Ở bài tập lớn 1, nhóm đã khảo sát độc lập lưới và xác định được giá trị lưới hội tụ là 7200cells (60x120) tương đương với kích thước phần tử . Ở bài tập lớn số 2, nhóm sẽ khảo sát sự ảnh hưởng của Δt đến tốc độ ổn định của mô hình.
Trang 10 | P a g e
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA KỸ THUẬT GIAO THÔNG
BÀI TẬP LỚN 2 MÔN HỌC PHƯƠNG PHÁP SỐ - ĐỘNG LỰC HỌC LƯU CHẤT
Giảng viên hướng dẫn: Lê Tuấn Phương Nam
Lớp: P01
Sinh viên thực hiện:
Sinh viên thực hiện Mã số sinh viên
Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 5 năm 2024
Trang 21 | P a g e
Mục lục
1 Ảnh hưởng của bước thời gian 2
1.1 Phương trình đại số 2
1.2 Kết quả khi chạy đoạn code mô phỏng ở Phụ lục 4
1.2.1 Trường hợp ∆𝑡 = 0.0001𝑠 5
1.2.2 Trường hợp ∆𝑡 = 0.001𝑠 7
2 Xác định bước thời gian cho tính ổn định 9
2.1 Xác định điều kiện giới hạn của ∆𝑡 theo lý thuyết: 9
2.2 Xác định điều kiện giới hạn của ∆𝑡: 12
3 Kết luận 15
4 PHỤ LỤC 16
4.1 Code theo thời gian giản đồ Central Scheme Forward – Euler: 16
Trang 32 | P a g e
1 Ảnh hưởng của bước thời gian
Ở bài tập lớn 1, nhóm đã khảo sát độc lập lưới và xác định được giá trị lưới hội tụ là
Trang 51.2 Kết quả khi chạy đoạn code mô phỏng ở Phụ lục
Chọn giá trị ban đầu (t = 0s) của nhiệt độ là 𝑇𝑜 = 7
Trang 76 | P a g e
𝑡 = 0.5𝑠
𝑡 = 1𝑠
Trang 98 | P a g e
𝑡 = 0.5𝑠
𝑡 = 1𝑠
Trang 109 | P a g e
2 Xác định bước thời gian cho tính ổn định
2.1 Xác định điều kiện giới hạn của ∆𝒕 theo lý thuyết:
Tương tự với các phần tử ở phần 1, ta thiết lập được bảng số liệu sau:
Table 1: Δt thỏa điều kiện bị chặn của từng loại phần tử theo tính toán lý thuyết
Phần tử số Δtmax thỏa điều kiện bị chặn
Vậy với giá trị Δt =0.0001s thỏa điều kiện bị chặn của tất cả các phần tử, thỏa
mãn ổn định cho tất cả các phần tử Giá trị Δt =0.001s vẫn thỏa điều kiện bị chặn
do các điều kiện ∆𝑡 ở bảng trên trên chỉ giả định các vận tốc u,v là cực đại (=1) trong khi đó ở mỗi vị trí giá trị vận tốc sẽ nhỏ hơn giá trị giả định nên điều kiện của bước thời gian có thể lớn hơn
Từ các đồ thị Figure 1,Figure 2 và Figure 3 có thể thấy rằng giá trị T tại hai
mốc Δt không quá khác nhau, với sai số lớn nhất chỉ khoảng 1% Điều này sảy ra là
vì giá trị Δt =0.001s, hệ số CFl = 1.299 so với phần tử có Δt max nhỏ nhất tương đương
Trang 1110 | P a g e
với việc lưới thô hơn lưới đang xét là 1.299 lần và mức lưới đó vẫn đang là mức lưới hội tụ
Figure 1:Giá trị nhiệt độ tại y = 1 và t = 0.1s ở hai giá trị Δt
Figure 2:Giá trị nhiệt độ tại y = 1 và t = 0.5s ở hai giá trị Δt
0 1 2 3 4 5 6 7 8
Trang 1211 | P a g e
Figure 3: Giá trị nhiệt độ tại y = 1 và t=1s ở hai giá trị Δt
Figure 4: Sai số nhiệt độ giữa các mức thời gian
Ở mức Δt =0.001s hội tụ và đạt giá trị ổn định tại t > 6s, ở mức Δt =0.0001s
hội tụ và đạt giá trị ổn định tại t < 5s
Trang 1312 | P a g e
2.2 Xác định điều kiện giới hạn của ∆𝒕:
- Ta thấy miền nhiệt độ sẽ đạt ổn định sau khoảng 6 s Vậy, ta có thể tăng dần bước thời gian ∆𝑡 từ giá trị 0.001s và kiểm ta điều kiện hội tụ và ổn định tại giây thứ 10:
∆𝑇 = ⌈𝑇𝑛+1− 𝑇𝑛⌉ < 10−4
∆𝑇
0.001 7.04E-03 3.59E-03 1.20E-04 2.21E-05 1.75E-06
0.0013 9.16E-03 4.67E-03 1.56E-04 2.87E-05 1.75E-06
0.0016 1.13E-02 5.75E-03 1.92E-04 3.53E-05 2.79E-06
0.0019 1.34E-02 6.83E-03 2.28E-04 4.19E-05 3.31E-06
0.0022 1.55E-02 7.91E-03 2.64E-04 4.85E-05 3.83E-06
0.0023 1.62E-02 8.28E-03 2.76E-04 5.07E-05 4.00E-06
0.0024 1.70E-01 6.57E+02 5.79E+35 2.47E+52 2.30E+77
Bảng 1: Giá trị sai số ∆𝑻 theo từng bước thời gian
Bảng 2: Sai số ∆𝑻 theo từng bước thời gian (∆𝒕 ≤ 𝟎 𝟎𝟎𝟐𝟑𝒔)
Trang 1413 | P a g e
Bảng 3: Sai số ∆𝑻 theo từng bước thời gian (∆𝒕 = 𝟎 𝟎𝟎𝟐𝟒𝒔)
- Nhận xét: Với ∆𝑡 ≤ 0.0023𝑠 kết quả cho ra sai số thỏa mãn điều kiện hội tụ
và cho ra kết quả ổn định sao khoảng 6s Với ∆𝑡 = 0.0024𝑠 Sai số tăng mạnh và kết quả không hội tụ Điều này còn có thể kiểm chửng bới các Hình
Trang 1514 | P a g e
Hình 1: 𝒕 = 𝟏𝟎𝒔; ∆𝒕 = 𝟎 𝟎𝟎𝟏𝒔 (hội tụ và ổn định)
Hình 2: 𝒕 = 𝟏𝟎𝒔; ∆𝒕 = 𝟎 𝟎𝟎𝟐𝟑𝒔 (hội tụ và ổn định)
Trang 1615 | P a g e
Hình 3: t=10s; ∆t=0.0024s (kết quả lỗi, không hội tụ)
3 Kết luận
- Việc lựa chọn giá trị nhiệt độ ban đầu 𝑇𝑜 không làm ảnh hưởng đến kết quả
mô phỏng nếu lưới và bước thời gian đạt hội tụ
- Với 𝛥𝑡 = 0.0001𝑠, mô hình đạt ổn định
- Với 𝛥𝑡 = 0.0001𝑠 mô hình ổn định nhanh hơn 𝛥𝑡 = 0.001𝑠
- Khi lưới được chia đủ mịn và kết quả mô phỏng cho dòng ổn định là hội tụ Bước thời gian thỏa mãn cho tính hội tụ là ∆𝑡 ≤ 0.0023𝑠 và kết quả đạt ổn định sau 6s
- Bước thời gian càng nhở thì thời gian đạt ổn định càng nhanh nhưng thời gian sinh toán sẽ lâu và tốn tài nguyên máy tính hơn Do đó để tối ưu, nhóm đưa ra kết luận khi mô phỏng bài toán nên lựa chọn ∆𝑡 = 0.0023
Trang 17dt = 0.0025;
dx = 1/a;
dy = 2/b;
V = dx*dy;
N = a*b; % Number of cells
Trang 20% Y axis
% North face
v = cos(pi*X(1))*sin(pi*(Y(b-i+1)+dy/2));% North face