năm
Mặt khác, sự biến động lượng mưa hàng năm cũng tương đổi đáng kể, năm
-3 lần năm mưa nhỏ nhất
mưa lớn nhất có thể gắp từ
Có sự biến đổi ri thất thường về lượng mưa ở các thing trong năm Ngoài
thời kỳ mưa lớn như đã nói trên, cuối mùa mưa lũ kể từ tháng X lượng mưa giảm đi
Trang 25lớn vào khoảng 60 - 70% Ở thời kỳ mưa tiểu mãn, thông thường lượng mưa không
lớn như ở thời kỳ mùa mưa lũ chính trong năm, tuy vậy cũng có năm xây ra khá lớn
gây lũ lụt ting ngập ở nhiều nơi trong vùng, nhất là đối với các khu vực thấp ven cácsông, suối, làm thiệt hại đến sản xuất và đời sống bình thường của nhân dân địaphương
Đo đặc điểm về sự phân phối khoảng đều của lượng mưa ở các thời kỳ như vậy cho nên biến trình lượng mưa trung bình nhiều năm trong vùng này cổ dang 1
đình mưa lớn nhất là tháng VII tring với thời kỳ thường xảy ra lũ lớn nhất trong
năm tại vũng hạ du.
Bảng 1.6 Phân phối lượng mưa năm - Đơn vị:
“Thám
Trạm :
TT TT[TVTV TWTVHTWHTTKTX TXTTXH Hồa Bình | 103 | OST | 200 | 496 [1294] 1490) 16.48 17,59 15,58] 983 | 296 | 092 Kim Bội | 1.36 | 142 | 365 | 478 |1235| 1434) 1573|1628|1637| 1008) 350 | LIS GHNE [OST | 098 | 221 | 395 [10,15] 12,61] 15,90] 19.35] 18,08 11.35) 351 | 1.03
‘Mai Chau | 0,76 | 069 | 1,58 | 5,35 [11,29] 15,00/17,92] 19,26] 16.51 | 9/04 | 303 | 058
Tae Sơn | 1,59 | 145 | 232 | 492 [TLAT) 15:09] 1653 17,99] 1627 | 944 122
Hung Thí | 120 | LIS | 231 | 478 [165 |13.51 1543 [17.18 | 17.55] 10.75) 347 | LOL Tâm Sen | 090 | 098 | 1ST | 469 |1053|13,19|17.42| 18,23] 17,55) 10.39) 3,76 | 0.86 TuLý | 10%] 128) 209 5% 11,89 145% 1571| 1833 157] 1054 272 1ú
SỐ ngày có mưa trung bình nhiều năm tại các nơi trong vùng nói chung đều,
lớn hơn 100 ngày, nhưng xảy ra không đều ở các thing trong năm, mã chủ yếu tập
trừng vào những thắng mùa mưa,
Trang 26Bảng 1.7 Đặc trưng lượng mưa phân theo mùa
Mùa mưa (V =X) ‘Mita khô (XT TV) Tram Lượng | Yemwa | Lượng | Ye mun
(mm) năm (mm nămHea Bình 16530 DAI T3930 187
Kim Bội TRÍ 5 21619 BƠ
CHINE 16710 wa [DI] 156Mai Châu 1385.0 S80 T7805 110Tae Sơn 16260 us 176 152
Tưng Thí T6180 WGI 18799 BS
Tâm Son 1503.0 WS 16069 127
Tuy 15950 S67 Ts400 BB
122 Đặc điễn đân sinh, Fink tổ à xã hội
trung bình của Hòa Bình tính đến năm 2010 có 793.471 người, bao
có 6 dân tộc sinh sối te đồng nhất là ngời Mường chiếm 63396; ngườiViệt
(Kinh)chiếm 2773% ngườiThấchếm 34
người Tay chế
người Dao chiếm _ 17%; 2.7% người Mông chiếm 0,52%; ngoài ra còn có người Hoa sống rải rác ở các địa phương trong tỉnh Người Hoa trước đây sông tập trung ở Ngọc.
Lương, Yên Thủy; nhưng sau năm 1979 còn lại một số gia đỉnh và hiện nay sống,phân tán ở các xã Yên Tri, Ngọc Lương và Phú Lai huyện Yên Thuỷ Ngoài ra, còn
có một số người thuộc các dân tộc khác chủ yếu do kết hôn với người Hòa Bình.công tác ở các tỉnh miỄn núi khác
Ha Bình là một trong bổn tỉnh của Việt Nam mã trong đó người Việt (Kinh) không chiếm đa số, đồng thời tinh này cũng được coi là thủ phủ của người Mường,
vi phần lớn người din tộc Mường sống tập trung chủ yếu ở đây, Người Mường xét
về phương diện văn hóa - xã hội là dân tộc gần gũi với người Kinh nhất Địa bản ew
tn của người Mường ở khắp các dia phương trong tinh, sống xen kể với người Kinh
va các din tộc khác
"Người Kinh, sống ở khắp nơi trong tỉnh Những người Kinh sống ở Hỏa Bình
dầu tiên đã lên tới 4-5 đời nhưng da số di cưtới Hỏa Bình từ những năm 1960 cñathé ki trước, thuộc phong trio khai hoang từ các tinh dng bằng lần cận (Nam
Định, Hà Nam, Ninh Bình,Hà Tây ) Trong những năm gần đây, sự giao lưu về
Trang 27Avan héa mổ rộng, nhiều người Kinh từ kp các tn thành đều tm kiểm
lâm an và sinh sống ở Hòa.
Người Thai, chủ yếu sống tập trung ở huyện Mai Châu Tuy sống gin vớingười Mường lâu đời và đã bi ảnh hưởng nhiều vé phong tục, lỗi sống (đặc biệt là
trang phục) nhưng vẫn giữ được những nét vin hóa độc đáo Đã qui để phát triển du lịch công động và bảo lưu vốn văn hóa truyễn thống Hiện nay, khu du lịch Ban Lác là một trong những điểm du lịch hấp dẫn du khách trong và ngoài
nước hing đầu ở Hòa Bình
Người Tay, chủ tập trung ở huyện Da Bắc,
người Dao, Người Tây có tập quản
đặc biệt là ngôn ngữ Tuy nhiên, xét theo khía cạnh trang phục thi người Tay ở Đà
Bắc gi
Người Dao sống thành cộng đồng ở các huyện Đà Bắc, Lương Son, Kim Boi, Cao Phong
xã Hang Kia và Pa Cò của huyện Mai Châu Trước đây hai dân tộc này sống du
xen kế với người Mường,
nhiễu nét văn bóa gin giống với người Thái,
ự người Thái Tring thuộc các huyện Phù Yên, Bắc Yên tỉnh Sơn La
Kỳ Sơn và thành phố Hoa Bình Người Hmng sống tập trung ở
canh du cư, nhưng từ những năm 70-80 đã chuyển sang chế độ định canh, định cư
và đã đạt được những thành tựu đáng kể về phương điện kinh tế - xã hội
Mật độ dân số trung bình 172,2 người km2, nhìn chung mật độ dân số trong
toàn vùng rất thấp và phân bố không đều, noi tập trùng đồng din nhất là Thành phổHoa Bình 623,2 người/km2, thấp nhất là huyện Mai Châu 92,1 người/km2
‘TY lệ nam, nữ trong tỉnh là nam chiếm 49,6% (393.770 người) và nữ (399.701 người) chiếm 50,4%, dân số sống ở thành thị là 118.940 người (chiếm 15%), nông
thôn là 674.531 người chiếm 85% tông dân số
1.2.2.2 Kinh tế
Mặc dit gặp nhiều khó khăn nhưng giai đoạn 5 năm 2006 - 2010 tìnhKTXH Hòa Bình vẫn có nhiều chuyên biến ích ex; tốc 9 tang trường kin tế đạt
nh
khá, đời sống nhân din ngày cảng được nâng cao; các chính sách về kích thích kinh
tế phát huy tác dung, di vào cuộc sống
Cơ cầu kinh tế có sự địch chuyên tích cực theo hướng công nghiệp hoá hiện
dại hod gắn với sản xuất hàng hod Sự địch chuyển được thể hiện theo hưởng giảm
tỷ trong nông - lâm nghiệp, ting tỷ trọng công nghiệp xây dựng va dich vụ: Năm
2010 tỷ trong nông - kim nghiệp - thủy sin 35%, công nghiệp - xây đựng 31.5%,
Trang 28thương mai - du lịch - dich vụ 33,5% Các ngành, lĩnh vực, các ving, các thành
phần kính ế đều có bước phát tiễn
Trong những năm qua, Nhà nước cỏ nhiều chính sich khuyến khích phát triểnkhu vực kinh tÊ ngoài quốc doanh, ty nhiên tốc độ chuyển dịch của thành phần trên
NO/TW đề ra 9- 109//năm) Trong điều kiện kinh tế chung cả nước có nhiều bắt lợi
thì kết quá này là con số rất đáng khích lệ, các khu vực kinh tẾ đều có tăng trường
khá: công nghiệp - xây dựng tăng bình quân 20,7% năm; nông, lâm, thủy sản tăng,
4 60% và dịch vụ tăng l3 19nãm,
a Nông nghiệp
Ngành nông, lâm nghiệp, thủy sin toàn tính có tốc độ tăng trường khá và ổn
ôi bật là năm.định Tăng trưởng bình quân Š năm đạt đế
Trang 29.6%alnam, chăn nuôi dat thủy sản 8,5-9,0%/nam,
5,9-Định hướng quy hoạch sử dung đất đến năm 2020 như sau:
trưởng giá trị sản xuất ngành trồng trọt đạt 3,
6,0%/ndm, ngành lâm nghiệp đạt 4,5%Y%/nam vị
Bảng 1.8 Dự kiến quy hoạch sir dung đắt nông nghiệp tinh Hoa Bình đến 2020
DVT: ha
TẾ Tạng mục Nim 010 [Nim 2018” [Nim 2020
Ting DT dit nông nghiệp “mm
1 | Đất sản xuất nông nghiệp 65471 63.285 62301 + | pitta 29.890 23 27150
Tinh Ce tiện vụ an hag thes, Sốn ương lưng tục
iy cổ hạ năm 2010 đạ 338.621 tn; wong độ: vụ đông xuân 171,317
|, ngô 89.365 tin), vụ mia, hé thu dat 167.304 tắn (lúa 110.670 tắt
ây trồng mới được đưa nhanh vào sản xuất đại trà (trên
đứa ngô
80% diện tích lúa sử dụng giống lai và giống mới: trên 85% điện tích ngô là giống
lai) Một số loại cây có giá tri kinh tễ được tăng cường đầu tư thâm canh và bước
đầu hình thành những ving sản xuất hàng hóa như: cam, mía tím, mía đường, cheSan tuyết, dưa hấu, bí xanh, khoai lang, đậu tương, lạc
“Tổng diện ích gieo trồng cây bàng năm đạt 121.344 ha, bằng 96,1% ké hoạch
và bằng 100,1 % so năm 2009 Trong đó:
- Cây lúa: Diện tích gieo trồng 39.808 ha, trong 46 lúa ruộng 38.976 ha (vụ
đông xuân 15.746 ha, vụ mùa 23.230 ba) bằng 95,5% so với năm 2009, Năng suất
lúa cả năm dat 49,11 tạ/ha (vụ đông xuân 52,05 taha, vụ mùa 47,12 tạha) Sản
lượng lúa cả năm đạt 192,622 tấn (vụ đông xuân $1,952 tấn, vụ ma 110.670 tin),+ Cây ngô; Diện tích gieo trồng 35.884 ha, trong đồ (vụ đông xuân 21.825 ha,
vụ mùa 14.031 ba) bằng 105,3% so với năm 2009, Năng suất ngô cả năm đạt 40,72
tala, sản lượng ngô cả năm đạt 45.999 tấn
Trang 30- Cây miu lương thực (cây chất bột cỏ ci: Tổng diện tích gieo tng 19.002
ha, bằng 105.5%% kế hoạch và bằng 105,2% so với năm 2009, riêng vụ Đông Xuânthực hiện được 17.277 ha, đạt 95.9% kế hoạch năm và bằng 84.3% so với cũng kỳ
~ Cây thực phẩm: Tổng diện tích gieo trồng 12.095 ha, bằng 92,7% kế hoạch
và bằng 10,4% so với năm 2009 Riêng vụ Đông Xuân thực hiện được 8.745 ha.
- Cây hàng năm khác (cây kim thuốc, cây thức ăn gia súc): 400 ha,
- Cây an quả các loại: 200 ha, dat 50% kế hoạch
Phương hướng phát triển ngành trong những năm tiếp theo:
- Cây lúa: Mở rộng thêm khoảng 1.500 ha lúa vụ Xuân, tập trừng xây dựng
vùng trong điểm sản xuất lúa ở các huyện Lương Sơn, Kim Bồi, Tân Lạc, Lạc Sơn,
Lạc Thủy Tổng điện tích gieo trồng lia mộng cả năm đến 2015 và 2020 là 40.000
ha (lúa Xuân 16,000 ha, lần Mùa 24.000 ha) Đưa sản lượng từ 207.600 tấn vào
2015 và 216.000 tin năm 2020,
2h ngõ vụ Dong và ngõ Xuân rên đất
1 vụ Tập trung đầu tư thâm canh năng suất, dự kiến diện tích ngô cá năm tăng tir36.200ha năm 2015 lẽ 37.000 ha vào năm 2020, đưa năng suất ngô của tỉnh bình.quân từ 40,7 tạ/ha hiện nay lên 42 tạ/ha vào năm 2015 và 45,0 ta/ha vào năm 2020
~ Cây mía: Hiện nay mía là cây trồng hàng hóa, chiém tỷ trọng cao trong giá
~ Cây ngô: Dự kiến bổ tri mớ rộng
tr hàng hóa nông sản của tính Trước mắt, đảm bảo ving mia nguyên liệu khoảng 10.000 ha để cúng cấp nguyên liệu cho nhà máy đường Hỏa Binh và để cung cấp cho thị tường trong và ngoài tỉnh Tập trung ở các huyện Cao Phong (2.000ha), Lạc Sơn (2.000ha), Kim Bôi (1.500ha), Yên Thủy (1.500ha), Tân Lạc (1.200ha) còn lại
là Ky Sơn và Da Bắc mỗi huyện 500 ha Sản lượng mía đến 2015 đạt 680.000 tin
và đến 2020 đạt 700.000 tấn
- Cây an quả: Dự kiến quy hoạch diện tích cây ăn quả các loại của tinh đến
2015 là 13000 ha và đến 2020 đạt 15.000 ha, Cụ thể như nhãn, vai tập trưng ở
Trang 31Lương Sơn, Kim Bôi, Lạc Thủy: cấy na tập tung ở Cao Phong, Ky Sơn, Tân Lac.
Chăn nuôi
"Ngành chin nuôi bước đầu được phát triển Tỷ trong chăn mui trong sin xuất
nông nghiệp được ning lên Năm 2010 tổng din trâu 113.408 con, din bò 72.851
con, din lợn 450.987 con, din gia cằm 4 triệu con, dự kiến tốc độ tăng trưởng bình
quân/năm thời kỳ 2011- 2020 đạt xấp xi 7,0%6/năm, đưa tỷ trọng ngành chăn nuôi
tới 40%
Thủy sản
Diện tích mặt nước, ao hồ nuôi trồng thủy sản tăng từ 2.000 ha (sản lượng 3.000 tắn) năm 2006 lên 2.180 ha (sản lượng là 3.900 tắn) năm 2010, chủ yếu là thả
cá Năng suất thủy sản năm sau cao hơn năm trước, tong gai đoạn này đã tăng từ
08 < 1.2 tắnha đã lên đến 1.5 - 2,0 tina,
trên đơn vị diện tích (thu nhập bình quân dat trên 60 triệu đồng/ha)
nâng cao giá trị kinh tế về thủy sản
Phan đấu đến năm 2020, khai thác 90% tổng số diện tích có khả năng nuôi thuỷ sản 14.806 ha; trong đó nuôi hỗ ao nhỏ 1.922 ha, cá ruộng 2.100 ha, nuôi tại
hỗ chứa 1.809 ha Ap dụng công nghệ mới dé nâng cao năng suất muối trồng thủysản theo hình thức nuôi trồng công nghiệp và bản công nghiệp Nẵng tổng sinlượng cá nuôi toàn tỉnh đạt 9,000 - 10.000 tắn vào năm 2020
Tâm nghiệp
Triển khai tốt công tác khoanh nuôi, bảo vệ và trồng mới rừng, huy động hiệu.
quả các nguồn lực bên ngoài dé phát triển lâm nghiệp Diện tích trồng mới năm.
2006 đạt 7.200 ha, năm 2007 là 8,627 ha, năm 2008 là 10.936 ha, năm 2009 là 9500.
ha, đến 2010 là 9.000 ha Tăng độ che phủ rừng tăng từ 44% năm 2006 lên 46% vào.
năm 2010 Đặc biệt, tỉnh đã có thêm những dự án trồng rừng của tư nhân để khai thác du lịch sinh thái và làm nguyên liệu nên có những năm diện tích đạt khá (rên 10,000 ba như năm 2008)
Trang 32Bảng 1.9 Két quả sin xuất nông, lâm, thiy sản tỉnh Hồn Bình
Mã Ta | 7N | 8067
“Đậu Mơ Ha | T461 | 120
“Lae Hà | 5066 | 4786 Sin Wa | 10997) T39
~Khoai ang H | 378 | S38
~Cy bông, vũng m 3 1
~ Gly hing năm Khe mm | 58 | 480
4 Ning suất cây trồng chủ yến
~ Lúa rưộng Tạ/ha 4829 49/11
=i on Gon | 433237 | 450987 Bin gia elm €m | 3771-785 | 400000,
6 Thuy sân
~ Dig ich mud thà sĩ Hà | 2056 | 206
76 ing Tổng | 738 | H50
Sin lượng Tấn | 38 | 37
Trang 33TNguồn: Niên giảm thông lẻ tinh Ha Bình năm 2010)
- Phin đấu đến 2020 bình quân mỗi năm khoanh nuổi ti sinh rừng khoảng4.000 - 4.500ha và trồng mới khoảng 8.000 ha rừng để đưa tỷ lệ che phủ rừng dat
ổn định ở mức 46% trong suốt thời kỳ quy hoạch và đấu đưa cơ cấu của ngành.chiếm khoảng 13 - 13,2%; Dự kiến tông diện tích đắt lâm nghiệp đến năm 2020 là
299.585 ha, Trong đó, điện tích rừng đặc dụng giữ én định ở mức 40.220 ha, rừng phòng hộ 119.050 ha và rồng sản xuất 140,315 ha
b Công nghiệp
“rong những năm gần diy, sin xuất công nghiệp đã có bước phát triển, nhiễu
dự án mới đã di vio hoạt động, dua sin phẩm mới ra thị trường, góp phần quan trọng vào tăng trưởng khu vực công nghiệp Chỉ số sản xuất công nghiệp năm 2013
lá ý
đồng, tăng 18% so với cũng kỹ, thực hiện 100,2% so với kế hoạch năm, Các Khu
tốc tăng 17,06% so với cùng ky Giá trị sản xuất công nghiệp ước đạt 6.6:
công nghiệp đã cổ 33 dự án đã đi vào hoạt động sản xuất, kinh doanh, doanh thu đạt
2000 tỷ
ty ding; giải quyết việc làm cho 5.500 lao động.
‘Theo số liệu thống kê trong những năm gần đây Hòa Bình ngày cảng thu hútđược nhiều vốn đầu tư nước ngoài vào việc phát triển các ngành kinh tế của tỉnh.Gia tr sản xuất công nghiệp năm 2010 theo giá thực ế là 2.820 tỷ đồng Hiện nay
toàn tinh có 8 khu công nghiệp đã được Thủ tướng C
chỉnh, bổ sung vio Quy hoạch phát triển các khu công nghiệp ở Việt Nam theo thứ.
ạt giá tí xuất khẩu 50 triệu USD; nộp ngân sách nhà nước khoảng 50
phù chấp thuận điều
tự wu tiên thành lập mới và mở rộng đến năm 2015 và định hướng đến năm 2020
(Van bản số 2350/TTg-KTN, ngày 31/12/2008), gỗ
- Mỡ rộng khu công nghiệp Lương Sơn, diện tích từ 71,2 ha lên 230 ha;
- Khu công nghiệp Bở trai sông Ba, diện tích 86 ha:
Trang 34- Khu công nghiệp Yên Quang, diện tích 200 ha;
Khu công nghiệp Thanh Hà, diện tích 300 ha;
~ Khu công nghiệp Mông Hóa, diện ích 200 ha;
Khu công nghiệp Nam Lương Sơn, diện tích 200 ha;
~ Khu công nghiệp Nhuận Trạch, diện tích 200 ha
~ Khu công nghiệp Lạc Thịnh, điện tích 200 ha
Ngay sau khi xây dựng xong Quy hoạch phát triển các khu công nghiệp đếnnăm 2020, Tinh đã chỉ đạo nhà đầu tư hạ ting lập và công bó quy hoạch chỉ tiết
Dy kiến đến hết
năm 2012 sẽ lập xong và tổ chức công bổ quy hoạch chi tiết các khu công nghiệp đã được phê duyệt.
Toàn tỉnh đã quy hoạch 2.000 ha đất dành cho 8 khu công nghiệp, 16 cụm
(08/08 khu công nghiệp đã và đang triển khai lập quy hoạch chỉ
công nghiệp, tiến độ thực hiện quy hoạch như sau:
- Giai đoạn đến 2015: Hoàn thành quy hoạch, giải phóng mặt bằng, đầu tư kết
cấu hạ ting vào 7 khu công nghiệp, bao gồm: KCN Lương Sơn 230 ha, KCN Nam
Lương Sơn 200 ha, KCN Nhuận Trạch 200 ha thuộc huyện Lương Sơn; KCN Mông Hóa 200 ha, KCN Yên Quang 200 ha huyện Kỳ Sơn; KCN Bờ trải sông Da, TP Hòa Bình 86 ha; KCN Lạc Thịnh, huyện Yên Thủy 200 ha và xây dựng một số cá
‘cum công nghiệp dọc tuyến đường Hồ Chí Minh.
- Giai đoạn 2016-2020: Quy hoạch và xây dựng hạ ting kỹ thuật KCN Thanh
Ha (Lạc Thủy) 300 ha Tiếp tục nghiên cứu dé xây dựng KCN Đẳng Tâm, huyệnLạc Thủy; KCN Dim Duồng, huyện Lạc Sơn khi có đủ điều kiện
Trang 35Hình 1 Bản đồ Quy hoạch các khu công nghiệp tinh Hòa Bình đến 2020.
Giao thông và vận tải:
Tuyển đường bộ:
- Đường cao tốc và quốc lộ: Hoàn thành xây dựng đường cao tốc Hoà Hoà Bình, hoàn thành nâng cấp các quốc lộ 6, 15 hoàn thiện xây dựng, năng cấp
Lạc-quốc lộ 212B, Lạc-quốc lộ 21; nâng cấp đường huyện 83 thành Lạc-quốc lộ.
- Tuyển đường 229 như 12B, TSA, tuyến C, tuyến T, tuyến X, tuyển Y cũngđược đề nghị nâng cắp theo tiêu chuẳn từ cấp IV đến cấp I
= Hệ thống đường tỉnh, huyện: nâng cấp kỹ thuật 12 tuyến 431, 432B, 433,
435, 439B, 437, 438, 438B, 442, 445, 446, 447 ; song song với việc điều chỉnhchiều dai và nâng cấp kỹ thuật các tuyển 432, 436, 439, 440, 443, 444, 448, 449nâng cấp các tuyển đường huyện (hành đường tỉnh : DH81, ĐH 57, ĐH $8 và T7,
đường Trung Mường- Thịnh Hợp Nghiên cứu xây dụng các cầu lớn như cầu Hoà
Binh 1, Hoà Bình 2, Hoà Bình 3 và cầu Trung Minh, các cầu ĐT449, ĐT 437, DT
Trang 36436 và mội khác Giao thông nông thôn đến năm 2020: nâng cấp đường huyện theo ti chuẩn cấp V miền núi, xây dựng và nâng cấp một số tuyển đường,
xã quan trọng lên thành đường huyện; cái tạo nông cắp đường xã đạt tiêu chuẩn cấp
VI, 70% được cứng hoá mặt.
“đường xông:
- Luỗng tuyển: Đầu tự nạo vét, chỉnh trị luồng, đưa vào cấp các tuyển đường
thuỷ nội địa chính: ngã ba Trung Hà- đập Hoà Bình và đập Hoà Bình- Vạn Yên ;
Đầu tư nạo vét, chính trị luồng và đưa vào cấp tuyến sông Bồi
tụ, bến bãi:
sông Bồi đạt quy chuẩn và theo hướng hiện đại: Cảng Hỏa Binh (cing Bến
tục đầu tư nâng cấp các cảng, kho bãi hiện có trên tuyến
ng Đà
Ngọc), cảng Ba Cấp, cảng Bich Hạ, cảng du lịch Thung Nai và nghiên cứu đầu tư
xây dựng cing trên sông Bồi Duy tri, ning cp và nghiên cứu xây dựng các cảng,
bắn thuỷ nội địa, bến đồ ngang đọc sông Đã và sông Bồi
hít triển kinh tế nói chung, dụ lịch ti riêng Có ý nghĩa nhất đổi với du lịch Hoà Bình phải kể đến hỗ Hoà Bình với điện ích mặt nước khoảng 10,000 ha, Với dung
th nước lớn và hơn 40 đảo nội tong hồ, đây là nơi có điều kiện thuận lợi để phát triển thuỷ sản, dụ lịch tham quan, du lịch sinh tái
Na
lich của Hoà Bình, trong d đáng kể nhất là suối nước khoảng Kim Bồi thuộc dia
n nước khoáng phong phú cũng là thể mạnh đối với việc phát triển du
phận xã Hạ Bi, huyện Kim Bồi Cho đến nay, đã phát hiện được điểm nước khoángphin bổ quanh ra khối grant Kim Bôi là Mé Ba, Sio Bay thuộc hai nhém nướckhoáng Bicachonat, Sunfat canxi nguồn gốc hoà tan
Trang 37(Cac khu vực có đa dang sinh học cao, cổ giá ti đối với phát tiển du lich, đặc
biệt là du lịch sinh thi là các khu bảo tn thiên nhiên: Hang Kia - Pa Cỏ, Thượng
“Tiến, Pù Bin, Noong Lung (chung với Thanh Hoa), Phu Canh, Ngọc Son và khu
bio tên đắt ngập nước lòng hỗ Hoà Bình
Tài nguyên du lich nhân văn
Hiện nay, trên địa bàn tỉnh Hoa Bình có 158 di tích (mật độ 3.4 di
tich/100km2) các loại được đưa vio danh mục di tích gồm có 80 di tích khảo cổ
(DTKC), 44 di tích lịch sử văn hóa (DTLSVH) và 34 đi tích thắng cảnh (DTTC).
“Trong đó có 31 di tích đã được Bộ Văn hod - Thông tin công nhận và cắp bằng xếp
hạng, 6 di tích xếp hang đặc biệt quan trọng đối với tỉnh.
Địa ban tỉnh Hoà Bình là nơi cự trú của 6 din tộc anh em (Mường, Kinh, Thái,
“Tây, H"mông, Dao), trong đó khoảng 69,0% dân số của tỉnh là người dan tộc ít
người Đây là y tổ tạo nên sự đa dạng, nét độc đáo của văn hoá các dân tộc ở HoàBình - sức hip dẫn chủ yếu đối với khách du lich, đặc biệt là khách du lịch quốc tế
Tết độc đáo của văn hoá các dân tộc it người ở Hod Bình thé hiện qua hình thức
quần cư và kiến trúc nhà ở, lỄ hội âm thực, nghệ thuật múa hát th ca, trang phục,
"nghể thủ công truyền thống
Trên địa bàn tỉnh Hoà Bình hiện nay có một số bản làng khai thắc phục vụ dư
Tịch như bản Giang Mỗ, huyện Cao Phong (dân tộc Mường), bản Văn, bản Lac, bin
‘Tong, huyện Mai Châu (dân tộc Thái)
Trang 381.2.3 Hệ thẳng sông ngồi, hồ đập, dé điều trên đu bàn tỉnh hòa bình
48 km, sông Bùi dai 9 km va một sông nhỏ như sông Cd (Lương Sơn), sông Cầu
Đường, sông Thanh Hà (Kim B6i), sông Lạng (Yên Thủy) Trữ lượng nước mặt của.
các dòng sông nói trên rất lớn, lưu lượng dòng chảy cao, do đặc điểm địa hìnhtương đối đốc Trong đó, đáng lưu ý nhất là sông Da
Đặc trưng một số sông chính
a, Sông Đà:
Sông Da là nhánh lớn của sông Hồng, bắt nguồn từ núi Nguy Sơn của tỉnh
là 1.500 m, chiềVan Nam-Trung Quốc, có cao độ đầu ngu dải sông chảy trongđất nh Hoà Binh khoảng 151 km, Diện tich lưu vực sông đến dầu mối thủy diện
Hoa Bình là 51.700 km2, chiếm 3194 lưu vực sông Hồng, nhưng về tổng lượngnước th lại chiếm 49% tổng lượng nước của sông Hồng D6 rộng trung bình lưu
vực là 76 km, độ cao trung bình của toàn lưu vực lả I.130 m Tính riêng phần lãnh thổ Việt Nam, độ cao trung bình của lưu vực là 965 m, Độ đốc của lòng sông: dia
phận Trung Quốc là 2,5%e, từ biên giới Việt - Trung về thành phổ Lai Châu là1,5%, từ Tạ Bú về Vận Yên là 1,5 = 2%, từ Van Yên về Chợ Be là 3 - 5% từ Chợ
Bờ ra cửa sông là 0,8%ø Sông có bể rộng trung bình là 427 m
Tổng lượng nước bình quân nhiều năm là 57,2 tỷ m3, trong đó tổng lượng.nước lũ từ thắng 6 đến tháng 10 chiếm 73 - T8 Tổng lượng nước trong min kiệt
từ tháng 11 đến thing 5 năm sau chi chiếm 22 - 27%, Môđuyn dòng chây là 33,51 Vskm2 Theo số liệu quan trắc từ năm 1975 trở về trước, bùn cát được vận chuyển qua mặt cắt sông Ba tại Hoa Bình, bình quân nhiều năm là 85,6 triệu tắn Gấp xi 3.2 triệu mồ)
Tại trạm Hòa Bình, mực nước sông Đà lên xuống phụ thuộc vào sự điu tiếtcủa đập thủy điện Ha Binh, Nguỗn nước cung cấp cho sông Da li một hệ thôngsắc suối nằm trong lưu vực, nhất là khu vực phía tây diy Hoàng Liên Sơn Đặc
điểm thủy văn của vũng lưu vực sông Đà có liên quan chặt chẽ đến sự phân hỏa
phúc tạp của địa hình, khí hậu Lượng mưa hing năm ớ khu vục này khá lớn và
Trang 39thay đổi theo mùa rõ rộ Mùa lũ ở lưu vue sông Da từ thắng 5 đến thang 10, mye
nước trên sông đạt mức cao nhất, lượng dng chy lớn Mũ kiệt từ tháng 11 đến
thing 4 năm sa với mục nước thấp, lu lượng đồng chy nhỏ và ôn định Tuy nhiên,
do sự tác động của con người (xây dựng hỗ (hủy điện Hỏa Binh, vào mùa lũ lạ là
thời Ích nước cao nhất trong năm dùng cho phát điện) đã làm cho chế độ dòng
chảy của sông cả khu vực phía trên hỗ và dưới hỗ đều có những thay đổi đáng kể.
“Theo ti liệu quan trắc từ năm 1902 = 2000 thi trận lũ tháng 8/1945 là lớn nhất
trên sông Da Ở địa phận Trung Quốc, lưu lượng lớn nhất điều tra được tại Lý Tiên
Độ là 9.200m3/s, ở biên giới trên sông Nậm Na là 3200m/s Ở Việt Nam tại Lai
‘Chau là 13.500 m3/5, Tạ Bú 19.600 m3/s và ở Hoà Bình là 21.000 m3/s
La lớn nhất sông Đã đóng vai trỏ lớn tạo ra lũ lớn nhất sông Hồng, có đến
69% trường hợp đồng bộ Riêng năm 1964 ở sông Ba xảy ra lũ lớn nhất lớn hơn cả
lũ 8/1969, 8/1971, chỉ kém lũ 1945, nhưng lũ ở hạ du sông Hồng 1964 không lớn
lắm, mực nước ở Hoà Bình cũng thấp do không bị dồn ứ nước của sông Hỗng lênTuy nhiên lĩ năm 1971 trên sông Ba đã góp phần cũng với sing Thao và sông Lôtạo nên lũ lịch sử lớn nhất trên sông Hồng (QmaxSơn Tây= 38,000 m3/s) hơn cả lũ
và mye nước Hmax Hà Nội = 14,80m (đã hoàn nguyên vỡ để và phân chậm lồ).
“Thắng /1969 lũ trên sông Đà cũng khá lớn và sông Hồng cũng có lũ lớn (HmaxHà Nội = 13,22 m).
Nếu xét về thành phần lượng lũ thời đoạn 8 ngày max của sông Đà ở HoàBình chiếm trung bình 49%, nhưng năm 1964 chiếm tới 68,5 % còn năm 1971 chỉ
chiếm 37,5% ở Sơn Tây.
MB số dòng chảy ũ sông Đà lớn nhất trong các sông lớn, đạt rên 5002m2
ở địa phận Trung Quốc, còn ở địa phận Việt Nam (18.000km2 từ Lai Châu đến Hoà Binh) giám không đáng kẻ, đạt Max” 4001slan2,thườ
sông Thao
hai lần phần bạ lưu
Lit sông Đà thường xủy ra sớm và kết thúc sớm, khi gió mùa Tây Nam sớm
xâm nhập va suy yêu sớm, nhưng cũng có năm đến thing IX vẫn côn có lũ lớn.hing thập kỷ gần đây đã xay ra ở Hoà Bình các trận lũ đầu mùa rất lớn: Trận lũ
ngày 27/7/1956 (Qmax = 11.500m3/s): ngày 12/9/1985 (Qmax= 9.770 m3/s); ngày 17/11/1985 (Qmax= 6.000 m3/s).
Trang 40Mùa lũ sông Ba xây ra liên tiếp nhiều ngày ở mức nước cao, biên độ mye
nước lũ ở các dọc ding sông chính sông Da đạt cao nhất trong các sông nhánh củasông Hồng: Hoà Bình (11,84 m), Tạ Bũ (16,58 m), Lai Châu (31,1 m) Cường suất
Ti lên cũng rất mạnh: Hoà Bình (158 cmưngày),
Nam 1916 là năm có lũ nhỏ nhất: Hoà Bình (4.720m3/5), ở sông Đà và ở Lào(Cai trên sông Thao cũng có lũ nhỏ nhất (1.930 m3/4) Lưu lượng lớn nhất trong nămbiển đổi không lớn lắm, tỷ số: Qmax max/QTBmax = 2,18 lần; Qmax max/Qmaxmin = 4,45 lần, Hệ số biển động Cv Qmax = 0,33 ít biến động hơn so với sông Lô
Do điện tich rừng thượng nguồn bị giảm nghiêm trọng, mật đệm bị thay đổi
nghèo đi, nên khi có mưa lớn, lượng nước dâng rit nhanh ở các con suối và sông chính tạo ra lũ lớn, gây thiệt hai về người và của cho nhân dân.
b Sông Boi:
Sông Bôi là nhánh chính của sông Bay, khởi nguồ từ xã Hàng Tién, huyện
Kim Bôi, nhập vào sông Day của xã Gia Trắn, huyện Gia Viễn, tinh Ninh Bình Với
chiều dai rên 100 km (luộc tỉnh Ha Bình là 50 km), diện tich toàn bộ lưu vực là
664 km2 Lưu vục sông Bồi phần lớn thuộc vio dia phận tỉnh Hòa Bình, trong đóphin điện tích nằm trong khu vực núi đá chiếm 77,9 kmô, Độ cao bình quân của lưu
vực là 265 m, độ đốc bình quân của lưu vực là 5% chiều rộng bình quân của lưu
vực là 11,1 km, mật độ lưới sông trong lưu vực là 1.07 km/km2, hệ số không đốixứng là 0,26, hệ số uốn khúc 1,41
Diễn biển lũ của ving sông Thanh Hà, sông Boi gắn bó chặt chẽ với lũ trênsông Diy Sông Déy trước đây là một phân lưu của sông Hồng, nhưng do cửa sông
bị bồi nên chỉ khí mực nước tại Hà Nội vượt quá 6,0 m thì mới có nước trin vào
sông Bay Trong trên lũ tháng VIL/1932 khi chưa có đập Đầy, lưu lượng lớn nhất qua của Đây đạt khoảng 3000 m3/s khi đó mye nước lũ tại Phủ lý đạt 432 m gây
hố khăn cho việc tiêu nước,
Năm 1937 sau khi xây dựng đập Bay xong để ngăn nước l từ sông Hồng
| sông Đây chi côn tháo nước lũ của sông Tích, Thanh Hà và sông Hoàng Long.
Lưu lượng của sông Tích chỉ khoảng vài trăm m3/s và được điều tiết dọc sông nênkhi về tới Ba Thả lưu lượng lớn nhất cũng chỉ đạt 300-400 m3/s Khi có đập Đây
mực nước cao nhất ti Ba Thả trang bình giảm hơn 3,0 m, ở Phủ Lý giảm hơn 1,0 m
so với khi không có đập Day.