1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

CÁC CẤP ĐỘ KIỂM THỬ

31 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Các Cấp Độ Kiểm Thử
Tác giả Trần Đoàn Xuân Thành, Nguyễn Khánh Huyền, Phạm Huy Linh, Đỗ Minh Tâm, Triệu Đăng Tuấn, Hoàng Quốc Ty, Vàng Mạnh Quỳnh, Lê Minh Đức, Trương Văn Tam
Người hướng dẫn Thầy Nguyễn Đức Lưu
Chuyên ngành Kiểm Thử Phần Mềm
Thể loại Bài tập nhóm
Năm xuất bản 2023
Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 579,96 KB

Nội dung

CÁC CẤP ĐỘ KIỂM THỬ Bản chất của việc kiểm thử đơn vị là tập trung vào một đơn vị mã code. Do đó, nó không thể bắt lỗi tích hợp hoặc lỗi cấp hệ thống rộng. Kiểm thử đơn vị thường được sử dụng cùng với các hoạt động kiểm tra khác.

Trang 1

KIỂM THỬ PHẦN MỂM

BÀI 3 CÁC CẦP ĐỘ KIỂM THỬ

Giảng viên hướng dẫ" n: Thẫy Nguyê" n Đức Lưu

Mã lớp học phẫn: 20232IT6084005

Trang 2

Lê Minh ĐứcTrương Văn Tam

Trang 3

Kiểm thử

hệ thống

Kiểm thử tích hợp

04

Trang 4

Kiểm thử đơn vị 01

Tổng quát

Người tiến hành kiểm thử đơn vị là

lập trình viên cùng nhóm của mình

Kỹ thuật kiểm thử đơn vị: chủ yếu là hộp

trắng, trong các trường hợp cần thiết có thể sử dụng thêm kỹ thuật kiểm thử hộp

đen

Kiểm thử đơn vị là một loại kiểm thử phần mềm trong đó thực hiện kiểm thử từng đơn vị hoặc thành phần riêng lẻ của phần mềm

Nhằm kiểm tra đơn vị thiết kế nhỏ nhất- một module phần mềm Một module hoạt động thường có trao đổi thông tin với module mức dưới và mức trên nó, do đó phạm

vi phát hiện lỗi liên quan chặt chẽ

tới module này

Ưu điểm

Tính chất mô-đun của kiểm thử đơn vị giúp có thể kiểm tra từng phần của dự án mà không cần phải chờ tới khi toàn bộ dự án được

hoàn thành.

Nhược điểm

Bản chất của việc kiểm thử đơn vị là tập trung vào một đơn vị mã code Do

đó, nó không thể bắt lỗi tích hợp hoặc lỗi cấp hệ thống rộng Kiểm thử đơn

vị thường được sử dụng cùng với các hoạt động

kiểm tra khác

Trang 5

1.1 Mô hình kiểm thử đơn vị

Trang 6

1.2 Nội dung kiểm thử đơn vị

5

Trang 7

KIỂM THỬ DỮ LIỆU QUA GIAO DIỆN

0 1

Kiểm thử dòng dữ liệu qua giao diện

của module liên quan đến định

lượng và định dạng của các biến và

các module sử dụng trên giao diện

Đặc trưng cụ thể:

Số lượng ? Định dạng ?

Các đặc trưng qua giao diện là:

• Số tham số= số đối số?

• Tính chất của tham số= tính chất của đối số

• Đơn vị của tham số= đơn vị của đối số

• Số đối số được truyền gọi module = số các tham số đầu vào của module?

• Thứ tự truyền tham số ko chính xác

Trang 8

KIỂM THỬ VÀO/RA

0 2

Kiểm thử các file, bộ đệm, các lệnh đóng, mở

Khi thực hiện kiểm thử vào/ ra cần xem xét

• Tính chất của các file có đúng đắn ko?

• Các câu lệnh OPEN/CLOSE có đúng đắn

ko?

• Đặc tả hình thức có đúng đắn ko?

• Các file có mở trước khi sử dụng ko?

• Các điều kiện end of file có được xử lý

không?

• Có sai văn bản nào trong thông tin ra?

Trang 9

KIỂM THỬ CẤU TRÚC

DỮ LIỆU CỤC BỘ

0 3

 Kiểm thử khai báo và sử dụng biến

 Cấu trúc dữ liệu cục bộ cho module có thể

sai.Vì thế thiết kế các kiểm thử cần làm lộ ra

các loại lỗi sau:

• Đánh máy ko đúng hoặc ko nhất quán?

• Giá trị ngầm định hoặc giá trị khởi tạo sai

• Tên các biến ko đúng (sai chữ hoặc mất chữ)

• Kiểu dữ liệu không nhất quán

Trang 11

KIỂM THỬ ĐIỀU KIỆN LOGIC

0 5

 Các sai kiểu, toán tử, ngữ nghĩa:

• So sánh các kiểu dữ liệu khác nhau

• Ưu tiên hoặc toán tử logic không đúng

đắn

• Dự đoán một biểu thức so sánh, trong

khi sai số làm cho đẳng thức không chắc

có thực

• Các giá trị so sánh không đúng đắn

Trang 12

KIỂM THỬ

SAI TIỀM ẨN

0

6

 Các sai tiềm ẩn cần được xem xét là:

• Mô tả sai(khó hiểu)

• Dữ liệu ghi không tương ứng với sai

đã gặp

• Điều kiện sai có trước khi xử lý sai

• Xử lý điều kiện ngoại lệ là không đúng đắn

• Mô tả sai không cung cấp đủ thông tin để trợ giúp định vị nguyên nhân của sai

Trang 13

KIỂM THỬ CÁC GIÁ TRỊ BIÊN

0 7

• Kiểm thử ở biên là nhiệm vụ cuối cùng

của kiểm thử đơn vị Các giá trị ở biên

Trang 14

1.3 Kỹ thuật kiểm thử đơn vị

Module không phải là một

chương trình độc lập, nên

cần phát triển thêm các

Driver và Stub để tiến hành

kiểm thử đơn vị.

Trang 15

KIỂM THỬ TÍCH HỢP 02

Tổng quát

 Kiểm thử tích hợp nhằm nhận được một bộ phận chức năng hay một hệ con tốt

 Là một kỹ thuật có tính hệ thống để xây dựng cấu trúc của chương trình

từ các module đã qua kiểm thử đơn

vị, xây dựng cấu trúc chương trình đảm bảo tuân theo thiết kế

Trang 17

2.1 Kiểm thử từ dưới lên

được phát triển

Trang 18

Ưu điểm

 Tránh phải tạo các cuống phức tạp

hay tạo các kết quả nhân tạo: do tích

hợp từ dưới lên nên chỉ cần tạo ra

các bộ lái, các module mức dưới đã

được kiểm thử

 Thuận tiện cho phát triển các module

cấp dưới: nhờ phát triển từ dưới lên,

người thiết kế có thể thiết kế các

module dịch vụ dùng chung cho

nhiều chức năng của hệ thống

Trang 19

Nhược điểm

 Chậm phát hiện các lỗi thiết kế: các lỗi tổng thể như phát triển sai chức năng hay hệ thống kém kiệu quả thường bị phát hiện muộn Do phát hiện lỗi muộn nên chi phí và thời gian sửa lỗi tăng cao

 Chậm có phiên bản của hệ

Trang 20

2.2 Kiểm thử từ trên xuống

Tiến hành kiểm thử các module bắt đầu từ mức cao

Kiểm thử từ trên xuống có thể thực hiện theo chiều sâu

hoặc theo chiều rộng

Moodule mức thấp có thể chỉ đơn giản là các cuống trả lại kết quả với một vài đầu vào được xác định trước Sau

đó các cuống được thay thế dần bằng các module thực

đã được phát triển

Trang 21

Ưu điểm Nhược điểm

Trang 22

2.3 Các lỗi thường gặp khi tích hợp

 Dữ liệu bị mất khi đi qua một giao diện

 Hiệu ứng 1 module vô tình gây ra ảnh hưởng tới các

module khác

 Sự kết hợp các chức năng phụ có thể không tạo ra

được chức năng chính mong muốn

 Các sai sót nhỏ có thể trở thành thảm họa

 Có thể gặp vấn đề với các cấu trúc dữ liệu toàn cục

Trang 23

KIỂM THỬ HỆ

Tổng quát

Kiểm thử hệ thống là một phương pháp theo dõi và đánh giá hành vi của sản phẩm hoặc hệ thống phần

mềm hoàn chỉnh

Tìm kiếm các lỗi, nhưng trọng tâm

là đánh giá về hoạt động, thao tác,

sự tin cậy và các yêu cầu khác

Đặc biệt thích hợp cho việc phát hiện lỗi giao tiếp với phần mềm hoặc phần cứng bên ngoài

Mục đích

Kiểm thử thiết kế và toàn bộ hệ thống (sau khi tích hợp) có thỏa mãn yêu cầu đặt ra hay không tìm

Phương pháp

Kiểm thử hộp đen

Trang 24

Quy trình kiểm thử

Tạo

Test Plan

Tạo Test Case

Chọn TestData

Thực hiện TestCase

Báo cáo

&

Sửa lỗi

Lặp lại (nếu cần)

Trang 25

Các loại kiểm tra

Kiểm tra cài đặt

Kiểm tra chức năng

Kiểm tra khả năng phục hồi

Kiểm tra khả năng tương tác

Kiểm tra khả năng mở rộng

Kiểm tra độ tin cậy

Kiểm tra hồi quy

Kiểm tra bảo mật

Trang 26

định hay không.

Trang 28

Tiêu chí kiểm tra

Kiểm tra chấp nhận tập trung vào các tiêu chí cụ thể để xác định xem phần mềm có được chấp nhận để triển khai hay không, bao gồm: yêu cầu về chức năng, khả năng sử dụng, hiệu suất, độ tin cậy, bảo mật và tuân thủ quy định

Trang 29

- Nhóm phát triển giải quyết những

lỗi, vấn đề được phát hiện đã được báo cáo, ghi lại và theo dõi trong quá trinh kiểm thử chấp nhận trước khi phát hành phần mềm cuối cùng

Quản lí và báo cáo lỗi

Trang 30

Phê duyệt

- Sau khi hoàn thành giai đoạn thử nghiệm

chấp nhận, các bên liên quan hoặc đại diện được chỉ định sẽ đưa ra phê duyệt hoặc phê duyệt trên phần mềm=> phần mềm đáp ứng các tiêu chí chấp nhận bắt buộc và

sẵn sàng để triển khai.

Trang 31

CẢM ƠN THẦY VÀ

CÁC BẠN ĐÃ LẮNG

NGHE BÀI THUYẾT

TRÌNH

Ngày đăng: 12/05/2024, 23:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w