Mẫu phương án chữa cháy mẫu PC17 Nhà trẻ

32 2 0
Mẫu phương án chữa cháy mẫu PC17  Nhà trẻ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mẫu phương án chữa cháy mẫu PC17 Nhà trẻ PACC Nhà trẻ phương án chữa cháy cơ sở phươngán chữacháy Nhà trẻ mẫu PC17 Nhà trẻ phương án chữa cháy loại hình Nhà trẻ phương án chữa cháy cơ sở Nhà trẻ Phương án chữa cháy mẫu PC17 Nhà trẻ Phươngán chữa cháy Nhà trẻ phương án chữa cháy PC17 Nhà trẻ PACC mẫu PC17 Nhà trẻ Phương án PC17 cơ sở Nhà trẻ phương án chữa cháy cơ sở loại hình Nhà trẻ phương án cơ sở PC17 đối với Nhà trẻ Mẫu PC17 Nhà trẻ phương án chữa cháy theo mẫu Nghị định 136

Trang 1

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Tên cơ sở: Nhà trẻ Võ Thị Sáu

Địa chỉ: Số 9A, đường Hùng Vương, khu phố 02, phường Kinh Dinh,

Trang 2

Phan Thiết, năm 2024

A ĐẶC ĐIỂM CƠ SỞ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN CÔNG TÁC CHỮA CHÁY

I Vị trí địa lý: (3)

- Nhà trẻ Võ Thị Sáu nằm dọc đường Hùng Vương, thuộc khu phố 02, phường Kinh Dinh, thành phố Phan Thiết Trường được xây dựng từ năm học 2015,Với tổng diện tích 7326,4m2 có đủ thủ tục pháp lý về quyền sử dụng đất đáp ứng cho mọi hoạt động giáo dục.

- Phía Đông giáp: Khu vực nhà dân - Phía Tây giáp: Đường Hồng Bàng - Phía Nam giáp: Đường Hùng Vương - Phía Bắc giáp: Khuôn viên đất nhà thờ.

II Giao thông phục vụ chữa cháy: (4)

1 Giao thông bên trong cơ sở :

- Cổng chính nằm trên trục đường Hùng Vương và đường nhựa rộng 4m, bên trong sân trường rộng rãi xe chữa cháy có thể dể dàng di chuyển và tiếp cận khi xảy ra sự cố cháy nổ.

- Cổng phụ nằm trên trục đường Hùng Vương rộng 4m.

- Hành lang và sảnh bên trong trường rộng rãi thoáng mát, không gây cản trở công tác thoát nạn khi có sự cố cháy nổ xảy ra

2 Giao thông bên ngoài cơ sở :

- Trường Võ Thị Sáu có hai mặt tiếp giáp với đường Hùng Vương, lưu lượng xe qua lại không nhiều Khi cơ sở có sự cố xảy ra thì xe chữa cháy dễ lưu thông và tiếp cận dễ dàng.

- Quãng đường từ Phòng Cảnh sát PCCC tỉnh Bình Thuận đến cơ sở khoảng 1,5 km Mặt đường rộng thuận tiện cho việc di chuyển của xe chữa cháy khi có sự cố xảy ra.

- Tuyến đường từ Phòng cảnh sát PCCC đến cơ sở:

Từ Phòng Cảnh sát PCCC  Đường 16/4 (rẽ trái)  đường Thống Nhất 100m (rẽ trái) đi thẳng là cơ sở.

- Tuyến đường từ Phòng Cảnh sát PCCC đến cơ sở là trục đường chính trải nhựa rộng từ 5-6 m, xe chữa cháy di chuyển được và tiếp cận khi có sự cố cháy nổ xảy ra, tuy nhiên mật độ người và các phương tiện giao thông lưu thông đông nhất vào các giờ cao điểm như giờ đi làm (6h30 đến 8h00) hoặc vào giờ tan tầm (11h đến 12h hoặc 17h đến 18h) sẽ ảnh hưởng lớn đến tốc độ của xe chữa cháy đi trên đường.

III Nguồn nước chữa cháy: (5)

Trang 3

0,1 l/s Trong sân trường

Nước sinh hoạt của cơ sở, xe chữa cháy không hút nước được.

2 Bồn nướcsinh hoạt 5m3 Trong sân trường Xe chữa cháy khôngthể lấy được nước. lấy được nước.

2 Mương (cầunước đá) 14 l/s

Trên đường Thống Nhất cách cơ sở khoảng 600m

Xe chữa cháy có thể lấy được nước.

3 Cầu Đạolong Tùy theomùa

Trên đường Thống Nhất cách cơ sở khoảng 1 km

Xe chữa cháy có thể lấy được nước.

IV Tính chất, đặc điểm nguy hiểm về cháy, nổ, độc: (6)

1 Đặc điểm kiến trúc xây dựng :

-Trường được xây dựng vào năm 2015, với kết cấu xây dựng bằng gạch, xi măng, cốt thép, bê tông Trường gồm có 01 trệt và 01 lầu Với tổng số phòng là 28.Trong đó có 14 phòng học; 08 phòng chức năng và 06 phòng làm việc Trong các phòng làm việc được bố trí các thiết bị máy tính, máy in, bàn làm việc và các tủi chứa các tài liệu quan trọng Diện tích mỗi phòng khoảng 48m2 Quy mô công trình một trệt, một lầu, kết cấu tường gạch, mái tôn, sàn lát gạch.

- Hệ thống điện không âm tường, các dây dẫn điện lắp trần được luồng trong hộp, các khu vực có áp to mat bảo vệ

- Phương tiện PCCC: Cơ sở trang bị chủ yếu các phương tiện chữa cháy ban đầu là bình chữa cháy xách tay.

2 Tính chất hoạt động của cơ sở

Nhà trẻ Võ Thị Sáu là nơi diễn ra các hoạt động chăm sóc, dạy học cho các cháu học sinh có độ tuổi từ 2 đến 5 tuổi do đó có nhiều chất dễ cháy như nệm mút, vải vóc, nhựa, cao su, các vật dụng phục vụ dạy học và đồ chơi, đặc

Trang 4

biệt là có số lượng lớn các cháu nhỏ nên khi có cháy, nổ xảy ra sẽ gây khó khăn cho công tác chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ, gây thiệt hại lớn về người và tài sản, gây mất an ninh trật tự trên địa bàn.

3 Thời gian hoạt động, số người thường xuyên có mặt tại cơ sở

- Cơ sở hoạt động vào giờ hành chính, thời gian làm việc buổi sáng từ 07 giờ đến 11 giờ 30 phút và buổi chiều từ 13 giờ 30 phút đến 17 giờ từ thứ 2 đến thứ 6

- Số người thường xuyên có mặt tại cơ sở: Khoảng 300 ngưởi (trong đó: 255 trẻ và 20 Cán bộ, giáo viên, công nhân viên).

V TÍNH CHẤT, ĐẶC ĐIỂM NGUY HIỂM VỀ CHÁY, NỔ, ĐỘC1 Tính chất, đặc điểm nguy hiểm về cháy, nổ, độc

- Với tính chất hoạt động nêu trên nên trong cơ sở luôn tồn chứa một số lượng rất lớn chất dễ cháy như: hồ sơ, tài liệu, nệm mút, vải vóc, nhựa, cao su, các vật dụng phục vụ dạy học, đồ chơi, nệm mút, giấy, xăng dầu, phông màn, bàn ghế, các thiết bị điện, các thiết bị điện tử với số lượng lớn Đây là những loại chất cháy có nhiệt độ bắt cháy thấp và dễ xảy ra cháy khi tiếp xúc với các dạng nguồn nhiệt khác nhau Khi xảy ra cháy bất kỳ một vị trí nào thì ngọn lửa sẽ nhanh chóng lan ra toàn bộ diện tích của khu vực bị cháy với vận tốc lan truyền cháy khoảng 01m/phút và cháy lan sang bộ phận xung quanh với nhiều hình thức khác nhau Nếu không được khống chế kịp thời thì đám cháy phát triển nhanh và mạnh, cháy lan sang các khu vực khác tạo thành đám cháy lớn và rất phức tạp Cháy lớn tạo thành các cột khói cao và nhiệt độ của đám cháy tăng nhanh, dẫn đến việc phá huỷ các cấu kiện xây dựng chủ yếu của công trình làm sụp đổ và mất khả năng ngăn cháy, dẫn đến cháy lan tới các công trình kề đó Khói từ đám cháy sẽ lan toả ra toàn bộ các khu vực cơ sở và có khả năng lan sang khu vực lân cận, gây ra rất nhiều khó khăn cho thoát nạn, cứu người bị nạn, cứu tài sản và công tác tổ chức chữa cháy

- Trong quá trình hoạt động, hệ thống máy móc hoạt động liên tục và hệ thống điện được lắp đặt thêm các máy móc, thiết bị có công suất rất lớn, chính vì vậy mà trong quá trình làm việc thường rất dễ xảy ra những hiện tượng như: Chập mạch, quá tải,… làm phát sinh nguồn nhiệt và gây cháy.

- Trong cơ sở số lượng người tập trung đông, ra vào cơ sở thường xuyên, liên tục, trong quá trình hoạt động không tránh khỏi những trường hợp do bất cẩn trong việc sử dụng lửa và vi phạm các quy định về an toàn PCCC dẫn đến cháy.

- Tại cơ sở được chia thành nhiều khu riêng biệt như: khu vui trơi giải trí, khu học tập (phòng học); khu phục vụ sinh hoạt (phòng ngủ, phòng ăn, phòng vệ sinh…), phòng nghỉ giáo viên, phòng chức năng khu vực chế biến thức ăn, khu vực để xe do đó đa dạng về chất cháy và chủng loại.

- Cơ sở là nơi tập trung số lượng lớn học sinh, giáo viên, công nhân viên phục vụ (khoảng 600 người), đặc biệt đa số là trẻ em có độ tuổi từ 2-5 tuổi và

Trang 5

một khối lượng lớn cơ sở vật chất kỹ thuật để thực hiện và phục vụ quá trình chăm sóc và dạy học Chất cháy trong trường học chủ yếu là các chất dễ cháy như: chăn, màn, nệm mút, giường chiếu, quần áo, bàn ghế, đồ chơi, đồ dùng dạy học, xăng trong khu vực gara để xe, khí gas trong khu vực bếp…

- Nguồn nhiệt được tạo ra trong cơ sở bởi nhiều nguyên nhân khác nhau như do sơ xuất trong việc dùng lửa để nấu thức ăn, do vi phạm quy định về PCCC như đốt cỏ rác Tại cơ sở, các cháu học sinh chưa có khái niệm nhiều về mức độ nguy hiểm của lửa vì vậy thường hay dùng lửa để nghịch như lấy diêm đốt giấy, dùng lửa để đùa nghịch Ngoài ngọn lửa trực tiếp gây ra cháy thì việc sử dụng các thiết bị điện cũng có thể làm phát sinh nguồn nhiệt Ở cơ sở luôn có nhu cầu lớn về việc dùng điện để đun nấu, là quần áo, chăn màn cho các cháu, dùng điện để chiếu sáng, điều hòa, quạt Quá trình sử dụng thiết bị điện quá công suất chịu tải của dây dẫn và các thiết bảo vệ, sử dụng sai quy định gây ra các hiện tượng quá tải, lâu ngày không kiểm tra đường dây dẫn điện nên bị chạm chập, quá tải

- Các loại chất cháy được phân bố theo các khu vực phòng họp, phòng nghỉ, phòng học:

+ Các chất cháy chủ yếu ở đây là bàn, ghế, bục, bảng bằng gỗ, phông màn và các vật tư thiết bị đồ vật khác Chúng đều là chất dễ cháy, được phân bố trải dài trên nền và như vậy nguy hiểm cháy lan là rất lớn.

+ Nguồn nhiệt gây cháy được hình thành từ sự cố hệ thống điện (ngắn mạch, quá tải) từ các thiết bị tiêu thụ điện như thiết bị chiếu sáng trên trần nhà, hệ thống điều hòa, ngọn lửa trần do đùa nghịch

+ Học sinh là các cháu nhỏ, chưa có nhận thức, hiểu biết về nguy hiểm cháy, khi có cháy lại thường bị hoảng loạn do vậy nếu cháy xảy ra trong giờ học sẽ rất dễ dẫn đến sự dẫm đạp lên nhau trong quá trình chạy thoát nạn Bên cạnh đó, do ít hiểu biết về cháy nổ, các cháu còn chơi đùa, nghịch lửa trong giờ ra chơi, sinh hoạt và đó có thể trở thành nguồn nhiệt gây cháy.

- Khu vực bếp ăn: Ở khu vực này thường xuyên tồn chứa lượng chất cháy lớn như khí dấu mỏ hóa lỏng, nguyên liệu, hàng hóa phục vụ sinh hoạt và hầu hết đều là chất dễ cháy Trong quá trình sử dụng ngọn lửa trần do đun nấu, sự cố thiết bị điện đều có thể làm phát sinh nguồn nhiệt gây cháy Bên cạnh đó, ở vị trí bếp đun, do dầu, mỡ bám dính lên tường, hút mùi trở thành con đường lan truyền của ngọn lửa gây cháy lan nhanh chóng.

- Tại khu vực để xe là nơi tập trung một khối lượng lớn chất cháy, đa dạng và có giá trị kinh tế cao Nếu xảy ra cháy ở khu vực để xe thì không những thiệt hại trực tiếp rất lớn mà thiệt hại gián tiếp cũng rất lớn Chất cháy ở khu vực nhà để xe, đầu tiên phải kể đến một số lượng lớn xe máy, hơi xăng dầu rò rỉ từ một số xe là rất dễ xảy ra và dẫn đến gây cháy khi sự cố kỹ thuật, sơ suất sử dụng ngọn lửa trần, sử dụng thiết bị điện, vi phạm quy định an toàn PCCC Nếu cháy xảy ra ở khu vực này, đám cháy sẽ nhanh chóng gây cháy lớn Từ xe bị cháy ngọn lửa lan truyền ra các xe khác xung quanh Lượng khói tỏa ra nhiều và độc hại, nhiệt độ tăng lên rất nhanh gây khó khăn cho công tác chữa cháy và thoát nạn.

Trang 6

3 Khả năng cháy lan:

- Khi có sự cố cháy, nổ xảy ra, nếu không kịp thời khống chế đám cháy có thể lan sang các khu vực khác của cơ sở và khu vực dân cư bên cạnh, đe dọa tính mạng con người và gây thiệt hại lớn về tài sản.

V Tổ chức lực lượng chữa cháy tại chỗ: (7)

- Cơ sở đã thành lập Đội PCCC cơ sở gồm: 15 người và có 15/15 đội viên đã được cấp Chứng nhận huấn luyện nghiệp vụ PCCC Đội trưởng Đội PCCC cơ sở là bà Hà Thị Cao, số điện thoại: 0373.126.810.

2 Lực lượng thường trực chữa cháy

- Số người thường trực trong giờ làm việc: 15 người - Số người thường trực ngoài giờ làm việc: 06 người.

- Khả năng huy động lực lượng: Khoảng 10 người khi có sự cố cháy, nổ xảy ra.

VI Phương tiện chữa cháy của cơ sở: (8)

STT Tên phương tiệnlượngSốVị tríTình trạnghoạt động

1 Bình chữa cháyMFZ4 11 Tại hành lang các phòng Tốt

Trang 7

B PHƯƠNG ÁN XỬ LÝ MỘT SỐ TÌNH HUỐNG CHÁYI Phương án xử lý tình huống cháy phức tạp nhất:

1 Giả định tình huống cháy phức tạp nhất: (9)

* Thời điểm cháy xảy ra cháy : vào lúc 10h ngày tháng năm

- Địa điểm xảy ra cháy: Phòng học

- Nguyên nhân cháy: do hóa chất

- Diễn biến phát triển của đám cháy: Trong quá trình dạy học Do không phát hiện được kịp thời gây bùng phát ngọn lửa Tạo ra nhiều khói khí độc bao trùm gian phòng và các khu vực lân cận Nhiệt độ cao ảnh hưởng tới khả năng chịu lửa, chịu nhiệt của các cấu kiện xây dựng.

2 Triển khai chữa cháy:

- Người phát hiện đám cháy đầu tiên nhanh chóng hô hoán báo ngay cho bảo vệ ca trực để cắt điện khu vực xảy ra cháy hoặc cắt điện toàn bộ hệ thống của trường tùy theo mức độ ảnh hưởng của đám cháy.

- Gọi điện báo cáo ngay cho lực lượng Cảnh sát PCCC và CNCH theo số điện thoại 114. Sau đó gọi điện báo cho Công an phường Kinh Dinh qua số

0259.3822563, Hiệu trưởng nhà trường chỉ đạo và thành lập Ban Chỉ đạo PCCC

của đơn vị để triển khai chữa cháy và báo cáo lãnh đạo Phòng giáo dục

Ban chỉ đạo “Trường học an toàn về an ninh trật tự, an toàn giao thông và phòng cháy, chữa cháy” gồm các ông (bà) có tên sau:

3 Lê Thị Diệu Phương Chủ tịch công đoàn cơ sở Thành viên 4 Phạm Trần Kim Ngân Bí thư đoàn trường Thành viên 5 Nguyễn Văn Minh Nhược Tổng phụ trách Thành viên 6 Bùi Duy Thống Tổ phó tổ TD-Nhạc-Họa Thành viên 7 Nguyễn Hữu Hùng Tổ trưởng tổ Toán Thành viên 8 Nguyễn Minh Thái Tổ trưởng tổ Ngữ văn Thành viên 9 Đặng Lê Như Bích Nhân viên thư viện Thành viên 10 Nguyễn Thị Bích Hạnh Nhân viên thiết bị Thành viên 11.Lê Thị Thanh Trang Nhân viên kế toán Thành viên

13.Nguyễn Thị Thanh Tuyền Giáo viên Thành viên 14 Nguyễn Thị Ngọc Dung Nhân viên y tế Thành viên

- Cung cấp thông tin về vật tư, chất cháy, nguồn nước, đường di chuyển cho lực lượng PCCC chuyên nghiệp.

- Kết hợp công an phường bảo vệ tài sản, an ninh trật tự trong khu vực trường học.

- Ban chỉ huy PCCC cơ sở nhanh chóng phân công nhiệm vụ cụ thể cho các tổ triển khai công tác chữa cháy: Sử dụng bình chữa cháy, dụng cụ PCCC tại

Trang 8

chỗ để phối hợp khống chế dập tắt đám cháy, cách ly đám cháy, di chuyển các em học sinh, hồ sơ tài liệu ra khu vực an toàn.

- Khi đám cháy được dập tắt, trưởng ban ra lệnh giữ nguyên hiện trường phục vụ điều tra, khám nghiệm hiện trường của lực lượng Cảnh sát PCCC.

Phân công nhiệm vụ cụ thể:

Đội trưởng đội PCCC cơ sở chỉ đạo các tổ thực hiện nhiệm vụ khi lựclượng Cảnh sát PCCC&CNCH chưa đến:

* Tổ Thông tin liên lạc gồm: 02 người.

Có nhiệm vụ báo động, thông báo cho mọi người biết khi có cháy xảy ra, Báo cáo ban chỉ huy để triển khai đội PCCC của đơn vị tiến hành chữa cháy, nếu trường hợp có cháy lớn gọi điện thoại báo cho lực lượng cứu hoả theo số máy 114 đến chữa cháy.

- Sau đó gọi điện báo cho Công an phường Kinh Dinh qua số

0259.3822563

- Thực hiện xong nhiệm vụ thông tin liên lạc thì có thể hỗ trợ đội hướng dẫn cho học sinh di chuyển ra khu vực an toàn, di chuyển hồ sơ, tài liệu, tài sản ra khỏi vị trí đám cháy đến nơi an toàn (Khu vực sân trường, ngoài cổng trường) Đồng thời căn cứ tình hình cụ thể phân công nhiệm vụ cho thành viên trong tổ và thực hiện mệnh lệnh của người chỉ huy chữa cháy.

* Tổ hướng dẫn thoát nạn gồm: 02 người

Hướng dẫn cho học sinh, cô giáo di chuyển ra khu vực an toàn.

* Tổ chữa cháy và cứu nạn cứu hộ gồm: 04 người.

- Sử dụng bình chữa cháy xách tay đặt tại các khu vực đã quy định,sử dụng xô, chậu, nước nhanh chóng tiếp cận đám cháy, đồng loạt phun chất chữa cháy vào đám cháy để dập tắt đám cháy, ngăn chặn không cho đám cháy phát triển sang khu vực khác.

- Phối hợp với lực lượng chữa cháy của Phòng CS PCCC để chữa cháy, cứu người, cứu tài sản, làm mát và ngăn chặn cháy lan.

- Tổ trưởng trực tiếp phân công cụ thể cho từng thành viên trong tổ tiến hành chữa cháy, và cách ly đám cháy trước những diễn biến của đám cháy, chấp hành mệnh lệnh của người chỉ huy chữa cháy.

* Tổ di chuyển và bảo vệ hồ sơ, tài liệu và tài sản gồm: 04 người

- Tổ trưởng trực tiếp phân công cho các thành viên trong tổ và huy động toàn thể cán bộ giáo viên trong trường tập trung di chuyển và bảo vệ hồ sơ, tài liệu, tài sản trong khu vực cháy và khu vực lân cận ra nơi an toàn, tạo khoảng cách không cho cháy lan, cháy lớn Điểm tập kết tài liệu, tài sản là khu vực sân trường.

- Phối hợp với bảo vệ cơ quan bảo quản, trông coi, hồ sơ, tài liệu di truyển xuống để tại khu vực sân trường nơi đã tập kết và tài sản của cá nhân; chú ý cảnh giác đề phòng kẻ gian từ bên ngoài lợi dụng sơ hở để trộm cắp, phá hoại tài sản.

- Mở tất cả các cửa thoát nạn, hướng dẫn mọi người thoát nạn theo hướng đã quy định, nhanh chóng ra khỏi khu vực nguy hiểm.

* Tổ cứu thương, hậu cần gồm: 02 người

Trang 9

- Tìm kiếm, cứu người bị kẹt, bị nạn trong đám cháy, đưa họ ra nơi an toàn, sơ cứu ban đầu và gọi điện cho Bệnh viện tỉnh Bình Thuận để đưa đi cấp cứu (nếu có).

- Chuẩn bị bông băng và dụng cụ y tế cần thiết để sơ cứu ban đầu.

- Chuẩn bị lương thực thực phẩm cho lực lượng chữa cháy nếu thời gian chữa cháy kéo dài.

* Bảo vệ cơ quan gồm: 01 người

Mở cổng chính để đón xe và lực lượng tham gia phối hợp chữa cháy, hướng dẫn đường đi và vị trí đỗ xe chữa cháy.

- Chốt chặn cổng phụ vào cơ quan, không cho người không có nhiệm vụ vào khu vực cháy, hướng dẫn lực lượng PCCC và các lực lượng khác đến chữa cháy, cứu nạn cứu hộ.

- Bảo vệ tài sản cá nhân và cơ quan, chú ý đề phòng kẻ gian từ bên ngoài lợi dụng sơ hở để trộm cắp, phá hoại tài sản.

- Phối hợp để bảo vệ hiện trường cháy khi đám cháy được dập tắt theo yêu cầu của cơ quan chức năng, phối hợp để khám nghiệm hiện trường, điều tra làm rõ nguyên nhân cháy.

Chú ý:

-Khi đám cháy được dập tắt tổ chức công tác bảo vệ hiện trường cháy phục vụ công tác khám nghiệm hiện trường điều tra làm rõ nguyên nhân vụ cháy.

-Ưu tiên tổ chức thoát nạn cho học sinh.

-Không để các chướng ngại vật trên lối thoát nạn

** Sơ đồ triển khai lực lượng, phương tiện chữa cháy.

3 Nhiệm vụ của người chỉ huy chữa cháy tại chỗ khi lực lượng Cảnh

Trang 10

sát phòng cháy và chữa cháy có mặt để chữa cháy:

- Khi lực lượng Cảnh sát PCCC và CNCH đến hiện trường đội trưởng đội PCCC cơ sở có nhiệm vụ báo cáo tình hình diễn biến vụ cháy, công tác chữa cháy và cứu nạn cứu hộ ban đầu cho lực lượng Cảnh sát PCCC và CNCH Giao

nhiệm vụ chỉ huy chữa cháy lại cho lực lượng Cảnh sát PCCC và CNCH

- Lực lượng của cơ sở tổ chức giám sát hiện trường vụ cháy và làm công tác bảo vệ để tránh kẻ gian lợi dụng khi cháy nổ xảy ra vào lấy cắp tài sản và đưa những người không có nhiệm vụ trong đám cháy ra ngoài khu vực cháy xảy ra.

- Chịu sự chỉ đạo và thực hiện các nhiệm vụ khác theo yêu cầu của chỉ huy lực lượng Cảnh sát PCCC và CNCH.

- Khi lực lượng Cảnh sát PCCC và CNCH đã chữa cháy xong thì đội PCCC cơ sở có nhiệm vụ bảo vệ hiện trường và cùng phối hợp với lực lượng chức năng tìm hiểu nguyên nhân cháy.

Trang 11

II Phương án xử lý các tình huống cháy đặc trưng:1 Tình huống 1:

a Giả định tình huống

- Địa điểm xảy ra cháy : Khu vực phòng làm việc của dãy khối hiệu bộ

- Thời gian xảy ra cháy: 14 giờ 00 phút.

- Nguyên nhân cháy : do vi phạm nội quy sử dụng điện.

- Diễn biến tình hình đám cháy: Trong thời gian nghỉ trưa, do không chấp hành đúng nội quy sử dụng điện tại nhà trường Tại phòng làm việc hành chính không tắt máy tính để bàn Do máy tính đã cũ, dây điện hở dẫn đến chập cháy cây máy tính Thời gian xảy ra cháy vào buổi trưa nên không ai phát hiện kịp thời Đến khi có người phát hiện, ngọn lửa đã cháy lan vào rèm cửa, nhanh

chóng lan sang các vật dụng khác trong phòng b Triển khai chữa cháy:

- Người phát hiện đám cháy đầu tiên nhanh chóng hô hoán báo ngay cho bảo vệ ca trực để cắt điện khu vực xảy ra cháy hoặc cắt điện toàn bộ hệ thống của trường tùy theo mức độ ảnh hưởng của đám cháy.

- Gọi điện báo cáo ngay cho gọi điện báo cho lực lượng Cảnh sát PCCC và CNCH theo số điện thoại 114. Sau đó gọi điện báo cho cho Công an phường

Kinh Dinh qua số 0259.3822563, Hiệu trưởng nhà trường chỉ đạo và thành lập

Ban Chỉ đạo PCCC của đơn vị để triển khai chữa cháy và báo cáo lãnh đạo Phòng giáo dục

- Cung cấp thông tin về vật tư, chất cháy, nguồn nước, đường di chuyển cho lực lượng PCCC chuyên nghiệp.

- Kết hợp công an phường bảo vệ tài sản, an ninh trật tự trong khu vực trường học.

- Ban chỉ huy PCCC cơ sở nhanh chóng phân công nhiệm vụ cụ thể cho các tổ triển khai công tác chữa cháy: Sử dụng bình chữa cháy, dụng cụ PCCC tại chỗ để phối hợp khống chế dập tắt đám cháy, cách ly đám cháy, di chuyển các em học sinh, tài liệu học tập ra khu vực an toàn.

- Khi đám cháy được dập tắt, trưởng ban ra lệnh giữ nguyên hiện trường phục vụ điều tra, khám nghiệm hiện trường của lực lượng Cảnh sát PCCC.

c Phân công nhiệm vụ cụ thể:

Đội trưởng đội PCCC cơ sở chỉ đạo các tổ thực hiện nhiệm vụ khi lựclượng Cảnh sát PCCC&CNCH chưa đến:

* Tổ Thông tin liên lạc gồm: 01 người.

Có nhiệm vụ báo động, thông báo cho mọi người biết khi có cháy xảy ra, Báo cáo ban chỉ huy để triển khai đội PCCC của đơn vị tiến hành chữa cháy, nếu trường hợp có cháy lớn gọi điện thoại báo cho lực lượng cứu hoả theo số

Trang 12

máy 114 đến chữa cháy.

- Sau đó gọi điện báo cho cho Công an phường Kinh Dinh qua số

0259.3822563

- Thực hiện xong nhiệm vụ thông tin liên lạc thì có thể hỗ trợ đội hướng dẫn cho học sinh di chuyển ra khu vực an toàn, di chuyển hồ sơ, tài liệu, tài sản ra khỏi vị trí đám cháy đến nơi an toàn (Khu vực sân trường, ngoài cổng trường) Đồng thời căn cứ tình hình cụ thể phân công nhiệm vụ cho thành viên trong tổ và thực hiện mệnh lệnh của người chỉ huy chữa cháy.

* Tổ hướng dẫn thoát nạn gồm: 02 người

Hướng dẫn cho học sinh, cô giáo di chuyển ra khu vực an toàn.

* Tổ chữa cháy và cứu nạn cứu hộ gồm: 04 người.

- Sử dụng bình chữa cháy xách tay đặt tại các khu vực đã quy định,sử dụng xô, chậu, nước nhanh chóng tiếp cận đám cháy, đồng loạt phun chất chữa cháy vào đám cháy để dập tắt đám cháy, ngăn chặn không cho đám cháy phát triển sang khu vực khác.

- Phối hợp với lực lượng chữa cháy của Phòng CS PCCC để chữa cháy, cứu người, cứu tài sản, làm mát và ngăn chặn cháy lan.

- Tổ trưởng trực tiếp phân công cụ thể cho từng thành viên trong tổ tiến hành chữa cháy, và cách ly đám cháy trước những diễn biến của đám cháy, chấp hành mệnh lệnh của người chỉ huy chữa cháy.

* Tổ di chuyển và bảo vệ hồ sơ, tài liệu và tài sản gồm: 04 người

- Tổ trưởng trực tiếp phân công cho các thành viên trong tổ và huy động toàn thể cán bộ giáo viên trong trường tập trung di chuyển và bảo vệ hồ sơ, tài liệu, tài sản trong khu vực cháy và khu vực lân cận ra nơi an toàn, tạo khoảng cách không cho cháy lan, cháy lớn Điểm tập kết tài liệu, tài sản là khu vực sân trường.

- Phối hợp với bảo vệ cơ quan bảo quản, trông coi, hồ sơ, tài liệu di truyển xuống để tại khu vực sân trường nơi đã tập kết và tài sản của cá nhân; chú ý cảnh giác đề phòng kẻ gian từ bên ngoài lợi dụng sơ hở để trộm cắp, phá hoại tài sản.

- Mở tất cả các cửa thoát nạn, hướng dẫn mọi người thoát nạn theo hướng đã quy định, nhanh chóng ra khỏi khu vực nguy hiểm.

* Tổ cứu thương, hậu cần gồm: 02 người

- Tìm kiếm, cứu người bị kẹt, bị nạn trong đám cháy, đưa họ ra nơi an toàn, sơ cứu ban đầu và gọi điện cho Bệnh viện tỉnh Bình Thuận để đưa đi cấp cứu (nếu có).

- Chuẩn bị bông băng và dụng cụ y tế cần thiết để sơ cứu ban đầu.

- Chuẩn bị lương thực thực phẩm cho lực lượng chữa cháy nếu thời gian chữa cháy kéo dài.

* Bảo vệ cơ quan gồm: 02 người

Mở cổng chính để đón xe và lực lượng tham gia phối hợp chữa cháy, hướng dẫn đường đi và vị trí đỗ xe chữa cháy.

- Chốt chặn cổng phụ vào cơ quan, không cho người không có nhiệm vụ vào khu vực cháy, hướng dẫn lực lượng PCCC và các lực lượng khác đến chữa

Trang 13

cháy, cứu nạn cứu hộ.

- Bảo vệ tài sản cá nhân và cơ quan, chú ý đề phòng kẻ gian từ bên ngoài lợi dụng sơ hở để trộm cắp, phá hoại tài sản.

- Phối hợp để bảo vệ hiện trường cháy khi đám cháy được dập tắt theo yêu cầu của cơ quan chức năng, phối hợp để khám nghiệm hiện trường, điều tra làm rõ nguyên nhân cháy.

Chú ý:

 Khi đám cháy được dập tắt tổ chức công tác bảo vệ hiện trường cháy phục vụ công tác khám nghiệm hiện trường điều tra làm rõ nguyên nhân vụ cháy.

 Ưu tiên tổ chức thoát nạn cho học sinh.

 Không để các chướng ngại vật trên lối thoát nạn

d Nhiệm vụ của người chỉ huy chữa cháy tại chỗ khi lực lượng Cảnhsát phòng cháy và chữa cháy có mặt để chữa cháy:

- Khi lực lượng Cảnh sát PCCC đến hiện trường đội trưởng đội PCCC cơ sở có nhiệm vụ báo cáo tình hình diễn biến vụ cháy, công tác chữa cháy và cứu nạn cứu hộ ban đầu cho lực lượng Cảnh sát PCCC và CNCH Giao nhiệm vụ chỉ

huy chữa cháy lại cho lực lượng Cảnh sát PCCC và CNCH

- Lực lượng của cơ sở tổ chức giám sát hiện trường vụ cháy và làm công tác bảo vệ để tránh kẻ gian lợi dụng khi cháy nổ xảy ra vào lấy cắp tài sản và đưa những người không có nhiệm vụ trong đám cháy ra ngoài khu vực cháy xảy ra.

- Chịu sự chỉ đạo và thực hiện các nhiệm vụ khác theo yêu cầu của chỉ huy lực lượng Cảnh sát PCCC và CNCH.

- Khi lực lượng Cảnh sát PCCC và CNCH đã chữa cháy xong thì đội PCCC cơ sở có nhiệm vụ bảo vệ hiện trường và cùng phối hợp với lực lượng chức năng tìm hiểu nguyên nhân cháy.

e Sơ dồ bố trí lực lượng, phương tiện:

Trang 14

2 Tình huống 2:

a Giả định tình huống

- Địa điểm xảy ra cháy: Phòng học số 4 - Thời gian xảy ra cháy: 09 giờ 00.

- Nguyên nhân cháy : do HS nghịch ngọn lửa trần gây cháy.

- Diễn biến tình hình đám cháy : Khi phát sinh ngon lửa, đám cháy nhanh chóng lan rộng sang các khu vực lân cận theo các chất cháy có trong khu vực như : bàn ghế, giấy, vở, ….

b Triển khai chữa cháy:

- Người phát hiện đám cháy đầu tiên nhanh chóng hô hoán báo ngay cho bảo vệ ca trực để cắt điện khu vực xảy ra cháy hoặc cắt điện toàn bộ hệ thống của trường tùy theo mức độ ảnh hưởng của đám cháy.

- Gọi điện báo cáo ngay cho gọi điện báo cho lực lượng Cảnh sát PCCC và CNCH theo số điện thoại 114. Sau đó gọi điện báo cho Công an phường

Kinh Dinh qua số 0259.3822563, Hiệu trưởng nhà trường chỉ đạo và thành lập

Ban Chỉ đạo PCCC của đơn vị để triển khai chữa cháy và báo cáo lãnh đạo Phòng giáo dục

- Cung cấp thông tin về vật tư, chất cháy, nguồn nước, đường di chuyển cho lực lượng PCCC chuyên nghiệp.

Trang 15

- Kết hợp công an phường bảo vệ tài sản, an ninh trật tự trong khu vực trường học.

- Ban chỉ huy PCCC cơ sở nhanh chóng phân công nhiệm vụ cụ thể cho các tổ triển khai công tác chữa cháy: Sử dụng bình chữa cháy, dụng cụ PCCC tại chỗ để phối hợp khống chế dập tắt đám cháy, cách ly đám cháy, di chuyển các em học sinh, hồ sơ tài liệu ra khu vực an toàn.

- Khi đám cháy được dập tắt, trưởng ban ra lệnh giữ nguyên hiện trường phục vụ điều tra, khám nghiệm hiện trường của lực lượng Cảnh sát PCCC.

c Phân công nhiệm vụ cụ thể:

Đội trưởng đội PCCC cơ sở chỉ đạo các tổ thực hiện nhiệm vụ khi lựclượng Cảnh sát PCCC&CNCH chưa đến:

* Tổ Thông tin liên lạc gồm: 02 người.

Có nhiệm vụ báo động, thông báo cho mọi người biết khi có cháy xảy ra, Báo cáo ban chỉ huy để triển khai đội PCCC của đơn vị tiến hành chữa cháy, nếu trường hợp có cháy lớn gọi điện thoại báo cho lực lượng cứu hoả theo số máy 114 đến chữa cháy.

- Sau đó gọi điện báo cho Công an phường Kinh Dinh qua số

0259.3822563

- Thực hiện xong nhiệm vụ thông tin liên lạc thì có thể hỗ trợ đội hướng dẫn cho học sinh di chuyển ra khu vực an toàn, di chuyển hồ sơ, tài liệu, tài sản ra khỏi vị trí đám cháy đến nơi an toàn (Khu vực sân trường, ngoài cổng trường) Đồng thời căn cứ tình hình cụ thể phân công nhiệm vụ cho thành viên trong tổ và thực hiện mệnh lệnh của người chỉ huy chữa cháy.

* Tổ hướng dẫn thoát nạn gồm: 02 người

Hướng dẫn cho học sinh, cô giáo di chuyển ra khu vực an toàn.

* Tổ chữa cháy và cứu nạn cứu hộ gồm: 04 người.

- Sử dụng bình chữa cháy xách tay đặt tại các khu vực đã quy định,sử dụng xô, chậu, nước nhanh chóng tiếp cận đám cháy, đồng loạt phun chất chữa cháy vào đám cháy để dập tắt đám cháy, ngăn chặn không cho đám cháy phát triển sang khu vực khác.

- Phối hợp với lực lượng chữa cháy của Phòng CS PCCC để chữa cháy, cứu người, cứu tài sản, làm mát và ngăn chặn cháy lan.

- Tổ trưởng trực tiếp phân công cụ thể cho từng thành viên trong tổ tiến hành chữa cháy, và cách ly đám cháy trước những diễn biến của đám cháy, chấp hành mệnh lệnh của người chỉ huy chữa cháy.

* Tổ di chuyển và bảo vệ hồ sơ, tài liệu và tài sản gồm: 03người

- Tổ trưởng trực tiếp phân công cho các thành viên trong tổ và huy động toàn thể cán bộ giáo viên trong trường tập trung di chuyển và bảo vệ hồ sơ, tài liệu, tài sản trong khu vực cháy và khu vực lân cận ra nơi an toàn, tạo khoảng cách không cho cháy lan, cháy lớn Điểm tập kết tài liệu, tài sản là khu vực sân trường.

- Phối hợp với bảo vệ cơ quan bảo quản, trông coi, hồ sơ, tài liệu di truyển xuống để tại khu vực sân trường nơi đã tập kết và tài sản của cá nhân; chú ý cảnh giác đề phòng kẻ gian từ bên ngoài lợi dụng sơ hở để trộm cắp, phá hoại tài

Trang 16

- Mở tất cả các cửa thoát nạn, hướng dẫn mọi người thoát nạn theo hướng đã quy định, nhanh chóng ra khỏi khu vực nguy hiểm.

* Tổ cứu thương, hậu cần gồm: 02 người

- Tìm kiếm, cứu người bị kẹt, bị nạn trong đám cháy, đưa họ ra nơi an toàn, sơ cứu ban đầu và gọi điện cho Bệnh viện tỉnh Bình Thuận để đưa đi cấp cứu (nếu có).

- Chuẩn bị bông băng và dụng cụ y tế cần thiết để sơ cứu ban đầu.

- Chuẩn bị lương thực thực phẩm cho lực lượng chữa cháy nếu thời gian chữa cháy kéo dài.

* Bảo vệ cơ quan gồm: 02 người

Mở cổng chính để đón xe và lực lượng tham gia phối hợp chữa cháy, hướng dẫn đường đi và vị trí đỗ xe chữa cháy.

- Chốt chặn cổng phụ vào cơ quan, không cho người không có nhiệm vụ vào khu vực cháy, hướng dẫn lực lượng PCCC và các lực lượng khác đến chữa cháy, cứu nạn cứu hộ.

- Bảo vệ tài sản cá nhân và cơ quan, chú ý đề phòng kẻ gian từ bên ngoài lợi dụng sơ hở để trộm cắp, phá hoại tài sản.

- Phối hợp để bảo vệ hiện trường cháy khi đám cháy được dập tắt theo yêu cầu của cơ quan chức năng, phối hợp để khám nghiệm hiện trường, điều tra làm rõ nguyên nhân cháy.

Chú ý:

 Khi đám cháy được dập tắt tổ chức công tác bảo vệ hiện trường cháy phục vụ công tác khám nghiệm hiện trường điều tra làm rõ nguyên nhân vụ cháy.

 Ưu tiên tổ chức thoát nạn cho học sinh.

 Không để các chướng ngại vật trên lối thoát nạn

d Nhiệm vụ của người chỉ huy chữa cháy tại chỗ khi lực lượng Cảnhsát phòng cháy và chữa cháy có mặt để chữa cháy:

- Khi lực lượng Cảnh sát PCCC và CNCH đến hiện trường đội trưởng đội PCCC cơ sở có nhiệm vụ báo cáo tình hình diễn biến vụ cháy, công tác chữa cháy và cứu nạn cứu hộ ban đầu cho lực lượng Cảnh sát PCCC và CNCH Giao

nhiệm vụ chỉ huy chữa cháy lại cho lực lượng Cảnh sát PCCC và CNCH

- Lực lượng của cơ sở tổ chức giám sát hiện trường vụ cháy và làm công tác bảo vệ để tránh kẻ gian lợi dụng khi cháy nổ xảy ra vào lấy cắp tài sản và đưa những người không có nhiệm vụ trong đám cháy ra ngoài khu vực cháy xảy ra.

- Chịu sự chỉ đạo và thực hiện các nhiệm vụ khác theo yêu cầu của chỉ huy lực lượng Cảnh sát PCCC và CNCH.

- Khi lực lượng Cảnh sát PCCC và CNCH đã chữa cháy xong thì đội PCCC cơ sở có nhiệm vụ bảo vệ hiện trường và cùng phối hợp với lực lượng chức năng tìm hiểu nguyên nhân cháy.

e Sơ dồ bố trí lực lượng, phương tiện:

Ngày đăng: 24/04/2024, 15:47

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan