1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Kiểm tra giữa kì i môn khtn 6

10 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Kiểm tra giữa kì I môn Khoa học tự nhiên 6
Chuyên ngành Khoa học tự nhiên 6
Thể loại Đề kiểm tra giữa kì
Năm xuất bản 2021
Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 48,49 KB

Nội dung

đề kiểm tra giữa kì 1 môn KHTN 6 sách chân trời sáng tạo có ma trận. bảng đặc tả, đề và đáp án PHÒNG GD&ĐT YÊN KHÁNH TRƯỜNG THCS KHÁNH AN KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2022 - 2023 MÔN: KHTN 6 Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể thời gian giao đề) Họ và tên:……………………………………….…….Lớp:………………………. PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (4đ) Câu 1: Theo em, việc ngiên cứu sản xuất vacxin phòng Covid 19 thể hiện vai trò nào dưới đây của khoa học tự nhiên? A. Bảo vệ sức khoẻ và cuộc sống của con người. B. Cung cấp thông tin và nâng cao hiểu biết của con người. C. Mở rộng sản xuất và phát triển kinh tế D. Bảo vệ môi trường. Câu 2: : Cách sử dụng kính lúp cầm tay là A. Điều chỉnh ánh sáng bằng gương phản chiếu ánh sáng rồi quan sát. B. Đặt mặt kính lúp lên vật rồi quan sát. C. Để mặt kính gần mẫu vật quan sát, mắt nhìn vào mặt kính và điều chỉnh khoảng cách sao cho nhìn rõ vật. D. Đặt và cố định tiêu bản rồi quan sát. Sử dụng hệ thống ốc điều chỉnh để quan sát rõ vật mẫu. Câu 3: Khoa học tự nhiên không bao gồm lĩnh vực nào sau đây? A. Vật lý học. B. Hóa học và Sinh học. C. Khoa học Trái Đất và Thiên văn học. D. Lịch sử loài người.

Trang 1

TUẦN 09

Ngày soạn:… / …/2021

Ngày dạy: …./…./2021

KIỂM TRA GIỮA KÌ I MÔN: Khoa học tự nhiên 6 Thời gian: 90 phút

I MỤC ĐÍCH KIỂM TRA

1 Kiến thức:

Mở đầu về khoa học tự nhiên

Chủ đề 1: Các phép đo

Chủ đề 2: Các thể của chất

Chủ đề 3: Oxygen và không khí

Chủ đề 6: Tế bào – Đơn vị cơ sở của sự sống

Chủ đề 7: Từ tế bào đến cơ thể

2 Yêu cầu cần đạt

a Lĩnh vực Sinh học

- Nêu được khái niệm tế bào, chức năng của tế bào

- Nêu được hình dạng và kích thước của một số loại tế bào

- Trình bày được cấu tạo tế bào và chức năng mỗi thành phần (ba thành phần chính: màng tế bào, chất tế bào, nhân tế bào); nhận biết được lục lạp là bào quan thực hiện chức năng quang hợp ở cây xanh

- Nhận biết được tế bào là đơn vị cấu trúc của sự sống

- Phân biệt được tế bào động vật, tế bào thực vật; tế bào nhân thực, tế bào nhân sơ

-Nhận biết được sự lớn lên và sinh sản của tế bào (từ 1 tế bào → 2 tế bào → 4 tế bào → n tế

bào)

- Nêu được ý nghĩa của sự lớn lên và sinh sản của tế bào

- Cơ thể đơn bào và cơ thể đa bào từ đó thấy sự khác biệt giữa cơ thể đơn bào và cơ thể đa bào

- Trình bày được mối quan hệ từ tế bào hình thành nên mô, cơ quan, hệ cơ quan, cơ thể

- Nêu được các khái niệm về mô, cơ quan, hệ cơ quan, cơ thể Lấy được ví dụ minh họa

- Nhận thức khoa học tự nhiên: Trình bày được các bước làm tiêu bản hiển vi Mô tả và vẽ được hình cơ thể đơn bào, các cơ quan cấu tạo cây xanh và cấu tạo cơ thể người;

b Lĩnh vực Vật lí

– Nêu được khái niệm Khoa học tự nhiên

– Trình bày được vai trò của Khoa học tự nhiên trong cuộc sống

– Phân biệt được các lĩnh vực Khoa học tự nhiên dựa vào đối tượng nghiên cứu

– Nêu được các quy định an toàn khi học trong phòng thực hành

– Phân biệt được các kí hiệu cảnh báo trong phòng thực hành

– Đọc và phân biệt được các hình ảnh quy định an toàn phòng thực hành

Trang 2

– Trình bày được cách sử dụng một số dụng cụ đo thông thường khi học tập môn Khoa học tự nhiên (các dụng cụ đo chiều dài, đo khối lượng, đo thời gian, đo nhiệt độ )

c Lĩnh vực Hóa học

- Nêu được sự đa dạng của chất (chất có ở xung quanh chúng ta, trong các vật thể tự nhiên, vật thể nhân tạo, vật vô sinh, vật hữu sinh )

- Trình bày được một số đặc điểm cơ bản ba thể (rắn; lỏng; khí) thông qua quan sát

- Nêu được một số tính chất của chất (tính chất vật lí, tính chất hoá học)

- Nêu được khái niệm về sự nóng chảy; sự sôi; sự bay hơi; sự ngưng tụ, đông đặc

- Trình bày được quá trình diễn ra sự chuyển thể (trạng thái): nóng chảy, đông đặc; bay hơi, ngưng tụ; sôi

- Nêu được một số tính chất của oxygen (trạng thái, màu sắc, tính tan, )

- Nêu được tầm quan trọng của oxygen đối với sự sống, sự cháy và quá trình đốt nhiên liệu

II HÌNH THỨC KIỂM TRA

- Trắc nghiệm và tự luận

- Tỉ lệ 40% trắc nghiệm và 60% tự luận

- Lĩnh vực Sinh học: 50% ( 5 điểm ) + Lĩnh vực Vật lý: 25% ( 2,5 điểm ) + Lĩnh vực Hóa học: 25% ( 2,5 điểm )

III MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA

Chủ đề Nội dung

số câu NB TH VD VDC Tổng số

bài

Giới

thiệu về

khoa học

tự nhiên,

dụng cụ

đo và an

toàn

thực

hành

Giới thiệu

về khoa học tự nhiên

Câu 1, 11 (0,4 đ)

Câu 16 (0,2 đ)

3 (0,6 đ)

Một số dụng cụ đo

và quy định an toàn trong phòng thực hành

Câu 2 (0,2 đ)

1 (0,2 đ)

Trang 3

dài, khối

lượng và

thời gian,

đo nhiệt độ

14, 15 (0,6 đ)

đ)

(1,5 đ)

Tế bào -

đơn vị cơ

sở của sự

sống

Tế bào -

đơn vị cơ

sở của sự

sống

Câu 3,4 (0,4 đ)

Câu 5,6 (0,4 đ)

4 (0,8 đ)

Bài 1.a (1 đ)

Bài 1.b (0,5 đ)

Bài 1.c (0,5 đ)

1 (2 đ)

Từ tế

bào đến

cơ thể

Từ tế bào

đến cơ thể

Câu 7,8 (0,4 đ)

Câu 9,10 (0,4 đ)

4 (0,8 đ)

Bài 2 (1 đ)

1 (1 đ)

Các thể

của chất

Các thể của

chất

Câu 17 (0,2 đ)

Câu 18,19 (0,4 đ)

3 (0,6 đ)

Oxygen

và không

khí

Oxygen và

(0,2 đ)

1 (0,2 đ)

Bài 4 (0,5đ)

Bài 5 (1đ)

2 (1,5 đ)

Số câu

Số điểm

12 2,4 điểm

8 1,6 điểm

20 câu

4 điểm

1.a 1 điểm

1.b 0,5 điểm

3 3 điểm

1.c

và 1 1,5 điểm

5 bài 6 điểm

BẢNG MÔ TẢ CHI TIẾT CÂU HỎI

Giới thiệu

về khoa học

tự nhiên,

dụng cụ đo

và an toàn

thực hành

Giới thiệu về khoa học tự nhiên

Câu 11 NB: biết các lĩnh vực của khoa học tự

nhiên

0,2 điểm

Câu 1 TH: hiểu vai trò của khoa học tự nhiên Câu 16 TH: hiểu được các công việc chính của

lĩnh vực hóa học

0,2 điểm

Một số dụng

cụ đo và quy định an toàn

Câu 2 NB: biết cách sử dụng kính lúp cầm

tay

0,2 điểm

Trang 4

trong phòng thực hành

Tế bào –

đơn vị cơ sở

của sự sống

Tế bào – đơn

vị cơ sở của

sự sống

Câu 3 NB: biết các thành phần cấu tạo của tế

bào

0,2 điểm

Câu 4 TH: hiểu sự khác nhau của tế bào thực

vật và động vật

0,2 điểm

Câu 5 NB: biết kết quả của sự phân chia tế

bào

0,2 điểm Câu 6 NB: biết cấu tạo của tế bào nhân thực 0,2 điểm Bài 1.a

NB: Biết các thành phần cấu tạo của tế bào thực vật và chức năng của từng thành phần

1,0 điểm

Bài 1.b TH: Chỉ ra được điểm khác giữa tế

bào thực vật với tế bào động vật

0,5 điểm

Bài 1.c

VDC: vận dụng các kiến thức để giải thích được vì sao cơ thể thực vật không có bộ xương nhưng vẫn đứng vững

0,5 điểm

Từ tế bào

đến cơ thể

Từ tế bào đến

cơ thể

Câu 7 NB: biết cấu tạo của sinh vật đơn bào 0,2 điểm Câu 8 NB: biết các cấp độ cấu trúc của cơ

thể

0,2 điểm

Câu 9 TH: hiểu sự khác biệt giữa cơ thể đơn

bào và cơ thể đa bào

0,2 điểm

Câu 10 TH: hiểu ý nghĩa của sự lớn lên và

sinh sản của tế bào

0,2 điểm

Bài 2

VD: dựa vào hiểu biết thực tế nêu được những điểm giống và khác nhau của các sinh vật về môi trường sống, khả năng di chuyển, số chân

1,0 điểm

Các phép

đo

Đo chiều dài, khối lượng và thời gian, đo nhiệt độ

Câu 12 NB: biết cách chọn dụng cụ để đo khối

lượng

0,2 điểm

Câu 13 NB: biết cách ước lượng chiều dài của

vật để lựa chọn thước đo phù hợp

0,2 điểm

Câu 14 NB: biết đơn vị đo thời gian trong hệ

thống đo lường chính thức ở nước ta là giây

0,2 điểm

Trang 5

Câu 15 NB: biết nhiệt độ sôi của nước ở một

nhiệt độ xác định

0,2 điểm

Bài 3

VD: Vận dụng các kiến thức về các dụng cụ đo để lựa chọn các dụng cụ đo phù hợp với các phép đo thường dùng trong đời sống

1,5 điểm

Các thể của

chất

Các thể của chất

Câu 17 NB: phân biệt vật thể tự nhiên và vật

thể nhân tạo

0,2 điểm

Câu 18 TH: hiểu được quá trình diễn ra sự

chuyển thể

0,2 điểm

Câu 19 TH: nắm được tính chất hoá học của

các chất

0,2 điểm

Oxygen và

không khí

Oxygen và không khí

Câu 20

NB: tầm quan trọng của oxygen đối với sự sống, sự cháy và quá trình đốt nhiên liệu

0,2 điểm

Bài 4 VD: giải thích được vai trò và tầm

quan trọng của oxygen đối với sự sống

0,5 điểm

Bài 5

VDC: tính được lượng oxygen trong không khí và xác định thể tích oxygen mỗi người lớn cần trung bình trong 1 ngày 1 đêm

1,0 điểm

Tổng điểm của các chủ đề và các nội dung câu hỏi/ bài tập 10 điểm

IV ĐỀ KIỂM TRA

PHẦN I: TRẮC NGHIỆM

A Lĩnh vực Sinh học

Câu 1: Theo em, việc ngiên cứu sản xuất vacxin phòng Covid 19 thể hiện vai trò nào dưới đây

của khoa học tự nhiên?

A Bảo vệ sức khoẻ và cuộc sống của con người

B Cung cấp thông tin và nâng cao hiểu biết của con người

C Mở rộng sản xuất và phát triển kinh tế

D Bảo vệ môi trường

Câu 2: : Cách sử dụng kính lúp cầm tay là

A Điều chỉnh ánh sáng bằng gương phản chiếu ánh sáng rồi quan sát

B Đặt mặt kính lúp lên vật rồi quan sát

C Để mặt kính gần mẫu vật quan sát, mắt nhìn vào mặt kính và điều chỉnh khoảng cách sao cho nhìn rõ vật

Trang 6

D Đặt và cố định tiêu bản rồi quan sát Sử dụng hệ thống ốc điều chỉnh để quan sát rõ vật

mẫu

Câu 3: Quan sát tế bào bên và cho biết mũi tên đang chỉ vào thành phần nào của tế bào,

A Màng tế bào B Chất tế bảo C Nhân tế bào D Vùng nhân

Câu 4: Thành phần chỉ có trong tế bào thực vật:

A Nhân B Tế bào chất C Màng sinh chất D Lục lạp

Câu 5: Từ 1 tế bào trưởng thành tiến hành phân chia một lần tạo thành số tế bào con là.

A 4 tế bào con B 6 tế bào con C 2 tế bào con D 3 tế bào con

Câu 6: Đặc điểm chỉ có ở tế bào nhân thực là

A có thành tế bào B có chất tế bào,

C có nhân và các bào quan có màng D có màng sinh chất

Câu 7: Sinh vật đơn bào là sinh vật được cấu tạo từ

A hàng trăm tế bào B hàng nghìn tế bào C một tế bào D một số tế

bào,

Câu 8: Các cấp độ cấu trúc của cơ thể lần lượt là

A mô → tế bào → cơ quan → hệ cơ quan → cơ thể

B tế bào → mô → cơ quan → hệ cơ quan → cơ thể

C tế bào → mô → hệ cơ quan → cơ quan → cơ thể

D cơ thể → cơ quan → hệ cơ quan → tế bào → mô

Câu 9: Trong các nhóm sau nhóm nào gồm toàn cơ thể đơn bào:

A Nấm men, vi khuẩn, trùng biến hình C Trùng biến hình, nấm men, con bướm

B Nấm men, vi khẩn, con thỏ D Con thỏ, cây hoa mai, cây nấm

Câu 10: Sự sinh sản của tế bào có ý nghĩa:

A Giúp tăng số lượng tế bào

C Giúp cơ thể lớn lên

B Thay thế các tế bào già, các tế bào chết

D Cả A,B, C đúng

B Lĩnh vực Vật lí

Câu 11: Khoa học tự nhiên không bao gồm lĩnh vực nào sau đây?

A Vật lý học B Hóa học và Sinh học

C Khoa học Trái Đất và Thiên văn học D Lịch sử loài người

Câu 12: Để đo khối lượng của một vật ta dùng dụng cụ nào.

A Thước đo B Kính hiển vi C Cân D Kính lúp

Câu 13: Trước khi đo chiều dài của vật ta thường ước lượng chiều dài của vật để

A Lựa chọn thước đo phù hợp B Đặt mắt đúng cách

Trang 7

C Đọc kết quả đo chính xác D Đặt vật đo đúng cách

Câu 14: Đơn vị đo thời gian trong hệ thống đo lường chính thức ở nước ta là

A tuần B ngày C giây D giờ

Câu 15: Trong thang nhiệt độ Xen-xi-ớt, nhiệt độ của hơi nước đang sôi là:

C Lĩnh vực Hóa học

Câu 16: Ví dụ nào sau đây liên quan đến ngành Hóa học?

A Ấp trứng gà bằng máy chuyên dụng

B Quan sát hướng chuyển động của viên đạn

C Theo dõi quá trình lớn lên của cây cà chua

D Khi cho baking soda vào giấm ăn, ta thấy hiện tượng sủi bọt khí

Câu 17: Đặc điểm để phân biệt vật thể tự nhiên và vật thể nhân tạo

A.Vật thể nhân tạo đẹp hơn vật thể tự nhiên

B Vật thể nhân tạo do con người tạo ra

C Vật thể tự nhiên làm từ chất, vật thể nhân tạo làm từ vật liệu

D Vật thể tự nhiên làm từ chất trong tự nhiên, vật thể nhân tạo làm từ chất nhân tạo

Câu 18: Quá trình nào sau đây thể hiện tính chất hóa học

A Hòa tan đường vào nước

B Cô cạn nước đường thành đường

C Đun nóng đường đến khi xuất hiện chất màu đen

D Đun nóng đường từ thể rắn chuyển sang thể lỏng

Câu 19:Vào mùa xuân thời tiết ấm dần lên, băng tuyết tại các đỉnh cao núi tan dần Hiện tượng

này thể hiện quá trình chuyển thể như thế nào?

A Chuyển từ thể rắn sang thể lỏng

B Chuyển từ thể hơi sang thể lỏng

C Chuyển từ thể lỏng sang thể hơi

D Chuyển từ thể rắn sang thể hơi

Câu 20: Tính chất nào sau đây là của oxygen:

A Duy trì sự sống, không duy trì sự cháy

B Duy trì sự sống, duy trì sự cháy, tan nhiều trong nước

C Không duy trì sự sống, duy trì sự cháy, ít tan trong nước

D Duy trì sự sống, duy trì sự cháy, ít tan trong nước

PHẦN II: TỰ LUẬN

A Lĩnh vực Sinh học

Bài 1: ( 2,0 điểm)

a, Nêu cấu tạo của tế bào thực vật và chức năng của từng thành phần ?

b, Tế bào thực vật khác tế bào động vật ở điểm nào?

Trang 8

c, Vì sao cơ thể thực vật không có bộ xương như động vật nhưng vẫn đứng vững?

Bài 2:(1,0 điểm) Cho một số sinh vật sau: cây khế, con gà, con thỏ, con cá Hãy xác định các

đặc điểm giống và khác nhau ở những sinh vật trên

B Lĩnh vực Vật lí

Bài 3: (1,5 điểm) Cho các dụng cụ sau: đồng hồ bấm giây, thước dây, kính lúp, kéo, búa, nhiệt

kế y tế, thước kẻ, cốc đong, cân khối lượng, ống hút nhỏ giọt

Bạn An thực hiện một số phép đo sau, em hãy giúp bạn bằng cách lựa chọn dụng cụ đo phù hợp cho mỗi phép đo sao cho thực hiện dễ dàng và cho kết quả chính xác nhất

1 Đo thân nhiệt (nhiệt cơ thể)

2 Đo lượng nước cần pha sữa cho em hàng ngày

3 Đo khối lượng cơ thể

4 Đo diện tích lớp học

5 Đo thời gian đun sôi một lít nước

6 Đo chiều dài của quyển sách

C Lĩnh vực Hóa học

Bài 4: (0,5đ): Tại sao trong bể nuôi cá cảnh thường lắp 1 máy bơm nước nhỏ để bơm nước

liên tục và trồng thêm các cây thủy sinh?

Bài 5: (1đ): Mỗi giờ một người lớn hít vào trung bình 0,5 m3 không khí, cơ thể giữ lại 1/3 lượng oxygen trong không khí đó Như vậy, mỗi người lớn trong 1 ngày 1 đêm cần trung bình:

- Một thể tích không khí là bao nhiêu?

- Thể tích oxygen là bao nhiêu? (giả sử oxygen chiếm 1/5 thể tích không khí)

V ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM

PHẦN 1: TRÁC NGHIỆM

Mỗi câu trả lời đúng cho 0,2 điểm: tổng điểm là 20 câu x 0,2 = 4 điểm

Trang 9

Câu 11:D Câu 12:C Câu 13:A Câu 14:C Câu 15:A

PHẦN 2: TỰ LUẬN

A Lĩnh vực Sinh học

1

(2,0điểm)

a Cấu tạo của tế bào thực vật gồm:

- Thành tế bào: giúp tế có hình dạng nhất định

- Màng sinh chất: bao bọc ngoài chất tế bào

- Chất tế bào : có chứa các bào quan và là nơi diễn ra hầu hết các hoạt động sống của tế bào

- Nhân: điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào

- Không bào trung tâm: chứa dịch tế bào

1

b Khác với tế bào động vật, tế bào thực vật có thêm không bào trung tâm,thành tế bào và lục nạp là bào quan quang hợp 0,5

c Vì thành tế bào thực vật được tạo nên từ một chất rất bền gọi là cellulose, đóng vai trò bảo vệ và nâng đỡ cơ thể thực vật giúp thực vật

có thể đứng vững

0,5

2

(2 điểm) Đặc điểmSinh vật Khả năng dichuyển Môi trườngsống Số chân

-1

B Lĩnh vực Vật lí

Bài 3: Lựa chọn dụng cụ đo phù hợp cho mỗi phép đo

2 Đo lượng nước cần pha sữa cho em

hàng ngày

Trang 10

6 Đo chiều dài của quyển sách Thước kẻ 0,25

C Lĩnh vực Hóa học

Bài 4: (0,5đ) Lắp máy bơm nước rong bể cá: Tạo các luồng khí oxi và giúp tuần hoàn lượng

nước để cung cấp cho hệ sinh thái của cá trong bể Đồng thời, Môi trường bên trong được máy bơm nước cho bể cá xử lý cũng sạch hơn, hạn chế tối đa sự hình thành và sinh trưởng của rong

rêu, tảo, những thứ kiềm hãm sự phát triển của hệ sinh thái (0,25đ)

Trồng thêm một số cây thủy sinh: Các loài cây thủy sinh trồng trong bể cá sẽ loại bỏ nitrat khỏi nước, cải thiện chất lượng nước và kìm hãm sự phát triển của rong tảo Chúng cũng giúp làm

tăng mức ô-xy trong bể và cung cấp chỗ trú ẩn dễ chịu cho cá (0,25đ)

Bài 5: (1,0đ) Mỗi người lớn trong 1 ngày 1 đêm cần trung bình một thể tích không khí là:

0,5 24 = 12 m3 (0,5đ)

Thể tích oxygen là: 12 1/5 = 2,4 m3 (0,5đ)

V RÚT KINH NGHIỆM:

Ngày tháng năm 2021

Ký duyệt của BGH

Ngày đăng: 04/05/2024, 10:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w