1. Trang chủ
  2. » Công Nghệ Thông Tin

Nghiên cứu triển khai dịch vụ ip camera

63 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên cứu triển khai dịch vụ IP Camera
Chuyên ngành Quản Trị Mạng
Thể loại Đồ Án Môn Học
Năm xuất bản 2020
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 8,11 MB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ CAMERA (4)
    • 1.1 Giới thiệu tổng quan về camera quan sát (4)
      • 1.1.1 Phân loại camera quan sát (4)
      • 1.1.2 Phân loại Camera quan sát theo kỹ thuật đường truyền (7)
      • 1.1.3 Phân loại Camera qua sát theo tính năng sử dụng (10)
    • 1.2 Thông số cơ bản của camera (14)
      • 1.2.1 Camera quan sát Indoor, Outdoor (14)
      • 1.2.2 IR Camera: Camera quan sát hồng ngoại (14)
      • 1.2.3 Chất lượng hình ảnh (14)
      • 1.2.4 Điều kiện hoạt động (15)
      • 1.2.5 Góc quan sát (16)
      • 1.2.6 Các thông số khác (16)
    • 1.3 Sơ đồ khối camera (16)
    • 1.4 Bộ tách màu (17)
    • 1.5 Thiết bị ghép diện tích CCD (Charge Couple Device ) (19)
    • 1.6 Xử lý tín hiệu (20)
    • 1.7 Giới thiệu về Camera IP (21)
    • 1.8 Cấu trúc Camera IP (22)
    • 1.9 Nguyên lý hoạt động của IP Camera (22)
  • CHƯƠNG 2 CẤU HÌNH VÀ KHAI THÁC CAMERA IP (24)
    • 2.1 Datasheet Vivotek IP7135 (24)
    • 2.2 Cấu hình Camera IP Vivotek IP7135 (26)
      • 2.2.1 Kết nối với camera ip (26)
      • 2.2.2 Đăng nhập vào camera ip (27)
      • 2.2.3 Cấu hình camera bằng trình duyệt Web (28)
      • 2.3.1 Cài đặt phần mềm (51)
      • 2.3.2 Sử dụng chương trình Monitor Vivotek ST3402 (51)
      • 2.3.3 Sử dụng chương trình Playback for Vivotek ST3402 (57)
    • 2.4 Các ứng dụng của camera ip (58)
  • KẾT LUẬN (62)

Nội dung

Camera là thiết bị quan sát và thu giữ hình ảnh, âm thanh để phục vụ cho vấn để giám sát và an ninh. Với chức năng cơ bản là ghi hình, Camera được ứng dụng rộng rãi trong lĩnh vực giám sát. Một hệ thống các Camera đặt tại những vị trí thích hợp sẽ cho phép bạn quan sát, theo dõi toàn bộ ngôi nhà, nhà máy, xí nghiệp hay những nơi bạn muốn quan sát, ngay cả khi bạn không có mặt trực tiếp tại đó

TỔNG QUAN VỀ CAMERA

Giới thiệu tổng quan về camera quan sát

Camera là thiết bị quan sát và thu giữ hình ảnh, âm thanh để phục vụ cho vấn để giám sát và an ninh Với chức năng cơ bản là ghi hình, Camera được ứng dụng rộng rãi trong lĩnh vực giám sát Một hệ thống các Camera đặt tại những vị trí thích hợp sẽ cho phép bạn quan sát, theo dõi toàn bộ ngôi nhà, nhà máy, xí nghiệp hay những nơi bạn muốn quan sát, ngay cả khi bạn không có mặt trực tiếp tại đó.

1.1.1 Phân loại camera quan sát:

Có 3 cách phân loại Camera:

 Phân loại theo kĩ thuật hình ảnh

 Phân loại theo đường truyền

 Phân loại theo tính năng sử dụng

Ghi hình băng từ xử lý tín hiệu analog, xử lý tín hiệu màu vector màu, tín hiệu điện truyền trên đường cáp đồng trục Loại Camera này có chất lượng hình ảnh kém , và có rất ít khách hàng sử dụng.

1.1.1.2 Camera quan sát CCD (Charge Couple Device) (100% số )

Camera quan sát CCD sử dụng kĩ thuật CCD để nhận biết hình ảnh CCD là tập hợp những ô tích điện có thể cảm nhận ánh sáng sau đó chuyển tín hiệu ánh sáng sang tín hiệu số để đưa vào các bộ xử lý Nguyên tắc hoạt động của CCD có thể mô tả dưới đây:

 CCD gồm một mạng lưới các điểm bắt sáng được phủ bằng lớp bọc màu (đỏ - red, hoặc xanh lục - green, hoặc xanh dương - blue), mỗi điểm ảnh chỉ bắt một màu Do đó, khi chụp ảnh (cửa trập mở), ánh sáng qua ống kính và được lưu lại trên bề mặt chíp cảm biến dưới dạng các điểm ảnh.

 Mỗi điểm ảnh có một mức điện áp khác nhau sẽ được chuyển đến bộ phận đọc giá trị theo từng hàng Giá trị mỗi điểm ảnh sẽ được khuếch đại và đưa vào bộ chuyển đổi tín hiệu tương tự sang tín hiệu số, cuối cùng đổ vào bộ xử lý để tái hiện hình ảnh đã chụp Chính quá trình đọc thông tin thực hiện theo từng hàng đã làm cho tốc độ xử lý ảnh chậm, rồi thiếu hoặc thừa sáng.

Các thông số kỹ thuật của Camera quan sát CCD là đường chéo màn hình cảm biến (tính bằng inch ) Kích thước màn hình cảm biến càng lớn thì chất lượng càng tốt (màn hình 1/3 inch Sony CCD sẽ có chất lượng tốt hơn 1/4 inchCCD, vì 1/3 inch > 1/4 inch) Hiện nay có rất nhiều hãng sản xuất cảm biến hình ảnh nhưng chỉ có cảm biến hình của Sony và Sharp hình ảnh đẹp và trung thực.Chất lượng của Sharp kém hơn chất lượng của Sony và giá thành rẻ hơn.

1.1.1.3 Camera quan sát CMOS (Complementary Metal Oxide Semiconductor)

Camera quan sát CMOS có nghĩa là chất bán dẫn có bổ sung oxit kim loại, cạnh mỗi điểm bắt sáng đã có sẵn mạch điện bổ trợ dễ dàng tích hợp ngay quá trình xử lý điểm ảnh Với cấu trúc này, mỗi điểm ảnh sẽ được xử lý ngay tại chỗ và đồng loạt truyền tín hiệu số về bộ xử lý để tái hiện hình ảnh đã chụp nên tốc độ xử lý sẽ nhanh hơn rất nhiều.

Một ưu điểm nữa mà cấu trúc này mang lại là có thể cung cấp chức năng tương tác một vùng điểm ảnh (như phóng to một phần ảnh) cho người sử dụng, điều mà chíp cảm biến CCD khó làm được Với khả năng bổ trợ nhiều như vậy nhưng chip cảm biến CMOS lại tiêu thụ ít năng lượng hơn chip cảm biến CCD, cộng với nhiều yếu tố khác mà giá thành sản xuất chip CMOS thấp.

Hình 2 Camera CMOS Hiện nay trên thị trường, dòng máy dùng chip cảm biến CMOS thường là dòng chuyên nghiệp hay bán chuyên nghiệp, đa số là ở máy quay video (gần đây cũng đã có máy ảnh bán chuyên nghiệp dùng chip CMOS của Canon), nên giá tiền có thể sẽ vượt quá khả năng của người dùng mua máy ảnh phục vụ cho nhu cầu của cá nhân, gia đình Do vậy, máy ảnh dùng chip CCD vẫn còn chiếm lĩnh thị trường phổ thông trong thời gian trước mắt.

1.1.2 Phân loại Camera quan sát theo kỹ thuật đường truyền

1.1.2.1 Camera quan sát có dây

Camera quan sát có dây có ưu điểm đó là khả năng an toàn cao, tính bảo mật tốt được sử dụng truyền tín hiệu trên dây cáp đồng trục khoảng 75ohm -1Vpp, dây C5 Đây là giải pháp được đánh giá là an toàn, chúng tôi cũng khuyến khích các bạn nên dùng loại Camera quan sát có dây, ngoại trừ những trường hợp đặc biệt khác Chú ý rằng khi truyền với khoảng cách xa thì cần có bộ khuyếch đại để tránh việc tín hiệu đường truyền suy hao, dẫn đến chất lượng hình ảnh không tốt.

1.1.2.2 Camera quan sát không dây

Giống như tên gọi, các Camera quan sát này đều không có dây Nhưng rất tiếc là cũng không hoàn toàn như vậy Các Camera này vẫn cần thiết phải có dây nguồn Các loại Camera quan sát không dây có ưu điểm đó là dễ thi công lắp đặt do không cần đi dây, tuy nhiên Camera quan sát có hệ số an toàn không cao

Có 1 số vấn đề cần quan tâm đối với thiết bị không dây Đó là tần số bạn sử dụng Camera quan sát không dây sử dụng sóng vô tuyến RF để truyền tín hiệu thường tần số dao động từ 1,2 đến 2,4MHZ Camera quan sát không dây được sử Đối với khoảng cách xa hàng ngàn mét chúng ta cần phải sử dụng những thiết bị đặc biệt hoạt động ở tần số cao và giá thành khá đắt.

Việc sử dụng Camera quan sát không dây được đánh giá là không an toàn dễ bị bắt sóng hoặc bị ảnh hưởng nhiễu trước các nguồn sóng khác như điện thoại di động và thời tiết …

1.1.2.3 IP Camera (Camera quan sát mạng)

IP Camera được kết nối trực tiếp vào mạng thông qua Swich hoặc router, tín hiệu hình ảnh và điều khiển được truyền qua mạng Tất cả các camera muốn hiển thị hoặc ghi hình được đều phải thông qua phần mền được cài đặt trên máy vi tính.

Hiện nay hệ thống camera IP có rất ít mẫu mã để lựa chọn và giá thành khá cao (Có một số loại rẻ tiền thì dùng cảm biến hình không tốt) nên nó chỉ phù hợp với những nơi có khuôn viên nhỏ như nhà riêng hoặc các cửa hàng nhỏ.

Thông số cơ bản của camera

1.2.1 Camera quan sát Indoor, Outdoor

Indoor: Camera quan sát đặt trong nhà

Outdoor: Camera quan sát đặt ngoài trời

Các Camera quan sát trong nhà đều có thể đặt ngoài trời khi gắn trong hộp bảo vệ ngoài trời Chú ý rằng, Nếu Camera quan sát của bạn dự định đặt ngoài trời thì nên chọn Camera quan sát Outdoor để đảm bảo chịu đựng được các tác động bên ngoài như độ ẩm, thời tiết, nước, bụi, hay các tác nhân phá hoại khác.

1.2.2 IR Camera: Camera quan sát hồng ngoại

Với Camera quan sát hồng ngoại, bạn có thể ghi hình vào ban đêm, điều mà các Camera quan sát thông thường không thực hiện được Với những ứng dụng quan sát 24/24, bạn cần chọn Camera quan sát có chức năng hồng ngoại Cũng nên nhớ rằng, trong điều kiện đủ ánh sáng Camera, Camera này hoạt động không khác những Camera bình thường, chỉ khi đêm tối, đèn hồng ngoại được tự động bật, và Camera bắt đầu hoạt động với tính năng hồng ngoại

Trong bảng thông số, bạn cần quan tâm đến những thông số sau:

Ir Led: Số lượng đèn LED hồng ngoại

Visible Distance: Khoảng cách quan sát

Khi hoạt động ở chế độ hồng ngoại, các đèn LED sẽ tự động bật lên, và đòi hỏi công suất khá lớn, đó là lý do tại sao nguồn cấp cho các Camera hồng ngoại thường là lớn hơn nhiều với các Camera thông thường

Water Resistance: Sự chịu nước.

Chất lượng hình ảnh của một Camera phụ thuộc vào nhiều thông số như :

Image Sensor: Cảm biến hình

CCD Total Pixels: Số điểm ảnh Thông số này nói lên chất lượng hình ảnh, số điểm ảnh càng lớn thì chất lưọng hình ảnh càng tốt, tuy nhiên, chất lượng hình ảnh càng tốt thì cũng đồng nghĩa với dung lưọng ảnh càng lớn, và sẽ tốn bộ nhớ lưu trữ cũng như ảnh hưỏng đến tốc độ đường truyền

Minimum Illumination: Cường độ ánh sáng nhỏ nhất

Thường được tính bằng Lux Thông số này nói lên rằng, Camera chỉ có thể hoạt động ở cường độ ánh sáng lớn hơn cường độ ánh sáng nhỏ nhất Trong điều kiện quá tối, nếu không phải là Camera có chức năng hồng ngoại thì sẽ không hoạt động được. Ánh nắng mặt trời: 4000 lux

Mây: 1000lux Ánh sáng đèn tuýp: 500 lux,

Bầu trời có mây: 300lux Ánh sáng đèn tuýp đỏ 500 lux, trắng (300 lux) trắng sáng 1lux Đêm không trăng: 0.0001 Lux

Xin chú ý đến loại Camera quan sát có chức năng Auto Iris (Tự động hiệu chỉnh ánh sáng) Đặc điểm của Camera loại này là chỉ với 1 nguồn sáng nhỏ, nó có thể tự động khuyếch đại nguồn sáng đó lên để có thể quan sát được.

Power Supply: Nguồn cung cấp Hiện nay đa số các Camera quan sát đều dùng loại nguồn 12VDC, chỉ một số ít các Camera dùng nguồn khác Tuy nhiên, bạn không phải lo lắng đến vấn đề nguồn 12VDC, vì phần lớn các công ty bán camera quan sát đều bán bộ chuyển đổi nguồn, do đó bạn có thể sử dụng trực tiếp nguồn 220VAC

Operatinon Temperature: Dải nhiệt độ hoạt động Phần lớn các Camera quan sát đều cho phép hoạt động trong dải nhiệt độ -100C ~ 500C, nếu Camera của bạn được sử dụng trong những điều kiện khắc nghiệt như trong công nghiệp,khu vực có nhiệt độ cao thì bạn nên sử dụng các loại Camera quan sát chuyên dụng trong công nghiệp

Operational Humidity: Độ ẩm cho phép Thông thường, độ ẩm cho phép là 90% RH (độ ẩm tương đối)

Trong tài liệu kỹ thuật thường không ghi góc mở, mà ghi thông số tiêu cự thay cho góc mở Có thể sử dụng bảng quy đổi sau:

2.1 mm 138°36’ 6 mm 46°12’ 2.5 mm 100°24’ 8 mm 34°24’ 2.8 mm 85°36’ 12 mm 22°42’ 3.6 mm 79°36’ 16 mm 21°30

Tùy vào ứng dụng của bạn mà nên chọn loại Camera quan sát có góc quan sát là bao nhiêu độ Nếu bạn cần quan sát rộng, có thể chọn loại Camera quan sát mà ống ính của nó có góc mở lớn Còn nếu chỉ muốn quan sát trong một phạm vi rất hẹp thì cũng sẽ có những loại Camera quan sát gắn ống kính có tiêu cự phù hợp với nhu cầu của bạn.

Còn nếu muốn góc quan sát rất lớn, nên chọn loại Camera đặc biệt có chức năng Pan/ Tilt (quay ngang, quay dọc) Nếu bạn đã có một chiếc Camera nhưng không có chức năng Pan/Tilt, bạn hoàn toàn có thể cải tiến nó bằng cách lắp thêm một đế quay ngang, quay dọc, khi đó, bạn có thể điều khiển Camera của bạn quay theo bất cứ hướng nào bạn muốn.

Auto White Balance: Tự động cân bằng ánh sáng trắng

Auto Gain Control: Tự động kiểm soát độ lợi

Backlight Compensation: Bù ánh sáng ngược

Auto Electronic Shutter: Tự động chống sốc điện.

Sơ đồ khối camera

Ảnh của vật được ánh sáng chiếu vào sẽ phản đến bộ lọc quang của camera nhằm mục đích hiệu chỉnh cường độ ánh sáng, sau đó đưa qua lăng kính tách màu để tách thành 3 màu cơ bản RGB và đập vào ma trận cảm biến độ sáng CCD, tín hiệu độ sáng được chuyển thành tín hiệu điện analog được số hóa, xử lý, định dạng thành khung truyền và đưa đến thiết bị lưu trữ hoặc thiết bị hiển thị.

Bộ tách màu

Bộ tách màu gồm một hệ thống lăng kính được ghép lại với nhau tạo ra các mặt lưỡng sắc ( Green, Blue ) và ( Green, Red ) Nguồn ánh sáng phản chiếu từ ảnh đến hệ thống lăng kính sẽ được tách ra thành 3 thành phần , thành phần ánh sáng Green được đi thẳng qua hệ thống lăng kính để đến cảm biến Green, hai thành phần còn lại là Red và Blue lần lượt phản xạ trên 2 mặt lưỡng sắc để đến các biến tương ứng.

Phân bố năng lượng ánh sáng tổng hợp sau khi qua hệ thống thấu kính cũng có sự thay đổi :

Thiết bị ghép diện tích CCD (Charge Couple Device )

3 Cấu trúc chuyển khung – dòng

Xử lý tín hiệu

Các camera cho phép bảo vệ vùng sáng đến 600% trước khi đạt đến giới hạn bảo hòa của CCD và việc này thực hiện được bởi các thiết bị điện tử.

Hệ số K được lưu vào ram.

Giới thiệu về Camera IP

Camera IP hay còn gọi là camera mạng cho phép việc giám sát có thể thực hiện tại chỗ hoặc thông qua hệ thống mạng Lan / Wan / Wireless được xác nhận bằng 1 địa chỉ IP riêng biệt Các camera được chế tạo sử dụng tiêu chuẩn nén ảnh JPEG, MJEG, MPEG4 nhằm giảm tối đa dung lượng đường truyền nhưng vẫn giữ được chất lượng hình ảnh.

Nguyên lý hoạt động của IP Camera

Một IP Camera hay còn gọi là Network Camera có thể được mô tả như một thiết bị hai trong một (gồm 1 camera thông thường và 1 máy vi tính) Nó kết nối trực tiếp vào hệ thống Internet như những thiết bị Network khác 1Network camera có riêng cho nó 1 địa chỉ IP và gắn liền với những tính năng của một máy vi tính để điều khiển việc truyền thông tin trên Internet Một sốNtetwork Camera còn được trang bị thêm những tính năng có giá trị như phát

Thấu kính sẽ bắt lấy những hình ảnh – có thể được miêu tả như những chiều dài dải sóng khác nhau của ánh sáng – và biến đổi chúng vào tín hiệu điện tử khác Những tín hiệu này sau đó được chuyển đổi tỷ biến (tương tự) – thành – số và chuyển đến những tín năng “vi tính nơi mà hình ảnh được nén lại và gửi đi thông qua Internet. Ống kính của Camera làm cho hình ảnh tập trung vào chíp hình ảnh – image sensor (CCD / CMOS) Trước khi đến được chíp hình ảnh thì những hình ảnh đó phải đi qua bộ kính lọc – sẽ bỏ đi những tia hồng ngoại để những màu sắc “chuẩn sẽ được hiển thị (Đối với Camera ra quay được ngày và đêm thì bộ phận lọc tia hồng ngoại sẽ được chuyển đi để cung cấp những hình ảnh trắng và đen ở chất lượng cao trong điều kiện ban đêm) Lúc này chíp hình ảnh sẽ chuyển đổi hình ảnh – bao gồm những thông tin về ánh sáng – vào tín hiệu điện tử Những tín hiệu này sẵn sàng để được nén và gửi đi thông qua mạng Internet.

CPU, Flash memory và DRAM có thể được hình dung như “bộ não hay những tín năng tin học của Camera và được thiết kế đặc biệt cho những ứng dụng mạng Cùng 1 lúc, chúng điều khiển sự truyền thông tin với hệ thống mạng và với web server Qua cổng Ethernet, một Network Camera có thể đồng thời gởi những hình ảnh trực tiếp đến 10 máy tính khác hoặc nhiều hơn.

CẤU HÌNH VÀ KHAI THÁC CAMERA IP

Datasheet Vivotek IP7135

Hình 8 Cấu trúc bên ngoài

Cấu hình Camera IP Vivotek IP7135

2.2.1 Kết nối với camera ip:

2.2.2 Đăng nhập vào camera ip:

Mở chương trình Install Wizard kèm theo khi mua Camera để dò tìm địa chỉ IP của Camera Khi khởi động chương trình lên sẽ có giao diện như sau:

Nếu chương trình tìm thấy thì sẽ hiện ra một dòng như hình trên có các thông số IP cũng như tên của camera (Trường hợp nếu không có dòng thông số như trên thì bạn hãy ấn vào nút Search ở góc dưới bên trái chươg trình để nó tìm lại,nếu như Search nhiều lần cũng không được thì bạn nên kiểm tra lại dây tín hiệu cũng như kiển tra xem camera đã có nguồn chưa.Nếu vẫn không được thì bạn nên đi đến nơi bán Camera để KT kiểm tra lại) Bạn hãy đánh dấu chọn vào ô vuông của dòng thông số trên và ấn vào nút link to selected device để xemCamera bằng trình duyệt web (Chú ý : Xem bằng IE và lần đầu tiên bạn xem bằng trình duyệt web thì bạn phải đợi máy tính cài đặt chương trình hổ trợ của Vivotek).

2.2.3 Cấu hình camera bằng trình duyệt Web:

Mở trình duyệt IE lên và ta gõ địa chỉ IP của camera đã xác điịnh từ trước (trong ví dụ này là 192.168.1.36) ta sẽ có giao diện như sau:

Chúng ta đăng nhập user name: root, pass: theo pass trong quá trình cài đặt Và giao diện sẽ hiện ra như sau Chú ý: nếu máy tính của bạn chưa bao giờ xem camera Vivotek thì bạn cần active X để có thể xem được camera.

Trên giao diện có 3 thanh công cụ là Snapshot, Client Settings, Configuration.

Snapshot: dùng để chụp hình.

Client Settings: dùng để chỉnh các tùy chọn về Audio và Protocol như sau :

Hình 9 Giao diện của Configuration

Gồm các Tab như sau :

System: có các phần để đặt tên cho camera, chỉnh giờ ,ngày, tháng ,năm Security: dùng để đặt lại user name và password.

Network: dùng để chỉnh đại chỉ IP, mở port Đây là một trong những tab quan trọng nhất Chúng ta sẽ quay lai tab này trong phần cấu hình camera qua mạng internet và LAN.

DDNS: Dynamic Domain Name System: là nơi chúng ta nhập vào nhà cung cấp tên miền động , user và password của tài khoản ta đăng ký ở nhà cung cấp đó Trong ví dụ này là nhà cung cấp là Dyndns.org.

Audio and Video : Gồm có 3 phần :

General: cho phép cấu hình trên máy tính hay thiết bị di động.

Video: chỉnh các thông số về Video như màu, kích thước khung, số khung / giây, chất lượng ảnh …

Audio: chỉnh các thông số về âm thanh.

Hình 12 tab Video and Audio

Sau khi chỉnh xong thì ta save lại để lưu cấu hình vừa chỉnh.

Motion detection: chỉnh độ nhạy và phần trăm.

Mantenance: dùng để reboot, update firmware.

2.2.4 Cấu hình xem camera ip qua mạng internet:

Các thành phần cần thiết để xem hình ảnh của camera ip qua mạng internet gồm: một camera ip, một modem ADSL và máy tính để cấu hình

Ta có mô hình như sau:

Cách thực hiện như sau: a) Đăng ký một tên miền động: như no-ip.com hay Dyndns.org (cách đăng ký tương tự như ở phần đăng ký tên miền cho VPN). b) Cấu hình cho camera ip: Đăng nhập vào camera ip vào phần Configuration

Bước 1: vào tab DDNS và khai báo tài khoản tên miền động.

Trong phần Provider: chọn trang cung cấp DDNS (ở đây là dyndns.org) Host name: tên miền mà chung ta đã đăng ký.

User name và Password: tên tài khoản mà chúng ta đã đăng ký ở nhà cung cấp DDNS

Ta chọn Use fixed IP address và gõ vào các thông số sau:

Trong phần Primary DNS chúng ta đánh địa chỉ của ISP đang sử dụng vào. Trong ví dụ này sử dụng dịch vụ của ISP FPT nên ta gõ là 210.245.24.20 Ngoài ra chúng ta có thể sử dụng các open DNS như 216.146.35.35 hay 208.67.222.222.

Bước 3 : mở port cho camera Trong ví dụ này ta mở port 5000.

Cũng ở tab Network ta chọn ở HTTP port: 5000 và RTSP port : 5001.

Các thông số còn lại ta giữ nguyên và save cấu hình đã chỉnh sửa lạ c) Cấu hình trên modem ADSL:

Trong ví dụ này chúng ta sử dụng modem của ZyXEL P-660H-T1 v2 Bước1: khai báo tên miền đã đăng ký Cũng tương tự như ở phần VPN, ta đăng nhập vào modem và chọn tab Advanced -> Dynamic DNS để khai báo tên miền và tài khoản của chúng ta Đánh dấu check vào ô Active Dynamic DNS, sau đó apply để lưu cấu hình lại

Bước 2: mở port trên modem ADSL Chúng ta vào tab Network -> NAT ->

Ta đánh dấu check vào ô Active, gõ tên bất kỳ vào ô service name, start port là 5000 end port là 5002, ô IP ta gõ địa chỉ của camera ip vào Trong ví dụ này là 192.168.1.36 Sau đó apply và kết quả là.

Như vậy chúng ta đã cấu hình xong cho camera ip và modem ADSL Bây giờ chúng ta đứng ở bên ngoài mạng internet, mở trình duyệt IE và gõ vào ttp07b.homeip.net:5000 (tên miền và port đã mở) Ta sẽ có kêt quả như sau.

Ta nhập vào user name: root và password: như trong quá trình cài đặt

Và đây là kết quả.

2.2.5 Cấu hình xem camera ip qua mạng LAN

Với mạng LAN lớp C có IP :192.168.1.X Subnet mask: 255.255.255.0

Subnet mask: 255.255.255.0 PC admin: có quyền xem và cấu hình.

Password: 111111 PC client: chỉ có quyền xem. IP: 192.168.1.Y

Ta thực hiện các bước sau:

Bước 1: Tìm kiếm và đặt lại IP của camera. Đầu tiên ta đăng nhập vào camera ip bằng phần mềm installationwizad để tìm kiếm camera ip trong mạng LAN.

Ta có giao diện như sau:

Click vào nút Search để tìm kiếm camera ip trong mạng sau đó click vào

Setup để đăng nhập vào camera ip. Đăng nhập bằng password 111111 và ta có giao diện như sau:

Click vào Next vào tiếp trang sau để thay đổi IP của camera cho phù hợp với mạng LAN.

Bỏ chọn ô Reset IP address at next boot, thay đổi đại chỉ IP như mô hình và click Next sau đó Apply để hoàn thành Và camera sẽ xử lý

Sau đó giao diện ban đầu sẽ xuất hiện lại. Đánh dấu check vào ô địa chỉ và click vào Link to selected device(s) để vào xem hình ảnh của camera ip. Ở ô user name: root

Và kết quả là: Để cấu hình ta click vào configuration

Sau đó vào tab Network để kiểm tra lại.

Bước 2 : đặt một user chỉ cho phép xem và không được cấu hình Sau đây ta tạo một user cho phép vào xem nhưng không cho cấu hình.

Chúng ta vào tab Security, vào mục Add user : Ô User name: u1 Ô User password: 123

Sau đó chọn Add Như vậy là hoàn thành Bây giờ chúng ta thử đăng nhập vào camera bằng user: u1.

Chúng ta có kết quả là:

Chúng ta thấy không có tab Configuration để cấu hình Mô hình hoàn thành

2.3 Khai thác các tính năng của camera ip qua phần mềm Vivotek ST3402 và playback:

- Cài dặt phần mềm đi kềm theo trong đĩa

- Chú ý trong quá trình cài đặt có password để chạy chương trình

- Phần mềm chỉ cho phép xem 16 camera.

2.3.2 Sử dụng chương trình Monitor Vivotek ST3402:

Chạy chương trình với username và password để chứng thực người sử dụng

Username: mặc định là root

Password: ta đặt trong quá trình cài đặt.

Channel camera area: chọn camera để thể hiện trạng thái của chính nó

Layout area: lựa chọn số camera hiển thị lên vùng video area

HDD status: hiển thị trạng thái của dung lượng ổ đĩa cứng ghi hình của camera

PTZ: điều khiển pan/tilt/zoom của camera (yêu cầu là camera phải có chức năng PTZ.)

- DI/DO: điều khiển nhập, gửi tín hiệu đến camera tương ứng.

Click vào biểu tượng configuration

Trong đó gồm các mục:

- Insert: thêm vào một camera Nhập vào IP của camera hoặc tên miền (ở ngoài mạng), port và password của camera đó.

- Delete: xóa camera được chọn khỏi chương trình

+ Enable motion detect: check để cảnh bảo dò tìm chyển động bằng âm thanh (thiết lập ở phần Display & UI setting)

+ Enable video loss: cảnh báo khi mất tín hiệu video

+ Enable remote alert: cho phép cảnh báo từ xa Trong phần này thì đòi hỏi camera phải hỗ trợ.

Mục này có giao diện như sau:

- Directory Settings: Thiết lập đường dẫn lưu trữ data trên HDD(gồm Snapshot, Record và Scheduler)

- Record Diskspace Usage Settings: Mục Cycle Recording: nên check để bật chức năng ghi dè lên data trước đo khi HDD tới dung lượng cho phép trước

- Network account: Trong trường hợp muốn lưu data lên ổ đĩa mạng thì mục này được check, sau đó nhập Username, password và domain vào tương ứng

Local Alert Setting: chỉ định âm thanh cảnh báo tương ứng

- Remote Alert sound: thiết lập âm thanh cảnh báo từ xa

- Snapshot Format: thiết lập định file ảnh khi chụp nhanh

+ Location: số thứ tự và tên video của camera

+ Connect time: Thời lượng kết nối với camera

+ Remote Time: thời gian thực tương ứng với camera

+Record Time: Thời lượng ghi hình của camera - Miscellaneous:

+ Click on image to enable PTZ: check để có thể điều khiển PTZ bằng cách click trực tiếp vào khung hình

+ Enable PTZ hot key: cho ủieàu khieồn PTZ baống phớm taột

2.3.3 Sử dụng chương trình Playback for Vivotek ST3402:

Chọn playback, hoặc Chạy chương trình Playback for Vivotek ST3402 khi đó sẽ xuất hiện giao diện như sau:

Period Start Time: thời gian bắt đầu.

Period End Time: thời gian kết thúc

Lưu ý: cần chọn đúng đường dẫn đến nơi chứa data ghi hình

Các ứng dụng của camera ip

IP Camera được ứng dụng rất phổ biến trong các công việc quan sát và đặc biệt hiện nay được áp dụng nhiều trong hội nghị truyền hình

Các ứng dụng của IP camera rất lớn và trong hầu hết các lĩnh vực: doanh nghiệp, y tế, giáo dục, an ninh quốc phòng …

Trong phần này của báo cáo sẽ trình bầy chi tiết về ứng dụng IP camera trong hội nghị truyền hình và ứng dụng tư vấn y tế từ xa.

Hình 29 : Ứng dụng trong quản lí, quan sát bán hang

Hình 30: Ứng dụng trong giám sát sản xuất

Thiết bị IP Camera không chỉ giới hạn ở việc quan sát, giám sát, mà còn được ứng dụng vào phạm vi rộng hơn và cũng rất phù hợp đó là hội thảo video (Video Conference)

Hội thảo video sử dụng công nghệ viễn thông của audio và video, cho phép người dùng ở những địa điểm cách nhau có thể tham gia một cuộc họp cùng nhau trong thời gian thực Nó có thể đơn giản như là một cuộc nói chuyện giữa hai người trong những văn phòng riêng của họ (point-to-point) hoặc bao gồm một vài địa điểm (multi-point) với nhiều người trong những căn phòng lớn ở những nơi khác nhau Bên cạnh âm thanh và hình ảnh của những hoạt động của cuộc họp được truyền tải, hội nghị video còn có thể dùng để chia sẻ tài liệu, trình diễn thông tin cho các bên tham gia.

Một hệ thống hội nghị video dạng tương tự đơn giản có thể được thiết lập dễ dàng chỉ với hai mạch TV đóng và được nối với nhau qua cáp Trong những chuyến bay đầu tiên vào vũ trụ của mình, cơ quan hàng không vũ trụ Mĩ - NASA sử dụng liên lạc qua hai băng tần sóng vô tuyến là UHF và VHF, mỗi băng tần được sử dụng cho một hướng truyền Và những chương trình TV sử dụng kiểu hội thoại này trong các mục báo cáo tình hình ở những nơi khác, cho tới khi hệ thống vệ tinh nhân tạo và những xe thông tin được đưa vào sử dụng và trở nên phổ biến

Công nghệ này tuy nhiên quá tốn kém và không thể được sử dụng cho các ứng dụng liên quan khác, như là chữa bệnh từ xa, giáo dục từ xa, hội họp trong các doanh nghiệp, và rất nhiều vấn đề khác nữa nói riêng của ứng dụng từ xa. Những cố gắng sử dụng những mạng lưới điện thoại sẵn có để truyền tải video chất lượng thấp, như là hệ thống đầu tiên được phát triển bởi AT&T, đều đã thất bại với nguyên nhân chính là chất lượng hình ảnh quá thấp không có những kĩ thuật nén video hiệu quả Ngay cả với hệ thống có băng thông 1MHz và tốc độ truyền 6Mbps của hãng Picturephone vào những năm 1970 cũng không mang lại kết quả như mong muốn

Chỉ cho đến khi các mạng lưới truyền tải tín hiệu điện thoại số vào những năm 1980 trở nên khả thi như là ISDN, đảm bảo tốc độ truyền tải tối thiểu(thường là 128 kilobits/s) cho video nén và audio Những hệ thống xuất hiện đầu tiên, của những nhà phát triển phần cứng VTC tiên phong như là PictureTel, bắt đầu xuất hiện ở ngoài thị trường như là những hệ thống mạng ISDN và được mở rộng ra trên toàn thế giới Những hệ thống hội thoại video suốt những năm 1990 nhanh chóng chuyển từ việc sử dụng các thiết bị phần cứng và phần mềm đắt tiền sang những công nghệ chuẩn với chi phí chấp nhận được Và cuối cùng, vào những năm 1990, chuẩn hội nghị video qua IP đã được cung cấp, bên cạnh đó là những công nghệ nén video được phát triển, cho phép thực hiện hội nghị video qua nền desktop hay PC Vào năm 1992, CU-SeeMe được phát triển tại Cornell bởi Tim Dorcey et al., IVS được phát triển tại INRIA, VTC trở nên phổ biến và

Ngày đăng: 10/04/2024, 10:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w