Báo cáo bài tập lớn đề tài tìm hiểu về hệ đều hành linux

47 0 0
Báo cáo bài tập lớn đề tài tìm hiểu về hệ đều hành linux

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Báo cáo bài tập lớn đề tài tìm hiểu về hệ đều hành linux Báo cáo bài tập lớn đề tài tìm hiểu về hệ đều hành linux Báo cáo bài tập lớn đề tài tìm hiểu về hệ đều hành linux Báo cáo bài tập lớn đề tài tìm hiểu về hệ đều hành linux Báo cáo bài tập lớn đề tài tìm hiểu về hệ đều hành linux

HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN BÁO CÁO BÀI TẬP LỚN ĐỀ TÀI TÌM HIỂU VỀ HỆ ĐỀU HÀNH LINUX Nhóm: 01 i Tên các thành viên Tên thành viên Mã số sinh viên Lê Đình Phúc B21DCCN593 Nguyễn Thu Huyền B21DCCN445 Đào Hải Đăng B21DCCN197 Hoàng Trần Duy B21DCCN293 Nguyễn Viết Văn B21DCCN785 Bùi Hữu Quyết B21DCCN641 Nguyễn Văn Sơn B21DCCN653 Giảng viên hướng dẫn: GV Đỗ Tiến Dũng 1 | Page 2 | Page LỜI NÓI ĐẦU Kính gửi thầy, Em xin gửi đến thầy bản báo cáo bài tập lớn về chủ đề "Tìm hiểu về hệ điều hành Linux " mà nhóm em đã hoàn thành Báo cáo này là sản phẩm của sự nỗ lực và cống hiến của các thành viên trong nhóm, trong quá trình hợp tác và cùng nhau nghiên cứu chủ đề này Nhóm được hình thành trong môn học hệ điều hành và đã nhận được sự hỗ trợ và hướng dẫn từ thầy để thực hiện bài tập lớn này Chúng em đã cùng nhau thảo luận, chia sẻ ý tưởng và đề xuất các giải pháp để thực hiện bài tập lớn Mỗi thành viên trong nhóm đã đóng góp công sức và kỹ năng của mình để đạt được kết quả tốt nhất.Trong quá trình làm việc, nhóm đã đối mặt với nhiều thách thức và khó khăn Tuy nhiên, nhờ sự kiên nhẫn, sáng tạo và tinh thần hợp tác của toàn bộ thành viên, chúng em đã vượt qua được những trở ngại và hoàn thành bài tập Hệ điều hành Linux, một trong những hệ điều hành mã nguồn mở phổ biến và ảnh hưởng nhất trên thế giới, đã là nguồn động viên và nguồn cảm hứng không chỉ cho các nhà phát triển và chuyên gia công nghệ mà còn cho toàn bộ cộng đồng toàn cầu Báo cáo này được tạo ra với mục tiêu khám phá và trình bày về hệ điều hành Linux, một hệ thống mở, đa dạng, và mạnh mẽ, cung cấp cho người đọc cái nhìn tổng quan và sâu sắc về nó Nhóm chúng em hiểu rằng báo cáo này chỉ có ý nghĩa thực sự khi nó được nhận xét và đánh giá bởi thầy Chúng em rất mong muốn nhận được sự phản hồi, nhận xét, và hướng dẫn từ thầy để chúng em có thể phát triển và hoàn thiện kiến thức của mình Chúng em xin chân thành cảm ơn thầy vì sự tận tâm và động viên trong suốt quá trình thực hiện bài tập lớn này Chúng em hy vọng rằng báo cáo này sẽ mang lại giá trị và hữu ích cho thầy Trân trọng 3 | Page LỜI NÓI ĐẦU 3 1 Tổng quan kiến thức về hệ điều hành Linux Error! Bookmark not defined 1.1 Linux là gì? .Error! Bookmark not defined 1.2 Lịch sử ra đời 8 1.3 Cấu trúc quan trọng của hệ điều hành Linux 9 1.4 Lợi ích của Linux mang lại .11 2 Ưu và nhược điểm của hệ điều hành Linux .12 2.1 Ưu điểm của hệ điều hành Linux 12 2.2 Nhược điểm của hệ điều hành Linux 13 3 Tại sao nên sử dụng hệ điều hành Linux 13 3.1 Tính ổn định tốt .13 3.2 Độ bảo mật cao 13 3.3 Tính linh hoạt 13 3.4 Lựa chọn thoải mái 13 3.5 Phần mềm miễn phí 14 4 So sánh giữa 2 hệ điều hành Windows và Linux .14 5 Tổng hợp các phiên bản của hệ điều hành Linux 16 5.1 Ubuntu .16 5.2 Linux Mint 17 5.3 Debian .19 5.4 Fedora .20 5.5 CentOS Linux 21 5.6 OpenSUSE/SUSE Linux Enterprise 21 5.7 Mageia Linux 22 5.8 Slackware Linux .23 5.9 Puppy Linux 23 6 Phiên bản nào của hệ điều hành Linux là tốt nhất ? 24 7 Một số câu hỏi liên quan đến hệ điều hành Linux 24 7.1 Unix Linux là gì? 24 4 | Page 7.2 VPS Linux là gì? .25 8 Các chức năng của Linux .25 8.1 Quản trị Linux 25 8.3 User’s account 26 8.4 Login 27 8.5 Shell 27 8.6 Thư mục cá nhân .28 8.7 Làm việc với Linux 28 8.8 Hướng dẫn .29 8.9 Logout .29 8.10 Hệ thống tệp (file system) .30 8.11 Shell – Thông dịch lệnh 30 8.12 Biến môi trường 31 8.13 Lệnh nội & ngoại 31 8.14 Hệ thống tệp 33 8.15 Tệp /etc/fstab 35 8.16 Các phần tử của FS 35 8.17 Tệp thường(dữ liệu) 35 8.18 Thư mục 36 8.19 Ngoại vi ký tự 38 8.20 Driver cho ngoại vi 38 8.21 Ngoại vi giả 39 8.22 I/O chuẩn .39 8.23 Chuyển hướng I/O 40 8.24 Định hướng kép 40 8.25 Liên kết 40 8.26 Liên kết tượng trưng .41 8.27 Truy nhập tệp 41 8.28 Kiểm soát truy nhập 42 5 | Page 8.29 Lệnh cho quyền truy nhập .43 9 Tổng kết 44 10 Tham Khảo 44 6 | Page 1 Tổng quan kiến thức về hệ điều hành Linux 1.1 Linux là gì? Linux là hệ điều hành mã nguồn mở, hệ điều hành được phát triển dựa trên Unix và được tạo bởi Linus Torvalds năm 1991 Tính đến thời điểm hiện tại Linux trở thành một trong những hệ điều hành phổ biến cùng với macOS, window Hình 1.1: Cha đẻ của hệ điều hành Linux Đây là một hệ điều hành có những đặc điểm ấn tượng: • Đây là hệ điều hành có mã nguồn mở, có nghĩa là đây là mã nguồn được cài đặt sẵn, có thể chỉnh sửa cũng như phân phối và sử dụng miễn phí • Linux là hệ điều hành đa nền tảng, bạn có thể sử dụng trên nhiều nền tảng, nhiều thiết bị khác như như: Điện thoại, máy tính, laptop, máy chơi game, máy tính bảng,…Đây là khả năng khá linh hoạt của hệ điều hành vì có thể phù hợp với nhiều môi trường và các nhu cầu khác nhau • Hệ điều hành Linux sở hữu cộng đồng vô cùng mạnh mẽ và rộng lớn Đây là cộng đồng có nhiều đóng góp vào việc phát triển nền tảng, hỗ trợ kiểm tra và cung cấp những hỗ trợ cho Linux Điều này đảm bảo rằng 7 | Page Linux sẽ luôn được cải thiện và cập nhật liên tục các phiên bản mới nhất và thực hiện vá lỗi ngay lập tức Hình 1.2: CLI and GUI in Linux 1.2 Lịch sử ra đời Năm 1991, Linus Torvalds, sinh viên trường đại học tổng hợp Helsinki Phần lan bắt đầu xem xét Minix, một phiên bản của UNIX làm ra với mục đích nghiên cứu cách tạo ra một hệ điều hành UNIX chạy trên PC với bội vi sử lý Intel 80386 Ngày 25/8/1991, Linus cho ra version 0.01 và thông báo trên comp.os.minix về dự định của mình về Linux Tháng 1/1992, Linus cho ra version với shell và trình biên dịch C Linux không cần minix nữa để phiên dịch lại hệ điều hành của mình, Linus đã đặt tên hệ điều hành của mình la Linux Năm 1994, phiên bản chính thức 1.0 được phát hành 8 | Page 1.3 Cấu trúc quan trọng của hệ điều hành Linux Hình 1.3: Mô hình phân cấp các thành phần quan trong trong hệ điều hành Linux Cấu trúc hệ điều hành Linux bao gồm 6 phần : Nhân hay còn biết đến là (Kernel): Đây là phần vô cùng quan trọng, có thể nói là đây là phần cốt lõi của hệ điều hành Linux Phần nhân sẽ là nhiệm vụ chính là quản lý những tài nguyên cứng và cung cấp các dịch vụ khác Cụ thể, Kernel giúp quản lý bộ nhớ, quản lý các tiến trình giúp giao tiếp với phần cứng và hỗ trợ các tính năng cơ bản của hệ thống Shell: Tiếp đến, cấu trúc của hệ điều hành Linux sẽ bao gồm Shell Có thể hiểu rằng Shell chính là giao diện của người dùng trong dòng lệnh của hệ điều hành Shell cho phép người dùng được tương tác với các hệ thống bằng cách nhập các dòng lệnh và nhận những kết quả từ hệ thống Nói một cách đơn giản shell chính là môi trường dòng lệnh để người dùng giao tiếp với Linux Một số Shell phổ biến như Bash, Zsh, Fish và nhiều Shell khác 9 | Page Hình 1.4: Shell in Linux Hệ thống File (File System): Là hệ thống lúc này sẽ quản lý các dữ liệu được lưu trữ, được tổ chức trên đĩa cứng hoặc các thiết bị lưu trữ khác.Linux hỗ trợ rất nhiều loại hệ thống tệp, trong đó bao gồm: Ext4, Btrfs, XFS, và NTFS Hình 1.5: Mô hình phân cấp hệ thống file của Linux Tiến trình hay còn được gọi là (Process): Tiếp đến chính là phần tiến trình, Linux sẽ quản lý toàn bộ những tiến trình có sử dụng bảng tiến trình để có thể theo dõi và quản lý sự thay đổi của trạng thái của tiến trình Cụ thể sẽ quản lý những tài nguyên, các lập lịch thực thi và quản lý bộ nhớ 10 | P a g e

Ngày đăng: 22/03/2024, 21:14

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan