De 7 minh hoa dia 2024

12 0 0
De 7 minh hoa dia 2024

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trang 1

7 Đề thi thử TN THPT môn Địa Lý - Năm 2024

Câu 1 Cho bảng số liệu:

LƯỢNG MƯA, LƯỢNG BỐC HƠI VÀ CÂN BẰNG ẨM CỦA CÁC ĐỊA ĐIỂM

Biểu đồ thích hợp nhất thể hiện sự chênh lệch lượng mưa, lượng bốc hơi và cân bằng ẩm của các địa điểm ở nước ta là biểu đồ cột ghép (3 đối tượng, 3 địa điểm).

Câu 2 Cho bảng số liệu sau

NHIỆT ĐỘ VÀ LƯỢNG MƯA TRUNG BÌNH THÁNG CỦA HÀ NỘI

Biểu đồ thích hợp thể hiện nhiệt độ và luợng mưa ở Hà Nội là

*A biểu đồ kết hợp cột và đường B biểu đồ đường C biều đồ cột chồng D biểu đồ thanh ngang.

Câu 3 Cho bảng số liệu:

DIỆN TÍCH VÀ SẢN LƯỢNG HỒ TIÊU CỦA NƯỚC TA, GIAI ĐOẠN 2015 – 2020

Trang 2

Diện tích (nghìn ha) 101,

6 152,0 140,2 131,8 Sản lượng (nghìn

tấn) 176,8 252,6 264,8 270,2

(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2020, NXB Thống kê, 2021)

Theo bảng số liệu, để thể hiện tốc độ tăng trưởng diện tích và sản lượng hồ tiêu của nước ta giai đoạn 2015 -2020, dạng biểu đồ nào sau đây là thích hợp nhất?

Cho biểu đồ về sản lượng tôm nuôi của Đồng bằng sông Hồng và Đông Nam Bộ, giai đoạn 2015 – 2021:

(Số liệu theo Niên giám thống kê Việt Nam 2021, NXB Thống kê, 2022)

Biểu đồ thể hiện nội dung nào sau đây?

A Tốc độ tăng trưởng sản lượng B Cơ cấu sản lượng C Quy mô và cơ cấu sản lượng *D Quy mô sản lượng.

Trang 3

(Số liệu theo Niên giám thống kê Việt Nam 2021, NXB Thống kê, 2022)

Biểu đồ thể hiện nội dung nào sau đây?

*A Quy mô và tốc độ tăng trưởng sản lượng B Tình hình phát triển và cơ cấu sản lượng C Tốc độ tăng trưởng và cơ cấu sản lượng D Cơ cấu và sự thay đổi cơ cấu sản lượng.

Câu 6 Cho bảng số liệu:

SỐ LƯỢT HÀNH KHÁCH LUÂN CHUYỂN BẰNG ĐƯỜNG HÀNG KHÔNG NƯỚC TA GIAI ĐOẠN

(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2021, NXB Thống kê, 2022)

Theo bảng số liệu, để thể hiện sự thay đổi cơ cấu số lượt hành khách luân chuyển bằng đường hàng không nước ta giai đoạn 2015 - 2020, các dạng biểu đồ nào sau đây là thích hợp?

A Cột, đường, miền B Đường, tròn, cột C Tròn, đường, miền *D Miền, cột, tròn.Lời giải

Nhận dạng biểu đồ.

Cách giải:

Theo bảng số liệu, để thể hiện sự thay đổi cơ cấu số lượt hành khách luân chuyển bằng đường hàng không nước ta giai đoạn 2015 - 2020, các dạng biểu đồ miền, cột, tròn là thích hợp.

Câu 7 Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang Hình thể, ven biển của vùng nào có nhiều bãi cát ngầm?

Trang 4

C Đồng bằng sông Hồng *D Đồng bằng sông Cửu Long.

Câu 8 Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang Khí hậu, cho biết cặp biểu đồ khí hậu nào biểu hiện sự đối lập về

mùa mưa - khô?

A Đồng Hới - Đà Nẵng B Hà Nội - TP Hồ Chí Minh *C Đà Lạt - Nha Trang D Đà Lạt - TP Hồ Chí Minh.Lời giải

Atlat Địa lí Việt Nam trang 9.

Cách giải:

Biểu đồ khí hậu Đà Lạt (Tây Nguyên) và biểu đồ khí hậu Nha Trang (vùng Duyên hải Nam Trung Bộ) thể hiện rõ sự đối lập nhau về mùa mưa – mùa khô.

Câu 9 Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang Thực vật và Động Vật và trang Các miền tự nhiên (trang 14),

cho biết thảm thực vật ở Đà Lạt phát triển trên loại đất nào sau đây?

Câu 10 Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam bản đồ Các nhóm và các loại đất chính, đất phù sa ngọt của Đồng

bằng sông Cửu Long phân bố ở khu vực nào sau đây?

*A Dọc theo sông Tiền và sông Hậu B Ven vịnh Thái Lan và Hà Tiên C Đồng Tháp Mười và U Minh D Ven phía Đông và Đông Nam.Lời giải

Atlat Địa lí Việt Nam trang 11.

Cách giải:.

Câu 11 Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang Thực vật và Động Vật và trang Các miền tự nhiên (trang 14),

cho biết thảm thực vật ở Phanxipang là

A hệ sinh thái rừng nhiệt đới *B hệ sinh thái rừng ôn đới.

C hệ sinh thái rừng cận nhiệt D hệ sinh thái rừng nhiệt đới gió mùa.

Trang 5

Câu 12 Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang Hình thể, cho biết phát biểu nào không đúng về hình thể nước

*A Lãnh thổ chạy dài theo Bắc Nam qua nhiều kinh độ B Diện tích khu vực đồi núi lớn hơn đồng bằng.

Câu 13 Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang Các hệ thống sông, cho biết sông nào sau đây không trực tiếp

chảy ra biển Đông?

*A Sông Kì Cùng - Bằng Giang B Sông Hồng.

Câu 14 Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang Các hệ thống sông, cho biết lưu lượng nước trung bình lớn nhất

của sông Đà Rằng (trạm Củng Sơn) vào tháng nào sau đây?

Câu 15 Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang Các miền tự nhiên, cho biết nhận định nào sau đây đúng nhất

về đặc điểm địa hình của vùng núi Trường Sơn Nam?

A Núi theo hướng Tây Bắc - Đông Nam *B Gồm các khối núi và cao nguyên lớn C Gồm các cánh cung song song với nhau D Địa hình cao nhất cả nước.

Lời giải

Atlat Địa lí Việt Nam trang 13.

Cách giải:

Vùng núi Trường Sơn Nam gồm các khối núi và cao nguyên Khối núi Kon Tum và khối núi cực Nam Trung Bộ được nâng cao, đồ sộ.

Câu 16 Nước ta có đặc điểm thiên nhiên nhiệt đới do *A nằm hoàn toàn ở vùng nội chí tuyến.

Trang 6

B chịu tác động thường xuyên của gió Tín phong C ở khu vực hoạt động của gió mùa châu Á D giáp biển Đông thông ra Thái Bình Dương.

Câu 17 Nằm trong khu vực gió mùa nên nước ta có

*A mùa khô và mưa phân hóa B Tín phong hoạt động mạnh C nhiệt ẩm dồi dào, phân mùa D thảm thực vật giàu sức sống.Lời giải

SGK Địa lí 12, Địa lí tự nhiên.

Cách giải:

Nước ta nằm trong khu vực gió mùa điển hình của châu Á với 2 mùa gió đặc trưng nên khí hậu có hai mùa rõ rệt: mùa khô và mùa mưa.

Câu 18 Lãnh thổ trải dài trên nhiều vĩ độ đã làm cho khí hậu nước ta có

Câu 19 Phát biểu nào sau đây không đúng về các bộ phận hợp thành vùng biển nước ta? A Nhà nước có quyền kiểm soát thể ở vùng tiếp giáp lãnh hải.

B Nội thủy là vùng được xem như bộ phận lãnh thổ trên đất liền.

*C Lãnh hải nhằm đảm bảo thực hiện chủ quyền của các nước ven biển D Các nước được phép đặt ống dẫn dầu ở vùng đặc quyền kinh tế.Lời giải

SGK Địa lí 12, Địa lí tự nhiên.

Cách giải:

- Lãnh hải là vùng biển thuộc chủ quyền quốc gia trên biển.

- Vùng tiếp giáp lãnh hải là vùng biển được quy định nhằm đảm bảo cho việc thực hiện chủ quyền của nước ven biển.

Câu 20 Các khu vực núi cao nước ta có điều kiện để

A khai thác khoáng sản *B đa dạng cơ cấu cây trồng C phát triển cây nhiệt đới D chuyên môn hóa sản xuất.Lời giải

Trang 7

SGK Địa lí 12, Địa lí tự nhiên.

Cách giải:

Các khu vực núi cao nước ta có điều kiện để đa dạng cơ cấu cây trồng (điều kiện khí hậu, đất trồng đa dạng).

Câu 21 Vận động Tân kiến tạo không làm cho địa hình nước ta có đặc điểm nào sau đây?

A Phân hóa đa dạng giữa các vùng *B Cấu trúc địa hình gồm hai hướng chính C Địa hình phân bậc theo độ cao D Có hướng nghiêng tây bắc – đông nam.Lời giải

SGK Địa lí 12, Địa lí tự nhiên.

Cách giải:

Địa hình nước ta có cấu trúc cổ được vận động Tân kiến tạo làm trẻ lại, tạo nên sự phân bậc rõ rệt theo độ cao, thấp dẫn từ tây bắc xuống đông nam và phân hoá đa dạng.

Câu 22 Địa hình vùng núi Tây Bắc khác với vùng núi Đông Bắc chủ yếu do tác động của A vận động kiến tạo, nâng lên và hạ xuống khác nhau ở mỗi vùng.

B các quá trình phong hóa, bóc mòn, bồi tụ khác nhau mỗi thời kì *C hoạt động nội lực, các quá trình ngoại lực khác nhau ở mỗi nơi D vận động kiến tạo, quá trình phong hóa khác nhau các giai đoạn.Lời giải

SGK Địa lí 12, Địa lí tự nhiên.

Cách giải:

Địa hình vùng núi Tây Bắc khác với vùng núi Đông Bắc chủ yếu do tác động của hoạt động nội lực, các quá trình ngoại lực khác nhau ở mỗi nơi.

Câu 23 Đâu không phải là biểu hiện theo mùa của các yếu tố hải văn trên biển Đông?

A Dòng biển nóng và lạnh chảy theo mùa B Nhiệt độ nước biển khác nhau theo mùa *C Sinh vật biển luôn chuyển dịch theo mùa D Độ mặn nước biển tăng giảm theo mùa.Lời giải

SGK Địa lí 12, Địa lí tự nhiên.

Cách giải:

Biểu hiện theo mùa của các yếu tố hải văn trên biển Đông: - Dòng biển nóng và lạnh chảy theo mùa.

- Nhiệt độ nước biển khác nhau theo mùa - Độ mặn nước biển tăng giảm theo mùa.

Câu 24 Đâu không phải là ảnh hưởng của biển Đông đến mùa hạ nước ta?

A Làm tăng độ ẩm không khí B Mang đến mưa cho nước ta C Làm giảm tính chất oi bức *D Làm nền nhiệt độ tăng cao.Lời giải

SGK Địa lí 12, Địa lí tự nhiên.

Cách giải:

Trang 8

Ảnh hưởng của Biển Đông đến khí hậu nước ta là làm tăng độ ẩm của các khối khí qua biển: - Mang lại cho nước ta lượng mưa và độ ẩm lớn (trên 80%).

- Giảm tính khắc nghiệt của thời tiết lạnh khô trong mùa đông và làm dịu bớt thời tiết nóng bức trong mùa hạ.

Câu 25 Tài nguyên khoáng sản vùng biển là cơ sở để nước ta phát triển ngành công nghiệp nào sau đây? A Công nghiệp đóng tàu B Công nghiệp khai thác than.

*C Công nghiệp lọc – hóa dầu D Công nghiệp chế biến hải sản.Lời giải

SGK Địa lí 12, Địa lí tự nhiên.

Cách giải:

Tài nguyên khoáng sản vùng biển (quan trọng và có giá trị nhất là dầu mỏ) là cơ sở để nước ta phát triển ngành công nghiệp lọc – hóa dầu.

Câu 26 Ở nước ta, gió tây nam gây thời tiết khô nóng nhất cho vùng

C đồng bằng Bắc Bộ *D Duyên hải miền Trung.Lời giải

SGK Địa lí 12, Địa lí tự nhiên.

Cách giải:

Gió mùa Tây Nam thổi vào nước ta theo hướng Tây Nam và gây mưa lớn cho Tây Nguyên, Đông Nam Bộ; gây hiệu ứng khô nóng cho vùng đồng bằng ven biển phía đông của Bắc Trung Bộ.

Như vậy, hai nhân tố làm phá vỡ đặc trưng nhiệt đới của khí hậu nước ta và làm giảm sút nhiệt độ mạnh, nhất là vào mùa đông là nhân tố địa hình nhiều đồi núi và gió mùa (cụ thể là gió mùa Đông Bắc).

Câu 28 Khối khí nhiệt đới ẩm từ Bắc Ấn Độ Dương A di chuyển vào nước ta liên tục theo hướng tây nam B gây ra thời tiết khô nóng cho vùng Đông Nam Bộ *C hoạt động thành từng đợt vào thời gian đầu mùa hạ D đem lại lượng mưa lớn cho các đồng bằng châu thổ.Lời giải

SGK Địa lí 12, Địa lí tự nhiên.

Cách giải:

Vào đầu mùa hạ khối khí nhiệt đới ẩm từ Bắc Ấn Độ Dương di chuyển theo hướng tây nam xâm nhập trực tiếp vào lãnh thổ nước ta, gặp bức chắn địa hình gây mưa cho sườn phía tây Khi vượt qua dãy Trường Sơn và các dãy núi chạy dọc biên giới Việt – Lào, tràn xuống vùng đồng bằng ven biển Trung Bộ (đặc biệt là ven biển Bắc

Trang 9

Trung Bộ) khối khí này bị biến tính trở nên khô nóng (do lượng ẫm đã mất đi nhiều khi gây mưa ở sườn tây kết hợp với nhiệt độ tăng lên khi đi từ đỉnh núi xuống vùng đồng bằng thấp phía dưới) => Hình thành gió phơn khô nóng.

Câu 29 Hệ sinh thái rừng nhiệt đới gió mùa là cảnh quan tiêu biểu cho thiên nhiên nước ta chủ yếu do A đồi núi rộng, khí hậu nhiệt đới gió mùa, đất đa dạng.

*B khí hậu nóng ẩm, mưa theo mùa, đất feralit rộng khắp C sinh vật nhiệt đới, nhiệt độ cao, nhiều cao nguyên lớn D lượng mưa lớn, đồng bằng rộng, đất phù sa màu mỡ.Lời giải

Vận dụng.

Cách giải:

Hệ sinh thái rừng nhiệt đới gió mùa là cảnh quan tiêu biểu cho thiên nhiên nước ta chủ yếu do khí hậu nóng ẩm, mưa theo mùa, đất feralit rộng khắp.

Câu 30 Gió mùa Đông Bắc nước ta có đặc điểm là

A thổi liên tục trong suốt mùa đông *B hoạt động mạnh nhất ở Đông Bắc C bị chặn hoàn toàn ở dãy Bạch Mã D hoạt động quanh năm ở miền Bắc.Lời giải

Phân tích.

Cách giải:

Gió mùa Đông Bắc nước ta hoạt động mạnh nhất ở Đông Bắc Do đặc điểm địa hình của vùng chủ yếu là đồi núi thấp, hướng núi vòng cung, lại nằm ở của ngõ đón gió mùa Đông Bắc nên vùng chịu ảnh hưởng mạnh mẽ nhất của gió mùa Đông Bắc.

Câu 31 Dải đồng bằng duyên hải miền Trung

A có diện tích nhỏ, thủy triều lấn mạnh B trũng thấp phía đông, cao ở phía tây C hẹp ngang, kéo dài liên tục ở ven biển *D giáp với vùng biển sâu, nhiều đất cát.

Câu 32 Lãnh thổ trải dài trên nhiều vĩ độ đã làm cho nước ta có A hai lần Mặt Trời lên thiên đỉnh trong năm.

B sinh vật và đất phân hóa rõ rệt theo vĩ độ *C biên độ nhiệt năm thay đổi ở các vĩ tuyến D tự nhiên chịu ảnh hưởng sâu sắc của biển.Lời giải

SGK Địa lí 12, Địa lí tự nhiên.

Cách giải:

Trang 10

Lãnh thổ trải dài trên nhiều vĩ độ đã làm cho nước ta có sự phân hóa thiên nhiên theo vĩ độ, biên độ nhiệt năm thay đổi ở các vĩ tuyến.

Câu 33 Thiên nhiên vùng núi Đông Bắc mang sắc thái cận nhiệt đới gió mùa chủ yếu do A địa hình nhiều đồi núi, có các dãy núi cao dọc biên giới.

*B vị trí đón gió lạnh mùa đông, có nhiều cánh cung lớn C nằm gần chí tuyến, gió mùa Đông Bắc hoạt động liên tục D địa hình phần lớn là núi cao, quanh năm có nhiệt độ thấp.Lời giải

Giải thích.

Cách giải:

Thiên nhiên vùng núi Đông Bắc mang sắc thái cận nhiệt đới gió mùa chủ yếu do vị trí đón gió lạnh mùa đông, có nhiều cánh cung lớn, làm hạ thấp nhiệt độ trong mùa đông.

Câu 34 Trở ngại lớn nhất trong việc sử dụng tự nhiên của miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ nước ta là *A tính không ổn định của thời tiết.

B gió mùa Đông Bắc hoạt động mạnh C xói mòn, rửa trôi đất ở vùng đồi núi D ngập lụt trên diện rộng ở vùng trũng thấp.Lời giải

Phân tích.

Cách giải:

Trở ngại lớn nhất trong việc sử dụng tự nhiên của miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ nước ta là tính không ổn định của thời tiết.

Câu 35 Ở nước ta, đai ôn đới gió mùa trên núi chỉ có ở vùng

Câu 36 Biện pháp hiệu quả để cải tạo đất hoang, đồi núi trọc hiện nay là

*A phát triển mô hình nông - lâm kết hợp B phát triển mạnh thuỷ lợi.

C thực hiện các kĩ thuật canh tác D xoá đói, giảm nghèo cho người dân.Lời giải

Phân tích.

Cách giải:

Biện pháp hiệu quả để cải tạo đất hoang, đồi núi trọc hiện nay là phát triển mô hình nông - lâm kết hợp, vừa sản xuất nông nghiệp vừa bảo vệ rừng và trồng rừng.

Trang 11

Câu 37 Vấn đề quan trọng nhất trong bảo vệ môi trường ở nước ta là tình trạng *A ô nhiễm môi trường và mất cân bằng sinh thái.

B cạn kiệt tài nguyên và ô nhiễm môi trường C mất cân bằng sinh thái và cạn kiệt tài nguyên D mất cân bằng sinh thái và sự biến đổi khí hậu.

- Tình trạng mất cân bằng sinh thái môi trường: biểu hiện ở sự gia tăng các thiên tai bão lụt, hạn hán và sự biến đổi bất thường về thời tiết, khí hậu.

- Tình trạng ô nhiễm môi trường: nước, không khí và đất đã trở thành vấn đề nghiêm trọng ở các thành phố lớn, các khu công nghiệp, các khu đông dân cư và một số vùng cửa sông ven biển Ở nhiều nơi, nồng độ các chất gây ô nhiễm vượt tiêu chuẩn cho phép nhiều lần.

Câu 38 Nước ta chống bão phải kết hợp với chống xói mòn ở miền núi chủ yếu do A thảm thực vật hạn chế, bề mặt đất dễ bị rửa trôi, lượng mưa lớn.

*B mưa bão tập trung với lượng lớn, địa hình dốc, sông suối dày đặc C cấu trúc địa hình đa dạng, núi lan ra sát biển, nhiều đứt gãy sâu D diện tích đồi núi lớn, thung lũng hẹp, nền nhiệt cao, mưa nhiều.Lời giải

Giải thích.

Cách giải:

Ở nước ta, chống bão phải luôn kết hợp với chống lụt, úng ở đồng bằng và chống lũ, xói mòn ở vùng núi do bão thường kèm theo mưa lớn trên diện rộng Mưa lớn khiến nước sông ở thượng nguồn dâng lên rất nhanh và dồn về đồng bằng gây lũ lụt, đồng thời mưa lớn cũng gây xói mòn sạt lở đất ở vùng núi có địa hình dốc và ít lớp phủ

Câu 40 Phát biểu nào sau đây đúng về đồng bằng sông Hồng? A Bồi tụ phù sa bởi hệ thống sông Mê Công.

B Con người khai phá muộn, biến đổi mạnh *C Có các khu vực bạc màu, ô trũng ngập nước.

Trang 12

D Bề mặt vùng không bị chia cắt thành nhiều ô.Lời giải

SGK Địa lí 12, Địa lí tự nhiên.

Cách giải:

Bề mặt đồng bằng bị chia cắt thành nhiều ô Do có đê ven sông ngăn lũ nên vùng trong đê không còn được bồi tụ phù sa, gồm các khu ruộng cao bạc màu và các ô trùng ngập nước; vùng ngoài đê được bởi phù sa hàng năm.

Chọn C.

Ngày đăng: 01/04/2024, 17:57

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan