1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đồ án tốt nghiệp đồ án tính toán thiết kế ô tô ngành công nghệ kỹ thuật ô tô

35 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tính toán thiết kế cơ cấu phanh của hệ thống phanh chân ô tô
Tác giả Nguyễn Lê Đức Toàn, Nguyễn Chí Cường, Nguyễn Hữu Tiến, Trần Công Minh, Mai Văn Lụm
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Chí Thanh
Trường học Trường Đại học Công nghệ TP. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Công nghệ kỹ thuật ô tô
Thể loại Đồ án tốt nghiệp
Năm xuất bản 2022
Thành phố TP. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 1,5 MB

Cấu trúc

  • Chương 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI (12)
    • 1.1. Đặt vấn đề (12)
    • 1.2. Mục tiêu đề tài (12)
  • Chương 2: PHÂN TÍCH KẾT CẤU HỆ THỐNG PHANH VÀ LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ (0)
    • 2.1.1. Công dụng và yêu cầu (0)
    • 2.1.2. Kết cấu chung của hệ thống phanh (0)
    • 2.2. Lựa chọn phương án thiết kế (0)
      • 2.2.1. Moment phanh yêu cầu ở các cơ cấu phanh (0)
      • 2.2.2 Hệ số phân bố lực phanh lên các trục bánh xe (25)
  • Chương 3: TÍNH TOÁN KIỂU CƠ CẤU PHANH TRỐNG GUỐC (25)
    • 3.1. Mô-men phanh do cơ cấu phanh sinh ra và lực ép yêu cầu (25)
      • 3.1.1. Moment phanh do cơ cấu phanh cầu trước sinh ra (26)
    • 3.2. Mô-men phanh do cơ cấu phanh cầu sau sinh ra (28)
    • 3.3. Tính toán xác định bề rộng má phanh (29)
    • 3.4. Tính toán kiểm tra các thông số liên quan khác của cơ cấu phanh (30)
      • 3.4.1 Tính toán kiểm tra công trượt riêng (30)
      • 3.4.2 Tính toán kiểm tra nhiệt độ hình thành ở cơ cấu phanh (31)
  • Chương 4:......................................................................................................................................32 (0)
  • Chương 5: Kết luận (0)

Nội dung

TuầnNgàyNội dung thực hiệnKết quả thực hiện của sinh viênGiảng viên hướng dẫn ghiTừ các số liệu kiếm được tiến hành tính toán sơ bộ và đưa ra phương án thuyết kế cơ cấu phanh trên hệ thố

GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI

Đặt vấn đề

Ngành ô tô chiếm một vị trí quan trọng trong nền kinh tế quốc dân nói chung và giao thông vận tải nói riêng, nó quyết định một phần không nhỏ đến sự phát triển nền kinh tế của một quốc gia Ngày nay các phương tiện vận tải ngày càng phát triển hoàn thiện và hiện đại, đặc biệt là ngành ô tô đã có những thành tựu kỹ thuật vượt bậc, như điều khiển tự động, kỹ thuật điện tử, kỹ thuật bán dẫn cũng như các phương pháp tính toán hiện đại đều được áp dụng trong ngành ô tô. Ở nước ta hiện nay các xe ô tô đang lưu hành là các hãng xe nước ngoài, được lắp ráp tại các nhà máy liên doanh và một phần là xe nhập mới nguyên chiếc, một phần là nhập khẩu xe cũ Các loại xe trên rất đa dạng về chủng loại mẫu mã cũng như chất lượng cũng khác nhau Với đặc thù của địa hình Việt Nam 70% diện tích là đồi núi Đường xá đi lại khó khăn, nhiều dốc đèo, đường vòng và chất lượng đường thường không được đảm bảo Do đó yêu cầu phải có một hệ thống phanh tốt đảm bảo an toàn cho người sử dụng trong quá trình vận tải, đồng thời nâng cao hiệu quả phanh và độ ổn định khi phanh.

Trên cơ sở đó, nhóm chúng em đã được giao đồ án đề tài: “Thiết kế tính toán hệ thống cơ cấu phanh”.

Mục tiêu đề tài

Cơ cấu phanh là một bộ phận quan trọng trong các hệ thống phanh trên xe ô tô Phanh có đảm bảo thì người lái mới có thể an toàn khi đi ở tốc độ cao, điều đó cũng góp phần nâng cao hiệu quả khai thác ô tô, nâng cao được an toàn cho người lái và các phương tiện khai thác khi xe chuyển động trên đường Do tầm quan trọng của hệ thống phanh cho nên mục đích của việc thiết kế, tính toán cơ cấu phanh ô tô nhằm giải quyết các vấn đề trên

1.3 Nội dung đề tài. Đề tài tổng hợp các cơ cấu phanh Đưa ra cấu tạo, nguyên lý làm việc của từng loại cơ cấu Tính toán và thiết kế cơ cấu phanh của hệ thống phanh ô tô dựa vào những thông số, dữ liệu được cho ban đầu.

Trọng lượng bám ở mỗi bánh xe G chính bằng phản lực pháp tuyến Z tại bánh xe khi bxi i phanh.

Khi ô tô được phanh khẩn cấp với tốc độ bất kỳ cho đến khi dừng hẳn ( v = 0 ) thì gia tốc phanh cực đại có thể được xác định từ lực quán tính lớn nhất khi phanh P như dược thể hiện trên hình 1 Sau khi biến đổi ta có trọng lượng bám ở mỗi j bánh xe trước/ sau :

Trong đó : h là chiều cao trọng tâm của xe g là hệ số bám giữa lốp với mặt đường khi ô tô được phanh khẩn cấp.

Suy ra lực phanh yêu cầu ở mỗi bánh xe trước sau là:

= 7496,54 (N) Moment phanh yêu cầu ở mỗi bánh xe trước/sau là:

Trong đó: R = 0,508 (m) là bán kính làm việc trung bình của bánh xe.bx

2.2.2 Hệ số phân bố lực phanh lên các trục bánh xe.

Thực tế moment phanh sinh ra ở các bánh xe là do cơ cấu phanh lắp đặt ở bánh xe sinh ra Cơ cấu phanh sinh ra ở các bánh xe có nhiều kiểu, vì vậy nói chung trên một chiếc xe có thể có các cơ cấu phanh khác nhau đối với các trục bánh xe trước và trục bánh xe sau Ngay cả khi kiểu cơ cấu phanh giống nhau nhưng kết cấu và kích thước cụ thể vẫn có thể khác nhau tùy theo moment phanh yêu cầu phân bố trên các trục như đã tính ở trên.

Vì vậy để có cơ sở chọn cơ cấu phanh hợp lý, thì trước hết cần đánh giá tỷ số phân bố moment phanh lên trục trước và trục sau theo hệ số phân bố lực phanh K như sau :12

(2.10) Với xe có tải trọng 6 tấn có phân bố tải trọng tỉnh lên trục trước và trục sau gần bằng nhau, nên hệ số phân bố lực phanh K = 2,42 là hợp lý.12

Vì vậy với các cơ cấu phanh kiểu trống guốc, nếu có các kích thước cơ bản của trống phanh giống nhau thì loại cơ cấu phanh phía trước và phía sau phải khác nhau. Với loại xe có tải trọng 6 tấn, ta có thể chọn cơ cấu phanh sau với một guốc có tính tự siết và một guốc có tính tự tách Cơ cấu phanh trước có 2 guốc với tính tự siết.

Chương 3: TÍNH TOÁN KIỂU CƠ CẤU PHANH TRỐNG GUỐC. 3.1 Mô-men phanh do cơ cấu phanh sinh ra và lực ép yêu cầu:

Các thông số cơ bản của cơ cấu phanh bao gồm :

Moment phanh do cơ cấu phanh tạo ra.

Lực ép của cơ cấu phanh.

3.1.1 Moment phanh do cơ cấu phanh cầu trước sinh ra :

Kiểu cơ cấu phanh ở cầu trước là kiểu trống guốc với hai guốc đều tự siết; có cơ cấu ép bởi hai xy lanh đơn bố trí ở hai phía khác nhau.

Hình 3.1 Cơ cấu phanh kiểu tang trống loại 4 (loại cam ép). Đây là loại cơ cấu phanh kiểu tang trống có tính đối xứng hoàn toàn về phương diện kết cấu mặt phẳng thẳng đứng và được ép cưỡng bức bởi cam kép có hành trình nâng của cam giống nhau Vì vậy mô-men ma sát của tang trống được tạo ra bởi hai guốc có giá trị hoàn toàn giống nhau; tức là:

Tuy vậy do hai guốc được ép bởi một cam ép kép, nên một guốc có tính tự siết và một guốc có tính tự tách, nên ta có:

Với giả thiết kích thước của hai guốc và cả hai má phanh đều giống nhau (A1 = A2

= A và B1 = B2 = B và h1 = h2) thì lực ép do cam tạo ra cho hai guốc được xác định như sau.

Rõ ràng moment phanh do cơ cấu phanh sinh ra M phải bằng moment phanh yêu cầu đã p được xác định ở (2.8) và (2.9); tức là M = M = 14548,83 với chỉ số i = 1 cho cơ cấu p bxi phanh cầu trước và i = 2 cho cơ cấu phanh cầu sau.

Trong đó là hệ số ma sát trượt giữa má phanh và tang trống ; có thể chọn

= 0,30 Còn h là khoảng cách từ tâm quay của điểm tỳ cố định đến phương lực ép P (xem hình 3.2).

Với bán kính bánh xe R = 508bx

[mm] (theo đề bài) tcó thể chọn r =t

Các thông số kích thước

A và B có thể xác định theo giả thuyết áp suất phân bố đều

Hình 3.2 Sơ đồ tính toán phanh trống guốc.

(3.4) Trong đó các góc , là các thông số kết cấu về góc đặt đầu – cuối của tấm ma sát1 2

– tính bằng [rad] Trong tính toán thiết kế, có thể chọn các góc , theo kinh nghiệm 1 2 sao cho hiệu số ( - ) 902 1 0 110 0

Góc đặt của phương hợp lực pháp tuyến khi áp suất phân bố đều được xác định bằng:

Với bán kính tang trống r = 0,8.R = 0,406 [m] thì khoảng cách từ tâm quay bánh t bx xe đến phương lực ép P có thể được xác định a = 0.8.r = 0,8.0,406 = 0,325 [m]t (3.6)

Và khoảng cách từ tâm quay điểm tựa cố định của guốc đến tâm quay bánh xe được tính bằng:

(3.7) Với là góc đặt tâm quay điểm tựa cố định của guốc phanh Với = 20 thì s = 0 0 o

Thế tất cả các số liệu đã phân tích và chọn vào công thức (3.9) với hệ số ma sát trượt = 0,3 thì ta có:

Thay tất cả các thông số vào công thức (3.8b) ta có lực ép ở cơ cấu phanh trước kiểu trống guốc phia trước:

(3.10) Suy ra mô-men phanh do các guốc tạo ra cho tang trống.

3.2 Mô-men phanh do cơ cấu phanh cầu sau sinh ra:

Kiểu cơ cấu phanh ở cầu sau là kiểu trống guốc với hai guốc có cùng chung cơ cấu ép là xy lanh kép (xem hình 3.2). Đây là loại cơ cấu phanh kiểu tang trống đơn giản nhất, có tính đối xứng về phương diện kết cấu qua mặt phẳng đối xứng thẳng đứng (xem hình 3.2) Tuy nhiên mô-men ma sát được tạo ra bởi các guốc sẽ có giá trị khác nhau do tính chất tách/siết của các guốc đối với tang trống phụ thuộc chiều quay của bánh xe.

Công thức xác định mô-men ma sát của hai guốc tác dụng lên tang trống được xác định khác nhau như sau.

- Với guốc tự siết (lực ép P từ piston tạo ra mô-men quay là cùng chiều 1 với chiều quay của tang trống – xem hình 3.2):

- Với guốc tự tách (lực ép P từ piston tạo ra mô-men quay là ngược chiều với chiều quay 2 của tang trống):

(3.13) Vậy mô-men phanh do hai guốc tạo ra cho tang trống được xác định bằng mô-men tổng như sau.

(3.14) Nếu hai guốc phanh được gắn các má phanh hoàn toàn giống nhau về phương diện kích thước cũng như kết cấu; và giả sử hai má phanh có qui luật phân bố áp suất như nhau; tức là A = A = A và B = B = B thì mô-men phanh do các guốc phanh của cơ cấu phanh tang1 2 1 2 trống cầu sau sinh ra được xác định bằng: hay

Từ đây ta có công thức tính lực ép yêu cầu đối với cơ cấu phanh kiểu trống guốc cầu sau bằng:

(3.16) trong đó các đại lượng A và B được đặc trưng cho các thông số kết cấu và qui luật phân bố áp suất trên má phanh của guốc phanh và có thể được xác định như trên Thay tất cả các thông số đã biết vào công thức (3.14) ta có lực ép ở cơ cấu phanh sau kiểu trống guốc.

Suy ra mô-men phanh do các guốc tạo ra cho tang trống.

(3.18) Suy ra mô-men phanh do các guốc tạo ra cho tang trống.

3.3 Tính toán xác định bề rộng má phanh:

Bề rộng má phanh sẽ xác định diện tích làm việc của má phanh ép lên tang trống Bề rộng má phanh tăng làm cho diện tích làm việc tăng; điều này nói chung có lợi cho sự mài mòn của tấm ma sát vì diện tích làm việc tăng đồng nghĩa với áp lực tác dụng trên một đơn vị diện tích giảm, dẫn đến mức độ mài mòn giảm trong mỗi lần phanh (mỗi lần phanh diễn ra là một lần quá trình trượt giữa má phanh và tang trống diễn ra mảnh liệt, vừa làm mài mòn má phanh vừa sinh nhiệt lớn làm nung nóng tang trống cũng như má phanh và các chi tiết liên quan đến truyền nhiệt với chúng) Tuy vậy bề rộng má phanh không nên tăng lớn quá vì như vậy sẽ làm giảm tính đồng đều của áp lực phân bố theo chiều rộng má phanh, dẫn đến mòn má phanh không đều và giảm hiệu quả phanh.

Khi các thông số khác đã được chọn và xác định theo mô-men yêu cầu nêu trên thì bề rộng má phanh sẽ được xác định theo áp suất cho phép [q] hình thành đối với má phanh trong quá trình phanh

Với kiểu cơ cấu phanh tang trống, bề rộng má phanh b được xác định theo mô-men phanh M do mỗi guốc tạo ra cho tang trống như sau:g

PHÂN TÍCH KẾT CẤU HỆ THỐNG PHANH VÀ LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ

Lựa chọn phương án thiết kế

Thực tế moment phanh sinh ra ở các bánh xe là do cơ cấu phanh lắp đặt ở bánh xe sinh ra Cơ cấu phanh sinh ra ở các bánh xe có nhiều kiểu, vì vậy nói chung trên một chiếc xe có thể có các cơ cấu phanh khác nhau đối với các trục bánh xe trước và trục bánh xe sau Ngay cả khi kiểu cơ cấu phanh giống nhau nhưng kết cấu và kích thước cụ thể vẫn có thể khác nhau tùy theo moment phanh yêu cầu phân bố trên các trục như đã tính ở trên.

Vì vậy để có cơ sở chọn cơ cấu phanh hợp lý, thì trước hết cần đánh giá tỷ số phân bố moment phanh lên trục trước và trục sau theo hệ số phân bố lực phanh K như sau :12

(2.10) Với xe có tải trọng 6 tấn có phân bố tải trọng tỉnh lên trục trước và trục sau gần bằng nhau, nên hệ số phân bố lực phanh K = 2,42 là hợp lý.12

Vì vậy với các cơ cấu phanh kiểu trống guốc, nếu có các kích thước cơ bản của trống phanh giống nhau thì loại cơ cấu phanh phía trước và phía sau phải khác nhau. Với loại xe có tải trọng 6 tấn, ta có thể chọn cơ cấu phanh sau với một guốc có tính tự siết và một guốc có tính tự tách Cơ cấu phanh trước có 2 guốc với tính tự siết.

TÍNH TOÁN KIỂU CƠ CẤU PHANH TRỐNG GUỐC

Mô-men phanh do cơ cấu phanh sinh ra và lực ép yêu cầu

Các thông số cơ bản của cơ cấu phanh bao gồm :

Moment phanh do cơ cấu phanh tạo ra.

Lực ép của cơ cấu phanh.

3.1.1 Moment phanh do cơ cấu phanh cầu trước sinh ra :

Kiểu cơ cấu phanh ở cầu trước là kiểu trống guốc với hai guốc đều tự siết; có cơ cấu ép bởi hai xy lanh đơn bố trí ở hai phía khác nhau.

Hình 3.1 Cơ cấu phanh kiểu tang trống loại 4 (loại cam ép). Đây là loại cơ cấu phanh kiểu tang trống có tính đối xứng hoàn toàn về phương diện kết cấu mặt phẳng thẳng đứng và được ép cưỡng bức bởi cam kép có hành trình nâng của cam giống nhau Vì vậy mô-men ma sát của tang trống được tạo ra bởi hai guốc có giá trị hoàn toàn giống nhau; tức là:

Tuy vậy do hai guốc được ép bởi một cam ép kép, nên một guốc có tính tự siết và một guốc có tính tự tách, nên ta có:

Với giả thiết kích thước của hai guốc và cả hai má phanh đều giống nhau (A1 = A2

= A và B1 = B2 = B và h1 = h2) thì lực ép do cam tạo ra cho hai guốc được xác định như sau.

Rõ ràng moment phanh do cơ cấu phanh sinh ra M phải bằng moment phanh yêu cầu đã p được xác định ở (2.8) và (2.9); tức là M = M = 14548,83 với chỉ số i = 1 cho cơ cấu p bxi phanh cầu trước và i = 2 cho cơ cấu phanh cầu sau.

Trong đó là hệ số ma sát trượt giữa má phanh và tang trống ; có thể chọn

= 0,30 Còn h là khoảng cách từ tâm quay của điểm tỳ cố định đến phương lực ép P (xem hình 3.2).

Với bán kính bánh xe R = 508bx

[mm] (theo đề bài) tcó thể chọn r =t

Các thông số kích thước

A và B có thể xác định theo giả thuyết áp suất phân bố đều

Hình 3.2 Sơ đồ tính toán phanh trống guốc.

(3.4) Trong đó các góc , là các thông số kết cấu về góc đặt đầu – cuối của tấm ma sát1 2

– tính bằng [rad] Trong tính toán thiết kế, có thể chọn các góc , theo kinh nghiệm 1 2 sao cho hiệu số ( - ) 902 1 0 110 0

Góc đặt của phương hợp lực pháp tuyến khi áp suất phân bố đều được xác định bằng:

Với bán kính tang trống r = 0,8.R = 0,406 [m] thì khoảng cách từ tâm quay bánh t bx xe đến phương lực ép P có thể được xác định a = 0.8.r = 0,8.0,406 = 0,325 [m]t (3.6)

Và khoảng cách từ tâm quay điểm tựa cố định của guốc đến tâm quay bánh xe được tính bằng:

(3.7) Với là góc đặt tâm quay điểm tựa cố định của guốc phanh Với = 20 thì s = 0 0 o

Thế tất cả các số liệu đã phân tích và chọn vào công thức (3.9) với hệ số ma sát trượt = 0,3 thì ta có:

Thay tất cả các thông số vào công thức (3.8b) ta có lực ép ở cơ cấu phanh trước kiểu trống guốc phia trước:

(3.10) Suy ra mô-men phanh do các guốc tạo ra cho tang trống.

Mô-men phanh do cơ cấu phanh cầu sau sinh ra

Kiểu cơ cấu phanh ở cầu sau là kiểu trống guốc với hai guốc có cùng chung cơ cấu ép là xy lanh kép (xem hình 3.2). Đây là loại cơ cấu phanh kiểu tang trống đơn giản nhất, có tính đối xứng về phương diện kết cấu qua mặt phẳng đối xứng thẳng đứng (xem hình 3.2) Tuy nhiên mô-men ma sát được tạo ra bởi các guốc sẽ có giá trị khác nhau do tính chất tách/siết của các guốc đối với tang trống phụ thuộc chiều quay của bánh xe.

Công thức xác định mô-men ma sát của hai guốc tác dụng lên tang trống được xác định khác nhau như sau.

- Với guốc tự siết (lực ép P từ piston tạo ra mô-men quay là cùng chiều 1 với chiều quay của tang trống – xem hình 3.2):

- Với guốc tự tách (lực ép P từ piston tạo ra mô-men quay là ngược chiều với chiều quay 2 của tang trống):

(3.13) Vậy mô-men phanh do hai guốc tạo ra cho tang trống được xác định bằng mô-men tổng như sau.

(3.14) Nếu hai guốc phanh được gắn các má phanh hoàn toàn giống nhau về phương diện kích thước cũng như kết cấu; và giả sử hai má phanh có qui luật phân bố áp suất như nhau; tức là A = A = A và B = B = B thì mô-men phanh do các guốc phanh của cơ cấu phanh tang1 2 1 2 trống cầu sau sinh ra được xác định bằng: hay

Từ đây ta có công thức tính lực ép yêu cầu đối với cơ cấu phanh kiểu trống guốc cầu sau bằng:

(3.16) trong đó các đại lượng A và B được đặc trưng cho các thông số kết cấu và qui luật phân bố áp suất trên má phanh của guốc phanh và có thể được xác định như trên Thay tất cả các thông số đã biết vào công thức (3.14) ta có lực ép ở cơ cấu phanh sau kiểu trống guốc.

Suy ra mô-men phanh do các guốc tạo ra cho tang trống.

(3.18) Suy ra mô-men phanh do các guốc tạo ra cho tang trống.

Tính toán xác định bề rộng má phanh

Bề rộng má phanh sẽ xác định diện tích làm việc của má phanh ép lên tang trống Bề rộng má phanh tăng làm cho diện tích làm việc tăng; điều này nói chung có lợi cho sự mài mòn của tấm ma sát vì diện tích làm việc tăng đồng nghĩa với áp lực tác dụng trên một đơn vị diện tích giảm, dẫn đến mức độ mài mòn giảm trong mỗi lần phanh (mỗi lần phanh diễn ra là một lần quá trình trượt giữa má phanh và tang trống diễn ra mảnh liệt, vừa làm mài mòn má phanh vừa sinh nhiệt lớn làm nung nóng tang trống cũng như má phanh và các chi tiết liên quan đến truyền nhiệt với chúng) Tuy vậy bề rộng má phanh không nên tăng lớn quá vì như vậy sẽ làm giảm tính đồng đều của áp lực phân bố theo chiều rộng má phanh, dẫn đến mòn má phanh không đều và giảm hiệu quả phanh.

Khi các thông số khác đã được chọn và xác định theo mô-men yêu cầu nêu trên thì bề rộng má phanh sẽ được xác định theo áp suất cho phép [q] hình thành đối với má phanh trong quá trình phanh

Với kiểu cơ cấu phanh tang trống, bề rộng má phanh b được xác định theo mô-men phanh M do mỗi guốc tạo ra cho tang trống như sau:g

(3.20) trong đó r là bán kính tang trống, = ( - ) là góc ôm của má phanh, còn q[N/m ] làt 2 1 2 áp suất tác dụng lên má phanh trong quá trình phanh Áp suất làm việc của bề mặt ma sát được chọn đủ nhỏ so với giá trị giới hạn q = 1,0.106 [N/m ] [q] = 1,5 2 2,0[MN/m 2 ], rồi thế tất cả các thông số đã biết thì ta có bề rộng má phanh như sau:

+ Với các guốc của cơ cấu phanh trước: M = [N.m])g1

+ Với các guốc của cơ cấu phanh sau: M = [N.m]g1

Thống nhất chọn bề rộng má phanh của các cơ cấu phanh trước/sau đều bằng b 0,067[m].

Tính toán kiểm tra các thông số liên quan khác của cơ cấu phanh

3.4.1 Tính toán kiểm tra công trượt riêng.

Kích thước má phanh không chỉ xác định theo tiêu chí áp suất làm việc phải nhỏ hơn hoặc bằng áp suất cho phép [q] đã nêu ở trên nhằm bảo đảm tuổi thọ cho má phanh; mà còn được xác định theo tiêu chí công ma sát trượt riêng nhằm bảo đảm cho má phanh làm việc trong thời gian lâu dài Bởi vì với cùng áp suất làm việc của má phanh trong quá trình phanh như nhau nhưng tốc độ xe khi bắt đầu phanh càng lớn thì má phanh sẽ càng mau mòn

Theo định nghĩa công ma sát trượt riêng chính là công ma sát trượt của má phanh trong quá trình phanh tính trên một đơn vị diện tích làm việc của má phanh Giả sử công ma sát trượt L trong quá trình phanh sẽ thu toàn bộ động năng của ôtô khi bắt đầu phanh với vận tốc v1 cho đến khi ôtô dừng hẳn (v = 0); tức là2

(3.21) trong đó: m là khối lượng toàn bộ của ôtô đầy tải khi phanh [kg], G là trọng lượng của a a ôtô [N], v là tốc độ ôtô khi bắt đầu phanh [m/s], g là gia tốc trọng trường 1 (g =

9,81[m/s 2 ]), A là tổng diện tích làm việc của các má phanh trong tất cả các cơ cấu phanh

Tổng diện tích làm việc của tất cả các má phanh có thể được xác định:

(3.22) Thế số đã biết, ta có:

Suy ra công trượt riêng là:

(3.23) Trị số công ma sát riêng tính theo các công thức trên khi bắt đầu phanh với tốc độ trung bình bằng nửa tốc độ cực đại (v = 0,5v ) cho đến khi xe dừng hẳn (v = 0) phải nằm 1 max 2 trong giới hạn cho phép [L ] = 3r 7[MJ/m 2 ] đối với ôtô vận tải Với v = 100[km/h] = 1

So với giá trị cho phép là thỏa mãn.

3.4.2 Tính toán kiểm tra nhiệt độ hình thành ở cơ cấu phanh

Trong quá trình ôtô bị phanh, động năng ôtô bị tiêu tán bởi công ma sát trượt và biến thành nhiệt năng, làm nung nóng má phanh - trống phanh (hoặc đĩa phanh) và một phần truyền ra môi trường không khí Tuy nhiên khi phanh ngặt trong thời gian ngắn, năng lượng nhiệt không kịp truyền ra cho môi trường không khí hoặc truyền ra không đáng kể nên trong tính toán thiết kế, để an toàn về nhiệt chúng ta có thể coi tang trống (hoặc đĩa phanh) nhận hết nhiệt năng này trong quá trình phanh Vì vậy ta có phương trình cân bằng nhiệt như sau:

(3.24) trong đó: m là tổng khối lượng của các tang trống p (hoặc đĩa phanh); C là nhiệt dung riêng của vật liệu làm tang trống (hoặc đĩa phanh) – đối với thép hoặc gang thì C 500[J/kg] – còn với hợp kim xi-lu-min thì C có thể lấy lên tới 950[J/kg] Còn T là độ tăng nhiệt độ của tang trống (hoặc đĩa phanh). Độ tăng nhiệt độ của tang trống (hoặc đĩa phanh) khi phanh với tốc độ của ôtô v = 1

8,33[m/s] cho đến khi dừng hẳn (v = 0) không được vượt quá 150 Khi phanh ngặt với 2 tốc độ trung bình bằng nửa tốc độ cực đại thì độ tăng nhiệt độ cũng không được vượt quá

+ Tính kiểm tra độ tăng nhiệt độ khi phanh với vận tốc v = 8,33[m/s] Từ (3.20) suy ra khối lượng tổng cộng của trống phanh phải đủ lớn để độ tăng nhiệt độ không quá 10 o khi phanh với tốc độ v = 8,33[m/s]:

+ Tính kiểm tra độ tăng nhiệt độ khi phanh với vận tốc v = 0,5v Từ (3.20) suy ra khối max lượng tổng cộng của trống phanh phải đủ lớn để độ tăng nhiệt độ không quá 100 khi o phanh với tốc độ v = 0,5v = 27,778/2 = 13,889[m/s]:max

Vậy để bảo đảm điều kiện bền nhiệt, thì khối lượng của mỗi trống phanh của ôtô du lịch (có công thức bánh xe 4x2 hoặc 4x4) phải bằng:

(3.26) Cùng với bài toán kiểm tra nhiệt, bài toán tính toán thiết kế bề dày tang trống có thể được suy ra từ công thức khối lượng trống phanh(3.21) như sau.

(3.27) trong đó r = 0,406[m] là bán kính của tang trống; còn b là bề rộng của má phanh (b = t

67[mm]); còn là khối lượng riêng của vật liệu làm tang trống Với gang hoặc thép thì

= 7800[kg/m3 ] Với số liệu đã có, bằng phương pháp tính gần đúng (có thể nhờ sự trợ giúp bởi công cụ Solver trong Menu Tool của M.S EXCEL) để tìm bề dày của tang trống cho bởi công thức (3.27) Với m = 11,29[kg] thì t 7,5[mm].

Qua thời gian thực hiện đồ án “Tính toán thiết kế cơ cấu phanh của hệ thống phanh chân ô tô” là một đề tài thực tế, trong điều kiện thời gian ngắn, tài liệu tham khảo còn ít, trình độ của bản thân còn hạn chế, thiếu kiến thức kinh nghiệm thực tế Song được sự hướng dẫn của thầy giáo T.S Nguyễn Chí Thanh, cùng với sự cố gắng nỗ lực của cả nhóm, đến nay chúng em đã hoàn thành đồ án với kết quả đạt được như sau:

Xác định được moment phanh ở cầu trước M = 5106,42 N.m; Momentgt phanh ở cầu sau M = N.m; Lực phanh cần thiết cần thiết tác dụng lên cơ cấugs phanh cầu trước P = N; Lực phanh cần thiết tác dụng lên cơ cấu phanh cầu sau PT S

= N; Khoảng cách từ tâm quay điểm tựa cố định của guốc đến tâm quay bánh xe s 0,432 m; Khoảng cách từ tâm quay bánh xe đến phương lực ép P là a = b = 0,325 m; Bề rộng má phanh của các cơ cấu phanh trước/sau đều bằng b = 0,067 m Với các thông số cơ bản trên, chúng em đã phác thảo sơ bộ kích thước cơ cấu phanh bằng phần mềmSolidwork:

Hình 4.1 Bản vẽ tổng thể cơ cấu phanh.

Ngày đăng: 15/04/2024, 19:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN