1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ga 4 5 tgđv ( p chỉnh) 2023 2024 ngày 14 1 2024

77 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thế Giới Động Vật
Tác giả Nguyễn Thị Phượng, Nguyễn Thị Diệp, Lê Thị Ngà
Trường học Trường Mầm Non Quảng Tâm
Chuyên ngành Giáo Dục Mầm Non
Thể loại Kế Hoạch Thực Hiện
Năm xuất bản 2023 – 2024
Thành phố Thanh Hóa
Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 891,5 KB

Nội dung

- Chơi tự do: Đu quay,cầu trượt… a Yêu cầu: -Trẻ biết tên gọi, đặc điểm, của khu vườn cổ tích -Chơi trò chơi đúng luật, hứng thú chơi ngoài trời… - Biết yêu quí và bảo vệ đồ chơi b.. Yê

Trang 1

PHÒNG GD & ĐT THÀNH PHỐ THANH HÓA TRƯỜNG MẦM NON QUẢNG TÂM.

KẾ HOẠCH THỰC HIỆN Chủ đề: THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT Thời gian: 4 tuần (25/12/2023 đến 19/01/2024 Lớp: B4 ( 4 – 5 tuổi)

Giáo viên:

Nguyễn Thị Phượng

Tổ trưởng duyệt BGH: Duyệt

Nguyễn Thị Diệp Lê Thị Ngà

Năm học: 2023 – 2024.

Trang 2

CHỦ ĐỀ CHÍNH: THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT Thời gian thực hiện 4 tuần: 25/12/2023 đến ngày 19/01/2024.)

CHỦ ĐỀ NHÁNH 1: ĐỘNG VẬT NUÔI TRONG GIA ĐÌNH

( Thời gian thực hiện 1 tuần: Từ ngày 25 /12 đến 29/12/ 2023).

A/ KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG

1 Đón trẻ: Cô Đón trẻ vào lớp, kiểm tra VS phòng nhóm

- Mục đích yêu cầu: Cô đón trẻ vào lớp, tạo tâm thế cho trẻ đến lớp, hướng

- Hướng dẫn trẻ các trò chơi tự chọn ở các góc chơi

+ Hô hấp: Gà gáy ò.ó.o

+ Tay vai: Tay sang ngang, đua lên cao

+ Lưng bụng: 2 tay giơ lên cao, nghiêng sang 2 bên

+ Chân: Tay chống hông, 1 chân co lên Hạ chân, bước xuống trước

(Tập kết hợp với bài hát Tết là tết)

3 Hoạt động góc

c Hồi tĩnh: cho trẻ làm chim bay, cò bay đi 1-2 vòng rồi vào lớp

Tên góc Nội dung Yêu cầu Chuẩn bị Phương pháp hình

Rau,củ, quả, đồ chơi nấu

ăn, đồ bác sĩ

*H Đ1 : Ổn định tổ chức - gây hứng thú:Trò chuyện với trẻ

về chủ đề Hướng trẻ nhận vai chơi

và biết cách chơi thực hiện trò chơi trong nhóm

Biết sử dụng đồ

Trang 3

dựng-LG.

góc chơi đểtạo công trình theo ýtưởng của trẻ

chơi trong góc chơi

để tạo công trình theo ý tưởng của trẻ

hỏi trẻ về ý tưởng của trẻ Hướng dẫn gợi mở khi thấy trẻ gặp khó khăn

VD: Ở góc P/V:

- Các bác đang làm gìvậy?

-Hôm nay các bácbán hàng gì?

Ở góc XD:

- Các bác thợ xâyđang làm gì vậy?

- Để xây được thìcần những vật liệu nào?

- Khi xây phải chú ýnhững gì?

Động viên, khuyến khíchtrẻ chơi Nhắc nhở trẻ giữ gìn đồ dùng, đồ chơi.Biết chơi đoàn kết với bạn,

* H Đ3: Kết thúc chơi

Cô đến từng góc chơi cùng trẻ nhận xét , hướng trẻ nhận xét những góc chơi chínhKhuyến khích những trẻ chơi tốt, động viên những trẻ còn chưa hứngthú trong quá trình chơi

và nhắc nhở trẻ thu dọn

đồ chơi gọn gàng, đúng nơi

tô màu và nối tương ứng biết cách mở trang sách,

Tranh truyện, thơ, ảnh, giấy A4 có nộidung về chủ đề

Các loại cây,chai nước,nước

Giấy A4, keo kéo, giấy màu, báo các loại hột hạt…

Xắc xô, phách tre, trống lắc

HD của cô, biết gắn cácđối tượng tương ứng (phân biệt được sự

- Hình ảnh,bút màu

Trang 4

giống và khác nhau)

B KẾ HOẠCH NGÀY

Thứ 2/ 25/ 12 / 2023.

I/ HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐỊNH Phát triển thẩm mĩ : Tạo hình:

Đề tài: Vẽ, tô màu con mèo

- Của cô: Tranh vẽ con mèo, giấy A4, sáp màu,

- Cho trẻ: Giấy A4, sáp màu

* Cô làm mẫu: bây giờ cô vẽ mẫu con

mèo để các con cùng quan sát nhé

Cô vừa vẽ vừa giải thích: Đầu tiên cô

- Trẻ hát cùng cô

- Trẻ kể tên con vật trẻ biết

- Đàm thoại…

- Trẻ quan sát và nhận xét bứctranh

Tranh con mèo

- Trẻ nhận xét theo ý trẻ

Trang 5

-Cô vẽ được con gì rồi ?

Các con có muốn vẽ những chú mèo

thật đẹp ko?

HĐ 3: Trẻ thực hiện :

Cô hỏi ý tưởng trẻ, gợi ý cho trẻ khi trẻ

gặp khó khăn khi thực hiện

- Cô bao quát hướng dẫn trẻ

- Cô nhắc trẻ vẽ thêm chi tiết để bức

tranh thêm sinh động Và cách trình

bày bố cục tranh

HĐ4: Trưng bày sản phẩm.

Cho trẻ mang sản phẩm của mình lên

giá trưng bày

- Cho 3 -4 trẻ nhận xét tranh của mình

- Cho 1 -2 trẻ nhận xét bức tranh trẻ

thích nhất Vì sao ?

- Cô nhận xét chung :…

* Kết thúc : Cho trẻ chơi trò chơi

- Trẻ quan sát và lắng nghe côphân tích

- 3 – 4 trẻ nêu nhận xét bứctranh của mình

- Chơi vận động: " Đi cà kheo."

- Chơi tự do: Đu quay,cầu trượt…

a Yêu cầu: -Trẻ biết tên gọi, đặc điểm, của khu vườn cổ tích

-Chơi trò chơi đúng luật, hứng thú chơi ngoài trời…

- Biết yêu quí và bảo vệ đồ chơi

b Chuẩn bị: vườn cổ tích

c Tiến hành:

.Quan sát và đàm thoại:

+Đây là gì? Ai nhận xét gì về khu vườn cổ tích của cô?

+ Có đặc điểm như thế nào?

+ Vườn cổ tích để làm gì?

GD trẻ chơi an toàn không xô đẩy lẫn nhau

2.Trò chơi vận động: " Đi cà kheo."

Cô giới thiệu trò chơi, cách chơi, luật chơi tổ chức hướng dẫn trẻ chơi

3.Chơi tự do: Cô bao quát trẻ chơi và chú ý đảm bảo an toàn cho trẻ khi chơi

* Kết thúc:cho trẻ cất dọn đồ chơi cùng cô, nhắc trẻ rữa tay sạch sẽ

III/ HOẠT ĐỘNG GÓC

- Góc phân vai: Bán hàng, bán rau củ quả, nấu ăn cho gđ, bế em, bác sĩ,…

Trang 6

- Góc xây dựng: Xây dựng trang trại chăn nuôi , lắp ghép nhà, ghép cây, hoa…

- Góc Sách truyện: Xem tranh truyện các con vật, đọc thơ, kể chuyện về con vật

-Góc KH Toán:Nối số, nối tương ướng 1-1, nhận biết số 1,2,3,4/ chữ cái, số…

- Góc TN: Chơi với cát, nước, đá sỏi/ Gieo hạt và quan sát nảy mầm, tưới cây,đong, đo nước…

IV/ HOẠT ĐỘNG CHIỀU

* Làm quen bài: Một số con vật nuôi trong GĐ

+Yêu cầu: Trẻ nhận biết tên gọi, ích lợi, đặc điểm về hình dáng và môitrường sống của các con vật nuôi trong GĐ

+TH: - Cô kể cho trẻ nghe 1 câu chuyện sáng tạo về các con vật nuôi tronggia đình…

- Đàm thoại cùng trẻ về các con vật nuôi trong gia đình

* Chơi ở các góc:

Cô hướng dẫn trẻ vào góc chơi , trẻ nhập vai chơi và chơi hứng thú

* Vệ sinh cuối ngày, bình cờ

*************************************************************

Thứ 3 / 25/ 12 / 2023.

I/ HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐỊNH Khám phá khoa học:

Đề tài: Một số con vật nuôi trong GĐ

1 Mục đích yêu cầu

* Kiến thức:

- Trẻ nhận biết tên gọi, ích lợi, đặc điểm về hình dáng và môi trường sốngcủa các con vật nuôi trong GĐ

* Kĩ năng: Phát triển khả năng quan sát , so sánh, phân biệt nhanh dấu hiệu

đặc trưng của các con vật nuôi ở GĐ

* Thái độ: GD trẻ biết yêu quí các con vật, biết chăm sóc và bảo vệ chúng,

biết giữ gìn vệ sinh cá nhân sau khi tiếp xúc với những con vật nuôi

2 Chuẩn bị

a.Chuẩn bị cho cô

- 1 số các câu đố về các con vật nuôi trong GĐ

- Tranh các con vật nuôi trong gia đình có 2 chân, đẻ trứng

- Bài hát “Gà trống, mèo con…” nhạc và lời: Thế Vinh

- Cô kể cho trẻ nghe 1 câu chuyện

sáng tạo về các con vật nuôi trong gia - Chú ý nghe cô kể chuyện

Trang 7

-Đàm thoại cùng trẻ về các con vật

nuôi trong gia đình

+ Ai biết gì về những con vật nuôi?

+ Nuôi các con vật đê làm gì?

- GD trẻ…

HĐ2 Nội dung

1 Làm quen các con vật :

* Làm quen con gà mái

Cô cho trẻ quan sát mô hình con gà mái

- Ai biết gì về con gà mái?

- Cô chỉ vào từng bộ phân của con gà và

* Làm quen con gà trông

Cho trẻ quan sát mô hình con gà trống và

* Làm quen con chim bồ câu

-Tương tự nhưng cô đổi hình thức giới

thiệu …

- Tham gia trò chuyện cùng cô

- Trẻ trả lời theo hiểu biết củatrẻ

- Trẻ chú ý lắng nghe

-Con gà mái

-Gà mái có mỏ, 2 cánh,2 chân,biết đẻ trứng…

-Con gà trống

- Cùng có 2 chân, có mỏ, 2 cánhđiều là vật nuôi trong gia đình.-Khác nhau là gà trống mào tohơn, đuôi tốt hơn,gà mái đẻđược gà trống thì ko…

- Cùng có 2 cánh,2 chân,có mỏ,

là vật nuôi trong gđ

Trang 8

Cô nêu cách chơi : “ Khi cô nêu tên đặc

điểm hoạc tiêng kêu của con vật nào thì

c/c sẽ gọi tên con vật đó và giơ lô tô lên”

-Con gì kêu cạp cạp ,chân có màng ?

- Con gì có 2 cánh đẻ trứng,biết hót,biết

bay

-Các con vật này thuộc nhóm nào ?

Nhóm gia câm có những con vật gì ?

* Trò chơi “kể tên các món ăn chế biến

từ thịt và trứng các con vât”

- Cô chia trẻ thành 3 đội : Đội gà mái,

đội vịt con, đội chim non

- Đội nào kể được nhiều sẽ là đội thắng

cuộc

-Cô động viên khuyến khích trẻ kể

-Chơi xong cô nhận xét kết quả

-Trẻ hát và đi ra ngoài cùng cô

II/ HOẠT ĐỘNGNGOÀI TRỜI.

Nội dung:

* Quan sát con gà trống

* Chơi vận động: Nhảy bao

* Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ngoài trời

a Yêu cầu: Trẻ biết được tên gọi, đặc điểm, hình dáng, tiếng kêu… của con

gà trống

Trang 9

- Biết cách chơi trò chơi và chơi hứng thú.

Người đứng đầu bước vào trong bao bố hai tay giữ lấy miệng bao Sau khinghe lệnh xuất phát người đứng đầu mỗi đội mới nhảy đến đích rồi lại quaytrở lại mức xuất phát đưa bao cho người thứ 2 Khi nào ngườithứ nhất nhảy vềđến đích thì người thứ 2 tiếp theo mới bắt đầu nhảy Cứ như vậy lần lượt đếnngười cuối cùng Đội nào về trước đội đó thắng

* Luật chơi:

Ngừơi chơi nào nhảy trước hiệu lệnh xuất phát là phạm luật, người nhảy chưađến mức quy định mà quay lại cũng phạm luật Nhảy chưa đến đích mà bỏbao ra cũng phạm luật và có thể bị loại khỏi cuộc chơi

3.Chơi tự do: Tổ chức cho trẻ chơi và đảm bảo an toàn cho trẻ trong khi chơi

* Kết thúc:cho trẻ cất dọn đồ chơi cùng cô, nhắc trẻ rữa tay, ktra sĩ số hs

III/ HOẠT ĐỘNG GÓC

- Góc phân vai: Bán hàng, bán rau củ quả, nấu ăn cho gđ, bế em, bác sĩ,…

- Góc xây dựng: Xây dựng trang trại chăn nuôi, lắp ghép nhà, ghép cây, hoa,vườn rau…

- Góc thư viện : Xem tranh truyện các con vật, đọc thơ, kể chuyện về con vật/

- Góc tạo hình : Vẽ, cắt, xé, dán làm album ảnh con vật/ Nặn / Thiết kế …

IV/ HOẠT ĐỘNG CHIỀU

* Làm quen bài mới: Bật chụm tách chân qua 5 ô

Yêu cầu: Trẻ thực hiện thành thạo BT vận động cơ bản

Tiến hành: Cô gợi ý và cho trẻ nhắc tên BTVĐCB

* Chơi ở các góc:

Cô hướng dẫn trẻ vào góc chơi , trẻ nhập vai chơi và chơi hứng thú

* Chơi vận động: Tổ chức cho trẻ chơi trò chơi "Mèo đuổi chuột"

Cô khuyến khích, động viên trẻ chơi hứng thú

* Vệ sinh cuối ngày, -trả trẻ

V ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY

Trang 10

*Cô cho trẻ quan sát tranh và đàm thoại

về các con vật nuôi trong gia đình

- Cô có tranh gì đây ?

-Ai có nhận xét gì về các con vật nào ?

-Các con vật này sống ở đâu ?

* Khởi động: Cho trẻ làm đoàn tàu lên

dốc, xuống dốc, vào ga kết hợp đi

nhanh, chậm và dàn hàng theo tổ tập

bài tập PTC

* Trọng động:

a BTPTC:

- Đtác tay: Tay thay nhau quay dọc

thân làm động tác chèo thuyền

- ĐT chân: Ngồi xổm đứng lên liên

tục

- ĐT bụng: Cúi gập người về phía

trước, tay chạm mũi bàn chân

- Trẻ thực hiện các động tác theo

- Trẻ đứng thành đội hình 2 hàngngang đối diện

Trang 11

ngang đối diện

Cô dẫn dắt giới thiệu vận động cơ bản:

“Bật chụm tách chân qua 5 ô”

+ Cô làm mẫu lần 1:

+ Lần 2 kết hợp phân tích động tác: Hai

tay chốn hông bật qua các ô …khi hết

thì đứng lên đi về cuối hàng

- Cho 1 trẻ nhanh nhẹn, mạnh dạn lên

thực hiện trước

- Cô cho lần lượt 2 trẻ ở 2 hàng lên

thực hiện bài tập cho đến hết (trong khi

trẻ thực hiện, cô chú ý sửa sai cho trẻ và

động viên khuyến khích trẻ thực hiện 1

cách mạnh dạn)

- Cho các tổ thi đua nhau

Sau đó cô có thể cho những trẻ còn

chậm thực hiện lại bài tập

Củng cố: Cô cho trẻ nhắc lại tên bài tập

Cô nhấn mạnh lại kĩ năng “Bật …”

Cô phổ biến trò chơi, cách chơi và tiến

hành hướng dẫn trẻ chơi.Sau đó cô cùng

trẻ kiểm tra kết quả

Hồi tĩnh: Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1,2

- Lần lượt trẻ lên thực hiện

- Các tổ thi đua nhau

- 1 số trẻ thực hiện lại bài tập

*Quan sát: Chim bồ câu

* Chơi vận động: Mèo đuổi chuột

* Chơi tự do: Đu quay, cầu trượt

a.Yêu cầu: Trẻ biết được đặc điểm, hình dáng…của chim bồ câu Biết yêu

quí và bảo vệ chúng

-Chơi trò chơi đúng luật, hứng thú chơi ngoài trời…

b.Chuẩn bị: Chim bồ câu

Sân bãi sạch sẽ, trang phục gọn gàng…

2 Trò chơi vận động: Mèo đuổi chuột

Cô giới thiệu trò chơi, cách chơi, luật chơi

tổ chức hướng dẫn trẻ chơi

Trang 12

3.Chơi tự do: Cô bao quát trẻ và chú ý đảm bảo an toàn cho trẻ khi chơi.

* Kết thúc:cho trẻ cất dọn đồ chơi cùng cô, nhắc trẻ rữa tay sạch sẽ

III/ HOẠT ĐỘNG GÓC

- Góc phân vai: Bán hàng, bán rau củ quả, nấu ăn cho gđ, bế em, bác sĩ,…

- Góc xây dựng: Xây dựng trang trại chăn nuôi, lắp ghép nhà, ghép cây, hoa…

- Góc Sách truyện: Xem tranh truyện các con vật, đọc thơ, kể chuyện về con vật/

- Góc TN: Chơi với cát, nước, đá sỏi/ Gieo hạt và quan sát nảy mầm, tưới cây,đong, đo nước…

IV/ HOẠT ĐỘNG CHIỀU

*Hướng dẫn trẻ sử dụng cuốn vở "Bé tập taọ hình"

Đề tài : Thơ “Em vẽ"

1 Mục đích yêu cầu:

a Kiến thức: Trẻ đọc thuộc thơ, nhớ tên và hiểu nội dung bài thơ

b Kĩ năng: Phát triển ngôn ngữ, trẻ biết thể hiện giọng đọc thơ rõ ràng, diễn

-Đàm thoại về nội dung bài hát :

+ Bài hát nói về những con vật gì ?

Trang 13

Phần thi “ Bé tìm hiểu thơ”

Cho trẻ ngồi theo đội và cô thông qua thể

lệ hội thi “ Dẫn dắt…”

Đọc thơ diễn cảm cho trẻ nghe

- Hỏi trẻ tên bài thơ, tác giả

- Cô đọc lần 2 kết hợp tranh minh hoạ

+ Giảng nội dung

+ Cho trẻ đọc từ khó

*Đàm thoại

- Tên bài thơ, tên tác giả?

- Em bé vẽ những gì trong bài thơ?

-Các con vật được vẽ như thế nào?

Con gà trống thì được em bé vẽ như thế nào

?

-Con mèo đang làm gì? (……)

*Phần thi “Bé yêu thơ”

- Chú ý nghe và quan sáttranh minh hoạ

- Nghe cô giảng nội dung

- Trẻ trả lời câu hỏi của cô

* Quan sát con mèo

* Trò chơi vận động: Thả đỉa ba ba

* Chơi tự do: Đu quay, cầu trượt

a.Yêu cầu: Trẻ biết tên gọi, đặc điểm, tiếng kêu của con vịt…

- Chơi trò chơi đúng luật, hứng thú chơi ngoài trời…

- Biết yêu quí và chăm sóc các con vật nuôi

b Chuẩn bị : Mô hình con mèo.

Trang 14

2 Trò chơi vận động: Thả đỉa ba ba

Cô giới thiệu trò chơi, cách chơi, luật chơi

tổ chức hướng dẫn trẻ chơi

3.Chơi tự do: Cô bao quát trẻ chơi và chú ý đảm bảo an toàn cho trẻ khi chơi.

* Kết thúc:cho trẻ cất dọn đồ chơi cùng cô, nhắc trẻ rữa tay sạch sẽ

III/ HOẠT ĐỘNG GÓC

- Góc phân vai: Bán hàng, bán rau củ quả, nấu ăn cho gđ, bế em, bác sĩ,…

- Góc xây dựng: Xây dựng trang trại chăn nuôi, lắp ghép nhà, ghép cây, hoa…

- Góc tạo hình : Vẽ, cắt, xé, dán làm album ảnh con vật/ Nặn / Thiết kế …

- Góc ÂN : Múa hát, vận động các bài hát về động vật

2/ Yêu cầu:

- Trẻ biết nhận vai chơi và về góc chơi thành thạo

- Biết sử dụng các nguyên vật liệu để tạo ra sản phẩm ,thể hiện được ý tưởng của mình khi chơi

-Tạo ra sản phẩm khi chơi,biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi và vệ sinh sau khi chơi

- Có thái độ chơi ngoan, đoàn kết hợp tác cùng bạn,

IV/HOẠT ĐỘNG CHIỀU

*Hướng dẫn trẻ hát vận động bài: Gà trống, mèo con và cún con

-YC: Trẻ nhớ tên bài hát, tên tác giả và hiểu nội dung bài hát và biết vận độngnhịp nhàng theo lời bài hát.Chú ý nghe cô hát và hưởng ứng cùng cô

-TH: Cô dẫn dắt và cho trẻ nghe giai điệu bài hát “Gà trống, mèo con và cúncon"

- Hỏi trẻ tên bài hát, tên tác giả

- Cho cả lớp hát lại bài hát 1 lần

* Chơi ở các góc:

Cô hướng dẫn trẻ vào góc chơi , trẻ nhập vai chơi và chơi hứng thú

* Chơi vận động: Tổ chức cho trẻ chơi trò chơi "Kéo co"

* Vệ sinh cuối ngày, bình cờ

***********************************

***************************

Thứ 6 / 29/12/ 2023.

I /HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐỊNH Phát triển thẩm mĩ: ÂN

- Vận động: Gà trống, mèo con và cún con ( TT)

- Nghe hát : Gà gáy le te

- T/C : Đoán tiếng kêu của các con vật

1 Mục đích yêu cầu:

a Kiến thức: Trẻ nhớ tên bài hát, tên tác giả và hiểu nội dung bài hát và biết

vận động nhịp nhàng theo lời bài hát.Chú ý nghe cô hát và hưởng ứng cùng

b Kĩ năng: Rèn kĩ năng vận động theo nhạc

c Thái độ: GD trẻ yêu quí và bảo vệ các con vật nuôi trong GĐ

2 Chuẩn bị:

Trang 15

- Đàn 1 số dụng cụ âm nhạc.

3.Tổ chức thực hiện

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ

HĐ1: Ổn định tổ chức - gây hứng thú

Cô và trẻ chơi trò chơi “ đoán tiếng

kêu của các con vật”

-Cô làm tiếng kêu của các con vật và

cho trẻ đoán xem đó là tiếng kêu của

Cô dẫn dắt và cho trẻ nghe giai điệu

bài hát “Gà trống, mèo con và cún con"

- Hỏi trẻ tên bài hát, tên tác giả

- Cho cả lớp hát lại bài hát 1 lần

- Cô giới thiệu vận động và vận động

mẫu cho trẻ xem

Giới thiệu tên bài hát, tác giả

- Cô hát lần 2 và giảng nội dung bài

* Quan sát con mèo

* Trò chơi vận động: Thả đỉa ba ba

* Chơi tự do: Đu quay, cầu trượt, nhà bóng

a Yêu cầu: Trẻ biết tên gọi, đặc điểm, tiếng kêu của con vịt…

b Chuẩn bị : Mô hình con mèo.

Trang 16

Cô giới thiệu trò chơi, cách chơi, luật chơi tổ chức hướng dẫn trẻ chơi

3 Chơi tự do: Cô bao quát trẻ chơi và chú ý đảm bảo an toàn cho trẻ

* Kết thúc:cho trẻ cất dọn đồ chơi cùng cô, nhắc trẻ rữa tay sạch sẽ

III/ HOẠT ĐỘNG GÓC

- Góc phân vai: Bán hàng, bán rau củ quả, nấu ăn cho gđ, bế em, bác sĩ,…

- Góc xây dựng: Xây dựng trang trại chăn nuôi, ghép cây, hoa, vườn rau…

- Góc Sách truyện: Xem tranh truyện các con vật, đọc thơ, kể chuyện về con vật/

-Goc KH Toán:Nối số, nối tương ướng 1-1, nhận biết số 1,2,3,4/ chữ cái, số…

- Góc TN: Chơi với cát, nước, đá sỏi/ Gieo hạt và quan sát nảy mầm, tưới cây,đong, đo nước…

IV/HOẠT ĐỘNG CHIỀU.

* Ôn bài cũ:

Tổ chức cho trẻ vận động lại bài " Gà trống, mèo con và cún con "

* Chơi ở các góc: góc thư viện, tạo hình, âm nhạc

* Vệ sinh - bình cờ- Phát phiếu bé ngoan

V ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY

+ Trẻ hứng thú tham gia các hoạt động:

+ Trẻ yếu :

+ Cần hướng thêm vào các buổi chiều trong ngày : *******************

*********************************************

Trang 17

CHỦ ĐỀ NHÁNH 2: ĐỘNG VẬT SỐNG TRONG RỪNG

( Thời gian thực hiện 1 tuần: Từ ngày 01 / 01/ 2024 đến 05 / 01/ 2024).

A/ KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG

1 Đón trẻ: Cô Đón trẻ vào lớp, kiểm tra VS phòng nhóm

- Mục đích yêu cầu: Cô đón trẻ vào lớp, tạo tâm thế cho trẻ đến lớp, hướng

- Hướng dẫn trẻ các trò chơi tự chọn ở các góc chơi

+ Hô hấp: gà gáy ò ó o…

+ Tay vai: Tay đưa sang ngang,quay người

+ Lưng bụng: 2 tay giơ lên cao, nghiêng sang 2 bên

+ Chân: Tay chống hông, 1 chân co lên Hạ chân, bước xuống trước (Tập kết hợp với bài hát: Đố bạn biết)

c Hồi tĩnh: cho trẻ làm chim bay, cò bay đi 1-2 vòng rồi vào lớp

3 Hoạt động góc

Tên góc Nội dung Yêu cầu Chuẩn bị

Phương pháp hình thức tổ chức hướng

Rau,củ, quả,

cá, tôm, cua,

đồ chơi nấu

ăn, đồ bác sĩ

*H Đ1 : Ổn định tổ chức - gây hứng thú:Trò chuyện với

trẻ về chủ đề Hướng trẻ nhận vai chơi và biết cách chơi thực hiện trò chơi trong nhóm

*H

Đ2 : Quá trình chơi:

- Cô bao quát trẻ

Biết sử dụng

đồ chơi trong góc

Trang 18

góc chơi

để tạo công trình theo ý tưởng của trẻ

chơi để tạo công trình theo ý tưởng của trẻ

chơi hỏi trẻ về ý tưởng của trẻ Hướngdẫn gợi mở khi thấy trẻ gặp khó khăn VD: Ở góc P/V:

- Các bác đang làm

gì vậy?

Hôm nay các bácbán hàng gì?

Ở góc XD:

- Các bác thợ xâyđang làm gì vậy?

- Để xây được thì cần những vật liệu nào?

- Khi xây phảichú ý những gì? Động viên, khuyến khích trẻ chơi Nhắc nhở trẻ giữ gìn đồ dùng, đồ chơi Biết chơi đoàn kết với bạn,

* H Đ3: Kết thúc chơi

Cô đến từng góc chơicùng trẻ nhận xét , hướng trẻ nhận xét những góc chơi chính

Khuyến khích nhữngtrẻ chơi tốt, động viên những trẻ còn chưa hứng thú trong quá trình chơi và nhắc nhở trẻ thu dọn

đồ chơi gọn gàng, đúng nơi

mở trang sách,…

Tranh truyện, thơ , ảnh, giấy A4, hột hạt, số có nội dung về chủ đề

-Keo, kéo, sáp màu ,cácnguyên vật liệu từ thiên nhiên

đo nước, hứng thú chơi

Các loại cây,chai nước,nước

Xắc xô, phách tre, trống lắc

HD của cô,biết gắn các đối tượng tương ứng

- Hình ảnh, bút màu

Trang 19

trái (phân biệt

được sự giống và khác nhau)

- Trẻ biết đặc điểm của con thỏ

- Trẻ nặn được được con thỏ

* Kỹ năng :

- Trẻ biết sử dụng các kĩ năng làm mềm đất, lăn dọc, lăn tròn

- Giúp trẻ phát triển óc sáng tạo

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ

Hoạt động 1:Gây húng thú giới thiệu bài

Cô kể cho cả lớp nghe câu chuyện “ cáo thỏ và

gà trống”

Cô vừa kể câu chuyện gì?

- Câu chuyện nói về những con vật gì?

- Ngoài những con vật đó con còn biết thêm

những con gì? Chúng sống ở đâu?

GD trẻ biết yêu quí chăm sóc các con vật,…

Hôm nay cô nặn được 1 con vật các con xem

đó là con gì trong câu chuyện nhé !

Hoạt động 2 :Quan sát mẫu:

- Đây là con gì? Có những đặc điểm gì?

+ Ai có nhận xét gì về con thỏ?

- Cô giới thiệu về cách nặn các con vật này

* Cô thực hiện mẫu:

- Để nặn được con thỏ Đầu tiên cô phải làm

Trang 20

làm đầu thỏ, và phần đất còn lại làm tai thỏ

+ Để làm thân thỏ cô lấy phần đất to nhất lăn

tròn lại, tiếp đó cô lấy phần đất vừa lăn tròn làm

thân gắn vào phần mình thỏ Sau đó cô lấy phần

đất còn lại cô lăn dọc ấn dẹt gắn vào đầu thỏ để

làm tai thỏ, và cô thêm các chi tiết như mắt

miệng gắn vào đầu thỏ Thế là cô đã nặn xong

- Cô động viên khuyến khích trẻ

Hoạt động 4: Trưng bày sản phẩm – nhận xét.

- Con thích bài nào nhất? Vì sao?

- Kết thúc: Cho trẻ chơi trò chơi “Trời nắng”

- Trẻ lắng nghe và quansát cô làm mẫu

- Trẻ thực hiện

- Trẻ nêu ý tưởng

- Trẻ mang sản phẩm củamình lên trưng bày

- Trẻ nêu nhận xét

- Trẻ tham gia trò chơi

II/ HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Nội dung

* Quan sát: Mô hình con thỏ

*Trò chơi VĐ: Con thỏ

*Chơi tự do: đu quay, cầu trượt

a Yêu cầu:

- Trẻ quan sát , gọi tên và biết được đặc điểm nổi bật của con thỏ

- Trẻ nắm được luật chơi, cách chơi và hứng thú chơi trò chơi

b Chuẩn bị:

+ Mô hình : Con thỏ

c Tiến hành:

1.Quan sát: Con thỏ

- Trò chuyện với trẻ về mô hình con thỏ

- Đặt câu hỏi để trẻ trả lời

+ Đây là con gì? Ai có nhận xét gì về mô hình này?

+ Con thỏ có những bộ phận gì? Có mấy chân ? …

GD trẻ: Biết yêu quý, bảo vệ,…

2.Chơi trò chơi vận động: Con thỏ

- Cô phổ biến cách chơi , luật chơi cho trẻ(cho trẻ chơi 3- 4 lần)

3.Chơi tự do: Cô chơi cùng trẻ và bao quát trẻ

* Kết thúc:cho trẻ cất dọn đồ chơi cùng cô, nhắc trẻ rữa tay sạch sẽ

III/ HOẠT ĐỘNG GÓC

- Góc phân vai: Bán hàng, bán rau củ quả, nấu ăn cho gđ, bế em, bác sĩ,…

- Góc xây dựng: Xây dựng vườn bách thú , lắp ghép nhà, ghép cây, hoa…

Trang 21

- Góc Sách truyện: Xem tranh truyện các con vật, đọc thơ, kể chuyện về con vật/

-Goc KH Toán:Nối số, nối tương ướng 1-1, nhận biết số 1,2,3,4/ chữ cái,

số…

- Góc TN: Chơi với cát, nước, đá sỏi/ Gieo hạt và quan sát nảy mầm, tưới cây,đong, đo nước…

IV/ HOẠT ĐỘNG CHIỀU

* Làm quen bài mới: MTXQ: Một số con vật sống trong rừng

-Yêu cầu: + Trẻ quan sát, gọi tên, biết được đặc điểm của con: voi, hổ,khỉ…

+ Phát triển khả năng quan sát , so sánh, phân biệt nhanh dấu hiệu đặc trưngcủa các con vật sống trong rừng

Đề tài: Một số con vật sống trong rừng

b Kĩ năng: Phát triển khả năng quan sát , so sánh, phân biệt nhanh dấu

hiệu đặc trưng của các con vật sống trong rừng

c Thái độ: GD trẻ biết yêu quí các con vật, biết chăm sóc và bảo vệ chúng,

biết giữ gìn vệ sinh cá nhân sau khi tiếp xúc với những con vật hiền lành

- Nên tránh xa những con vật hung giữ…

2 Chuẩn bị

*.Chuẩn bị cho cô

- Mô hình một số con vật sống trong rừng

- 1 số các câu đố về các con vật sống trong rừng

Trang 22

* Làm quen con voi

Cô đọc câu đố :

“ Bốn chân như bốn cột đình

Hai tai ve vẩy, hai ngà trắng phau

Vòi dài vắt vẻo trên đầu

Trong rừng thích sống với nhau từng đàn

Là con gì ?”

Cô cho trẻ xem mô hình con voi và hỏi trẻ :

- Đây là con gì ?

- Ai biết gì về con voi?

- Cô chỉ vào từng bộ phân của con voi và

hỏi trẻ :

- Con voi có mấy chân? Chân nó như thế

nào ?

-Voi dùng vòi để làm gì ?

Khi con voi già thì có cái gì ?

- Thức ăn của voi là gì?

Cô chốt lại : Voi rất to, có 4 chân,2 tai to, 2

mắt,có mồn và có vòi dài…voi thích ăn mía

và lá cây.Voi rất khỏe nên giúp con người

-Các con thấy con hổ như thế nào ?

-Con hổ có mấy chân ?

-Nó có mấy tai ? tai nó như thế nào so với

con voi?

Cô chốt lại : Hổ là động vật hung dữ

chuyên ăn thịt các con vật khác Hổ có 2

mắt, 2 tai, có mũi, có mồn và có hàm răng

sắc nhọn Hổ có 4 chân và bàn chân có

móng dài sắc nhọn, lông hổ màu vàng đậm

và có vằn đen Hổ là loài động vật đẻ con

và nuôi con bằng sữa…

-Trò chơi con gì biến mất

* Làm quen con gấu

* Làm quen con khỉ

-Tương tự với con voi và con hổ nhưng cô

đổi hình thức giới thiệu …

* So sánh :

Cô đưa mô hình con voi và con khỉ cho trẻ

quan sát

-Trẻ chú ý lên cô-Con voi

-Con voi-Trẻ trả lời theo ý trẻ

- Đàm thoại cùng cô

-Có ngà

- Con hổ-Trẻ trả lời theo ý trẻ

-Trẻ chú ý lắng nghe

-Trẻ chú ý lên cô

-Điều có 4 chân, 2mắt, 2 tai, mũi ,có mồn và đuôi … điều

là động vật đẻ con và nuôi

Trang 23

-Con khỉ và con voi có gì giống nhau?

- Con khỉ và con voi có gì khác nhau ?

Ngoài những con vật c/c vừa được quan sát

, còn có những con gì nữa?

Cô cho tẻ xem tranh một số con vật khác :

tê giác, thỏ, sói, cáo…

GD : …

2 Ôn luyện

* Trò chơi : Thi nói nhanh,chọn đúng

Cô và trẻ hát bài “ đố bạn”

Cô hướng dẫn cách chơi :

-Cô nêu tên con vật nào thì trẻ tìm và giơ

nhanh con vật đó lên

-Cô và cả lớp kiểm tra

* Trò chơi “Nêu đặc điểm đoán tên con

vật”

Cô nêu cách chơi : “ Khi cô nêu tên đặc

điểm hoặc tiêng kêu của con vật nào thì c/c

sẽ gọi tên con vật đó và giơ lô tô lên”

- Con gì có 4 chân mà ăn thịt

- Con gì có leo trèo trên cây…

- Khỉ nhỏ bé, nhanh nhẹn, leo trèo rất giỏi…

-Chú nghe cô nói luật chơi, cách chơi

-Hứng thú chơi

-Trẻ chơi theo hiệu lệnh của cô

-Trẻ hát và đi ra ngoài cùng cô

II/ HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Nội dung:

* Quan sát Mô hình: con voi

* Chơi vận động: kéo cưa

* Chơi tự do

* Yêu cầu: Trẻ biết được đặc điểm, hình dáng…của con voi Biết yêu quí và

bảo vệ chúng

- Trẻ nắm được luật chơi, cách chơi và hứng thú chơi trò chơi

*.Chuẩn bị: Mô hình con voi

2 Trò chơi vận động: kéo cưa

Cô giới thiệu trò chơi, cách chơi, luật chơi

tổ chức hướng dẫn trẻ chơi

Trang 24

3 Chơi tự do: Cô bao quát trẻ chơi và chú ý đảm bảo an toàn cho trẻ khi

chơi

* Kết thúc:cho trẻ cất dọn đồ chơi cùng cô, nhắc trẻ rữa tay sạch sẽ

III/HOẠT ĐỘNG GÓC

- Góc phân vai: Bán hàng, bán rau củ quả, nấu ăn cho gđ, bế em, bác sĩ,…

- Góc xây dựng: Xây dựng vườn bách thú, lắp ghép nhà, ghép cây, hoa…

- Góc Sách truyện: Xem tranh truyện các con vật, đọc thơ, kể chuyện về con vật/

-Goc KH Toán:Nối số, nối tương ướng 1-1, nhận biết số 1,2,3,4/ chữ cái, số…

- Góc TN: Chơi với cát, nước, đá sỏi/ Gieo hạt và quan sát nảy mầm, tưới cây,đong, đo nước…

2/ Yêu cầu:

- Trẻ biết nhận vai chơi và về góc chơi,

- Biết sử dụng các nguyên vật liệu để tạo ra sản phẩm ,thể hiện được ý tưởng của mình khi chơi

- Có thái độ chơi ngoan, đoàn kết hợp tác cùng bạn,

- Biết tạo ra sản phẩm khi chơi,biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi và vs sau khi chơi

IV/ HOẠT ĐỘNG CHIỀU

*Làm quen bài mới Truyện “ Dê con nhanh trí”

+ yêu cầu: Trẻ nhớ tên và hiểu nội dung câu chuyện

* Chơi ở các góc:

Cô hướng dẫn trẻ vào góc chơi , trẻ nhập vai chơi và chơi hứng thú

* Chơi vận động: Tổ chức cho trẻ chơi trò chơi " lộn cầu vồng "

* Vệ sinh cuối ngày, bình cờ

***************************

**********************************

Thứ 4 ngày 03/ 01 / 2024.

I/HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐỊNH PTNN

Đề tài : Truyện “ Dê con nhanh trí”

1 Mục đích yêu cầu:

a Kiến thức: Trẻ nhớ tên và hiểu nội dung câu chuyện.

-Trẻ nắm được trình tự diễn biến câu truyện

-Trẻ nhớ và phân biệt được ngữ điệu giọng của các nhân vật

b Kĩ năng: Phát triển ngôn ngữ mạch lạc.

-Rèn kĩ năng nghe và thể hiện được ngữ điệu giọng của các nhân vật…

c Thái độ: Qua câu chuyện GD trẻ phải chăm chỉ, biết nghe lời mẹ

Cô cho cả lớp hát bài “ Đố bạn”

-Đàm thoại về nội dung bài hát :

-Cả lớp hát cùng cô

Trang 25

+ Bài hát nói về những con vật gì ?

+ Khỉ, voi , gấu…sống ở đâu ?

-Ngoài ra còn có con vật gì sống trong rừng nữa ?

- Hỏi trẻ tên câu chuyện

- Cô kể lần 2 kết hợp tranh minh hoạ

+ Giảng nội dung :…

+ Cho trẻ đọc từ khó

*Đàm thoại

-Cô vừa kể câu chuyện gì? Trong câu chuyện

có những nhân vật nào? Có mấy nhân vật?

-Trước khi ra đồng ăn cỏ Dê mẹ dặn dê con như

thế nào ?

-Dê con vâng lời mẹ và hỏi thêm gì nữa ?

-Dê mẹ vừa đi khỏi thì ai đã đến gõ của ?

-Chó sói nói thế nào?

-C/C thấy giọng chó sói có giống giọng của dê

mẹ ko ?

* Cô kể lần 3 bằng sa bàn, mời trẻ kể cùng cô

GD: Trẻ phải nghe lời mẹ dặn…

HĐ3 : Tô màu tranh truyện

Cô phát cho mỗi trẻ 1 tờ tranh vẽ câu chuyện yêu

cầu trẻ tô màu con vật trẻ thích

Kết thúc hoạt động cho trẻ hát và đi ra ngoài

- Chú ý và đàm thoại cùng cô

- Trẻ chú ý lắng nghe cô kể

- Chú ý nghe và quan sát tranhminh hoạ

- Trẻ trả lời câu hỏi của cô

- Chuyện dê con nhanh trí.-Có 3 nhân vật

-Con ở nhà cho ngoan mẹ …

ăn thịt con đấy

*Chơi tự do: Chơi với bóng, cầu trượt…

a Yêu cầu: Trẻ biết tên gọi, đặc điểm, hình dáng…của con hổ

- Trẻ nắm được luật chơi, cách chơi và hứng thú chơi trò chơi

Biết yêu quí và chăm sóc các con vật nuôi

b Chuẩn bị: Mô hình con hổ

c Tiến hành:

1 Quan sát và đàm thoại:

+Đây là mô hình con gì?

+ Có đặc điểm như thế nào?

+ Hổ sống ở đâu?

GD trẻ

Trang 26

2 Trò chơi vận động: " Đi cà kheo."

Cô giới thiệu trò chơi, cách chơi, luật chơi

tổ chức hướng dẫn trẻ chơi

3Chơi tự do: Cô bao quát trẻ chơi và chú ý đảm bảo an toàn cho trẻ khi chơi

* Kết thúc:cho trẻ cất dọn đồ chơi cùng cô, nhắc trẻ rữa tay sạch sẽ

III/ HOẠT ĐỘNG GÓC

- Góc phân vai: Bán hàng, bán rau củ quả, nấu ăn cho gđ, bế em, bác sĩ,…

- Góc xây dựng: Xây dựng vườn bách thú, lắp ghép nhà, ghép cây, hoa…

- Góc Sách truyện: Xem tranh truyện các con vật, đọc thơ, kể chuyện về convật/

-Goc KH Toán:Nối số, nối tương ướng 1-1, nhận biết số 1,2,3,4/ chữ cái,số…

- Góc TN: Chơi với cát, nước, đá sỏi/ Gieo hạt và quan sát nảy mầm, tưới cây,đong, đo nước…

IV/HOẠT ĐỘNG CHIỀU

*Ôn bài cũ: Tạo hình “ Nặn con thỏ”

- Yêu cầu: Trẻ biết chia đất và lăn tròn để nặn thỏ

* Chơi ở các góc:

Cô hướng dẫn trẻ vào góc chơi , trẻ nhập vai chơi và chơi hứng thú

* Chơi vận động: Tổ chức cho trẻ chơi trò chơi " Đi cà kheo "

Cô khuyến khích trẻ chơi hứng thú

* Vệ sinh cuối ngày, trả trẻ

*************************************************************

Thứ 5 ngày 04/ 01/ 2024.

I/ HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐỊNH PTNT: Dạy trẻ so sánh sắp thứ tự về chiều rộng của 3 đối

tượng

1 Mục đích yêu cầu:

a.Kiến thức:

- Ôn so sánh chiều rộng của 2 đối tượng

- Trẻ biết cách so sánh chiều rộng của 3 đối tượng

Trang 27

- Cho trẻ quan sát 2 chiếc khăn

- Các con hãy quan sát lên bảng xem cô có gì

đây ?

- Các con thấy 2 chiếc khăn này thế nào ?

- Có bằng nhau không ? Vì sao ?

- Chiếc khăn nào rộng hơn ?

- Chiếc khăn nào hẹp hơn ?

- Đúng rồi 2 chiếc khăn này không bằng nhau

khăn màu đỏ rộng hơn còn khăn màu xanh thì

hẹp hơn đấy các con ạ

Hoạt động 2: So sánh chiều rộng của 3 đối

tượng.

- Cho trẻ lên lấy rổ đồ dùng về chỗ ngồi của

mình

- Các con xem trong rổ có những gì?

- Các con hãy lấy cho cô băng giấy màu xanh

- 2 băng giấy này như thế nào với nhau?

- Băng giấy màu đỏ so với băng giấy màu xanh

thì như thế nào?

- Muốn biết băng giấy nào rộng hơn chúng

mình cùng so sánh băng giấy màu đỏ với băng

giấy màu xanh bằng cách đặt băng giấy màu

xanh chồng lên băng giấy màu đỏ sao cho 2

đầu và 1 cạnh của các băng giấy trùng khít với

nhau nào?

- Băng giấy màu đỏ so với băng giấy màu xanh

như thế nào?

*Cô khái quát: Băng giấy màu đỏ thừa ra 1

phần nên băng giấy màu đỏ rộng hơn băng giấy

- Trẻ quan sát

- Không bằng nhau

- Vì một cái rộng hơn, một cái hẹp hơn

Trang 28

màu xanh.

- Cô cho trẻ nhắc lại: Băng giấy đỏ rộng hơn

- Các con hãy lấy cho cô băng giấy màu đỏ và

băng giấy màu vàng

- Băng giấy màu đỏ so với băng giấy màu vàng

ntn?

- Băng giấy màu đỏ và băng giấy màu vàng

băng giấy nào rộng hơn?

* Cô khái quát: băng giấy màu đỏ thừa ra 1

phần nên băng giấy màu đỏ rộng hơn băng giấy

màu vàng.Băng giấy màu vàng hẹp hơn băng

giấy màu đỏ.C

- Cô cho trẻ nhắc lại

- Chúng mình cùng so sánh băng giấy màu

vàng với băng giấy màu đỏ và băng giấy màu

xanh xem băng giấy màu vàng ntn?

- Băng giấy màu vàng so với băng giấy màu đỏ

và băng giấy màu xanh ntn?

* Cô khái quát: Băng giấy màu vàng hẹp hơn

băng giấy màu đỏ và băng giấy màu xanh nên

băng giấy màu vàng là hẹp nhất

- Cô cho trẻ nhắc lại

- Vậy trong 3 băng giấy băng giấy nào hẹp

nhất, băng giấy nào hẹp hơn băng giấy nào

rộng nhất

- Cho trẻ đọc lại: Băng giấy màu đỏ “ rộng

nhất” băng giấy màu xanh “ hẹp hơn” băng

giấy màu vàng “ hẹp nhất”

Hoạt động 3: Luyện tập

Trò chơi 1: Cô cho trẻ tìm các băng giấy theo

yêu cầu của cô

- Cô nói tên băng giấy: Màu đỏ Rộng nhất

Màu xanh Hẹp hơn

Màu vàng Hẹp nhất

- Cho trẻ chơi 2, 3 lần

Trò chơi 2:Tìm các tấm bưu thiếp rộng nhất,

- Trẻ lấy băng giấy màu đỏ và màu vàng

Trang 29

hẹp hơn và hẹp nhất theo yêu cầu của cô.

- Cô cho trẻ tìm tương tự: Bưu thiếp rộng

* Quan sát đàm thoại về con thỏ

*Trò chơi: Mèo đuổi chuột

*Chơi tự do: Đu quay, cầu trượt, nhà bóng

Giáo dục trẻ: Biết yêu quý, chăm sóc các vật nuôi trong gia đình

2 TCVĐ: Mèo đuổi chuột

- Cô giới thiệu tên trò chơi, gợi ý trẻ cách chơi, luật chơi,…

3.Chơi tự do:

-Cô chơi với đồ chơi ngoài trời

- Cô bao quát trẻ, chú ý an toàn cho trẻ

* Kết thúc:cho trẻ cất dọn đồ chơi cùng cô, nhắc trẻ rữa tay sạch sẽ

II/HOẠT ĐỘNG GÓC

- Góc phân vai: Bán hàng, bán rau củ quả, nấu ăn cho gđ, bế em, bác sĩ,…

- Góc xây dựng: Xây dựng vườn bách thú, lắp ghép nhà, ghép cây, hoa…

- Góc thư viện : Xem tranh truyện các con vật, đọc thơ, kể chuyện về con vật/

Trang 30

-TH: Cô cho trẻ nghe giai điệu bài hát “Đố bạn ”

- Cô nói tên bài hát, tên tác giả

- Cho cả lớp hát cùng cô bài hát 1 lần

- Cô nhắc lại cho trẻ nghe nội dung bài hát 1 lần

- Cô vận động mẫu …

* Chơi vận động: Tổ chức cho trẻ chơi trò chơi " Đi cà kheo "

Cô khuyến khích trẻ chơi hứng thú

* Vệ sinh nêu gương cuối ngày

************************************************************** Thứ 6 / 05/ 01/ 2024.

I/ HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐỊNH Phát triển thẩm mĩ: ÂN:

- Vận động: Đố bạn

- NH: Chú voi con ở bản đôn.( TT)

- T/c: Ai nhanh hơn

1 Mục đích yêu cầu:

a Kiến thức: Trẻ nhớ tên bài hát, tên tác giả và hiểu nội dung bài hát và biết vận

động nhịp nhàng theo lời bài hát.Chú ý nghe cô hát và hưởng ứng cùng cô

b Kĩ năng: Rèn kĩ năng vận động theo nhạc

c Thái độ: GD trẻ yêu quí và bảo vệ các con vật …

- Hỏi trẻ tên bài hát, tên tác giả

- Cho cả lớp hát lại bài hát 1 lần

- Cô nhắc lại cho trẻ nghe nội dung

Giới thiệu tên bài hát, tác giả

- Cô hát lần 2 và giảng nội dung bài hát

Trang 31

- Cho trẻ nghe nhạc kết hợp làm động

tác minh hoạ theo lời bài hát ( 2 lần)

GD trẻ biết

HĐ 4: Trò chơi “Ai nhanh hơn”

Cô phổ biến c/c luật chơi cho trẻ

- Cho trẻ chơi 3 -4 lần

- trẻ hưởng ứng theo cô

- Trẻ tham gia trò chơi

II/ HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Nội dung:

* Quan sát Mô hình con Khỉ

* Trò chơi vận động: Thả đỉa ba ba

* Chơi tự do

a.Yêu cầu: Trẻ biết tên gọi, đặc điểm, con khỉ…

- Trẻ nắm được luật chơi, cách chơi và hứng thú chơi trò chơi

b.Chuẩn bị: Mô hình con khỉ

Cô giới thiệu trò chơi, cách chơi, luật chơi.Cho trẻ chơi

3.Chơi tự do: Cô bao quát trẻ chơi và chú ý đảm bảo an toàn cho trẻ khi

chơi

* Kết thúc:cho trẻ cất dọn đồ chơi cùng cô, nhắc trẻ rữa tay sạch sẽ

III/ HOẠT ĐỘNG GÓC

- Góc phân vai: Bán hàng, bán rau củ quả, nấu ăn cho gđ, bế em, bác sĩ,…

- Góc xây dựng: Xây dựng vườn bách thú, lắp ghép nhà, ghép cây, hoa…

- Góc Sách truyện: Xem tranh truyện các con vật, đọc thơ, kể chuyện về con vật/

-Góc KH Toán:Nối số, nối tương ướng 1-1, nhận biết số 1,2,3,4/ chữ cái, số…

- Góc TN: Chơi với cát, nước, đá sỏi/ Gieo hạt và quan sát nảy mầm, tưới cây,đong, đo nước…

IV/ HOẠT ĐỘNG CHIỀU.

* Ôn bài cũ:

Tổ chức cho trẻ biểu diễn các bài có nội dung về chủ đề Cho cả lớp hát,nghe nhạc

* Chơi ở các góc

- Cô hướng trẻ vào góc chơi động viên trẻ chơi hứng thú, đoàn kết

* Chơi tự do: Cô bao quát trẻ chơi và đảm bảo an toàn cho trẻ

* Vệ sinh - bình cờ- Phát phiếu bé ngoan

V ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY

+ Trẻ hứng thú tham gia các hoạt động:

Trang 32

+ Trẻ yếu:

+ Cần hướng thêm vào các buổi chiều trong ngày:

*************************************************************

Trang 33

CHỦ ĐỀ NHÁNH 3: ĐỘNG VẬT SỐNG DƯỚI NƯỚC

( Thời gian thực hiện 1 tuần: Từ ngày 08 / 01/ 2024 đến 12 /01/ 2024).

A/ KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG

1 Đón trẻ: Cô Đón trẻ vào lớp, kiểm tra VS phòng nhóm

- Mục đích yêu cầu: Cô đón trẻ vào lớp, tạo tâm thế cho trẻ đến lớp, hướng

trẻ vào chủ đề: Động vật sống trong dưới nước

- Chuẩn bị: VS phòng nhóm gọn gàng, trang trí lớp theo chủ đề

- Cách tiến hành:

Cô ân cần đón trẻ vào lớp, nhắc nhở trẻ cất đồ dùng đúng nơi qui định Traođổi với phụ huynh về việc chuẩn bị các điều kiện cho trẻ đến lớp như: Đồdùng cá nhân… tình hình sức khoẻ, học tập của trẻ, hướng trẻ vào chủ đề

- Hướng dẫn trẻ các trò chơi tự chọn ở các góc chơi

a.Khởi động: Cô cho trẻ đi vòng tròn kết hợp các kiểu đi, chạy,

b Trọng động: Trẻ xếp 2 hàng ngang.(Tập kết hợp với bài hát: Cá vàng bơi)+ Hô hấp: Thổi nơ

+ Tay vai: Tay đưa sang ngang,quay người Gập tay về phía trước, quayngười lại

+ Lưng bụng: 2 tay giơ lên cao, nghiêng sang 2 bên

+ Chân: Tay chống hông, 1 chân co lên Hạ chân, bước xuống trước

c Hồi tĩnh: cho trẻ làm chim bay, cò bay đi 1-2 vòng rồi vào lớp

Rau,củ, quả, đồ chơi nấu ăn,

đồ bác sĩ

*H Đ1 : Ổn định tổ chức - gây hứng thú:Trò chuyện với trẻ

về chủ đề Hướng trẻ nhận vai chơi

và biết cách chơi thực hiện trò chơi trong nhóm

Trang 34

Đ2 : Quá trình chơi:

- Cô bao quát trẻ chơi hỏi trẻ về ý tưởng của trẻ Hướng dẫn gợi mở khi thấy trẻ gặp khó khăn

VD: Ở góc P/V:

- Các bác đang làm gìvậy?

- Hôm nay các bác bánhàng gì?

Ở góc XD:

- Các bác thợ xây đanglàm gì vậy?

- Để xây được thìcần những vật liệu nào?

- Khi xây phải chú ýnhững gì?

Động viên, khuyến khích trẻ chơi Nhắc nhởtrẻ giữ gìn đồ dùng, đồ chơi Biết chơi đoàn kết với bạn

* H Đ3: Kết thúc chơi

Cô đến từng góc chơi cùng trẻ nhận xét , hướng trẻ nhận xét những góc chơi chínhKhuyến khích những trẻ chơi tốt, động viên những trẻ còn chưa hứngthú trong quá trình chơi

để tạo công trình theo ý tưởng của trẻ

Biết sử dụng đồ chơi trong góc chơi để tạo công trình theo ý tưởng của trẻ

mở trang sách…

Tranh truyện, thơ ,ảnh, giấy A4 có nội dung về chủđề

Các loại cây,chai nước,nước

-Góc

tạo

hình

Làm album,

vẽ, tô màu

Trẻ biết làm ra sản phẩm…

-Keo, kéo, sáp

màu ,các nguyên vật liệu từ thiênnhiên

Xắc xô, phách tre, trống lắc

HD của cô,biết gắn các đối tượng tương ứng (phân biệt được sự

- Hình ảnh, bút màu

Trang 35

giống và

khác nhau)

Trang 36

-Trẻ biết cắt con cá , giúp trẻ ghi nhớ có chủ định.

- Biết tư thế ngồi và cách cắt đúng

b Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng quan sát chú ý của trẻ

- Giúp trẻ phát triển óc sáng tạo

c Thái độ

- GD trẻ yêu thích môn học, biết chia sẻ cùng nhau trong học tập

2 Chuẩn bị: - vi deo về đại dương

- Giấy a4, giâý màu, sáp, bàn ghế , khăn lau…

3 Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của cô HĐ1: Ổn định- đàm thoại chủ đề

- Cho trẻ đọc bài thơ: “ Rong và cá”

- Bài thơ nói lên điều gì?

Gd trẻ biết yêu quí các con vật

HĐ2:Quan sát mẫu:

- Bức tranh gì?

- Các con có nhận xét gì về bức tranh này?

- Cô cắt như thế nào?

* Thế cô có gì đây?

-Các con quan sát cô làm mẫu nhé?

- Cô vừa cắt vừa phân tích…

- Bây giờ lớp mình có muốn cắt dán bức

tranh đẹp không nào?

- Cho trẻ đi lại bàn nhẹ nhàng…

HĐ3 : Trẻ thực hiện

- Cô gợi ý cho trẻ cắt

- Cô khuyến khích động viên trẻ, giúp đỡ

những trẻ

- Cô gợi mở để trẻ vẽ them chi tiết…

HĐ4: Trưng bày sp- nhận xét

Cô cho trẻ trưng bày lên bàn

- Con thích bài nào? Vì sao?

- Cô nhận xét chung cho cả lớp

- KT cho trẻ hát bài " Cá vàng bơi" ra ngoài

Hoạt động của trẻ

- Trẻ đọc cùng cô

- Trẻ kể

- Trẻ kể-…

Trang 37

II/HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI.

Nội dung:

- Quan sát bể cá

- Chơi vận động : Xỉa cá mè

- Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ngoài trời

a Mục đích yêu cầu: Trẻ biết được tên gọi, đặc điểm, hình dáng… của con

Cô nêu cách chơi, luật chơi và hướng dẫn trẻ chơi

3.Chơi tự do: Tổ chức cho trẻ chơi và đảm bảo an toàn cho trẻ trong khi chơi.

* Kết thúc:cho trẻ cất dọn đồ chơi cùng cô, nhắc trẻ rữa tay sạch sẽ, ktra sĩ số học sinh

III/HOẠT ĐỘNG GÓC

- Góc phân vai: Bán hàng, bán rau củ quả, nấu ăn cho gđ, bế em, bác sĩ,…

- Góc xây dựng: Xây dựng vườn ao cá, tôm ,cua, lắp ghép nhà, ghép cây,hoa, vườn rau…

- Góc Sách truyện: Xem tranh truyện các con vật, đọc thơ, kể chuyện về convật/

-Góc KH Toán:Nối số, nối tương ướng 1-1, nhận biết số 1,2,3,4/ chữ cái,số…

- Góc TN: Chơi với cát, nước, đá sỏi/ Gieo hạt và quan sát nảy mầm, tưới cây,đong, đo nước…

IV/HOẠT ĐỘNG CHIỀU

* Làm quen bài mới: Thể dục: Lăn bóng và di chuyển theo bóng

*.Chơi tự do ở các góc: Trẻ tiếp tục chơi ở các góc , hoàn thành sản phẩm củamình trong hoạt động góc

* Vệ sinh nêu gương cuối ngày:

*****************************

***********************************

Trang 38

Thứ 3 ngày 09/ 01/ 2024.

I/HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐỊNH KPKH:

Đề tài: Một số con vật sống dưới nước

- Của cô: con cua, con tôm, con cá

- Của trẻ: Lô tô các con vật con cua, con tôm, con cá

3 Tổ chức thực hiện

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ

HĐ1: Ổn định tổ chức gây hứng thú.

Cô cho trẻ hát bài: “Cá vàng bơi”

- Các con vừa hát bài hát nói về gì?

- Cá sống ở đâu?

- Ngoài cá vàng ra các con còn biết

những con vật gì sống dưới nước?

Gd trẻ: yêu quý, chăm sóc và bảo vệ, ăn

HĐ2: Nôi dung

* Làm quen với con cá :

Cô đọc câu đố:

“ Con gì có vẩy, có đuôi

Không đi trên cạn mà bơi dưới hồ”

Là con gì?”

Cô đưa con cá ra cho trẻ quan sát Cô

hỏi:

- Nào chúng ta cùng xem đó là con gì?

- Các con có nhận xét gì về con cá này?

- Cá có mấy phần? Đầu (mình, đuôi) có

- Ăn rong, rêu,… sống ở nước

- Trẻ trả lời theo hiểu biết của trẻ

- Làm cảnh, ăn thịt,…

Ngày đăng: 16/03/2024, 16:37

w