1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiết kế cung cấp Điện – hệ thống Phòng cháy chữa cháy

81 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thiết kế cung cấp điện – hệ thống PCCC bệnh viện đa khoa 1500 giường tỉnh Bình Dương
Tác giả Sinh viên thực hiện
Người hướng dẫn Ths.
Trường học Trường Đại học Điện lực
Chuyên ngành Công nghệ kỹ thuật điện, điện tử
Thể loại Đồ án tốt nghiệp
Năm xuất bản 2020
Thành phố TP. HCM
Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 9,77 MB

Cấu trúc

  • PHẦN I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ DỰ ÁN (12)
    • PHẦN 2: THỰC TRẠNG CỦA BỆNH VIỆN ĐA KHOA HIỆN NAY, SỰ CẦN THIẾT XÂY DỰNG BỆNH VIỆN MỚI (14)
      • 1. Thực trạng về bệnh viện đa khoa Tỉnh hiện nay: 3 Tổng quan 3 2. Thực trạng về khả năng phát triển và mở rộng của bệnh viện 3 3. Thực trạng về tình hình sử dụng giường bệnh hiện nay và dự báo sử dụng giường bệnh trong tương (14)
    • lai 4 1.3.1. Tình hình sử dụng giường bệnh hiện nay: 4 1.3.2. Dự báo việc sử dụng giường bệnh khi dự án xây dựng mới bệnh viện 1.500 giường hoàn thành 4 2. Sự cần thiết phải xây dựng bệnh viện mới: 4 PHẦN 3: PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ XÂY DỰNG BỆNH VIỆN (0)
      • 1. Giải pháp kiến trúc công trình: 6 Quy hoạch tổng mặt bằng: 6 2. Kiến trúc công trình: 7 2. Tổng quát: 7 3. Tổ chức mặt bằng các khoa phòng trong công trình: 10 2. Giải pháp thiết kế kết cấu công trình: 15 2. Cơ sở thiết kế và vật liệu sử dụng: 15 PHẦN 4: PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ KỸ THUẬT (17)

Nội dung

THIẾT KẾ CUNG CẤP ĐIỆN – HỆ THỐNG PCCC BỆNH VIỆN ĐA KHOA 1500 GIƯỜNG TỈNH BÌNH DƯƠNG Tên dự án đầu tư xây dựng: Bệnh viện đa khoa 1.500 giường Tỉnh Bình Dương. 2. Địa điểm xây dựng Khu đất xây dựng công trình nằm trên đường nối chính nối Đai lộ Bình Dương và đường Mỹ Phước-Tân Vạn, tại ngã tư giữa trục đường chính N1 và đường Mỹ Phước- Tân Vạn, thuộc phường Định Hòa, Tp. Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương. Tổng diện tích khu đất: 129.300 m² Phía Đông giáp: đường Mỹ Phước-Tân Vạn. Phía Tây giáp: Bệnh viện điều dưỡng và Phục hồi chức năng tỉnh. Phía Nam giáp: đường N1 (theo quy hoạch phân khu tỷ lệ 1/2000). Phía Bắc giáp: khu dân cư hiện hữu. 3. Chủ đầu tư: Chủ đầu tư dự án: Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình tỉnh Bình Dương Địa chỉ: Số 01, đường Quang Trung, thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương.

GIỚI THIỆU CHUNG VỀ DỰ ÁN

THỰC TRẠNG CỦA BỆNH VIỆN ĐA KHOA HIỆN NAY, SỰ CẦN THIẾT XÂY DỰNG BỆNH VIỆN MỚI

CẦN THIẾT XÂY DỰNG BỆNH VIỆN MỚI

1 Thực trạng về bệnh viện đa khoa Tỉnh hiện nay:

Bệnh viện đa khoa tỉnh Bình Dương hiện hữu có địa chỉ tại số 5 đường Phạm Ngọc Thạch, phường Hiệp Thành, thanh phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương.Bệnh viện có quy mô 1.000 giường bệnh là tuyến điều trị cao nhất, chịu trách nhiệm chăm sóc sức khỏe, khám chữa bệnh cho nhân dân trong tỉnh, với dân số 1.619.930 người (năm 2010).

Bệnh viện với đội ngũ 1.275 nhân viên trong đó có 200 cán bộ, thầy thuốc có trình độ đại học và trên đại học, trong đó có 158 bác sỹ ở nhiều chuyên khoa khác nhau.

Bệnh viện đa khoa tỉnh Bình Dương hiện nay có quy mô xây dựng khởi nguyên là bệnh viện đa khoa tỉnh Sông Bé, quy mô 512 giường được xây dựng giai đoạn 1980, với mô hình cơ cấu tổ chức như sau (theo quyết định số 267/2003/QĐ-UB của UBND Tỉnh Bình Dương)

 Cấp hạng: Bệnh viện hạng 2

 Cơ cấu phòng khoa: 6 phòng, 31 khoa ( khoa khám bệnh; hồi sức cấp cứu; Nội 1; Nội 2; Truyền nhiễm; Lao; Da liễu; Thần kinh; Tâm thần; Y học cổ truyền; Nhi; Ngoại tổng hợp; Phẫu thuật-Gây mê hồi sức; Giải phẫu bệnh; Phụ sản; Tai-Mũi-Họng; Răng- Hàm-Mặt; Mắt; Vật lý trị liệu-PHCN; Ung bướu; Huyết học truyền máu; Hóa sinh; Vi sinh; Chẩn đoán hình ảnh; Thăm dò chức năng; Nội soi; chống nhiễm khuẩn; Dược; Dinh dưỡng; chấn thương chỉnh hình; Phục vụ bệnh nhân nghèo)

 Tổng diện tích đất xây dựng: 65.000m²

1.2 Thực trạng về khả năng phát triển và mở rộng của bệnh viện

Từ quy mô ban đầu 512 giường bệnh, từ năm 1980 đến nay bệnh viện đã được nâng cấp, mở rộng nhiều lần và gần đây nhất bệnh viện đã được tiếp tục xây dựng thêm nhánh C và khu nhà điều trị cấp IV để đáp ứng chỉ tiêu 1.000 giường bệnh.

Nhu cầu khám chữa bệnh ngày càng gia tăng gây tình trạng quá tải về cơ sở vật chất (cơ sở khám chữa bệnh vừa thiếu, vừa xuống cấp do xây dựng đã lâu), gây quá tải về vật tư trang thiết bị phục vụ người bệnh, gây quá tải trong việc phục vụ người bệnh của cán bộ viên chức bệnh viện.

Về diện tích đất xây dựng hiện nay: 6,5ha và không thể mở rộng được nữa.

Về mặt bằng xây dựng hiện nay: các hạng mục công trình được bố trí phân tán dàn trải với các công trình thấp tầng Các khoảng trống còn lại là diện tích dành cho cây xanh, công trình phụ trợ, khoảng cách ly an toàn, chỉ giới xây dựng nên khả năng xây xen thêm rất hạn chế. Đánh giá chung: Với những điều kiện thực trạng trên đây, khả năng mở rộng bệnh viện với quy mô trên 1.000 giường là không thể thực hiện được (không khả thi về kinh tế, kỹ thuật và thực hiện trong điều kiện đang sử dụng)

1.3 Thực trạng về tình hình sử dụng giường bệnh hiện nay và dự báo sử dụng giường bệnh trong tương lai

1.3.1 Tình hình sử dụng giường bệnh hiện nay:

Thực tế hoạt động cho thấy luôn có sự quá tải trong những năm vừa qua, công suất sử dụng giường bệnh luôn ở mức trên 100% cao hơn so với mức trung binh công suất sử dụng giường bệnh của cả nước là 98,8%. Để giảm bớt tình trạng quá tải, bệnh viện có giải pháp là tăng cường điều trị ngoại trú nhằm nâng cao chất lượng điều trị nội trú.

Chỉ tiêu Tình hình sử dụng giường bệnh (1.000 giường)

Tổng số bệnh nhân điều trị nội trú 65.796 61.200 66.015 60.225

Công suất sử dụng giường bệnh 116,54 % 102,22% 102,95% >90%

(*) Số giường kế hoạch năm 2013 là 1.100 giường bệnh

1.3.2 Dự báo việc sử dụng gi ường bệnh khi dự án xây dựng mới bệnh viện 1.500 giường hoàn thành

Chỉ tiêu Dự báo việc sử dụng giường bệnh (1.500 giường)

Tổng số bệnh nhân điều trị nội trú 60.225 66.526

Công suất sử dụng giường bệnh ≥90% ≥90%

2 Sự cần thiết phải xây dựng bệnh viện mới:

Bình Dương là Tỉnh thuộc vùng Đông Nam bộ, phía Bắc giáp Bình Phước, phía Nam và phía Tây Nam giáp thanh phố Hồ Chí Minh, phía Tây giáp Tây Ninh, phía Đông giáp Đồng Nai Tỉnh lỵ của Bình Dương hiện nay là thanh phố Thủ Dầu một, cách trung tâm thanh phố Hồ Chí Minh 30km Dự kiến đến năm 2020, Bình Dương là đô thị loại I, thanh phố trực thuộc trung ương, là tỉnh thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía Nam với tốc độ phát triển rất lớn, là cửa ngõ giao thương với Thành phố Hồ Chí Minh, trung tâm kinh tế- văn hóa của cả nước, thuận lợi cho phát triển kinh tế và xã hội toàn diện.

Hiện nay, Bình Dương có 28 khu công nghiệp và cụm công nghiệp tập trung, với hơn1.200 doanh nghiệp trong và ngoài nước đang hoạt động Kèm theo đó là các nhu cầu khác của xã hội cũng phải tăng theo rất cao để đáp ứng nhu cầu của nhân dân, nhất là lĩnh vực y tế cụ thể là bệnh viện đa khoa Hiện tại Bệnh viện đa khoa tỉnh Bình Dương đang hoạt động với quy mô 1.000 giường, tuy nhiên cơ sở vật chất của bệnh viện khá cũ kỹ cũng như tình trạng quá tải do được đầu tư từ những năm 80 của thế kỷ trước, khả năng mở rộng quy mô không còn để đáp ứng cho việc nâng cấp thanh bệnh viện đa khoa hạng

I trong năm 2014 Chính vì vậy, UBND Tỉnh Bình Dương đã có chủ trương đầu tư xây dựng Bệnh viện đa khoa 1.500 giường tại phường Định Hòa, thanh phố Thủ Dầu Một tỉnh Bình Dương.

Với đà tăng trưởng về kinh tế cũng như dân số hiện nay và tương lai thì việc đầu tư xây dựng Bệnh viện đa khoa 1.500 giường của tỉnh Bình Dương là hết sức cần thiết nhằm đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh và phòng bệnh cho nhân dân của tỉnh nhà và các vùng lân cận

1.3.1 Tình hình sử dụng giường bệnh hiện nay: 4 1.3.2 Dự báo việc sử dụng giường bệnh khi dự án xây dựng mới bệnh viện 1.500 giường hoàn thành 4 2 Sự cần thiết phải xây dựng bệnh viện mới: 4 PHẦN 3: PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ XÂY DỰNG BỆNH VIỆN

1 Giải pháp kiến trúc công trình:

1.1 Quy hoạch tổng mặt bằng:

Bệnh viện được thiết kế hiện đại với kết cấu cao tầng, gồm 1 tầng hầm và 18 tầng nổi, với sức chứa lên tới 1.500 giường bệnh Từng khu vực chức năng được phân bổ hợp lý trên các tầng, đảm bảo sự thuận tiện và đáp ứng hiệu quả nhu cầu khám chữa bệnh của bệnh nhân.

Trong quá trình thiết kế ý tưởng, đơn vị tư vấn đã trình bày 02 phương án tổng mặt bằng: bố trí phân tán thấp tầng và hợp khối cao tầng Tuy nhiên, do ranh đất được điều chỉnh lại từ 14,15 ha còn 12,93 ha thì việc lựa chọn giải pháp phân tán thấp tầng không phù hợp với các tiêu chí ban đầu đặt ra.

Việc lựa chọn giải pháp hợp khối cao tầng nhằm đảm bảo yêu cầu về mật độ xây dựng và đảm bảo mật độ cây xanh ≥ 40% Đồng thời, việc bố trí khỏang cách di chuyển hợp lý giữa các khối chức năng trong bệnh viện cũng là một trong những quan tâm chính trong việc lựa chọn giải pháp kiến trúc.

Tổng mặt bằng được thiết kế với giao thông phân định rõ ràng các lối di chuyển của bệnh nhân ngọai trú, nội trú, nhân viên, lối phục vụ, lối dành cho xe cứu hỏa theo tiêu chuẩn thiết kế bệnh viện đa khoa

Các tuyến giao thông phục vụ và dành cho xe cứu hỏa rộng 4m với kết cấu đường đảm bảo cho xe chữa cháy kích thước lớn có thể tiếp cận và thao tác.

Các tuyến đường giao thong nội bộ trong bệnh viện được kết nối với nhau nhau và kết nối với hệ thống giao thong chính của khu vực là tuyến N1 và tuyến N1 song hành Mỹ Phước-Tân Vạn thuận tiện cho xe chữa cháy tiếp cận công trình.

Hình 1.1: Mặt bằng tổng thể

Hệ thống sân bãi, chỗ quay xe với kích thước hợp lý, đảm bảo cho việc tập kết nhiều xe chữa cháy tại cùng một thời điểm và không gây ảnh hưởng nhiều đến giao thông khu vực xung quanh.

Tại tuyến đường nội bộ NB-N7 giáp mặt phía Bắc của khối bệnh viện chính, khoảng cách từ mép đường đến tường nhà là 9m-10m, đảm bảo xe thang có thể triển khai hoạt động thuận lợi Đây là khu vực bố trí phòng lánh nạn nhằm phục vụ cho mục đích phòng chống thiên tai, hỏa hoán và các sự cố bất thường khác Việc bố trí hợp lý này giúp xe thang tiếp cận dễ dàng và thực hiện các biện pháp cứu nạn, cứu hộ kịp thời, đảm bảo an toàn cho người dân và bệnh nhân trong trường hợp xảy ra sự cố.

Ngòai ra vị trí xây dựng bệnh viện nằm kế cận Sở cảnh sát PCCC Bình Dương là một thuận lợi cho công tác PCCC và cứu nạn cứu hộ.

Bệnh viện tổ chức gồm hai (05) khối chức năng: khối khám và điều trị ngoại trú, khối điều trị nội trú, khối kỹ thuật nghiệp vụ cận lâm sàng, khối kỹ thuật hậu cần và phụ trợ,khối hành chính quản trị và dịch vụ tổng hợp a Khối khám và điều trị ngoại trú:

Khối khám và điều trị ngoại trú được tổ chức thành các khu phòng khám độc lập bố trí phân tán dọc theo hành lang rộng nhằm dễ dàng định hướng và tránh tình trạng tập trung đông người tại cùng một thời điểm Các khu phòng khám đều bố trí chỗ đợi dành cho bệnh nhân.

Giao thông trong khu vực khám bệnh được phân tách rõ ràng thành: lối đi công cộng, khu vực hành lang hạn chế dành cho người nhà bệnh nhân và hành lang riêng dành cho bác sĩ và nhân viên y tế.

Giao thông trong khu vực khoa khám và điều trị ngọai trú bao gồm : sảnh chính, sảnh chờ, hành lang, thang máy, thang cuốn và thang bộ. b Sảnh chính:

Sảnh chính thiết kế tương đối rộng rãi là 1.067 m², tránh việc quá tải về người tại các khu vực có đông bệnh nhân, đồng thời việc bố trí các khu phòng khám phân tán với các các sảnh chờ bố trí phân tán nhằm giảm thiểu việc tập trung quá đông người vào cùng một thời điểm. c Sảnh chờ:

Tại các khu phòng khám có bố trí sảnh chờ với diện tích hợp lý đảm bảo không bị quá tải về số lượng bệnh nhân và người nhà trước khu vực phòng khám.

Diện tích sảnh đợi tính như sau:

Số chỗ đợi : 15 – 20% tổng số lần khám trong ngày

Tổng số lần khám : 3.000 lượt khám/ ngày

Như vậy số chỗ đợi = 15 ÷20 *3.000/100= 450 ÷ 600 chỗ

Diện tích 1 chỗ đợi lấy trung bình 1.5 m²/ chỗ

Tổng diện tích chỗ đợi khám là: 450÷600 * 1.5= 675 ÷ 900 m²

Tổng cộng có 15 khu khám bệnh, như vậy theo tiêu chuẩn mỗi khu khám sẽ có diện tích sảnh đợi là 675÷900/15= 45÷60 m²*2÷120 m² ( nhân hệ số 2 cho người nhà bệnh nhân)

Thực tế thiết kế sảnh đợi từ 90 ÷120m², đảm bảo không bị quá tải tại khu vực chờ khám. d Hành lang:

Hành lang chính khu phòng khám được thiết kế với chiều rộng trên 8m Hành lang chính được thiết kế mở nhằm tăng cường thong thóang tự nhiên, hạn chế việc sử dụng thong gió bằng cơ khí trong khi theo tiêu chuẩn chiều rộng hành lang có kết hợp chỗ đợi khám là 3m.

Ngày đăng: 12/05/2024, 14:53

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1: Mặt bằng tổng thể - Thiết kế cung cấp Điện – hệ thống Phòng cháy chữa cháy
Hình 1.1 Mặt bằng tổng thể (Trang 17)
Hình 60 Tầng 7 - Thiết kế cung cấp Điện – hệ thống Phòng cháy chữa cháy
Hình 60 Tầng 7 (Trang 25)
Hình 2.1: Sơ đồ nguyên lý báo cháy - Thiết kế cung cấp Điện – hệ thống Phòng cháy chữa cháy
Hình 2.1 Sơ đồ nguyên lý báo cháy (Trang 31)
Hình 2.2: Tủ báo cháy & Bảng hiển thị - Thiết kế cung cấp Điện – hệ thống Phòng cháy chữa cháy
Hình 2.2 Tủ báo cháy & Bảng hiển thị (Trang 33)
Hình 2.4: Nút nhấn báo cháy địa chỉ - Thiết kế cung cấp Điện – hệ thống Phòng cháy chữa cháy
Hình 2.4 Nút nhấn báo cháy địa chỉ (Trang 35)
Hình 2.5: Đầu báo khói địa chỉ, có led hiển thị trạng thái - Thiết kế cung cấp Điện – hệ thống Phòng cháy chữa cháy
Hình 2.5 Đầu báo khói địa chỉ, có led hiển thị trạng thái (Trang 36)
Hình 2.6 : Đầu báo nhiệt địa chỉ, có led hiển thị trạng thái - Thiết kế cung cấp Điện – hệ thống Phòng cháy chữa cháy
Hình 2.6 Đầu báo nhiệt địa chỉ, có led hiển thị trạng thái (Trang 37)
Hình 2.7: Sơ đồ nguyên lý hệ thống báo cháy - Thiết kế cung cấp Điện – hệ thống Phòng cháy chữa cháy
Hình 2.7 Sơ đồ nguyên lý hệ thống báo cháy (Trang 39)
Bảng 2.2: Yêu cầu đối với đầu báo cháy khói - Thiết kế cung cấp Điện – hệ thống Phòng cháy chữa cháy
Bảng 2.2 Yêu cầu đối với đầu báo cháy khói (Trang 41)
Hình 2.8: Bảng vẽ chi tiết âm tường Hình 2.9: Mặt cắt chi tiết âm tường - Tiến hành tưới nước vị trí đã cắt đục rồi tô trám lại bằng mặt với bề mặt tường gạch đã xây, sau đó đóng lưới thép. - Thiết kế cung cấp Điện – hệ thống Phòng cháy chữa cháy
Hình 2.8 Bảng vẽ chi tiết âm tường Hình 2.9: Mặt cắt chi tiết âm tường - Tiến hành tưới nước vị trí đã cắt đục rồi tô trám lại bằng mặt với bề mặt tường gạch đã xây, sau đó đóng lưới thép (Trang 43)
Hình 3.1: ống luồn dây từ trần chuyển hướng xuống tường - Thiết kế cung cấp Điện – hệ thống Phòng cháy chữa cháy
Hình 3.1 ống luồn dây từ trần chuyển hướng xuống tường (Trang 44)
Hình 3.5: Chi tiết tiết lắp đặt ống luồng dây giao nhau 1.5.3. Thi công lắp đặt đầu báo cháy của hệ thống báo cháy tự động:: - Thiết kế cung cấp Điện – hệ thống Phòng cháy chữa cháy
Hình 3.5 Chi tiết tiết lắp đặt ống luồng dây giao nhau 1.5.3. Thi công lắp đặt đầu báo cháy của hệ thống báo cháy tự động:: (Trang 45)
Hình 3.6: Chi tiết lắp đặt đầu báo địa chỉ - Thiết kế cung cấp Điện – hệ thống Phòng cháy chữa cháy
Hình 3.6 Chi tiết lắp đặt đầu báo địa chỉ (Trang 46)
Hình 3.7 : Chi tiết lắp đặt đầu báo loại thường - Thiết kế cung cấp Điện – hệ thống Phòng cháy chữa cháy
Hình 3.7 Chi tiết lắp đặt đầu báo loại thường (Trang 46)
Hình 3.8: Sơ đồ nguyên lý hệ thống tiếp địa Hình 3.8: Sơ đồ nguyên lý hệ thống tiếp địa - Thiết kế cung cấp Điện – hệ thống Phòng cháy chữa cháy
Hình 3.8 Sơ đồ nguyên lý hệ thống tiếp địa Hình 3.8: Sơ đồ nguyên lý hệ thống tiếp địa (Trang 49)
Hình 3.8: Sơ đồ nguyên lý hệ thống tiếp địa - Thiết kế cung cấp Điện – hệ thống Phòng cháy chữa cháy
Hình 3.8 Sơ đồ nguyên lý hệ thống tiếp địa (Trang 51)
Hình 3.9: Chi tiểt thi công tiếp địa - Thiết kế cung cấp Điện – hệ thống Phòng cháy chữa cháy
Hình 3.9 Chi tiểt thi công tiếp địa (Trang 52)
Hình 3.11: Hình ảnh thi công chi tiết - Thiết kế cung cấp Điện – hệ thống Phòng cháy chữa cháy
Hình 3.11 Hình ảnh thi công chi tiết (Trang 54)
Hình 4.3: TRỤ CHỮA CHÁY NGOÀI - Thiết kế cung cấp Điện – hệ thống Phòng cháy chữa cháy
Hình 4.3 TRỤ CHỮA CHÁY NGOÀI (Trang 57)
Hình 4.2: TRỤ TIẾP NƯỚC 4 NGÃ - Thiết kế cung cấp Điện – hệ thống Phòng cháy chữa cháy
Hình 4.2 TRỤ TIẾP NƯỚC 4 NGÃ (Trang 57)
Hình 4.4: Hệ thống đầu phun sphinkler - Thiết kế cung cấp Điện – hệ thống Phòng cháy chữa cháy
Hình 4.4 Hệ thống đầu phun sphinkler (Trang 58)
Hình 4.9: Sơ đồ nguyên lý hệ thống chữa cháy - Thiết kế cung cấp Điện – hệ thống Phòng cháy chữa cháy
Hình 4.9 Sơ đồ nguyên lý hệ thống chữa cháy (Trang 67)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w