1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đồ án thiết kế cung cấp điện đề tài thiết kế hệ thống ccđ cho phân xưởng cơ khí và toàn bộ nhà máy cơ khí

118 4 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thiết Kế Hệ Thống CCĐ Cho Phân Xưởng Cơ Khí Và Toàn Bộ Nhà Máy Cơ Khí
Tác giả Nguyễn Thức Quân
Người hướng dẫn TS. Đặng Quang Khoa
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Vinh
Chuyên ngành Khoa Điện
Thể loại Đồ Án
Năm xuất bản 2023
Thành phố Nghệ An
Định dạng
Số trang 118
Dung lượng 2,7 MB

Nội dung

Nội dung của giáo trình cung cấp điện là nghiên cứu thiết kế, tính toán, vậnhành lưới trung áp và hạ áp từ 0,4kV đến 35kV sao cho đảm bảo các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật và an toàn... Các

Trang 1

KHOA ĐIỆN

ĐỒ ÁN THIẾT KẾ CUNG CẤP ĐIỆN

Trang 3

KHOA ĐIỆN

ĐỒ ÁN THIẾT KẾ CUNG CẤP ĐIỆN

Trang 4

BỘ MÔN KỸ THUẬT ĐIỆN -0&0 -

ĐỒ ÁN MÔN HỌC

THIẾT KẾ CUNG CẤP ĐIỆN

Học sinh thiết kế: Nguyễn Thức Quân ; Lớp: DHDDTCK16(DCN)

Giáo viên hướng dẫn: TS Đặng Quang Khoa

I ĐỀ.TÀI: Thiết kế hệ thống CCĐ cho phân xưởng Cơ khí và toàn bộ nhà máy Cơ khí.

II CÁC SỐ LIỆU KỸ THUẬT:

- Mặt bằng bố trí thiết bị của phân xưởng và nhà máy theo bản vẽ

- Số liệu phụ tải cho theo bảng

- Số liệu nguồn (điện áp và công suất máy biến áp)

Số liệu kỹ thuật nêu chi tiết trong các bảng biểu và bản vẽ kèm theo (Đề 9).III NỘI DUNG THUYẾT MINH VÀ TÍNH TOÁN:

1 Phân tích yêu cầu CCĐ cho phụ tải

2 Xác định phụ tải tính toán cho Phân xưởng Cơ khí và toàn nhà máy

3 Lựa chọn phương án cung cấp điện cho Phân xưởng cơ khí và nhà máy

4 Chọn và kiểm tra các thiết bị trong mạng điện

5 Tính toán nâng cao hệ số công suất cosφ lên đến 0,9

IV CÁC BẢN VẼ THIẾT KẾ (GIẤY A3):

1 Sơ đồ mặt bằng và đi dây Phân xưởng và toàn Nhà máy

2 Sơ đồ nguyên lý CCĐ Phân xưởng và toàn Nhà máy

Trang 6

Khu vực 1

STT Tên thiết bị

Ký hiệu trên mặt bằng

Loại

Công suất (kW)

Khu vực 2

STT Tên thiết bị

Ký hiệu trên mặt bằng

Loại

Công suất (kW)

Trang 7

T Tên thiết bị Ký hiệu trên mặt bằng Loại Công suất (kW) Cos

Trang 8

Điện năng là một dạng năng lượng phổ biến và có tầm quan trọng không thể thiếu được trong bất kỳ một lĩnh vực nào của nền kinh tế quốc dân của mỗi đất nước Như chúng ta đã thống kê được rằng khoảng 70% điện năng sản xuất ra dùng trong các xí nghiệp, nhà máy công nghiệp Vấn đề đặt ra cho chúng ta là đã sản xuất ra được điện năng làm thế nào để cung cấp điện cho các phụ tải một cách hiệu quả, tin cậy Vì vậy cung cấp điện cho các nhà máy, xí nghiệp công nghiệp có một ý nghĩa to lớn đối với nền kinh quốc dân.

Đất nước ta đang trong thời kỳ phát triển công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, với điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Với chủ trương của Đảng ta là phấn đấu đến năm

2030 đưa nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp Do đó nước ta đang phát triển ngành công nghiệp và các ngành sản xuất của nền kinh tế Việc hiện đại hoá, công nghiệphoá và tự động hoá các nền kinh tế là một yêu cầu rất là cấp bách hiện nay

Như nhu cầu của các ngành công nghiệp khác, ngành công nghiệp khai thác mỏ, ngày càng có nhu cầu nâng cao năng xuất và cải tiến thiết bị, và các công nghệ hiện đại ngày càng được sử dụng nhiều hơn Để đạt được những yêu cầu trên thì nhu cầu về nguồn điện là một yếu tố không thể thiếu và độ tin cậy cung cấp điện đòi hỏi ngày càng cao Nên việc thiết kế hệ thống cung cấp điện cho các phân xưởng ở các công ty than là một nhu cầu cấp bách

Sinh viên:

Quân Nguyễn Thức Quân

Trang 10

CHƯƠNG 1: YÊU CẦU CUNG CẤP ĐIỆN CHO PHỤ TẢI

1.1 Giới thiệu chung về cung cấp điện

Hệ thống điện gồm ba khâu: nguồn điện,truyền tải điện và tiêu thụ điện

Nguồn điện là các nhà máy điện (nhiệt điện,thủy điện,điện nguyên tử ) và cáctrạm phát điện (điezen, điện gió, điện mặt trời )

Tiêu thụ điện bao gồm tất cả các đối tượng sử dụng điện năng trong các trong cáclĩnh vực kinh tế và đời sống: công nghiệp, nông nghiệp,lâm nghiệp, giao thông vận tải,thương mại, dịch vụ, phục vụ sinh hoạt

Để truyền tải điện từ nguồn phát đến các hộ tiêu thụ người ta sử dụng lưới điện.Lưới điện bao gồm đường dây tải điện và trạm biến áp Lưới điện nước ta hiện cónhiều cấp điện áp: 0.4kv,6kV,10kV,22kv,35kV,110kV,220kV và 500kV Một sốchuyên gia cho rằng trong tương lai lưới điện Việt Nam chỉ nên tồn tại năm cấp điệnáp: 0,4kV, 22kV, 110kV, 220kV và 500kV

Có nhiều cách phân loại lưới điện:

- Căn cứ vào trị số của điện áp,chia ra lưới điện siêu cao cấp(500kV),lướiđiện cao áp (220kv,110kV),lưới điện trung áp (35kV,22kV,10kV,6kV),lưới hạ áp (0,4kV)

- Căn cứ vào nhiệm vụ,chia ra lưới điện cung cấp (500kV,220kV,110kV),lưới phân phối (35kV,22kV,10kV,6kV,0,4kV)

Ngoài ra còn nhiều cách chia khác.Ví dụ căn cứ vào phạm vi cấp điện,chia ralưới khu vực,lưới điạ phương; căn cứ vào số pha, chia ra lưới một pha, hai pha, ba pha;căn cứ vào đối tượng cấp điện, chia ra lưới công nghiệp, lưới nông nghiệp, lưới đô thịv.v

Nội dung của giáo trình cung cấp điện là nghiên cứu thiết kế, tính toán, vậnhành lưới trung áp và hạ áp (từ 0,4kV đến 35kV) sao cho đảm bảo các chỉ tiêu kinh tế

kỹ thuật và an toàn

Trang 11

1.2 Những yêu cầu đối với phương án cung cấp điện.

Bất kì một phương án (hoặc dự án) cung cấp điện nào cũng phải thỏa mãn 4 yêucầu cơ bản sau đây:

1.2.1. Độ tin cậy cung cấp điện.

Độ tin cậy cung cấp điện là mức đảm bảo liên tục cung cấp điện tùy thuộc vào

tính chất của hộ dùng điện.

Hộ loại 1: là những hộ rất quan trọng không được để mất điện, nếu xảy ra mất

điện sẽ gây ra hậu quả nghiêm trọng

- Làm mất an ninh chính trị, mất trật tự xã hội Đó là sân bay, hải cảng, khu quân

sự, khu ngoại giao đoàn, các đại sứ quán, nhà ga, bến xe, trục giao thông chínhtrong thành phố

- Làm thiệt hại lớn đến nền kinh tế quốc dân Đó là khu công nghiệp, khu chếxuất, dầu khí, luyện kim, nhà máy cơ khí lớn, trạm bơm nông nghiệp lớn Những hộ này đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế quốc dân hoặc có giátrị xuất khẩu cao đem lại nhiều ngoại tệ cho đất nước

- Làm nguy hại đến tính mạng con người

Hộ loại 2: bao gồm xí nghiệp chế tạo hàng tiêu dùng (như xe đạp, vòng bi, bánh

kẹo,đồ nhựa, đồ chơi trẻ em ) và thương mại, dịch vụ (khách sạn, siêu thị, trung tâmthương mại lớn ) Với những hộ này, nếu mất điện sẽ bị thua thiệt về kinh tế như giãncông, gây thứ phẩm, phế phẩm, phá vỡ hợp đồng cung cấp nguyên liệu hoặc sản phẩmcho khách hàng, làm bị giảm sút doanh số và lãi suất

Hộ loại 3: là những hộ không quan trọng cho phép mất điện tạm thời khi cần

thiết Đó là hộ ánh sáng sinh hoạt đô thị và nông thôn

Trang 12

Cần nhớ là phân loại hộ dùng điện như trên chỉ tạm thời, chỉ thích hợp với giaiđoạn nền kinh tế còn thấp kém, khi kinh tế phát triển đến mức nào đó tất cả các hộdùng điện sẽ là loại một, được cấp điện liên tục.

1.2.2 Chất lượng điện.

Chất lượng điện được thể hiện ở hai chỉ tiêu : tần số (f) và điện áp (U) Mộtphương án cấp điện có chất lượng tốt là phương án đảm bảo trị số tần số và điện ápnằm trong giới hạn cho phếp Cơ quan Trung tâm Điều độ Quốc gia chịu trách nhiệmđiều chỉnh tần số chung cho hệ thống điện Việc đảm bảo cho điện áp tại mọi điểm núttrên lưới trung áp và hạ áp nằm trong phạm vi cho phép là nhiệm vụ của kỹ sư thiết kế

và vận hành lưới cung cấp điện

Để đảm bảo cho các thiết bị dùng điện (động cơ, đèn, quạt, tủ lạnh, tivi ) làm việc bình thường yêu cầu điện áp đặt vào các thiết bị dùng điện không được phép

chênh lệch quá 5% so với trị số định mức gọi là độ lệch áp, ký hiệu là δu

δU=U-U đm (0.1)

Yêu cầu |δU| ≤ 5% U đm (0.2)

Cần phân biệt độ lệch điện áp với tổn thất điện áp Tổn thất điện áp là điện áp rơi

(hoặc giáng) trên lưới điện, đó chính là hiệu số điện áp đầu và cuối nguồn trong cùng một cấp điện áp

∆U=U1 +U2 (0.3)

Tùy theo trị số điện áp đầu nguồn, có thể xác định được trị số cho phép của tổn thất điện áp, đó là trị số lớn nhất của tổn thất điện áp mà độ lệch điện áp tại điểm cuối nguồn không vượt quá trị số cho phép

Trang 13

Hình 1.1 Minh họa tổn thất điện áp và độ lệch điện áp.

Trên hình 1.1a, điện áp đầu nguồn bằng định mức, trong trường hợp này tổn thấtđiện trên đường dây 12 bằng độ lệch điện áp tại điểm 2

U1=Uđm và yêu cầu tổn thất điện áp trong trường hợp dây bình thường không quá 5%

Uđm và trong trường hợp sự cố (đường dây kép đứt 1 lộ) không quá 10% Uđm

Trang 14

Phí tổn vận hành bao gồm các khoản tiền phải chi phí trong quá trình vận hành

công trình điện: Tiền lương cán bộ quản lý, cán bộ kỹ thuật, công nhân vận hành, tiềnbảo dưỡng định kỳ, tiền sửa chữa, trung đại tu, tiền thử nghiệm, thí nghiệm, tiền tổnthất điện năng trên công trình điện

Thường thì 2 khoản phí này luôn mâu thuẫn nhau, nếu vốn đầu tư lớn thì phí tổnvận hành nhỏ và ngược lại Ví dụ, nếu chọn tiết diện dây dẫn nhỏ thì tiền mua ít đinhưng tiền tổn thất điện năng tăng lên do điện trở dây lớn hơn Ví dụ, nếu mua thiết bịđiện loại tốt thì đắt nhưng giảm được phí tổn vận hành do ít phải sửa chữa, bảodưỡng

Phương án cấp điện tối ưu, là phương án tổng hòa hai đại lượng trên, đó là

phương án có chi phí hàng năm nhỏ nhất.

Z= (avh + avt )K + c ∆A —> min

Trong đó :

avh – hệ số vận hành, với ĐDK (đường dây trên không) các cấp điện áp đều lấy avh = 0.04 với cáp và trạm biến áp avh = 0.1

atc – hệ số thu hồi vốn đầu tư tiêu chuẩn

atc = Ttc1 , với lưới cung cấp điện Ttc = 5 năm  atc = 0,2

k - vốn đầu tư;

∆A – tổn thất điện năng trong 1 năm

C - giá tiền tổn thất điện năng (đ/kWh)

1.2.4 An toàn.

An toàn là vấn đề quan trọng, thậm chí phải đặt lên hàng đầu khi thiết kế, lắp đặt,vận hành công trình điện An toàn cho cán bộ vận hành, an toàn cho thiết bị, công trìnhđiện, an toàn cho người dân và các công trình dân dụng lân cận

Trang 15

Người thiết kế và vận hành công trình điện phải nghiêm chỉnh tuân thủ triệt đểcác quy định, nội quy an toàn, ví dụ khoảng cách an toàn giữa công trình điện và côngtrình dân dụng, khoảng cách an toàn từ dây dẫn tới mặt đất

1.3 Tình hình cung cấp điện của Công ty.

1.3.1 Giới thiệu về nguồn điện 35 kV.

Nguồn điện 35kV cung cấp cho trạm biến áp 35/6,3 kV được cung cấp từ hainguồn độc lập:

Từ trạm biến áp vùng 110/35/6kV qua một đường dây tải điện AC-70 dài 12 km

Từ trạm biến áp khu vực qua một đường dây tải điện AC - 70 dài 6,4 km

1.3.2 Trạm biến áp chính 35/6,3kV.

Sơ đồ nguyên lý, cấu tạo của trạm biến áp chính 35/6,3kV.

Trạm biến áp chính có sơ đồ nguyên lý được trình bày trên hình 1.1

Trạm được thiết kế và lắp đặt chính thức đưa vào hoạt động năm 1996 Trạm códiện tích S = 720m2được đặt ở mức +157m cách đường quốc lộ 18A khoảng 12 km

Từ trạm có đường giao thông nối với quốc lộ nên rất thuận lợi cho việc vận chuyển,theo dõi quản lý và vận hành

Cấu tạo của máy biến áp 35/6,3 kV gồm:

Hai máy biến áp điện lực BAD-2500kVA có các thông số kỹ thuật ghi trong bảng 1.1

Bảng 1.1

Mã hiệu

S dm , (kVA )

Tổ đấu dây

U dm , (kV)

P Kt , (kW)

P nm , (kW)

U n , (%)

I 0 , (%)

Sơ cấp Thứ cấp

Trang 16

Hình 1.1 Sơ đồ nguyên lý trạm biến áp 35/6kV

Trang 17

Các thiết bị máy móc 35kV được trình bày trong bảng 1.2:

Bảng 1.2

STT Tên thiết bị

Ký hiệu và thông số kỹ thuật

Chức năng của thiết bị

Số lượng (Bộ)

1 Cầu dao cách ly

PHÄ(3)-1-33-1250-T1

Đóng,cắt điện phục vụ các chế

độ vận hành của máy biến áp 06

2 Cầu chì ẽK35-50A Bảo vệ dòng điện cực đại cho

máy biến áp điện lực 2500KVA 02

3 Van phóng sét PBC-35 Bảo vệ quá điện áp tự nhiên

Trang 18

Các thiết bị 6kV được trình bày trong bảng 1.3

Bảng 1.3

STT Tên thiết bị

Số lượng cái

ỉBMé10-Cắt phân đoạn khi hai máy biến ápvận hành độclập, tự đóng khi 1 tronghai máy biến áp ngừng làm việc

Trang 19

Trong giai đoạn làm nhiệm vụ thiết kế, tính sơ bộ gần đúng các phụ tải dựa trên

cơ sở tổng công suất đã biết của các hộ tiêu thụ

Ở giai đoạn thi công, ta tiến hành xác định chính xác các phụ tải điện dựa vào các sốliệu cụ thể về các hộ tiêu thụ của các phân xưởng, xí nghiệp, vị trí sơ đồ bố trí các thiết bịđiện

Mục đích của việc tính toán các phụ tải nhằm:

- Chọn tiết diện dây dẫn của lưới cung cấp điện và phân phối điện áp từdưới 1000V

- Chọn số lượng và công suất máy biến áp của trạm biến áp

- Chọn thanh dẫn của thiết bị phân phối

- Chọn các thiết bị đóng cắt và bảo vệ

2.1.1 Mục đích của việc xác định phụ tải tính toán.

Việc xác định phụ tải tính toán sẽ giúp chúng ta:

- Chọn tiết diện dây dẫn của lưới điện ở điện áp từ dưới 1000V trở lên

- Chọn số lượng và công suất của MBA

- Chọn thanh dẫn của thiết bị phân phối

2.1.2 Các phương pháp xác định phụ tải tính toán.

2.1.2.1 Xác định phụ tải tính toán theo phương pháp công suất đặt và hệ số

yêu cầu.

Trang 20

Phụ tải của nhóm thiết bị có cùng chế độ làm việc được tính theo công thức sau:

1 1

P cos cos

Trang 21

pháp thường được áp dụng Nhược điểm của phương pháp này là kém chính xác vì k yc

tra cứu ở sổ tay Thực tế thì số liệu phụ thuộc vào chế độ vận hành và thiết bị trongnhóm

P tt=M W o

Trong đó:

Wo - Suất tiêu thụ điện năng (kWh/đvsp);

Tmax - thời gian sử dụng công suất cực đại (giờ/năm);

M - lượng sản phẩm sản xuất trong 1 năm (đvsp/năm)

2.1.2.3 Xác định phụ tải tính toán theo công suất tính cho 1 đơn vị diện tích sản xuất.

Phụ tải tính toán khi biết suất phụ tải trên 1 đơn vị diện tích được tính như sau

Trong đó:

Trang 22

F - Diện tích phân bố nhóm tiêu thụ m2;

Po - Suất phụ tải tính toán trên 1 đơn vị diện tích sản xuất

Phương pháp này chỉ cho kết quả gần đúng, nó được dùng để tính toán phụ tảicác phân xưởng có mật độ máy móc sản xuất phân bố tương đối đều

bình Ptb.

Sau khi xí nghiệp đã có thiết kế chi tiết cho từng phân xưởng, ta đã có cácthông tin chính xác về mặt bằng bố trí thiết bị, người thiết kế có thể bắt tay vào thiết kếmạng điện hạ áp phân xưởng Số liệu đầu tiên cần xác định là công suất tính toán củatừng động cơ và của từng nhóm động cơ trong phân xưởng

k sd - hệ số sử dụng của nhóm thiết bị, tra sổ tay.

k max - hệ số cực đại tra đồ thị hoặc tra theo 2 đại lượng k sd và nhq

nhq - số thiết bị dùng điện hiệu quả

Trang 23

kti - là hệ số tải, nếu không biết chính xác có thể lấy gần đúng như sau:

kti = 0,9 với thiết bị làm việc dài hạn

kti = 0,75 với thiết bị làm việc ngắn hạn lặp lại nếu trong nhóm có thiết bị làmviệc ở chế độ ngắn hạn lặp lại thì phải quy đổi về chế độ làm việc dài hạn trước khixác định nhq

Pqđ = Pđm k %d (2.16)

Trang 25

2.2 Tính toán chi tiết phụ tải của phân xưởng cơ điện.

Hình 2.1 Sơ đồ mặt bằng bố trí các thiết bị

Trang 26

2.2.1 Phân nhóm phụ tải.

2.2.1.1 Cơ sở phân nhóm.

Để phân nhóm phụ tải ta dựa trên các yếu tố sau:

- Quy trình công nghệ của các thiết bị tham gia làm việc

- Vị trí bố trí thiết bị trên mặt bằng

- Cấp điện áp mà thiết bị làm việc

2.2.1.2 Phân nhóm.

Nhóm 1: Nhóm gia công cơ khí ; gồm 11 phụ tải

Nhóm 2: Nhóm sửa chữa ; gồm 11 phụ tải

Loại Công suất

Trang 27

Tổng số thiết bị trong nhóm phụ tải 1 là n = 11

Tổng số thiết bị có công suất lớn hơn hoặc bằng một nửa công suất của thiết bịlớn nhất trong nhóm, ta có n1 = 7

Trang 29

STT Tên thiết bị Ký hiệu trên

Tổng số thiết bị trong nhóm phụ tải 2 là n = 11

Tổng số thiết bị có công suất lớn hơn hoặc bằng một nửa công suất của thiết bịlớn nhất trong nhóm, ta có n1 = 9

Từ n* và p* tra bảng ta có

nhq = 0,89

Trang 30

nhq = n.nhq* = 11.0,89 = 9,79 với ksd = 0,16 và nhq = 9,79 tra bảng ta có:

kmax = 2,2+ Phụ tải tính toán nhóm 2

- Công suất tác dụng phụ tải nhóm 2:

Loại Công suất

Trang 31

3 Máy tiện 7 TUE-40 4 0,75

Trang 32

- Công suất tác dụng phụ tải nhóm 3:

Loại Công suất

Trang 33

4 Máy khoan đứng 13 A-125 3 0,75

Tổng số thiết bị trong nhóm phụ tải 4 là n = 9

Tổng số thiết bị có công suất lớn hơn hoặc bằng một nửa công suất lớn nhấtthiết bị trong nhóm, ta có: n1= 4

39,5 54,5 =0,724

- Công suất tác dụng phụ tải nhóm 4:

Ptt4 = kmax.ksd.P Σ = 2,48.0,16.54,5 = 21,625 (kW)

Trang 34

Trang 35

9 Quạt mát 33 038 - 12 -7 2,5 0,75

Tổng số thiết bị trong nhóm phụ tải 5 là n = 9

Tổng số thiết bị có công suất lớn hơn hoặc bằng một nửa công suất của thiết bịlớn nhất trong nhóm, ta có n1 = 7

- Công suất tác dụng phụ tải nhóm 5:

Ptt5 = kmax.ksd PΣ = 2,31.0,16.19,35 = 7,15 (kW)

1 5

P cos

,

, p

Trang 36

2.2.2.6 Phụ tải tính toán toàn bộ phân xưởng.

- Phụ tải tác dụng tính toán toàn phân xưởng là:

Trong đó: P0 : Công suất chiếu sáng phân xưởng P0 = 15W/m2

S : Diện tích toàn phân xưởng S = 2000m2

Trang 37

2.2.3 Lựa chọn sơ bộ máy biến áp

Phụ tải tính toán toàn bộ phân xưởng:

Sttpx = 157,36 kVA

Lựa chọn sơ bộ máy biến áp do Đông Anh sản xuất có công suất định mức là

S = 160 kVA và các thông số kĩ thuật cho ở bảng 2.7

Trang 38

Bảng 2.7

Mã hiệu

U đm (kV ) Tổn thất (W) U N ,% I o ,% Cao áp Hạ áp Không tải Ngắn mạch

CHƯƠNG 3:

LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN CUNG CẤP ĐIỆN CHO PHÂN XƯỞNG

VÀ NHÀ MÁY

Trang 39

3.1 Khái quát về phương án cung cấp điện.

Phương án cung cấp điện hiểu một cách đơn giản là hình thức chắp nối giữa cácđiểm nguồn (nhà máy điện và trạm biến áp) với các điểm tải (nơi sử dụng, tiêu thụđiện như nhà máy xí nghiệp, cơ quan, các cụm dân cư như phường, xã, quận, huyện)

củ thể hơn là đến từng thiết bị tiêu thụ điện

Việc vạch phương án là thực hiện các hình thức chắp nối để đưa được điện từnguồn tới nơi tiêu thụ trên mặt bằng hay bản đồ địa lý

Bài toán cung cấp điện là bài toán đa mục tiêu, biến số là các đại lượng ngẫunhiên phụ thuộc nhiều yếu tố, thông số của các đại lượng (các biến) có giá trị rời rạc.Nhìn chung bài toán cung cấp điện là bài toán bất định không có lời giải và đáp án duynhất

Mỗi cách giải được hiểu là một phương án, có lời giải, đáp số riêng

Phương án tối ưu là phương án có lời giải hợp lý nhất trong số các lời giải củacác phương án được chọn theo một vài chỉ tiêu định trước

Thông thường, không có lời giải tối ưu cho tất cả các mục tiêu đề ra (tối ưu đamục tiêu) Trong bài toán cung cấp điện chỉ đề cập tới hai mục tiêu cơ bản: Kinh tế(vốn đầu tư và chi phí) và kỹ thuật (chất lượng điện áp và tần số)

So sánh kinh tế kỹ thuật lựa chọn phương án tối ưu là việc thực hiện các tính toán

về mặt kinh tế, kỹ thuật đối với từng phương án so sánh đối chiếu để tìm ra phương án

có lời giải tốt nhất theo hai tiêu chí trên

3.2 Những yêu cầu cơ bản.

Khi vạch các phương án cung cấp điện cần đề cập tới các vấn đề chính sau:

- Xác định vị trí và khả năng cung cấp điện của các điểm nguồn;

- Lựa chọn cấp điện áp của nguồn cấp;

- Xác định vị trí và phụ tải yêu cầu của các hộ tiêu thụ trên bản vẽ mặt bằngphân bố phụ tải;

Trang 40

- Lựa chọn các hình thức chắp nối và đi dây vạch ra trên mặt bằng;

- Tìm hiểu quy trình, quy phạm về trang thiết bị điện;

- Nghiên cứu các chủ trương, chính sách, đường lối phát triển kinh tế xã hộicủa nhà nước đối với từng địa phương, khu vực hoặc xí nghiệp

Phương án cung cấp điện được gọi là hợp lý nếu thỏa mãn các điều kiện cơ bản sau:

- Đảm bảo chất lượng điện, nghĩa là đảm bảo được tần suất và điện áp nằm trong phạm vi cho phép Tần số được duy trì và điều chỉnh do nhà máy điện Còn điện áp ngoài nhà máy điện điều chỉnh và duy trì ra còn phụ thuộc vào người thiết kế tính toán, lựa chọn phương án đảm bảo sao cho tổnthất điện áp nằm trong giới hạn cho phép

- Đảm bảo độ tin cậy, tính liên tục cung cấp điện phù hợp với yêu cầu của hộ tiêu thụ Điều này phụ thuộc vào người vạch và lựa chọn phương án

- Thuận tiện cho việc thi công lắp đặt, quản lý, vận hành và sửa chữa khi bị

sự cố

- Có chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật hợp lý

3.3 Lựa chọn điện áp nguồn cung cấp

3.3.1 Chọn cấp điện áp cho lưới điện truyền tải cao, trung áp

Để cung cấp điện cho các hộ tiêu thụ (nhà máy, xí nghiệp, cụm công nghiệp cũngnhư các khu vực dân cư) có phụ tải lớn, cách xa nguồn không thể cung cấp điện trực tiếp từ các lưới điện áp thấp được cần phải lựa chọn các cấp điện áp cao hơn

Trong thực tế, khi tính toán thiết kế hệ thống cung cấp điện thường sử dụng các công thức kinh nghiệm của các nước

- Đông Đức cũ (công thức Weikert):

- Mỹ ( công thức Still ):

Ngày đăng: 16/03/2024, 23:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w