KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2 – TOÁN 8 – KẾT NỐI TRI THỨC STT Chương/ Chủ đề Nội dung kiến thức Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá Tổng % điểm Nhận biết Thông hiể
Trang 1BỘ SÁCH: KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2 MÔN: TOÁN – LỚP 8
ĐỀ SỐ 08
A KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2 – TOÁN 8 – KẾT NỐI TRI THỨC
STT Chương/ Chủ
đề Nội dung kiến thức
Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá Tổng
% điểm
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao
1 Phân thức đại
số
Phân thức đại số.
Tính chất cơ bản của phân thức đại số
2 (0,5đ)
1 (0,5đ)
35%
Các phép toán cộng, trừ, nhân, chia các phân thức đại số
2 (0,5đ)
1 (0,5đ)
1 (1,0đ)
1 (0,5đ)
2
Phương trình
bậc nhất và hàm
số bậc nhất
Phương trình bậc nhất
2 (0,5đ)
2 (1,0đ)
1
3
Tam giác đồng
dạng Tam giác đồng dạng
1 (0,25đ)
2 (1,5đ)
1
(0,25đ)
1 (1,0đ)
Trang 2Điểm (1,5đ) (0,5đ) (0,5đ) (3,0đ) (4,0đ) (0,5đ) (10đ)
Lưu ý:
– Các câu hỏi trắc nghiệm khách quan là các câu hỏi ở mức độ nhận biết và thông hiểu, mỗi câu hỏi có 4 lựa chọn, trong đó có
duy nhất 1 lựa chọn đúng.
– Các câu hỏi tự luận là các câu hỏi ở mức độ nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao.
– Số điểm tính cho 1 câu trắc nghiệm là 0,25 điểm/câu; số điểm của câu tự luận được quy định trong hướng dẫn chấm nhưng phải tương ứng với tỉ lệ điểm được quy định trong ma trận.
Trang 3B BẢN ĐẶC TẢ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2 – TOÁN 8 – KẾT NỐI TRI THỨC
ST
T
Chương/
Chủ đề
Nội dung kiến thức Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá
Số câu hỏi theo mức độ
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
1 Phân thức
đại số
Phân thức đại số.
Tính chất
cơ bản của phân thức đại số.
Nhận biết:
– Nhận biết được các khái niệm cơ bản về phân thức đại số: định nghĩa; điều kiện xác định; giá trị của phân thức đại số; hai phân thức bằng nhau
– Nhận biết được mẫu thức chung của các phân thức
Thông hiểu:
– Mô tả được những tính chất cơ bản của phân thức đại số
Vận dụng:
– Sử dụng các tính chất cơ bản của phân thức để xét
sự bằng nhau của hai phân thức, rút gọn phân thức
2TN, 1TL
Các phép toán cộng, trừ, nhân, chia các
Nhận biết:
– Nhận biết được phân thức đối, phân thức nghịch đảo của một phân thức
Thông hiểu:
Trang 4phân thức đại số
– Thực hiện được các phép tính: phép cộng, phép trừ, phép nhân, phép chia đối với hai phân thức đại
số
Vận dụng:
– Vận dụng được các tính chất giao hoán, kết hợp, phân phối của phép nhân đối với phép cộng, quy tắc dấu ngoặc với phân thức đại số trong tính toán
Vận dụng cao:
– Tìm được giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của phân thức đại số
– Tìm được giá trị nguyên của x để phân thức đạt
giá trị nguyên
– Rút gọn, tính giá trị của một phân thức phức tạp
2 Phương
trình bậc
nhất và
hàm số
bậc nhất
Phương trình bậc nhất
Nhận biết:
– Nhận biết được phương trình bậc nhất một ẩn
– Nhận biết được một số là nghiệm của phương trình bậc nhất một ẩn
Thông hiểu:
Trang 5– Hiểu được cách giải phương trình bậc nhất một ẩn.
– Giải được phương trình bậc nhất một ẩn
Vận dụng:
– Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn với phương trình bậc nhất (ví dụ: các bài toán liên quan đến chuyển động trong Vật lí, các bài toán liên quan đến Hóa học, …)
3 Tam giác
đồng dạng
Tam giác đồng dạng
Nhận biết:
– Nhận biết được cách viết kí hiệu hai tam giác đồng dạng
– Từ kí hiệu hai tam giác đồng dạng viết được hai góc tương ứng bằng nhau và tỉ số hai cạnh tương ứng
Thông hiểu:
– Mô tả được định nghĩa của hai tam giác đồng dạng
– Giải thích được các trường hợp đồng dạng của hai tam giác, của hai tam giác vuông
Vận dụng:
– Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn với
1TN, 2TL
1TL
Trang 6việc vận dụng kiến thức về hai tam giác đồng dạng (ví dụ: tính độ dài đường cao hạ xuống cạnh huyền trong tam giác vuông bằng cách sử dụng mối quan hệ giữa đường cao đó với tích hai hình chiếu của hai cạnh góc vuông lên cạnh huyền; đo gián tiếp chiều cao của vật; tính khoảng cách giữa hai vị trí trong đó có một vị trí không thể tới được, …)
Định lí
Pythagore
Thông hiểu:
– Giải thích được định lí Pythagore
– Tính được độ dài cạnh trong tam giác vuông bằng cách sử dụng định lí Pythagore
– Sử dụng được định lí Pythagore đảo để xác định tam giác vuông
Vận dụng:
– Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn với việc vận dụng định lí Pythagore (ví dụ: tính khoảng cách giữa hai vị trí)
Trang 7C ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2 – TOÁN 8 – KẾT NỐI TRI THỨC
PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO …
TRƯỜNG …
MÃ ĐỀ MT203
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2 MÔN: TOÁN – LỚP 8 NĂM HỌC: … – …
Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề)
PHẦN I TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (2,0 điểm)
Hãy viết chữ cái in hoa đứng trước phương án đúng duy nhất trong mỗi câu sau vào bài làm.
Câu 1 Biểu thức nào sau đây là phân thức?
A 0.
x
B
1
x y y
C
2 1 2
x y y
D
2 2
1
x y xy
Câu 2 Với điều kiện các phân thức có nghĩa Phân thức 3 2
2 6
xy
x y
bằng phân thức nào sau đây?
A 2
1
3xy
B 2
1
3x y
C 2
0
x y
D 2
1
2x y
Câu 3 Phân thức nào sau đây là phân thức đối của phân thức
2
? 3
x x
A
2
3
x x
B
2 3
x x
C
3 2
x x
3 2
x
x
Câu 4 Đa thức nào sau đây không là mẫu thức chung của hai phân thức 2
1 1
; ?
x y
A x2 x y 2 B 2x y3 2 C x x 1 y D 2xy y 2 1 2
Câu 5 Phương trình nào sau đây không phải phương trình bậc nhất một ẩn?
A 1 x 0. B 1 2 y0. C 3 x 2 0. D 2x x 2 0
Câu 6 Nghiệm của phương trình 12 6 x là0
Trang 8Câu 7 Cho ABC ∽ DEF theo tỉ số đồng dạng bằng
1 ,
2 thì tỉ số hai đường cao tương ứng bằng
A
1
1 4
Câu 8 Cho hình vẽ bên Chu vi của tứ
giác ABCD là
A 42cm B 46 cm
C 48 cm D 52 cm
B
14 cm
8 cm
PHẦN II TỰ LUẬN (8,0 điểm)
Bài 1 (2,0 điểm) Cho biểu thức:
2 2
2
x M
a) Tìm điều kiện xác định của biểu thức M.
b) Tính giá trị của M biết 4 x 2.
c) Tìm x để M đạt giá trị lớn nhất Tìm giá trị lớn nhất đó.
Bài 2 (1,0 điểm) Giải các phương trình sau:
a) x 4x2x 29 4 x1. b)
2 3 x 2 3x
Bài 3 (1,5 điểm) Giải bài toán sau bằng cách lập phương trình bậc nhất một ẩn:
Có hai loại dung dịch muối I và II Người ta hòa 200 gam dung dịch muối I với
300 gam dung dịch muối II thì được một dung dịch có nồng độ muối là 33% Tính nồng độ muối trong dung dịch I và II, biết rằng nồng độ muối trong dung dịch I lớn hơn nồng độ muối trong dung dịch II là 20%
Bài 4 (3,0 điểm)
1) Người ta buộc chú cún bằng sợi dây có một đầu buộc cố định tại điểm O làm cho chú
cún cách điểm O xa nhất là 9 m Hỏi với các kích thước đã cho như hình trên, chú cún
có thể đến các vị trí , , ,A B C D để canh giữ mảnh vườn hình chữ nhật ABCD hay
không?
Trang 92) Cho tam giác ABC có ba góc nhọn, các đường cao AD, BE cắt nhau tại H
a) Chứng minh: ADC∽BEC.
b) Chứng minh: HE HB HA HD .
c) Gọi F là giao điểm của CH và AB Chứng minh: AF AB AH AD
HD HE HF
AD BE CF
Bài 5 (0,5 điểm) Cho ba số thực , , a b c khác 2 và thỏa mãn a b c 6 Tính giá trị của biểu thức:
M
Trang 10
-HẾT -D ĐÁP ÁN & HƯỚNG DẪN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2 – TOÁN 8 – KẾT NỐI TRI THỨC
PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO …
TRƯỜNG …
MÃ ĐỀ MT203
ĐÁP ÁN & HƯỚNG DẪN GIẢI KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2 MÔN: TOÁN – LỚP 8 NĂM HỌC: … – …
PHẦN I TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (2,0 điểm)
Bảng đáp án trắc nghiệm:
Hướng dẫn giải phần trắc nghiệm
Câu 1 Biểu thức nào sau đây là phân thức?
A 0.
x
B
1
x y y
C
2 1 2
x y y
D
2 2
1
x y xy
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: C
Biểu thức 0
x
không phải phân thức vì mẫu thức là đa thức không
Biểu thức
1
x y
y
và
2 2
1
x y xy
không phải là phân thức thì mẫu thức không phải là đa thức
Biểu thức
2 1 2
x y
y
là đa thức vì x2 y và
1
2y đều là đa thức khác đa thức 0.
Câu 2 Với điều kiện các phân thức có nghĩa Phân thức 3 2
2 6
xy
x y
bằng phân thức nào sau đây?
A 2
1
3xy
B 2
1
3x y
C 2
0
x y
D 2
1
2x y
Hướng dẫn giải
Trang 11Đáp án đúng là: B
Với điều kiện phân thức có nghĩa, ta có
xy xy
x y xy x y x y
Câu 3 Phân thức nào sau đây là phân thức đối của phân thức
2
? 3
x x
A
2
3
x x
B
2 3
x x
C
3 2
x x
3 2
x
x
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: B
Phân thức đối của phân thức
2 3
x x
là
x x
Câu 4 Đa thức nào sau đây không là mẫu thức chung của hai phân thức 2
1 1
; ?
x y
A x2 x y 2 B 2x y3 2 C x x 1 y D 2xy y 2 1 2
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: C
Mẫu thức chung của hai phân thức 2
1 1
;
x y cần chứa hai nhân tử là x và y2
Mà ta thấy lũy thừa cao nhất của biến y ở đa thức x x 1 y (phương án C) là 1 nên
1
x x y không phải mẫu thức chung của hai phân thức 2
1 1
;
x y
Câu 5 Phương trình nào sau đây không phải phương trình bậc nhất một ẩn?
A 1 x 0. B 1 2 y0. C 3 x 2 0. D 2x x 2 0
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: D
Phương trình 2x x 2 không phải phương trình bậc nhất một ẩn vì có chứa lũy0 thừa bậc hai của ẩn x
Câu 6 Nghiệm của phương trình 12 6 x là0
Trang 12A 2. B 6. C 2 D 6.
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: C
Ta có 12 6 x0
6 x12
2
x
Vậy ta chọn phương án C
Câu 7 Cho ABC ∽ DEF theo tỉ số đồng dạng bằng
1 ,
2 thì tỉ số hai đường cao tương ứng bằng
A
1
1 4
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: A
Gọi AH DK lần lượt là hai,
đường cao của hai tam giác
ABC DEF
Vì ABC ∽ DEF nên
B E (hai góc tương ứng)
B
A
D
Xét ABH (vuông tại )H và DEK (vuông tại )K có: B E nên
ABH DEK
Suy ra
1 2
AH AB
DK DE
Câu 8 Cho hình vẽ bên Chu vi của tứ
giác ABCD là
A 42cm B 46 cm
C 48 cm D 52 cm
B
14 cm
8 cm
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: D
Trang 13Kẻ CH AB H AB.
Xét tứ giác ADCH có:
DAH ADC AHC
Suy ra, tứ giác ADCH là hình chữ nhật.
B
14 cm
8 cm
Vì AB AH HB nên HB AB AH 20 –14 6 cm.
Xét tam giác CBH vuông tại , H áp dụng định lí Pythagore ta có:
2 2 2 82 62 100
BC HC HB
Suy ra BC 10 cm.
Chu vi hình thang ABCD là: AB BC CD DA 20 10 14 8 52 cm.
PHẦN II TỰ LUẬN (8,0 điểm)
Bài 1 (2,0 điểm) Cho biểu thức:
2 2
2
x M
a) Tìm điều kiện xác định của biểu thức M.
b) Tính giá trị của M biết 4 x 2.
c) Tìm x để M đạt giá trị lớn nhất Tìm giá trị lớn nhất đó.
Hướng dẫn giải
a) Điều kiện xác định của biểu thức M là
2 2 0
, 0
x x x
2 0
, 0
x x x
0
2 0
x
x
0 2
x x
b) Với x và 0 x 2, ta có:
2
M
2
x
2 2
Trang 14
Vậy với x và 0 x 2, thì
2 2
2
x x M
x
Ta có 4 x 2
Trường hợp 1 4 x2
2
x (không thoả mãn) Trường hợp 1 4
2
x
6
x (thoả mãn).
Thay x vào biểu thức 6
2 2
2 ,
x x M
x
ta được:
2 2
6 6 2 36 6 2 10
M
Vậy
10
9
M
khi 4 x 2.
c) Với x và 0 x 2, ta có
2
x x M
Đặt
2
t t t
x
khi đó:
M t t t t t t
Vì
2
1
0 4
t
nên
2
1
4
t
do đó
9 8
P
Dấu đẳng thức xảy ra khi
1 0, 4
t
tức là
1 4
t
(thoả mãn)
Với
1,
4
t
ta có
1 1 , 4
x suy ra x 4
Vậy giá trị lớn nhất của M là
9
8 khi x 4
Bài 2 (1,0 điểm) Giải các phương trình sau:
a) x 4x2x 29 4 x1. b)
2 3 x 2 3x
Hướng dẫn giải
Trang 15a) x 4x2x 29 4 x1
x x x x
5x 30
6
x
Vậy phương trình đã cho có nghiệm
6
x
b)
2 3 x 2 3x
2 x 3 3 x
x x
11 7
3 x 6
7 22
x
Vậy phương trình đã cho có nghiệm
7 22
x
Bài 3 (1,5 điểm) Giải bài toán sau bằng cách lập phương trình bậc nhất một ẩn:
Có hai loại dung dịch muối I và II Người ta hòa 200 gam dung dịch muối I với
300 gam dung dịch muối II thì được một dung dịch có nồng độ muối là 33% Tính nồng độ muối trong dung dịch I và II, biết rằng nồng độ muối trong dung dịch I lớn hơn nồng độ muối trong dung dịch II là 20%
Hướng dẫn giải
Gọi nồng độ muối trong dung dịch I là x % x 0
Khi đó khối lượng muối có trong dung dịch I là: 200 100 2
x
x
(g)
Do nồng độ muối trong dung dịch I lớn hơn nồng độ muối trong dung dịch II là 20% nên nồng độ muối trong dung dịch II là x 20 %
Khi đó khối lượng muối có trong dung dịch II là: 300 20 3 20
100
x
x
(g)
Khối lượng muối trong dung dịch sau khi trộn hai dung dịch là: 2x3x 20 (g) Khối lượng dung dịch muối sau khi trộn hai dung dịch là: 200 300 500 (g)
Do sau khi trộn hai dung dịch I và II thì được một dung dịch có nồng độ muối là 33%
nên ta có phương trình:
100% 33%
500
x x
2x3x 60 33 5
Trang 165x 225
x (thỏa mãn).45
Vậy nồng độ muối của dung dịch I và II lần lượt là 45% và 25%
Bài 4 (3,0 điểm)
1) Người ta buộc chú cún bằng sợi dây có một đầu buộc cố định tại điểm O làm cho chú
cún cách điểm O xa nhất là 9 m Hỏi với các kích thước đã cho như hình trên, chú cún
có thể đến các vị trí , , ,A B C D để canh giữ mảnh vườn hình chữ nhật ABCD hay
không?
2) Cho tam giác ABC có ba góc nhọn, các đường cao AD, BE cắt nhau tại H
a) Chứng minh: ADC∽BEC.
b) Chứng minh: HE HB HA HD .
c) Gọi F là giao điểm của CH và AB Chứng minh: AF AB AH AD
HD HE HF
AD BE CF
Hướng dẫn giải
1) Áp dụng định lí Pythagore cho các tam giác vuông AMO ONC OMD OBE ta, , , ,
tính được:
⦁ OA 2 32 42 25 hay OA 5 m;
⦁ OC 2 62 82 100 hay OC 10 m;
⦁ OD 2 32 82 73 hay OD 73 m;
⦁ OB 2 42 62 52 hay OB 52 m
Trang 17Vì OA5 m 9 m, OD 73 m 9 m, OB 52 m 9 m, OC10 m 9 m, nên chú cún có thể đến các vị trí , ,A D B nhưng không thể đến được vị trí C
2)
a) Xét ADC và BEC có:
ADC BEC và ACB là góc chung.
Do đó ADC ∽BEC (g.g).
b) Xét HEA và HDB có:
HEA HDB và AHE BHD (đối đỉnh)
Do đó HEA∽HDB (g.g).
H F
E
B
A
Suy ra
HE HA
HD HB (tỉ số cạnh tương ứng) nên HE HB HA HD
c) Vì H là giao điểm của hai đường cao AD BE của tam giác ABC nên , H là trực
tâm của tam giác, nên CH AB, hay AFC 90
Xét AFH và ADB có:
AFH ADB và DAB là góc chung
Do đó AFH∽ADB (g.g)
Suy ra
AF AH
AD AB (tỉ số cạnh tương ứng) nên AF AB AD AH
d) Ta có
1
1 2
BHC
ABC
HD BC
Tương tự:
;
AHC
ABC
ABC
Khi đó
HD HE HF
AHB BHC CHA ABC
ABC ABC
Bài 5 (0,5 điểm) Cho ba số thực , , a b c khác 2 và thỏa mãn a b c 6 Tính giá trị của biểu thức:
Trang 18
M
Hướng dẫn giải
Ta có:
M
Đặt a 2x b; 2y c; 2z.
Khi đó
3 3 3
x y z M
xyz
Mặt khác, từ a b c 6 suy ra a 2 b 2 c 2 0
Hay x y z 0
Suy ra x y z
x y 3 z3
x y xy x y z
3
x y xy z z
3 3 3 3
x y z xyz
Do đó
3 3 3 3
3
x y z xyz M
xyz xyz
Vậy M 3