1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đồ Án Cá Nhân Đề Tài “Giới Thiệu Về Ngành Truyền Thông Đa Phương Tiện.pdf

13 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giới Thiệu Về Ngành Truyền Thông Đa Phương Tiện
Tác giả Huỳnh Huỳnh Lê Diệu Linh
Trường học Trường Đại Học Duy Tân
Chuyên ngành Tin Học Ứng Dụng
Thể loại Đồ Án Cá Nhân
Năm xuất bản 2023 - 2024
Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 3,31 MB

Nội dung

Ngoài ra còn có một số quan niệm khác như: Trong cuốn sách Multimedia, tác giả Tony Feldman có nói rằng: “Truyền thông đa phương tiện là sự tích hợp liên của dữ liệu văn bản chữ, các loạ

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN

KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

- -ĐỒ ÁN CÁ NHÂN MÔN: Tin học ứng dụng

Đề tài: “Giới thiệu về ngành truyền thông đa phương tiện”

SVTH : Huỳnh Lê Diệu Linh

MSSV: 048305006506

Năm học 2023 - 2024

Trang 2

MỤC LỤC

PHẦN MỞ ĐẦU 3

1 Lý do chọn đề tài 3

2 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 3

PHẦN NỘI DUNG 4

1 Khái niệm về truyền thông đa phương tiện 4

2 Đặc điểm của truyền thông đa phương tiện 5

3 Vai trò của truyền thông đa phương tiện 6

4 Khái quát về quá trình hình thành và phát triển của ngành truyền thông đa phương tiện 6

4.1 Lịch sử hình thành và quá trình phát triển 6

4.2 Thực trạng ngành truyền thông đa phương tiện hiện nay 8

5 Lợi ích của truyền thông đa phương tiện đối với xã hội 8

6 Thách thức trong thời đại mới của truyền thông đa phương tiện 10

7 Một số giải pháp và kiến nghị để khắc phục những khó khăn mà truyền thông đa phương tiện đặt rađa phương tiện đặt ra 12

KẾT LUẬN 13

Trang 3

PHẦN MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài

Chúng ta đang sống trong “kỷ nguyên thông tin” (hay còn được gọi là kỷ nguyên điện tử, kỷ nguyên truyền thông mới), là một “cú nhảy vọt” của nhân loại trong phát minh sáng tạo và truyền thông tin, điển hình là sự chuyển dịch từ công nghệ analog truyền thống sang công nghệ số (digital) Các cuộc cách mạng công nghệ liên tiếp bùng nổ cùng bước nhảy vọt của Internet, những thiết bị điện tử hiện đại như Máy tính xách tay, Tablet, Smartphone, iPad trở nên phổ biến, nâng tầm cuộc sống của chúng ta Xã hội càng phát triển, nhu cầu của con người cũng tăng theo, việc tiếp xúc với thông tin “ngay tức thì” từ nhiều nền tảng, nhiều cách thức khác nhau là tất yếu

Trên thế giới, truyền thông đa phương tiện được ứng dụng từ lâu và đã trở nên phổ biến Ở Việt Nam, phần lớn đã và đang tích cực ứng dụng và triển khai hình thức này như một bộ phận trong hoạt động truyền thông Xu thế phổ biến của nó là ứng dụng rộng rãi,

sử dụng triệt để ưu thế của công nghệ: truyền thông số, tích hợp nhiều phương tiện và sử dụng nhiều kênh truyền thông (điện tử và truyền thống); khai thác triệt để các nền tảng mạng xã hội; “di động hóa” truyền thông; tương tác và trải nghiệm Hơn nữa, nội dung do chính người dùng tạo ra, được chia sẻ, đồng sáng tạo, kết nối không giới hạn các cá nhân hoặc nhóm xã hội Truyền thông đa phương tiện đã, đang và sẽ trở thành kênh thông tin quan trọng với công chúng

Nó đã thực sự làm thay đổi nhận thức, thái độ và hành vi của công chúng Những năm qua, truyền thông đa phương tiện đã mang đến rất nhiều lợi ích nhưng bên cạnh đó vẫn còn tồn đọng một số thách thức cần phải khắc phục

Do vậy, việc tìm hiểu nghiên cứu dưới nhiều góc độ về xu thế truyền thông

đa phương tiện cũng như những thách thức mà nó gặp phải trong thời đại mới là cần thiết để tiến tới nâng cao chất lượng loại hình này ở Việt Nam

2 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

Mục đích của tiểu luận này là nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn nhằm nhận diện về xu thế truyền thông đa phương tiện và những thách thức trong thời đại mới

Nhiệm vụ:

- Làm rõ khái niệm về truyền thông đan phương tiện, tìm ra các đặc điểm vai trò, lịch sưe hình thành và thực trạng hiện nay của nghành truyền thông đa phương tiện

- Làm rõ những lợi ích khi khai triển lợi ích này

- Phát hiện những thách thức mà truyền thông đa phương tiện phải đối mặt

Trang 4

PHẦN NỘI DUNG

1 Khái niệm về truyền thông đa phương tiện

Cuối thế kỷ XX, thế giới chính thức bắt đầu bước vào giai đoạn xã hội hóa truyền thông đa phương tiện (multimedia) Từ lâu con người đã khám phá ra rằng các thông điệp mà con người hiểu và nhớ một cách dễ dàng hơn là khi chúng được biểu đạt thông qua sự kết hợp của các phương tiện khác nhau Theo Tony Cawkell (1996) trong cuốn Multimedia Handbook “Truyền thông đa phương tiện là quá trình xử lý và thể hiện thông tin dưới hai hoặc nhiều dạng phương tiện.” Chẳng hạn, giáo viên vừa có thể dùng bảng đen để giải thích cho bài giảng vừa kết hợp nhiều loại phương tiện khác như video, hình ảnh, sử dụng công nghệ thông tin,

Đa phương tiện theo nghĩa rộng được hiểu là việc tổ hợp các phương tiện khác nhau để tạo nên một cách mô tả nhiều mặt cho ý tưởng, khái niệm hay tư tưởng nào đó Đa phương tiện đơn giản có nghĩa là có khả năng trao đổi, giao tiếp, liên lạc, thông tin theo nhiều hơn một cách thức và đáp ứng cùng lúc nhiều nhu cầu của con người Ngoài ra còn có một số quan niệm khác như:

Trong cuốn sách Multimedia, tác giả Tony Feldman có nói rằng: “Truyền thông

đa phương tiện là sự tích hợp liên của dữ liệu văn bản chữ, các loại hình ảnh và

âm thanh trong một môi trường thông tin số hoá riêng lẻ.”

Trong cuốn Báo chí truyền thông và kinh tế, văn hoá xã hội, tác giả Lê Thanh Bình quan niệm rằng: “Dần dần, truyền thông đã mang tính chất đa phương tiện (multi-media)

Đó là truyền thông có sự tương tác, có sự kết hợp với truyền hình số, là phương tiện có sự phối hợp giữa telephone, máy tính và các phương tiện nghe nhìn khác (tivi, báo chí, phát thanh) và có sự kết hợp giữa những yếu tố âm thanh, ngôn ngữ, video, hình ảnh ba chiều, mạng internet,…” Định nghĩa

“truyền thông đa phương tiện” so với khi mới xuất hiện, hiện tại đã có nhiều thay đổi và phát triển mạnh

2 Đặc điểm của truyền thông đa phương tiện

Bài thuyết trình đa phương tiện có thể được xem bởi người trên sân khấu,

dự kiến, truyền đi, hoặc đóng tại địa phương với một máy nghe nhạc phương tiện truyền thông

Trang 5

Chương trình phát sóng có thể là một bài trình bày đa phương tiện trực tiếp hoặc ghi Chương trình phát sóng và các bản ghi âm có thể là tương tự hoặc kỹ thuật số phương tiện truyền thông công nghệ điện tử Đa phương tiện trực tuyến

kỹ thuật số có thể được tải về hoặc xem trực tiếp Dòng đa phương tiện có thể trực tiếp hoặc theo yêu cầu Trò chơi đa phương tiện và mô phỏng có thể được

sử dụng trong một môi trường vật lý với các hiệu ứng đặc biệt, với nhiều người dùng trong một mạng lưới trực tuyến, hoặc tại địa phương với một máy tính ẩn,

hệ thống trò chơi, hoặc mô phỏng Các định dạng đa phương tiện khác nhau của công nghệ hoặc kỹ thuật số có thể được dùng để nâng cao kinh nghiệm của người sử dụng, ví dụ để làm cho nó dễ dàng hơn và nhanh hơn để truyền đạt thông tin Hoặc trong làng giải trí, nghệ thuật, để vượt qua

kinh nghiệm hàng ngày

Mức độ nâng cao của các tương tác có thể được thực hiện bằng cách kết hợp nhiều hình thức nội dung phương tiện truyền thông Đa phương tiện trực tuyến đang ngày càng trở thành đối tượng theo định hướng và điều khiển dữ liệu, cho phép các ứng dụng với hợp tác đổi mới của người dùng cuối và cá nhân trên nhiều hình thức nội dung theo thời

gian Ví dụ về các phạm vi từ nhiều hình thức nội dung trên các trang web như phòng trưng bày ảnh với cả hai hình ảnh (hình ảnh) và tiêu đề (văn bản) với người sử dụng cập nhật, để mô phỏng mà đồng Hệ số, sự kiện, hình ảnh minh họa, hình ảnh động hoặc video được sửa đổi được, cho phép đa phương tiện

"kinh nghiệm" để được thay đổi mà không cần lập trình lại Ngoài nhìn thấy và nghe, công nghệ Haptic cho phép các đối tượng ảo để được cảm nhận Công nghệ đang nổi lên liên quan đến ảo tưởng về hương vị và mùi cũng có thể nâng cao kinh nghiệm đa phương tiện

3 Vai trò của truyền thông đa phương tiện

Đối với nghệ thuật, truyền thông đa phương tiện cho phép truyền tải tất cả các tác phẩm cũng như các tác phẩm nghệ thuật đến với quần chúng Phương thức truyền thông đa phương tiện chính là đáp án giải quyết cho bài toán “làm thế nào để truyền đạt nghệ thuật đến với quần chúng được đầy đủ và chính xác nhất?” Truyền thông đa phương tiện có thể truyền tải tất cả các định dạng một lúc mà các phương thức truyền thông khác không thể nào thực hiện được Ví dụ như là truyền tải một MV ca nhạc và poster sản phẩm ca nhạc tới khán giả một lúc thì chỉ có phương thức truyền thông đa phương tiện có thể làm được điều đó

Trang 6

Đối với kinh tế, truyền thông đa phương tiện đem lại những thành công rất lớn cho các chiến dịch quảng cáo, marketing,… Và hơn hết, truyền thông trên nền tảng đa phương tiện có khả năng tiếp cận các đối tượng truyền thông rất lớn và hiệu quả rất cao Một chiến dịch truyền thông với mục tiêu là thu hút khối lượng lớn khách hàng sử dụng các phương thức truyền thông đa phương tiện như banner, billboards, các short video quảng cáo, các bài seeding trên mạng xã hội sẽ đem lại hiệu quả lớn hơn là chỉ sử dụng các phương thức truyền thông đơn phương tiện Đối với giáo dục, truyền thông đa phương tiện nâng cao khả năng truyền đạt kiến thức từ giảng viên/giáo viên đến học sinh/sinh viên và giúp cho giáo dục thời đại mới đạt chất lượng cao hơn và nền giáo dục nước nhà phát triển hơn Giảng dạy bằng những phương tiện đa phương tiện sẽ đưa ra được góc nhìn sâu hơn và đa chiều hơn cho bài học, làm cho đối tượng được giảng dạy đến gần hơn với kiến thức và mở ra hướng tư duy mới cho bài học và kiến thức tiếp thu Ngoài ra truyền thông đa phương tiện còn tăng khả năng tương tác giữa đối tượng giảng dạy và đối tượng được giảng dạy

Đối với quản lí xã hội, truyền thông đa phương tiện giúp cho nhà nước tuyên truyền và quản lí xã hội tốt hơn Khi nhà nước cần tuyên truyền một phương thức, một hình thức quản lý,… nào đó đến người dân, thì truyền thông

đa phương tiện chính là cầu nối thực hiện điều đó dễ dàng và hiệu quả nhất Đối với khoa học, truyền thông đa phương tiện đem lại hiệu quả và khả năng nghiên cứu cao hơn Truyền thông đa phương tiện đem lại khả năng tiếp cận thông tin lớn, cung cấp nguồn tài nguyên không giới hạn cho nghiên cứu khoa học và đem lại những hiệu quả to lớn trong việc lưu trữ và truyền tải tài liệu cũng như sản phẩm của nghiên cứu khoa học Các nghiên cứu khoa học có thể truyền tải cũng như lưu trữ, tham khảo trên nền tảng đa phương tiện với tất cả định dạng Đối với giải trí, truyền thông đa phương tiện đem lại khả năng tương tác lớn giữa đối tượng cần giải trí và các sản phẩm đa phương tiện giải trí Không những thế, nhu cầu về giải trí bằng tất cả phương tiện như văn bản, video, âm thanh, hình ảnh sẽ đáp ứng được tất cả nhu cầu của đối tượng cần giải trí Khi xem một video giải trí có đầy đủ hình ảnh, âm thanh lẫn văn bản sẽ đem lại sự cuốn hút và thỏa mãn tinh thần cao hơn là chỉ giải trí đơn thuần bằng các phương tiện đơn thuần như văn bản hay âm thanh, đơn hình ảnh

Đối với y tế, truyền thông đa phương tiện giúp cho y tế dễ dàng hơn trong việc chữa bệnh cũng như tuyên truyền, giới thiệu về y tế Truyền thông đa phương tiện đã đem lại khả năng lớn về truyền tải hình ảnh, video thời gian thực với độ chính xác cao phục vụ cho khám, chữa bệnh cũng như là lưu trữ thông tin, quảng bá y tế

4 Khái quát về quá trình hình thành và phát triển của ngành truyền thông đa

phương tiện

4.1 Lịch sử hình thành và quá trình phát triển

Trang 7

Trong lịch sử hình thành và phát triển của mình, các loại hình báo chí truyền thống như báo in, phát thanh, truyền hình luôn có sự độc lập tương đối với nhau với những đặc thù và thế mạnh riêng Sự bùng nổ của Internet đã tác động mạnh mẽ đến đời sống xã hội của con người và ảnh hưởng sâu sắc đến sự phát triển của báo chí thế giới Trước hết, sự ra đời của báo điện tử (còn gọi là báo mạng), thông tin được cung cấp cho công chúng theo hình thức đa phương tiện sinh động, hấp dẫn hơn Theo hình thức truyền thông thông thường, với một loại hình báo chí thông tin được truyền tải mang tính chất đơn nhất, công chúng chỉ có thể được tiếp cận thông tin bằng cách đọc, nghe hoặc xem, nhưng với phương thức truyền thông đa phương tiện, tính chất đơn nhất ấy đã bị phá

vỡ, khi thể hiện một nội dung thông tin trên các website, người ta có thể vừa thể hiện bằng bản chữ viết (text), vừa trình bày hoặc minh họa hoặc bằng hình ảnh (picture, video), âm thanh (audio) đó là phương thức truyền tải thông tin đặc thù của truyền thông đa phương tiện Với cách tiếp cận này, công chúng được tiếp nhận thông tin bằng cách thoả mãn các giác quan khác nhau, tạo nên hiệu ứng tương tác mạnh mẽ nhất so với các loại hình truyền thông truyền thống, và trong một thời gian hình thành và phát triển ngắn, loại hình truyền thông đa phương tiện đã có một vị trí khá vững chắc và khẳng định sẽ là xu hướng phát triển mạnh mẽ nhất về mặt phương thức truyền thông cả hiện tại và tương lai Sau 25 năm thực hiện chính sách đổi mới, cùng với sự phát triển mạnh mẽ kinh tế – xã hội của đất nước, hệ thống báo chí truyền thông của nước ta cũng

đã có bước phát triển chưa từng thấy Tính đến hết tháng 3/2011, cả nước ta đã

có 46 báo điện tử, 287/745 cơ quan báo chí có trang tin điện tử (tỷ lệ gần 40%), hàng ngàn trang tin điện tử có nội dung thông tin của các cơ quan Đảng, Nhà nước, Chính phủ, các đoàn thể, hội, hiệp hội và các doanh nghiệp Bên cạnh đó,

đã có 67 đài phát thanh - truyền hình ở Trung ương và địa phương với 200 kênh chương trình sản xuất trong nước và 67 kênh nước ngoài được

phát trên hệ thống truyền hình trả tiền Nhiều cơ quan báo đã tích hợp lên trang tin điện tử cả nội dung báo in, phát thanh và truyền hình, tiêu biểu như các Vov.com.vn; dantri.com.vn, tuoitreonline.com.vn, thanhnien.com.vn…

Có thể nói, sự phát triển chung của báo chí Việt Nam trong thời gian qua

có sự góp phần không nhỏ của sự phát triển về phương thức truyền thông đa phương tiện Theo số liệu nghiên cứu mới nhất, cả nước hiện có khoảng 26,8 triệu người, bằng khoảng 31% dân số sử dụng internet, đạt tốc độ gia tăng bình quân trong giai đoạn 2000 – 2010 là 12,03%, đây là tốc độ tăng trưởng người dùng internet nhanh nhất trong khu vực Có thể nói, cùng với sự phát triển của internet, báo chí Việt Nam đã từng bước theo kịp trình độ phát triển hiện đại, hội nhập với các đồng nghiệp khu vực và quốc tế

Một số mốc thời gian cho thấy đa phương tiện được dùng như thuật ngữ chưa lâu:

Năm 1965: Trong hội thảo quốc tế về phim xuất hiện thuật ngữ đa phương tiện Năm 1975: Người ta gọi phương tiện là trò chơi, quảng cáo, video

Trang 8

Năm 1985: Đã xuất hiện các ca sỹ nhạc POP dùng giàn nhạc điện tử có hệ thống

tự chỉnh âm thanh ánh sáng Từ đó, người ta thấy rằng đa phương tiện là một phần đời sống thường ngày

Năm 1995: Con người đã sống trong môi trường có đầy đủ tiện nghi và sử dụng nhiều kết quả của đa phương tiện

4.2 Thực trạng ngành truyền thông đa phương tiện hiện nay

Sự bùng nổ của internet đã tác động rất lớn đến sự phát triển của ngành Truyền thông Sự ra đời của báo điện tử (còn gọi là báo mạng) giống như thay đổi hoàn toàn bộ mặt của ngành báo chí Thông tin được đưa đưa đến với công chúng một cách nhanh nhất có thể thông qua các phương tiện điện tử hiện đại, hình thức cũng sinh động và hấp dẫn hơn Khi thể hiện thông tin của một nội dung bất kỳ trên các website, người ta có thể vừa thể hiện bằng bản chữ viết, vừa trình bày, minh họa bằng hình ảnh, âm thanh Cách tiếp cận này giúp công chúng đón nhận dễ dàng thông tin mà không cảm thấy nhàm chán và nặng nề Đặc biệt, các nền tảng mạng xã hội càng ngày càng thu hút được một số lượng lớn người tham gia và hoạt động Có thể thấy rằng Việt Nam là quốc gia đứng thứ 16 trên thế giới về số lượng người sử dụng Internet với 67% dân số sử dụng, truy cập trung bình 7 tiếng/ngày, khoảng 360 mạng xã hội hoạt động (tháng 12-2018), số người sử dụng mạng xã hội đạt 64% dân số cả nước, ở mức cao trong khu vực Đông Nam Á và châu Á (tính đến cuối năm 2019) Việc phát triển Truyền thông Đa phương tiện là xu hướng tất yếu của các cơ quan Báo chí Truyền thông trong nước Đồng thời, việc mở rộng quy mô của ngành Truyền thông đa phương tiện cũng đang là xu hướng

Thập kỷ 2010-2020 chứng kiến sự thay đổi mạnh mẽ của thế giới trong mọi lĩnh vực nhờ sự phổ cập của smartphone Facebook phải mất đến 8,7 năm

để đạt đến 1 tỷ người dùng thì Tiktok chỉ mất 5,1 năm; dường như nhanh nhất thế giới khi không tính đến Messenger - ứng dụng phái sinh hưởng lợi rất nhiều

từ ứng dụng mẹ Facebook Ngành Truyền thông đa phương tiện phát triển mạnh đồng thời cũng bộc lộ nhiều hạn chế Góc độ công nghệ được đẩy mạnh để người đọc dễ dàng đón nhận được thông tin mới tuy nhiên thông tin nhiều khi chưa được xử lý một cách chuyên nghiệp Vẫn còn tràn lan rất nhiều những trang web, mạng điện tử chỉ đăng lên những thông tin nhạt nhẽo, không có giá trị truyền tải tin tức hoặc những thông tin không hoàn toàn chính xác dẫn đến sự sai lệch thông tin so với những trang chính thống Việc những trang web không chính thống hoạt động thường xuyên, cơ quan truyền thông cũng không thể nào quản lý hết được trước sự bùng nổ mạnh mẽ của những công ty truyền thông điện tử Báo chí vốn là một ngành đặc thù đòi hỏi sự mới lạ, sáng tạo, thông tin phải liên tục được cập nhập đầy đủ, làm mới Tuy nhiên sự phát triển quá đà của những công ty báo chí truyền thông đã khiến cho nguồn thông tin bị loãng, cùng một nội dung thông tin nhưng quá nhiều người khai thác, được cập nhật ở nhiều nguồn khác nhau khiến cho người đọc khó tiếp cận cũng như khó tìm được thông tin cụ thể, chính xác

5 Lợi ích của truyền thông đa phương tiện đối với xã hội

Trang 9

Ngày nay ngành truyền thông có rất nhiều lợi ích hỗ trợ con người phát triển Truyền thông có sức mạnh vô cùng lớn, nó lan tỏa trong cộng đồng rất nhanh chóng Ngành truyền thông ảnh hưởng lên mọi mặt của đời sống Từ khái niệm truyền thông bạn cũng thấy rằng chính nhờ truyền thông mà con người được gắn kết với nhau, tất cả mọi người trên thế giới thông qua facebook, tivi, báo chí,… có thể gắn kết với nhau và tạo ra một vòng kết nối bền chặt và sâu rộng Phương tiện truyền thông giúp tất cả mọi người có thể giải trí, học tập cách sống điều tốt đẹp của các dân tộc trên thế giới Truyền thông là tiếng nói,

là phương tiện bảo vệ quyền lợi chính đáng của người dân Ngành truyền thông ảnh hường vô cùng lớn đối với nhà nước Nhờ truyền thông nhà nước có thể đưa ra các chính sách kinh tế, văn hóa xã hội, luật pháp tiếp cận đến người dân nhanh nhất Dựa vào truyền thông nhà nước có thể tuyên truyền, đưa ra các thăm dò ý kiến của dư luận để cải thiện bộ máy cũng như chính sách mở rộng phát triển đất nước Nhờ ngành truyền thông nhà nước nhận được sự đồng thuận cao của dân chúng Ngoài phục vụ nhu cầu đời sống của con người, truyền thông còn hỗ trợ cho doanh nghiệp quảng bá thương hiệu thu hút người tiêu dùng biết và sử dụng sản phẩm dịch vụ của doanh nghiệp Truyền thông là công

cụ hiệu quả để các nhà lãnh đạo tận dụng để phát triển doanh nghiệp đồng thời góp phần phát triển nền kinh tế quốc gia Sự phát triển của truyền thông đa phương tiện đem lại những mặt tích cực

 Công nghệ số kết nối xã hội

Công nghệ số tạo sự tiện lợi khi muốn giữ liên lạc với gia đình, người thân hay bạn bè và còn tạo điều kiện để làm việc từ xa Bạn có thể nói chuyện, giao tiếp hay trao đổi với mọi người bằng tin nhắn, video, lời nói, âm thanh…

Ngành truyền thông ảnh hường vô cùng lớn đối với nhà nước Nhờ truyền thông

nhà nước có thể đưa ra các chính sách kinh tế, văn hóa xã hội, luật pháp tiếp cận đến người dân nhanh nhất Dựa vào truyền thông nhà nước có thể tuyên truyền, đưa ra các thăm dò ý kiến của dư luận để cải thiện bộ máy cũng như chính sách

mở rộng phát triển đất nước Nhờ ngành truyền thông nhà nước nhận được sự đồng thuận cao của dân chúng

đồng thuận cao của dân chúng Ngoài phục vụ nhu cầu đời sống của con người,Ngoài phục vụ nhu cầu đời sống của con người, truyền thông còn hỗ trợ cho doanh nghiệp quảng bá thương hiệu thu hút ngườinghiệp quảng bá thương hiệu thu hút người tiêu dùng biết và sử dụng sản phẩm dịch vụ của doanh nghiệp Truyền thông làcủa doanh nghiệp Truyền thông là công cụ hiệu quả để các nhà lãnh đạo tận dụng để phát triển doanh nghiệp đồngtriển doanh nghiệp đồng thời góp phần phát triển nền kinh tế quốc gia

Sự phát triển của truyền thông đa phương tiện đem lại những mặt tích cực

 Công nghệ số kết nối xã hội

Công nghệ số tạo sự tiện lợi khi muốn giữ liên lạc với gia đình, người thân hay bạn bè và còn tạo điều kiện để làm việc từ xa Bạn có thể nói chuyện, giao tiếp hay trao đổi với mọi người bằng tin nhắn, video, lời nói, âm thanh…

 Lợi ích của công nghệ thông tin

Trang 10

Mọi trang web, ứng dụng và phần mềm được tạo ra với mục đích để cho người

sử dụng giao lưu với nhau qua mạng xã hội, tin nhắn… Chỉ cần có máy tính bàn, máy tính xách hay hay một chiếc điện thoại di dộng, bạn sẽ không bao giờ cảm thấy cô đơn bởi vì mọi nguồn tin, mọi câu chuyện, mọi diễn biến trong xã hội đều sẽ được cập nhập liên tục

 Tốc độ trao đổi và giao tiếpn Tốc độ của Internet phát triển theo cấp

số nhân, băng thông nhanh và rộng hơn baogiờ hết đã hỗ trợ rất nhiều trong việc truyền thông tin với mức lượng cực lớn trên web

Điều đó giúp bạn truyền, phát video và âm thanh trong thời gian thực, chuyển và truy cập các tệp dữ liệu lớn ở gần như hầu hết mọi nơi ở trên thế giới

 Lưu trữ thông tin bằng công nghệ số

Đối với những dữ liệu thông tin khổng lồ hay một lượng lớn phương tiện như nhạc, video, ảnh, thông tin liên lạc, sự phát triển của công nghệ số sẽ tạo điều kiện để toàn bộ mọi thứ có thể được lưu trữ trong các thiết bị, chẳng hạn như laptop, điện thoại di động, máy tính để bàn hoặc máy tính bảng Những dữ liệu được lưu trữ trực tuyến sẽ được truy cập nhanh chóng và dễ dàng thông qua bất

cứ thiết bị nào có thể kết nối internet

 Chỉnh sửa dễ dàng, tiện lợi

So với các phương tiện truyền thống, công nghệ số hiện đại có thể chỉnh sửa, thao tác, thay thế thông tin dễ dàng và nhanh chóng hơn

sửa, thao tác, thay thế thông tin dễ dàng và nhanh chóng hơn Việc soạn thảoViệc soạn thảo văn bản trên máy tính, chỉnh sửa video hay chỉnh sửa ảnh đều có thể thực hiện trên chiếc laptop khi đang ở nhà, không yêu cầu bất cứ sự cầu kỳ nào Công nghệ số còn phát triển khả năng sáng tạo của mọi người khi nó đem lại những hiệu ứng, phần mềm chỉnh sửa mà đối với cách thức truyền thống thì khó có thể

áp dụng được

Cụ thể:

- Áp dụng công nghệ thông tin đa phương tiện vào chỉnh sửa hình ảnh giúp chỉnh sửanhình ảnh một các đơn giản và nhanh chóng tại bất kì thời gian

và không gian nào

- Cùng với đó, những tính năng nâng cao vô cùng phong phú chức năng kích thích và hỗ trợ khảnăng sáng tạo của người dùng Ngoài ra, mọi người cũng có thể cùng nhau nêu ý kiến, chỉnh sửa ngay cả khi không cần gặp mặt bằng những phần mềm chia sẻ và liên lạc

- Kho lưu trữ lớn cùng với khả năng truyền đạt thông tin với tốc độ cao hỗ trợ người dùng lưu trữ cũng như truyền tải quả bá những hình ảnh, video, thông tin đến đối tượng cần truyền tải một cách dễ dàng nhanh chóng

6 Thách thức trong thời đại mới của truyền thông đa phương tiện

Bên cạnh những lợi ích mà truyền thông đa phương tiện mang lại, vẫn còn những mặt hạn chế cần khắc phục.Khó khăn trước hết là nhận thức về vai trò, sự cần thiết của truyền thông đa phương tiện Truyền thông đa phương tiện

là xu thế mang tính tất yếu trong thời đại cách mạng công nghiệp lần thứ tư, tuy nhiên không phải tất cả những người có trách nhiệm trong đơn vị báo chí,

Ngày đăng: 26/04/2024, 16:26