Nghiên cứu một số đặc điểm lâm học và kỹ thuật trồng loài giổi ăn hạt michelia tonkinensis a chev tại huyện hòa an tỉnh cao bằng

83 0 0
Nghiên cứu một số đặc điểm lâm học và kỹ thuật trồng loài giổi ăn hạt   michelia tonkinensis a chev  tại huyện hòa an   tỉnh cao bằng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trang 1 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LÊ ĐÀM HUY NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM LÂM HỌC VÀ KỸ THUẬT TRỒNG LOÀI GIỔI ĂN HẠT Michelia tonkinensis A.Chev TẠI HUYỆN HÒA AN, TỈNH CA

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LÊ ĐÀM HUY NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM LÂM HỌC VÀ KỸ THUẬT TRỒNG LOÀI GIỔI ĂN HẠT (Michelia tonkinensis A.Chev) TẠI HUYỆN HÒA AN, TỈNH CAO BẰNG LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM NGHIỆP THÁI NGUYÊN - 2023 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LÊ ĐÀM HUY NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM LÂM HỌC VÀ KỸ THUẬT TRỒNG LOÀI GIỔI ĂN HẠT (Michelia tonkinensis A.Chev) TẠI HUYỆN HÒA AN, TỈNH CAO BẰNG Ngành: Lâm học Mã ngành: 8.62.02.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học 1: TS Nguyễn Thị Thoa Người hướng dẫn khoa học 2: TS Lại Thanh Hải THÁI NGUYÊN - 2023 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết quả nghiên cứu được trình bày trong luận văn là trung thực, khách quan và chưa từng dùng để bảo vệ bất kỳ học vị nào Tôi xin cam đoan rừng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận ăn đã được cám ởn, các thông tin trích dẫn trong luận văn đều được ghi rõ nguồn gốc Thái Nguyên, ngày 25 tháng 9 năm 2023 Tác giả Lê Đàm Huy i LỜI CẢM ƠN Luận văn này được hoàn thành theo chương trình đào tạo Cao học Lâm nghiệp của trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên khóa 29 Luận văn là một trong những nội dung nghiên cứu quan trọng của đề tài “Nghiên cứu khảo nghiệm một số xuất xứ Giổi ăn hạt (Michelia tonkinensis A.Chev.) có năng suất, chất lượng tại tỉnh Cao Bằng” do TS Trần Hoàng Quý của Viện Nghiên cứu Lâm sinh là chủ nhiệm mà tác giả là cộng tác viên Trong quá trình học tập và hoàn thành luận văn, tác giả đã nhận được sự quan tâm, giúp đỡ của Phòng Đào tạo Sau đại học cũng như của các thầy, cô giáo Trường Đại học Nông Lâm - Đại học Thái Nguyên, các cán bộ nghiên cứu Viện Nghiên cứu Lâm sinh - Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Nhân dịp này tác giả xin chân thành cảm ơn về sự giúp đỡ quý báu đó Trước hết, tác giả xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành tới TS Nguyễn Thị Thoa và TS Lại Thanh Hải - người hướng dẫn khoa học, đã trực tiếp hướng dẫn, tận tình giúp đỡ, truyền đạt những kiến thức quý báu và dành những tình cảm tốt đẹp cho tác giả trong suốt thời gian công tác, học tập cũng như trong thời gian thực hiện luận văn Xin chân thành cảm ơn TS Trần Hoàng Quý - Viện nghiên cứu Lâm sinh đã tạo mọi điều kiện giúp đỡ trong quá trình thu thập và xử lý số liệu để tác giả hoàn thành luận văn này Tác giả xin cảm ơn tập thể cơ quan Chi cục Kiểm Lâm tỉnh Cao Bằng đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tác giả triển khai đề tài cũng như thu thập số liệu ngoại nghiệp phục vụ cho luận văn Cuối cùng tác giả xin chân thành cảm ơn các đồng nghiệp, bạn bè và người thân trong gia đình đã giúp đỡ, động viên tác giả trong suốt thời gian học tập và hoàn thành luận văn này Tác giả Lê Đàm Huy ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC BIỂU ĐỒ .vi DANH MỤC HÌNH vii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN viii MỞ ĐẦU 1 1 Tính cấp thiết của đề tài 1 2 Mục tiêu nghiên cứu 2 - Xác định được một số đặc điểm lâm học của loài Giổi ăn hạt 2 - Xác định được biện pháp kỹ thuật trồng Giổi ăn hạt bằng cây ghép 2 3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 2 3.1 Ý nghĩa khoa học 2 3.2 Ý nghĩa thực tiễn của đề tài 2 CHƯƠNG 1 3 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 3 1.1 Tình hình nghiên cứu trên thế giới .3 1.1.1 Nghiên cứu về đặc điểm phân loại, đặc điểm lâm học .3 1.1.2 Nghiên cứu về kỹ thuật trồng 4 1.2 Nghiên cứu tại Việt Nam .6 1.2.1 Nghiên cứu về phân loại và đặc điểm lâm học 6 1.2.2 Nghiên cứu về kỹ thuật nhân giống, trồng 11 1.2.3 Vị trí địa lí, địa hình 14 1.2.4 Khí hậu, thủy văn 16 CHƯƠNG 2 18 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 18 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 18 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu .18 2.2 Nội dung nghiên cứu 18 (1) Nghiên cứu một số đặc điểm lâm học Giổi ăn hạt .18 (2) Kỹ thuật thu hái, sơ chế, bảo quản Giổi ăn hạt 18 (3) Nghiên cứu bổ sung kỹ thuật trồng Giổi ăn hạt bằng cây ghép ở huyện Hòa An, tỉnh Cao Bằng 18 2.3 Phương pháp nghiên cứu 18 2.3.1 Phương pháp kế thừa các tài liệu sẵn có 18 2.3.2 Phương pháp thu thập số liệu ở hiện trường 19 iii CHƯƠNG 3 29 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .29 3.1 Nghiên cứu một số đặc điểm lâm học loài Giổi ăn hạt 29 3.1.1 Đặc điểm phân bố, sinh thái Giổi ăn hạt tại huyện Hòa An, tỉnh Cao Bằng 29 3.1.2 Đặc điểm sinh trưởng, phát triển của cây Giổi ăn hạt 30 3.1.3 Đặc điểm vật hậu Giổi ăn hạt 33 3.1.4 Đặc điểm tái sinh 37 3.2 Kỹ thuật thu hái, sơ chế, bảo quản Giổi ăn hạt 37 3.3 Nghiên cứu bổ sung kỹ thuật trồng Giổi ăn hạt bằng cây ghép ở huyện Hòa An, tỉnh Cao Bằng 45 3.3.1 Nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón đến sinh trưởng của loài Giổi ăn hạt; 45 3.3.2 Nghiên cứu các phương thức trồng (Thuần loài; Nông lâm kết hợp) 49 3.3.2.1 Kết quả xây dựng mô hình trồng thuần loài (1ha) mật độ 500/ha .49 3.3.2.2 Kết quả xây dựng mô hình trồng NLKH (2ha) mật độ 500/ha 53 3.4 Đề xuất một số giải pháp gây trồng, phát triển Giổi ăn hạt tại huyện Hòa An 57 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 58 1 Kết luận 58 2 Tồn tại 60 3 Kiến nghị .60 TÀI LIỆU THAM KHẢO .61 PHỤ LỤC 67 PHỤ LỤC I KẾT QUẢ XỬ LÝ THỐNG KÊ CÁC CTTN 67 PHỤ LỤC II 71 MỘT SỐ HÌNH ẢNH GIỔI ĂN HẠT ĐƯỢC TRỒNG TẠI HUYỆN HÒA AN 71 iv DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Một số đặc trưng sinh trưởng của Giổi ăn hạt trong rừng tự nhiên 31 Bảng 3.2 Đặc điểm vật hậu của cây Giổi ăn hạt tại Hòa An, Cao Bằng 33 Bảng 3.3 Mật độ của loài Giổi ăn hạt 37 Bảng 3.4 Hàm lượng tinh dầu trong hạt Giổi ăn hạt ở các CTTN theo 39 thời gian bảo quản 39 Bảng 3.5 Ảnh hưởng của phân bón lót đến sinh trưởng của cây giổi ăn hạt Hòa An, Cao Bằng 46 Bảng 3.6 Sinh trưởng của Giổi ăn hạt ở các công thức bón phân 47 Bảng 3.7 Tổng hợp đặc điểm sinh trưởng và tỷ lệ sống 50 Bảng 3.8 Chất lượng của MH trồng thuần loài 52 Bảng 3.9 Tổng hợp đặc điểm sinh trưởng và tỷ lệ sống của mô hình NLKH53 Bảng 3.10 Chất lượng của mô hình trồng NLKH 55 Bảng 3.11 So sánh sinh trưởng của Giổi ăn hạt ở 2 phương thức trồng (12 tháng) 56 v DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Tăng trưởng D00 (cm) giữa các CTTN bón phân 48 Biểu đồ 3.2 Tăng trưởng Hvn (m) giữa các CTTN bón phân 49 Biểu đồ 3.3 Tỷ lệ sống giữa các CTTN bón phân 49 Biểu đồ 3.4 Tăng trưởng D00 cm ở 6 tháng tuổi và 12 tháng tuổi 51 Biểu đồ 3.5 Tăng trưởng Hvn m ở 6 tháng tuổi và 12 tháng tuổi 51 Biểu đồ 3.6 Tỷ lệ sống của MH trồng thuần loài 52 Biểu đồ 3.7 Sinh trưởng D00 (cm) của MHNLKH 54 Biểu đồ 3.8 Sinh trưởng Hvn (m) của MHNLKH 54 Biểu đồ 3.9 Tỷ lệ sống của MH trồng NLKH 55 vi DANH MỤC HÌNH Hình 3.1 Các pha vật hậu của Giổi ăn hạt 34 Hình 3.2 Thời kỳ nảy lộc, đâm chồi, ra lá non cây Giổi ăn hạt 35 Hình 3.3 Một số hình ảnh hoa, quả của Giổi ăn hạt 36 vii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Tên tác giả luận văn: Lê Đàm Huy Tên luận văn: Nghiên cứu một số đặc điểm lâm học và kỹ thuật trồng loài Giổi ăn hạt - Michelia tonkinensis A.Chev tại huyện Hòa An - tỉnh Cao Bằng Ngành khoa học của luận văn: Lâm học; Mã số: 8.62.02.01 Tên đơn vị đào tạo: Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Thái Nguyên Mục đích nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu nhằm xác định được một số đặc điểm lâm học của loài Giổi ăn hạt và biện pháp kỹ thuật trồng thâm canh Giổi ăn hạt bằng cây ghép Trên cơ sở đó đề xuất một số giải pháp gây trồng, phát triển Giổi ăn hạt tại huyện Hòa An Phương pháp nghiên cứu: Luận văn sử dụng các phương pháp nghiên cứu: phương pháp kế thừa có chọn lọc các tài liệu, lập ô tiêu chuẩn điều tra một số đặc điểm lâm học, vật hậu, kỹ thuật sơ chế hạt bằng cách phơi hoặc sấy khô và bảo quản hạt bằng các hình thức khác nhau Phương pháp nghiên cứu bổ sung kỹ thuật trồng thâm canh Giổi ăn hạt bằng cây ghép bằng các công thức thí nghiệm về phân bón, phương thức trồng Kết quả chính và kết luận: Giổi ăn hạt chỉ phân bố ở núi đất, trong đó tập trung chủ yếu ở thung lũng, những nơi có cây gỗ mọc rải rác xen lẫn nứa Giổi ăn hạt trong tự nhiên ít, mật độ từ 20 - 60 cây/ ha, tương ứng với mật độ từ 20 - 60 cây/ ha Phân bố tập trung ở những nơi có địa hình tương đối bằng phẳng, biên độ nhiệt rộng, ở độ cao trung bình khoảng 350m Giổi ăn hạt trong tự nhiên có D1,3 trung bình chỉ 27,9 cm; Hvn trung bình 19,5 m Giổi ăn hạt là cây thường xanh, không có mùa rụng lá rõ rệt, hàng năm cây đâm chồi, bật lộc, ra lá 2 đợt, có 2 vụ ra hoa Mật độ cây tái sinh rất thấp, có những ô điều tra không có cây tái sinh Kết quả theo dõi thí nghiệm thấy rằng tỷ lệ sống của Giổi ăn hạt khá cao, trung bình là 91,25% sau 8 tháng tuổi Sinh trưởng D00 ở công thức bón lót 5 kg phân chuồng hoai/hố là cao nhất Các chỉ tiêu sinh trưởng của cây Giổi ăn hạt trồng trong mô hình nông lâm kết hợp bước đầu sinh trưởng tốt hơn mô hình trồng thuần loài Trên cơ sở kết quả nghiên cứu đề tài đã đưa ra một số giải pháp phát triển, gây trồng Giổi ăn hạt tại huyện Hòa An, tỉnh Cao Bằng viii

Ngày đăng: 14/03/2024, 12:08

Tài liệu liên quan