1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kiểm thử phần mềm nhúng nhóm 3

44 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Kiểm thử thủ công một số chức năng của Website K-Office
Tác giả Đinh Công Tuấn, Hoàng Tuấn Minh, Vũ Tuấn Kiệt
Người hướng dẫn ThS. Thái Thị Thanh Vân
Trường học Học viện Kỹ thuật Mật mã
Chuyên ngành Công nghệ thông tin
Thể loại Báo cáo môn học
Năm xuất bản 2024
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 2,71 MB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ PHẦN MỀM VÀ KIỂM THỬ PHẦN MỀM (6)
    • 1.1 Định nghĩa (6)
    • 1.2 Phân loại phần mềm (7)
    • 1.3 Quy trình phát triển phần mềm (7)
    • 1.4 Mối quan hệ giữa quy trình phát triển phần mềm và kiểm thử (10)
    • 2. Tổng quan về kiểm thử phần mềm (11)
      • 2.1 Khái niệm (11)
      • 2.2 Vai trò của kiểm thử phần mềm (12)
      • 2.3 Các kỹ thuật kiểm thử phần mềm (12)
      • 2.4 Một số loại hình kiểm thử phổ biến (13)
  • Chương 2 KẾ HOẠCH KIỂM THỬ (15)
    • 1.1 Mục đích (15)
    • 1.2 Tổng quan (15)
    • 1.3 Phạm vi (15)
    • 1.4 Lịch trình công việc (15)
    • 2. Chiến lược kiểm thử (16)
      • 2.1 Kiểm thử chức năng (16)
      • 2.2 Kiểm thử khả năng sử dụng (16)
      • 3.1 Trang đăng ký (17)
      • 3.2 Trang đăng nhập (18)
      • 3.3 Trang tạo thư mục (19)
      • 3.4 Trang K-WORD (22)
      • 3.5 Trang K-Learning (25)
      • 3.6 Trang Quản lý tài khoản (26)
  • CHƯƠNG 3: THỰC HIỆN KIỂM THỬ VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ (29)
    • 1. Thực thi kiểm thử (29)
      • 1.1 Tạo tài khoản (29)
      • 1.2 Trang đăng nhập (31)
      • 1.3 Trang tạo thư mục (32)
      • 1.4 Trang K-WORD (35)
      • 1.5 Trang K-Learning (39)
      • 1.6 Trang quản lý tài khoản (40)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO (44)

Nội dung

Kiểm thử phần mềm KIỂM THỬ THỦ CÔNG MỘT SỐ CHỨC NĂNG CỦA WEBSITE KOFFICE Chương 1: Tổng quan về kiểm thử phần mềm Chương 2: Kế hoạch kiểm thử Chương 3: Thực hiện kiểm thử và đánh giá kết quả Hiện nay, công việc phát triển và kiểm thử website nói riêng cũng đang trên đà phát triển mạnh bởi nhu cầu sử dụng của con người ngày càng cao. Chỉ cần một thiết bị kết nối internet đã có thể truy cập được đến mọi website trên thế giới. Tuy nhiên, kiểm thử website cũng còn tồn tại một số khó khăn và ảnh hưởng trực tiếp đến nó như: tính bảo mật, hiệu suất, giao diện, chức năng có hoạt động tốt hay không, … Do đó, nhóm chúng em đã quyết định chọn đề tài “Kiểm thử thủ công một số chức năng của Website KOffice” cho môn học Kiểm thử phần mềm nhúng.

KHÁI QUÁT VỀ PHẦN MỀM VÀ KIỂM THỬ PHẦN MỀM

Định nghĩa

Phần mềm là một tập hợp các chương trình máy tính, dữ liệu, tài liệu và hướng dẫn, cũng như các yếu tố không vật lý khác, được thiết kế để thực hiện một hoặc nhiều nhiệm vụ hoặc chức năng cụ thể trên một máy tính hoặc thiết bị điện tử Phần mềm có thể được phát triển để chạy trên nhiều nền tảng khác nhau, bao gồm máy tính cá nhân, máy chủ, thiết bị di động, thiết bị nhúng và các hệ thống nhúng khác.

Một số đặc điểm chính của phần mềm bao gồm: o Được viết bằng ngôn ngữ lập trình: Phần mềm thường được viết bằng các ngôn ngữ lập trình như C, C++, Java, Python, và nhiều ngôn ngữ lập trình khác. o Thực hiện chức năng cụ thể: Phần mềm được thiết kế để thực hiện một loạt các chức năng hoặc nhiệm vụ cụ thể, như xử lý dữ liệu, tương tác với người dùng, hoặc kết nối với các hệ thống khác. o Cấu trúc và tổ chức: Phần mềm thường được tổ chức thành các thành phần logic, modules, hoặc lớp để dễ dàng quản lý và bảo trì. o Có thể thay đổi và cải thiện: Phần mềm có thể được cập nhật, mở rộng và cải thiện qua thời gian để đáp ứng nhu cầu mới và sửa chữa các lỗi hoặc vấn đề phát sinh. o Đòi hỏi quản lý và bảo trì: Phần mềm cần được quản lý và bảo trì để đảm bảo tính ổn định, an ninh và hiệu suất.

Phần mềm có thể được phân loại thành nhiều loại khác nhau, bao gồm ứng dụng máy tính cá nhân, ứng dụng di động, phần mềm doanh nghiệp, phần mềm nhúng, phần mềm máy chủ, và nhiều loại khác Đồng thời, nó cũng là một phần quan trọng của hệ thống thông tin hiện đại và kinh tế số.

Phân loại phần mềm

1.2.1 Theo phương thức hoạt động

• Phần mềm hệ thống dùng để vận hành máy tính và các phần cứng máy tính Đây là các loại phần

• mềm mà hệ điều hành liên lạc với chúng để điều khiển và quản lý các thiết bị phần cứng.

• Phần mềm ứng dụng: để người sử dụng có thể hoàn thành một hay nhiều công việc nào đó.

• Các phần mềm chuyển dịch mã bao gồm trình biên dịch và trình thông dịch.

• Các nền tảng công nghệ như NET, 1C: DOANH NGHIỆP

1.2.2 Theo khả năng ứng dụng

• Phần mềm thời gian thực (các PM anti-virus, PM chat )

• PM nhúng: chạy trên các thiết bị đặc thù như điện thoại di động, TV, máy lạnh,

• PM phân tán: chạy trên nhiều thiết bị, phối hợp hoạt động đồng thời với nhau

Quy trình phát triển phần mềm

Cũng như mọi ngành sản xuất khác, qui trình là một trong những yếu tố cực kỳ quan trọng đem lại sự thành công cho các nhà sản xuất phần mềm, nó giúp cho mọi thành viên trong dự án từ người cũ đến người mới, trong hay ngoài công ty đều có thể xử lý đồng bộ công việc tương ứng vị trí của mình thông qua cách thức chung của công ty, hay ít nhất ở cấp độ dự án.Có thể nói qui trình phát triển/xây dựng phần mềm (Software Development/Engineering Process - SEP) có tính chất quyết định để tạo ra sản phẩm chất luợng tốt với chiphí thấp và năng suất cao.

Vậy quy trình là gì?

Quy trình có thể hiểu là phương pháp thực hiện hoặc sản xuất ra sản phẩm. Tương tự như vậy, SEP chính là phương pháp phát triển hay sản xuất ra sản phẩm phần mềm Thông thường một qui trình bao gồm những giai đoạn cơ bản sau:

• Đặc tả yêu cầu (Requirements Specification): chỉ ra những “đòi hỏi” cho cả các yêu cầu chức năng và phi chức năng.

• Phát triển phần mềm (Development): tạo ra phần mềm thỏa mãn các yêu cầu được chỉ ra trong “Đặc tả yêu cầu”

Có khá nhiều mô hình SLC khác nhau, trong đó một số được ứng dụng khá phổ biến trên thế giới:

• Mô hình Waterfall (Waterfall model)

• Các mô hình nhiều phiên bản (Multi-version models)

• Mô hình tiến hóa (Evolutionary)

• Mô hình lặp và tăng dần (Iterative and Incremental)

• Mô hình phát triển ứng dụng nhanh (RAD)

• Mô hình xoắn ốc (Spiral)

• Mô hình phát triển dựa trên kiểm thử (Test Driven Development-TDD)

1.3.3 Mô hình phát triển dựa trên kiểm thử (TDD) a Định nghĩa

TDD là một phương pháp tiếp cận mới nhằm cải tiến quy trình phát triển phần mềm trong đó kết hợp phương pháp Phát triển kiểm thử trước (Test First Development) và phương pháp Điều chỉnh lại mã nguồn (Refactoring) Mục tiêu quan trọng nhất của TDD là viết mã nguồn sáng sủa, rõ ràng và có thể chạy được. b Các cải tiển của TDD

TDD hoàn toàn thay đổi cách phát triển truyền thống Khi ta bắt đầu thực hiện một tính năng mới, câu hỏi đầu tiên đặt ra là liệu thiết kế hiện tại có phải là thiết kế tốt nhất cho phép ta thực hiện các chức năng hay không Nếu có, ta tiến hành thông qua một phương pháp Phát triển kiểm thử trước TFD Nếu không, ta điều chỉnh lại nó một cách cục bộ để thay đổi riêng phần thiết kế bị ảnh hưởng bởi tính năng mới, cho phép ta dễ dàng bổ thêm các tính năng có thể Kết quả là chất lượng thiết kế của ta sẽ luôn luôn được nâng cao, do đó sẽ thuận lợi hơn khi làm việc với nó trong tương lai.

Một giả định cơ bản của TDD là ta có sẵn một nền tảng (framework) cho kiểm thử mức đơn vị (unit-test) Những lập trình viên phần mềm theo phương pháp Agile thường sử dụng các công cụ mã nguồn mở thuộc họ xUnit, như JUnit hay VBUnit, mặc dù các công cụ thương mại cũng là những lựa chọn khả dĩ Nếu không có những công cụ như vậy thì TDD hầu như không thể thực hiện được.

Hai nguyên tắc đơn giản cho TĐ: Trước tiên, ta nên viết mã xử lý nghiệp vụ mới chỉ khi mẫu kiểm thử tự động thực hiện không thành công Thứ hai, ta nên loại bỏ bất kỳ sự trùng lặp mà ta tìm thấy Những quy tắc đơn giản:

 Thiết kế với mã nguồn mà chúng chạy được và tạo ra kết quả phản hồi giữa các quyết định.

 Tự viết các mẫu kiểm thử của riêng minh, không chờ người khác.

 Môi trường phát triển phải cung cấp được kết quả nhanh với những thay đổi nhỏ (ví dụ như ta cần một trình biên dịch nhanh và chuỗi kiểm thử hồi quy).

 Thiết kế phải bao gồm những thành phần gắn kết, sự phụ thuộc lẫn nhau nhỏ để thực hiện các mẫu kiểm thử dễ dàng hơn. c TDD và cách kiểm thử truyền thống

TDD là một kỹ thuật thiết kế với một hiệu ứng phụ là việc đảm bảo toàn bộ mã nguồn được thực hiện kiểm thử mức đơn vị Tuy nhiên, còn có những điều quan trọng hơn cả việc thực hiện kiểm thử Ta sẽ vẫn cần xem xét các kỹ thuật kiểm thử khác nhau như kiểm thử chấp nhận (acceptance test) hay kiểm thử dò hỏi (investigative test) theo kiểu Agile Ta có thể thực hiện nhiều những kiểu kiểm thử này trong dự án nếu như ta chọn làm điều đó (vì ta nên làm).

Mặc dù TDD là một phương pháp kiểm thử và phát triển khác biệt, nhưng nó thường được xem là một phần của phương pháp kiểm thử hộp trắng, với việc viết các test case trước khi triển khai mã nguồn. d Tại sao nên dùng TDD?

Có nhiều lợi ích khi sử dụng phương pháp phát triển phần mềm Test-Driven Development (TDD), bao gồm:

 Đảm bảo chất lượng mã nguồn: TDD tạo điều kiện để viết mã nguồn có chất lượng cao hơn Bằng cách viết test case trước khi triển khai mã nguồn, các nhà phát triển phải suy nghĩ về yêu cầu và giao diện của hệ thống trước khi viết mã. Điều này giúp đảm bảo rằng mã nguồn sẽ phản ánh đúng yêu cầu của dự án.

 Thúc đẩy thiết kế tốt hơn: TDD khuyến khích việc áp dụng các nguyên tắc thiết kế tốt như SOLID (Single Responsibility, Open/Closed, Liskov Substitution, Interface Segregation, Dependency Inversion) và DRY (Don't Repeat Yourself). Bằng cách viết các test case trước, các nhà phát triển thường phải suy nghĩ về cách thiết kế mã nguồn sao cho dễ kiểm thử, linh hoạt và tái sử dụng.

 Phát hiện lỗi sớm hơn: Việc viết test case trước khi triển khai mã nguồn giúp phát hiện các lỗi sớm trong quá trình phát triển Khi một test case không thành công, người phát triển biết ngay lập tức rằng có lỗi xảy ra và có thể sửa chữa nó ngay trước khi lỗi lan rộng ra các phần khác của hệ thống.

 Tăng tốc độ phát triển: Mặc dù có vẻ như việc viết test case trước khi triển khai mã nguồn có thể tốn thời gian, nhưng thực tế cho thấy rằng TDD thường giúp tăng tốc độ phát triển Bằng cách loại bỏ thời gian cần thiết để gỡ lỗi mã nguồn sau khi triển khai, và giảm thiểu số lượng lỗi xuất hiện trong quá trình phát triển, TDD có thể giúp tiết kiệm thời gian toàn diện.

 Tăng tin cậy và tự tin trong việc thay đổi mã nguồn: Với một tập hợp robust của test case, các nhà phát triển có thể dễ dàng kiểm tra xem các thay đổi trong mã nguồn có làm ảnh hưởng đến tính năng hiện tại hay không Điều này giúp họ tự tin hơn khi thực hiện các thay đổi và refactor mã nguồn.

Mối quan hệ giữa quy trình phát triển phần mềm và kiểm thử

Mối quan hệ giữa quy trình phát triển phần mềm và kiểm thử là rất chặt chẽ và tương tác Cả hai đều là các hoạt động quan trọng trong quy trình phát triển phần mềm và đều hướng đến mục tiêu chung là sản phẩm phần mềm chất lượng cao.

Dưới đây là một số mối quan hệ chính giữa quy trình phát triển phần mềm và kiểm thử:

 Liên kết với quy trình phát triển phần mềm: Kiểm thử là một phần quan trọng của quy trình phát triển phần mềm và thường được tích hợp vào các chu trình phát triển như Agile, Waterfall, hoặc DevOps Trong mỗi chu trình, các hoạt động kiểm thử được lập kế hoạch và triển khai song song với các hoạt động phát triển.

 Phản hồi và cải tiến liên tục: Kiểm thử cung cấp phản hồi quan trọng cho quá trình phát triển phần mềm Kết quả từ việc kiểm thử giúp các nhà phát triển hiểu về chất lượng và tính chính xác của sản phẩm, từ đó họ có thể điều chỉnh hoặc cải thiện mã nguồn để đạt được kết quả tốt hơn.

 Xác định yêu cầu và tiêu chí chấp nhận: Trong quy trình phát triển phần mềm, các yêu cầu và tiêu chí chấp nhận được xác định từ đầu Các test case sau đó được phát triển dựa trên những yêu cầu này để đảm bảo rằng phần mềm đáp ứng được những yêu cầu này.

 Kiểm thử hỗ trợ phát triển: Trong quy trình phát triển phần mềm, kiểm thử cung cấp một cơ chế để đảm bảo rằng mã nguồn được phát triển đúng cách Việc viết test case trước khi triển khai mã nguồn (TDD) có thể thúc đẩy thiết kế tốt hơn và giúp phát triển mã nguồn có chất lượng cao hơn.

 Bảo đảm chất lượng sản phẩm: Kiểm thử là một phần quan trọng của quy trình đảm bảo chất lượng phần mềm (QA - Quality Assurance) Các hoạt động kiểm thử như kiểm thử đơn vị, kiểm thử hệ thống và kiểm thử tích hợp giúp đảm bảo rằng phần mềm được phát triển đáp ứng được các tiêu chuẩn chất lượng và yêu cầu của khách hàng.

Tóm lại, quy trình phát triển phần mềm và kiểm thử là hai phần không thể thiếu và tương tác chặt chẽ trong việc tạo ra các sản phẩm phần mềm chất lượng Sự liên kết và phối hợp giữa chúng giúp đảm bảo rằng sản phẩm phần mềm cuối cùng đáp ứng được yêu cầu của khách hàng và có chất lượng cao.

Tổng quan về kiểm thử phần mềm

Kiểm thử phần mềm là một quá trình hệ thống để đánh giá chất lượng và tính chính xác của phần mềm Nó bao gồm việc thiết kế, triển khai và thực hiện các test case để xác định xem phần mềm hoạt động như mong đợi hay không, và để đảm bảo rằng nó đáp ứng được các yêu cầu và tiêu chuẩn đã được xác định từ trước.

Dưới đây là một số khía cạnh quan trọng của khái niệm kiểm thử phần mềm:

 Đánh giá chất lượng: Một trong những mục tiêu chính của kiểm thử phần mềm là đánh giá chất lượng của phần mềm Các test case được thiết kế để kiểm tra tính đúng đắn, tính toàn vẹn, hiệu suất, và khả năng đáp ứng của phần mềm.

 Xác định lỗi và vấn đề: Một phần quan trọng của kiểm thử phần mềm là phát hiện và báo cáo lỗi, vấn đề hoặc không phù hợp trong phần mềm Điều này giúp các nhà phát triển sửa lỗi và cải thiện chất lượng phần mềm trước khi phát hành sản phẩm.

 Đảm bảo yêu cầu được đáp ứng: Kiểm thử phần mềm đảm bảo rằng phần mềm đáp ứng được các yêu cầu đã được xác định trước đó, bao gồm cả yêu cầu chức năng và yêu cầu phi chức năng.

 Tăng tin cậy và tự tin: Việc thực hiện các test case và kiểm thử phần mềm giúp tăng tin cậy và tự tin trong việc sử dụng phần mềm Người dùng có thể tin tưởng rằng phần mềm hoạt động đúng cách và sẽ không gặp phải các vấn đề không mong muốn.

 Hỗ trợ quyết định: Kết quả từ các hoạt động kiểm thử phần mềm cung cấp thông tin quan trọng để hỗ trợ quyết định trong quá trình phát triển và triển khai phần mềm Các nhà phát triển và quản lý có thể sử dụng thông tin này để quyết định về việc tiếp tục phát triển, sửa lỗi hoặc phát hành phần mềm.

2.2 Vai trò của kiểm thử phần mềm

Vai trò của kiểm thử phần mềm là vô cùng quan trọng trong quy trình phát triển phần mềm và có ảnh hưởng đến nhiều khía cạnh khác nhau của dự án Dưới đây là một số vai trò chính của kiểm thử phần mềm:

 Đảm bảo chất lượng sản phẩm: Một trong những vai trò chính của kiểm thử phần mềm là đảm bảo chất lượng của sản phẩm cuối cùng Bằng cách thực hiện các test case và phát hiện lỗi, kiểm thử phần mềm giúp đảm bảo rằng sản phẩm đáp ứng được các yêu cầu chất lượng và tiêu chuẩn đã đặt ra.

 Phát hiện lỗi và vấn đề sớm: Một vai trò quan trọng khác của kiểm thử phần mềm là phát hiện lỗi và vấn đề trong phần mềm càng sớm càng tốt trong quá trình phát triển Việc phát hiện lỗi sớm giúp giảm thiểu chi phí và thời gian cần thiết để sửa chữa sau này.

 Đảm bảo yêu cầu và yêu cầu chức năng: Kiểm thử phần mềm đảm bảo rằng phần mềm đáp ứng được các yêu cầu chức năng và yêu cầu phi chức năng đã được xác định từ trước Điều này giúp đảm bảo rằng sản phẩm phát triển đáp ứng được mục tiêu và nhu cầu của khách hàng.

 Tăng tin cậy và tự tin trong việc sử dụng sản phẩm: Khi phần mềm đã trải qua các hoạt động kiểm thử và đã được xác minh là hoạt động đúng đắn, người dùng có thể tin tưởng và sử dụng sản phẩm một cách tự tin hơn Điều này tạo ra một trải nghiệm tích cực cho người dùng và tăng cơ hội thành công của sản phẩm.

 Hỗ trợ quyết định: Kết quả từ các hoạt động kiểm thử phần mềm cung cấp thông tin quan trọng để hỗ trợ quyết định trong quy trình phát triển và triển khai phần mềm Các nhà phát triển và quản lý có thể sử dụng thông tin này để quyết định về việc tiếp tục phát triển, sửa lỗi hoặc phát hành sản phẩm.

Tóm lại, kiểm thử phần mềm đóng vai trò quan trọng trong việc đảm bảo chất lượng và tính chính xác của phần mềm, giúp phát hiện lỗi và vấn đề sớm, đảm bảo rằng yêu cầu được đáp ứng, tăng tin cậy và tự tin trong việc sử dụng sản phẩm, và hỗ trợ quyết định trong quy trình phát triển.

2.3 Các kỹ thuật kiểm thử phần mềm

Các cách kiểm thử truyền thống thường bao gồm:

 Kiểm thử hộp đen (Black Box Testing): Trong kiểm thử này, người kiểm thử không cần biết về cấu trúc nội bộ của phần mềm Họ tập trung vào đầu vào và đầu ra dự kiến của chương trình để kiểm tra xem nó hoạt động như mong đợi hay không.

 Kiểm thử hộp trắng (White Box Testing): Ngược lại với kiểm thử hộp đen, kiểm thử hộp trắng yêu cầu kiểm tra cấu trúc nội bộ của mã nguồn Người kiểm thử sẽ tập trung vào việc kiểm tra các nhánh điều kiện, vòng lặp, và các cấu trúc lập trình khác để đảm bảo rằng mã nguồn được thực hiện đúng cách.

KẾ HOẠCH KIỂM THỬ

Mục đích

 Xác định thông tin cơ bản về dự án kiểm thử và các chức năng được kiểm thử, chức năng không được kiểm thử.

 Liệt kê những yêu cầu cho việc kiểm thử.

 Xây dựng bộ Test Plan và bộ Test Case phù hợp cho từng chức năng được kiểm thử.

 Kiểm thử Website theo bộ Test Case đã xây dựng.

Tổng quan

 Website K-Office là website cho phép chỉnh sửa tài liệu thời gian thực và tạo các lớp học trực tuyến

Phạm vi

Kế hoạch kiểm thử được áp dụng để kiểm thử những chức năng của trang web được đưa ra sau đây:

 Chức năng tạo thư mục, chỉnh sửa thư mục

Lịch trình công việc

Công việc Tài liệu liên quan Thời gian Ngày bắt đầu Ngày kết thúc

Lập kế hoạch kiểm thử

Xem lại tài liệu Test Plan 1 ngày 1/03/2024 1/03/2024

Test Case cần có Test Design 2 ngày 2/03/2024 3/03/2024 Viết bảng

Test Case Test Case 4 ngày 6/03/2024 9/03/2024 chi tiết

Tiến hành kiểm thử Test Case 3 ngày 12/03/2024 14/03/2024 Đánh giá và tổng hợp kết quả kiểm thử

Bảng 2.1 Lịch trình công việc

Chiến lược kiểm thử

Mục đích kiểm thử Đảm bảo các chức năng được kiểm thử (Đăng nhập,K-word, K- learning, K-sheet) hoạt động tốt, không sai sót.

Thực thi tất cả các test case được viết, theo dõi và lưu lại kết quả để xác định:

- Kết quả mong đợi khi dữ liệu hợp lệ được sử dụng.

- Thông báo lỗi khi khi kiểm thử với dữ liệu không hợp lệ.

Tiêu chuẩn dừng Các Test Case ở trạng thái Pass chiếm khoảng 95% tổng số Test

Case và hệ thống hoạt động ổn định.

Chịu trách nhiệm kiểm thử Tester

Cách kiểm thử Thực hiện kiểm thử thủ công bằng tay theo các bước thực hiện đã được liệt kê ở test case.

Xử lý ngoại lệ Liệt kê tất cả các vấn đề liên quan phát sinh trong quá trình thực thi kiểm thử.

Bảng 2.2 kiểm thử chức năng

2.2 Kiểm thử khả năng sử dụng

Mục đích kiểm thử Đảm bảo các chức năng được kiểm thử khi hoạt động không có độ trễ hoặc trễ thời gian ngắn, xử lý được nhiều tác vụ mà không mất nhiều thời gian.

Kỹ thuật Thực thi tất cả các test case được viết, theo dõi và lưu lại kết quả để xác định:

- Kết quả mong đợi khi dữ liệu hợp lệ được sử dụng.

- Thông báo lỗi khi khi kiểm thử với dữ liệu không hợp lệ. Tiêu chuẩn dừng

- Giao diện có bố cục rõ ràng, cỡ chữ màu chữ dễ nhìn.

- Không có lỗi chính tả, không có hình ảnh hiển thị bị lỗi.

- Thời gian xử lý dữ liệu ngắn (dưới 3 giây).

Chịu trách nhiệm kiểm thử Tester

Cách kiểm thử Thực hiện kiểm thử thủ công bằng tay.

Xử lý ngoại lệ Liệt kê tất cả các vấn đề liên quan phát sinh trong quá trình thực thi kiểm thử.

Bảng 2.3 Kiểm thử khả năng sử dụng

THỰC TẾ Ô Textbox nhập thông tin người dùng R_1

Kiểm tra chức năng Validate của form đăng ký tài khoản

Bỏ trống Email, nhập đúng các ô còn lại

Hiển thị thông báo lỗi Email trống

Nhập email sai định dạng: “123456”, nhập đúng các ô còn lại

Hiển thị thông báo lỗi email không hợp lệ

Bỏ trống Tên tài khoản, nhập đúng các ô còn lại

Hiển thị thông báo lỗi Tên tài khoản trống

Bỏ trống số điện thoại

(10

Ngày đăng: 20/03/2024, 17:03

w