1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đề tài thiết kế hệ thống điện mặt trời cho nhà dân hệ hòa lưới bám tải công suất 6 4 kw

69 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thiết Kế Hệ Thống Điện Mặt Trời Cho Nhà Dân Hệ Hòa Lưới Bám Tải Công Suất 6,4 Kw
Tác giả Vũ Đức Du, Ngô Minh Quang, Đậu Văn Sơn, Nguyễn Quang Huy
Người hướng dẫn An Thị Hoài Thu Anh
Trường học Trường Đại Học Giao Thông Vận Tải
Chuyên ngành Kỹ Thuật Điện
Thể loại báo cáo
Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 3,83 MB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 1 (6)
    • 1: Nguồn năng lượng tái tạo (6)
      • 1.1: Khái niệm (6)
      • 1.2: Phân loại năng lượng tái tạo (8)
      • 1.3: Tìm hiểu về pin mặt trời (20)
      • 1.4: Tiêu chuẩn thiết kế điện mặt trời (28)
  • CHƯƠNG 2 (29)
    • 2: Cấu trúc hệ thống điện NLMT cơ bản (29)
      • 2.1: Cấu trúc điện mặt trời độc lập (29)
      • 2.2: Cấu trúc điện mặt trời nối lưới (30)
      • 2.3: Các thành phần cơ bản của hệ thống điện mặt trời độc lập (32)
  • CHƯƠNG 3 (40)
    • 3: Phương pháp tính toán phụ tải điện (42)
      • 3.1 Lựa chọn và tính toán các thiết bị cho hệ thống điện NLMT của nhà dân (45)
      • 3.2: Tính toán bộ điều khiển sạc (solar charge controller) (48)
      • 3.3: Tính toán Ắcquy (49)
      • 3.4: Tính Inverter (52)
      • 3.5: Bài toán đầu tư năng lượng mặt trời (54)
  • CHƯƠNG 4 CHUYÊN ĐỀ MỞ RỘNG (58)
    • 4: Khảo sát số liệu thực tế về 1 công trình đang sử dụng điện mặt trời (58)
      • 4.1: Địa điểm (58)
      • 4.2: Nguyên lý hoạt động của hệ thống điện mặt trời hòa lưới áp mái (60)
      • 4.3: Cấu tạo hệ thống pin năng lượng mặt trời hòa lưới 1pha -6.4KW (62)
      • 4.4: Năng suất của hệ thống (64)
      • 4.5: Kết luận và đánh giá (66)
  • CHƯƠNG 5: THIẾT KẾ BẰNG PHẦN MỀM HELIOSCOPE (67)
    • 5.1: Sơ đồ đơn tuyến (67)
    • 5.2 mô phỏng 3D (67)
    • 5.3 Biểu đồ sản lượng (68)

Nội dung

Vô hạn có hai nghĩa: Hoặc là năng lượng tồn tại nhiều đến mức mà không thể trở thành can kiệt vì sự sử dụng của con người thí dụ như năng lượng mặt trời hoặc là năng lượng tự tái tạo tro

Nguồn năng lượng tái tạo

- Năng lượng tái tạo hay năng lượng tái sinh là năng lượng từ những nguồn liên tục mà theo tiêu chuẩn của con người là vô hạn Nguyên tắc cơ bản của việc sử dụng năng lượng tái sinh là tách một phần năng lượng từ các quy trình diễn biến liên tục trong môi trường và đưa vào trong các sử dụng lỹ thuật Các quy trình này thường được thúc đẩy đặc biệt là từ mặt trời

- Trong cách nói thông thường, năng lượng tái tạo được hiểu là nguồn năng lượng hay những phương pháp khai thác năng lượng mà nếu đo bằng các chuẩn mực của con người thì là vô hạn Vô hạn có hai nghĩa: Hoặc là năng lượng tồn tại nhiều đến mức mà không thể trở thành can kiệt vì sự sử dụng của con người (thí dụ như năng lượng mặt trời) hoặc là năng lượng tự tái tạo trong thời gian ngắn và liên tục (thí dụ như năng lượng sinh khối) trong các quy trình còn diễn tiến trong một thời gian dài trên trái đất

- Theo ý nghĩa về vật lý, năng lượng không được tái tạo mà trước tiên là do Mặt trời mang lại và được biến đổi thành cá dạng năng lượng hay các vật mang năng lượng khác nhau Tùy theo trường hợp mà năng lượng này được sử dụng ngay tức khắc hay được tạm thời dự trữ

- Việc sử dụng khái niệm “ tái tạo” theo cách nói thông thường là dùng để chỉ đến các chu kỳ tái tạo mà đối với con người là ngắn đi rất nhiều (thí dụ như khí sinh học so với năng lượng hóa thạch) Trong cảm giác về thời gian của con người thì Mặt trời sữ còn là một nguồn cung cấp năng lượng trong một thời gian gần như là vô tận Mặt trời cũng là nguồn cung cấp năng lượng liên tục cho nhiều quy trình diễn tiến trong bầu sinh quyển Trái đất Những quy trình này có thể cung cấp năng lượng cho con người và cũng mang lại nhưng cái gọi là nguyên liệu tái tăng trưởng Luồng gió thổi, dòng nước chảy và nhiệt lượng của Mặt Trời đã được con người sử dụng trong quá khứ Quan trọng nhất trong thời đại công nghiệp là sức nước nhìn theo phương diện sử dụng kỹ thuật và theo phương diện phí tổn sinh thái

- Ngược lại với việc sử dụng các quy trình này là việc khai thác các nguồn năng lượng như than đá hay dầu mỏ, những nguồn năng lượng mà ngày nay được tiêu dùng nhanh hơn là được tạo ra rất nhiều Theo ý nghĩa của định nghĩa tồn tại "vô tận" thì phản ứng tổng hợp hạt nhân (phản ứng nhiệt hạch), khi có thể thực hiện trên bình diện kỹ thuật, và phản ứng phân rã hạt nhân (phản ứng phân hạch) với các lò phản ứng tái sinh (breeder reactor), khi năng lượng hao tốn lúc khai thác uranium hay thorium có thể được giữ ở mức thấp, đều là những nguồn năng lượng tái tạo mặc dù là thường thì chúng không được tính vào loại năng lượng này

1.2: Phân loại năng lượng tái tạo:

Một số nguồn năng lượng tái tạo chủ yếu:

- Nguồn gốc từ bức xạ của mặt trời:

Hình 1.1: Nguồn gốc năng lượng từ bức xạ

+ Năng lượng Mặt Trời thu được trên Trái Đất là năng lượng của dòng bức xạ điện từ xuất phát từ Mặt Trời đến Trái Đất Chúng ta sẽ tiếp tục nhận được dòng năng lượng này cho đến khi phản ứng hạt nhân trên Mặt Trời hết nhiên liệu, vào khoảng 5 tỷ năm nữa

+ Có thể trực tiếp thu lấy năng lượng này thông qua hiệu ứng quang điện, chuyển năng lượng các photon của Mặt Trời thành điện năng, như trong pin Mặt Trời Năng lượng của các photon cũng có thể được hấp thụ để làm nóng các vật thể, tức là chuyển thành nhiệt năng, sử dụng cho bình đun nước Mặt Trời, hoặc làm sôi nước trong các máy nhiệt điện của tháp Mặt Trời, hoặc vận động các hệ thống nhiệt như máy điều hòa Mặt Trời

+ Năng lượng của các photon có thể được hấp thụ và chuyển hóa thành năng lượng trong các liên kết hóa học của các phản ứng quang hóa Một phản ứng quang hóa tự nhiên là quá trình quang hợp Quá trình này được cho là đã từng dự trữ năng lượng Mặt Trời vào các nguồn nhiên liệu hóa thạch không tái sinh mà các nền công nghiệp của thế kỷ 19 đến 21 đã và đang tận dụng Nó cũng là quá trình cung cấp năng lượng cho mọi hoạt động sinh học tự nhiên, cho sức kéo gia súc và củi đốt, những nguồn năng lượng sinh học tái tạo truyền thống Trong tương lai, quá trình này có thể giúp tạo ra nguồn năng lượng tái tạo ở nhiên liệu sinh học, như các nhiên liệu lỏng (diesel sinh học, nhiên liệu từ dầu thực vật), khí (khí đốt sinh học) hay rắn

+ Năng lượng Mặt Trời cũng được hấp thụ bởi thủy quyển Trái Đất và khí quyển Trái Đất để sinh ra các hiện tượng khí tượng học chứa các dạng dự trữ năng lượng có thể khai thác được Trái Đất, trong mô hình năng lượng này, gần giống bình đun nước của những động cơ nhiệt đầu tiên, chuyển hóa nhiệt năng hấp thụ từ photon của Mặt Trời, thành động năng của các dòng chảy của nước, hơi nước và không khí, và thay đổi tính chất hóa học và vật lý của các dòng chảy này

+ Thế năng của nước mưa có thể được dự trữ tại các đập nước và chạy máy phát điện của các công trình thủy điện Một dạng tận dụng năng lượng dòng chảy sông suối có trước khi thủy điện ra đời là cối xay nước Dòng chảy của biển cũng có thể làm chuyển động máy phát của nhà máy điện dùng dòng chảy của biển

+ Dòng chảy của không khí, hay gió, có thể sinh ra điện khi làm quay tuốc bin gió Trước khi máy phát điện dùng năng lượng gió ra đời, cối xay gió đã được ứng dụng để xay ngũ cốc Năng lượng gió cũng gây ra chuyển động sóng trên mặt biển Chuyển động này có thể được tận dụng trong các nhà máy điện dùng sóng biển

+ Đại dương trên Trái Đất có nhiệt dung riêng lớn hơn không khí và do đó thay đổi nhiệt độ chậm hơn không khí khi hấp thụ cùng nhiệt lượng của Mặt Trời Đại dương nóng hơn không khí vào ban đêm và lạnh hơn không khí vào ban ngày Sự chênh lệch nhiệt độ này có thể được khai thác để chạy các động cơ nhiệt trong các nhà máy điện dùng nhiệt lượng của biển

+ Khi nhiệt năng hấp thụ từ photon của Mặt Trời làm bốc hơi nước biển, một phần năng lượng đó đã được dự trữ trong việc tách muối ra khỏi nước mặn của biển Nhà máy điện dùng phản ứng nước ngọt - nước mặn thu lại phần năng lượng này khi đưa nước ngọt của dòng sông trở về biển

- Nguồn gốc từ nhiệt năng của trái đất:

+ Nhiệt năng của Trái Đất, gọi là địa nhiệt, là năng lượng nhiệt mà Trái Đất có được thông qua các phản ứng hạt nhân âm ỉ trong lòng Nhiệt năng này làm nóng chảy các lớp đất đá trong lòng Trái Đất, gây ra hiện tuợng di dời thềm lục địa và sinh ra núi lửa Các phản ứng hạt nhân trong lòng Trái Đất sẽ tắt dần và nhiệt độ lòng Trái Đất sẽ nguội dần, nhanh hơn nhiều so với tuổi thọ của Mặt Trời

+ Địa nhiệt dù sao vẫn có thể là nguồn năng lượng sản xuất công nghiệp quy mô vừa, trong các lĩnh vực như: Nhà máy điện địa nhiệt và sưởi ấm địa nhiệt

- Nguồn gốc từ động năng hệ Trái đất – Mặt trăng:

Cấu trúc hệ thống điện NLMT cơ bản

2.1:Cấu trúc điện mặt trời độc lập

Hình 2.1: Sơ đồ điện năng lượng mặt trời cơ bản

Bao gồm các thiết bị chính sau:

1 Modul tấm Pin mặt trời

2 Bộ điều khiển sạc: Charge controler

4 Bộ chuyển đổi điện DC- AC (Inverter)

5 Hệ thống dây dẫn, cáp dẫn điện và khung giá

6 Phụ tải điện xoay chiều và một chiều

Nguyên lý hoạt động hệ thống điện mặt trời độc lập

Các tấm pin năng lượng mặt trời có nhiệm vụ hấp thụ bức xạ mặt trời và chuyển thành dòng điện một chiều (DC) Dòng điện DC này được nạp vào hệ thống lưu trữ (ắc quy) thông qua bộ điều khiển sạc Cuối cùng thông qua bộ chuyển đổi điện áp DC – AC (inverter) Dòng điện một chiều được chuyển đổi thành dòng điện xoay chiều sử dụng cho các thiết bị điện dân dụng thường ngày

Với nguyên lý hoạt động độc lập hoàn toàn Hệ thống độc lập được ứng dụng rộng rãi trên nhiều vùng tại nhiều quốc gia Ứng dụng cụ thể cho các vùng không có điện lưới, vùng hải đảo xa xôi Vùng có điện nhưng không ổn định

2.2: Cấu trúc điện mặt trời nối lưới

Hệ thống điện mặt trời nối lưới không lưu trữ:

Hình 2.2 Hệ thống điện mặt trời nối lưới không lưu trữ

• Các tấm pin năng lượng mặt trời sẽ hấp thụ bức xạ năng lượng mặt trời và chuyển hóa thành dòng điện 1 chiều (DC) Nguồn điện này sẽ được chuyển hóa thành dòng điện xoay chiều thông qua bộ INVERTER

• Nguồn điện AC từ hệ thống pin mặt trời sau đó sẽ được hòa vào hệ thống điện của tòa nhà và nguồn điện lưới Nhờ có INVERTER mà hệ thống sẽ ưu tiên sử dụng điện từ năng lượng mặt trời trước:

+ Vào ban ngày, khi lượng bức xạ mặt trời tốt, tòa nhà sẽ sử dụng 100% điện năng từ điện mặt trời

+ Vào buổi chiều, tối: Nếu điện năng từ điện mặt trời tạo ra nhỏ hơn nhu cầu điện của tòa nhà, điện năng sẽ được lấy bổ sung từ điện lưới để bù vào lượng thiếu

Hệ hống điện mặt trời nối lưới có lưu trữ:

Hình 2.3 Hệ thống điện mặt trời nối lưới không lưu trữ:

Cũng như bất cứ hệ thống điện mặt trời nào, hệ thống điện năng lượng mặt trời hòa lưới có lưu trữ cho phép bạn lấy năng lượng từ ánh sáng mặt trời để chuyển đổi thành điện năng Tuy nhiên ở hệ thống này thì sẽ chuyển bất cứ năng lượng dư thừa nào vào pin Sau khi pin được lưu trữ ,sạc ,thì bất kỳ phần dư thừa nào tiếp theo sẽ tiếp tục quay trở lại lưới điện và lượng dư điện này sẽ được bán với giá như điện mặt trời hòa lưới

Khi mặt trời lặn, ngôi nhà hoặc cơ sở kinh doanh của bạn sẽ sử dụng điện đã được lưu trữ ở hệ thống pin (Ắc quy) Nếu trog lúc này các thiết bị điện hoạt động vượt mức điện lượng điện dự trữ trong pin thì gia đình bạn có thể lấy điện từ điện lưới để sử dụng

2.3: Các thành phần cơ bản của hệ thống điện mặt trời độc lập

Tấm pin mặt trời RED SUN (solar cells panel) biến đổi quang năng hấp thụ từ mặt trời để biến thành điện năng

Một số thông tin cơ bản về tấm pin mặt trời RED SUN:

Công suất: từ 25Wp đến 175 Wp

Số lượng cells trên mỗi tấm pin RED SUN: 72 cells

Kích thước cells: 5 – 6 inchs Loại cells: monocrystalline và polycrystalline

Chất liệu của khung: nhôm

Tuổi thọ trung bình của tấm pin RED SUN: 30 năm

Có khả năng kết nối thành các trạm điện mặt trời công suất lớn không hạn chế, có thể hòa lưới (grid), hoặc hoạt động độc lập như 1 hệ thống back-up điện

Trong một ngày nắng, mặt trời cung cấp khoảng 1 kW/m² đến mặt đất (khi mặt trời đứng bóng và quang mây, ở mực nước biển)

Công suất và điện áp của một hệ thống sẽ phụ thuộc và cách chúng ta nối ghép các tấm pin mặt trời RED SUN lại với nhau

Các tấm pin mặt trời RED SUN được lắp đặt ở ngoài trời để có thể hứng được ánh nắng tốt nhất từ mặt trời nên được thiết kế với những tính năng và chất liệu đặc biệt, có thể chịu đựng được sự khắc nghiệt của thời tiết, khí hậu, nhiệt độ…

Là thiết bị thực hiện chức năng điều tiết sạc cho ắc-quy, bảo vệ cho ắc-quy chống nạp quá tải và xả quá sâu nhằm nâng cao tuổi thọ của bình ắc-quy, và giúp hệ thống pin mặt trời sử dụng hiệu quả và lâu dài - Bộ điều khiển còn cho biết tình trạng nạp điện của Panel mặt trời vào ắc-quy giúp cho người sử dụng kiểm soát được các phụ tải

- Bộ điều khiển còn thực hiện việc bảo vệ nạp quá điện thế (>13,8V) hoặc điện thế thấp ( Idc với = 3 đối với mạch động lực

 = 0,8 đối với mạch sinh hoạt

- Nếu bảo vệ bằng Áptomat

K1.K2.Icp >= 1, 25IdmA với IđmA là dòng điện định mức của Áptomat

3.1Lựa chọn và tính toán các thiết bị cho hệ thống điện NLMT của nhà dân:

- Tổng công suất điện tiêu thụ cho hệ thống điện năng lượng mặt trời: A tt =A t1 + A t2 + A t3

A tt: Tổng công suất thiết kế của hệ thống điện mặt trời

- A t1 : Công suất điện của cả tầng 1

- A t2 : Công suất điện của cả tầng 2

- A t3 : Công suất điện của cả tầng 3 Công suất đặt của hệ thống điện mặt trời của cả tòa nhà là:

→ tt = Ađ x Ksd = 24,4 x 0,8= 19,52(Kwh) = 19520wh

VớiA tt = 19520 (w) → Tổng Số Watt – hour sử dụng mỗi ngày của các thiết bị :

Do tổn hao trong hệ thống, số Watt-hour của tấm pin mặt trời cung cấp phải cao hơn tổng số Watt-hour của toàn tải Thực nghiệm cho thấy cao hơn khoảng 1,3 lần

Số Watt-hour các tấm pin mặt trời (PV modules) = 1.3 x tổng số Watt- hour toàn tải sử dụng :

Wh tấm pin = 195200 x 1,3 %376 (Wh /ngày ) = 25,376 (Kwh/ngày )

Tổng số Watt – peak của hệ thống:

Tại hà nội hệ số hấp thụ bức xạ của Pin mặt trời là : 4 (Kwh/m 2 /ngày) - cường độ bức xạ tại một số địa phương ( trích quy chuẩn xây dựng 02-2009)

Wp = 25,376/ 4 = 6,4(Kwp) = 6400 (Wp) Chọn loại Pin mặt trời có 535 wp như vậy thì số Tấm pin cần dùng là: n = 6400 / 535 = 12 (tấm pin )

Hình 3.2 Tấm Pin mặt trời công suất 535 w

- Có các thông số kỹ thuật chúng ta cần quan tâm:

• Công suất max của tấm Pin: Pm = 535 wp

• Điện áp danh định :Vm = 41.50Vdc

• Điện áp hở mạch :Voc = 49,35 (V)

• Dòng điện ngắn mạch: Isc = 13.78 (A)

3.2: Tính toán bộ điều khiển sạc (solar charge controller):

Ta chia 12 tấm pin đã chọn ở trên thành 2 string (mỗi string gồm 6 tấm pin) Đối với các hệ pin mặt trời lớn , nó được thiết kế thành nhiều dãy song song và mỗi dãy sẽ do một bộ điều khiển sạc phụ trách Công suất của bộ điều khiển sạc phải đủ lớn để nhận điện năng từ PV và đủ công suất để nạp ắc quy

.Thông thường ta chọn Solar charge controller có dòng Imax = 1.3 x Dòng ngắn mạch của PV

Dựa vào thông số của Tấm Pin sử dụng ta lựa chọn:

Như vậy chọn Solar charge controller có dòng 120A hoặc lớn hơn (thường chọn bộ điều khiển có dòng lớn hơn để đảm bảo độ hoạt động tin cậy, tuổi thọ dài)

Chọn 2 bộ điều khiển sạc có dòng 120A

Hình 3.3.Bộ điều khiển sạc 120A

Tiêu chuẩn: 120 A 12V/ 24V/PWM Solar Charger Controller

Thực tế khi hoạt động thì thường Ắc quy có hệ số sử dụng là 0,7

Dung lượng Ắc quy (Ah) = 19520

= 1366 (Ah) Để đảm bảo độ ổn định của hệ thống điện cũng như đảm bảo về an toàn môi trường ta sẽ sử dụng những loại pin lithium thật bền và ổn định Do đó ta sẽ

Sử dụng pin lithium 48v- 100ahvới đặc tính sau:

-chu kì sạc xả ( số lần 3500 – 6000 lần)

-Điện áp xả, sạc cao từ 42 đến 58V

-chất lượng cell pin tốt, hãng GFB(3,2V,100 H)

-giao tiếp vs biến tần cổng RS485

Chọn loại pin lithium 48v có dung lượng 100 Ah

Kích thước dài x rộng x cao 400*530*178 mm

Số lượng pin : 1366/100= 14 củ pin 48v-100ah

Tổng công suất sử dụng là: A tt = 12320w

→ Chọn Inverter có công suất = 12320 x 125% = 15400w

Chọn Inverter có công suất   

Ta chọn 2 inverter có công suất 10kw Đầu vào

Tối đa Điện áp đầu vào PV 550VDC Điện áp đầu vào

Tần số đầu vào danh nghĩa 50 / 60Hz (tự động nhận dạng) Điện áp đầu vào

DC định mức 80V Đầu ra AC

Công suất đỉnh 11KW Điện áp đầu ra danh nghĩa L / N / PE 220V / 187V-242V, 230V /

Tần số đầu ra 50 / 60Hz ( ± 3)

3.5: Bài toán đầu tư năng lượng mặt trời:

Ngoài thực tế để thiết kế hệ thống điện mặt trời cung cấp đủ công suất như của phụ tải cho toà nhà : Ptt 320 (w) tức là cung cấp cho khoảng

19520w/ngày hay 7124,8 kw/ năm thì hệ thống điện được thiết kế theo thống kê sau:

Bảng báo giá hệ thống điện năng lượng mặt trời đã thiết kế

Chi phí đầu tư ban đầu

STT Tên thiết bị Số lượng Đơn giá/VNĐ

Thời gian sử dụng/năm

Tấm pin năng lượng mặt trời

Thông số kỹ thuật của hệ thống:

• Tổng công suất của tấm thu năng lượng mặt trời: 6,42kw

• Công suất cực đại: 5Kw

• Hệ thống có thể cung cấp 25kw/ngày

• Sau khi nạp đầy hệ thống pin có thể dùng trong 2 ngày không nắng

• Hệ thống ngắt mạch tự động, bảo vệ quá tải

• Bảo vệ hệ thống sạc

• Cung cấp sóng sin chuẩn

Tính toán đầu tư hệ thống trong 22 năm tức là trong gần 1 chu kỳ của hệ thống tấm Pin

Chi phí phải chi trả tiền điên cho tổng công suất của hệ thống sau

Danh mục Doanh số Đơn giá/1kw (VNĐ) 3,050

Số Kwh tạo ra/1 ngày 25,6

Số ngày sản xuất điện trong năm 365

Tiền điện của hệ thống tạo ra trong 1 tháng / VNĐ

Tiền điện của hệ thống tạo ra trong 1 năm /

Chi phí chi trả tiền điện cho hệ thống trong

Bài toán kinh tế đầu tư trong 22 năm

STT Tên thiết bị Số lượng Đơn giá/VNĐ Thành tiền/ VNĐ

3 Tổng đầu tư sau 22 năm 681,115,400

4 Thời gian thu hồi vốn( năm) 23

→ Như vậy khi đầu tư hệ thống điện mặt trời trên , với chi phí ban đầu là

681,115,400VND Thì khoảng hơn 23 năm ta có thể thu hồi được vốn và

24 năm sau đó là lợi ích của hệ thống điện mặt trời đem lại, tức là sử dụng điện mà không phải trả tiền Suy ra đầu tư hệ độc lập là không hợp lý vì tiền pin lưu trữ quá lớn nên lắp hệ điện mặt trời hòa lưới bán tải

CHUYÊN ĐỀ MỞ RỘNG

Khảo sát số liệu thực tế về 1 công trình đang sử dụng điện mặt trời

Hệ thống điện năng lượng mặt trời hoà lưới 6.4 KW tại nhà anh chị Cường Thắm Địa chỉ : số 55 phố Yên Mẫn- phường Vệ An – thành phố Bắc Ninh- Bắc Ninh

Hình 4.1 Hệ thống điện năng lượng mặt trời hoà lưới anh chị Cường Thắm

Một số hình ảnh của hệ thống điện năng lượng mặt trời 6.4kw-hộ gia đình :

Hình 4.2 Hệ thống điện năng lượng mặt trời 6.4kw-hộ gia đình

Hình 4.3 Sơ đồ hệ thống điện mặt trời hòa lưới

4.2: Nguyên lý hoạt động của hệ thống điện mặt trời hòa lưới áp mái

Hình 4.4 Hệ thống điện mặt trời hòa lưới áp mái

– Tấm Pin năng lượng mặt trời hấp thụ ánh nắng và chuyển thành dòng điện DC cung cấp cho Inverter

– Inverter (Bộ hòa lưới) chuyển đổi dòng điện DC (một chiều) từ những tấm Pin NLMT thành dòng điện AC (xoay chiều) cùng pha, cùng tần số và điện áp để hòa vào lưới, cung cấp cho gia đình

– Nếu đủ nắng, Pin sẽ sản xuất ra điện đủ dùng cho gia đình, hệ thống sẽ ưu tiên sử dung điện năng lượng mặt trời Ngược lại nếu trời thiếu nắng thì hệ thống sẽ tự động lấy điện lưới bù vào

– Nếu lượng điện từ Pin NLMT phát ra mà không sử dụng hết thì sẽ đươc đẩy ra lưới, điện lực sẽ thực hiện việc lắp đặt công tơ 2 chiều miễn phí, để thực hiện việc đo đếm lượng điện dư thừa từ hệ thống điện NLMT

– Hệ thống không sử dụng Acquy lưu trữ nên không tốn nhiều chi phí đầu tư ban đầu như trước đây

-Hệ thống sẽ tự động ngắt khi điện lưới bị cắt để đảm bảo an toàn cho lưới điện -Hệ thống sẽ tự động ngủ đông khi trời tối và hoạt động vào sáng ngày hôm sau khi có ánh nắng trở lại (Islanding protect)

– Hệ thống hoạt động hoàn toàn tự động, có chức năng giám sát từ xa để theo dõi sản lượng điện thức tế hàng ngày qua Smart Phone hoặc máy tính, các sự cố về điện điều được hệ thống cập nhật và gởi thông báo đến người sử dụng ngay lập tức

4.3: Cấu tạo hệ thống pin năng lượng mặt trời hòa lưới 1pha -6.4KW

STT Thông tin sản phẩm Hình ảnh minh họa Số lượng

Pin năng lượng mặt trời 535w

+ CB DC bảo vệ dòng tải cho Pin

05 Dàn khung Thi công theo thiết kế chủ đầu tư

4.4: Năng suất của hệ thống

Hình 4.5.Giám sát hệ thống6.4 theo dõi sản lượng từng giờ, từ ngày, tháng, năm từ xa qua điện thoại thông minh

Với điều kiện thời tiết lý tưởng ,đủ nắng :

Sản lượng TB 1 tháng 750KWH

Thời gian hoàn vốn 4.5-5 năm

Thời gian sử dụng hệ thống >25 năm

Trong điều kiện thời tiết xấu ,ít nắng năng suất đạt 30%-40% tương đương : 7.5 – 10 Kw/ngày

4.5: Kết luận và đánh giá

– Ưu điểm của hệ thống điện năng lượng mặt trời hòa lưới

– Dành cho các hộ gia đình, nhà hàng, khách sạn, văn phòng, công ty có mức tiêu thụ điện cao vào ban ngày, đặc biệt là vào giờ cao điểm

– Tiết giảm chỉ số điện năng tiêu thụ trong tháng từ 75% đến 85%

– Giảm chỉ số điện hàng tháng theo bật thang

– Cắt giảm chỉ số điện trong giờ cao điểm đối với nghành kinh doanh (

– Đầu tư một lần sử dụng đến 30 năm

– Được hổ trợ đăng ký lắp đặt miễn phí công tơ 2 chiều, để thực hiện cơ chế mua bán điện từ hệ thống này với giá đề xuất của bộ công thương

– Bảo vệ môi trường, giúp tiết giảm đáng kể lượng khí thải CO2 gây hiệu ứng nhà kính

– Tăng vẻ thẩm mỹ cho công trình sử dụng năng lượng xanh

– Chống nóng mái, chống dột, giảm nhiệt độ trần nhà xuống dưới 10ºC

- Kể cả khi lưới điện bị cắt, bạn vẫn có điện sinh hoạt từ hệ thống cung cấp (NẾU LẮP PIN LƯU TRỮ)

THIẾT KẾ BẰNG PHẦN MỀM HELIOSCOPE

Ngày đăng: 29/04/2024, 16:36

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1: Nguồn gốc năng lượng từ bức xạ. - đề tài thiết kế hệ thống điện mặt trời cho nhà dân hệ hòa lưới bám tải công suất 6 4 kw
Hình 1.1 Nguồn gốc năng lượng từ bức xạ (Trang 8)
Hình 1.2: Một số nguồn năng lượng tái tạo chính ở Việt Nam. - đề tài thiết kế hệ thống điện mặt trời cho nhà dân hệ hòa lưới bám tải công suất 6 4 kw
Hình 1.2 Một số nguồn năng lượng tái tạo chính ở Việt Nam (Trang 12)
Hình 1.3: Pin mặt trời - đề tài thiết kế hệ thống điện mặt trời cho nhà dân hệ hòa lưới bám tải công suất 6 4 kw
Hình 1.3 Pin mặt trời (Trang 21)
Hình 1.4: Quá trình tạo module. - đề tài thiết kế hệ thống điện mặt trời cho nhà dân hệ hòa lưới bám tải công suất 6 4 kw
Hình 1.4 Quá trình tạo module (Trang 22)
Hình 1.5 : Cấu tạo module. - đề tài thiết kế hệ thống điện mặt trời cho nhà dân hệ hòa lưới bám tải công suất 6 4 kw
Hình 1.5 Cấu tạo module (Trang 23)
Hình 1.7: Các vùng năng lượng. - đề tài thiết kế hệ thống điện mặt trời cho nhà dân hệ hòa lưới bám tải công suất 6 4 kw
Hình 1.7 Các vùng năng lượng (Trang 25)
Hình 1.8: Nguyên lý hoạt động của Pin mặt trời. - đề tài thiết kế hệ thống điện mặt trời cho nhà dân hệ hòa lưới bám tải công suất 6 4 kw
Hình 1.8 Nguyên lý hoạt động của Pin mặt trời (Trang 27)
Hình 2.1: Sơ đồ điện năng lượng mặt trời cơ bản. - đề tài thiết kế hệ thống điện mặt trời cho nhà dân hệ hòa lưới bám tải công suất 6 4 kw
Hình 2.1 Sơ đồ điện năng lượng mặt trời cơ bản (Trang 29)
Hình 2.2. Hệ thống điện mặt trời nối lưới không lưu trữ - đề tài thiết kế hệ thống điện mặt trời cho nhà dân hệ hòa lưới bám tải công suất 6 4 kw
Hình 2.2. Hệ thống điện mặt trời nối lưới không lưu trữ (Trang 30)
Hình 2.3. Hệ thống điện mặt trời nối lưới không lưu trữ: - đề tài thiết kế hệ thống điện mặt trời cho nhà dân hệ hòa lưới bám tải công suất 6 4 kw
Hình 2.3. Hệ thống điện mặt trời nối lưới không lưu trữ: (Trang 31)
Hình 3.1. Mặt bằng thiết kế - đề tài thiết kế hệ thống điện mặt trời cho nhà dân hệ hòa lưới bám tải công suất 6 4 kw
Hình 3.1. Mặt bằng thiết kế (Trang 41)
Hình 3.2. Tấm Pin mặt trời công suất 535 w - đề tài thiết kế hệ thống điện mặt trời cho nhà dân hệ hòa lưới bám tải công suất 6 4 kw
Hình 3.2. Tấm Pin mặt trời công suất 535 w (Trang 46)
Hình 3.3.Bộ điều khiển sạc 120A. - đề tài thiết kế hệ thống điện mặt trời cho nhà dân hệ hòa lưới bám tải công suất 6 4 kw
Hình 3.3. Bộ điều khiển sạc 120A (Trang 48)
Hình 3.4.pin lithium 48V-100AH. - đề tài thiết kế hệ thống điện mặt trời cho nhà dân hệ hòa lưới bám tải công suất 6 4 kw
Hình 3.4.pin lithium 48V-100AH (Trang 51)
Bảng báo giá hệ thống điện năng lượng mặt trời đã thiết kế - đề tài thiết kế hệ thống điện mặt trời cho nhà dân hệ hòa lưới bám tải công suất 6 4 kw
Bảng b áo giá hệ thống điện năng lượng mặt trời đã thiết kế (Trang 55)
Hình 4.1. Hệ thống điện năng lượng mặt trời hoà lưới   anh chị Cường Thắm - đề tài thiết kế hệ thống điện mặt trời cho nhà dân hệ hòa lưới bám tải công suất 6 4 kw
Hình 4.1. Hệ thống điện năng lượng mặt trời hoà lưới anh chị Cường Thắm (Trang 58)
Hình 4.2. Hệ thống điện năng lượng mặt trời 6.4kw-hộ gia đình - đề tài thiết kế hệ thống điện mặt trời cho nhà dân hệ hòa lưới bám tải công suất 6 4 kw
Hình 4.2. Hệ thống điện năng lượng mặt trời 6.4kw-hộ gia đình (Trang 59)
Hình 4.3. Sơ đồ hệ thống điện mặt trời hòa lưới - đề tài thiết kế hệ thống điện mặt trời cho nhà dân hệ hòa lưới bám tải công suất 6 4 kw
Hình 4.3. Sơ đồ hệ thống điện mặt trời hòa lưới (Trang 60)
Hình 4.4. Hệ thống điện mặt trời hòa lưới áp mái - đề tài thiết kế hệ thống điện mặt trời cho nhà dân hệ hòa lưới bám tải công suất 6 4 kw
Hình 4.4. Hệ thống điện mặt trời hòa lưới áp mái (Trang 60)
Hỡnh 4.5.Giỏm sỏt hệ thống6.4 theo dừi sản lượng từng giờ, từ ngày, - đề tài thiết kế hệ thống điện mặt trời cho nhà dân hệ hòa lưới bám tải công suất 6 4 kw
nh 4.5.Giỏm sỏt hệ thống6.4 theo dừi sản lượng từng giờ, từ ngày, (Trang 64)
5.1: Sơ đồ đơn tuyến - đề tài thiết kế hệ thống điện mặt trời cho nhà dân hệ hòa lưới bám tải công suất 6 4 kw
5.1 Sơ đồ đơn tuyến (Trang 67)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w