1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

BÁO CÁO THỰC HÀNH Bài 2 Cài đặt hệ điền hành máy trạm Linux

17 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Cài đặt hệ điều hành máy trạm Linux
Tác giả Tô Quang Huy
Người hướng dẫn Vũ Minh Mạnh
Trường học Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông
Chuyên ngành Thực tập cơ sở
Thể loại Báo cáo thực hành
Năm xuất bản 2024
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 2,16 MB

Nội dung

Trang 1

HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG MÔN THỰC TẬP CƠ SỞ

BÁO CÁO THỰC HÀNH

Bài 2: Cài đặt hệ điền hành máy trạm Linux

Họ và tên: Tô Quang Huy Mã sinh viên: B21DCAT104

Nhóm môn học: 03

Giảng viên hướng dẫn: Vũ Minh Mạnh Hà Nội, 2024

Trang 2

• Lịch sử: Linux là hệ điều hành mã nguồn mở cho PC được phát triển vào năm 1991 bởi Linus Torvalds Nhân Linux mở cho mọi người có thể sửa đổi, cải tiến tính năng và có thể được tích hợp với các phần mềm FSF khác Chính vì vậy Linux trở nên phổ biến và dễ dàng sửa đổi Trong cộng đồng LINUX, các tổ chức khác nhau sử dụng các cách kết hợp các thành phần phần mềm khác nhau để tạo ra các phiên bản khác nhau vì vậy các phiên bản này còn được gọi là các bản phân phối (distribution) như RedHat, Slackware, Debian và Mandrake

• Kiến trúc: Về cơ bản kiến trúc của hệ điều hành LINUX/UNIX bao gồm các bộ phận chính như sau:

• Giao diện: Người dùng làm việc với LINUX/UNIX thông qua giao diện dòng lệnh (Command Line Interface - CLI) hoặc giao diện đồ họa Giao diện CLI được cung cấp thông qua lớp vỏ với khả năng tùy biến và tự động hóa thực thi các câu lệnh (lập trình) thuận tiện Với những công việc đơn giản như chạy chương trình hay quản lý file thì giao diện đồ họa đơn giản và thuận tiện hơn với người dùng mới

Trang 3

Song giao diện đồ họa yêu cầu phần cứng cao hơn và chạy chậm hơn so với giao diện dòng lệnh

• Đặc điểm đặc trưng: Hệ thống file cung cấp phương tiện tổ chức dữ liệu trên các thiết bị lưu trữ và giúp che dấu các chi tiết vật lý như cung (sector) hay liên cung (cluster) với người dùng Hệ thống file của LINUX/UNIX có cấu trúc dạng cây Gốc của cây cũng đồng thời gọi là gốc hệ thống file được phân biệt bằng ký tự “/” Phía dưới gốc là các file và thư mục như trong hình dưới đây

- Các câu lệnh cơ bản:

• Sudo: Thực hiện lệnh command với tư cách người siêu dùng (root) • Update: Cập nhật danh sách các gói phần mềm căn cứ vào các kho

phần mềm có trong tập tin sources.list

• Upgrade: Cập nhật các gói phần mềm đã cài rồi • Pwd: Hiển lên tên thư mục đang làm việc hiện hành • Ls: liệt kê thư mục

• Man: trợ giúp

• PS1: liệt kê các tiến trình đang chạy • Mkdir: tạo thư mục

• Cd: chuyển thư mục • Cp: chép file

• Mv: chuyển file • Rm: xóa file

• Rmdir: xóa thư mục

• Cat: tạo, nhập, print file tới màn hình chuẩn hay tới một file khác • More: xem file với bộ lọc

• Head: in ra 10 dòng đầu tiên trên file • Tail: in ra 10 dòng cuối cùng trên file,

• Grep: tìm kiếm và trích xuất các chuỗi ký tự từ các tập tin

• Wc: đếm số dòng, số từ, số byte và thậm chí cả các ký tự và byte trong một tệp văn bản

• Clear: Xoá toàn bộ màn hình

• Echo: hiển thị thông báo hoặc xuất kết quả của các lệnh khác • >:

• >>:

• Sort: in đầu ra của một file theo thứ tự nhất định

Trang 4

• Uniq: báo cáo hoặc lọc ra các dòng lặp lại trong một tệp b Các bước thực hiện

- Cài đặt hệ điều hành Ubuntu trên máy ảo:

- Các câu lệch cơ bản: • Sudo

Trang 5

• Update

• Upgrade

• Pwd

Trang 6

• Ls

• Man

Trang 7

• Ps1 • Mkdir

Trang 8

• Cat

• Cd

Trang 9

• Cp

• Mv

Trang 10

• Rm

• Rmdir

Trang 11

• More

• Head

Trang 12

• Tail

• Grep

Trang 13

• Wc

• Clear

Trang 14

• Echo

Trang 15

• > • >> • Sort

• Uniq

Ngày đăng: 15/04/2024, 13:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w