Điều đó đòi hỏi các nhà mạng, các nhà khoa học, các nhà phát triển cầnphải nghiên cứu hệ thống truyền thông di động mới tốc độ cao, hiệu năng tốtđáp ứng nhu cầu ngày càng cao của người d
Trang 1HỌC VIEN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THONG
Lương Đức Bằng
NGHIÊN CUU HIỆU QUA NĂNG LƯỢNG CUA HE THONG
MIMO CO RAT LON
Chuyên ngành: Kỹ thuật Viễn thông
Mã số: 60.52.02.08
HÀ NOI - 2015
Trang 2Người hướng dẫn khoa học: TS Trương Trung Kiên
Phản biện 1:
Phản biện 2: c cccŸ s2
Luận văn sẽ được bảo vệ trước Hội đông châm luận văn thạc sĩ tại
Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông
Vào luc: giờ ngà A nam 2015
Có thê tìm hiéu luận văn tại:
- Thư viện của Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông
Trang 3MỞ DAU
Ngày nay, sự phát triển mạnh mẽ của các thiết bị di động thông minh,
cùng với đó là nhu cầu sử dụng các dịch vụ truyền thông tốc độ cao ngày càng
lớn Điều đó đòi hỏi các nhà mạng, các nhà khoa học, các nhà phát triển cầnphải nghiên cứu hệ thống truyền thông di động mới tốc độ cao, hiệu năng tốtđáp ứng nhu cầu ngày càng cao của người dùng Một trong những công nghệtruyền thông mà có thé đáp ứng được yêu cau đó là hệ thống thông tin MIMO
cỡ rất lớn (massive MIMO) Công nghệ này được đề cử trong phiên bản 12 vàsau đó của bộ tiêu chuân 3GPP LTE/LTE-Advanced, dần trở thành một hướng
nghiên cứu nhận được nhiều sự quan tâm của các nhà khoa học trên thế giới.Đây là một công nghệ rất hứa hẹn cho mạng di động tương lai 5G
Đối với các hệ thống thông tin, bên cạnh vấn đề tốc độ thì vấn đề hiệuqua năng lượng là một trong những yếu tố quan tâm hang đầu của các nhànghiên cứu Có rất nhiều lý do mà chúng ta cần quan tâm đến vấn đề hiệu quả
sử dụng năng lượng trong hệ thống thông tin Thứ nhất, chi phí năng lượng
chiếm tỷ lệ đáng kể trong chi phí vận hành khai thác hệ thống thông tin Do đó,
nếu giảm thiêu được công suất tiêu thụ năng lượng đem lại lợi ích rất lớn cho
các nhà mạng Bên cạnh đó, việc sử dụng hiệu quả năng lượng còn giúp bảo vệ
môi trường, tăng năng lực cạnh tranh và tạo điều kiện nhà mạng có thé mở rộng
thị trường, cải thiện chất lượng phục vụ đối với người dùng Hơn nữa, ngày
nay, người dùng ngày càng quan tâm hơn đến những vấn đề năng lượng của hệ
thống Đó cũng là một yếu tố giúp nhà mạng thu hút khách hàng
Vậy làm thế nao dé sử dụng hiệu quả năng lượng trong hệ thống MIMO
cỡ rất lớn? Đó là một trong những câu trả hỏi lớn đã và đang được nghiên cứutrên thé giới dé tìm lời giải đáp Hiện nay, những cứu về hệ thống MIMO cỡ rất
lớn nói chung và vân đê hiệu quả năng lượng của hệ thông ở Việt Nam chưa có
Trang 4nhiều Từ động lực đó, theo định hướng của người hướng dẫn khoa học, họcviên lựa chọn đề tài “Nghiên cứu hiệu quả năng lượng của hệ thống MIMO
cỡ rât lớn” làm nội dung nghiên cứu của luận văn cao học của mình.
Luận văn được chia thành nội dung như sau:
Chương 1: Giới thiệu hệ thống MIMO cỡ rat lớn và van đề hiệu quảnăng lượng Trong chương nảy tập trung tìm hiểu vấn đề cơ bản của hệ thống
MIMO cỡ tất lớn, các ưu điểm và thách thức của hệ thống Ngoài ra, phần này
trình bày nhân mạnh tầm quan trọng của hiệu qua năng lượng trong hệ thongthông tin di động nói chung và hệ thông MIMO cỡ rất lớn nói chung
Chương 2: Hiệu quả năng lượng trong hệ thống MIMO cỡ rat lớn.Trong phan nay, chúng ta giới thiệu hệ thống MIMO cỡ rat lớn sử dụng dùng déphân tích và mô phỏng Một phần quan trong trong chương là phân tích tốc độ
hệ thống, công suất tiêu thụ mạch thực tế Từ đó đưa ra được những công thức
tính toán đánh giá hiệu quả năng lượng trong hệ thống
Chương 3: Mô phỏng và đánh giá hiệu quả năng lượng trong hệ
thống MIMO cỡ rat lớn Phan nay tập trung mô tả ngữ cảnh mô phỏng, đưa racác kết quả mô phỏng bằng matlab Từ đó, đưa ra những đánh giá nhận xét vềhiệu quả năng lượng trong hệ thống
Kết luận và khuyến nghị Trong phần này đưa ra những kết luận vấn đềlàm được trong luận văn và đề xuất hướng nghiên cứu tiếp theo
Học viên hy vọng luận văn có thé là một tài liệu tham khảo tiếng Việt cógiá trị cho những người bắt đầu tìm hiểu và nghiên cứu về hệ thống thông tin
MIMO cỡ rat lớn
Trang 5Chuong1 GIỚI THIỆU HE THONG MIMO CO RAT LỚN
VA VAN DE HIỆU QUA NANG LƯỢNG
1.1 Giới thiệu hệ thống thông tin MIMO cỡ rat lớn
1.1.1 Giới thiệu chung
Công nghệ MIMO được nghiên cứu từ khá lâu và trong thời gian đầu chủ
yếu nghiên cứu về SU-MIMO Tuy nhiên, hệ thống này có một số nhược điểm
như chỉ giao tiếp một người dùng Dé khắc phục điều này hệ thống MIMO đa
người dùng (MU-MIMO) ra đời Về cơ bản thì hệ thống MU-MIMO khác vớiSU-MIMO ở chỗ là đồng thời phục vụ cho một số người dùng MU-MIMOđược ứng dụng vào trong rất nhiều tiêu chuẩn như 802.11 (Wifi), 802.16
(WIMax), LTE
Tuy nhiên, với các hệ thống sử dụng công nghệ MIMO mới chỉ sử dụng
số lượng ăngten nhỏ (<10 ăngten) vẫn chưa phát huy hết được tiềm năng màcông nghệ MIMO mang lại Vì vậy, trong những năm gần đây, những nghiêncứu đang tập trung vào hệ thống MIMO cỡ rat lớn (Massive MIMO) Trong héthong nay, các trạm gốc sẽ có hàng trăm ăngten hoặc nhiều hơn thế Trong khiđầu cuối chỉ sử dụng ăngten đơn
1.1.2 Ưu điểm của hệ thống thông tin MIMO cố rất lớn
Hệ thống thông tin MIMO cỡ rất lớn có một số ưu điểm sau:
e_ Hệ thống MIMO cỡ rất lớn có thé tăng dung lượng lên nhiều lần (10 lần
hoặc lớn hơn).
e© MIMO cỡ rất lớn có chi phí thiết bị thấp do nó được xây dựng với các
phân tử công suât thâp và rẻ.
Trang 6e MIMO rat lớn cho phép giảm thiểu đáng ké độ trễ trong giao diện vô
tuyến
e_ MIMO cỡ rất lớn được đơn giản hóa ở lớp đa truy nhập
e Hệ thống MIMO cỡ rất lớn có thiết kế ôn định hơn
1.1.3 Thách thức của hệ thống MIMO cé rất lớn
Đề hệ thống MIMO cỡ rat lớn có thé áp dung trong thực tế thì vẫn còn
nhiều thách thức cần giải quyết:
e Độ phức tạp trong tính toán lớn.
e_ Vấn dé sử dụng chế độ song công phân chia theo thời gian (TDD) và song
công phân chia theo tần số (FDD)
e Nhiễu hoa tiêu
e Thực hiện phan cứng và thiết kế mach
1.2 Hiệu quả năng lượng của hệ thống thông tin
Trong những năm gần đây, với sự bùng nỗ mạnh mẽ của thiết bị di động
thông minh làm cho lưu lượng dữ liệu trong mạng di động tăng nhanh theo thời
gian Có rất nhiều chi phí khác nhau liên quan đến việc khai thác và vận hành
một hệ thống thông tin di động Trong đó, chi phí năng lượng chiếm khoảng
10% chi phí vận hành đối với các thị trường đã phát triển và khoảng 15%-30%
chi phí vận hành đối với các thị trường đang phát triển Do đó, việc sử dụnghiệu quả năng lượng của các hệ thống mạng di động là một vấn đề rất quan
trọng.
Hiệu quả năng lượng (Energy Efficiency - EE) là gì? Hiệu qua năng
lượng được định nghĩa cho một frame là tỷ số giữa tổng dữ liệu đã trao đổi D,
và công suất tiêu thụ tong Pp (Watt = Joule/Giây)
Trang 71.2.1 Lợi ích của việc sử dụng hiệu qua năng lượng
© Giảm thiểu chỉ phí vận hành hệ thống: Chi phí năng lượng chiếm một ty
lệ lớn trong vận hành hệ thống mạng di động Do vậy, sử dụng năng
lượng hiệu quả góp phan giảm thiểu chi phí hoạt động hệ thống
© Góp phần bảo vệ môi trường: Biên đôi khí hậu ngày nay là một van đề
toàn cầu Việc sử dụng hiệu quả năng lượng góp phan giảm thiểu khí thái
ra môi trường.
e Tăng tinh cạnh tranh: Việc giảm chi phí vận hành nhờ sử dụng hiệu quả
năng lượng cho phép cung cấp dịch vụ viễn thông với giá rẻ hơn Từ đó,giúp nhà mạng giảm thiểu giá thành dịch vụ
e Tao diéu kiện mởi rộng thị trường: Việc sử dụng hiệu quả năng lượng
giúp nhà mạng tiết kiệm chỉ phí từ đó nhà mạng có thể sử dụng số tiền đó
tái đầu tư mở rộng thị trường
1.2.2 Sự quan tâm của các tô chức quốc tế
1.2.2.1 Liên minh viễn thông quốc tế (ITU)
ITU-T, với vai trò là một tổ chức tiêu chuẩn quốc tế cũng đã và đang
quan tâm một cách sâu sắc đến vấn đề sử dụng hiệu quả năng lượng trong lĩnh
vực công nghệ thông tin ICT nói chung và viễn thông nói riêng ITU đã phối
hop với các tô chức, cơ quan khác nhau trên thế giới tổ chức các “Tuần tiêu
chuẩn xanh” (Green standards week)
Trang 81.2.2.2 Viện tiêu chuẩn viễn thông châu Au (ETSI)
ETSI là tổ chức tiêu chuẩn hoá thiết bị viễn thông hàng đầu trên thế giới
Một số uỷ ban kỹ thuật của ETSI như Environment Enginerring (EE) và
Access, Terminals, Transmission and Multiplexing (ATTM) đang tích cực
nghiên cứu các giải pháp dé tăng hiệu qua sử dụng năng lượng cua thiết bị viễn
thông nói chung và thiết bị mạng thông tin đi động nói riêng
1.2.2.3 Liên minh dự án thông tin di động thé hệ 3 (3GPP)
Tổ chức 3GPP đã tổ chức nhiều buổi hội thảo và đưa ra bàn luận, đánhgiá các giải pháp về sử dụng hiệu quả năng lượng như: sử dụng các nguồn năng
lượng xanh thay thế, các kỹ thuật và công nghệ giúp cho giảm thiểu năng lượng
tiêu thụ và vận hành của hệ thống mạng
1.2.2.4 Liên mình GreenTouch
GreenTouch được thành lập năm 2010 và là t6 chức liên minh bao gồm
hiệp hội công nghệ thông tin và truyền thông (ICT), các tổ chức nghiên cứu phichính phủ và viện nghiên cứu, chuyên về truyền thông và mạng dữ liệu, trong
đó bao gồm cả Internet Phạm vi hoạt động của liên minh này là nghiên cứu và
dé xuất các giải pháp nhằm giảm đáng ké lượng khí thải cacbon sinh ra từ cácthiết bị, nền tảng phần cứng và mạng của ICT
1.2.3 Kết luận chương
Như vậy, trong chương này chúng đã đi tìm hiểu một số vấn đề cơ bản
nhất của hệ thong MIMO cỡ rất lớn, ưu điểm, cũng như những thách thức màchúng ta cần phải xem xét dé hệ thống áp dụng được trong thực tế có hiệu quả.Ngoài ra, thông qua trình bày trên ta thấy được tầm quan trọng của vấn đề hiệuquả năng lượng đối với các hệ thống thông tin
Trang 9Chương2 HIỆU QUÁ NANG LƯỢNG TRONG HỆ THONG
MIMO CO RAT LỚN
2.1 Hệ thống thông tin MIMO cỡ rat lớn da cell
Xét một hệ thống mạng tế bào với C cell Mỗi trạm gốc có cấu hình N,
ăngten, phục vụ đồng thời cho U người dùng được phân bố một cách ngẫunhiêu trong cell và thiết bị đầu cuối người dùng sử dụng là ăngten đơn Trong
đó N,>U>1 và hệ thống mạng sử dụng giao thức truyền song công phân chia
theo thời gian TDD với sử dụng lại tần số Hình 2.1 mô tả hệ thống đang xét
4
3 =¢ ¬ , PĐ Hf Các phan tử anten của trạm gốc
9g ; UE, ——> Kênh mong muốn
= = > Kênh nhiễu
Hình 2.1: Mô hình hệ thống MIMO cỡ rat lớn da cell da người dùngChúng ta sử dụng kênh phăng tần số Chúng ta cũng xem xét mô hìnhkênh fading khối quasi-static trong đó hệ số kênh không đổi trong một khungnhưng thay đổi từ khung này tới khung khác
— /,1⁄2
Nye, ~~ beuŠ beu
Trong đó, chi sô w là chỉ sô người dùng, c là chi sô cua cell và b là chỉ
sô trạm gôộc Còn g„„C”””là vector kênh fading nhanh và /„„ là giá trị xác
Trang 10định của các hệ số fading cỡ rộng bao gồm những ảnh hưởng như suy haođường truyền, hiện tượng bóng râm, suy hao do đâu xuyên qua tòa nhà.
Giả sử rằng tất cả các cell chia sẻ cùng tập hoa tiêu trực giao từng đôi
vec”? trong đó wy" =7,l„ Và 7z„,>U Ở giai đoạn training, trạm gốc thu
đồng nhất và độc lập Sau khi tương quan Y,,với W, trạm gốc b thu được kết
quả như dưới đây từ vector người dùng u €U,
O đường lên, các người dùng gửi dữ liệu liên tục tới những trạm gôc ma
phục vụ chúng Trạm sốc b thu được tín hiệu:
Cc U
up — \ø.>) DV MreuX eu + Zrb
c=l u=l
Trang 11Tín hiệu nhận được sau quá trình xử lý tách x,„„ là:
Ye bu =P, >3 eur, r,cu + WZ;c=l u=l
Ở đường xuống, người dùng w trong cell 6 thu được tín hiệu như sau:
Ver, bu =P ard Va Nj c Nagy FX pcx + LP buc=l u=l
1
Lin Efe
2.2 Phan tích hiệu quả nang lượng
Trong đó 4,:=<c~——— là phan tử chuẩn hóa
2.2.1 Phân tích tốc độ đạt được
Chúng ta giả sử răng các trạm gốc sử dụng quá trình xử lý kết hợp tỷ số
tối đa tuyến tính đơn giản MRC hoặc truyền tỷ số tối đa tuyến tính đơn giản
^
MRT được dựa trên ước lượng kênh, khi đó w,,=h,,,, và f,, =h,,, Sử dụng
phương pháp tương đương tất định để xấp xỉ tỷ lệ tín hiệu trên tạp âm cộngnhiễu đạt được và tốc độ của người dùng u trong cell b
2.2.1.1 Tốc độ ở đường lên
Ty lệ tín hiệu trên tín hiệu va tạp âm tương đương tất định của người
dùng u trong cell b:
Trong do:
Trang 12Tốc độ đạt được trên đường lên tương đương tất định tương ứng của
người dùng trong cell b là:
Rou (z, N,) = log, [1 + Tea (z, k N, )|
Trang 13Tốc độ đạt được ở đường xuống tương đương tất định tương ứng của
người dùng trong cell b là:
Roy (z„ , ) =log; [I+7i„ (z„ N, )|
Khi đó, ta có tốc độ tông chưa chuẩn hóa tương đương tất định trong cell
b trong frame a là:
2.2.2 Phân tích công suất tiêu thụ
2.2.2.1 Phân tích công suất bức xạ
Công suất bức xạ tông trong một frame là:
Pep (c,) = Peep + ấp „+ Pep
= + +
Nur Nut 2s;
Nog Ibs ° 2Mye - 217p
Trong đó, 7,; là hiệu năng bộ khếch đại công suất tại trạm gốc và 7,, làhiệu năng bộ khếch đại công suất tại những người dùng, 0< z,.zy„ <1 Prp_, VàP.,., là công suất bức xạ của các người dùng trong một cell trong giai đoạntraining và trong giai đoạn truyền dữ liệu đường lên Và P,,., là công suất bức
xạ của trạm gốc trong suốt quá trình truyền dữ liệu đường xuống Các biến là
độc lập với N,.
Trang 142.2.2.2 Phân tích công suất tiêu thụ mạch
Thứ nhất, gọi P, là công suất tiêu thụ của các chuỗi máy thu phát Khi đó
ta có:
Frc (N,) =(N,Pas +Uh„)1,
P„ là công suất tiêu thụ của các các phần tử mạch dành riêng cho một
ăngten trạm gốc và P,, là công suất tiêu thụ các phần tử mạch dành cho một
người dùng đơn ăngten.
Thứ hai, gọi P„ là công suất tiêu thụ của quá trình ước lượng kênh Khi
Thứ tư, gọi P,,,, là công suất tiêu thụ tổng của phần backhaul phụ thuộc
vào tai cua cell b Khi đó ta có:
Trang 15Trong đó, P,, là phần công suất tiêu thụ phụ thuộc vào tải trên một bít vàcông suất nay tương tự cho ca đường lên và đường xuống
Thứ năm, gọi P,, là công suất tiêu thụ của quá trình xử lý tuyến tính Khi
đó, ta có:
N.U
hp (r„N,)= L,, |3+2(z, -r,) |
Cuôi cùng, gọi P„, là công suât tiêu thụ cô định được sử dụng cho quạt
làm mát, báo hiệu điêu khiên, và công suât phụ thuộc vào tải của kiên trúc hạ
tang backhaul, bộ dao động nội và bộ xử lý băng gốc
Công suất tiêu thụ mạch tổng của cell b trong một frame, ký hiệu là Pp,
Pops (r„.N,)= Par + Fre (N,) + Pee (z,.N,)
+Peipy (T,+N,) + Pana (Tp»N,)+ Pre (z, >, )
2.2.2.3 Công suất tiêu thụ tổng
Theo phân tích ở trên, ta có công suất tiêu thụ tổng được định nghĩa là:
P.,(z,.N,) = Pø(r„)+ P„(z„.N,)
2.2.3 Hiệu qua năng lượng
Goi EE, là hiểu quả năng lượng của cell b Theo định nghĩa ta có:
T, =1), (z,.N,)
2P.,(z,.N,)
rE, (z,.N,) =‘
Trang 16Khi đó, hiệu quả năng lượng tương đương tất định của cell b trong một
frame được định nghĩa là:
2.3 Kết luận chương
Trong chương này, chúng ta tìm hiểu hệ thống MIMO cỡ rất lớn đa cell
và đưa ra những phân tích về hiệu quả năng lượng của hệ thống Từ đó, hệ
thống hóa thành công thức toán học sử dụng mô phỏng đánh giá trong chương
3.
Trang 17Chuong 3 | MÔ PHONG VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUA NANG
LƯỢNG TRONG HE THONG MIMO CO RAT LỚN
3.1 Mô tả ngữ cảnh mô phóng
Học viên sử dụng bộ chương trình mô phỏng mMIMOsim viết bằng ngôn
ngữ Matlab được phát triển bởi nhóm nghiên cứu của TS Trương Trung
Kiên(mà học viên là một thành viên) để mô phỏng một mạng thông tin di động
có 7 cell (hay 7 ô tế bào) hình lục giác đều
Trạm sốc của mỗi cell được đặt ở tâm cell trong khi các thiết bị đầu cuốingười sử dụng (User Equipment hay UE) mà trạm gốc đó phục vụ được phân
bố đều trong diện tích của cell tương ứng Các trạm gốc có số lượng ăngten
băng nhau trong khi các UE đều chỉ có 01 ăngten Bảng 3.1 trình bày một sốtham số chính được sử dụng trong mô phỏng
Bảng 3.1: Các tham số hệ thống chính được sử dụng trong mô phỏng
Tên tham sô Giá trị và mô tả
Mô hình suy hao đường truyền 128,1 + 37,6 logio(d), trong đó
d>35m là khoảng cách truyền
dẫn tính theo đơn vị km
Loại ăngten ở UE Đăng hướng
Công suất phát của UE ở đường lên |24đBm (trong cả quá trình
truyền chuỗi hoa tiêu và quátrình truyền đữ liệu)
Công suất phát của trạm gốc ở đường 43dBm
xuông
Tần số sóng mang 2GHz