1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bộ câu hỏi trắc nghiêm kiểm nghiệm dùng đào tạo dược cao đẳng

127 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bộ Câu Hỏi Trắc Nghiệm Kiểm Nghiệm Dùng Đào Tạo Dược Cao Đẳng
Trường học Trường Cao Đẳng Dược Trung Ương Hải Dương
Chuyên ngành Dược
Thể loại bộ câu hỏi trắc nghiệm
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hải Dương
Định dạng
Số trang 127
Dung lượng 135,62 KB

Nội dung

đã qui định để xácnhận một thuốc hay một nguyên liệu làm thuốc có đạt hay không đạt tiêu chuẩn qui định.3 Cl-1-3 Kiểm tra chất lượng thuốc còn được gọi là...A...thuốc.. Qẻn''''*'''' ’WICCA''''V4

Trang 1

Bộ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

KIỂM NGHIỆM

(Dùng đào tạo Dưực Cao đẳng)

Hải Dương, năm 2023

Trang 2

1 Cl-1-1 3 yếu tố cơ bản để đảm bảo chất lượng thuốc là: GMP, GSP và .(A) (UP

2 Cl-1-2 Kiểm tra chất lượng thuốc là việc sử dụng các phương pháp (A) đã qui định để xác

nhận một thuốc hay một nguyên liệu làm thuốc có đạt hay không đạt tiêu chuẩn qui định

3 Cl-1-3 Kiểm tra chất lượng thuốc còn được gọi là (A) thuốc Qẻn'*' ’WICCA'V

4 Cl-1-4 Tiêu chuẩn thuốc là một mang tính pháp chế trong đó qui định: qui cách,

chỉ tiêu yêu càu kỹ thuật, phương pháp thử, đóng gói, ghi nhãn, bảo quản các vấn đề khácliên quan đến việc đánh giá chất lượng của một thuốc [Ju'TV(<

V

t-5 Cl-1-5 Các nội dung chính của 1 tiêu chuẩn thuốc bao gồm: tiêu đề, phương pháp thử, (A) và

các yêu cầu khác

l ofux ky

6 Cl-1-6 Các nội dung chính của 1 tiêu chuẩn thuốc bao gồm: tiêu đề, (A) , yêu cầu kĩ thuật và

7 Cl-1-7 Các nội dung chính của 1 tiêu chuẩn thuốc bao gồm: (A) , phương pháp thử, yêu cầu kĩ

thuật và các yêu cầu khác

10 Cl-1-10 Các yêu cầu chất lượng đối với một phương pháp thử bao gồm: tính tiên tiến, tính kinh tế ,

11 Cl-1-11 (A) trong kiểm nghiệm là một lĩnh vực hoạt động bao gồm hai nội dung: Xây dựng ra

các tiêu chuẩn và áp dụng các tiêu chuẩn đó trong thực tế

Trang 3

12 Cl-1-12 Tiêu chuẩn thuốc là cơ sở để các cơ quan kiểm nghiệm đánh giá chất lượng thuốc: ịv Đuhg

15 Cl-1-15 Dược Điển Việt Nam quy định: sấy đến khối lượng không đổi là sấy đến khi nào sai số giữa

2 lần cân kế tiếp nhau chênh lệch dưới 0,1 mg:

16 Cl-1-16 Nội dung của 1 tiêu chuẩn thuốc gồm có: tiêu đề, yêu cầu kĩ thuật, phương pháp thử và:

óXýđóng gói, ghi nhãn, bảo quản B cách sử dụng

D Có 3 loại tiêu chuẩn cơ sở thường dùng

^22

Trang 4

18 Cl-1-18 Tiêu chuẩn cơ sở phải có mức chất lượng cao hơn hoặc ngang bằng với tiêu chuẩn Dược

Điển Việt Nam

Tiêu chuẩn hóa là một văn bản mang tính pháp lý: A Đúng (B Sai

22 Cl-ĩ-22 Trong đánh giá tiêu chuẩn của thuốc, tính tiên tiến của một phương pháp thử được thể hiện

ở độ đúng, độ chính xác, tính chọn lọc, đặc hiệu

23 Cl-1-23

Dược điên Việt Nam tính đếnTháng 5 năm 2023 đã có 4 lân xuất bản: A Đúng ÍT Sa)

24 Cl-1-24 Dược Điển quy định: Nồng độ phần trăm không có chỉ dẫn gì coi là cách biểu diễn theo: A.

%(KL/KL) B %(KL/TT) c %(TT/TT) D Tất cả đều đúng

25 Cl-1-25 Dược Điển quy định: Nồng độ phần trăm không có chỉ dẫn gì coi là cách biểu diễn theo

nồng độ % (KL/TT)

Trang 5

26 Cl-1-26 Nhiệm vụ của hệ thống quản lý chất lượng thuốc là nghiên cứu xây dựng tiêu chuẩn Việt

Nam về thuốc:

27 Cl-1-27 Thuốc không đạt tiêu chuẩn mà trước đó nó đã đạt được là: A thuốc chất lượng thấp

(jk) thuốc kém chất lượng

28 Cl-1-28 Thuốc kém chất lượng là thuốc không đạt tiêu chuẩn mà trước đó nó đã đạt được: ẶỐĐúợg

31 Cl-1-31 Viện kiểm nghiệm thuốc Trung ương có nhiệm vụ: lAAtư vấn về chính sách chất lượng

thuốc quốc gia

B quản lý toàn diện chất lượng thuốc trên toàn quốc

c thanh tra nhà nước về chất lượng thuốc từ trung ương đến địa phương D cả 3 phương án trên

32 Cl-1-32 Hiện nay, Việt Nam có 2 cấp tiêu chuẩn về thuốc là tiêu chuẩn dược điển và .(A)

33 Cl-1-33 Khi tiến hành kiểm tra chất lượng của một thuốc bắt buộc phải có tiêu chuẩn chất lượng của

thuốc đó:

Trang 6

34 Cl-1-34 Nhiệm vụ nào sau đây không phải của hệ thống kiểm tra chất lượng thuốc:

A Nghiên cứu xây dựng tiêu chuẩn thuốc

B Tư vấn về chính sách chất lượng thuốc quốc gia

AT )Quản lí toàn diện về chất lượng thuốc

D Phát hành chất chuẩn, chất đối chiếu dùng trong kiểm nghiệm

35 Cl-1-35 Thuốc do người sản xuất mang ý đồ gian lận có biểu hiện không có hoặc chứa ít dược chất

hon so với hàm lượng ghi trên nhãn là:

A Thuốc đạt chất lượng (ÍTThiiốc giả

c Thuốc kém phẩm chất D Thuốc không đạt chất lượng

B Trung tâm kiểm nghiệm

c Phòng kiểm tra chất lượng sản phẩm

D Phòng đảm bảo chất lượng

Ã-38 Cl-1-38 Dược điển Việt Nam quy định: Khi không có quy định khác thì “đến khối lượng không

đổi” nghĩa là xử lý chế phẩm đến khi nòa chênh lệch giữa 2 lần kể tiếp nhau không quá:

p

Trang 7

39 Cl-1-39 Yêu cầu cơ bản để đảm bảo chất lượng thuốc là: QYJGLP B Thuốc có độ tinh khiết phù

41 Cl-1-41 Dược Điển quy định về hàm lượng: Nếu trong chuyên luận không ghi giới hạn trên thì có

43 Cl-1-43 Hồ sơ tiêu chuẩn thuốc bao gồm:

A Văn bản khoa học kỹ thuật, công văn trình duyệt

B Công văn và quyết định trình duyệt

c Quyết định xét duyệt, văn bản khoa học kĩ thuật(D) Văn bản khoa học kĩ thuật, công văn trình duyệt và quyết định xét duyệt

V

44 Cl-1-44 Yếu tố cơ bản để đảm bảo chất lượng thuốc là:

A Công thức thuốc đúng đủ các thành phần trong công thứcGLP - Thực hành tốt phòng thí nghiệm

c Nhãn theo đúng quy định

D Bao bì bảo quản phù hợp

45 Cl-1-45 Nội dung nào sau đây không phải là nội dung của yêu cầu kĩ thuật: A Công thức pha chế,

sản xuất

Trang 8

(B^Phương pháp quang phổ ƯV-VIS c Chất lượng thành phầm

D Yêu cầu về định tính, định lượng

46 Cl-1-46 Phép thử chứng minh sự có mặt của chất cần phân tích có trong mẫu đem thử là: Â Định

c Định lượng D Xác định giới hạn tạp chất

47 Cl-1-47 Phép thử xác định hàm lượng của chất phân tích có trong mẫu đem thử là: A Định tính

B Thử độ tinh khiếtIC; Định lượng D Xác định giới hạn tạp chất

48 Cl-1-48

Mục đích của việc áp dụng tiêu chuẩn thuốc vào thực tế là: ' Ngăn chặn các thuốc không đạt chất lượng lưu hành B Tiếp tục cấp số đăng kí cho các thuốc

c Phổ biến cho người tiêu dùng về chất lượng thuốc

D Bảo quản thuốc tốt hon

49 Cl-1-49 Cơ quan kiểm tra chất lượng thuộc cấp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương là: A Viện

kiểm nghiệm thuốc trung ươngB^Trung tâm kiểm nghiệm

c Phòng kiểm tra chất lượng sản phẩm

D Phòng đảm bảo chất lượng

ô Cl-1-50 Công tác kiểm nghiệm thuốc và mỹ phẩm gồm các quá trình theo thứ tự sau: Lấy mẫu

kiểm nghiệm, tiến hành kiểm nghiệm,

Trang 9

51 Cl-1-51 Công tác kiểm nghiệm thuốc và mỹ phẩm gồm các quá trình theo thứ tự sau: , tiến

hành kiểm nghiệm, trả lời kết quả

52 Cl-1-52 Công tác kiểm nghiệm thuốc và mỹ phẩm gồm các quá trình theo thứ tự sau: lấy mẫu kiểm

nghiệm, (A) , trả lời kết quả

56 Cl-1-56 Phiếu kiểm nghiệm là văn bản pháp lý của các tổ chức kiểm tra chất lượng thuốc, xác nhận

(A) kiểm nghiệm theo tài liệu kỹ thuật hợp pháp của một mẫu thuốc

57 Cl-1-57 Theo dược điển Việt Nam, nếu không có quy định khác thì điều kiện bảo quản mẫu lưu

thường là:

Nhiệt độ không quá 25 độ c và độ ẩm không quá .(A)

58 Cl-1-58 Trong kiểm nghiệm thuốc, mẫu ban đầu là lượng sản phẩm được lấy ra một hoặc nhiều lần

ở một đơn vị bao gói

Trang 10

60 Cl-1-60 Trong lấy mẫu kiếm nghiệm thuốc, mẫu riêng có cỡ mẫu lớn hơn mẫu chung A Đúng

B Sai

61 Cl-1-61 Tiếng ồn có thể là một trong các yếu tố gây ảnh hưởng kết quả kiểm nghiệm thuốc A

62 Cl-1-62 Trong quá trình làm kiểm nghiệm thuốc, kiểm nghiệm viên không được phép tự thay đổi

phương pháp kiểm nghiệm

63 Cl-1-63 Hệ thống kiểm tra chất lượng chỉ kiểm tra các thuốc có nghi ngờ về chất lượng A Đúng

B Sai

64 Cl-1-64 Thời gian lưu mẫu kiểm nghiệm tại cơ quan kiểm nghiệm là:

A 2 tháng kể từ khi hết hạn dùng B 2 năm kể từ khi hết hạn dùng

c 3 tháng kể từ khi hết hạn dùng D 3 năm kể từ khi hết hạn dùng

65 Cl-1-65 Kĩ năng phân tích của kiểm nghiệm viên có thể làm ảnh hưởng đến độ đúng của kết quả

Trang 11

69 Cl-1-69

Đơn vị đóng gói là dạng bao gói sản phẩm lặp lại trong lô: A Đúng B Sai

70 Cl-1-70

Người lấy mẫu phải ghi tên vào phiếu kiểm nghiệm: A Đúng B Sai

71 Cl-1-71 Phiếu kiểm nghiệm phải có các nội dung:

A tiêu đề, các tiêu chí thử và kết quả, kết luận cuối cùng về mẫu thuốc kiểm nghiệm

B tên nhân viên kiểm nghiệm, tên mẫu, tiêu chí và phương pháp thử

c tên công ty sản xuất, tiêu chí và phương pháp thử, kết quả

D chữ kí, phương pháp thử, kết quả và kết luận về mẫu thử

72 Cl-1-72 Theo quy định GLP thì thời gian lưu mẫu ít nhất là:

73 Cl-1-73 Nếu không có quy định cụ thể, điều kiện bảo quản mẫu lưu đạt tiêu chuẩn theo GLP là: A

20° c và độ ẩm 70% B 25° c và độ ẩm 75%

c 30° c và độ ẩm 65% D 25° c và độ ẩm 80%

74 Cl-1-74 Người viết phiếu trả lời kết quả kiểm nghiệm là:

A Người nhận mẫu kiểm nghiệm B Kiểm nghiệm viên

c Trưởĩig phòng kiểm nghiểm D Người lấy mẫu kiểm nghiệm

75 Cl-1-75

Kết quả phân tích có thể biểu diễn dưới dạng: A Con số, bảng số B Bảng số, đồ thị

c Đồ thị, con số D Con số, đồ thị, bảng số

Trang 12

76 Cl-1-76 Lượng mau được lấy để kiểm tra giám sát chất lượng của các cơ sở sản xuất hoặc lấy theo

qui định của Bộ Y tế, Sở Y tế là:

A 5% số lô sản xuất/năm B 10% số lô sản xuất/năm

c 15% số lô sản xuất/năm D 20% số lô sản xuất/năm

77 Cl-1-77 Người kí tên và chịu trách nhiệm trong phiếu kiểm nghiệm là:

A Kiểm nghiệm viên B Trưởng phòng kiểm nghiệm

c Thủ trưởng đơn vị D Người nhận mẫu kiểm nghiệm

78 Cl-1-78 (A) là các hướng dẫn chi tiết có tính chất pháp lý cho việc thực hiện các bước của một

thao tác một công việc, một quá trình khi kiểm nghiệm thuốc

79 Cl-1-79 Lô sản xuất thuốc là một lượng thuốc xác định của cùng một loại sản phẩm được sản xuất

trong một chu kì sản xuất, được coi là (A) và được ghi trên nhãn bao bì

80 Cl-1-80 Mầu là một số đơn vị (A) lấy từ tổng thể để thử và là cơ sở để có nhứhg thông tin

quyết định về tổng thể

81 Cl-1-81 Mau chung là lượng sản phẩm lấy từ (A) của từng đơn vị bao gói gộp lại và trộn

đều

82 Cl-1-82 Mau ban đầu là lượng sản phẩm của lô thuốc được lấy trong (A) lần ở một hoặc

nhiều đơn vị bao gói

83 Cl-1-83 Mầu trung bình thí nghiệm là lượng sản phẩm được lấy ra từ (A) dùng để tiến hành

các phép thử quy định

84 Cl-1-84 Mầu lưu được lấy từ (A) hay từ mẫu ban đầu dùng để lưu lại khi cần thiết hoặc để

làm các thí nghiệm trọng tài

Trang 13

85 Cl-1-85 Lấy mẫu là tập hợp các (A) nhằm lấy ra một lượng mẫu thuốc đại diện để kiểm tra

chất lượng

86 Cl-1-86 Nơi lấy mẫu là nơi (A)

87 Cl-1-87 Số lượng mẫu cần lấy phải đủ lặp lại các thử nghiệm ít nhất (A) lần và lưu mẫu

88 Cl-1-88 Các mẫu gửi khi nhận mẫu phải có hoặc giấy giới thiệu

89 Cl-1-89 Phiếu phân tích là văn bản pháp lý xác nhận kết quả (A) của một hay nhiều tiêu chí

trong tiêu chuẩn kỹ thuật của một mẫu thuốc

90 Cl-1-90 Đối tượng để lấy mẫu của hệ thống kiểm tra chất lượng thuốc nhà nước là: A Nguyên liệu

c Sản phẩm chưa đóng gói D Thành phẩm thuốc

91 Cl-1-91 Nội dung bắt buộc phải có trên phiếu trả lời kết quả là: A Người lấy mẫu B Ngày lấy

mẫu

c Số mã hóa mẫu D Kết quả thử nghiệm

92 Cl-1-92 Theo GLP quy định thời gian lưu sổ sách, phiếu kiểm nghiệm ít nhất là:

93 Cl-1-93 Mau lấy ra từ những mẫu riêng đã được gộp lại và trộn đều là:

c Mầu trung bình thí nghiệm D Mau lưu

94 Cl-1-94 Sai số thô là sai số lớn, khi gặp sai số này thường phải dừng thực nghiệm hoặc (A)

kết quả

Trang 14

95 Cl-1-95 Sai số hệ thống là loại (A) , làm ảnh hưởng đến độ đúng của phép phân tích.

Cáckết quả đo được có cùng mức sai số như nhau và đều bị lệch về một phía so với giá trị thực

96 Cl-1-96 Sai số (A) là sai số lớn, khi gặp sai số này thường phải loại bỏ thực nghiệm hoặc

loại bỏ kết quả

97 Cl-1-97 Sai sô (A) là loại sai số hàng loạt, làm ảnh hưởng đến độ đúng của phép phân

tích Các kết quả đo được có cùng mức sai số như nhau và đều bị lệch về một phía so với giá trị thực

98 Cl-1-98 Sai sô ngẫu nhiên là sai số do những dao động không biết rõ nguyên nhân của

(A)

99 Cl-1-99 Sai số (A) là sai số do những dao động không biết rõ nguyên nhân của điều

kiện đo

100 Cl-1-100 Sai số ngẫu nhiên là sai số do những dao động không biết nguyên nhân của điều kiện đo

làm cho kết quả thu được lệch về (A) so với trung bình đúng

101 Cl-1-101 Nguyên nhân gây sai số hệ thống trong kiểm nghiệm thuốc là: sai số do dụng cụ, sai số do

104 Cl-1-104 Cách khắc phục sai số phương pháp trong kiểm nghiệm thuốc là: phân tích mẫu trắng,

(A) và so sánh với phương pháp khác

Trang 15

105 Cl-1-105 Cách khắc phục sai số phương pháp trong kiểm nghiệm thuốc là: phân tích mẫu trắng, phân

tích mẫu chuẩn và (A)

106 Cl-1-106 Cách khắc phục sai số phương pháp trong kiểm nghiệm thuốc là: (A) , phân tích mẫu

chuẩn và so sánh với phương pháp khác

107 Cl-1-107

Trong kiểm nghiệm, sai số thô là loại sai số khó phát hiện: A Đúng B Sai

108 Cl-1-108 Trong kiểm nghiệm thuốc, phải tiến hành loại bỏ sai số thô khi QTH > QTN: A Đúng B

Trong kiểm nghiệm thuốc, sai số dụng cụ thường dễ phát hiện: A Đúng B Sai

112 Cl-1-112 Trong kiểm nghiệm thuốc, sai số do phương pháp là nguyên nhân dẫn đến sai số hệ thống:

113 Cl-1-113 Trong kiểm nghiệm thuốc, có 3 nguyên nhân dẫn đến sai số hệ thống: A do dụng cụ, do

phương pháp và do cá nhân B do ngẫu nhiên

114 Cl-1-114 Trong kiểm nghiệm thuốc , sai số do phương pháp có thể khấc phục bằng cách so sánh với

mẫu chuẩn:

Trang 16

115 Cl-1-115 Trong kiểm nghiệm thuốc, khi sai số hệ thống vượt quá giới hạn cho phép thì loại bỏ một

giá trị của kết quả phân tích

116 Cl-1-116

Trong kiểm nghiệm thuốc, sai số phương pháp là loại sai số dễ phát hiện: A Đúng B Sai

117 Cl-1-117 Trong kiểm nghiệm thuốc, sai số hệ thống thường được tính dựa vào giá trị độ đúng và độ

Trong kiểm nghiệm thuốc, sai số ngẫu nhiên tuân theo quy luật thống kê: A Đúng B Sai

120 Cl-1-120 Trong kiểm nghiệm thuốc, thao tác cẩn thận có thể làm giảm: A sai số ngẫu nhiên B sai số

hệ thống

c sai số thô D cả 3 đáp án trên

121 Cl-1-121 Sấy nóng các dụng cụ có thể tích chính xác sẽ dẫn đến: A sai số hệ thống B sai số ngẫu

nhiên

c sai số thô D cả 3 ý trên

122 Cl-1-122 Sử dụng cùng 1 loại hóa chất nhưng khác nhà cung cấp sẽ dẫn đến: A sai số hệ thống

B sai số ngẫu nhiên

c sai số thô D cả 3 ý trên

Trang 17

123 Cl-1-123 Trong kiểm nghiệm thuốc, sai số ngẫu nhiên thường được tính dựa vào giá trị của” độ lệch

Sự phù hợp giữa các kết quả thực nghiệm với giá trị thực là độ đúng A Đúng B Sai

130 Cl-1-430 Nguyên nhân quan trọng nhất dẫn đến sai số hệ thống trong kiểm nghiệm thuốc là:

A Sai số do dụng cụ B Sai số do phương pháp

c Sai số do cá nhân D Sai số thô

Trang 18

133 Cl-1-133 Trong phân tích kết quả kiểm nghiệm thuốc, độ chính xác nói lên sự (A) giữa các

kết quả của các phép xác định song song

134 Cl-1-134 Trong phân tích kết quả kiểm nghiệm thuốc, độ chính xác được thể hiện ở:

A Độ lặp lại, độ đúng B Độ đúng, độ tái hiện

c Độ lặp lại, độ tái hiện D Độ lặp lại, độ đúng, độ tái hiện

135 Cl-1-135 Độ lặp lại dược xác định dựa trên các dữ kiện thu được trong một loạt các thí nghiệm cùng:

B phòng thí nghiệm, cùng ngày

c phòng thí nghiệm, cùng mẫu

D phòng thí nghiệm, người kiểm nghiệm, cùng ngày, cùng mẫu

Trang 19

136 Cl-1-136 Tính đúng của két quả kiểm nghiệm thuốc được biểu diễn qua:

A Sai số hệ thống, sai số tuyệt đối

B Sai số hệ thống, sai số tương đối

c Sai số tuyệt đối, sai số tương đối

D Sai số tuyệt đối, sai số tương đối, sai số hệ thống

137 Cl-1-137 Trong kiểm nghiệm thuốc, sai số hệ thống được tính dựa vào:

140 Cl-1-140 Khi điện áp nguồn thay đổi đột ngột, phép phân tích có thể mắc loại sai số nào dưới đây: A

Sai số phương pháp B Sai số thô

c Sai số ngẫu nhiên D Sai số hệ thống

141 Cl-1-141 Khi áp suất của bơm cao áp trong máy HPLC thay đổi thì phép phân tích có thể mắc ỉoại sai

số nào dưới đây:

A Sai số dụng cụ

B Sai số thô

Trang 20

c Sai số ngẫu nhiên D Sai số hệ thống

Trang 21

c Sai số ngẫu nhiên D Sai số hệ thống

149 Cl-1-149 “Các kết quả đều lệch về một phía so với giá trị thực” là đặc điếm của loại sai số nào?

A Sai số do dụng cụ

B Sai số thô

Trang 22

c Sai số ngẫu nhiên D Sai số hệ thống

150 Cl-1-150 “Không có nguyên nhân” là đặc điểm của loại sai số nào?

c Sai số ngẫu nhiên D Sai số hệ thống

153 Cl-1-153 Sai số hệ thống có 2 loại là: sai số không đổi và sai số

154 Cl-1-154

Mọi dữ liệu thu được thì phải được ghi theo quy tắc về: A giá trị trung bình

Trang 23

B làm tròn số c chữ số có nghĩa

D khoảng tin cậy

155 Cl-1-155 Nếu chữ số cuối cùng là 1 thì theo quy tắc làm tròn số là:

A Bỏ đi và giữ nguyên chữ số đứng trước

B Bỏ đi và tăng thêm 1 vào chữ số đứng trước

c Bỏ đi và bớt đi 1 vào chữ số đứng trước

D Giữ nguyên không thay đổi

156 Cl-1-156 Nếu chữ số cuối cùng là 6 thì theo quy tắc làm tròn số là:

A Bỏ đi và giữ nguyên chữ số đứng trước

B Bỏ đi và tăng thêm 1 vào chữ số đứng trước

c Bỏ đi và bớt đi 1 vào chữ số đứng trước

D Giữ nguyên không thay đổi

157 Cl-1-157 Neu chữ số cuối cùng là 4 thì theo quy tắc làm tròn số là:

A Bỏ đi và giữ nguyên chữ số đứng trước

B Bỏ đi và tăng thêm 1 vào chữ số đứng trước

c Bỏ đi và bớt đi 1 vào chữ số đứng trước

D Giữ nguyên không thay đổi

158 Cl-1-158 Nếu chữ số cuối cùng là 5 thì theo quy tắc làm tròn số là:

A Bỏ đi và giữ nguyên chữ số đứng trước

B Bỏ đi và tăng thêm 1 vào chữ số đứng trước

Trang 24

c Bỏ đi và bớt đi 1 vào chữ số đứng trước D Giữ nguyên không thay đổi

159 Cl-1-159 Neu chữ số cuối cùng là 3 thì theo quy tẳc làm tròn số là:

A Bỏ đi và giữ nguyên chữ số đứng trước

B Bỏ đi và tăng thêm 1 vào chữ số đứng trước

c Bỏ đi và bớt đi 1 vào chữ số đứng trước

D Giữ nguyên không thay đổi

160 Cl-1-160 Nếu chữ số cuối cùng là 8 thì theo quy tắc làm tròn số là:

A Bỏ đi và giữ nguyên chữ số đứng trước

B Bỏ đi và tăng thêm 1 vào chữ số đứng trước

c Bỏ đi và bớt đi 1 vào chữ số đứng trước

D Giữ nguyên không thay đổi

161 Cl-1-161 GLP được áp dụng cho các hoạt động của:

A Tiến sỹ Dược học B Thạc sỹ Dược học

Trang 25

163 Cl-1-163 Thuốc có vật liệu bao bì và dạng đóng gói không đáp ứng được yêu cầu đảm bảo chất lượng

là:

A Thuốc giả

B Thuốc không đạt chất lượng

c Thuốc cần đăng kí lại

D Thuốc cần phải thu hồi

164 Cl-1-164 Tiêu đề của văn bản tiêu chuẩn cơ sở phải ghi rõ:

A Tên nhân viên kiểm nghiệm, tên người lấy mẫu

B Tên cơ quan quản lý, tên cơ sở, tên sản phẩm, dạng thuốc, hàm lượng, nồng độ

c Hình thức kinh doanh, tên biệt dược

D Tá dược và hoạt chất của thuốc cần xây dựng

165 Cl-1-165 Đối tượng để lấy mẫu trong trường hợp thanh tra, giám sát là:

A Thuốc sắp hết hạn sử dụng

B Thuốc đang cấp phát trong bệnh viện

c Thuốc đang tồn trữ trong các kho bảo quản

D Thuốc ở nhà thuốc

166 Cl-1-166 Căn cứ để xác định mẫu thuốc kiểm nghiệm đạt hay không đạt là:

A Những người có thẩm quyền ra quyết định

B Sổ tay hướng dẫn xử lý số liệu thực nghiệm

c Tiêu chuẩn chất lượng của mẫu

D Hồ sơ kiểm nghiệm

Trang 26

167 Cl-1-167 Cách tiến hành lấy mẫu sản phẩm lỏng, mỡ:

A Neu sản phẩm đồng nhất thì lấy mẫu ở bất kỳ vị trí nào của đồ đựng, nếu không đồng nhất thì trộn đều trước khi lấy mẫu

B Neu sản phẩm đồ ng nhất thì vẫn phải trộn đều và lấy mẫu ở bất kỳ vị trí nào c Neu sản phẩm không đồng nhất thì không được lấy mẫu

D Neu sản phẩm không đồng nhất thì lấy mẫu ngay ở vị trí chính giữa

168 Cl-1-168 Theo nội dung về tổ chức và nhân sự của GLP, mỗi nhân viên phải có:

A Công việc để hiểu sâu chuyên môn

B Quyền phát biểu ý kiến về cơ sở

c Trình độ đại học

D Bản mô tả công việc rõ ràng

169 Cl-1-169 Tất cả các mẫu sau khi nhận phải được (A) trước khi lưu mẫu và tiến hành

c 2 lần thử nghiệm và lưu mẫu

D 3 lần thử nghiệm và lưu mẫu

Trang 27

172 Cl-1-172 Khi lấy mẫu kiểm nghiệm thuốc, nếu số bao gói cuối cùng lặp lại trong lô là 100 thì số bao

175 Cl-2-177 Khi lấy mẫu kiểm nghiệm thuốc, nếu số bao gói cuối cùng lặp lại trong lô là 20000 thì số

bao gói lấy ra là:

Trang 29

185 Cl-2-187 Cho kết quả thí nghiệm thu được như sau:

B Các chuyên luận vaccine - huyết thanh

c Các chuyên luận dược liệu, thuốc cổ truyền và chế phẩm thuốc đông dược

D Các chuyên luận hóa dược và chế phẩm bào chế

187 Cl-2-189 Muốn tra cứu tiêu chuẩn viên nén acid acetyl salicylic trong tiêu chuẩn Dược Điển Việt

Nam thì tra cứu trong:

A Phụ lục 2: Các thuốc thử chung, các dung dịch chuẩn độ, các dung dịch đệm, các dung dịch mẫu, chất đối chiếu

B Các chuyên luận vaccine - huyết thanh

c Các chuyên luận dược liệu, thuốc cồ truyền và chế phẩm thuốc đông dược

D Các chuyên luận hóa dược và chế phẩm bào chế

188 Cl-2-190 Muốn pha dung dịch đệm acetat pH3,5 thheo tiêu chuẩn Dược Điển Việt Nam thì tra cứu

trong:

A Phụ lục 2: Các thuốc thử chung, các dung dịch chuẩn độ, các dung dịch đệm, các dung dịch mẫu, chất đối chiếu

B Các chuyên luận vaccine - huyết thanh

c Các chuyên luận dược liệu, thuốc cổ truyền và chế phẩm thuốc có nguồn gốc dược liệu D

Các chuyên luận hóa dược và chế phẩm bào chế

Trang 30

189 Cl-2-191 Muốn pha dung dịch chì lOOppm thheo tiêu chuẩn Dược Điển Việt Nam thì tra cứu trong:

A Phụ lục 2: Các thuốc thử chung, các dung dịch chuẩn độ, các dung dịch đệm, các dung dịch mẫu, chất đối chiếu

B Các chuyên luận vaccine - huyết thanh

c Các chuyên luận dược liệu, thuốc cố truyền và chế phẩm thuốc có nguồn gốc dược liệu

D Các chuyên luận hóa dược và chế phẩm bào chế

190 Cl-2-192 Muốn tra cứu tiêu chuấn bài thuốc “Bổ trung ích khí thang” trong tiêu chuẩn Dược Điển

Việt Nam thì tra cứu trong:

A Phụ lục 2: Các thuốc thử chung, các dung dịch chuẩn độ, các dung dịch đệm, các dung dịch mẫu, chất đối chiếu

B Các chuyên luận vaccine - huyết thanh

c Các chuyên luận dược liệu, thuốc cổ truyền và chế phẩm thuốc có nguồn gốc dược liệu

D Các chuyên luận hóa dược và chế phẩm bào chế

191 Cl-2-193 Muốn tra cứu tiêu chuẩn bài thuốc “Lục vị hoàn” trong tiêu chuẩn Dược Điển Việt Nam thì

tra cứu trong:

A Phụ lục 2: Các thuốc thử chung, các dung dịch chuẩn độ, các dung dịch đệm, các dung dịch mẫu, chất đối chiếu

B Các chuyên luận vaccine - huyết thanh

c Các chuyên luận dược liệu, thuốc cổ truyền và chế phẩm thuốc có nguồn gốc dược liệu

D Các chuyên luận hóa dược và chế phẩm bào chế

192 Cl-2-194 Dược Điển quốc gia nào không phải do chính phủ ban hành:

A Dược Điển Việt Nam

B Dược Điển Nhật

c Dược Điển Anh

D Dược Điển Mỹ

Trang 31

193 Cl-2-195 Văn bản quy định về tiêu chuẩn “nhiệt độ phòng” là:

A Quy chế kiểm tra chất lượng thuốc

B Luật tiêu chuẩn và quy chuẩn kĩ thuật, phần quy định chung c Dược Điển Việt Nam, phần quy định chung

D Luật Dược 2016, phần tiêu chuẩn chất lượng thuốc

194 Cl-2-196 Để xin cấp giấy phép lưu hành thuốc trên thị trường thì nhà sản xuất phải gửi tiêu chuẩn cơ

sở của thuốc đó cho:

A Viện Kiểm nghiệm

B Cục quản lý Dược

c Sở y tế

D Trung tâm kiểm nghiệm

195 Cl-2-197 Yêu cầu quan trọng nhất khi sửa đổi tiêu chuẩn kiểm nghiệm thuốc theo định kì là:

A Mức chất lượng của lần sửa sau phải cao hơn lần trước

B Mức chất lượng của lần sửa sau phải có tầm cỡ quốc tế

c Phương pháp kiểm nghiệm của lần sửa sau phải dễ thực hiện

D Phương pháp kiểm nghiệm của lần sửa sau phải hiện đại nhất

196 Cl-2-198 Trình tự lấy mẫu đúng là:

A Lô sản xuất ( lấy ngẫu nhiên, khách quan) —> mẫu ban đầu—* mẫu chung—+ mẫu riêng —* mẫu cuối cùng —> mẫu gửi kiểm nghiệm và lưu mẫu

B Lô sản xuất —> mẫu ban đầu—> mẫu riêng—* mẫu chung —> mẫu cuối cùng

c Lô sản xuất (lấy có tính toán chủ định từ các đơn vị bao gói) —* mẫu ban đầu—> mẫu riêng—* mẫu chung —* mẫu cuối cùng mẫu gửi kiểm nghiệm và lưu mẫu

D Lô sản xuất (lấy ngẫu nhiên, khách quan) —* mẫu ban đầu—* mẫu riêng—* mẫu chung

—> mẫu cuối cùng —* mẫu gửi kiểm nghiệm và lưu mẫu

Trang 32

197 Cl-2-199 Trong Dược Điển Việt Nam mô tả cách tiến hành định lượng viên nén paracetamol như

sau: “Cân 20 viên, tính khối lượng trung bình viên và nghiền thành bột mịn Cân chính xácmột lượng bột viên tương ứng với khoảng 0,150 g paracetamol cho vào bình định mức 200

ml, thêm 50 ml dung dịch natri hydroxyd 0, 1 M,thêm 100 ml nước và lắc kỹ” Vậy cần cácdụng cụ và thiết bị gì?

A Cân phân tích, bình định mức 200ml, bình nón 100ml

B Cân phân tích, bình định mức 200ml, ống đong, cối chày

c Cân kĩ thuật điện tử, bình định mức 200ml, ống đong, cối chày

D Cân phân tích, bình định mức 100ml, cối chày

198 Cl-2-200 Trong Dược Điển Việt Nam mô tả cách tiến hành định lượng viên nén paracetamol như

sau: “Cân 20 viên, tính khối lượng trung bình viên và nghiền thành bột mịn Cân chính xácmột lượng bột viên tương ứng với khoảng 0,150 g paracetamol cho vào bình định mức 200

ml, thêm 50 ml dung dịch natri hydroxyd 0, 1 M,thêm 100 ml nước và lắc kỹ” Để tiếnhành định lượng viên nén paracetamol như trên cần có các dụng cụ và hóa chất là:

A Cân phân tích, nước, dung dịch NaOH 0,lM

B Óng đong, bình định mức, cối chày

c Nước cất, dung dịch NaOH 0,lM

D Nước, dung dịch NaOH 0,0IM

199 c 1-2-201 Trong Dược Điển Việt Nam mô tả cách tiến hành định lượng viên nén paracetamol có viết

“Dùng dung dịch natri hydroxyd 0,01 M làm mẫu trắng” Vai trò của mẫu trắng trong địnhlượng là:

Trang 33

A Hạn chế giá trị thô

B, Hạn chế ảnh hưởng của tạp chất c Hạn chế sai số phương pháp

D Hạn chế sai số ngẫu nhiên

200 c 1-2-202 Trong Dược Điển Việt Nam mô tả cách tiến hành định lượng thuốc bột natri hydrocarbonat

có viết “Hòa tan 1,500 g chế phẩm trong 50 ml nước không có carbon dioxyd Chuẩn độbằng dung dịch acid hydrocloric 1 M (CĐ), dùng 0,2 ml dung dịch chỉ thị methyl da cam”

Vậy cần các hóa chất gì?

A Nước cất, dung dịch acid hydrochloric IM

B Nước cất, dung dịch acid hydrochloric IM, dung dịch methyl da cam

c Nước cất, dung dịch acid hydrochloric IM, bình nón, dung dịch methyl da cam

D Nước cất không có carbon dioxyd, dung dịch acid hydrochloric IM, dung dịch methyl dacam

201 c1-2-203 Trong Dược Điển Việt Nam mô tả cách tiến hành định lượng thuốc bột natri hydrocarbonat

có viết “Hòa tan 1,500 g chế phẩm trong 50 ml nước không có carbon dioxyd Chuẩn độbằng dung dịch acid hydrocloric 1 M (CĐ), dùng 0,2 ml dung dịch chỉ thị methyl da cam”

Cần các dụng cụ, trang thiết bị là:

A Cân kĩ thuật điện tử, cốc có mỏ, buret, bình định mức 100ml

B Cân phân tích, cốc có mỏ, buret, bình định mức 100ml

c Cân phân tích, cốc có mỏ, buret, bình nón, pipet chia vạch Iml

D Cân kĩ thuật điện tử, cốc có mỏ, buret, bình nón, pipet chia vạch Iml

Trang 34

202 c 1-2-204 Trong Dược Điển Việt Nam mô tả cách tiến hành định lượng thuốc bột natri hydrocarbonat

có viết “Hòa tan 1,500 g chế phẩm trong 50 ml nước không có carbon dioxyd Chuẩn độbằng dung dịch acid hydrocloric 1 M (CĐ), dùng 0,2 ml dung dịch chỉ thị methyl da cam”

Vậy mẫu trắng sử dụng là gì?

A Nước cất

B Nước cất và 0,2ml dung dịch chỉ thị methyl da cam

c Nước cất không có carbon dioxyd

D Nước cât không có carbon dioxyd và 0,2ml dung dịch chỉ thị methyl da cam

203 c1-2-205 Trong Dược Điển Việt Nam mô tả cách tiến hành định lượng thuốc nhỏ mắt

cloramphenicol 0,4% có viết “Lấy chính xác một thể tích chế phẩm có chứa 20 mgcloramphenicol vả pha loãng với nước thành 200,0 ml Lấy 10,0 ml dung dịch này cho vàobình định mức 100 ml, thêm nước vừa đủ đến vạch Lắc kỹ và đo độ hấp thụ củạ dung dịchthu được ở bước sóng cực đại 278 nm, cốc đo dày 1 cm, dùng nước làm mẫu trắng.” Vậycác dụng cụ, trang thiết bị cần sử dụng là:

A Pipet chính xác, bình định mức, cốc đo, máy quang phổ

B Pipet chính xác 5ml, bình định mức lOOml, bình định mức 200ml, máy quang phổ VIS, cuvet lem

c Pipet chính xác 10ml, bình định mức 100ml, bình định mức 200ml, máy quang phổ VIS, cuvet lem

ƯV-D Pipet chính xác 5ml, pipet chính xác 10ml, bình định mức 100ml, bình định mức 200ml,máy quang phổ UV-VIS, cuvet lem

Trang 35

204 c1-2-206 Dược Điển Việt Nam V có mấy tập:

207 C2-1-209 Trong kiểm nghiệm, dung dịch chuẩn độ là dung dịch có (A) chính xác, biết

trước dùng trong phân tích chuẩn độ thể tích

A nồng độ

208 C2-1-210 Trong kiểm nghiệm, dung dịch mẫu là dung dịch có nồng độ (A) được dùng

trong phép thử xác định giới hạn tạp chất trong thuốc

A xác định

209 C2-1-211 Khoảng cách q để tạo cặp ion được xác định bởi tỷ lệ giữa (A) tạo cặp ion và năng

lượng chuyển động nhiệt trung bình tách riêng các ionA.năng lượng

Trang 36

212 C2-1-214 Xác định giới hạn tạp chất trong thuốc tức là xác định xem tạp chất trong thuốc có vượt

quá giới hạn cho phép không

Khi quan sát so sánh độ đục thì nhìn ngang ống nghiệm trên nền trắng A Đúng B Sai

216 C2-1-218 Nước và hóa chất khi dùng trong phép thử giới hạn tạp chất thì không được chứa tạp chất

217 C2-1-219 Khi xác định giới hạn tạp chất thì tiến hành cho thuốc thử vào bình mẫu và bình thử phải

hoàn toàn giống nhau về số lượng, thời gian

218 C2-1-220

Thuốc thử để xác định giới hạn sulfat trong thuốc là bari clorid A Đúng B Sai

219 C2-1-221 Trong kiểm nghiệm, môi trường khan là môi trường không được chứa dung môi A Đúng

Trang 37

222 C2-1-224 Khi sử dụng phương pháp chuẩn độ đo thế, cần trung hòa dung môi trước khi chuẩn độ A

Định lượng acid hữu cơ thường dùng kali hydrophtalat làm chất chuẩn A Đúng B Sai

227 C2-1-229 Phương pháp Billon định lượng muối BH+X- thông qua anion CH3COO- A Đúng B.

Trang 38

232 C2-1-234 Dung dịch cloramphenicol 0,4% nghĩa là trong 10ml dung dịch có chứa 40mg

Bất kì hoá chất nào cũng có thể dùng pha dung dịch chuẩn độ A Đúng B Sai

235 C2-1-237 Thuốc thử đã lấy ra dùng, không hết phải đổ lượng dư trở lại chai thuốc thử ban đầu A

Độ ẩm trong thuốc là một loại tạp chất có thể gây phân hủy thuốc A Đúng B Sai

239 C2-1-241 Yêu cầu quan trọng nhất đối với thuốc thử:

240 C2-1-242 Nguyên nhân nào của quá trình sản xuất dẫn đến tạp chất trong thuốc vượt quá giới hạn

cho phép:

A Môi trường bảo quản không đúng

B Nguyên phụ liệu chưa đủ tinh khiết

Trang 39

c Quy trình sản xuất không thực hiện đúng D Vệ sinh chưa sạch sẽ

241 C2-1-243 Khi xác định giới hạn tạp chất trong thuốc nếu so sánh độ đục thì:

A Quan sát từ trên ống nghiệm xuống

B Quan sát nhìn ngang ống nghiệm

c Quan sát ống nghiệm từ trên xuống trên nền đen

D Quan sát nhìn ngang ống nghiệm trên nền trắng

242 C2-1-244 So sánh màu tiến hành quan sát bằng cách

A Quan sát từ trên ống nghiệm xuống

B Quan sát nhìn ngang ống nghiệm

c Quan sát ống nghiệm từ trên xuống trên nền đen D Quan sát nhìn ngang ống nghiệm trênnền trắng

243 C2-1-245 Ảnh hưởng của tạp chất đến chất lượng thuốc là:

A Tác hại cho sức khoẻ người sử dụng, tương kị hóa học

B Tương kị hoá học, giảm độ bền của thuốc

c Giảm độ bền của thuốc, tác hại cho sức khỏe người sử dụng

D Tác hại cho sức khoẻ người sử dụng, tương kị hóa học, giảm độ bền của thuốc

244 C2-1-246 Thuốc thử đề xác định giới hạn tạp chất arsen trong thuốc là:

Trang 40

246 C2-1-248 Thuốc thừ để xác định giới hạn tạp chất kẽm là:

247 C2-1-249 Thuốc thử để xác định giới hạn tạp chất phosphat là:

248 C2-1-250 Thuốc thử để xác định giới hạn tạp chất amoni là:

249 C2-1-251 Thuốc thử để xác định giới hạn tạp chất phosphat là:

250 C2-1-252 Thuốc thử để xác định tạp chất clorid là:

251 C2-1-253 ứng dụng kiểm nghiệm thuốc bằng phương pháp chuẩn độ acid-base trong môi trường khan

là:

A Chất không tan trong nước, chất có tính acid yếu

B Chất có tính acid yếu, acid đa chức

c Acid đa chức, chất không tan trong nước

D Chất không tan trong nước, chất có tính acid yếu, acid đa chức

252 C2-1-254 Dung môi thường dùng để định lượng base bằng phương pháp acid-base trong môi trường

khan là:

253 C2-1-255 Dung môi sử dụng để định lượng acid bằng phương pháp acid-base trong môi trường khan

Ngày đăng: 05/04/2024, 22:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w