1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo đề xuất cấp Giấy phép môi trường dự án Trung tâm thương mại dịch vụ Sinh Thu tại phường Nghi Hải, thị xã Cửa Lò, tỉnh Nghệ An

106 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 10,72 MB

Cấu trúc

  • Chương I (7)
    • 1. Tên chủ dự án đầu tư (7)
    • 2. Tên dự án đầu tư (7)
      • 2.1 Tên dự án đầu tư (7)
    • 3. Công suất, sản phẩm của dự án đầu tư (9)
      • 3.1. Công suất của dự án đầu tư (9)
      • 3.2. Công nghệ sản xuất của cơ sở (10)
      • 3.2. Sản phẩm của dự án đầu tư (11)
    • 4. Nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, điện năng, hóa chất sử dụng, nguồn cung cấp điện, nước của dự án đầu tư (11)
      • 4.1. Giai đoạn thi công, xây dựng (11)
      • 4.2. Nguyên, nhiên, vật liệu giai đoạn hoạt động (13)
    • 5. Các thông tin khác liên quan đến dự án đầu tư (15)
      • 5.1. Hiện trạng quản lý, sử dụng khu đất thực hiện dự án (15)
      • 5.2. Các hạng mục công trình chính của dự án (16)
      • 5.3. Giải pháp thi công xây dựng công trình (18)
      • 5.4. Tiến độ thực hiện dự án (20)
  • Chương II (22)
    • 1. Sự phù hợp của dự án đầu tư với quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy hoạch tỉnh, phân vùng môi trường (22)
    • 2. Sự phù hợp của dự án đầu tư đối với khả năng chịu tải của môi trường (22)
      • 1.1. Dữ liệu về hiện trạng môi trường (23)
      • 1.2. Dữ liệu về hiện trạng tài nguyên sinh vật (23)
    • 2. Mô tả về môi trường tiếp nhận nước thải của dự án (23)
      • 2.1. Đặc điểm tự nhiên khu vực nguồn nước tiếp nhận nước thải (23)
        • 2.1.1. Các yếu tố địa lý, địa hình, khí tượng khu vực tiếp nhận nước thải (23)
        • 2.1.2. Hệ thống sông suối, kênh, rạch, hồ ao khu vực tiếp nhận nước thải (26)
        • 2.1.3. Chế độ thủy văn của nguồn nước tiếp nhận nước thải (27)
      • 2.2. Chất lượng nguồn tiếp nhận nước thải (27)
      • 2.3. Hoạt động khai thác, sử dụng nước tại khu vực tiếp nhận nước thải (28)
      • 2.4. Hiện trạng xả nước thải vào nguồn nước khu vực tiếp nhận nước thải (28)
    • 3. Đánh giá hiện trạng các thành phần môi trường đất, nước, không khí nơi thực hiện dự án (29)
  • Chương IV (30)
    • 1. Đánh giá tác động và đề xuất các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường trong (30)
    • 2. Đánh giá tác động và đề xuất các biện pháp, công trình bảo vệ môi trường trong (53)
      • 2.1. Đánh giá, dự báo các tác động (53)
      • 2.2. Các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường đề xuất thực hiện (61)
      • 3.2. Kế hoạch xây lắp các công trình bảo vệ môi trường (77)
      • 3.3. Tóm tắt dự toán kinh phí đối với từng công trình, biện pháp bảo vệ môi trường . 72 3.4. Tổ chức, bộ máy quản lý, vận hành các công trình bảo vệ môi trường (78)
    • 4. Nhận xét về mức độ chi tiết, độ tin cậy của các kết quả đánh giá, dự báo (79)
      • 4.1. Về mức độ chi tiết của các đánh giá (79)
      • 4.2. Về độ tin cậy của các đánh giá (79)
  • Chương V (81)
    • 1. Nội dung đề nghị cấp phép đối với nước thải (0)
      • 1.1. Nguồn phát sinh nước thải (81)
      • 1.2. Lưu lượng xả nước thải tối đa (81)
      • 1.3. Dòng nước thải (0)
      • 1.4. Các chất ô nhiễm và giá trị giới hạn của các chất ô nhiễm theo dòng nước thải (81)
      • 1.5. Vị trí, phương thức xả thải và nguồn tiếp nhận nước thải (82)
    • 2. Nội dung đề nghị cấp phép đối với khí thải (0)
  • Chương VI (83)
    • 1. Kế hoạch vận hành thử nghiệm công trình xử lý chất thải của dự án đầu tư (83)
      • 1.1. Thời gian dự kiến vận hành thử nghiệm (83)
      • 1.2. Kế hoạch quan trắc chất thải, đánh giá hiệu quả xử lý của các công trình, thiết bị xử lý chất thải (83)

Nội dung

Nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, điện năng, hóa chất sử dụng, nguồn cung cấp điện, nước của dự án đầu tư: .... Đánh giá tác động và đề xuất các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường

Tên chủ dự án đầu tư

- Địa chỉ văn phòng: xóm Hải Bình, phường Nghi Hải, thị xã Cửa Lò, tỉnh Nghệ

- Người đại diện theo pháp luật của chủ dự án đầu tư: ông Nguyễn Đình Sinh, Chức vụ: giám đốc

- Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp Công ty cổ phần mã số doanh nghiêp:

2902129647, đăng ký lần đầu ngày 28 thắng 12 năm 2021, đăng ký lần đầu ngày 28 tháng 12 năm 2021 do Sở Kế hoạch và đầu tư tỉnh Nghệ An cấp.

Tên dự án đầu tư

2.1 Tên dự án đầu tư:

Trung tâm thương mại dịch vụ Sinh Thu tại phường Nghi Hải, thị xã Cửa Lò, tỉnh Nghệ An

2.2 Địa điểm thực hiện dự án đầu tư: tại phường Nghi Hải, thị xã Cửa Lò, tỉnh

Dự án đầu tư xây dựng Trung tâm thương mại dịch vụ Sinh Thu tại phường Nghi Hải, thị xã Cửa Lò, tỉnh Nghệ An có tổng diện tích theo Quyết định phê duyệt đồ án quy hoạch chi tiết xây dựng tỷ lệ 1/500 số 1883/QĐ-UBND ngày 20 tháng 08 năm 2023 của UBND Thị xã Cửa Lò là 13.152,10 m² Ranh giới tiếp giáp các phía dự án tổng thể như sau:

- Phía Tây Bắc giáp: Đường ven sông Lam;

- Phía Đông Nam giáp: sông Lam;

- Phía Đông Bắc giáp: Lạch nước;

- Phía Tây Nam giáp: Lạch nước;

Bảng 1.1 Thống kê tọa độ các điểm ranh giới Dự án Điểm góc Toạ độ VN 2000

Hình 1.1 Vị trí dự án

2.3 Cơ quan thẩm định thiết kế xây dựng, cấp các loại giấy phép có liên quan đến dự án:

- Cơ quan thẩm định thiết kế xây dựng: Sở Xây dựng tỉnh Nghệ An

- Cơ quan cấp giấy phép môi trường: Sở Tài nguyên môi trường tỉnh Nghệ An

2.4 Quy mô dự án đầu tư (phân loại theo tiêu chí quy định của pháp luật về đầu tư công):

Dự án thuộc loại hình xây dựng dân dụng Căn cứ Quyết định công nhận kết quả đấu giá quyền sử dụng đất thuê tại phường Nghi Hải, thị xã Cửa Lò, tỉnh Nghệ An thì tổng mức đầu tư của dự án là 157,5 tỷ đồng Căn cứ khoản 4, điều 9 Luật Đầu tư công năm 2019 thì dự án được phân loại là dự án nhóm B

Theo các tiêu chí phân loại môi trường dự án đầu tư xây dựng Trung tâm thương mại dịch vụ Sinh Thu tại phường Nghi Hải, thị xã Cửa Lò, tỉnh Nghệ An là dự án nhóm

II không thuộc đối tượng phải thực hiện đánh giá tác động môi trường nhưng phải lập giấy phép môi trường cấp tỉnh theo mẫu phụ lục IX kèm theo Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10 tháng 01 năm 2022 của Chính phủ.

Công suất, sản phẩm của dự án đầu tư

3.1 Công suất của dự án đầu tư:

Tổng diện tích khu đất thực hiện dự án S = 13.152,10 m 2 Dự án Trung tâm thương mại dịch vụ Sinh Thu tại phường Nghi Hải, thị xã Cửa Lò, tỉnh Nghệ An sau khi xây dựng hoàn thiện và đi vào hoạt động có quy mô 3 tầng nổi và 1 tầng hầm để phục vụ kinh doanh tổng hợp, khách sạn trong đó:

Bảng 1.2 Bảng tổng hợp các công trình của dự án STT Hạng mục công trình Tầng cao Diện tích xây dựng

2 Khối khách sạn 3 tầng nổi 1 tầng hầm 2.644

3 Khối hội nghị tiệc cưới 3 tầng nổi 1 tầng hầm 999

4 Khu cà phê + nhà hàng 3 tầng nổi 1 tầng hầm 803

8 Hệ thống xử lý nước thải 1 tầng 45

- Dịch vụ khách sạn: 88 phòng

- Dịch vụ ăn uống, vui chơi giải trí và một số dịch vụ thương mại khác: nhà hàng, cà phê, buffet, gym, bể bơi, hội nghị: ước tính 600 lượt khách/ngày;

- Nhân viên dịch vụ làm việc tại dự án: 80 cán bộ công nhân viên làm việc thường xuyên;

Hình 1.2 Sơ đồ cơ cấu tổ chức trong giai đoạn hoạt động của dự án

Bảng 1.3 Số lượng cán bộ nhân viên làm việc tại dự án

TT Bộ phận Số lượng

1 Bếp – nhà hàng – dịch vụ 35

3.2 Công nghệ sản xuất của cơ sở

Công năng chính của dự án là phục vụ nhu cầu cho thuê phòng khách sạn và các dịch vụ cho người dân

Bộ phận cafe điểm tâm

Hình 1.3 Hoạt động của dự án 3.2 Sản phẩm của dự án đầu tư:

Dự án là loại hình khu văn phòng cho thuê và khu trung tâm thương mại Với loại hình này, chất thải phát sinh chủ yếu từ quá trình sinh hoạt của cán bộ công nhân viên và khách hàng đến liên hệ làm việc hoặc mua sắm Khi đi vào hoạt động, Chủ đầu tư sẽ thành lập Ban quản lý dự án để quản lý, điều hành hoạt động của dự án

Ngoài ra, khi Dự án Trung tâm thương mại dịch vụ Sinh Thu tại phường Nghi Hải, thị xã Cửa Lò, tỉnh Nghệ An đi vào hoạt động dự kiến sẽ phục vụ tối đa cho khoảng 600 lượt khách/ngày đối với loại hình trung tâm thương mại để mua sắm.

Nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, điện năng, hóa chất sử dụng, nguồn cung cấp điện, nước của dự án đầu tư

4.1 Giai đoạn thi công, xây dựng

4.1.1 Nhu cầu sử dụng nguyên, nhiên, vật liệu, hóa chất Địa điểm xây dựng Dự án nằm trong địa bàn phường Nghi Hải, thị xã Cửa Lò, tỉnh Nghệ An, các loại vật liệu xây dựng chính, phụ đều được tập hợp từ các đại lý ở địa phương nên việc cung ứng vật liệu cho Dự án là thuận lợi

- Bê tông: Dự án sử dụng bê tông thương phẩm từ nhà máy (Chủ đầu tư hợp đồng với nhà máy bê tông thương phẩm trên địa bàn vận chuyển về dự án) Cự ly vận chuyển về dự án là 6km

- Cát vàng, đá dăm, đá hộc, xi măng, sắt thép Chủ dự án hợp đồng với các nhà thầu, các đại lý VLXD trên địa bàn, vận chuyển bằng ô tô đến công trình Cự ly vận chuyển trung bình là 5Km

- Xăng dầu phục vụ xe máy thi công có thể mua tại các cây xăng lớn nằm

Cán bộ nhân viên làm việc tại dự án, khách lưu trú tại dự án

Hoạt động sinh hoạt trong khuôn viên dự án (ăn uống, dịch vụ, nghỉ dưỡng)

Khách hàng rời khỏi dự án

Tác động liên quan đến chất thải:

- Chất thải rắn sinh hoạt

- Chất thải nguy hại Tác động khác:

- Giao thông, an ninh trật tự

Bảng 1.4 Bảng tổng hợp vật liệu thi công

STT Vật tư chính Đơn vị Khối lượng

1 Bê tông các loại m 3 60.500 tấn 72.600

4 Thép hình, tấm các loại tấn 10.356

5 Thép tròn các loại tấn 7.243

7 Các loại vật tư khác tấn 16.287

(Nguồn: Thuyết minh dự án)

4.1.2 Nhu cầu máy móc thiết bị

Giai đoạn thi công xây dựng sử dụng các loại thiết bị bao gồm:

Bảng 1.5 Các loại máy móc, thiết bị thi công Tên loại máy Đơn vị Số lượng Nơi sản xuất Tình trạng

Máy đào 1,6m 3 Cái 03 Việt Nam Cũ (còn 80%)

Máy đầm bánh hơi tự hành 9T Cái 02 Việt Nam Cũ (còn 90%)

Máy đầm bàn 1kW Cái 04 Nhật Bản Cũ (còn 90%)

Máy trộn bê tông Cái 04 Trung Quốc Cũ (còn 90%) Ô tô tự đổ 10 tấn Cái 10 Nhật Bản Cũ (còn 90%)

Máy hàn điện 23kW Cái 02 Việt Nam Cũ (còn 90%)

Máy hàn nhiệt Cái 02 Việt Nam Cũ (còn 90%)

Máy cắt uốn cắt thép

5kW Cái 02 Hàn quốc Cũ (còn 90%)

Máy ủi 108CV Cái 03 Việt Nam Cũ (còn 80%)

Tên loại máy Đơn vị Số lượng Nơi sản xuất Tình trạng

Máy lu 8,5T Cái 02 Việt Nam Cũ (còn 90%) Ô tô tưới ẩm 2m 3 Cái 01 Việt Nam Cũ (còn 80%)

Cẩu tự hành Cái 01 Nhật Bản Cũ (còn 90%)

Vận Thăng Cái 02 Trung Quốc Cũ (còn 90%)

Cẩu tháp Cái 02 Trung Quốc Cũ (còn 90%)

4.1.3 Nhu cầu sử dụng nước

- Nước sinh hoạt: trong giai đoạn xây dựng, có tối đa 50 công nhân làm việc trên công trường Do công nhân chủ yếu là dân địa phương, cuối ngày về sinh hoạt tại gia đình nên theo tiêu chuẩn cấp nước quy định tại TCXDVN 33:2006, tiêu chuẩn sử dụng nước cho mỗi công nhân là 70 lít/ngày

Nhu cầu sử dụng nước sinh hoạt trong giai đoạn xây dựng là:

Qsh = 50 người x 70 lít/người/ngày/1000 = 3,5 m 3 /ngày

+ Nhu cầu sử dụng nước xây dựng: do bê tông phục vụ công tác xây dựng các hạng mục chủ yếu được mua tại các trạm trộn bê tông nên nhu cầu sử dụng nước giai đoạn xây dưng khá ít khoảng 1 m 3 /ngày

+ Nhu cầu nước bảo dưỡng máy móc, thiết bị: máy móc, thiết bị, phương tiện thi công được bảo dưỡng tại các trạm sửa chữa riêng, không thực hiện bảo dưỡng tại Dự án

+ Nước rửa lốp xe và rửa thiết bị: lượng nước này ước tính khoảng 1m 3 /ngày

+ Nhu cầu nước phun tưới ẩm: (chiều dài đoạn đường tưới ẩm là 1km), tần suất 2 lần/ngày: 1 xe x 1 m 3 /xe x 2 lần/ngày = 2 m 3 /ngày

Như vậy, nhu cầu sử dụng nước xây dựng là: Qxd = 4 m 3 /ngày

Tổng nhu cầu sử dụng nước trong giai đoạn xây dựng Dự án là: 7,5 m 3 /ngày

+ Nước cấp cho quá trình thi công xây dựng, tưới ẩm được cấp từ nước máy từ mạng lưới cấp nước của thị xã Cửa Lò;

+ Nước uống cho công nhân sử dụng nước uống đóng bình

4.1.4 Nhu cầu sử dụng điện Điện năng sử dụng cho hoạt động của dự án trong giai đoạn xây dựng chủ yếu là điện thắp sáng cho khu lán trại, điện để hoạt động các loại máy móc sửa công trình,

- Nguồn cung cấp điện: nguồn điện được lấy từ tuyến 22KV trên trục đường ven sông Lam do Công ty Điện lực Nghệ An quản lý

4.2 Nguyên, nhiên, vật liệu giai đoạn hoạt động

4.2.1 Nhu cầu sử dụng điện, nước

- Nguồn cung cấp nước: nước cấp cho hệ thống được lấy từ đường ống cấp nước của thị xã Cửa Lò trên đường ven sông Lam đưa vào bể nước ngầm của dự án

+ Cấp nước sinh hoạt cho cán bộ, nhân viên làm việc tại dự án: 200 lít/người.ngđ, khách đến hội trường, nhà hàng 25 lít/người.ng.đ (TCVN 4513:1988 - Cấp nước bên trong – Tiêu chuẩn thiết kế)

+ Cấp nước tưới cây: 2 lít/m 2 ngđ (QCXDVN 01:2021)

+ Cấp nước chữa cháy theo TCVN 2622-1995: Cấp nước chứa cháy ngoài nhà là

25 lít/s, thời gian mỗi đám cháy 3 giờ, tính cho 1 đám cháy; cấp nước chữa cháy trong nhà là 02 họng chữa cháy, lưu lượng mỗi họng là 2,5l/s

+ Nhân viên dự án: 80 người (làm việc 1 ca/ngày);

+ Khách lưu trú khách sạn: 200 người/ngày, tiêu chuẩn cấp nước: 200 lít/người.ng.đ;

+ Khách đến mua hàng tại khu cà phê, thương mại: 400 người/ngày, tiêu chuẩn cấp nước: 25 lít/người.ng.đ

+ Sân đường nội bộ, cây xanh: Diện tích đất 3.621 m 2

Bảng 1.6 Nhu cầu sử dụng nước giai đoạn hoạt động

TT Đối tượng dùng nước Đơn vị Số lượng Tiêu chuẩn cấp nước

1 Khách hàng khu thương mại Người 400 25 l/ng/ng.đ 10

2 Nhân viên dự án Người 80 200 l/ng/ng.đ 1,6

3 Khách lưu trú khách sạn Người 200 200 l/ng/ng.đ 40

4 Nước tưới cây, rửa đường m 3 S đ = 3.621 3 l/m 2 10,8

Nhu cầu sử dụng điện

Tổng nhu cầu sử dụng điện của dự án khi đi vào hoạt động dự kiến khoảng 10.000 kWh/ngày

Nguồn điện trung thế cấp vào được lấy từ đường dây 22 kV hiện hữu do Công ty điện lực thị xã Cửa Lò quản lý trên đường ven sông Lam thông qua hệ thống tủ phân phối trung thế với tủ cầu dao cách ly và máy cắt bảo vệ máy biến áp Từ tủ cao áp, nguồn điện được cung cấp tới máy biến áp của công trình thông qua các hệ thống thanh dẫn nhiệt và cáp trung thế bọc 24KV Giải pháp thiết kế cho toàn bộ hệ thống cấp điện hạ thế trong khu vực dự án là hệ thống cấp điện hạ áp 0.4KV chôn ngầm

Ngoài ra khi xảy ra mất điện thì toàn bộ các phụ tải của công trình sẽ được cấp nguồn từ hệ thống điện ưu tiên máy phát thông qua thiết bị chuyển nguồn tự động ATS Máy phát điện được bố trí tại khu kỹ thuật điện trạm biến áp của công trình Máy phát điện có công suất 350kVA Nguồn ưu tiên cấp cho các phụ tải bao gồm: hệ thống PCCC, hệ thống máy bơm nước sinh hoạt, thang máy, chiếu sáng tầng hầm, chiếu sáng hành lang các tầng, quạt tăng áp

4.2.2 Nhu cầu cung cấp nhiên liệu

Nhiên liệu phục vụ cho hoạt động của dự án bao gồm dầu Diezel phục vụ chạy máy phát điện dự phòng

- Dầu Diezel phục vụ cho quá trình chạy máy phát điện dự phòng, do máy phát điện chỉ sử dụng những thời điểm bị mất điện lưới nên không xác định được thời gian chạy máy cụ thế, vì vậy không thể định lượng được khối lượng dầu Diezel cụ thể Ước tính, thời gian mất điện trong tháng là khoảng 1 ngày, tương đương 24 tiếng, lượng dầu tiêu thụ đối với máy phát điện tổng công suất 350KVA là khoảng 70 lít/giờ Đối với nhiên liệu dầu Diezel được mua trực tiếp trên địa bàn thành phố mà không sử dụng kho lưu giữ để hạn chế sự cố cháy nổ

4.2.3 Nhu cầu máy móc, thiết bị phục vụ cho hoạt động kinh doanh

Dự kiến một số máy móc, thiết bị phục vụ hoạt động của khu tổ hợp thương mại dịch vụ bao gồm:

- Thiết bị cho văn phòng làm việc như: máy tính, điện thoại, máy in,

- Thiết bị cho hoạt động thương mại dịch vụ: máy lạnh, máy sưởi, bình nóng lạnh, các thiết bị vệ sinh,

- Thiết bị phục vụ hạ tầng kỹ thuật máy bơm nước, trạm biến áp, tủ điện,

Ngoài ra, chủ dự án dự kiến trang bị thêm 01 máy phát điện dự phòng công suất 350KVA để phục vụ các hoạt động của dự án trong trường hợp mất điện lưới.

Các thông tin khác liên quan đến dự án đầu tư

5.1 Hiện trạng quản lý, sử dụng khu đất thực hiện dự án

Hiện trạng thực hiện dự án Trung tâm thương mại dịch vụ Sinh Thu tại phường Nghi Hải, thị xã Cửa Lò, tỉnh Nghệ An đã san nền Khu đất đã được UBND tỉnh Nghệ

An công nhận kết quả đấu giá quyền sử dụng đất thuê tại phường Nghi Hải, thị xã Cửa

Lò, tỉnh Nghệ An theo quyết định số 44/QĐ-UBND ngày 24 tháng 02 năm 2022

Dự án đã được UBND thị xã Cửa Lò phê duyệt đồ án Quy hoạch chi tiết xây dựng tỷ lệ 1/500 theo quyết định số 1883/QĐ-UBND ngày 30 tháng 08 năm 2023

Hình 1.4 Hiện trạng khu đất của dự án

Khu đất xây dựng dự án nằm thuộc địa phận phường Nghi Hải, có hạ tầng kỹ thuật khá thuận lợi Dự án được kết nối với những tiện ích dịch vụ đa dạng, vị trí giao thông thuận tiện

+ Nằm tiếp giáp đường đại lộ ven Sông Lam;

+ Cách UBND phường Nghi Hải 200m, cách cảng cá Cửa Hội 500m;

+ Dự án nằm cách khu dân cư phường Nghi Hải 25m về phía Tây

+ Về các công trình hạ tầng kỹ thuật: Hiện nay tại khu vực dự án đã có đầy đủ hệ thống cấp nước sạch, hệ thống điện quốc gia Đây là điều kiện thuận lợi cho dự án khi đi vào hoạt động cũng như trong quá trình xây dựng

- Khu đất xây dựng nằm trên trục đường chính của thị xã nên việc vận chuyển nguyên vật liệu phục vụ cho việc xây dựng dự án khá thuận lợi Xung quanh khu vực dự án hiện tại không tiếp giáp dân cư nên thuận lợi trong công tác thi công

- Về sử dụng đất: nhìn chung địa hình khu đất tương đối bằng phằng Có cao độ từ +1,8 - 2m

- Về các công trình hạ tầng kỹ thuật đã được xây dựng tốt như hệ thống cấp nước sạch, hệ thống thoát nước, hệ thống điện quốc gia

- Vị trí thực hiện dự án tiếp giáp với các đường giao thông quan trọng của thị xã Cửa Lò nên việc vận chuyển nguyên vật liệu sẽ ảnh hưởng nhiều tới giao thông khu vực cũng như mỹ quan của đô thị

5.2 Các hạng mục công trình chính của dự án

5.2.1 Các thông số quy hoạch sử dụng đất

Tổng diện tích khu đất S = 13.152,1 m 2 Các thông số quy hoạch sử dụng đất như sau:

- Diện tích xây dựng công trình: 4.921 m 2 ;

- Diện tích sân đường nội bộ: 3.621 m 2 ;

- Diện tích cây xanh thảm cỏ: 3.930,1 m 2 ;

- Diện tích hệ thống xử lý nước thải, trạm biến áp, bể nước PCCC: 114 m 2 ;

- Tầng cao: 03 tầng nổi và 01 tầng hầm

5.2.2 Quy hoạch các công trình chính

Các công trình chính của dự án bao gồm:

- Khối hội nghị tiệc cưới;

- Khu cà phê + nhà hàng;

Mục tiêu của dự án

- Xây dựng khu Tổ hợp cao cấp nhằm đáp ứng nhiệm vụ kinh doanh của công ty, đón tiếp các đoàn khách trong nước và ngoài nước đến Cửa Lò tham quan du lịch và nghỉ dưỡng; tổ chức tốt việc nghỉ ngơi, ăn uống, vui chơi giải trí, các tour du lịch, đáp ứng mọi nhu cầu của khách hàng khi đến với Cửa Lò

- Dự án không những tạo ra lợi nhuận cho doanh nghiệp mà còn tạo nguồn ngân sách cho thị xã Cửa Lò và tỉnh Nghệ An Đồng thời còn giải quyết việc làm cho khoảng

80 lao động trên địa bàn

Công năng các hạng mục công trình được bố trí cụ thể như sau:

+ Tầng hầm: là không gian để xe và các công trình kỷ thuật như: sảnh thang, khu giặt là, khu máy bơm, khu gara để xe Diện tích xây dựng tầng hầm là 2644 m 2 , chiều cao 3m Tầng hầm sâu 03m so với mặt đất

+ Tầng 01: bố trí các không gian sảnh, khu nhà hàng buffet, khu bếp mở, kho, hành lang, khu vệ sinh, 02 thang máy, 02 thang thoát hiểm Xung quanh lối đi nội bộ bố trí các chậu cây cảnh để tạo mỹ quan Chiều cao tầng là 4,5m

+ Tầng 02 – tầng 03: là phòng khách sạn cho thuê Tại mỗi tầng đều bố trí hệ thống cấp điện, cấp thoát nước, thông gió, phòng kho, phòng kỹ thuật, lối thoát hiểm và thang máy Chiều cao tầng là 4,2m

- Khối hội nghị tiệc cưới;

+ Tầng hầm: là không gian kho đồ, sảnh Diện tích xây dựng tầng hầm là 999 m 2 , chiều cao 3m Tầng hầm sâu 03m so với mặt đất

+ Tầng 01- tầng 02: bố trí các không gian sảnh, khu hội nghị, kho, phòng phục vụ, khu vệ sinh, 02 thang máy, 02 thang thoát hiểm Xung quanh lối đi nội bộ bố trí các chậu cây cảnh để tạo mỹ quan Chiều cao tầng là 4,5m

+ Tầng 03: là vườn mái, skybar, skycafe, khu vệ sinh, phòng kỹ thuật, phòng nhân viên Tại mỗi tầng đều bố trí hệ thống cấp điện, cấp thoát nước, thông gió, lối thoát hiểm và thang máy Chiều cao tầng là 4,2m

- Khu cà phê + nhà hàng;

+ Tầng hầm: là không gian để xe ô tô Diện tích xây dựng tầng hầm là 803 m 2 , chiều cao 3m Tầng hầm sâu 03m so với mặt đất

+ Tầng 01- tầng 02: bố trí các không gian sảnh, khu nhà hàng, khu pha chế, phòng VIP, quầy bar, khu vệ sinh, 02 thang máy, 02 thang thoát hiểm Xung quanh lối đi nội bộ bố trí các chậu cây cảnh để tạo mỹ quan Chiều cao tầng là 4,5m

+ Tầng 03: là khu tập gym, khu vệ sinh, phòng kỹ thuật, phòng phục vụ Tại mỗi tầng đều bố trí hệ thống cấp điện, cấp thoát nước, thông gió, lối thoát hiểm và thang máy Chiều cao tầng là 4,2m

- Khu bể bơi: khu bể bơi gồm sân hiên bể bơi, khu tẩy trang, thay đồ, kho phục vụ

5.3 Giải pháp thi công xây dựng công trình

Sự phù hợp của dự án đầu tư với quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy hoạch tỉnh, phân vùng môi trường

Dự án phù hợp với Quy hoạch tỉnh Nghệ An thời kì 2021 – 2030, tầm nhìn đến năm 2050 đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 1059/QĐ -Ttg ngày 14/9/2023

Ngoài ra, Dự án còn phù hoạch với các quy hoạch liên quan dưới đây:

- Phù hợp với diện tích đất phi nông nghiệp theo quyết định số 171/QĐ-UBND ngày 14/3/2023 của UBND tỉnh Nghệ An về Quy hoạch sử dụng đất năm 2023 thị xã Cửa Lò;

- Phù hợp với định hướng phát triển các khu chức năng theo Quy hoạch chung phường Nghi Hải, thị xã Cửa Lò, tỉnh Nghệ An theo quy hoạch phân khu tỷ lệ 1/2000 được phê duyệt tại Quyết định số 254/QĐ-UBND ngày 28/1/2021 của UBND tỉnh Nghệ An;

- Dự án có hoạt động xả thải vào nguồn nước phù hợp theo Quyết định số 4077/QĐ -UBND ngày 8/9/2017 của UBND tỉnh Nghệ An về việc phê duyệt Quy hoạch tài nguyên nước tỉnh Nghệ An đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2035;

Khu đất thực hiện dự án có vị trí thuận tiện về giao thông, có điều kiện kinh tế xã hội phù hợp, thuận lợi cho việc chuyên chở cung ứng nguyên liệu xây dựng dự án, hỗ trợ các doanh nghiệp trên địa bàn và lân cận về nhu cầu lưu kinh doanh hàng hóa, dịch vụ trung gian, tổ chức sự kiện và thương mại.

Sự phù hợp của dự án đầu tư đối với khả năng chịu tải của môi trường

Dự án có vị trí tại phường Nghi Hải, thị xã Cửa Lò, tỉnh Nghệ An Lưu lượng nước thải của dự án xả thải tối đa là 70 m 3 /ngày.đêm (công suất tối đa của Hệ thống xử lý nước thải) Đặc trưng nước thải của dự án là nước thải sinh hoạt, quy chuẩn áp dụng đối với nước thải sau xử lý là QCVN 14:2008/BTNMT, cột B

Nước thải sau xử lý được thoát ra theo đường ống HDPE D200 nội bộ trong khuôn viên dự án có chiều dài 36m trước khi đấu nối vào lạch nước tiếp giáp phía Đông Bắc chảy ra nguồn tiếp nhận là sông Lam, thuộc địa phận phường Nghi Hải, thị xã Cửa

- Đối với chất thải rắn: phát sinh từ các hoạt động sinh hoạt của cán bộ nhân viên và du khách đến với dự án khoảng 180 kg/ngày đêm; Bố trí các thùng rác đặt nơi phù hợp để thu gom xử lí cuối ngày tập trung về kho chứa chất thải rắn, công ty hợp đồng với công ty cổ phần môi trường đô thị và dịch vụ du lịch Cửa Lò vận chuyển và xử lý lượng rác thải này đúng theo quy định

Chương III ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƠI THỰC HIỆN DỰ ÁN ĐẦU TƯ

1 Dữ liệu về hiện trạng môi trường và tài nguyên sinh vật:

1.1 Dữ liệu về hiện trạng môi trường

Qua điều tra, khảo sát khu vực dự án cho thấy nước thải của dự án sau khi xử lý đạt quy chuẩn đổ vào lạch nước tiếp giáp phía Đông Bắc dự án trước khi chảy ra nguồn tiếp nhận là sông Lam, thuộc địa phận phường Nghi Hải, thị xã Cửa Lò, tỉnh Nghệ An; nguồn tiếp nhận khí thải là môi trường không khí khu vực dự án Các thành phần môi trường này nhìn chung chưa có hiện tượng ô nhiễm

1.2 Dữ liệu về hiện trạng tài nguyên sinh vật

Kết quả điều tra khảo sát hiện trạng tài nguyên sinh vật của đơn vị tư vấn cho thấy: xung quanh khu vực dự án không có loài động, thực vật nào quý hiếm sinh sống

Do khu vực thực hiện dự án là một trong những khu vực phát triển của thành phố Vinh nên cùng với sự đô thị hóa khiến cho số lượng và các thành phần động thực vật tự nhiên suy giảm Các loài động vật khu vực xung quanh gồm các loại gia cầm, côn trùng như muỗi, sâu, giun…

Trong khu vực Dự án và vùng lân cận (bán kính 01km) không có Vườn Quốc gia, Khu bảo tồn thiên nhiên, các giá trị sinh thái quan trọng được quy định bảo tồn bởi luật pháp Việt Nam hay các công ước, hiệp ước Quốc tế mà Việt Nam tham gia.

Mô tả về môi trường tiếp nhận nước thải của dự án

2.1 Đặc điểm tự nhiên khu vực nguồn nước tiếp nhận nước thải

2.1.1 Các yếu tố địa lý, địa hình, khí tượng khu vực tiếp nhận nước thải a Điều kiện địa lý, địa hình: Đặc điểm địa chất

Căn cứ vào Báo cáo khảo sát địa chất do Công ty Cổ phần xây dựng thương mại Tân Hải thực hiện năm 2023, kết hợp các số liệu trong phòng thí nghiệm, đất tại khu vực xây dựng dự án được phân chia ra các lớp theo thứ tự từ trên xuống như sau:

- Lớp 1: Đất mặt: Đất đá san lấp lẫn phế thải xây dựng, gặp ở LK02, LK03 chiều dày lớp 1.00m Lớp đất màu gặp ở LK01 với chiều dày khoảng 1.00m Diện phân bố của lớp rộng khắp khu vực khảo sát Do đây là lớp đất nền cũ, nên không lấy mẫu thí nghiệm

- Lớp 2: Cát hạt mịn màu xám đen, xám ghi kết cấu chặt vừa Lớp có diện phân bố rộng khắp khu vực khảo sát, nằm ngay dưới lớp đất nền, với chiều dày khoảng 11.0m LK01, 12m LK02, 13m LK03

- Lớp 3: Sét pha màu xám đen lẫn vỏ sò trạng thái dẻo chảy đến dẻo mềm Lớp có diện phân bố rộng khắp khu vực khảo sát, nằm ngay dưới lớp 2, với chiều dày

- Lớp 3a: Sét màu xám xanh, xám vàng, trạng thái dẻo mềm Lớp có diện phân bố khắp khu vực khảo sát, nằm ngay dưới lớp 3, với chiều dày khoảng 17.0m LK01, 10.0m LK02, 16.0m LK03

- Lớp 4: Sét pha màu xám vàng trạng thái dẻo cứng đến nửa cứng Lớp có diện phân bố khắp khu vực khảo sát, nằm ngay dưới lớp 4, với chiều dày khoảng 2.0m LK01, 10.0m LK02, 10.0m LK03

- Lớp 5: Cát hạt to pha sởi sạn trạng thái chặt Lớp có diện phân bố khắp khu vực khảo sát, nằm ngay dưới lớp 5, với chiều dày khoảng 13.7m LK01, 11.0m LK02, 7.00m LK03

Nguồn tiếp nhận nước thải của Dự án là lạch nước tiếp giáp phía Đông Bắc dự án trước khi chảy ra nguồn tiếp nhận là sông Lam, thuộc địa phận phường Nghi Hải, thị xã Cửa Lò, tỉnh Nghệ An

Khu vực xả thải thuộc địa phận phường Nghi Hải, thị xã Cửa Lò, tỉnh Nghệ An Địa hình khu vực nghiên cứu là dạng địa hình đồng bằng, được bồi đắp bởi sông Lam và các phụ lưu của nó Bề mặt khá bằng phẳng, cao độ địa hình từ 1,8-2m Địa hình khu vực xung quanh dự án bằng phẳng, đã xây dựng nhà ở, công trình dân dụng b Điều kiện khí hậu

- Nhiệt độ: dự án nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa Bắc Trung Bộ

Nhiệt độ trung bình của khu vực triển khai Dự án là 24 0 C Trong năm khí hậu được chia làm 2 mùa rõ rệt:

+ Mùa khô kéo dài từ tháng 4 đến tháng 9, khí hậu khô nóng nhất là từ tháng 6 đến tháng 8, nhiệt độ cao nhất là 42 0 C Mùa này có gió Đông Nam và đặc trưng là gió Lào thổi qua

+ Mùa mưa kéo dài từ tháng 10 đến tháng 3 năm sau, nhiệt độ thấp nhất là 7 0 C, mùa này có gió chính là gió Đông Bắc

Bảng 3.1 Biến trình nhiệt độ không khí qua các năm ( Đơn vị: 0 C )

I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII TB

(Nguồn: Đài KTTV khu vực Bắc Trung Bộ)

- Độ ẩm: Đây là vùng có khí hậu nóng ẩm, do đó độ ẩm trong vùng tương đối lớn, độ trung bình khoảng 85% và không có sự chênh lệch nhiều qua các tháng trong năm

Bảng 3.2 Độ ẩm không khí đo được từ năm (Đơn vị: %)

I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Min Tháng

(Nguồn: Đài KTTV khu vực Bắc Trung)

+ Số giờ nắng trung bình năm từ 1.600 giờ đến 1.700 giờ Bức xạ tổng cộng đạt 125-135 kcal/cm 2 /năm

+ Từ tháng 6 đến tháng 8 hàng năm bức xạ tổng cộng lớn hơn 400 kcal/cm 2 /ngày, thời gian còn lại trong năm đều nhỏ hơn 400 kcal/cm 2 /ngày

+ Khu vực Dự án có lượng mưa phân bố không đồng đều trong năm Mùa Đông, mùa Xuân lượng mưa nhỏ, mặc dù thời gian mưa có thể kéo dài nhưng chủ yếu là mưa phùn, hai mùa này thường kết hợp mưa dầm và có gió mùa Đông Bắc, lượng mưa hai mùa này chiếm khoảng 20% lượng mưa hàng năm Lượng mưa tập trung vào mùa Hạ và đặc biệt là mùa Thu, chiếm khoảng 80% lượng mưa cả năm, đặc biệt cuối thu thường mưa rất to Lượng mưa trung bình hàng năm đạt 1.400 đến 1.600mm

Bảng 3.3 Lượng mưa, bốc hơi đo được qua các năm

I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII

(Nguồn: Đài KTTV khu vực Bắc Trung Bộ)

Lượng mưa tháng lớn nhất: 220,5 mm

Qua phân tích các điều kiện tự nhiên ta thấy, đây là khu vực có nhiệt độ ổn định theo mùa, lượng mưa trung bình, nắng nhiều, ít xảy ra ngập lụt Việc lựa chọn địa điểm

20 thực hiện dự án tại khu vực này sẽ có nhiều thuận lợi cho việc thi công cũng như khi dự án đi vào hoạt động

2.1.2 Hệ thống sông suối, kênh, rạch, hồ ao khu vực tiếp nhận nước thải

Hình 2.1 Sơ đồ vị trí xả thải của dự án

Nước thải của Dự án được dẫn sau khi xử lý đạt quy chuẩn đổ vào lạch nước tiếp giáp phía Đông Bắc dự án trước khi chảy ra nguồn tiếp nhận là sông Lam, thuộc địa phận phường Nghi Hải, thị xã Cửa Lò, tỉnh Nghệ An

Sông Lam là một sông lớn nhất tỉnh Nghệ An, bắt nguồn từ thượng Lào đổ ra biển với tổng chiều dài khoảng 350km, hướng dòng chảy từ Tây Nam sang Đông Bắc, chiều rộng trung bình của sông từ 60 - 70m Sông Lam có 2 nhánh chính; 1 nhánh là sông Hiếu bắt nguồn từ Quế Phong; 1 nhánh bắt nguồn từ thượng Lào, đến xã Đính Sơn, huyện Anh Sơn thì 2 nhánh gộp thành sông Lam và đổ ra biển tại thị xã Cửa Lò

Lưu lượng dòng chảy của Sông Lam thay đổi nhiều trong năm cụ thể như sau:

- Tổng lượng dòng chảy vào mùa khô (từ tháng 12 đến tháng 7) là 5,6 đến 6,0 tỷ m3/năm

- Tổng lượng dòng chảy vào mùa lũ (từ tháng 8 đến tháng 11) là 16 đến 17,5 tỷ m3/năm

Mực nước thay đổi từ 5,3 đến 7m giữa mùa khô và mùa lũ

Đánh giá hiện trạng các thành phần môi trường đất, nước, không khí nơi thực hiện dự án

Để đánh giá chất lượng các thành phần môi trường nền trong khu vực thực hiện dự án, Viện khoa học và Phát triển công nghệ Môi trường đã phối hợp với đơn vị Công ty Cổ phần quan trắc và xử lý môi trường Thái Dương tiến hành đo đạc, lấy mẫu và phân tích đánh giá các thành phần môi trường không khí, tiếng ồn tại khu vực dự án

+ Đợt 1: thực hiện vào ngày 23/12/2023;

+ Đợt 2: thực hiện vào ngày 24/12/2023;

- Điều kiện lấy mẫu: trời râm, có gió, không ảnh hưởng đến chất lượng mẫu

- Vị trí lấy mẫu: chất lượng môi trường không khí, tiếng ồn khu vực thực hiện dự án được khảo sát tại vị trí trung tâm dự án như sau:

Bảng 3.5 Kết quả phân tích mẫu không khí khu vực dự án

TT Thông số Đơn vị Đợt 1 Đợt 2 Đợt 3

(Nguồn: Công ty Cổ phần quan trắc và xử lý môi trường Thái Dương tháng 12/2023) Ghi chú:

QCVN 05:2023/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về chất lượng không khí, trung bình 1h;

(1) QCVN 26:2010/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn

Nhận xét: Qua bảng phân tích cho thấy nồng độ các chỉ tiêu phân tích không khí tại 03 đợt khảo sát đều nằm dưới ngưỡng cho phép của QCVN 05:2023/BTNMT và QCVN 26:2010/BTNMT Như vậy chất lượng môi trường không khí khu vực Dự án chưa có dấu hiệu ô nhiễm

Đánh giá tác động và đề xuất các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường trong

1.1 Đánh giá, dự báo các tác động:

1.1.1 Đánh giá tác động của hoạt động vận chuyển nguyên vật liệu xây dựng, máy móc thiết bị a Bụi, khí thải từ quá trình vận chuyển vật nguyên vật liệu, đất đá đổ thải

Theo hồ sơ chiết tính khối lượng của dự án, khối lượng nguyên vật liệu phục vụ thi công các hạng mục còn lại của dự án (bao gồm: gạch, bê tông, thép, xi măng, cát, sơn nước, vật tư các loại,…) tính toán tại bảng 1.2 chương I là 199.753 tấn

- Số lượt xe vận chuyển là: 199.753tấn : 10 tấn/xe  19.975 chuyến

- Số km vận chuyển tạm tính: 19.975 chuyến × 20 km (2 lượt) = 399.500 km

- Lượng dầu diesel tiêu thụ: 399.500 km × 0,2 lít/km = 79.900 lít

Theo hệ số quy đổi dầu diezel (0,5%S) từ lít sang kg là: 1 lít dầu diezel  0,85kg, thì: 79.900 lít dầu × 0,85 kg =3.629,2 kg ≈ 67,9 tấn dầu diezel

Thời gian vận chuyển vật tư là 30 ngày, do đó lượng dầu tiêu thụ cho vận chuyển nguyên vật liệu trong ngày là 2,3 tấn dầu diezel/ngày

Căn cứ lượng khí thải độc hại phát thải khi sử dụng 1 tấn dầu đối với động cơ đốt trong theo “Trần Ngọc Chấn, Ô nhiễm không khí và xử lý khí thải, tập 1, NXB Khoa học kỹ thuật, 1999” thì:

Bảng 4.1 Hệ số ô nhiễm do khí thải giao thông Động cơ Hệ số ô nhiễm (kg/tấn nhiên liệu)

Bụi SO 2 NO 2 CO VOC

Xe hơi động cơ > 2.000cc 0,76 0,087 27,11 169,7 24,09

(Nguồn: Assessment of Sources of Air, Water and Land pollution, WHO 1993)

Tải lượng khí thải phát sinh do phương tiện chuyên chở vật liệu cho dự án ước tính phát sinh như trình bày sau:

Bảng 4.2 Nồng độ khí thải phát sinh từ quá trình vận chuyển vật liệu xây dựng

TT Chất ô nhiễm Lượng phát sinh (kg/ngày)

QCVN 05:2023/BTNMT Trung bình 1 giờ (mg/m 3 )

Ghi chú: (*): Nồng độ trung bình (mg/m 3 ) = Tải lượng (g/ngày)x10 6 /8/V(m 3 )

+ Thời gian của quá trình vận chuyển, bốc dỡ vật liệu xây dựng: 30 ngày

+ Diện tích vùng chịu ảnh hưởng của hoạt động bốc dỡ là diện tích khu vực dự án:

- H = 10m (chiều cao trung bình phát tán của bụi là 10m) Ta có, thể tích không gian vùng chịu ảnh hướng: V = S × H = 13.152,10 m 2 x 10 m = 131.521 (m 3 )

+ Diện tích quãng đường vận chuyển: Sđường = d x R

Trong đó: Chiều dài quãng đường trung bình là d = 10 km, R = 10m (chiều rộng đường) + 20m (2 bên đường ảnh hường) = 30m; Sđường = 10.000m × 30m = 300.000 m 2

+ Diện tích khu vực thực hiện Dự án: SDA = 13.152,10 m 2

Tổng diện tích vùng ảnh hưởng: S = Sđường + SDA = 300.000 + 13.152,10 313.152,1 m 2

Ta có: S = 313.152,1 m 2 , H = 10m (chiều cao phát tán trung bình)

Qua nồng độ bụi ước tính phát sinh (theo lý thuyết) tại bảng được so sánh với QCVN 05:2013/BTNMT, thì nồng độ bụi phát sinh từ hoạt động bốc dỡ và vận chuyển nguyên vật liệu được dự báo không quá lớn, chỉ có NO2 vượt mức cho phép cao hơn 1,63 lần; nồng độ CO, SO2 và bụi ước tính phát sinh từ quá trình vận chuyển vật liệu đều nằm trong giới hạn cho phép

Kết quả dự báo trên là tính tải lượng cho cả quãng đường vận chuyển, nồng độ các khí này sẽ phân tán dọc trên đường Do quảng đường vận chuyển khá dài, không gian rộng thoáng nên nồng độ thực tế phát sinh dọc tuyến đường vận chuyển và quanh khu vực dự án là rất nhỏ Trong thực tế, ở những giai đoạn xây dựng nhất định việc tập trung

26 vật liệu sẽ tăng cường, nồng độ các khí này có thể dự báo cao hơn so với ước tính như trên b Bụi, khí thải phát sinh từ máy móc thiết bị Để đánh giá tác động do khí thải từ tất cả các phương tiện thi công (máy ủi, máy san, máy đào, máy trộn bê tông) ta tính toán trong giai đoạn đầu thi công là giai đoạn tập trung số lượng thi công lớn nhất Số phương tiện thi công trong giai đoạn thi công lớn nhất khoảng 10 phương tiện trong 1 ngày Lượng nhiên liệu (dầu DO) tiêu thụ của các phương tiện khác nhau, nhưng theo thực tế vận hành của các thiết bị thi công thì bình quân lượng dầu tiêu thụ trung bình một ngày làm việc 8 tiếng của một phương tiện thi công/ngày Lượng dầu tiêu thụ trong một ngày của phương tiện thi công là: 10 phương tiện x 30 lít/ngày = 300 lít/ngày = 6,25 lít/h Khối lượng riêng của dầu DO 0,85 kg/lít, hàm lượng lưu huỳnh 0,05%

Khối lượng dầu DO sử dụng trong một ngày là: 6,25 l/h x 0,85 kg/l = 5,313 kg/h Tải lượng ô nhiễm của thiết bị máy móc thi công do đốt dầu DO được thể hiện trong bảng sau:

Bảng 4.3 Hệ số phát thải và tải lượng ô nhiễm của thiết bị máy móc thi công do sử dụng dầu DO

Thông số Bụi SO 2 NO 2 CO VOC

Hệ số ô nhiễm (kg/tấn) 4,3 20S

(Nguồn: Assessment of Sources of Air, Water and Land pollution A Guide to rapid source inventory techniques and their use in formulating environmental control strategies - Part I and II) Ô nhiễm do khí thải của các phương tiện và máy móc khi thi công cùng với việc tăng cường máy móc xây dựng làm gia tăng lượng khí thải độc hại thải ra từ các động cơ như các khí: CO, NOx, SOx… gây ảnh hưởng tới sức khoẻ của công nhân đang trực tiếp thi công trên công trường

Tuy nhiên, các máy móc thi công công trình không diễn ra đồng thời cùng một thời điểm mà kéo dài trong vòng 6 tháng nên ảnh hưởng của khí thải từ các thiết bị thi công và từ phương tiện vận tải đến môi trường chỉ mang tính cục bộ, nhất thời

1.1.2 Đánh giá tác động của hoạt động thi công các hạng mục công trình của dự án đối với các dự án có công trình xây dựng a Khí thải a.1 Bụi từ quá trình đào móng, thi công tầng hầm

Tổng diện tích chiếm dụng đất vĩnh viễn của dự án là 13.152,1 m 2 , trong đó có khoảng 4.446 m 2 là diện tích tầng hầm khối công trình chính Đối với việc thi công tầng hầm của khách sạn nhà hàng, hội nghị Chủ đầu tư chọn phương án khoan cọc nhồi kết hợp đầm lèn đất liền Đào moi đất tầng hầm thủ công kết hợp với cần trục tháp đưa đất lên ô tô vận chuyển đổ đi Phần lớn lượng đất đá phát sinh ở công đoạn này được hợp đồng với đơn vị có chức năng để vận chuyển và xử lý tại bãi đổ chất thải xây dựng Nghi Kim, phần nhỏ tận dụng trồng cây trong khu vực dự án

- Khối lượng đào bỏ: lượng đất đào thi công tầng hầm, đào hố móng là 13.338 m 3 được sử dụng:

+ Khối lượng tận dụng trồng cây cho dự án: 3.930 m 3

+ Khối lượng đất đá đổ thải: 9.408 m 3

Thời gian quá trình đào trong 15 ngày, do đó trung bình mỗi ngày tiến hành đào

Mức độ khuếch tán bụi từ hoạt động đào tầng hầm có thể tính toán căn cứ trên hệ số ô nhiễm (E) và lượng chất thải xây dựng theo công thức của Trung tâm Khoa học công nghệ và Bảo vệ Môi trường GTVT (thuộc Viện Khoa học và công nghệ GTVT) như sau:

Trong đó: E: Hệ số ô nhiễm (kg/tấn); k: Cấu trỳc hạt cú giỏ trị trung bỡnh là 0,35 àm

U: Tốc độ gió trung bình khu vực dự án = 2,5 m/s

M: Độ ẩm trung bình của đất mùa khô = 20%

Thay số vào công thức trên ta tính toán được hệ số ô nhiễm:

Lượng bụi phát sinh từ hoạt động san nền dựa vào công thức sau:

Trong đó: E : Hệ số ô nhiễm (kg/tấn)

Q: Lượng đất= 627 m 3 /ngày; d: Tỷ trọng đất cát pha (d = 1,4 tấn/m 3 )

Theo công thức trên ta tính được:

W = 2,5 ×10 -3 kg/tấn × 627 m 3 /ngày × 1,4 tấn/m 3 = 2,2 kg/ngày a.2 Bụi, khí thải từ quá trình thi công xây dựng

Trong quá trình thi công, bụi phát sinh chủ yếu từ hoạt động thi công sân đường nội bộ, các cổng ra vào dự án, bốc dỡ nguyên vật liệu,… Theo tài liệu đánh giá nhanh của WHO thì hệ số phát thải bụi từ một số hoạt động thi công là:

Bảng 4.4 Hệ số phát thải bụi từ hoạt động thi công

TT Nguồn gây ô nhiễm Hệ số phát thải

1 Bụi do quá trình đào hố móng công trình bị gió cuốn lên

TT Nguồn gây ô nhiễm Hệ số phát thải

2 Bụi do quá trình bốc dỡ vật liệu xây dựng (đất, đá, cát, sắt,

(Nguồn: Tài liệu đánh giá nhanh của WHO)

Với thời gian thi công dự kiến thực hiện công tác xây dựng trong 12 tháng (thời gian tập kết nguyên vật liệu và đào hố móng khoảng 02 tháng, tương đương 60 ngày) và theo tổng hợp từ hồ sơ chiết tính khối lượng của Công ty cung cấp, khối lượng đá, gạch, bê tông, cát các loại cần cho dự án là 30.980m 3 và khối lượng các nguyên vật liệu khác cần cho quá trình xây dựng công trình như xi măng, sắt thép, gỗ, đinh các loại …là 28.730 tấn, tương đương khoảng 11.050m 3 (với tỷ trọng trung bình khoảng 2,6 tấn/m 3 nguyên vật liệu); khối lượng đất đào các hố móng công trình ước tính khoảng 675 m 3

Các loại nguyên vật liệu này được lấy từ các đại lý lớn trên địa bàn thị xã Cửa Lò, ước tính quãng đường vận chuyển trung bình là 6km Quãng đường vận chuyển sẽ đi qua các tuyến đường chính trên địa bàn như đường ven sông Lam, đường Nguyễn Sinh Cung, đây là những tuyến đường có mật độ giao thông qua lại lớn Do đó, quá trình vận chuyển sẽ tác động tới giao thông khu vực cũng như những hộ dân sống 2 bên tuyến đường vận chuyển.

Như vậy, tổng lượng bụi phát sinh trong ngày từ các hoạt động này được dự báo là:

Bảng 4.5 Nồng độ bụi ước tính phát sinh do hoạt động thi công

Bụi do quá trình đào hố móng công trình bị gió cuốn lên (bụi cát)

Bụi do quá trình bốc dỡ vật liệu xây dựng (đất, đá, cát,

Ghi chú: (*): Nồng độ trung bình (mg/m 3 ) = Tải lượng (g/ngày)x10 3 /8/V(m 3 )

Đánh giá tác động và đề xuất các biện pháp, công trình bảo vệ môi trường trong

2.1 Đánh giá, dự báo các tác động

2.1.1 Đánh giá, dự báo tác động của các nguồn phát sinh chất thải

Trong quá trình hoạt động của tổ hợp dịch vụ thương mại sẽ phát sinh chất thải từ các nguồn sau:

Bảng 4.14 Nguồn gây ô nhiễm có liên quan đến chất thải giai đoạn hoạt động

TT Các loại chất thải Nguồn gây ô nhiễm Thành phần của các chất gây ô nhiễm

Chứa nhiều chất hữu cơ dễ phân huỷ, cặn lơ lửng, dầu mỡ, vi khuẩn

Nước thải sinh hoạt từ khu nhà hàng, tổ chức sự kiện, khu dịch vụ

Hoạt động vận chuyển, trao đổi hàng hóa

Tạo ra khí thải COx, NOx,

Từ máy điều hòa, máy phát điện, hoạt động đun nấu

Hoạt động xe cộ ra vào dự án

Chất thải rắn của khu khách sạn, khu thương mại dịch vụ

Bao bì các loại, giấy loại, túi ni lông, các phần dư thừa của thực phẩm …

Hoạt động kinh doanh dịch vụ, sinh hoạt

- Bóng đèn neon hỏng, pin-ac quy, bình xịt muỗi… a Bụi và khí thải a.1 Ô nhiễm bụi và khí thải từ phương tiện vận chuyển hàng hóa

Mức độ ô nhiễm do khí thải từ các phương tiện vận tải ra vào khu vực Dự án phụ thuộc nhiều vào chất lượng đường xá, mật độ xe, lưu lượng dòng xe, chất lượng kỹ thuật xe trên công trường và lượng nhiên liệu tiêu thụ Với quy mô hoạt động của dự án, dự báo lưu lượng xe vận chuyển hàng ngày ra vào khu vực là 6 lượt xe/ngày (1 năm làm việc 312 ngày, 1 ngày làm việc 8h)

Bảng 4.15 Tải lượng các chất ô nhiễm phát thải từ hoạt động vận chuyển nguyên liệu và sản phẩm ra vào Dự án

Tải lượng ô nhiễm phát sinh trong khu vực Công ty

Xe ô tô có tải trọng > 16 tấn

(Ghi chú: Hàm lượng S của dầu diesel là 0,4%)

Khí thải từ hoạt động ra vào sẽ được phát tán ra toàn bộ khu vực Dự án và xung quanh Tính toán lượng phát thải trung bình trong 1 giờ ứng toàn bộ diện tích 13.152,1 m 2 và chiều cao phát thải là 1,5m (tầm hít thở của con người), ta được bảng kết quả sau:

Bảng 4.16 Nồng độ các chất ô nhiễm phát thải ra khu vực Dự án do hoạt động của phương tiện ra vào Dự án

Nồng độ trung bình trong 1 giờ (mg/m 3 )

Bảng cho thấy lượng phát thải bụi và các khí ô nhiễm trong quá trình vận chuyển nguyên liệu và thành phẩm ra vào Dự án đa số đều nằm trong GHCP theo QCVN

05:2023/BTNMT nên khả năng ảnh hưởng đến không khí xung quanh là rất ít a.2 Ô nhiễm bụi và khí thải từ hoạt động giao thông tại dự án

Khi Dự án đi vào hoạt động, các phương tiện giao thông cũng sẽ là một nguồn phát sinh ô nhiễm do khí thải Các loại phương tiện ra vào khu này bao gồm: xe ô tô, xe mô tô, xe tải chở hàng hóa ra vào dự án…

Trong quá trình hoạt động, các phương tiện vận tải này với nhiên liệu chủ yếu là xăng và dầu diesel sẽ thải ra môi trường không khí một lượng khói thải tương đối lớn chứa các chất ô nhiễm như NO2, CO, CO2, VOC, Nồng độ các khí này phụ thuộc vào mật độ xe và chủng loại xe chạy qua khu vực

Bảng 4.17 Tải lượng ô nhiễm do các phương tiện giao thông

(Nguồn: Ripid Environmental Assessment, WHO.1995)

Do lưu lượng xe ra vào khu nhà phân tán, không diễn ra đồng thời và khu vực dự án rộng, thoáng đãng, xung quanh khu Dự án trồng nhiều loại cây bóng mát, các tòa nhà được thiết kế hiện đại, có thông gió nên ảnh hưởng của loại ô nhiễm này là không đáng kể

Tuy nhiên, tại các khu vực tầng hầm, tầng trệt, bụi khí và khí thải phát sinh từ các phương tiện giao thông là khá lớn, do đây là những vị trí đỗ xe của cả tòa nhà Lượng khí thải phát sinh từ các phương tiện giao thông ra và dừng đỗ xe và khởi động máy nếu không có phương án thông gió và thoát khí sẽ gây ảnh hưởng đến sức khỏe của người dân, cán bộ công nhân viên và khách ra vào tòa nhà a.3 Khí thải từ máy phát điện Để ổn định cho hoạt động của khu dự án trong trường hợp mạng lưới có sự cố, chủ dự án sử dụng 1 máy phát điện dự phòng với công suất 350 KVA, sử dụng nhiên liệu dầu

DO Trong quá trình vận hành, khí thải từ máy phát điện có chứa các hợp chất hữu cơ bay hơi (VOC), dioxit lưu huỳnh (SO2), Oxit cacbon (CO), hydrocacbon và andehyt (RHO) Các tác nhân trên sẽ là nguồn gây ô nhiễm không khí cho khu vực Dự án

Khi chạy máy phát điện, định mức tiêu thụ nhiên liệu khoảng 68,9 lít dầu DO/h cho loại máy 350 KVA Nếu tính theo hệ số quy đổi dầu diezel (0,5%S) từ lít sang kg là: 1 lít dầu diezel = 0,85kg, thì 68,9 lít x 0,85kg = 58,57kg  0,059 tấn dầu diezel/h

Theo phương pháp đánh giá nhanh của WHO, ta có hệ số ô nhiễm của máy phát điện từ đó tính được tải lượng các chất ô nhiễm phát sinh từ máy phát điện dự phòng như sau:

Bảng 4.18 Tải lượng các chất ô nhiễm của máy phát điện dự phòng

Hệ số ô nhiễm (kg/tấn nhiên liệu)

(Nguồn: Đánh giá nhanh tải lượng ô nhiễm, WHO, 1995) Ghi chú: S: là hàm lượng lưu huỳnh trong dầu (0,25%)

Các loại khí thải trên đều có khả năng gây ô nhiễm môi trường Tuy nhiên, máy phát điện dự phòng chỉ hoạt động khi mất điện và các nguồn phát thải này không liên tục, không tập trung mà phân bố rải rác trong không gian rộng thoáng nên lượng khí thải phát sinh sẽ được pha loãng trong không khí, vì vậy nồng độ các khí độc hại này trong môi trường sẽ không lớn nên yếu tố này được đánh giá ở mức độ trung bình, ít ảnh hưởng đến khu vực cộng đồng dân cư xung quanh a.4 Khí thải do hoạt động đun nấu

Khói thải từ nhiên liệu sử dụng trong hoạt động nấu nướng tại nhà bếp của khách sạn, nhà hàng cũng là một nguồn khí thải

Thời gian đun nấu thức ăn tập trung chủ yếu vào các giờ cao điểm như buổi trưa (10h – 12h) và buổi tối (17h – 19h) Các tác nhân ô nhiễm này chủ yếu gây ô nhiễm cục bộ xung quanh khu vực bếp nhà hàng dịch vụ và mỗi phòng được thiết kế các hệ thống thông gió, hút mùi ở khu vực chế biến, bếp của nhà hàng, căn hộ nên ít có khả năng tác động ra xa

Ngoài ra, do việc sử dụng khí gas làm nguyên liệu cho hoạt động nấu nướng nên hoạt động này ít gây tác động tới môi trường không khí và được đánh giá ở mức tác động thấp a.5 Mùi hôi từ hệ thống thu gom, thoát nước thải và khu vực tập kết chất thải rắn

Hệ thống thu gom nước thải nếu bị rò rỉ hoặc vỡ đường ống dẫn có thể gây mùi trên khu vực dự án Ngoài ra khi vận chuyển bùn của hệ thống xử lý nước thải tập trung công suất 70 m 3 /ngày.đêm có thể gây mùi ảnh hưởng đến cán bộ ban quản lý, nhân viên làm việc tại dự án và người dân sống trong khu vực xung quanh Dự án

Khu vực tập kết chất thải rắn của dự án được bố trí tại tầng hầm, thành phần chính là rác thải sinh hoạt là nơi sinh ra các Sol khí sinh học có thể phát tán theo gió trong không khí trong khoảng vài chục mét đến vài trăm mét Trong sol khí thường có các vi khuẩn, nấm mốc… và chúng có thể là những mầm gây bệnh hay nguyên nhân gây những dị ứng qua đường hô hấp b Chất thải rắn b.1 Chất thải rắn sinh hoạt

Nhận xét về mức độ chi tiết, độ tin cậy của các kết quả đánh giá, dự báo

4.1 Về mức độ chi tiết của các đánh giá

Các đánh giá tác động tới môi trường của dự án được thực hiện chi tiết, tuân thủ theo trình tự:

- Xác định và định lượng nguồn gây tác động theo từng hoạt động của dự án;

- Xác định quy mô không gian và thời gian của các đối tượng bị tác động;

- Đánh giá tác động dựa trên quy mô nguồn gây tác động, quy mô không gian, thời gian và tính nhạy cảm của các đối tượng chịu tác động

Các đánh giá về tác động của dự án là khá chi tiết và cụ thể Cũng chính vì vậy mà trên cơ sở các đánh giá, dự án đã đề ra được các biện pháp giảm thiểu các tác động xấu, phòng ngừa và ứng phó với các sự cố môi trường một cách khả thi

4.2 Về độ tin cậy của các đánh giá

Công cụ và các phương pháp được sử dụng để đánh giá tác động môi trường, đây là các phương pháp phổ biến nhằm đánh giá đầy đủ, chính xác, khoa học và khách quan về các tác động có thể xảy ra trong từng giai đoạn, cho từng đối tượng Độ chính xác và tin cậy của các phương pháp này là khá cao

Việc đánh giá tác động được nêu ra trên cơ sở tham khảo nhiều nguồn tài liệu, sử dụng các phương pháp đánh giá tác động môi trường đã được áp dụng rộng rãi ở Việt Nam kết hợp với việc đi khảo sát thực tế, điều tra, Do đó, mức độ tin cậy của các đánh giá là đảm bảo

Chúng tôi dựa vào một số tài liệu và định tính về các khả năng, xác suất lan truyền ô nhiễm để đánh giá tác động đến môi trường tự nhiên và kinh tế xã hội khi xây dựng dự án cũng như khi dự án đi vào hoạt động nên độ tin cậy chỉ ở mức độ tương đối Để có được các số liệu chính xác trong quá trình hoạt động của dự án, Chủ dự án sẽ thực hiện chương trình giám sát môi trường và trên cơ sở đó sẽ điều chỉnh, bổ sung các giải pháp thích hợp để kiểm soát ô nhiễm, hạn chế các tác động môi trường không mong muốn Đội ngũ tham gia lập báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường là các thành viên đã được đào tạo chuyên môn về lĩnh vực môi trường, xây dựng; đã có kinh nghiệm

74 nhiều năm Do đó những dự báo, đánh giá đưa ra khá đầy đủ, mang tính thực tế và độ tin cậy cao

Các phương pháp được sử dụng để đánh giá và mức độ tin cậy từng phương pháp được tóm tắt ở bảng sau:

Bảng 4.27 Độ tin cậy của các phương pháp đánh giá tác động môi trường

TT Phương pháp Mức độ tin cậy Nguyên nhân

1 Phương pháp thống kê Cao

Thu thập và xử lý các số liệu về điều kiện khí tượng, thuỷ văn, kinh tế xã hội tại khu vực dự án

2 Phương pháp nghiên cứu khảo sát hiện trường Cao Có tính thực tiễn cao và đánh giá đúng bản chất tác động của dự án

Phương pháp lấy mẫu, phân tích, xử lý số liệu trong phòng

Cao Phương pháp + dụng cụ + nhân lực đáng tin cậy

4 Phương pháp điều tra xã hội học Cao Có tính chất thực tiễn và cụ thể với dự án

5 Phương pháp so sánh, đối chứng Cao

So sánh với các tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật môi trường Việt Nam hiện hành

6 Phương pháp kế thừa Cao

Kế thừa các kết quả nghiên cứu, báo cáo của các dự án cùng loại đã được bổ sung và chỉnh sửa theo ý kiến của hội đồng thẩm định.

Nội dung đề nghị cấp phép đối với khí thải

KẾ HOẠCH VẬN HÀNH THỬ NGHIỆM CÔNG TRÌNH XỬ LÝ CHẤT THẢI

VÀ CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN

Trên cơ sở đề xuất các công trình bảo vệ môi trường của dự án đầu tư, chủ dự án đầu tư đề xuất kế hoạch vận hành thử nghiệm công trình xử lý chất thải, chương trình quan trắc môi trường trong giai đoạn dự án đi vào vận hành, cụ thể như sau:

1 Kế hoạch vận hành thử nghiệm công trình xử lý chất thải của dự án đầu tư:

1.1 Thời gian dự kiến vận hành thử nghiệm

Thời gian dự kiến thực hiện vận hành thử nghiệm các công trình xử lý chất thải đã hoàn thành của dự án bắt đầu từ 30/06/2025 đến 30/9/2025

Bảng 6.1 Kế hoạch vận hành hệ thống nước thải

Tên hạng mục vận hành thử nghiệm Thời gian vận hành Đối tượng xử lý Công trình xử lý Số lượng Bắt đầu Kết thúc

Hệ thống xử lý nước thải tập trung 1 30/6/2025 30/9/2025

1.2 Kế hoạch quan trắc chất thải, đánh giá hiệu quả xử lý của các công trình, thiết bị xử lý chất thải

1.2.1.Kế hoạch quan trắc với hệ thống xử lý nước thải

Theo quy định tại Khoản 5 Điều 21, Thông tư số 02/2022/BTNMT ngày 10/01/2022 của Bộ Tài nguyên và Môi trường Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trường, đối với dự án không thuộc trường hợp quy định tại khoản

4 Điều này (dự án quy định tại Cột 3 Phụ lục 2 ban hành kèm theo Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 của Chính phủ), việc quan trắc chất thải do chủ dự án đầu tư, cơ sở tự quyết định nhưng phải đảm bảo quan trắc ít nhất 03 mẫu đơn trong 03 ngày liên tiếp của giai đoạn vận hành ổn định các công trình xử lý chất thải

Việc lấy mẫu nước thải để đo đạc, phân tích, đánh giá sự phù hợp của công trình xử lý nước thải bảo đảm phù hợp với TCVN 5999:1995 (ISO 5667-10:1992) về chất lượng nước - lấy mẫu và hướng dẫn lấy mẫu nước thải Trên cơ sở đó, chủ đầu tư lập kế hoạch đo đạc, lấy và phân tích mẫu chất thải để đánh giá hiệu quả xử lý của hệ thống xử lý nước thải như sau:

Kế hoạch vận hành thử nghiệm công trình xử lý chất thải của dự án đầu tư

1.1 Thời gian dự kiến vận hành thử nghiệm

Thời gian dự kiến thực hiện vận hành thử nghiệm các công trình xử lý chất thải đã hoàn thành của dự án bắt đầu từ 30/06/2025 đến 30/9/2025

Bảng 6.1 Kế hoạch vận hành hệ thống nước thải

Tên hạng mục vận hành thử nghiệm Thời gian vận hành Đối tượng xử lý Công trình xử lý Số lượng Bắt đầu Kết thúc

Hệ thống xử lý nước thải tập trung 1 30/6/2025 30/9/2025

1.2 Kế hoạch quan trắc chất thải, đánh giá hiệu quả xử lý của các công trình, thiết bị xử lý chất thải

1.2.1.Kế hoạch quan trắc với hệ thống xử lý nước thải

Theo quy định tại Khoản 5 Điều 21, Thông tư số 02/2022/BTNMT ngày 10/01/2022 của Bộ Tài nguyên và Môi trường Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trường, đối với dự án không thuộc trường hợp quy định tại khoản

4 Điều này (dự án quy định tại Cột 3 Phụ lục 2 ban hành kèm theo Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 của Chính phủ), việc quan trắc chất thải do chủ dự án đầu tư, cơ sở tự quyết định nhưng phải đảm bảo quan trắc ít nhất 03 mẫu đơn trong 03 ngày liên tiếp của giai đoạn vận hành ổn định các công trình xử lý chất thải

Việc lấy mẫu nước thải để đo đạc, phân tích, đánh giá sự phù hợp của công trình xử lý nước thải bảo đảm phù hợp với TCVN 5999:1995 (ISO 5667-10:1992) về chất lượng nước - lấy mẫu và hướng dẫn lấy mẫu nước thải Trên cơ sở đó, chủ đầu tư lập kế hoạch đo đạc, lấy và phân tích mẫu chất thải để đánh giá hiệu quả xử lý của hệ thống xử lý nước thải như sau:

Bảng 6.2 Kế hoạch quan trắc nước thải

TT Vị trí lấy mẫu Thông số Số mẫu

1 mẫu nước đầu vào HTXL (tại bể gom)

(11 thông số): pH, BOD5, Tổng chất thải rắn lơ lửng (TDS), Tổng chất rắn hòa tan (TSS), Sunfua (tính theo H2S), Amoni (tính theo N), Nitrat (tính theo N), Dầu mỡ động thực vật, Tổng các chất hoạt động bề mặt, Phosphat, Tổng Coliform

Trong 03 ngày liên tiếp của giai đoạn vận hành ổn định

1 mẫu nước đầu ra sau HTXL

(tại hố ga cuối trước khi đấu nối vào hệ thống thoát nước thành phố)

1.2.2 Tổ chức có đủ điều kiện hoạt động dịch vụ quan trắc môi trường dự kiến phối hợp để thực hiện kế hoạch Đơn vị lấy mẫu phân tích: Công ty Cổ phần quan trắc và xử lý môi trường Thái

Dương Địa chỉ: số 24, ngõ 18 phố Phan Văn Trị, phường Quốc Tử Giám, quận Đống Đa, thành phố Hà Nội Đơn vị đã được Bộ Tài nguyên và Môi trường công nhận đủ điều kiện hoạt động dịch vụ quan trắc môi trường, số hiệu VIMCERTS 163

2 Chương trình quan trắc chất thải (tự động, liên tục, định kỳ) theo quy định của pháp luật

Theo mục b khoản 4 Điều 97 Nghị định 08/2022/NĐ-CP ngày 10 tháng 01 năm

2022 của Bộ Tài nguyên và Môi trường Quy định chi tiết một số điều của Luật Bảo vệ môi trường thì dự án có lưu lượng xả thải 70m 3 /ngày

Ngày đăng: 21/03/2024, 08:00

w