CHIẾN LƯỢC GIAO DỊCH TUẦN MBS MARKET RESEARCH 1 KỲ VỌNG CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ?

10 0 0
CHIẾN LƯỢC GIAO DỊCH TUẦN MBS MARKET RESEARCH  1 KỲ VỌNG CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ?

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tài Chính - Ngân Hàng - Kinh tế - Quản lý - Kiến trúc - Xây dựng Chiến lược giao dịch tuần 21052023 MBS Market Research 1 KỲ VỌNG CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ? GÓC NHÌN THỊ TRƯỜNG TTCK thế giới Thị trường chứng khoán thế giới bật tăng trở lại dù Fed chưa chắc ngừng nâng lãi suất trong tháng 6. Thị trường Nhật Bản vẫn là tâm điểm với chuỗi tăng mạnh, bên cạnh đó là thị trường Đài Loan, Hàn Quốc, … đây cũng chính là các thị trường đang đón nhận dòng vốn quốc tế vào ròng mạnh. Trên thị trường năng lượng, giá dầu WTI giao sau tại New York ghi nhận tuần tăng đầu tiên trong 1 tháng, qua đó cắt mạch giảm liền 4 tuần trước đó. TTCK trong nước Thị trường trong nước khép lại một tuần giao dịch giằng co nhờ hoạt động của các cổ phiếu trụ như: VHM, VCB, GAS, VIC, … trong khi nhóm cổ phiếu vừa và nhỏ chịu áp lực chốt lời trên diện rộng. Thanh khoản toàn thị trường cũng đạt mức cao nhất trong 5 tuần, bên cạnh đó khối ngoại cũng quay trở lại mua ròng sau 7 tuần bán ròng liên tiếp. Chốt tuần, chỉ số Vn-Index dừng ở 1.067,07 điểm, tăng 0,02 so với tuần trước. Cho tuần tới: Mặt bằng lãi suất trong nước tiếp tục giảm, dòng tiền đang trong xu hướng tăng dần và đạt mức cao nhất trong 5 tuần vừa qua. Nhà đầu tư đang kỳ vọng NHNN sẽ tiếp tục giảm lãi suất điều hành thêm 1 lần nữa sau 2 đợt giảm lãi suất điều hành trong nửa cuối tháng 3 vừa qua. Các nhóm cổ phiếu nhạy cảm với lãi suất như: chứng khoán, bất động sản, ngân hàng, … hay sản xuất điện, dầu khí, cao su tự nhiên, … sẽ là địa chỉ của dòng tiền. Cơ hội đầu tư ngắn hạn Tuần này chúng tôi chọn các cổ phiếu thuộc nhóm chứng khoán và dầu khí. Nhà đầu tư có thể tham khảo vùng mua đối với các mã trong danh mục. Cổ phiếu Vùng mua Giá mục tiêu Stoploss VND 15.6 – 16.4 19.2 14.9 PVD 22.6 – 23.4 26.5 21.8 Cơ hội đầu tư dài hạn Chiến lược đầu tư – Lợi thế cạnh tranh Chiến lược đầu tư – Hang tránh bão Chiến lược đầu tư – BIS (Tài chính) Chiến lược đầu tư – BSS (Ngân hàng, chứng khoán, thép) HIỆU SUẤT SINH LỜI Index Last 1 Week 1 Month YTD 1 Year Global 656.42 1.11 0.58 8.43 5.55 Dow Jones 33,426.63 0.38 -1.13 0.84 6.93 SP 500 4,191.98 1.65 1.41 9.18 7.45 Europe 468.86 0.72 -0.03 10.35 8.76 Japanese 30,808.35 4.83 7.86 18.06 15.22 Korea 2,537.79 2.52 -0.26 13.48 -3.85 China 3,283.54 0.34 -0.54 6.29 4.35 HongKong 19,450.57 -0.90 -3.11 -1.67 -6.11 Taiwan 16,174.92 4.34 3.67 14.41 0.19 Indian 61,729.68 -0.48 3.48 1.46 13.63 Singapore 3,202.59 -0.19 -3.59 -1.50 -1.17 Malaysia 1,428.54 0.39 0.45 -4.48 -7.78 Indonesia 6,700.56 -0.11 -1.78 -2.19 -3.15 Thailand 1,514.89 -2.98 -2.79 -9.22 -6.66 Philippine 6,664.55 1.31 2.21 1.49 -1.21 Vietnam 1,067.07 0.02 2.32 5.96 - 14.00 Brent Oil 75.59 1.91 -7.43 -12.01 - 32.84 Crude Oil WTI 71.67 2.33 -7.96 -10.94 - 36.70 Gold 1,979.90 -1.98 -0.07 8.42 7.48 SP 500 VIX 16.81 -1.29 0.24 -22.43 - 42.88 Dollar Index 103.07 0.55 1.49 -0.19 0.06 U.S. 10Y 3.69 6.60 3.45 -4.84 32.37 U.S. 2Y 4.28 7.20 2.37 -3.37 65.40 Dữ liệu cập nhật ngày 19052023 -3 -2 -1 0 1 2 3 4 5 Thailand HongKong Indian Singapore Indonesia Vietnam China Dow Jones Malaysia Europe Global Philippine SP 500 Korea Taiwan Japanese Major World Market Indices Performance (Weekly) Chiến lược giao dịch tuần MBS Market Research 2 THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN THẾ GIỚI Thị trường chứng khoán thế giới bật tăng trở lại dù Fed chưa chắc ngừng nâng lãi suất trong tháng 6. Thị trường Nhật Bản vẫn là tâm điểm với chuỗi tăng mạnh, bên cạnh đó là thị trường Đài Loan, Hàn Quốc, … đây cũng chính là các thị trường đang đón nhận dòng vốn quốc tế vào ròng mạnh. Trên thị trường năng lượng, giá dầu WTI giao sau tại New York ghi nhận tuần tăng đầu tiên trong 1 tháng, qua đó cắt mạch giảm liền 4 tuần trước đó. Chứng khoán Châu Á: Chứng khoán Nhật Bản tiếp tục có chuỗi tăng ấn tượng, chỉ số Nikkei 225 đã tăng 6 tuần liên tiếp trong chuỗi tăng 89 tuần gần đây, kể từ đầu năm chứng khoán Nhật Bản đang tăng 18 và dẫn đầu các thị trường ở khu vực Châu Á. Một trong các động lực thúc đẩy chứng khoán Nhật Bản tăng trưởng mạnh mẽ trong thời gian gần đây là hàng loạt quỹ đầu tư theo chân Warren Buffett đến Nhật Bản. Bên cạnh đó, Thống đốc BOJ tiếp tục giữ quan điểm chính sách tiền tệ ôn hoà, quyết tâm duy trì chính sách cực kỳ nới lỏng của Thống đốc Ueda là tín hiệu tốt cho những nhà đầu tư vào Nhật Bản. Ngoài thị trường Nhật Bản, chứng khoán Đài Loan và Hàn Quốc cũng đang bứt phá mạnh mẽ nhờ dòng vốn quốc tế đổ vào mạnh mẽ, kể từ đầu năm cả 2 thị trường này đang có mức tăng lần lượt 14,4 và 13,5. Chứng khoán Mỹ: Cả ba chỉ số cùng có một tuần tăng điểm. SP 500 tăng 1,65 và Nasdaq tăng 3,04, đánh dấu tuần tăng điểm tốt nhất của hai chỉ số trong vòng 2 tháng trở lại đây. Thành quả tăng của Dow Jones trong tuần là 0,38. Chủ tịch Fed nói rằng lãi suất có thể không phải tăng thêm nhiều. Tuy nhiên, Chủ tịch Fed cũng lưu ý khả năng đó là không chắc chắn. Fed sẽ tổ chức cuộc họp chính sách tiếp theo trong 2 ngày 13 và 146 tới. Theo công cụ theo dõi Fed Watch của CME, sau khi tăng 25 điểm cơ bản và đưa lãi suất lên phạm vi mục tiêu 5 - 5,25 vào đầu tháng này, thị trường đang định giá khoảng 60 khả năng ngân hàng trung ương sẽ tạm dừng chu kỳ thắt chặt tiền tệ tại cuộc họp tháng 6. Thị trường chứng khoán Mỹ đang nóng lòng chờ tới lúc Cục Dự trữ Liên bang (Fed) kết thúc chu kỳ thắt chặt chính sách tiền tệ đã gây sóng gió cho giá cổ phiếu và khiến niềm tin của nhà đầu tư lung lay. Nhưng dù Fed có thể sắp dừng tăng lãi suất, việc chuyển sang cắt giảm lãi suất có thể đến muộn hơn nhiều so với kỳ vọng của Phố Wall. Trên thị trường năng lượng: Giá dầu thô Brent giao sau tại thị trường London và giá dầu WTI giao sau tại New York đều tăng trong tuần này, đánh dấu tuần tăng đầu tiên trong vòng 1 tháng, với mức tăng khoảng 2. Vào ngày thứ Sáu, dữ liệu từ Baker Hughes cho thấy số giàn khoan dầu tại Mỹ, một chỉ báo về sản lượng trong tương lai, giảm 11 giàn xuống còn 575 giàn trong tuần này, đánh dấu tuần giảm mạnh nhất kể từ tháng 92021. Bên cạnh đó, số liệu công bố tuần này cho thấy mức tiêu thụ dầu thô làm đầu vào của các nhà máy lọc dầu ở Trung Quốc đã tăng 18,9 trong tháng 4, đạt mức cao thứ nhì từ trước đến nay. Các nhà máy lọc dầu ở nước này vẫn đang hoạt động mạnh để đáp ứng sự hồi phục của nhu cầu xăng dầu trong nước sau khi dỡ bỏ hạn chế chống Covid, đồng thời xây dựng dự trữ trước khi bước vào giai đoạn tiêu thụ xăng dầu cao điểm trong mùa hè. Chiến lược giao dịch tuần MBS Market Research 3 THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM Diễn biến: Thị trường trong nước khép lại một tuần giao dịch giằng co nhờ hoạt động của các cổ phiếu trụ như: VHM, VCB, GAS, VIC, … trong khi nhóm cổ phiếu vừa và nhỏ chịu áp lực chốt lời trên diện rộng. Thanh khoản toàn thị trường cũng đạt mức cao nhất trong 5 tuần, bên cạnh đó khối ngoại cũng quay trở lại mua ròng sau 7 tuần bán ròng liên tiếp. Chốt tuần, chỉ số Vn-Index dừng ở 1.067,07 điểm, tăng 0,02 so với tuần trước. Độ rộng thị trường: Nhóm cổ phiếu smallcap giảm tuần đầu tiên sau khi tăng 4 tuần liên tiếp, nhóm cổ phiếu midcap cũng giảm trong tuần vừa qua khiến độ rộng thị trường nghiêng về bên bán. Sở dĩ thị trường vẫn giữ được thành quả có tuần tăng thứ 2 liên tiếp trong chuỗi tăng ¾ tuần gần đây là nhờ nhóm cổ phiếu trụ, trong đó nổi bật là nhóm cổ phiếu Vingroup (VHM, VIC, …). Ngoài nhóm cổ phiếu này, một số nhóm cổ phiếu cũng có mức tăng tốt trong tuần như dầu khí (PVD, PVS, GAS, …), Cao su tự nhiên (DPR, DRI, TRC, …), … Kể từ đầu năm, trong khi chỉ số Vn-index tăng 5,96, đã có rất nhiều nhóm cổ phiếu có mức tăng vượt trội như: Chứng khoán, đầu tư công, xây dựng và vật liệu xây dựng, sản xuất và phân phối điện, dược phẩm, ngân hàng, BĐS KCN, … Thanh khoản toàn thị trường tuần vừa qua bình quân đạt 14.890 tỷ đồng, cao hơn 13,5 so với tuần trước và cũng là mức cao nhất trong 5 tuần vừa qua. Trong đó, thanh khoản khớp lệnh cũng tăng 10,8 đạt bình quân 13.029 tỷ đồng. Với chuỗi tăng liên tiếp 4 tuần vừa qua, thanh khoản toàn thị trường tháng 5 đang đạt mức cao nhất trong 5 tháng. Khối ngoại quay đầu mua ròng 817 tỷ đồng trên toàn thị trường, qua đó cắt mạch bán ròng 7 tuần trước đó. Tuy vậy, nếu loại trừ giao dịch thỏa thuận hơn 1.300 tỷ đồng ở cổ phiếu STG, khối ngoại tuần vừa qua vẫn bán ròng hơn 480 tỷ đồng. Lũy kế từ đầu năm, khối ngoại đang mua ròng 5.649 tỷ đồng. Các quỹ ETF cũng bị rút ròng 2 triệu USD ở tuần vừa qua, đây là tuần rút ròng thứ 7 liên tiếp, lũy kế từ đầu năm các quỹ ETF đã giải ngân 162 triệu USD (~ 3.776 tỷ đồng). Theo thống kê, dòng vốn quốc tế tuần vừa qua giải ngân mạnh ở các thị trường lớn như: Hàn Quốc, Đài loan, Ấn độ, Indonesia, Việt Nam, … Quan điểm thị trường tuần tới: Mặt bằng lãi suất trong nước tiếp tục giảm, dòng tiền đang trong xu hướng tăng dần và đạt mức cao nhất trong 5 tuần vừa qua. Nhà đầu tư đang kỳ vọng NHNN sẽ tiếp tục giảm lãi suất điều hành thêm 1 lần nữa sau 2 đợt giảm lãi suất điều hành trong nửa cuối tháng 3 vừa qua. Về kỹ thuật, chỉ số Vn-Index đang nằm trên các ngưỡng MA ngắn và trung hạn quan trọng như: MA20, MA50, MA100, … bên cạnh đó chỉ số này cũng nằm trong kênh tăng giá kể từ tháng 11 năm ngoái và đang có nhiều cơ hội để về lại đỉnh tháng 4 vừa qua. Với kỳ vọng về lãi suất điều hành có thể giảm thêm, nhóm cổ phiếu nhạy cảm với lãi suất như: chứng khoán, bất động sản, ngân hàng, … sẽ là địa chỉ của dòng tiền, bên cạnh đó nhóm cổ phiếu điện cũng đang nhận được sự quan tâm khi bản quy hoạch điện VIII đã chính thức được Chính phủ phê duyệt trong ngày 15-5. Ngoài ra, các nhóm cổ phiếu hàng hóa như: dầu khí, cao su tự nhiên, … cũng đang có cơ hội. Dự báo kịch bản thị trường tuần 22052023 – 26052023 Tí ch cực Cơ bản Thận trọ ng Xá c suất 20 70 10 VN-Index (Điểm) 1.075 – 1.084 1.060 – 1.075 1.054 – 1.060 PE Trailing (lần) 14,25 – 14,37 14,05 – 14,25 13,97 – 14,05 Chiến lược giao dịch tuần MBS Market Research 4 1,067.07 960 1,000 1,040 1,080 1,120 1,160 0 2,000 4,000 6,000 8,000 10,000 12,000 14,000 01062023 01132023 01192023 01272023 02032023 02102023 02172023 02242023 03032023 03102023 03172023 03242023 03312023 04072023 04142023 04212023 04282023 05052023 05122023 05192023 Thanh khoản sàn HOSE (Tuần, Tỷ vnd) GTGD Vn-Index 0 100 200 300 400 500 600 STB DIG SSI VND HPG SHB HDB GEX DXG ST...

Chiến lược giao dịch tuần 21/05/2023 KỲ VỌNG CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ? GÓC NHÌN THỊ TRƯỜNG HIỆU SUẤT SINH LỜI TTCK thế giới Index Last 1 Week 1 Month YTD 1 Year 1.11% 0.58% 8.43% Thị trường chứng khoán thế giới bật tăng trở lại dù Global 656.42 0.38% -1.13% 0.84% 5.55% Fed chưa chắc ngừng nâng lãi suất trong tháng 6 Thị Dow Jones 33,426.63 1.65% 1.41% 9.18% 6.93% trường Nhật Bản vẫn là tâm điểm với chuỗi tăng mạnh, S&P 500 0.72% -0.03% 10.35% 7.45% bên cạnh đó là thị trường Đài Loan, Hàn Quốc, … đây Europe 4,191.98 4.83% 7.86% 18.06% 8.76% cũng chính là các thị trường đang đón nhận dòng vốn Japanese 468.86 2.52% -0.26% 13.48% 15.22% quốc tế vào ròng mạnh Trên thị trường năng lượng, Korea 0.34% -0.54% 6.29% -3.85% giá dầu WTI giao sau tại New York ghi nhận tuần tăng China 30,808.35 -0.90% -3.11% -1.67% 4.35% đầu tiên trong 1 tháng, qua đó cắt mạch giảm liền 4 HongKong 2,537.79 4.34% 3.67% 14.41% -6.11% tuần trước đó Taiwan 3,283.54 -0.48% 3.48% 1.46% 0.19% Indian -0.19% -3.59% -1.50% 13.63% TTCK trong nước Singapore 19,450.57 0.39% 0.45% -4.48% -1.17% Malaysia 16,174.92 -0.11% -1.78% -2.19% -7.78% Thị trường trong nước khép lại một tuần giao dịch Indonesia 61,729.68 -2.98% -2.79% -9.22% -3.15% giằng co nhờ hoạt động của các cổ phiếu trụ như: Thailand 1.31% 2.21% 1.49% -6.66% VHM, VCB, GAS, VIC, … trong khi nhóm cổ phiếu vừa Philippine 3,202.59 -1.21% và nhỏ chịu áp lực chốt lời trên diện rộng Thanh khoản 1,428.54 0.02% 2.32% 5.96% toàn thị trường cũng đạt mức cao nhất trong 5 tuần, 6,700.56 - bên cạnh đó khối ngoại cũng quay trở lại mua ròng sau 1,514.89 14.00% 7 tuần bán ròng liên tiếp Chốt tuần, chỉ số Vn-Index 6,664.55 dừng ở 1.067,07 điểm, tăng 0,02% so với tuần trước Vietnam 1,067.07 Cho tuần tới: Mặt bằng lãi suất trong nước tiếp tục giảm, dòng tiền đang trong xu hướng tăng dần và đạt Brent Oil 75.59 1.91% -7.43% -12.01% - mức cao nhất trong 5 tuần vừa qua Nhà đầu tư đang Crude Oil 32.84% kỳ vọng NHNN sẽ tiếp tục giảm lãi suất điều hành thêm WTI 71.67 2.33% -7.96% -10.94% 1 lần nữa sau 2 đợt giảm lãi suất điều hành trong nửa 1,979.90 -1.98% -0.07% 8.42% - cuối tháng 3 vừa qua Các nhóm cổ phiếu nhạy cảm Gold 36.70% với lãi suất như: chứng khoán, bất động sản, ngân hàng, … hay sản xuất điện, dầu khí, cao su tự nhiên, 7.48% … sẽ là địa chỉ của dòng tiền S&P 500 16.81 -1.29% 0.24% -22.43% - Cơ hội đầu tư ngắn hạn VIX 103.07 0.55% 42.88% Tuần này chúng tôi chọn các cổ phiếu thuộc nhóm Dollar chứng khoán và dầu khí Nhà đầu tư có thể tham khảo Index 1.49% -0.19% 0.06% vùng mua đối với các mã trong danh mục Cổ phiếu Vùng mua Giá mục tiêu Stoploss U.S 10Y 3.69 6.60% 3.45% -4.84% 32.37% VND 15.6 – 16.4 19.2 14.9 U.S 2Y 4.28 7.20% 2.37% -3.37% 65.40% PVD 22.6 – 23.4 26.5 21.8 5% Cơ hội đầu tư dài hạn 4% Major World Market Indices Performance (Weekly) Chiến lược đầu tư – Lợi thế cạnh tranh 3% Chiến lược đầu tư – Hang tránh bão 2% Chiến lược đầu tư – BIS (Tài chính) 1% Chiến lược đầu tư – BSS (Ngân hàng, chứng khoán, 0% thép) -1% -2% -3% Thailand HongKong Indian Singapore Indonesia Vietnam China Dow Jones Malaysia Europe Global Philippine S&P 500 Korea Taiwan Japanese Dữ liệu cập nhật ngày 19/05/2023 MBS Market Research | 1 Chiến lược giao dịch tuần THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN THẾ GIỚI Thị trường chứng khoán thế giới bật tăng trở lại dù Fed chưa chắc ngừng nâng lãi suất trong tháng 6 Thị trường Nhật Bản vẫn là tâm điểm với chuỗi tăng mạnh, bên cạnh đó là thị trường Đài Loan, Hàn Quốc, … đây cũng chính là các thị trường đang đón nhận dòng vốn quốc tế vào ròng mạnh Trên thị trường năng lượng, giá dầu WTI giao sau tại New York ghi nhận tuần tăng đầu tiên trong 1 tháng, qua đó cắt mạch giảm liền 4 tuần trước đó Chứng khoán Châu Á: Chứng khoán Nhật Bản tiếp tục có chuỗi tăng ấn tượng, chỉ số Nikkei 225 đã tăng 6 tuần liên tiếp trong chuỗi tăng 8/9 tuần gần đây, kể từ đầu năm chứng khoán Nhật Bản đang tăng 18% và dẫn đầu các thị trường ở khu vực Châu Á Một trong các động lực thúc đẩy chứng khoán Nhật Bản tăng trưởng mạnh mẽ trong thời gian gần đây là hàng loạt quỹ đầu tư theo chân Warren Buffett đến Nhật Bản Bên cạnh đó, Thống đốc BOJ tiếp tục giữ quan điểm chính sách tiền tệ ôn hoà, quyết tâm duy trì chính sách cực kỳ nới lỏng của Thống đốc Ueda là tín hiệu tốt cho những nhà đầu tư vào Nhật Bản Ngoài thị trường Nhật Bản, chứng khoán Đài Loan và Hàn Quốc cũng đang bứt phá mạnh mẽ nhờ dòng vốn quốc tế đổ vào mạnh mẽ, kể từ đầu năm cả 2 thị trường này đang có mức tăng lần lượt 14,4% và 13,5% Chứng khoán Mỹ: Cả ba chỉ số cùng có một tuần tăng điểm S&P 500 tăng 1,65% và Nasdaq tăng 3,04%, đánh dấu tuần tăng điểm tốt nhất của hai chỉ số trong vòng 2 tháng trở lại đây Thành quả tăng của Dow Jones trong tuần là 0,38% Chủ tịch Fed nói rằng lãi suất có thể không phải tăng thêm nhiều Tuy nhiên, Chủ tịch Fed cũng lưu ý khả năng đó là không chắc chắn Fed sẽ tổ chức cuộc họp chính sách tiếp theo trong 2 ngày 13 và 14/6 tới Theo công cụ theo dõi Fed Watch của CME, sau khi tăng 25 điểm cơ bản và đưa lãi suất lên phạm vi mục tiêu 5% - 5,25% vào đầu tháng này, thị trường đang định giá khoảng 60% khả năng ngân hàng trung ương sẽ tạm dừng chu kỳ thắt chặt tiền tệ tại cuộc họp tháng 6 Thị trường chứng khoán Mỹ đang nóng lòng chờ tới lúc Cục Dự trữ Liên bang (Fed) kết thúc chu kỳ thắt chặt chính sách tiền tệ đã gây sóng gió cho giá cổ phiếu và khiến niềm tin của nhà đầu tư lung lay Nhưng dù Fed có thể sắp dừng tăng lãi suất, việc chuyển sang cắt giảm lãi suất có thể đến muộn hơn nhiều so với kỳ vọng của Phố Wall Trên thị trường năng lượng: Giá dầu thô Brent giao sau tại thị trường London và giá dầu WTI giao sau tại New York đều tăng trong tuần này, đánh dấu tuần tăng đầu tiên trong vòng 1 tháng, với mức tăng khoảng 2% Vào ngày thứ Sáu, dữ liệu từ Baker Hughes cho thấy số giàn khoan dầu tại Mỹ, một chỉ báo về sản lượng trong tương lai, giảm 11 giàn xuống còn 575 giàn trong tuần này, đánh dấu tuần giảm mạnh nhất kể từ tháng 9/2021 Bên cạnh đó, số liệu công bố tuần này cho thấy mức tiêu thụ dầu thô làm đầu vào của các nhà máy lọc dầu ở Trung Quốc đã tăng 18,9% trong tháng 4, đạt mức cao thứ nhì từ trước đến nay Các nhà máy lọc dầu ở nước này vẫn đang hoạt động mạnh để đáp ứng sự hồi phục của nhu cầu xăng dầu trong nước sau khi dỡ bỏ hạn chế chống Covid, đồng thời xây dựng dự trữ trước khi bước vào giai đoạn tiêu thụ xăng dầu cao điểm trong mùa hè MBS Market Research | 2 Chiến lược giao dịch tuần THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM Diễn biến: Thị trường trong nước khép lại một tuần giao dịch giằng co nhờ hoạt động của các cổ phiếu trụ như: VHM, VCB, GAS, VIC, … trong khi nhóm cổ phiếu vừa và nhỏ chịu áp lực chốt lời trên diện rộng Thanh khoản toàn thị trường cũng đạt mức cao nhất trong 5 tuần, bên cạnh đó khối ngoại cũng quay trở lại mua ròng sau 7 tuần bán ròng liên tiếp Chốt tuần, chỉ số Vn-Index dừng ở 1.067,07 điểm, tăng 0,02% so với tuần trước Độ rộng thị trường: Nhóm cổ phiếu smallcap giảm tuần đầu tiên sau khi tăng 4 tuần liên tiếp, nhóm cổ phiếu midcap cũng giảm trong tuần vừa qua khiến độ rộng thị trường nghiêng về bên bán Sở dĩ thị trường vẫn giữ được thành quả có tuần tăng thứ 2 liên tiếp trong chuỗi tăng ¾ tuần gần đây là nhờ nhóm cổ phiếu trụ, trong đó nổi bật là nhóm cổ phiếu Vingroup (VHM, VIC, …) Ngoài nhóm cổ phiếu này, một số nhóm cổ phiếu cũng có mức tăng tốt trong tuần như dầu khí (PVD, PVS, GAS, …), Cao su tự nhiên (DPR, DRI, TRC, …), … Kể từ đầu năm, trong khi chỉ số Vn-index tăng 5,96%, đã có rất nhiều nhóm cổ phiếu có mức tăng vượt trội như: Chứng khoán, đầu tư công, xây dựng và vật liệu xây dựng, sản xuất và phân phối điện, dược phẩm, ngân hàng, BĐS KCN, … Thanh khoản toàn thị trường tuần vừa qua bình quân đạt 14.890 tỷ đồng, cao hơn 13,5% so với tuần trước và cũng là mức cao nhất trong 5 tuần vừa qua Trong đó, thanh khoản khớp lệnh cũng tăng 10,8% đạt bình quân 13.029 tỷ đồng Với chuỗi tăng liên tiếp 4 tuần vừa qua, thanh khoản toàn thị trường tháng 5 đang đạt mức cao nhất trong 5 tháng Khối ngoại quay đầu mua ròng 817 tỷ đồng trên toàn thị trường, qua đó cắt mạch bán ròng 7 tuần trước đó Tuy vậy, nếu loại trừ giao dịch thỏa thuận hơn 1.300 tỷ đồng ở cổ phiếu STG, khối ngoại tuần vừa qua vẫn bán ròng hơn 480 tỷ đồng Lũy kế từ đầu năm, khối ngoại đang mua ròng 5.649 tỷ đồng Các quỹ ETF cũng bị rút ròng 2 triệu USD ở tuần vừa qua, đây là tuần rút ròng thứ 7 liên tiếp, lũy kế từ đầu năm các quỹ ETF đã giải ngân 162 triệu USD (~ 3.776 tỷ đồng) Theo thống kê, dòng vốn quốc tế tuần vừa qua giải ngân mạnh ở các thị trường lớn như: Hàn Quốc, Đài loan, Ấn độ, Indonesia, Việt Nam, … Quan điểm thị trường tuần tới: Mặt bằng lãi suất trong nước tiếp tục giảm, dòng tiền đang trong xu hướng tăng dần và đạt mức cao nhất trong 5 tuần vừa qua Nhà đầu tư đang kỳ vọng NHNN sẽ tiếp tục giảm lãi suất điều hành thêm 1 lần nữa sau 2 đợt giảm lãi suất điều hành trong nửa cuối tháng 3 vừa qua Về kỹ thuật, chỉ số Vn-Index đang nằm trên các ngưỡng MA ngắn và trung hạn quan trọng như: MA20, MA50, MA100, … bên cạnh đó chỉ số này cũng nằm trong kênh tăng giá kể từ tháng 11 năm ngoái và đang có nhiều cơ hội để về lại đỉnh tháng 4 vừa qua Với kỳ vọng về lãi suất điều hành có thể giảm thêm, nhóm cổ phiếu nhạy cảm với lãi suất như: chứng khoán, bất động sản, ngân hàng, … sẽ là địa chỉ của dòng tiền, bên cạnh đó nhóm cổ phiếu điện cũng đang nhận được sự quan tâm khi bản quy hoạch điện VIII đã chính thức được Chính phủ phê duyệt trong ngày 15-5 Ngoài ra, các nhóm cổ phiếu hàng hóa như: dầu khí, cao su tự nhiên, … cũng đang có cơ hội Dự báo kịch bản thị trường tuần 22/05/2023 – 26/05/2023 Tích cực Cơ bản Thận trọng 10% Xác suất 20% 70% VN-Index (Điểm) 1.054 – 1.060 P/E Trailing (lần) 1.075 – 1.084 1.060 – 1.075 13,97 – 14,05 14,25 – 14,37 14,05 – 14,25 MBS Market Research | 3 Chiến lược giao dịch tuần 14,000 Thanh khoản sàn HOSE (Tuần, Tỷ vnd) 1,160 Top 10 thanh khoản (Tuần, Tỷ VND) 12,000 600 10,000 1,120 500 8,000 1,080 6,000 1,067.07 400 4,000 2,000 1,040 300 0 1,000 200 960 01/06/2023 100 01/13/2023 01/19/2023 0 01/27/2023 STB DIG SSI VND HPG SHB HDB GEX DXG STG 02/03/2023 02/10/2023 02/17/2023 02/24/2023 03/03/2023 03/10/2023 03/17/2023 03/24/2023 03/31/2023 04/07/2023 04/14/2023 04/21/2023 04/28/2023 05/05/2023 05/12/2023 05/19/2023 GTGD Vn-Index Vn-Index Sectors Performance (YTD) Vn-Index Sectors Performance (weekly) Chứng khoán 5.96% Cao su tự nhiên Đầu tư công Vingroup Xây dựng & VLXD Ô tô và phụ tùng Sản xuất & PP Điện Dầu khí Dược phẩm Dược phẩm Ngân hàng Logistics BDS KCN Sản xuất & PP Điện Viettel Ngân hàng Bất động sản Vn-Index Logistics Chứng khoán Du lịch Du lịch Dệt may Bảo hiểm Vn-Index Dịch vụ Cao su tự nhiên Dệt may Vingroup Viettel Dầu khí Thực phẩm Bảo hiểm BDS KCN Thủy sản Bán lẻ Ô tô và phụ tùng Hóa chất Dịch vụ Xây dựng & VLXD Hóa chất Đầu tư công Thực phẩm Thủy sản Bất động sản Bán lẻ -15%-10% -5% 0% 5% 10% 15% 20% 25% 30% 35% -4% -2% 0% 2% 4% Giao dịch NĐTNN toàn thị trường (Theo tuần) Top CP khối ngoại Mua/Bán Ròng (Tuần, Tỷ VND) 1,400 Nghìn tỷ đồng3 8 1,200 Nghìn tỷ đồng 1,000 5.65 26 800 600 1 400 4 200 0 0 (200) -1 2 (400) -2 0 STG HPG VHM VRE VIC VPB SHB STB CTG VNM 01/06/2023 01/13/2023 01/19/2023 01/27/2023 02/03/2023 02/10/2023 02/17/2023 02/24/2023 03/03/2023 03/10/2023 03/17/2023 03/24/2023 03/31/2023 04/07/2023 04/14/2023 04/21/2023 04/28/2023 05/05/2023 05/12/2023 05/19/2023 Tổng GTGD (trái) Lũy kế từ đầu năm (phải) MBS Market Research | 4 Chiến lược giao dịch tuần 500% Biến động giá và dòng tiền theo nhóm ngành (Theo tuần) 8% 400% 300% 4% 200% 100% 0% 0% -100% -200% -4% Cao su tự nhiên Vingroup Ô tô và phụ tùng Dầu khí Dược phẩm Logistics Sản xuất & PP Điện Ngân hàng Chứng khoán Du lịch Bảo hiểm Dịch vụ Dệt may Viettel Thực phẩm BDS KCN Bán lẻ Hóa chất Xây dựng & VLXD Đầu tư công Thủy sản Bất động sản % Thay đổi GTGD so với bình quân 1 tháng trước(trái) % Thay đổi GTGD so với bình quân 1 tuần trước(trái) % Biến động giá trong tuần(phải) % Biến động giá trong tuần trước(phải) Dòng vốn đầu tư quốc tế Dòng vốn ETF 250 Dòng vốn ETF(Tuần, triệu USD) 100 80 200 60 162.08 40 150 20 0 100 -20 -40 50 0 -50 -39.31 -100 01/06/2023 01/13/2023 01/19/2023 01/27/2023 02/03/2023 02/10/2023 02/17/2023 02/24/2023 03/03/2023 03/10/2023 03/17/2023 03/24/2023 03/31/2023 04/07/2023 04/14/2023 04/21/2023 04/28/2023 05/05/2023 05/12/2023 05/19/2023 Mua/bán ròng (phải) Lũy kế từ đầu năm (trái) Nguồn: Bloomberg Nguồn: Bloomberg MBS Market Research | 5 Chiến lược giao dịch tuần CHIẾN LƯỢC ĐẦU TƯ – LỢI THẾ CẠNH TRANH Tổng quan danh mục Hiệu quả đầu tư ▪ Mục tiêu: Kỳ vọng tạo lợi nhuận tăng dần trong dài hạn 600.00 ▪ Chiến lược đầu tư tăng trưởng trong dài hạn Chúng tôi tập trung vào các doanh nghiệp có 400.00 tốc độ tăng trưởng bền vững trong 5 năm gần nhất với tỷ suất lợi nhuận cao và sức khỏe tài 200.00 chính lành mạnh - 1/2/2020 Hiệu suất đầu tư (đến ngày 19/05/2023): 2/24/2020 4/9/2020 Danh mục 2,1% -0,5% -1,1% 5,0% 5/27/2020 7/10/2020 YTD-return 2-year return 8/25/2020 10/9/2020 5,9% -15,5% 11/24/2… 1/8/2021 3/2/2021 4/15/2021 6/3/2021 7/19/2021 9/1/2021 10/19/2… 12/2/2021 1/18/2022 3/10/2022 4/26/2022 6/13/2022 7/27/2022 9/13/2022 10/27/2… 12/12/2… 2/2/2023 3/20/2023 05/08/2… 1-week return 1-month return Vnindex Lợi thế cạnh tranh VN-Index 0,02% 2,3% Biến động giá các mã CP trong DM Cấu thành danh mục 1600% 1400% Mã TB tăng EPS TB ROE TB Nợ Cổ tức 1200% CK trưởng 5 năm ROA 5 vay/TTS tiền KLGD 6T P/E P/B 1000% LNTT 5 năm mặt CTR 4,1x 800% DGW năm 3.941 27,1% 8,7% 11% 1.000 518.175 13,6x 4,3x 600% FPT 5.279 29,4% 9,9% 4,1x 400% MBB 33,2% 4.799 20,6% 9,5% 36% 1.000 877.777 11,2x 1,1x 200% VCB 3.876 21,9% 2,2% 2,7x 72,9% 5.582 23,2% 1,6% 33% 1.000 2.228.554 15,4x 0% 1/2/2021 1/2/2022 1/2/2023 1/2/2020 VCB 13,7% - 0 10.762.209 4,6x CTR DGW FPT MBB 44,0% - 0 1.189.441 13,2x 27,6% Cơ cấu DM theo nghành Độ nhạy tỷ trọng danh mục Kịch bản KB1 KB2 Cơ sở KB3 KB4 Tỷ trọng DM CTR 10 10 20 20 20 (% ) DGW 10 40 FPT 10 15 20 30 20 MBB 30 10 VCB 35 15 20 20 10 KB1 KB4 278 218 25 20 15 356 35 20 15 KB2 Cơ sở KB3 237 280 318 Hiệu quả sinh lời của DM MBS Market Research | 6 Chiến lược giao dịch tuần CHIẾN LƯỢC ĐẦU TƯ – HANG TRÁNH BÃO Tổng quan danh mục Hiệu quả đầu tư ▪ Mục tiêu: Kỳ vọng tạo lợi nhuận an toàn & ổn định trước rủi ro thị trường 200.0 ▪ Chiến lược đầu tư an toàn trước biến động từ thị trường Chúng tôi tập trung vào các 150.0 doanh nghiệp trong nhóm phòng thủ (bảo hiểm, điện, nước, tiêu dùng thiết yếu), có lịch sử 100.0 chi trả cổ tức cao và đều, đi kèm với rủi ro biến động giá thấp 50.0 - 1/2/2020 Hiệu suất đầu tư (đến ngày 19/05/2023): 3/2/2020 Danh mục -1,3% -2,4% -10,8% 20,8% 4/23/2… 6/17/2… YTD-return 2-year return 8/7/2020 9/30/2… 5,9% -15,5% 11/20/… 1/13/2… 3/12/2… 5/7/2021 6/29/2… 8/19/2… 10/13/… 12/3/2… 1/26/2… 3/25/2… 5/20/2… 7/12/2… 9/5/2022 10/26/… 12/16/… 2/15/2… 4/7/2023 1-week return 1-month return Vnindex Hang tránh bão VN-Index 0,02% 2,3% Biến động giá các mã CP trong DM Cấu thành danh mục 350% 300% Mã Cổ EPS TB tăng TB TB Nợ KLGD 6T P/E P/B 250% 1/2/2021 1/2/2022 1/2/2023 CK tức trưởng ROE 5 ROA 5 vay/TTS 200% VNM tiền 4.246 LNTT 5 năm 267.050 10,4x 2,0x 150% BWE mặt 7.058 năm 41% 789.627 15,6x 3,7x 100% GAS 1.200 7.773 năm 17% 11% 1.172.083 1,8x REE 5.244 35,3% 21% 6,5% 35% 193.594 9,7x 2,3x 50% VEA 3.000 4.232 16% 15,7% 2.285.375 7,6x 5,3x 0% VNM 4,5% 27% 1% 18,5x 1/2/2020 1.000 34% 9,0% 19% 49,6% 24,0% BWE GAS REE VEA 4.493 23,0% 35,3% 1.500 -2,9% Cơ cấu DM theo nghành Độ nhạy tỷ trọng danh mục Kịch bản KB1 KB2 Cơ sở KB3 KB4 Tỷ trọng DM (%) BWE 10 20 20 25 30 GAS 15 15 REE 15 20 20 20 35 VEA 25 15 VNM 35 15 20 30 5 KB1 KB4 159 124 20 20 20 171 30 20 5 KB2 Cơ sở KB3 135 144 162 Hiệu quả sinh lời của DM MBS Market Research | 7 Chiến lược giao dịch tuần CHIẾN LƯỢC ĐẦU TƯ – BIS (TÀI CHÍNH) Tổng quan danh mục Hiệu quả đầu tư ▪ Mục tiêu: Kỳ vọng tạo lợi nhuận tăng dần trong dài hạn ▪ Chiến lược đầu tư tăng trưởng trong dài hạn Chúng tôi tập trung vào các doanh nghiệp HĐ 400.0 300.0 trong lĩnh vực tài chính (Ngân hàng, Bảo hiểm, Chứng khoán) có tốc độ tăng trưởng bền vững 200.0 trong 5 năm gần nhất với tỷ suất lợi nhuận cao và sức khỏe tài chính lành mạnh 100.0 Hiệu suất đầu tư (đến ngày 19/05/2023): - 1/2/2020 Danh mục 5,6% 5,0% 8,6% 14,8% 3/6/2020 5/7/2020 1-week return 1-month return YTD-return 2-year return 7/3/2020 8/31/20… 10/28/2… 12/24/2… 3/1/2021 4/28/20… 6/28/20… 8/24/20… 10/22/2… 12/20/2… 2/23/20… 4/22/20… 6/22/20… 8/18/20… 10/18/2… 12/14/2… 2/17/20… 4/17/20… Vnindex BIS VN-Index 0,02% 2,3% 5,9% -15,5% Biến động giá các mã CP trong DM Cấu thành danh mục 1200% 1000% Mã CK TB tăng TB TB TB NIM TB CIR LLR NPL KLGD 6T P/B trưởng ROE 5 ROA 5 5 năm 5 năm 800% BID LNTT 5 năm -214,0% 1,8x 600% BVH năm 2,7% -33,9% - 1,7x 400% MBB năm 0,0% - 1,1x 200% VCB 13,5% 0,6% 5,0% -208,0% 1,0% 1.525.120 2,7x 1/2/2021 1/2/2022 1/2/2023 VND 41,3% 7,7% 1,1% 3,1% -38,0% -402,0% - 1.363.746 1,0x 0% BVH VND 2,2% 0,0% -34,2% 10.762.209 1/2/2020 MBB VCB 3,5% 21,9% 1,6% - 1,0% 1.189.441 23,2% 5,4% - 1,0% 19.408.929 BID 44,0% 19,5% - 27,6% 43,5% Cơ cấu DM theo nghành Độ nhạy tỷ trọng danh mục KB1 Kịch bản KB4 KB2 Cơ sở KB3 5 10 Tỷ trọng DM (%) BID 35 10 20 15 10 BVH 15 35 MBB 35 30 20 10 10 VCB 10 40 VND KB1 15 20 30 KB4 148 266 172 30 20 10 n n n n n n 15 20 35 KB2 Cơ sở KB3 168 192 253 Hiệu quả sinh lời của DM MBS Market Research | 8 Chiến lược giao dịch tuần CHIẾN LƯỢC ĐẦU TƯ – BSS (NGÂN HÀNG – CHỨNG KHOÁN – THÉP) Tổng quan danh mục Hiệu quả đầu tư ▪ Mục tiêu: Kỳ vọng tạo lợi nhuận tăng dần trong dài hạn 600.0 ▪ Chiến lược đầu tư tăng trưởng trong dài hạn Chúng tôi tập trung vào các doanh 400.0 nghiệp HĐ trong lĩnh vực Ngân hàng, Chứng khoán & Thép, có tốc độ tăng trưởng bền 200.0 vững trong 5 năm gần nhất với tỷ suất lợi nhuận cao và sức khỏe tài chính lành mạnh - 1/2/2020 Hiệu suất đầu tư (đến ngày 19/05/2023): 2/28/2… 4/21/2… Danh mục 5,4% 5,0% 11,6% -5,1% 6/12/2… VN-Index 1-week 1-month return YTD-return 2-year return 8/3/2020 return 9/23/2… 2,3% 5,9% -15,5% 11/12/… 0,02% 1/4/2021 3/2/2021 4/22/2… 6/15/2… 8/4/2021 9/27/2… 11/16/… 1/6/2022 3/4/2022 4/26/2… 6/17/2… 8/8/2022 9/29/2… 11/18/… 1/10/2… 3/8/2023 4/27/2… Vnindex BSS Biến động giá các mã CP trong DM Cấu thành danh mục 1200% 1000% Mã TB tăng TB TB TB NIM TB CIR LLR NPL P/E P/B CK trưởng ROE ROA 5 năm 5 năm 800% LNTT 5 1,0% 600% BID 5 5 2,7% -33,9% -214,0% 1,0% 11,0x 1,8x 400% 1/2/2021 1/2/2022 1/2/2023 CTG năm năm năm 2,7% -36,8% -222,0% 7,4x 1,1x 200% SSI HPG - 5,0x 0,9x SSI 41,3% 13,5% 0,6% - - - - 7,7x 1,1x 0% VND - - - - 5,8x 1,0x 1/2/2020 26,9% 13,9% 0,9% - - - BID HPG CTG VND 19,4% 26,0% 12,9% 17,9% 14,9% 5,0% 43,5% 19,5% 5,4% Cơ cấu DM theo nghành Độ nhạy tỷ trọng danh mục Kịch bản KB1 KB2 Cơ sở KB3 KB4 Tỷ trọng DM (%) BID 30 25 20 10 5 HPG 35 10 CTG 15 25 20 10 10 VND 10 40 SSI 10 25 20 15 35 KB1 KB4 214 206 15 20 35 326 10 20 30 KB2 Cơ sở KB3 221 247 304 Hiệu quả sinh lời của DM MBS Market Research | 9 Chiến lược giao dịch tuần MBS RESEARCH UPDATES Mã Khuyến nghị Giá mục tiêu Link báo cáo Ngày báo cáo CTG NẮM GIỮ VND 31.800 Link 12/05/2023 DGW NẮM GIỮ VND 31.400 Link 11/05/2023 PLX NẮM GIỮ VND 40.800 Link 15/05/2023 NLG NẮM GIỮ VND 38.000 Link 08/05/2023 FPT MUA VND 93.500 Link 05/05/2023 ACB MUA VND 29.810 Link 05/05/2023 SZC NẮM GIỮ VND 33.000 Link 05/05/2023 QTP MUA VND 17.500 Link 05/05/2023 GAS NẮM GIỮ VND 106.000 Link 18/04/2023 KDH NẮM GIỮ VND 30.300 Link 17/04/2023 STB MUA VND 33.200 Link 12/04/2023 PNJ MUA VND 91.200 Link 04/04/2023 VPB MUA VND 25.450 Link 31/03/2023 HDB NẮM GIỮ VND 20.400 Link 22/03/2023 POW MUA VND 16.200 Link 20/03/2023 DCM NẮM GIỮ VND 24.100 Link 13/03/2023 KSB MUA VND 35.400 Link 14/03/2023 REE MUA VND 84.000 Link 03/03/2023 EIB VND 20.500 Link 03/02/2023 VNM KÉM KHẢ QUAN VND 89.900 Link 20/02/2023 PVD MUA VND 22.200 Link 14/02/2023 BSR VND 21.800 Link 09/02/2023 NẮM GIỮ MUA Tuyên bố miễn trách nhiệm: Bản quyền năm 2022 thuộc về Công ty CP Chứng khoán MB (MBS) Những thông tin sử dụng trong báo cáo được thu thập từ những nguồn đáng tin cậy và MBS không chịu trách nhiệm về tính chính xác của chúng Quan điểm thể hiện trong báo cáo này là của (các) tác giả và không nhất thiết liên hệ với quan điểm chính thức của MBS Không một thông tin cũng như ý kiến nào được viết ra nhằm mục đích quảng cáo hay khuyến nghị mua/bán bất kỳ chứng khoán nào Báo cáo này không được phép sao chép, tái bản bởi bất kỳ cá nhân hoặc tổ chức nào khi chưa được phép của MBS MBS Market Research | 10

Ngày đăng: 15/03/2024, 15:52

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan