1. Công nghiệp hóa là gì? Công nghiệp hóa là quá trình chuyển đổi cơ bản và toàn diện hầu hết các hoạt động sản xuất từ việc sử dụng sức lao động thủ công là chính sang sử dụng một cách phổ biến sức lao động phổ thông dựa trên sự phát triển của ngành công nghiệp cơ khí. Ngoài ra, công nghiệp hóa còn được hiểu là quá trình nâng cao tỷ trọng của công nghiệp trong toàn bộ các ngành kinh tế của một vùng kinh tế hay một nền kinh tế. Đó là tỷ trọng về lao động, về giá trị gia tăng, về năng suất lao động,... Có thể nói quá trình công nghiệp hóa là quá trình chuyển biến kinh tế xã hội ở một cộng đồng người từ nền kinh tế với mức độ tập trung tư bản nhỏ bé (xã hội tiền công nghiệp) sang nền kinh tế công nghiệp. Công nghiệp hóa là một phần của quá trình hiện đại hóa. Sự chuyển biến kinh tế xã hội này đi đôi với tiến bộ công nghệ, đặc biệt là sự phát triển của sản xuất năng lượng và luyện kim quy mô lớn. Công nghiệp hóa còn gắn liền với thay đổi các hình thái triết học hoặc sự thay đổi thái độ trong nhận thức tự nhiên. 2. Hiện đại hóa là gì? Hiện đại hóa được hiểu là việc ứng dụng, trang bị những thành tựu khoa học và công nghệ tiên tiến, hiện đại vào quá trình sản xuất kinh doanh, dịch vụ và quản lý kinh tế xã hội. Từ việc sử dụng sức lao động thủ công sang sử dụng sức lao động phổ thông ứng dụng những thành tựu công nghệ. Đây là một thuật ngữ tổng quát nhằm biểu đạt tiến trình cải biến nhanh chóng khi con người nắm được khoa học kỹ thuật tiên tiến và dựa vào đó để phát triển xã hội với mộc tốc độ mau chóng chưa từng thấy trong lịch sử.
Trang 1BÀI THỰC HÀNH NHÓM MÔN KINH TẾ
CHÍNH TRỊ MÁC – LÊNIN
HKI 2023 – 2024 SÁNG THỨ 6 NMH 31
CHỦ ĐỀ 5 NHÓM 05
Tuấn DH23NH DNH221888 0932855963 Tìm nội dung
8 Nguyễn Thị Kim DH23KT DKT222037 0971673907 Tìm nội
TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA KINH TẾ - QTKD
AN GIANG, NGÀY 07 , THÁNG 12 , NĂM 2023
Trang 3I GIỚI THIỆU CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA
1 Công nghiệp hóa là gì?
Công nghiệp hóa là quá trình chuyển đổi cơ bản và toàn diện hầu hếtcác hoạt động sản xuất từ việc sử dụng sức lao động thủ công là chính sang
sử dụng một cách phổ biến sức lao động phổ thông dựa trên sự phát triểncủa ngành công nghiệp cơ khí Ngoài ra, công nghiệp hóa còn được hiểu làquá trình nâng cao tỷ trọng của công nghiệp trong toàn bộ các ngành kinh tếcủa một vùng kinh tế hay một nền kinh tế Đó là tỷ trọng về lao động, về giátrị gia tăng, về năng suất lao động,
Có thể nói quá trình công nghiệp hóa là quá trình chuyển biến kinh tế
- xã hội ở một cộng đồng người từ nền kinh tế với mức độ tập trung tư bảnnhỏ bé (xã hội tiền công nghiệp) sang nền kinh tế công nghiệp Công nghiệphóa là một phần của quá trình hiện đại hóa Sự chuyển biến kinh tế - xã hộinày đi đôi với tiến bộ công nghệ, đặc biệt là sự phát triển của sản xuất nănglượng và luyện kim quy mô lớn Công nghiệp hóa còn gắn liền với thay đổicác hình thái triết học hoặc sự thay đổi thái độ trong nhận thức tự nhiên
2 Hiện đại hóa là gì?
Hiện đại hóa được hiểu là việc ứng dụng, trang bị những thành tựukhoa học và công nghệ tiên tiến, hiện đại vào quá trình sản xuất kinh doanh,dịch vụ và quản lý kinh tế xã hội Từ việc sử dụng sức lao động thủ côngsang sử dụng sức lao động phổ thông ứng dụng những thành tựu công nghệ.Đây là một thuật ngữ tổng quát nhằm biểu đạt tiến trình cải biến nhanhchóng khi con người nắm được khoa học kỹ thuật tiên tiến và dựa vào đó đểphát triển xã hội với mộc tốc độ mau chóng chưa từng thấy trong lịch sử
⇒ Công nghiệp hóa, hiện đại hóa hiện nay được hiểu là quá trìnhchuyển đổi căn bản và toàn diện từ các hoạt động kinh tế và kinh tế - xã hội
từ sử dụng sức lao động thủ công là chính sang sử dụng lao động phổ thôngcũng như công nghệ, phương tiện và phương pháp tiên tiến, hiện đại để tạo
ra năng suất lao động xã hội lớn
Có thể thấy rằng công nghiệp hóa, hiện đại hóa theo tư tưởng mớikhông còn bị giới hạn về phạm vi trình độ những lực lượng sản xuất và kỹthuật đơn thuần mà chỉ nhằm chuyển lao động thủ công thành lao động cơkhí giống như các quan niệm trước đây vẫn nghĩ
II NỘI DUNG
1 Công nghiệp hoá và các giai đoạn công nghiệp hóa thời kỳ trước đổi mới đến nay
Trang 41.1 Công nghiệp hóa là gì?
Công nghiệp hóa là quá trình chuyển đổi nền sản xuất xã hội từ dựa trên lao độngthủ công là chính sang nền sản xuất xã hội dựa chủ yếu trên lao động bằng máymóc nhằm tạo ra năng suất lao động xã hội cao
1.2 Công nghiệp hóa ở Việt Nam
Đối với Việt Nam, khi chính thức bước vào thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội,Đảng chủ trương tiến hành công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa, và từ cuối thế kỷ
XX đến nay, quá trình này được xác định đầy đủ là công nghiệp hóa, hiện đạihóa Đó là một quá trình kinh tế, kỹ thuật - công nghệ và kinh tế - xã hội toàndiện, sâu rộng nhằm chuyển đổi nền sản xuất và xã hội Việt Nam từ trình độnông nghiệp lạc hậu lên trình độ công nghiệp với các trình độ công nghệ ngàycàng tiên tiến, hiện đại, văn minh
1.3 Các giai đoạn công nghiệp hóa thời kỳ trước đổi mới đến nay
Công nghiệp hóa thời kỳ trước đổi mới (từ năm 1960 đến năm 1986)
Công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa, bắt đầu được hình thành từ Đại hội Đảng toànquốc lần thứ III (năm 1960), với nhiệm vụ trung tâm của thời kỳ quá độ ở miềnBắc nước ta, là công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa Chủ trương chính của thời kỳnày là: “Xây dựng một nền kinh tế xã hội chủ nghĩa cân đối và hiện đại, kết hợpcông nghiệp với nông nghiệp và lấy công nghiệp nặng làm nền tảng, ưu tiên pháttriển công nghiệp nặng một cách hợp lý, đồng thời ra sức phát triển nông nghiệp
và công nghiệp nhẹ, nhằm biến nước ta từ một nước nông nghiệp lạc hậu thànhmột nước có công nghiệp hiện đại và nông nghiệp hiện đại"
Do đó, trước thời kỳ đổi mới, nước ta có khoảng 25 năm tiến hành công nghiệphóa, đáng chú ý quá trình này được chia ra làm 02 giai đoạn: Từ năm 1960 đếnnăm 1975 tiến hành công nghiệp hóa ở miền Bắc, và từ năm 1975 đến năm 1985,tiến hành công nghiệp hóa trên phạm vi cả nước
Đặc trưng chủ yếu của thời kỳ này là tiến hành công nghiệp hóa, trên cơ sở pháttriển công nghiệp nặng, kết hợp chặt chẽ giữa phát triển công nghiệp với nôngnghiệp; phát triển chủ yếu dựa vào lợi thế về lao động, tài nguyên đất đai, nguồnviện trợ của các nước xã hội chủ nghĩa, và Nhà nước cùng doanh nghiệp nhànước đóng vai trò chủ lực, trong việc thực hiện công nghiệp hóa đất nước
Trang 5Phương hướng cơ bản của giai đoạn này, chính là phát triển theo mô hình Chiếnlược CNH thay thế nhập khẩu, mà nhiều trên thế giới đã và đang thực hiện tạithời điểm đó (Bao gồm cả các nước XHCN và TBCN) Có thể đánh giá, hướngphát triển của Chiến lược này được duy trì trong suốt 15 năm ở miền Bắc (từ
1960 – 1975) và 10 năm tiếp theo trên phạm vi cả nước (từ 1976 – 1986)
Tuy nhiên, do tiến hành công nghiệp hóa từ một nền kinh tế lạc hậu, nghèo nàn,những tiền đề cần thiết cho phát triển hạn chế, lại trong điều kiện có chiến tranh
và cùng nhiều nguyên nhân chủ quan khác, nên nền kinh tế Việt Nam đã khôngđạt được những mục tiêu đã đặt ra, đất nước vẫn trong tình trạng nghèo nàn, lạchậu, kém phát triển và rơi vào khủng hoảng kinh tế-xã hội
Kết quả được ghi nhận trong quá trình công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa này, đó
là số lượng các xí nghiệp công nghiệp tăng cao, một số khu công nghiệp (hay khuvực công nghiệp) lớn được hình thành, và đã xây dựng được nhiều cơ sở côngnghiệp quan trọng, là nền tảng phát triển cho mốt số ngành công nghiệp của đấtnước, như: Điện, than, cơ khí, luyện kim, VLXD, hóa chất
Công nghiệp hóa, hiện đại hóa thời kỳ đổi mới (từ 1986 đến nay)
Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI (Năm 1986): Tại Đại hội VI, sau khi đúc kếtnhững kinh nghiệm của một số nền kinh tế trên thế giới, chúng ta đã đề ra vàthực hiện từng bước việc đổi mới các chính sách kinh tế trên cơ sở đổi mới tưduy kinh tế và tổng kết các thử nghiệm trong thực tế Có thể coi giai đoạn 1986-
1990 là giai đoạn "khởi động" cho một sự phát triển kinh tế mạnh mẽ sau này.Đại hội đã thông qua đường lối đổi mới toàn diện và xác định: “Mục tiêu tổngquát của những năm còn lại của chặng đường đầu tiên là ổn định mọi mặt tìnhhình kinh tế - xã hội, tiếp tục xây dựng những tiền đề cần thiết cho việc đẩy mạnhcông nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa trong chặng đường tiếp theo”
Đặc biệt Đại hội VI đã cụ thể hóa nội dung chính của công nghiệp hóa xã hội chủnghĩa trong chặng đường đầu tiên là phải thực hiện 03 chương trình lương thực,thực phẩm (1); hàng tiêu dùng (2) và hàng xuất khẩu (3) trong những năm còn lạicủa chặng đường đầu tiên của thời kỳ quá độ Ba chương trình này liên quan chặtchẽ với nhau Phát triển lương thực thực phẩm và hàng tiêu dung là nhằm bảođảm nhu cầu thiết yếu cho đời sống nhân dân và góp phần ổn định kinh tế - xãhội; phát triển hàng xuất khẩu là yếu tố quyết định để khuyến khích sản xuất và
Trang 6đầu tư trong nước, tạo nguồn thu ngoại tệ để nhập khẩu máy móc thiết bị phục vụsản xuất Xác định thứ tự ưu tiên đó đã cho phép phát huy sức mạnh nội lực vàtranh thủ sức mạnh từ bên ngoài để phát triển kinh tế-xã hội.
Điểm nổi bật chính của Đại hội VI, chính là sự thay đổi trong lựa chọn mô hìnhchiến lược CNH, chuyển từ mô hình hướng nội (thay thế nhập khẩu) trước đâybằng mô hình hỗn hợp (hướng về xuất khẩu đồng thời thay thế nhập khẩu) đangđược áp dụng phổ biến và khá thành công tại một số quốc gia Châu Á thời điểmđó
Riêng với ngành công nghiệp, Đại hội đã đưa ra định hướng phát triển côngnghiệp nhẹ, tiểu công nghiệp và thủ công nghiệp, đáp ứng nhu cầu về hàng tiêudùng thông thường, về chế biến nông lâm, thuỷ sản, tăng nhanh hàng gia côngxuất khẩu và các mặt hàng xuất khẩu khác Tiếp tục xây dựng một số cơ sở côngnghiệp nặng trước hết là năng lượng, phù hợp với điều kiện thực tế, nhằm phục
vụ thiết thực các mục tiêu kinh tế, quốc phòng trong chặng đường đầu tiên, vàchuẩn bị tiền đề cho việc đẩy mạnh công nghiệp hoá trong chặng đường tiếptheo
Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII (năm 1991): Đảng ta tiếp tục có những nhậnthức mới, toàn diện và sâu sắc hơn về công nghiệp hóa gắn với hiện đại hóa Đạihội đề cập đến lĩnh vực Dịch vụ kinh tế - kỹ thuật trong việc đáp ứng yêu cầu sảnxuất, đời sống và hợp tác quốc tế; đưa ra chiến lược phát triển kinh tế vùng phùhợp với chiến lược chung cả nước Thực hiện đường lối công nghiệp hóa của Đạihội VII, nền kinh tế đã có những bước phát triển cao hơn, có chất lượng hơn, đivào thực chất hơn so với nhiều năm trước
2 Hiện đại hóa và công nghiệp 4.0:
2.1 Hiện đại hóa là gì?
Hiện đại hoá là quá trình chuyển đổi xã hội truyền thống trở nên tiến
bộ văn minh hơn với việc áp dụng thành tựu công nghệ khoa học, tư tưởngmới trong các lĩnh vực để quản lý và tăng trưởng Các giá trị quy tắc cũđược biến đổi hay thay thế bằng các giá trị mới trở nên phù hợp thời đại
2.2 Ứng dụng công nghệ:
Trang 7Thứ nhất, trí tuệ nhân tạo hay “trí thông minh nhân tạo”(Artificial
Intelligence) gọi tắt là AI là trí tuệ máy móc được tạo ra bởi con người AI
có thể tư duy, suy nghĩ, học hỏi,… tương tự như con người, nhưng xử lý dữliệu ở mức độ rộng lớn hơn, quy mô hơn, hệ thống, khoa học và nhanh hơn
so với con người Nổi bật nhất là lĩnh vực ngân hàng, với việc ứng dụng AI,các ngân hàng đang ngày càng đổi mới mô hình kinh doanh và nâng cao trảinghiệm khách hàng Các ngân hàng đang sử dụng trợ lý AI như chatbot đểđưa ra lời khuyên tài chính được cá nhân hóa và xử lý ngôn ngữ tự nhiênnhằm cung cấp dịch vụ khách hàng tự phục vụ Ngoài ra, ngân hàng cũng sửdụng định danh điện tử (eKYC) để xác thực, hay sử dụng máy học (machinelearning) để xây dựng các mô hình dự báo chính xác hơn, nhanh chóng hơn.Không chỉ trong lĩnh vực ngân hàng, giai đoạn Covid-19 vừa qua, các trợ lý
AI (voice bot) đã thực hiện hàng triệu cuộc gọi, hỗ trợ ngành y kiểm soát,sàng lọc và truy vết các ca nhiễm Trong giáo dục, thương mại, AI được ứngdụng để đa dạng hóa cách truyền tải nội dung, cá nhân hóa trải nghiệm muasắm Trong lĩnh vực y tế, VinBigData đã sử dụng AI (VinDr) để trợ giúpcác bác sĩ chẩn đoán bệnh tốt hơn Trong lĩnh vực ngân hàng, nhiều ngânhàng đã ứng dụng AI đã giúp xác thực thông tin, nhận diện khách hàngthông qua hệ thống eKYC của FPT Hay Techcombank đã ứng dụng AIphân tích dữ liệu mùa cao điểm rút tiền từ ATM để tăng cường dòng tiền vàphân tích thông tin phòng chống gian lận Trong lĩnh vực công, nhiều tỉnhthành đã sử dụng công nghệ nhận dạng hình ảnh để định danh khách hàng và
tự động hóa dịch vụ công
Thứ hai, Internet kết nối vạn vật hoặc Mạng lưới vạn vật kết nối internet
(Internet of Things - IoT) là một mạng lưới kết nối mọi người, dữ liệu, quytrình và vật chất với nhau Ví dụ trò chơi Pokemon Go được phát triểnkhông lâu trước đây thể hiện thế giới trong game là thế giới ảo nhưng đã có
sự tương tác với con người IoT có những đặc điểm sau đây: (i) Luồng dữliệu liên tục mà IoT thu thập được đang tạo ra nhiều mô hình kinh doanhmới cho các nhà sản xuất, (ii) Sản xuất các sản phẩm thông minh và (iii)Triển khai sản xuất thông minh hơn IoT cũng có thể giúp thúc đẩy sử dụngcảm biến để kết hợp các thiết bị khác nhau, và tự động đưa dữ liệu vào các
Trang 8ứng dụng để quản lý nhà máy, doanh nghiệp nhất là năng lượng nhằm điềuchỉnh nhiệt độ và hao tốn năng lượng ở những khu vực khác nhau trong nhàmáy, doanh nghiệp Qua đó, giúp các nhà sản xuất giảm chi phí về nănglượng và giảm mức độ ảnh hưởng đến môi trường Đây cũng là một sự tácđộng đến nhiều vị trí việc làm trong các nhà máy, doanh nghiệp, theo hướngtiết kiệm hơn.
2.3 Ảnh hưởng công nghiệp 4.0:
Cách mạng công nghiệp 4.0 và những tác động đến kinh tế - xã hội
Hiện nay, Cách mạng công nghiệp lần thứ tư (CMCN 4.0) đang pháttriển với tốc độ cấp số nhân, phạm vi và tính phức tạp vô cùng lớn, đòi hỏicác quốc gia phải chủ động hơn nữa trước bối cảnh biến đổi mạnh mẽ của kỷnguyên công nghiệp thông minh và công nghệ hiện đại CMCN 4.0 đã tạo ranhiều đột phá về công nghệ mới trong các lĩnh vực như sản xuất trí thôngminh nhân tạo, chế tạo rô-bốt, phát triển mạng internet, công nghệ in 3D,công nghệ nano, công nghệ sinh học, khoa học về vật liệu, lưu trữ nănglượng và tin học Theo đó, các công nghệ mới ra đời sẽ hình thành cácngành nghề mới, đặc biệt là những ngành nghề có sự liên quan đến tương tácgiữa con người với máy móc
Các robot đang được sử dụng nhiều hơn ở tất cả các lĩnh vực từ nôngnghiệp chính xác cho đến chăm sóc người bệnh Sự phát triển nhanh củacông nghệ robot làm cho sự hợp tác giữa người và máy móc sớm trở thànhhiện thực Hơn nữa, tự động hóa đi đôi với trí tuệ nhân tạo (AI) sẽ phát triểnmạnh hơn, thậm chí với những kỹ năng trước đây chỉ có con người sở hữu,nay máy móc có thể thay thế một phần hoặc toàn bộ
Cuộc CMCN 4.0 cũng mang lại cả cơ hội lẫn thách thức đối với sự pháttriển ở mỗi quốc gia Những ứng dụng của CMCN 4.0 là các công cụ giúpcho việc mở rộng và đa dạng hóa các hình thức sản xuất, quản lý Con người
có thể tiếp cận thông tin một cách nhanh chóng và đầy đủ nhờ sự hỗ trợ củainternet, dữ liệu lớn, sự phát triển của hệ thống thông tin trực tuyến, mạng xãhội Dữ liệu lớn giúp cho việc thu thập và phân tách dữ liệu dễ dàng hơn,thông qua đó có thể hỗ trợ việc ra quyết định nhanh hơn và chính xác hơn
Trang 9Các lĩnh vực nghề thủ công cũng sẽ biến mất, thay vào đó là sự xuấthiện ngành, nghề mới đòi hỏi kỹ năng tay nghề cao Khi tự động hóa thaythế người lao động bằng máy móc, nó có thể làm trầm trọng thêm sự chênhlệch giữa lợi nhuận so với vốn đầu tư và lợi nhuận so với sức lao động Mặtkhác, tri thức sẽ là yếu tố quan trọng của sản xuất trong tương lai và làmphát sinh một thị trường việc làm ngày càng tách biệt thành các mảng "kỹnăng thấp/lương thấp" và "kỹ năng cao/lương cao", do đó dễ dẫn đến sựphân tầng xã hội ngày càng trầm trọng thêm.
Trong bối cảnh CMCN 4.0 phát triển mạnh mẽ, yêu cầu đặt ra đối vớicác quốc gia hiện nay là phải có tầm nhìn chiến lược và hành động quyết liệt
để nắm bắt cơ hội và giải quyết thách thức Khi xem xét tác động của cuộcCMVN 4.0, các quốc gia cần lưu ý đến tác động nhiều mặt, không chỉ vềkinh tế, công nghệ sản xuất, mô hình quản lý mà còn cả các tác động về xãhội Cuộc CMCN 4.0 sẽ giúp các quốc gia có cơ hội phát triển thịnh vượnghơn, kết nối và hội nhập nhanh chóng, đồng thời cũng phải đối diện vớinhững thách thức về thất nghiệp, việc làm, bất bình đẳng, sự gia tăng tính dễ
bị tổn thương cho các nhóm đối tượng trong xã hội
Cuộc CMCN 4.0 cũng đang đặt ra nhiều thách thức đối với các nhà quản
lý, nhà làm chính sách tại Việt Nam, bao gồm việc tạo môi trường kinhdoanh thuận lợi, bảo đảm hài hòa lợi ích đối với các mô hình kinh doanhdịch vụ truyền thống; kiểm soát việc minh bạch về thông tin; quản lý giaodịch điện tử, thanh toán quốc tế về thương mại bằng thẻ; quản lý chất lượngdịch vụ, sản phẩm; chống thất thoát thuế (thuế thu nhập doanh nghiệp vàthuế thu nhập cá nhân) và một số vấn đề xã hội khác nảy sinh như lao động,việc làm và an sinh xã hội
Bên cạnh các thách thức, cuộc CMCN 4.0 có thể tác động lớn đến thịtrường lao động, khi mà Việt Nam đang thiếu nguồn nhân lực chất lượngcao, tỷ lệ thất nghiệp sẽ tăng ở một số ngành, ảnh hưởng lớn đến phát triểnkinh tế xã hội Thực tế này đòi hỏi, Nhà nước cần phải có tầm nhìn về mặtchính sách để giải quyết kịp thời những vấn đề nảy sinh từ cuộc CMCN 4.0
Hàm ý chính sách cho Việt Nam
Trang 10CMCN 4.0 đã và đang ảnh hưởng trực tiếp đến phát triển kinh tế xã hội,nhất là việc làm, đời sống của người lao động Việt Nam Trong thời gian tới,Nhà nước cần có chủ trương, chính sách mang tính tổng thể, mạnh mẽ và tạođột phá hơn nữa để có thể nắm bắt được cơ hội, vượt qua thách thức, chủđộng tham gia có hiệu quả vào cuộc cách mạng này Chính vì vậy, việc xâydựng chính sách, chương trình đào tạo, đào tạo lại, nâng cao trình độ, kỹnăng tay nghề, chuyển đổi nghề nghiệp cho nhóm lao động dễ bị tổn thương
là một yêu cầu thiết yếu Theo đó, Việt Nam cần tập trung vào các giải phápsau:
Thứ nhất, hoàn thiện và đẩy mạnh việc thực thi chính sách hướng tới
chiến lược đổi mới giáo dục, đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn nhânlực, trong đó chú trọng nâng cao chất lượng đào tạo nghề, nâng cao trình
độ công nghệ thông tin và tiếng Anh ở các bậc học theo hướng hội nhậpquốc tế, phát triển đội ngũ lao động có trình độ cao, ngày càng làm chủđược khoa học - công nghệ, có kỹ năng lao động, tác phong làm việc côngnghiệp, ý thức kỷ luật lao động theo xu hướng công nghiệp hiện đại
Thứ hai, bổ sung, sửa đổi, xây dựng chính sách đào tạo và đào tạo lại
lao động; tạo điều kiện cho họ tự học tập nâng cao trình độ; điều chỉnh, bổsung quy hoạch mạng lưới các cơ sở dạy nghề gắn với các ngành, cácvùng kinh tế trọng điểm; Thực hiện đổi mới giáo dục, đào tạo dạy nghềtrong hệ thống các trường đào tạo nghề theo hướng phát triển nguồn nhânlực, chuyển đổi nghề nghiệp có kỹ năng phù hợp, có thể tiếp thu làm chủ
và khai thác vận hành hiệu quả những tiến bộ công nghệ của cuộc CMCN4.0 Đồng thời, có cơ chế phù hợp khuyến khích các doanh nghiệp thuộcmọi thành phần kinh tế dành kinh phí và thời gian thích đáng cho đào tạo,đào tạo lại lao động
Thứ ba, xây dựng phương án, đề xuất các chính sách mới phù hợp với
việc thay đổi trong cơ cấu lao động, giảm thiểu tác động, ảnh hưởng củacuộc CMCN 4.0 đến các ngành, lĩnh vực có khả năng lao động bị thay thếcao, phù hợp với điều kiện, bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay củaViệt Nam
Trang 11Thứ tư, từng bước hoàn thiện và thực hiện tốt các chính sách bảo hiểm xã
hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, chính sách tiền lương bảo đảmđời sống cho người lao động Chú trọng chăm lo xây dựng đời sống vănhóa - tinh thần, nhất là quan tâm tới các dịch vụ văn hóa, thể thao, chămsóc sức khỏe cho người lao động nhằm nâng cao đời sống vật chất, tinhthần cho người lao động
Thứ năm, đổi mới cơ chế và chính sách để thúc đẩy phát triển mạnh mẽ
doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo, thúc đẩy hoạt động nghiên cứu khoahọc và phát triển công nghệ của doanh nghiệp, chú trọng cơ chế về tàichính, thuế nhằm khuyến khích doanh nghiệp đầu tư cho lĩnh vực đổi mớicông nghệ, nhất là đối với công nghệ thông tin và công nghệ tiên tiếnkhác Tận dụng tiềm năng tri thức, kinh nghiệm chuyển giao công nghệmới của lực lượng Việt kiều ở nước ngoài để tăng khả năng về mặt côngnghệ cho Việt Nam, đồng thời giúp người lao động có thể tiếp cận đượccác công nghệ tiên tiến nhờ quá trình chuyển giao công nghệ
Thứ sáu, học tập kinh nghiệm ứng phó của các nước khác, đặc biệt là
các nước đi trước trong CMCN 4.0, có thể giúp Việt Nam tránh đượcnhững vấn đề mà các nước đó gặp phải trong việc quản lý, ban hành chínhsách đáp ứng các yêu cầu đặt ra đối với cuộc CMCN 4.0
3 Ý nghĩa lý luận công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam:
Công nghiệp hóa, hiện đại hóa là một quá trình kinh tế, kỹ thuật - côngnghệ và kinh tế - xã hội toàn diện, sâu rộng nhằm chuyển đổi nền sảnxuất và xã hội từ trình độ nông nghiệp lạc hậu lên trình độ công nghiệpvới các trình độ công nghệ ngày càng tiên tiến, hiện đại, văn minh Côngnghiệp hóa, hiện đại hóa là một nhiệm vụ trọng tâm của thời kỳ quá độlên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, được Đảng Cộng sản Việt Nam xácđịnh và đề ra đường lối phù hợp với từng giai đoạn lịch sử Theo lý luậnkinh tế chính trị Mác - Lênin, công nghiệp hóa, hiện đại hóa có ý nghĩaquan trọng như:
- Công nghiệp hóa, hiện đại hóa là cơ sở để phát triển năng lực sản xuất
xã hội, nâng cao năng suất lao động và hiệu quả kinh tế Là điều kiệncần thiết để tạo ra nhiều giá trị thặng dư, đảm bảo nguồn lực cho sự