1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề tài học thuyết hình thái kinh tế xã hội

33 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Phương thức sản xuất • Định nghĩa: “Phương thức sản xuất là cách thức con người tiến hành quá trình sản xuất vật chất ở những giai đoạn lịch sử nhất định của xã hội lồi người.” • Cụ th

Học Kỳ 2/2022 - 2023 Môn học: Triết học Mác - Lênin TIỂU LUẬN HỌC THUYẾT HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI Giảng viên hướng dẫn: PGS TS Cao Xuân Long Mã học phần: 222TR0410 NHÓM 6 DANH SÁCH THÀNH VIÊN: Họ và tên MSSV Đánh giá 1 Cao Thị Phương Anh K224040598 2 Nguyễn Minh Khang K224020307 3 Phạm Lê Thảo Nhi K224040618 4 Lê Hoài Trúc Quỳnh K224040622 5 Nguyễn Ngọc Minh Trang K224050760 Thành Phố Hồ Chí Minh, tháng 4/2023 1 MỤC LỤC A ĐẶT VẤN ĐỀ 4 I Lý do chọn đề tài 4 II Mục tiêu và nhiệm vụ của đề tài 4 III Phương pháp nghiên cứu 5 B NỘI DUNG 6 I Tiền đề xuất phát để xây dựng học thuyết hình thái Kinh tế - Xã hội 6 II Khái niệm “Hình thái Kinh tế - Xã hội” và cấu trúc của xã hội 6 1 Khái niệm Hình thái Kinh tế - Xã hội 6 2 Cấu trúc của xã hội 6 3 Sản xuất vật chất là cơ sở của sự tồn tại và phát triển của xã hội 7 a Sản xuất 7 b Sự sản xuất xã hội 7 III Biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất 8 1 Phương thức sản xuất .8 2 Biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất 11 a Lực lượng sản xuất quyết định quan hệ sản xuất 11 b Quan hệ sản xuất tác động ngược lại lực lượng sản xuất 11 3 Ý Nghĩa 12 IV Biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng 12 1 Khái niệm “cơ sở hạ tầng” và “kiến trúc thượng tầng” 13 a Cơ sở hạ tầng 13 b Kiến trúc thượng tầng 13 2 Mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng 14 a Vai trò quyết định của cơ sở hạ tầng đối với kiến trúc thượng tầng .14 b Sự tác động trở lại của kiến trúc thượng tầng đối với cơ sở hạ tầng .14 c Ý nghĩa phương pháp luận 15 2 V Sự phát triển các hình thái kinh tế - xã hội là một quá trình lịch sử - tự nhiên… 15 1 Phạm trù hình thái kinh tế- xã hội 15 2 Phân tích tính chất lịch sử - tự nhiên của hình thái kinh tế - xã hội 16 a Quá trình lịch sử 16 b Quá trình tự nhiên 16 3 Tiến trình lịch sử - tự nhiên của xã hội loài người 17 a Cộng sản nguyên thủy 18 b Chiếm hữu nô lệ 18 c Phong kiến .18 d Tư bản chủ nghĩa 19 e Cộng sản chủ nghĩa .19 VI Ý nghĩa, vai trò phương pháp luận của học thuyết hình thái kinh tế xã hội……… 19 1 Ý nghĩa 19 2 Vai trò 20 VII.Lý luận về Chủ nghĩa Xã hội và thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa Xã hội ở Việt Nam 20 1 Khả năng phát triển của xã hội lên xã hội Cộng sản 20 3 Mô hình Cộng sản tương lai và thời kỳ quá độ lên Xã hội Chủ nghĩa ở Việt Nam 23 C KẾT LUẬN 27 D DANH MỤC THAM KHẢO 28 3 A ĐẶT VẤN ĐỀ I Lý do chọn đề tài Trong quá trình hình thành và phát triển tư tưởng nhân loại đã xuất hiện không ít những cách tiếp cận, học thuyết và nghiên cứu lịch sử trước Mác Sự phân chia lịch sử, tiến hóa của con người cũng khác nhau vì xuất phát điểm và nguồn gốc từ nhận thức và quan điểm lập trường khác nhau Nhưng rõ ràng, cách tiếp cận của chủ nghĩa Mác - Lênin là cách tiếp cận phù hợp với hoàn cảnh và thời đại của nhiều nền tư tưởng, của nhiều quốc gia, trong đó có Việt Nam Dựa trên những kết quả nghiên cứu lý luận và tổng thể quá trình lịch sử, chủ nghĩa Mác đã vận dụng phép biện chứng duy vật để nghiên cứu đời sống xã hội và lịch sử nhân loại, đã hình thành nên lý luận "Hình thái Kinh tế - Xã hội" Đây là lý luận cơ bản, có vị trí quan trọng trong triết học Mác, sau đó được V.I.Lênin kế thừa và phát triển, vận dụng vào Cách mạng Tháng Mười Nga Tuy nhiên khi xã hội ngày càng phát triển, nền văn minh và tinh hoa văn hóa nhân loại ngày một phong phú hơn, đặc biệt là sau sự sụp đổ của các nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu, học thuyết này đang bị phê phán và xem như đang đi vào lối mòn của “sự lỗi thời” Sự phản đối đó không chỉ đến từ các thế lực thù địch, kẻ thù của chủ nghĩa Mác mà còn đến từ những đối tượng đã từng theo phe của chủ nghĩa Mác Dưới danh nghĩa là một quốc gia đi theo tư tưởng Mác- Lênin như Việt Nam, từng cá thể, công dân đều nên và phải hiểu rõ đường lối mà mình đang đi, đó là con đường đi lên Chủ nghĩa xã hội Do đó, việc hiểu rõ và phân tích sâu rộng về hình thái kinh tế- xã hội để nhận ra giá trị khoa học và tính thời đại của chúng là điều vô cùng cần thiết Nói rõ hơn, con đường mà Đảng và Nhà nước ta tiến hành công cuộc xây dựng đất nước theo khuynh hướng xã hội chủ nghĩa sẽ gặp không ít khúc mắc, vấn đề nan giải Trên cơ sở tìm hiểu giá trị cốt lõi và giá trị khoa học của học thuyết hình thái kinh tế- xã hội sau đó vận dụng vào Việt Nam để đưa ra những giải pháp để dìu dắt nước ta theo mục đích ban đầu dễ dàng hơn Nhận thấy được tầm quan trọng của học thuyết, nhóm của chúng em quyết định chọn đề tài “Học thuyết hình thái Kinh tế- Xã hội” để tìm hiểu II Mục tiêu và nhiệm vụ của đề tài Đề tài nghiên cứu về “Học thuyết hình thái kinh tế - xã hội” với mục tiêu đi đầu là giúp người đọc có thể nhận thức rõ hơn những ảnh hưởng cơ bản, những vấn đề cấp thiết trong công cuộc chuyển đổi nền kinh tế đất nước và xây dựng Chủ nghĩa Xã hội ở nước ta hiện nay Đề tài sẽ tập trung vào phân tích những giá trị khoa học, triết học và chính trị của Lý luận Hình thái Kinh tế - Xã hội của Chủ nghĩa Mác – Lênin trên tư cách là những người trẻ muốn cống hiến ý chí của mình cho sự tiến bộ của xã hội Góp phần thúc đẩy một cách nhanh chóng công cuộc giữ gìn, kiến tạo và tiến lên Xã hội Chủ nghĩa của đất nước; củng cố niềm tin về tính tất yếu và khả năng quá độ lên Chủ nghĩa Xã hội ở Việt Nam; nắm vững bản chất và nâng cao kỹ năng vận dụng Học thuyết Hình thái Kinh tế - Xã hội; đồng thời làm hạn chế những chính sách lỗi thời, lạc hậu, duy ý chí níu chân sự đi lên của xã hội nói chung và đất nước nói riêng 4 III Phương pháp nghiên cứu Trong đề tài này, nhóm chúng em đã sử dụng kết hợp nhiều phương pháp nghiên cứu khác nhau: • Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Sử dụng giáo trình Triết học Mác – Lênin; tổng hợp kiến thức qua các bài báo trên mạng, YouTube, Internet,… • Phương pháp nghiên cứu tổng hợp, logic: Sau khi đã hiểu được kiến thức, dung lời lẽ và ý nghĩa của thân để truyền đạt lại vào bài nghiên cứu • Phương pháp hỏi đáp: Tự đặt ra những câu hỏi và thắc mắc khi nghiên cứu và tìm cách giải thích cho những vấn đề, tham khảo ý kiến của các thầy cô, anh chị khóa trước,… 5 B NỘI DUNG I Tiền đề xuất phát để xây dựng học thuyết hình thái Kinh tế - Xã hội Nghiên cứu của Mác về xã hội xuất phát từ những con người trong cuộc sống thực Mác nhận thấy rằng trong mọi hoạt động của con người, hoạt động sản xuất vật chất giữ vai trò quyết định Từ hoạt động trong nghiên cứu này, Mác phân tích các mối quan hệ giữa các lĩnh vực trong đời sống và phát hiện ra những quy luật chi phối sự vận động và phát triển của xã hội Qua đó, ông khái quát nên học thuyết Hình thái kinh tế - xã hội II Khái niệm “Hình thái Kinh tế - Xã hội” và cấu trúc của xã hội 1 Khái niệm Hình thái Kinh tế - Xã hội ➢ Học thuyết hình thái kinh tế - xã hội là một nội dung cơ bản của chủ nghĩa duy vật lịch sử, vạch ra những quy luật cơ bản của sự vận động phát triển xã hội, là phương pháp luận khoa học để nhận thức, cải tạo xã hội ➢ Thế giới ngày nay đang trải qua những thay đổi nhanh chóng khoa học, cùng với nó là luật pháp, chính trị Tuy nhiên, lý thuyết hình thái kinh tế xã hội vẫn còn nguyên giá trị khoa học và các giá trị đương đại Đây là cơ sở thế giới quan, phương pháp hướng dẫn khoa học cho các đảng chính trị và các nước xã hội chủ nghĩa trong việc xác định các thủ tục, hướng dẫn, chính sách, đường lối xây dựng chủ nghĩa xã hội, là cơ sở khoa học để phán đoán xác định con đường quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chủ nghĩa tư bản - Chủ nghĩa tư bản Việt Nam bây giờ 2 Cấu trúc của xã hội Xã hội có cấu trúc phức tạp nhưng được khái quát thành 3 lĩnh vực cơ bản 6 Document continues below Discover more fCrhoumy:ền đổi số UEL1 Trường Đại học… 195 documents Go to course NHÓM-7- Phuclong - Hope it helps 45 100% (7) [221MI5217] Group 7 CASE GROW 17 100% (5) Chapter 02-AI and Digital… 100% (1) 18 Chuyền đổi số BM1 - bm1 100% (2) Quan Tri 57 Kinh… Báo Cáo Thực Tập Ngôn Ngữ Anh Tại… 22 Quan Tri 100% (1) Kinh Doan… BT chương 3 - Giải bài tập chương 3… 2 Nguyên lý Học thuyết hình thái kinh tế - xã hội của Chủ nghĩa Mác – Lênin bao gồm một hệ thố1n0g0c%ác (q4u)an kế toán điểm cơ bản như sau: 3 Sản xuất vật chất là cơ sở của sự tồn tại và phát triển của xã hội a Sản xuất ➢ Là hoạt động không ngừng sáng tạo ra giá trị vật chất và tinh thần nhằm mục đích thỏa mãn nhu cầu tồn tại và phát triển của con người b Sự sản xuất xã hội ➢ Nghĩa là sản xuất và tái sản xuất ra đời sống hiện thực, bao gồm 3 phương diện không tách rời nhau: o Sản xuất vật chất o Sản xuất tinh thần o Sản xuất ra bản thân con người Trong đó: SẢN XUẤT VẬT CHẤT là quá trình con người Sử dụng công cụ lao động Cải biến các dạng vật Tạo ra của cải vật chất thỏa mãn nh tác động vào tự nhiên chất của giới tự nhiên cầu tồn tại, phát triển của con người  Cơ sở quyết định sự tồn tại và phát triển của xã hội loài người Trực tiếp tạo ra tư liệu Tiền đề của mọi hoạt động Là điều kiện chủ yếu sáng sinh hoạt của con người lịch sử của con người tạo ra con người xã hội 7 III Biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất 1 Phương thức sản xuất • Định nghĩa: “Phương thức sản xuất là cách thức con người tiến hành quá trình sản xuất vật chất ở những giai đoạn lịch sử nhất định của xã hội loài người.” • Cụ thể hơn: Phương thức sản xuất là sự thống nhất giữa lực lượng sản xuất với một trình độ nhất định và quan hệ sản xuất tương ứng Có thể hiểu rằng: “Người ta không thể sản xuất được nếu không kết hợp với nhau theo một cách nào đó để hoạt động chung và để trao đổi hoạt động với nhau Muốn sản xuất được, người ta phải có những mối liên hệ và quan hệ nhất định với nhau; và quan hệ của họ với giới tự nhiên, tức là việc sản xuất.”  Nghĩa là, phương thức sản xuất chính là cách con người tác động lẫn nhau và chịu tác động với tự nhiên để sáng tạo ra của cải vật chất phục vụ nhu cầu con người và xã hội ở những giai đoạn lịch sử nhất định Bảng thể hiện mối quan hệ của phương thức sản xuất và các đối tượng Phương thức sản xuất Lực lượng sản xuất Quan hệ sản xuất Tư liệu sản xuất Quan Quan Quan hệ sở hệ hệ Người Tư Đối hữu trong lao về TL trong PPSP động liệu tượng sản tổ xuất chức lao lao q.lý SX động động 8 • Lực lượng sản xuất là sự kết hợp giữa người lao động với tư liệu sản xuất, tạo ra sức sản xuất và năng lực thực tiễn làm biến đổi các đối tượng vật chất của giới tự nhiên theo nhu cầu nhất định của con người và xã hội Lực lượng sản xuất chính là sự kết hợp giữa “lao động sống” với “lao động vật hoá” tạo ra sức sản xuất, là toàn bộ những năng lực thực tiễn dùng trong sản xuất của xã hội ở các thời kỳ nhất định, bao gồm người lao động và tư liệu sản xuất • Người lao động là con người có tri thức, kinh nghiệm, kỹ năng lao động và năng lực sáng tạo nhất định trong quá trình sản xuất của xã hội Vừa là chủ thể sáng tạo, vừa là chủ thể tiêu dùng mọi của cải vật chất xã hội Đây là nguồn lực cơ bản, vô tận và đặc biệt trong sản xuất Ngày nay thế giới có tỷ trọng lao động cơ bắp giảm hơn so với tỷ trọng lao động trí tuệ • Tư liệu sản xuất là điều kiện vật chất cần thiết để tổ chức sản xuất, bao gồm tư liệu lao động và đối tượng lao động Trong đó, tư liệu lao động là những yếu tố vật chất của sản xuất mà con người dựa vào đó để tác động lên đối tượng lao động nhằm biến đổi đối tượng lao động thành sản phẩm đáp ứng yêu cầu sản xuất của con người, và đối tượng lao động là những yếu tố vật chất của sản xuất mà con người dùng tư liệu lao động tác động lên nhằm biến đổi chúng cho phù hợp với mục đích sử dụng của con người 9 nhất định Tuy nhiên, những sự "bỏ qua" như vậy đều phải có những điều kiện khách quan và chủ quan nhất định VD: Dân tộc Việt Nam ta đã thực hiện bước nhảy vọt từ hình thái kinh tế - xã hội phong kiến sang hình thái kinh tế - xã hội xã hội chủ nghĩa (là giai đoạn đầu của xã hội cộng sản chủ nghĩa) Hay nước Mĩ bỏ qua hình thái phong kiến, Nga và Đức bỏ qua chế độ chiếm hữu nô lệ a Cộng sản nguyên thủy Lực lượng sản xuất Sở hữu chung về tư liệu sản xuất và sản phẩm lao động Lực lượng lao động - Tất cả mọi người -Tư liệu lao động thô sơ, chủ yếu sử dụng đồ đá, thân cây làm công cụ lao động Quan hệ sản xuất Là một quan hệ bình đẳng, cùng làm cùng hưởng Là xã hội chưa có giai cấp, Nhà nước và pháp luật Ở thời kì đầu, khi tư liệu lao động còn thô sơ, sản phẩm được tạo ra sẽ chia đều cho từng người dẫn đến một cuộc sống bình đẳng Nhưng theo thời gian, khi có sự xuất hiện của sắt, kim loại, dần dần hình thành và phân chia giai cấp rõ rệt hơn, dẫn đến hình thái kinh tế chiếm hữu nô lệ: b Chiếm hữu nô lệ Lực lượng sản xuất Có sự sở hữu của chủ nô về tư liệu sản xuất và sản phẩm lao động Lực lượng lao động - Chủ yếu là nô lệ -Tư liệu lao động cải tiến hơn, bắt đầu sử dụng công cụ lao động bằng kim loại: sắt, đồng Quan hệ sản xuất Giai cấp chủ nô dùng bộ máy cai trị của mình bóc lột tàn nhẫn sức lao động của nô lệ • Nhà nước chủ nô • Thay thế xã hội không có giai cấp thành xã hội có giai cấp đối kháng (chủ nô - nô lệ) c Phong kiến Lực lượng sản xuất Có sự tư hữu của quý tộc và địa chủ phong kiến về tư liệu sản xuất và sản phẩm lao động Lực lượng lao động - Nông nô - Tư liệu lao động cải tiến hơn, bắt đầu sử dụng công cụ lao động bằng kim loại: sắt, gang  Lực lượng sản xuất thủ công, lạc hậu Quan hệ sản xuất Giai cấp quý tộc, địa chủ phong kiến dùng bộ máy cai trị của mình bóc lột tàn nhẫn sức lao động của nông nô Nhiều tầng lớp, giai cấp mới đã xuất hiện trong xã hội ( phong kiến- nông dân) 18 d Tư bản chủ nghĩa Lực lượng sản xuất Có sự tư hữu của giai cấp tư sản về tư liệu sản xuất và sản phẩm lao động Lực lượng lao động - Giai cấp vô sản - Cách mạng khoa học- kĩ thuật đưa máy móc vào sản xuất làm giảm thời gian lao động, tăng năng suất lao động  Hiện đại Quan hệ sản xuất - Giai cấp tư sản bóc lột giá trị thặng dư và sức lao động khi thuê lao động - Sử dụng lao động giai cấp vô sản Đề cao quyền sở hữu tư nhân và quyền lợi cá nhân để kinh doanh trong điều kiện thị trường tự do ( tư sản- vô sản) e Cộng sản chủ nghĩa Lực lượng sản xuất Chế độ công hữu về tư liệu sản xuất và sản phẩm lao động Lực lượng lao động Chủ nghĩa xã hội thực hiện nguyên tắc phân phối lao động trên cơ sở công bằng xã hội, phù hợp với địa vị làm chủ của người lao động Quan hệ sản xuất Do người lao động (đại diện là giai cấp công nhân) làm chủ, được gọi là quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa Cộng sản chủ nghĩa mang bản chất của giai cấp công nhân, thực hiện quyền lực và lợi ích của nhân dân Nhà nước Xã hội Chủ nghĩa do Đảng cộng sản lãnh đạo VI Ý nghĩa, vai trò phương pháp luận của học thuyết hình thái kinh tế xã hội 1 Ý nghĩa Triết học học về lịch sử • Mở ra cách nhìn biện chứng - duy vật - khoa Khoa học tượng xã hội • Là cơ sở thế giới quan duy vật nghiên cứu hiện Chính trị • Là cơ sở lý luận để hoạch định đường lối cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới 19

Ngày đăng: 22/03/2024, 16:26

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w