1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

THỰC HÀNH ẢO HÓA VÀ ĐIỆN TOÁN ĐÁM MÂY

176 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thực Hành Ảo Hóa Và Điện Toán Đám Mây
Tác giả ThS. Phạm Tuấn Khiêm
Trường học Trường Đại Học Công Nghiệp Thực Phẩm Tp.Hcm
Chuyên ngành Công Nghệ Thông Tin
Thể loại tài liệu
Thành phố Tp.Hcm
Định dạng
Số trang 176
Dung lượng 12,43 MB

Nội dung

Tài liệu Thực hành Ảo hóa và điện toán đám mây - Trong SaaS, người sử dụng chỉ có quyền sử dụng các chức năng của một sản phẩm được giao, KHÔNG có quyền thay đổi cập nhật nội dung của bấ

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HCM

KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

THỰC HÀNH

ẢO HÓA VÀ ĐIỆN TOÁN ĐÁM MÂY

Biên soạn:

ThS Phạm Tuấn Khiêm

Trang 2

MỤC LỤC

BÀI 1 DỊCH VỤ SaaS 3

Bài thực hành 1: Sử dụng các công cụ văn phòng của Google. 4

Bài thực hành 2: Khám phá sản phẩm SaaS www.box.com 12

Bài thực hành 3: Khám phá công cụ tạo Blog/Website của Google, www.blogger.com 16

BÀI 2 DỊCH VỤ PaaS 27

Bài thực hành 1: Khám phá nền tảng Github. 28

Bài thực hành 2: Khám phá nền tảng PaiZa. 33

Bài thực hành 3: Tạo ứng dụng Web đơn giản bằng Java trên Azure App Service 37

Bài thực hành 4: Sử dụng Google App Engine 41

Bài thực hành 5: Viết và triển khai ứng dụng sử dụng nền tảng Heroku. 45

Bài thực hành 6: Khám phá và triển khai ứng dụng tính toán đơn giản với nền tảng www.anvil.works 50

BÀI 3 DỊCH VỤ IaaS 59

Bài thực hành 1: Khám phá sản phẩm IaaS của Amazon Web Services: EC2 60

Bài thực hành 2: Triển dịch vụ NFS trên EC2 70

Bài thực hành 3: Khám phá dịch vụ IaaS ở một số nhà cung cấp khác: ServerAvatar, MicroHost 82

BÀI 4 ẢO HÓA 91

Bài thực hành 1: Tạo và sử dụng máy ảo với VMware 92

Bài thực hành 2: Tạo và sử dụng máy ảo với VirtualBox 95

Bài thực hành 3: Tạo mạng LAN đơn giản gồm 2 máy ảo 106

Bài thực hành 4: Ảo hóa với nền tảng Vagrant 115

Bài thực hành 5: Ảo hóa với nền tảng Docker 119

Trang 3

Tài liệu Thực hành Ảo hóa và điện toán đám mây

Bài thực hành 2: Okta. 170

Bài thực hành 3: OpenVPN 174

Trang 4

Trường: ĐH CNTP TP.HCM

Khoa: Công nghệ Thông tin

Bộ môn: Mạng máy tính – ATTT

MH: TH Ảo hóa và điện toán đám

Sau khi hoàn thành bài thực hành này, sinh viên sẽ đạt được các kỹ năng sau:

• Phân biệt rõ ràng về các sản phẩm thuộc nhóm dịch vụ SaaS trong điện toán đám mây

• Sử dụng thay thế môi trường truyền thống các sản phẩm SaaS của Google như: Google Docs, Google Sheets, Google Slides

• Khám phá nhiều sản phẩm SaaS khác để phục vụ cho công việc của mình

B DỤNG CỤ - THIẾT BỊ THỰC HÀNH CHO MỘT SINH VIÊN:

STT Chủng loại –

quy cách vật tư

Số lượng

Trang 5

Tài liệu Thực hành Ảo hóa và điện toán đám mây

- Trong SaaS, người sử dụng chỉ có quyền sử dụng các chức năng của một sản phẩm được giao, KHÔNG có quyền thay đổi cập nhật nội dung của bất cứ thành phần nào bao gồm:

Bài thực hành 1: Sử dụng các công cụ văn phòng của Google

Sử dụng các công cụ văn phòng của Google, hoàn thành các nội dung theo mẫu sau

Với Google Docs, tạo 1 tập tin với tên SaaS_GoogleDocs_HoTenSV, soạn nội dung

theo mẫu sau:

- Vào địa chỉ docs.google.com với tài khoản gmail đang sử dụng

Trang 6

- Đặt tên cho tập tin

- Tiến hành soạn thảo đoạn văn bản như sau

Trang 7

Tài liệu Thực hành Ảo hóa và điện toán đám mây

Nội dung tiếp theo

Nội dung tiếp theo

Trang 8

Với Google Slides, tạo 1 tập tin với tên SaaS_GoogleSlides_HoTenSV, soạn nội dung

theo mẫu sau:

- Vào ứng dụng Slides trong bộ ứng dụng có trong tài khoản gmail đang sử dụng

- Tạo các Slide theo mẫu sau:

Trang 9

Tài liệu Thực hành Ảo hóa và điện toán đám mây

Slide 1:

Trang 10

Slide 2:

Slide 3:

Trang 11

Tài liệu Thực hành Ảo hóa và điện toán đám mây

Với Google Sheets, tạo 1 tập tin với tên SaaS_GoogleSheets_HoTenSV, soạn nội dung

theo mẫu sau:

- Vào ứng dụng Sheets trong bộ ứng dụng có trong tài khoản gmail đang sử dụng

- Tạo và thống kê bảng tính theo mẫu sau:

Trang 12

Biểu đồ:

Trang 13

Tài liệu Thực hành Ảo hóa và điện toán đám mây

Bài thực hành 2: Khám phá sản phẩm SaaS www.box.com

Khám phá sản phẩm SaaS www.box.com ; công cụ quản lý nội dung trên đám mây, quy trình làm

việc cùng nhau.

- Đăng ký tài khoản với gói miễn phí (free)

Trang 14

- Điền các thông tin và đăng ký

- Sau khi có tài khoản, tiến hành đăng nhập vào tài khoản Khám phá và sử dụng các chức năng mà Box cung cấp Chọn nút New sẽ thấy các chức năng được tích hợp sẵn trong Box, trong đó có các công cụ văn phòng như Word Document (tích hợp với Microsoft), …

Trang 15

Tài liệu Thực hành Ảo hóa và điện toán đám mây

- Tạo thư mục mới để lưu trữ

Trang 16

- Upload các file cần lưu trữ lên ổ mây

- Xem, chỉnh sửa trực tiếp trên Box và sử dụng nhiều tính năng hữu ích mà Box cung cấp

Trang 17

Tài liệu Thực hành Ảo hóa và điện toán đám mây

Bài tập về Box: Tìm hiểu và sử dụng tính năng chữ ký (sign) của Box.com

Bài thực hành 3: Khám phá công cụ tạo Blog/Website của Google,

Trang 19

Tài liệu Thực hành Ảo hóa và điện toán đám mây

Đặt tên xuất hiện trên các bài viết

Trang 20

Giao diện chính khi hoàn thành tạo Blog

Trang 21

Tài liệu Thực hành Ảo hóa và điện toán đám mây

Thay đổi giao diện hiển thị của Blog

Vào google, dùng từ khóa Template Blogspot để tìm và tải về tập tin chứa giao diện cho Blog

Trang 22

Trong file tải về, tìm và mở tập tin có phần mở rộng xml, sau đó copy toàn bộ code trong tập tin vừa mở

Trở lại trang blogger, chọn mục Theme, chọn tiếp Edit HTML

Cửa sổ Code HTML mở ra, tiến hành nhấn Ctrl+A để chọn và xóa toàn bộ Code đang có

đi, đồng thời dán Source Code đã sao chép ở bước trước vào thay thế

Trang 23

Tài liệu Thực hành Ảo hóa và điện toán đám mây

Sau khi thay thế code xong, nhấn nút Save để lưu lại code giao diện mới cho Blog

Vào trình duyệt xem lại trang Blog và thấy giao diện đã được thay đổi

Trang 24

Lưu ý: Nếu thành thạo về HTML và JS, các bạn có thể tự code giao diện, sau đó sử dụng

source code của mình để thay đổi giao diện như các bước bên trên

Viết bài cho Blog

Vào lại trang Blogger, chọn nút New Post để viết bài viết mới

Trang 25

Tài liệu Thực hành Ảo hóa và điện toán đám mây

Sau khi viết xong, nhấn nút Publish Sau đó vào trình duyệt xem lại Blog để thấy kết quả

Trang 27

Tài liệu Thực hành Ảo hóa và điện toán đám mây

https://edublogs.org/

Bài tập 4 Sản phẩm về quản lý dự án, tài liệu:

https://www.notion.so/

Trang 28

Trường: ĐH CNTP TP.HCM

Khoa: Công nghệ Thông tin

Bộ môn: Mạng máy tính – ATTT

MH: TH Ảo hóa và điện toán đám

Sau khi hoàn thành bài thực hành này, sinh viên sẽ đạt được các kỹ năng sau:

- Phân biệt rõ ràng về các sản phẩm thuộc nhóm dịch vụ PaaS trong điện toán đám mây

- Sử dụng thay thế môi trường truyền thống các sản phẩm PaaS như: Google App Engine, Heroku

- Khám phá nhiều sản phẩm PaaS khác để phục vụ cho công việc của mình

B DỤNG CỤ - THIẾT BỊ THỰC HÀNH CHO MỘT SINH VIÊN:

STT Chủng loại –

quy cách vật tư

Số lượng

Trang 29

Tài liệu Thực hành Ảo hóa và điện toán đám mây

- Trong PaaS, người sử dụng có quyền quản lý (thay đổi, cập nhật nội dung) của các thành phần: Các ứng dụng, Dữ liệu Người sử dụng KHÔNG có quyền thay đổi cập nhật nội dung của các thành phần nào sau:

o Môi trường thực thi

Các sản phẩm github cung cấp bao gồm: Tự động hóa workflow, lưu trữ và quản lý

source code, bảo mật code, Codespaces, Codepilot (viết code có sự hỗ trợ của AI), quản

lý phiên bản Code, thảo luận đội nhóm về Code

2 Tạo tài khoản

- Vào địa chỉ www.github.com và tiến hành chọn signup với các bước hướng dẫn đơn giản để tạo tài khoản

Trang 30

- Sau khi có tài khoản, bạn tiến hành đăng nhập vào và khám phá các chức năng được cung cấp bởi github thông qua menu như hình bên dưới

3 Sử dụng một số tính năng

- Đẩy code lên kho lưu trữ (Repositories) được hỗ trợ bởi github

Trang 31

Tài liệu Thực hành Ảo hóa và điện toán đám mây

Chọn cách đẩy code lên kho

Trang 33

Tài liệu Thực hành Ảo hóa và điện toán đám mây

Sau khi code đã được đưa lên, có thể mở chỉnh sửa và phát triển (biểu tượng hình cây viết là chức năng chỉnh sửa và phát triển code)

Trang 34

- Xem và quản lý Source code của mình

4 Bài tập làm thêm về Github

Khám phá và sử dụng chi tiết 1 (hoặc nhiều) chức năng trong nền tảng Github

Bài thực hành 2: Khám phá nền tảng PaiZa

1 Giới thiệu

Paiza.IO là trình soạn thảo và trình biên dịch trực tuyến, nơi bạn có thể viết và chạy mã ngay lập tức Bất cứ khi nào bạn nảy ra ý tưởng mới, học hoặc dạy lập trình, bạn và

những người khác chỉ cần viết và chạy mã

Tất cả source code của bạn được lưu lại để xem hoặc chỉnh sửa sau này Hơn nữa, code của bạn có thể được tự động đồng bộ hóa với nền tảng GitHub

2 Tạo tài khoản

- Đăng nhập vào địa chỉ https://www.paiza.io và tiến hành đăng ký tạo tài khoản miễn phí

Trang 35

Tài liệu Thực hành Ảo hóa và điện toán đám mây

- Sau khi đăng ký thành công, tiến hành đăng nhập vào tài khoản để sử dụng

3 Sử dụng một số tính năng trong nền tảng cung cấp

- Khám phá và tham khảo code được publish trên nền tảng với một ngôn ngữ cụ thể bạn quan tâm: vào mục Featured của Project, hình bên dưới là chương trình minh họa đồng hồ treo tường viết bằng ngôn ngữ PHP

Trang 36

- Nhấp vào phần nội dung code để chuyển sang giao diện soạn và chạy sẽ được kết quả như hình bên dưới

Trang 37

Tài liệu Thực hành Ảo hóa và điện toán đám mây

- Viết xong chương trình ta tiến hành chạy kiểm tra kết quả như hình bên dưới

4 Bài tập làm thêm:

Sử dụng nền tảng PaiZa, tự viết một chương trình bằng ngôn ngữ C đã được học trong các môn Ngôn ngữ lập trình, Cấu trúc dữ liệu và giải thuật

Trang 38

Bài thực hành 3: Tạo ứng dụng Web đơn giản bằng Java trên Azure App Service Lưu ý: Để khám phá và sử dụng được các sản phẩm của Microsoft Azure, bạn phải đăng

ký và xác thực tài khoản với nhà cung cấp dịch vụ điện toán đám mây Microsoft Bài tập sau chỉ hướng dẫn các bước sau khi bạn đã có tài khoản rồi

Đăng nhập vào tài khoản Azure, Mở Cloud Shell trong trình duyệt

Sao chép đoạn code sau và dán vào Bash Shell (Ctrl+Shift+V với máy chạy HDH

Windows): git clone https://github.com/spring-guides/gs-spring-boot

Enter để chạy code

Trang 39

Tài liệu Thực hành Ảo hóa và điện toán đám mây

Cấu hình Maven plugin: Chạy lệnh Maven bên dưới để định cấu hình việc triển khai Lệnh này sẽ giúp bạn thiết lập App Service cho hệ điều hành, phiên bản Java và phiên bản Tomcat mvn com.microsoft.azure:azure-webapp-maven-plugin:1.11.0:config

Lựa chọn HĐH sau khi đã cấu hình xong Maven plugin

Chọn phiên bản Java cho ứng dụng

Trang 40

Xem lại các thông tin cấu hình

Chọn nút Open Editor để mở file pom.xml chỉnh sửa trực tiếp một số trường hiển thị

Trang 41

Tài liệu Thực hành Ảo hóa và điện toán đám mây

Chỉnh sửa câu xuất màn hình trong file HelloController.java và file

HelloControllerTest.java

Chọn vào dấu ba chấm, chọn tiếp Save, sau đó chọn Close Editor để đóng cửa sổ chỉnh sửa

Trang 42

mvn package azure-webapp:deploy

Quá trình diễn ra tự động, và cho kết quả

Nhấp vào URL hoặc mở trình duyệt gõ địa chỉ đã cấu hình, ta được kết quả

Bài thực hành 4: Sử dụng Google App Engine

1 Giới thiệu

Google App Engine (thường được gọi là GAE hoặc đơn giản là App Engine) là một nền tảng điện toán đám mây như một dịch vụ để phát triển và lưu trữ các ứng dụng web trong các trung tâm dữ liệu do Google quản lý Các ứng dụng được đóng gói thành các đối tượng được gọi là sandbox và chạy trên nhiều máy chủ App Engine cung cấp tính năng tự động thay đổi quy mô cho các ứng dụng web—khi số lượng yêu cầu tăng lên đối với một ứng dụng, App Engine sẽ tự động phân bổ nhiều tài nguyên hơn cho ứng dụng web để xử lý nhu cầu bổ sung

Trang 43

Tài liệu Thực hành Ảo hóa và điện toán đám mây

Google App Engine chủ yếu hỗ trợ các ứng dụng Go, PHP, Java, Python, Node.js, NET và Ruby, mặc dù nó cũng có thể hỗ trợ các ngôn ngữ khác thông qua tính năng

"custom runtimes"

2 Hướng dẫn thực hành

Lưu ý: Để khám phá và sử dụng được các sản phẩm của GAE, bạn phải đăng ký và xác

thực tài khoản với nhà cung cấp dịch vụ điện toán đám mây Google Cloud Bài tập sau chỉ hướng dẫn các bước sau khi bạn đã có tài khoản rồi

Giao diện chính khi đăng nhập vào tài khoản Goolge Cloud

Trang 44

Chức năng tạo Project với ID

Giao diện bắt đầu xây dựng ứng dụng

Trang 45

Tài liệu Thực hành Ảo hóa và điện toán đám mây

Chọn chức năng Cloud Shell để mở cửa sổ tương tác lệnh Sau đó ta triển khai ứng dụng mong muốn thông qua việc kết nối với kho lưu trữ Code (như github hoặc kết nối từ máy laptop cục bộ)

Trang 46

3 Bài tập

Sinh viên thực hiện bài tập theo yêu cầu sau sử dụng Google App Engine (GAE)

Viết chương trình cho xuất hiện câu “Hello World!” hoặc một ứng dụng đơn giản khác sử dụng ngôn ngữ yêu thích (Java, Python, PHP,…) và triển khai ứng dụng đó trên GAE

Bài thực hành 5: Viết và triển khai ứng dụng sử dụng nền tảng Heroku

2 Hướng dẫn chi tiết bài thực hành

Đăng ký tài khoản

Trang 47

Tài liệu Thực hành Ảo hóa và điện toán đám mây

Đăng nhập vào tài khoản và chọn “Create new app” để tạo ứng dụng của mình

Sau khi có ứng dụng được tạo, ta cần viết code để triển khai trên ứng dụng đã tạo, phần này sẽ sử dụng github để kết nối source code với ứng dụng trên heroku

Đăng nhập github chọn project cần kết nối

Trang 48

Tiếp theo đăng nhập vào lại Heroku để thực hiện kết nối với Project đã chọn bên Github

Deploy → Github → tìm Project cần kết nối → connect (Lưu ý: có thể triển khai

ứng dụng từ máy cục bộ cá nhân (chọn cách kết nối Heroku Git như hình bên dưới) hoặc triển khai với Docker (chọn cách kết nối Container Registry như hình bên dưới) Sinh viên tự thực hành thêm 2 cách này)

Chọn Deploy Branch

Trang 49

Tài liệu Thực hành Ảo hóa và điện toán đám mây

Sau khi quá trình triển khai hoàn thành, chọn nút Open app xem kết quả web

Trang 50

Kết quả khi xem trên trình duyệt

Trang 51

Tài liệu Thực hành Ảo hóa và điện toán đám mây

Bài thực hành 6: Khám phá và triển khai ứng dụng tính toán đơn giản với nền tảng

www.anvil.works

1 Giới thiệu

Anvil là một ứng dụng dịch vụ PaaS, được dùng để xây dựng ứng dụng web viết bằng ngôn ngữ Python

Cấu trúc của ứng dụng Anvil

- Giao diện người dùng được thực hiện với hình thức thiết kế kéo và thả and-drop)

(drag Client-side Python code, chạy trong trình duyệt web

- Server-side Python code, chạy trên máy chủ Anvil

- Lưu trữ dữ liệu của bạn với cơ sở dữ liệu được tích hợp sẵn (Data Tables)

- Tùy chọn khác: một số Python code chạy trên máy tính cũng có thể tương tác với ứng dụng đang được triển khai

2 Hướng dẫn chi tiết bài thực hành

Trang 52

Đăng ký tài khoản tại địa chỉ: https://anvil.works/ Sau khi có tài khoản ta đăng nhập vào

để làm việc

Giao diện khi tạo một ứng dụng: gồm có các thành phần chính

- Menu tài nguyên

- Menu thiết kế: Client Code, Server Code, Asset

- Giao diện chính kéo thả, code hoặc xem cả 2 dạng khi tạo ứng dụng

- Thanh Toolbox chứa các đối tượng để thiết kế Form

Khi tạo ứng dụng xong nhấn nút Run để xem trước kết quả

Nếu đã hoàn thành sản phẩm thì chọn nút Publish để đưa sản phẩm chạy trên web

Trang 53

Tài liệu Thực hành Ảo hóa và điện toán đám mây

Đặt tên cho Subdomain

Mở trình duyệt, nhập địa chỉ đã đặt để xem kết quả

Trang 54

Bài tập áp dụng mẫu: Viết và chạy ứng dụng “MÁY TÍNH BỎ TÚI

Các bước thực hiện:

Thiết kế Form và viết code cho chương trình “Máy tính bỏ túi”

Trang 55

Tài liệu Thực hành Ảo hóa và điện toán đám mây

Kết quả khi chạy trên trình duyệt

Trang 56

Bài tập áp dụng nền tảng Anvil: Viết các chương trình minh họa sau đây

- Chương trình minh họa các giải thuật sắp xếp

- Chương trình minh họa các giải thuật tìm kiếm

- Chương trình minh họa chuyển đổi số nhị phân sang thập phân và ngược lại

- Một bài toán đã được học trong các môn học

Bài tập làm thêm tại lớp: Đăng ký tạo tài khoản và viết và chạy 1 ứng dụng ngay trong trình duyệt với nhà cung cấp https://neverinstall.com/plans

Trang 57

Tài liệu Thực hành Ảo hóa và điện toán đám mây

Trang 59

Tài liệu Thực hành Ảo hóa và điện toán đám mây

3 Bài thực hành ở nhà

Khám phá và sử dụng các sản phẩm điện toán đám mây PaaS sau đây:

Bài tập 1 Các nền tảng lưu trữ và phát triển Code (giống nền tảng GitHub)

Tạo blog miễn phí: https://hashnode.com/

Bài tập 4 Các sản phẩm nền tảng phát triển của Google trong bộ sản phẩm Google App Engine

Bài tập 5 Các sản phẩm nền tảng phát triển của Amazon: AWS Elastic BeanStalk

Bài tập 6 Các sản phẩm nền tảng phát triển của Microsoft Azure: App Service

Bài tập 7 Khám phá nền tảng PaaS mã nguồn mở: https://caprover.com/ Sử dụng nền tảng này để xây dựng và triển khai một ứng dụng trong các môn học của lĩnh vực công nghệ thông tin

Ngày đăng: 30/03/2024, 19:56

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w