Từnhững kinh nghiệm làm các dự án trên, nhóm đã kết hợp lại thành dự án tốt nghiệp này.Ý nghĩa khoa học và thực tiễnDự án “hệ thống điều khiển, giám sát và thu thập dữ liệu trộn sơn tự đ
Mục đích nghiên cứu
Sơn là một trong những nguyên vật liệu chủ yếu trong ngành xây dựng, chủ yếu là sơn phủ bề mặt nhằm bảo vệ bề mặt đối tượng sử dụng, đồng thời cũng là hình thức trang trí thẩm mỹ Chính vì vậy, màu sắc của sơn là một yếu tố được quan tâm hàng đầu. Đa số việc pha màu ngày nay trên thị trường đều được thực hiện trên phương pháp thủ công (tức theo kinh nghiệm) Chính vì vậy độ chính xác không cao, sản phẩm sản xuất ra đôi khi không theo mong muốn, tỷ lệ phế phẩm nhiều, năng suất thấp, lãng phí sức lao động, thời gian sản xuất Để loại bỏ những yếu điểm trên và tạo ra sản phẩm theo ý mình muốn cần phải ứng dụng bộ điều khiển PLC vào để thực hiện cụ thể là một dây chuyền sản xuất tự động Ngoài tự động của dây chuyền, hệ thống được áp dụng công nghệ theo dõi và giám sát trên máy chủ càng tăng sự chính xác và dễ sử dụng hơn đối với người sử dụng. Để tạo một hệ thống khép kín, công đoạn đóng thùng sơn cũng được tự động Công việc đóng thùng rất đơn giản và con người hoàn toàn có thể làm được nhưng nhóm muốn chúng được tự động hóa nhằm giảm đi nhân lực Khi ta sản xuất ra hộp sơn hoàn chỉnh sẽ có cánh tay cơ khí cụ thể là dụng khí nén để di chuyển sản phẩm vào thùng.Thùng này, được đi qua máy đóng, dán thùng tự động Kết thúc, quá trình sẽ cho ra sản phẩm là thùng sơn hoàn chỉnh.
Giới hạn đề tài
Kiến thức và thời gian của nhóm còn hạn chế nên nhóm chỉ cố gắng hoàn thành dự án trong giới hạn của nhóm Nhóm sẽ thực hiện những công việc sau đây:
Nghiên cứu về công thức pha màu thực tế.
Tìm hiểu và nghiên cứu lập trình trên PLC S7 1200 CPU 1214 DC/DC/DC và PLC S7 1200 CPU 1214 AC/DC/RLY.
Tìm hiểu và nghiên cứu cách kết nối PLC với máy tính thông qua KEPserver và thiết kế điều khiển trên windows form app.
Lập trình ba loại ngôn ngữ: LAD, C#.
Thiết kế hệ thống trên AUTOCAD và thi công.
Nghiên cứu và ứng dụng thiết bị điện, thiết bị trung gian, thiết bị hỗ trợ.
Thiết kế và thi công đấu dây theo sơ đồ điện.
4
Thiết kế đơn lẽ các chi tiết hệ thống
4.1.1 Tổng quan cảm biến quang
Cảm biến quang (tên tiếng anh là Photoelectric Sensor là tổ hợp của các linh) kiện quang điện Thiết bị này khi tiếp xúc với ánh sáng chúng sẽ thay đổi trạng thái, cảm biến quang sử dụng ánh sáng phát ra từ bộ phận phát để phát hiện sự hiện diện của vật thể Khi có sự thay đổi ở bộ phận thu thì mạch điều khiển của cảm biến quang sẽ cho ra tín hiệu ở ngõ OUT Cảm biến quang là thiết bị đóng vai trò rất quan trọng trong lĩnh vực công nghiệp tự động hóa Nếu không có cảm biến quang thì khó mà có được tự động hóa, giống như làm việc mà không nhìn được vậy.
Hình 4 1: Các loại cảm biến quang
4.1.2 Cấu tạo của cảm biến quang
Thông thường thì với một cảm biến quang chúng ta sẽ có 3 bộ phận chính bao gồm bộ phận phát sáng, bộ phận thu sáng và mạch xử lý tín hiệu đầu ra Các bạn có thể tham khảo hình ảnh bên dưới để có thể dễ dàng hình dung hơn.
Hình 4 2: Cấu tạo cảm biến quang.
Thông thường đối với một cảm biến quang thì bộ thu sáng là một phototransistor hay còn gọi là tranzito quang Bộ phận này cảm nhận ánh
CẢM BIẾN VÀ CƠ CẤU CHẤP HÀNH 17
Cảm biến quang
4.1.1 Tổng quan cảm biến quang
Cảm biến quang (tên tiếng anh là Photoelectric Sensor là tổ hợp của các linh) kiện quang điện Thiết bị này khi tiếp xúc với ánh sáng chúng sẽ thay đổi trạng thái, cảm biến quang sử dụng ánh sáng phát ra từ bộ phận phát để phát hiện sự hiện diện của vật thể Khi có sự thay đổi ở bộ phận thu thì mạch điều khiển của cảm biến quang sẽ cho ra tín hiệu ở ngõ OUT Cảm biến quang là thiết bị đóng vai trò rất quan trọng trong lĩnh vực công nghiệp tự động hóa Nếu không có cảm biến quang thì khó mà có được tự động hóa, giống như làm việc mà không nhìn được vậy.
Hình 4 1: Các loại cảm biến quang
4.1.2 Cấu tạo của cảm biến quang
Thông thường thì với một cảm biến quang chúng ta sẽ có 3 bộ phận chính bao gồm bộ phận phát sáng, bộ phận thu sáng và mạch xử lý tín hiệu đầu ra Các bạn có thể tham khảo hình ảnh bên dưới để có thể dễ dàng hình dung hơn.
Hình 4 2: Cấu tạo cảm biến quang.
Thông thường đối với một cảm biến quang thì bộ thu sáng là một phototransistor hay còn gọi là tranzito quang Bộ phận này cảm nhận ánh
18 sáng và chuyển đổi thành tín hiệu điện tỉ lệ Hiện nay nhiều loại cảm biến quang sử dụng mạch ứng dụng tích hợp chuyên dụng ASIC (Application Specific Integrated Circuit) Mạch này tích hợp tất cả bộ phận quang, khuếch đại, mạch xử lý và chức năng vào một vi mạch (IC) Bộ phận thu có thể nhận ánh sáng trực tiếp từ bộ phát (như trường hợp của loại thu- phát), hoặc ánh sáng phản xạ lại từ vật bị phát hiện (trường hợp phản xạ khuếch tán).
Hầu hết thì các loại cảm biến quang thường sử dụng đèn bán dẫn LED và ánh sáng được phát ra thường sẽ theo dạng xung Nhịp điệu xung đặc biệt giúp cảm biến phân biệt được ánh sáng của cảm biến và ánh sáng từ các nguồn khác (như ánh nắng mặt trời hoặc ánh sáng trong phòng). Các loại LED thông dụng nhất là LED đỏ, LED hồng ngoại hoặc LED lazer Một số dòng cảm biến đặc biệt dùng LED trắng hoặc xanh lá Ngoài ra thì trong một số trường hợp chúng ta cũng có thể thấy loại LED vàng.
4.1.2.3 Mạch xử lý tín hiệu đầu ra:
Mạch đầu ra chuyển tín hiệu tỉ lệ (analogue) từ tranzito quang thành tín hiệu ON/OFF được khuếch đại Khi lượng ánh sáng thu được vượt quá mức ngưỡng được xác định, tín hiệu ra của cảm biến được kích hoạt Mặc dù một số loại cảm biến thế hệ trước tích hợp mạch nguồn và dùng tín hiệu ra là tiếp điểm rơ-le (relay) vẫn khá phổ biến, ngày nay các loại cảm biến chủ yếu dùng tín hiệu ra bán dẫn (PNP/NPN) Một số cảm biến quang còn có cả tín hiệu tỉ lệ ra phục vụ cho các ứng dụng đo đếm.
Trên thị trường hiện nay có rất nhiều loại cảm biến quang khác nhau, tuy nhiên thì theo mình thấy chỉ có 3 loại là dễ dàng bắt gặp nhất Cụ thể đó là:
4.1.2.1 Cảm biến quang khuếch tán (diffuse reflection sensor): Đặc điểm của cảm biến:
Thiết bị cảm biến quang phản xạ khuếch tán là loại cảm biến có bộ thu và phát chung Thường được dùng để phát hiện các vật thể trên hệ thống máy móc tự động Giám sát các thiết bị đã được lắp đúng vị trí hay chưa Đặc điểm nổi bật là bị ảnh hưởng bởi bề mặt, màu sắc, khoảng cách tối đa 2m Các bạn có thể dễ dàng bắt gặp chúng trong các dây chuyền sản xuất, đóng gói sản phẩm cũng như đếm các sản phẩm để cho vào một thùng hay bộ lô.
Nguyên lý hoạt động như sau :
Cảm biến dạng này sẽ hoạt động theo 2 trạng thái duy nhất đó là:
Trạng thái báo phát hiện vật cản: cảm biến phát ánh liên tục từ bộ phát đến bề mặt vật cản Ánh sáng phản xạ đi ngược về vị trí thu sáng.
Trạng thái không vật cản: Khi không có vật cản đi vào, ánh sáng không phản xạ về vị trí thu được hoặc bề mặt vật không phản xạ ánh sáng về vị trí thu.
Hình 4 3: Trạng thái vật cản cảm biến quang.
4.1.2.2 Cảm biến quang thu phát chung (through – beam sensor): Đặc điểm của cảm biến: Loại cảm biến quang thu phát độc lập là cảm biến ánh sáng không phản xạ, để hoạt động được cần một con phát ánh sáng và một con thu ánh sáng lắp đối diện với nhau Đặc điểm của dòng cảm biến này là không bị ảnh hưởng bởi bề mặt, màu sắc, khoảng cách phát hiện đến 60m.
Nguyên lý hoạt động như sau: Loại cảm biến này cũng hoạt động theo 2 trạng thái duy nhất đó là:
Trạng thái không có vật cản: cảm biến phát ánh sáng và cảm biến thu ánh sáng Quá trình phát và thu ánh sáng liên tục với nhau
Trạng thái có vật cản: cảm biến phát vẫn phát ánh sáng nhưng cảm biến thu ánh sáng không thu được ánh sáng (bị vật cản che chắn)
Hình 4 4: Nguyên lý phát hiện của cảm biến quang thu phát chung
4.1.2.3 Cảm biến quang phản xạ gương (retro – reflection sensor): Đặc điểm của cảm biến: Bộ cảm biến quang điện phản xạ gương là cảm biến có bộ phát ánh sáng và thu ánh sáng trên cùng một thiết bị Gương phản xạ là một lăng kính đặc biệt được trang bị kèm với cảm biến quang Đặc điểm của dòng cảm biến này là lắp đặt thuận tiện, tiết kiệm dây dẫn, phát hiện được vật trong suốt, mờ,… khoảng cách tối đa 15m
Nguyên lý hoạt động: Khi cảm biến hoạt động bộ phát ánh sáng sẽ phát ánh sáng đến gương, sẽ có 2 trường hợp:
Khi không có vật cản: thì gương sẽ phản xạ lại bộ thu ánh sáng.
Khi có vật cản đi qua: thì sẽ làm thay đổi tần số của ánh sáng phản xạ hoặc bị mất ánh sáng thu Lúc này cảm biến sẽ xuất tín hiệu điện PNP, NPN,…
Hình 4 5: Nguyên lí hoạt động của loại cảm biến gương
4.1.3 Ứng dụng của cảm biến quang
Khi nói về ứng dụng của cảm biến quang thì sẽ có rất nhiều nơi và lý do để chúng ta sử dụng tới loại thiết bị này Tuy nhiên như thế thì sẽ rất mất thời gian, chính vì thế mà theo mình nghĩ mình sẽ liệt kê các ứng dụng tiêu biểu một cách ngắn gọn thôi nhé. Chúng ta có thể sử dụng cảm biến quang trong một số ứng dụng như sau:
Hình 4 6: Ứng dụng cảm biến quang thu-phát
Cảm biến quang đo chiều cao mực nước
Phát hiện người và vật đi qua cửa
Phát hiện xe trong bãi giữ xe
Phát hiện các nhãn bị thiếu trên chai
Kiểm tra sản phẩm đi qua trong quá trình rửa, sơ chế, đóng gói, thành phẩm,…
Kiểm tra đường đi của xe ô tô, thực phẩm đóng hộp, nước đóng chai,… trên băng tải
Xác định được mức độ cao của mực cà phê, nước ngọt, chất lỏng, trong lon, hộp,… Đếm chai di chuyển trên băng tải tốc độ cao Đếm số lượng hoa quả để cho vào một thùng chứa Đảm bảo kiểm soát an toàn khi mở và đóng cửa nhà xe
Bật vòi nước rửa bằng sóng của bàn tay.
Và còn rất nhiều ứng dụng khác nữa,…
4.1.4 Các thông số của cảm biến quang.
Thông thường thì với một cảm biến quang chúng ta sẽ có các thông số cấu tạo cần lưu ý như sau:
Loại cảm biến: thu – phát, phản xạ gương, phản xạ khuếch tán
Nguồn cấp: cảm biến sử dụng nguồn 12-24VDC, 24-240VAC ±10% 50/60Hz, 24-240VDC ±10%(Ripple P-P:Max 10%)
Ngõ ra: ngõ ra tiếp điểm relay 30VDC 3A, 250VAC 3A tải thuần trở, cấu tạo tiếp điểm: 1c
Khoảng cách phát hiê Œn: 15m (Loại thu – phát); 0.1~3m, 0.1~5m (phản xạ gương); 700mm (phản xạ khuếch tán) Độ trễ: lớn nhất 20% khoảng cách cài đặt định mức (phản xạ khuếch tán)
Võ Œt phỏt hiện chu•n: vật mờ đục ỉ15 mm (thu-phỏt), vật mờ đục ỉ60 mm (phản xạ gương), vật mờ đục – trong mờ (phản xạ khuếch tán)
Nguồn sáng: sử dụng LED hồng ngoại (940nm), LED hồng ngoại (850nm), LED đỏ (660 nm)
Chế độ hoạt động: có thể lựa chọn Light ON hay Dark ON bởi công tắc
Chỉ thị hoạt đô Œng: đèn led xanh lá (chỉ thị nguồn, sự ổn định), led vàng (chỉ thị hoạt động)
Thời gian đáp ứng: Max.1ms, 20ms Điều chỉnh đô Œ nhạy: biến trở điều chỉnh
Động cơ DC giảm tốc
4.2.1 Tổng quan về động cơ DC giảm tốc.
Ngay từ tên gọi Motor giảm tốc, chắc hẳn các bạn đã phần nào hiểu được động cơ giảm tốc gồm bộ phận nào hợp thành và với chức năng gì Động cơ giảm tốc bao gồm hai bộ phận: động cơ điện và hộp giảm tốc. Động cơ điện có cấu tạo gồm 2 bộ phận chính: Stato và Roto Cấu tạo của stato gồm các cuộn dây của điện ba pha quấn trên các lõi sắt Được sắp xếp trên 1 vành tròn Từ đó tạo ra từ trường quay Còn Roto với thiết kế dạng hình trụ đóng vai trò như 1 cuộn dây quấn trên lõi thép.
Hộp giảm tốc bên trong đựng bộ chuyển động dùng bánh răng, trục vít… nhằm giảm tốc độ vòng quay Hộp này được sử dụng để giảm vectơ vận tốc tức thời góc Tăng momen xoắn và là bộ phận trung gian giữa động cơ điện với các bộ phận khác Đầu còn lại của hộp giảm tốc được nối sở hữu tải.
4.2.2.1 Motor giảm tốc trục vít
Cấu tạo motor giảm tốc trục vít gồm các bánh răng, mặt bích trục vào, lỗ thông hơi , vòng chắn dầu, gioăng cao su bảo vệ vòng bi, guồng xoắn trục vít làm bằng thép, có tôi nhiệt luyện tăng độ cứng và chống mài mòn.
Hình 4 8 Motor giảm tốc trục vít
4.2.2.2 Motor giảm tốc trục đồng tâm (cyclo)
Cấu tạo 1 cấp: số 1 là trục ra, số 13 là trục vào, số 7 là bi đũa, só 4 là chân đế, số 6 là bánh răng cyclo làm chủ tốc độ của sản phẩm, số 11 là mặt gang có ổ bi nhận lực từ motor, số 12 là cánh quạt.
Hình 4 9: Motor giảm tốc trục đồng tâm Ảnh dưới đây là các loại động cơ giảm tốc cyclo được dùng nhiều nhất
Hình 4 10: Các loại motor giảm tốc trục đồng tâm
4.2.2.3 Motor giảm tốc loại nhỏ (IK)
Cấu tạo gồm các vòng bi bạc đạn, bánh răng giảm tốc cấp 1 cấp 2, trục vào, trục ra Lắp với motor 220v, motor DC hoặc servo
Hình 4 11: Motor giảm tốc loại nhỏ
4.2.2.4 Motor giảm tốc momen lớn ( R)
Có bánh răng nghiêng, hoặc bánh răng côn, bánh răng hình xoắn ốc để tăng tiết diện tiếp xúc giữa các bánh răng, và tăng khả năng chịu lực.
Vỏ hộp giảm tốc thường bằng gang dày, đặc như hình số (1)
Hình 4 12: Motor giảm tốc momen lớn
4.2.2.5 Motor giảm tốc bánh răng côn (K)
Cấu tạo motor giảm tốc bánh răng côn gồm các bộ phận quan trọng như sau: nhìn vào hình trên ta có thể thấy nắp sampo bảo vệ cánh quạt, chân đế lắp ngang, chân đế lắp dọc, hộp cực đấu điện, phốt chịu nhiệt, hộp cực đấu điện, bánh răng truyền động lớn, …
Cách kiểm tra chất lượng motor giảm tốc
4.2.3 Ứng dụng của động cơ giảm tốc Động cơ giảm tốc được sử dụng nhiều trong các lĩnh vực như:
Xử lý nước thải, máy sục khí
Khâu đóng gói, quy trình sản xuất thực phẩm và đồ uống
Khai thác và xi măng: băng tải, gầu nâng, máy nghiền
Cần trục: vận thăng, xe đẩy, cần trục container
Làm băng tải vận chuyển đá, cát từ núi trong sản xuất vật liệu xây dựng
Chế tạo máy nghiền vật cứng như gỗ, thép, sắt phế liệu
Làm máy ép gỗ, nhựa, cao su
4.2.4 Cách kiểm tra chất lượng motor giảm tốc
Dựa vào trọng lượng: thép càng đặc thì càng nặng và chịu tải mạnh hơn.
Dựa vào tên hãng: hãng nổi tiếng như Hitachi, Mitsubishi, Motovario, Taili thường có thời hạn bảo hành dài và độ bền cao
Dựa vào lực kép: có thể để motor giảm tốc vào việc thực tế để xem mức chịu tải ra sao khi chạy liên tục
Dựa vào nhiệt độ vận hành: các bánh răng bằng hợp kim siêu bền thì nhiệt độ khi mang tải không lớn, vì nó có độ chống mòn cao.
4.2.3 Vai trò trong hệ thống.
Trong hệ thống động cơ giảm tốc được dùng cho băng tải vì chức năng tăng momen xoắn và giảm tốc độ Khi chọn động cơ giảm tốc nhóm sẽ quan tâm đến các thông số cơ bản như: điện áp sử dụng, tốc độ quay và lực tải.
4.2.4 Loại động cơ DC giảm tốc sử dụng trong hệ thống
Motor giảm tốc mà nhóm sử dụng là motor bánh răng côn có điểm mạnh là tạo momen xoắn lớn
4.3.1 Tổng quan về bơm nhu động.
Bơm nhu động (peristaltic pump) hay còn gọi là bơm ống là một loại bơm chuyển chất lưu tích cực nhờ một ống mềm đàn hồi và chuyển quay tròn của con lăn bên ngoài giúp nén ống và tạo chênh áp để hút và xả chất bơm.
Bơm nhu động hoạt động dựa trên nguyên lý thay đổi thể tích của ống mềm để tạo một áp suất dương đủ để hút và xả chất bơm theo một lưu lượng nhất định tùy theo tần suất nén và mở của ống đàn hồi thông qua chuyển động quay tròn của rotor Do đó hầu hết các bơm nhu động là bơm có dạng vỏ máy hình tròn.
Hình 4 14: Nguyên lý hoạt động của bơm nhu động
Một vòng bơm hoàn chỉnh sẽ bao gồm 3 chu kỳ liên tục sau:
Chu kỳ hút: Khi con lăn số 1 tiếp xúc với ống thì ống bị nén và kịt lại Lúc này phần ống phía sau đàn hồi trở lại trạng thái ban đầu tạo ra áp suất chân không và hút chất bơm vào ống.
Chu kỳ chuyển: Khi con lăn số 2 chạm ống thì phần chất lưu được hút vào và giữ lại trong phần ống giữa hai con lăn, sau đó quá trình quay sẽ chuyển phần chất bơm này trong 1 bán chu kỳ quay.
Chu kỳ xả: Khi con lăn thứ nhất qua bán chu kỳ và không còn ép lên ống đàn hồi nữa thì phần chất bơm bị giữ trong ống được xả ra ngoài bơm nhờ lực đẩy của con lăn số 2 (vẫn đang ép ống).
Hình 4 15: Cấu tạo trong bơm nhu động.
4.3.1.1 Ứng dụng của bơm nhu động
Bơm nhu động thường được ứng dụng rộng rãi trong các lĩnh vực:
Trong ngành Y tế: bơm truyền máu, bơm chất lỏng vô trùng, bơm chế phẩm sinh học
Trong ngành thực phẩm: bơm chất pha chế đồ uống (đặc biệt trong ngành sản xuất bia, rượu vang), vitamin và các hóa sinh phẩm khác
Trong nông nghiệp, môi trường và in: bơm xử lý nước, bơm chuyển mực in
Trong công nghiệp giấy, bao bì: bơm chuyển chất phụ gia, hóa chất định lượng
Hình 4 16: Bơm nhu động lớn
Bơm nhu ng (hay còn g i là b m ng) độ ọ ơ ốố được s d ng r ng rãi trongử ụ ộ các ngành công nghi p khác nhau nh công nghi p hóa ch t, d t nhu m, d cệ ư ệ ấố ệ ộ ượ phẩm, th c ph m, bia-rự ẩ ượu-nước gi i khát, v i ch c n ng luân chuy n vàả ớ ứ ẵ ể chiếốt rót ch t l ng.ấố ỏ
Vì thếố, bơm nhu đ ng r t a d ng v chộ ấố đ ạ ếề ủng lo i, ch c n ng, v t liạ ứ ẵ ậ ệu, với nhi u xu t x trên th trếề ấố ứ ị ường.
4.3.2.1 Phân loại theo nguyên lý hoạt động.
Bơm nhu ng ki u t c : Ngoài các chđộ ể ốế độ ức nẵng đi u khi n cếề ể ơ bản c a b m nhu ng, thì ki u t c có thêm nh ng tính n ng nhủ ơ độ ể ốế độ ữ ẵ ư
30 màn hình hi n th t c , nút b m kh i ng và d ng kh n c p, ể ị ốế độ ẫế ở độ ừ ẩ ẫế đi uếề chỉnh t c nhanh ch m phù h p theo yêu c u, và các tính n ng khác.ốế độ ậ ợ ẫề ẵ
B m nhu ng ki u l u l ng: Ki u b m này có thêm ch cơ độ ể ư ượ ể ơ ứ nẵng hi n th mể ị ức tẵng gi m l u l ng, ả ư ượ đ ếều ch nh l u l ng b m phùi ỉ ư ượ ơ hợp Lo i b m này ạ ơ được thi t kếế ếế để ơ b m được nh ng m c l u l ngữ ứ ư ượ lớn, có th lên t i 100m3/h.ể ớ
4.3.2.2 Phân lo i theo ch c nạ ứ ăng
Bơm nhu động cơ bản: Bơm nhu động đáp ứng các nhu cầu cơ bản như luân chuyển chất lỏng cần bơm, chiết rót cơ bản không cần điều chỉnh tốc độ hay lưu lượng Loại này có cấu tạo đơn giản, dễ bảo trì, vệ sinh. Được sử dụng nhiều trong ứng dụng bơm chuyển hóa chất, bơm các chất có độ đặc vừa phải.
Bơm nhu động tuyến tính, đa chức năng: Đây là loại bơm được thiết kế với nhiều chức năng hiện đại như điều chỉnh tốc độ bơm, điều chỉnh lưu lượng theo mức cài đặt s©n, tự động đóng mở bơm theo khoảng thời gian đặt trước Với màn hình LCD hiển thị được tất cả thông số hoạt động và kết nối với hệ thống điều khiển trung tâm, bơm nhu động tuyến tính được sử dụng cho các ứng dụng bơm chiết rót thực phẩm, bơm trong phòng thí nghiệm, bơm chuyển dược chất trong ngành y tế, dược phẩm.
Hình 4 17: Bơm nhu động y tế
4.3.3 Vai trò trong hệ thống.
Bơm nhu động trong hệ thống sơn có vai trò quan trọng vì bơm sẽ ảnh hưởng đến chất lượng đầu ra Bơm nhu động có vai trò định lượng nguyên liệu màu cơ bản để pha trộn màu một cách chính xác Khi sử dụng bơm nhu động nhóm cần lưu ý đến các thông số sau: điện áp sử dụng, tốc độ dòng chảy, kích thước ống, để có thể sử dụng bơm một cách phù hợp.
4.3.4 Loại bơm nhu động sử dụng trong hệ thống
4.4.1 Tổng quan về động cơ bước. Động c bơ ước, hay còn g i là ọ Step Motor là gì? Theo Wikipedia, ngđộ cơ b c là m t lo i ng c s d ng ướ ộ ạ độ ơ ử ụ điện nh ng có nguyên lý và ư ứng d ng vôụ cùng khác bi t so v i các lo i ng cệ ớ ạ độ ơ điện thông thường.
Thực ch t, ây là m t lo i ng cẫế đ ộ ạ độ ơ đốềng b , có kh n ng bi n i cácộ ả ẵ ếế đổ tín hi u ệ điếều khi n c a máy móc d i d ng các xung ể ủ ướ ạ điệ ờ ạ đượn r i r c c phát ra kếế ti p nhau, t o thành các chuy n ng góc quay ôi khi chính là các chuy nếế ạ ể độ Đ ể động của rôto, giúp cho người dùng cốế ịđnh roto của máy vào trong các v tríị cẫền thi t.ếế
Hình 4 18: Step motor Động c bơ ước là một loại động cơ đốềng b ộ đặc bi tệ
Nói chung, ng c b c (độ ơ ướ motor bước) là m t lo i ng c mà các b nộ ạ độ ơ ạ có th quy nh ể đị đượ ẫềc t n s góc quay c a nó N u góc b c c a nó càng nhốế ủ ếế ướ ủ ỏ thì s b c trên m i vòng quay c a ng c càng l n và chính xác c a v tríốế ướ ốẫ ủ độ ơ ớ độ ủ ị chúng ta thu được càng lớn.