Khái niệm chung về tin họcĐặc trưng của Tin học:Phần cứng: là toàn bộ các thiết bị vật lý, kỹ thuật của máy tính điện tửPhần mềm: là các chương trình có chức năng điều khiển, khai thá
Trang 1TIN HỌC QUẢN LÝ
BỘ MÔN TIN HỌC
B môn Tin h c -Đ i h c Thộ môn Tin học -Đại học Thương Mại ọc -Đại học Thương Mại ại học Thương Mại ọc -Đại học Thương Mại ương Mạing M iại học Thương Mại 1
Trang 2NỘI DUNG HỌC PHẦN
Ch ương 1 ng 1 - Nh ng khái ni m c b n c a tin h c ững khái niệm cơ bản của tin học ệm cơ bản của tin học ơng 1 ản của tin học ủa tin học ọc
Ch ương 1 ng 2 - H đi u hành cho máy tính đi n t ệm cơ bản của tin học ều hành cho máy tính điện tử ệm cơ bản của tin học ử
Ch ương 1 ng 3 - So n th o và Trình chi u văn b n ạn thảo và Trình chiếu văn bản ản của tin học ếu văn bản ản của tin học
Ch ương 1 ng 4 - B ng tính đi n t ản của tin học ệm cơ bản của tin học ử
Ch ương 1 ng 5 - M ng máy tính ạn thảo và Trình chiếu văn bản
Trang 3Tài liệu tham khảo
[1] TS Nguy n Th Thu Th y Giáo trình Tin h c đ i c ễn Thị Thu Thủy Giáo trình Tin học đại cương, NXB ị Thu Thủy Giáo trình Tin học đại cương, NXB ủy Giáo trình Tin học đại cương, NXB ọc -Đại học Thương Mại ại học Thương Mại ương Mại ng, NXB
[2] IC3 GS4 b 3 cu n c a Microsoft, (IIG d ch) ộ môn Tin học -Đại học Thương Mại ống kê 2014 ủy Giáo trình Tin học đại cương, NXB ị Thu Thủy Giáo trình Tin học đại cương, NXB
[3] H S Đàm, Lê Kh c Thành - Giáo trình tin h c – T p 1,2 – ồ Sỹ Đàm, Lê Khắc Thành - Giáo trình tin học – Tập 1,2 – ỹ Đàm, Lê Khắc Thành - Giáo trình tin học – Tập 1,2 – ắc Thành - Giáo trình tin học – Tập 1,2 – ọc -Đại học Thương Mại ập 1,2 – Nhà xu t b n Đ i h c Qu c gia Hà N i, 2007 ất bản Đại học Quốc gia Hà Nội, 2007 ản Đại học Quốc gia Hà Nội, 2007 ại học Thương Mại ọc -Đại học Thương Mại ống kê 2014 ộ môn Tin học -Đại học Thương Mại
[4] Bùi Th Tâm – Giáo trình tin h c c s – Nhà xu t b n giao ế Tâm – Giáo trình tin học cơ sở – Nhà xuất bản giao ọc -Đại học Thương Mại ơng Mại ở – Nhà xuất bản giao ất bản Đại học Quốc gia Hà Nội, 2007 ản Đại học Quốc gia Hà Nội, 2007 thông V n t i, 2007 ập 1,2 – ản Đại học Quốc gia Hà Nội, 2007.
B môn Tin h c -Đ i h c Thộ môn Tin học -Đại học Thương Mại ọc -Đại học Thương Mại ại học Thương Mại ọc -Đại học Thương Mại ương Mạing M iại học Thương Mại
Trang 4Chương 01: Các khái niệm cơ bản của Tin học
1.1 Thông tin trong máy tính điện tử
1.2 Tin học
1.3 Máy tính điện tử
1.4 Một số vấn đề liên quan
Trang 51.1 Thông tin trong máy tính điện tử
1.1.1 Khái niệm chung về thông tin
1.1.2 Biểu diễn thông tin trong máy tính điện tử
B môn Tin h c -Đ i h c Thộ môn Tin học -Đại học Thương Mại ọc -Đại học Thương Mại ại học Thương Mại ọc -Đại học Thương Mại ương Mạing M iại học Thương Mại 5
Trang 61.1.1 Khái niệm chung về thông tin
hiểu là các bản tin hay thông báo nhằm mang lại sự hiểu biết nào đó cho đối tượng nhận tin.
ngược lại thông tin luôn có ý nghĩa với người dùng.
Trang 71.1.2 Biểu diễn thông tin trong máy tính điện tử
Mã hóa thông tin
Khái niệm: mã hóa thông tin được hiểu là việc chuyển đổi các thông tin thông thường thành dãy các kí hiệu mà có thể lưu trữ được ở máy tính điện tử
Các kiểu mã hoá thông tin: Mã nhị phân, Bảng mã ASCII, UNICODE
B môn Tin h c -Đ i h c Thộ môn Tin học -Đại học Thương Mại ọc -Đại học Thương Mại ại học Thương Mại ọc -Đại học Thương Mại ương Mạing M iại học Thương Mại 7
Trang 81.1.2 Biểu diễn thông tin trong máy tính điện tử
Trang 91.2 Tin học
1.2.1 Khái niệm chung về tin học
1.2.2 Ứng dụng của tin học (trong kinh doanh, thương mại điện tử, chính phủ điện tử, E-learning,…)
B môn Tin h c -Đ i h c Thộ môn Tin học -Đại học Thương Mại ọc -Đại học Thương Mại ại học Thương Mại ọc -Đại học Thương Mại ương Mạing M iại học Thương Mại 9
Trang 101.2.1 Khái niệm chung về tin học
KN: Tin học là ngành khoa học nghiên cứu các phương pháp
nhập, xuất, lưu trữ, truyền và xử lý thông tin một cách tự động
dựa trên các phương tiện kỹ thuật mà chủ yếu hiên tại là máy tính điện tử
CNTT: “Công nghệ thông tin là tập hợp các phương pháp khoa
học, các phương tiện và công cụ kĩ thuật hiện đại - chủ yếu là kĩ thuật máy tính và viễn thông - nhằm tổ chức khai thác và sử dụng
có hiệu quả các nguồn tài nguyên thông tin rất phong phú và tiềm năng trong mọi lĩnh vực hoạt động của con người và xã hội”
Trang 111.2.1 Khái niệm chung về tin học
Phần cứng: là toàn bộ các thiết bị vật lý, kỹ thuật của
máy tính điện tử
Phần mềm: là các chương trình có chức năng điều khiển, khai thác phần cứng và thực hiện đáp ứng mọi yêu cầu của người sử dụng
B môn Tin h c -Đ i h c Thộ môn Tin học -Đại học Thương Mại ọc -Đại học Thương Mại ại học Thương Mại ọc -Đại học Thương Mại ương Mạing M iại học Thương Mại 11
Trang 12Một số lưu ý
Phần cứng: Bao gồm các thiết bị :
kết nối đặc biệt gọi là các cổng
các thiết bị điện tử của máy tính Cung cấp các tuyến truyền thông giữa tất cả các thành phần và thiết bị kết nối.
Phần mềm: Hệ điều hành và các chương trình tiện ích khác
Trang 13Mối quan hệ giữa phần cứng và phần mềm
dụng
cũ hoặc không thể thực hiện hết các chức năng mới).
B môn Tin h c -Đ i h c Thộ môn Tin học -Đại học Thương Mại ọc -Đại học Thương Mại ại học Thương Mại ọc -Đại học Thương Mại ương Mạing M iại học Thương Mại 13
Trang 141.2.2 Ứng dụng của tin học (trong kinh doanh, thương mại
điện tử, chính phủ điện tử, E-learning,…)
hàng,
Khái niệm
Ví dụ: TOPICA, Hocmai,
Trang 151.3 Máy tính điện tử
Trang 161.3.1 Quy trình xử lý thông tin bằng máy tính điện tử
còn gọi là bộ làm tính) và bộ điều khiển.
Trang 171.3.2 Sơ đồ cấu trúc của máy tính điện tử
B môn Tin h c -Đ i h c Thộ môn Tin học -Đại học Thương Mại ọc -Đại học Thương Mại ại học Thương Mại ọc -Đại học Thương Mại ương Mạing M iại học Thương Mại 17
Trang 181.3.2 Sơ đồ cấu trúc của máy tính điện tử
Trang 191.3.2.1.Nhận diện máy tính điện tử
Trang 201.3.2.1.Nhận diện máy tính điện tử
Máy tính để bàn (còn gọi là máy tính cá nhân)
Sử dụng phổ biến ở các doanh nghiệp nhỏ, trường học hoặc ở nhà
Có khả năng xử lý dữ liệu một cách nhanh chóng
Máy tính để bàn thường có 2 loại: Máy tính để bàn tương thích với Windows
Máy tính để bàn tương thích với Mac OS
Trang 211.3.2.1.Nhận diện máy tính điện tử
bàn
để bàn
B môn Tin h c -Đ i h c Thộ môn Tin học -Đại học Thương Mại ọc -Đại học Thương Mại ại học Thương Mại ọc -Đại học Thương Mại ương Mạing M iại học Thương Mại 21
Trang 221.3.2.1.Nhận diện máy tính điện tử
Netbook: Tương tự như một máy tính xách tay,
hơn máy tính xách tay Hầu hết không bao gồm cổng ngoại vi hoặc ROM
vào Internet, và không có nhiều nhu cầu sử dụng máy tính để xử lý, lưu
Trang 231.3.2.1.Nhận diện máy tính điện tử
B môn Tin h c -Đ i h c Thộ môn Tin học -Đại học Thương Mại ọc -Đại học Thương Mại ại học Thương Mại ọc -Đại học Thương Mại ương Mạing M iại học Thương Mại 23
Trang 241.3.2.1.Nhận diện máy tính điện tử
Máy chủ Servers
Chủ yếu để cung cấp dịch vụ lưu trữ các tập tin
hoặc các dịch vụ khác cho các hệ thống khác trên mạng
Một máy chủ chạy phần mềm chuyên dụng, và trong nhiều trường hợp một máy chủ có thể được dành riêng để chỉ cung cấp một hoặc hai chức năng cụ thể
Có thể chạy liên tục
Thường được thiết kế để truyền dữ liệu một cách nhanh chóng
Hệ thống máy chủ đắt đỏ
Trang 25 Thiết bị điện toán di động hoặc cầm tay
toán cá nhân
Bộ nhớ hệ thống tích hợp và hỗ trợ thẻ nhớ để có thể lưu trữ dữ liệu
Kết hợp công nghệ màn hình cảm ứng cũng như các tùy chọn để kết nối và đồng
bộ hóa dữ liệu từ các thiết bị di động/cầm tay đến một máy tính cá nhân hoặc ngược lại
1.3.2.1.Nhận diện máy tính điện tử
B môn Tin h c -Đ i h c Thộ môn Tin học -Đại học Thương Mại ọc -Đại học Thương Mại ại học Thương Mại ọc -Đại học Thương Mại ương Mạing M iại học Thương Mại 25
Trang 261.3.2.1.Nhận diện máy tính điện tử
Thiết bị đa phương tiện hoặc nghe nhạc:
Trang 271.3.2.1.Nhận diện máy tính điện tử
Thiết bị đọc sách điện tử (e-Reader)
mua sách dưới dạng số hóa
bảng để chơi trò chơi hoặc bao gồm công nghệ màn hình cảm ứng
B môn Tin h c -Đ i h c Thộ môn Tin học -Đại học Thương Mại ọc -Đại học Thương Mại ại học Thương Mại ọc -Đại học Thương Mại ương Mạing M iại học Thương Mại 27
Trang 281.3.2.2 Tìm hiểu bên trong một máy tính
(CPU) hay đơn giản là bộ xử lý (processor) : Tích hợp giữa CU và
ALU
Là đơn vị của tần suất hoặc chu kỳ mỗi giây
Trang 291.3.2.2 Tìm hiểu bên trong một máy tính
Đ n v ơng thích Windows ị Vi t t t ết tắt ắt Nhân b i ởi B ng ằng
Kilohertz KHz M t nghìn ột nghìn 1,000 chu kỳ m i giây ỗi giây
Megahertz MHz M t tri u ột nghìn ệu 1,000,000 chu kỳ m i giây ỗi giây
Gigahertz GHz M t t ột nghìn ỉ 1,000,000,000 chu kỳ m i giây ỗi giây
Terahertz THz M t nghìn t ột nghìn ỉ 1,000,000,000,000 chu kỳ m i giây ỗi giây
B môn Tin h c -Đ i h c Thộ môn Tin học -Đại học Thương Mại ọc -Đại học Thương Mại ại học Thương Mại ọc -Đại học Thương Mại ương Mạing M iại học Thương Mại 29
Trang 301.3.2.2 Tìm hiểu bên trong một máy tính
Hiệu suất của máy tính: Là tốc độ hoặc sức mạnh của bộ vi xử lý
khiển
(quad-core) có bốn nhân
Trang 311.3.2.2 Tìm hiểu bên trong một máy tính
Bộ nhớ chỉ đọc (ROM: Read Only Memory)
Chứa dữ liệu có thể đọc và sử dụng nhưng không thay đổi được
Chứa các lệnh để điều khiển các chức năng cơ bản của máy tính và các lệnh này vẫn tồn tại trong ROM cho dù nguồn điện bật hay tắt
ROM được xem là loại bộ nhớ không bốc hơi (non-volatile)
B môn Tin h c -Đ i h c Thộ môn Tin học -Đại học Thương Mại ọc -Đại học Thương Mại ại học Thương Mại ọc -Đại học Thương Mại ương Mạing M iại học Thương Mại 31
Trang 321.3.2.2 Tìm hiểu bên trong một máy tính
Bộ nhớ chỉ đọc (ROM) Hệ thống nhập xuất cơ bản (BIOS)
Bao gồm nhóm các vi mạch tích hợp và chip có chức năng:
Trang 331.3.2.2 Tìm hiểu bên trong một máy tính
Bộ nhớ truy cập nhẫu nhiên (RAM: Random Access Memory)
RAM là bộ nhớ chính của một PC và nó hoạt động như là một vùng bộ nhớ điện tử nơi máy tính lưu giữ các bản sao đang làm việc của các chương trình và dữ liệu
RAM có đặc điểm “bốc hơi” (volatile)
dữ liệu lưu trữ trong nó được tồn tại chỉ khi nào máy tính còn bật nguồn Bất kì thông tin lưu trữ trong RAM “bị biến mất” khi máy tính tắt nguồn
RAM còn được dùng trong card hình ảnh, có thể gia tăng tốc độ hiển thị hình ảnh trên màn hình Hoặc còn được dùng để nhớ đệm thông tin gửi đến máy in
Tăng tốc độ in và cho phép máy tính thực hiện các thao tác khác trong khi tài liệu đang được in
B môn Tin h c -Đ i h c Thộ môn Tin học -Đại học Thương Mại ọc -Đại học Thương Mại ại học Thương Mại ọc -Đại học Thương Mại ương Mạing M iại học Thương Mại 33
Trang 341.3.2.2 Tìm hiểu bên trong một máy tính
trữ dữ liệu
lưu trữ và ngược lại
Trang 351.3.2.2 Tìm hiểu bên trong một máy tính
Khi các đĩa từ xoay tròn, một hoặc nhiều cặp đầu đọc/ghi (các thiết bị ghi/phát lại nhỏ) lơ lửng gần
bề mặt của các đĩa từ và đọc hoặc ghi dữ liệu xuống bề mặt từ tính
Mỗi đĩa từ được chuẩn bị cho việc lưu trữ và phục hồi dữ liệu thông qua một quá trình gọi là định dạng (formatting)
Mỗi rãnh (track) được chia thành các cung (sector)
B môn Tin h c -Đ i h c Thộ môn Tin học -Đại học Thương Mại ọc -Đại học Thương Mại ại học Thương Mại ọc -Đại học Thương Mại ương Mạing M iại học Thương Mại 35
Trang 361.3.2.2 Tìm hiểu bên trong một máy tính
Tốc độ quay và số đầu đọc/ghi trên mỗi bề mặt đĩa của ổ đĩa cứng
Một hạn chế của các ổ đĩa cứng truyền thống là các đầu đọc/ghi phải lơ lửng gần bề mặt của đĩa từ không thật sự chạm vào chúng
Cung cấp dung lượng lưu trữ lớn hơn
Trang 371.3.2.2 Tìm hiểu bên trong một máy tính
Sử dụng các ổ đĩa thể rắn (Solid State Drives)
Sử dụng các chip nhớ để đọc và ghi dữ liệu
Ít bị hỏng hơn các ổ đĩa truyền thống và cũng không gây ồn khi hoạt động
Đòi hỏi một nguồn điện không đổi để duy trì dữ liệu nên chúng bao gồm các pin dự phòng bên trong
Đắt tiền hơn các các sản phẩm có tính năng tương tự
đang được sử dụng ngày càng phổ biến trong các sản phẩm di động
Thời gian khởi động nhanh hơn, Tốc độ đọc nhanh hơn, Ít sinh ra nhiệt, Ít rủi ro hư hỏng vì không có các thành phần di chuyển
B môn Tin h c -Đ i h c Thộ môn Tin học -Đại học Thương Mại ọc -Đại học Thương Mại ại học Thương Mại ọc -Đại học Thương Mại ương Mạing M iại học Thương Mại 37
Trang 381.3.2.2 Tìm hiểu bên trong một máy tính
Làm việc với các ổ đĩa quang (Optical Drives)
Được thiết kế để đọc các đĩa tròn, dẹt, thường được gọi là đĩa nén (CD) hoặc đĩa số đa năng (DVD)
Đĩa này được đọc thông qua một thiết bị laze hoặc đầu quang học có thể quay đĩa với vân tốc từ
200 vòng quay mỗi phút (rpm) trở lên
Tốc độ càng cao, thông tin được đọc và chuyển đến máy tính càng nhanh.
Đĩa CD-ROM hoặc DVD-ROM:
Thông tin được ghi sang bề mặt đĩa và truy xuất bằng tia laze
Bạn cũng có thể chỉ đọc dữ liệu
Các máy tính mới hiện nay thông thường đều có tối thiểu một ổ đĩa quang, thường gồm một ổ
Trang 391.3.2.2 Tìm hiểu bên trong một máy tính
Các đầu ghi quang học (Optical Writers)
Phần mềm đi kèm với ổ ghi quang cho phép “đốt” hay ghi dữ liệu lên đĩa
Các định dạng dùng cho các ổ đĩa quang học này bao gồm:
Dung lượng đĩa CD có thể là 650 hoặc 700 MB, trong khi đĩa DVD có thể lưu trữ khoảng 4.7GB đến 17+GB
Phần mềm đặc biệt kèm theo đầu ghi DVD và cũng thường có các công cụ để xử lý hoặc biên tập hình ảnh khi ghi sang đĩa DVD
CD-R/DVD-R Có th ghi duy nh t m t l n lên đĩa tr ng, nh ng có th đ c đĩa nhi u ất một lần lên đĩa trắng, những có thể đọc đĩa nhiều ột nghìn ần lên đĩa trắng, những có thể đọc đĩa nhiều ắng, những có thể đọc đĩa nhiều ững có thể đọc đĩa nhiều ọc đĩa nhiều ều
l n ần lên đĩa trắng, những có thể đọc đĩa nhiều
CD-RW/DVD-RW Có th đ c và ghi nhi u l n lên cùng m t đĩa ọc đĩa nhiều ều ần lên đĩa trắng, những có thể đọc đĩa nhiều ột nghìn
DVD-RAM Đ nh d ng này t ạng này tương tự DVD-RW nhưng chỉ có thể chạy được ở những ương tự DVD-RW nhưng chỉ có thể chạy được ở những ng t DVD-RW nh ng ch có th ch y đ ự DVD-RW nhưng chỉ có thể chạy được ở những ư ỉ ạng này tương tự DVD-RW nhưng chỉ có thể chạy được ở những ược ở những ở những c nh ng ững có thể đọc đĩa nhiều
thi t b có h tr đ nh d ng này ết bị có hỗ trợ định dạng này ỗi giây ợc ở những ạng này tương tự DVD-RW nhưng chỉ có thể chạy được ở những
B môn Tin h c -Đ i h c Thộ môn Tin học -Đại học Thương Mại ọc -Đại học Thương Mại ại học Thương Mại ọc -Đại học Thương Mại ương Mạing M iại học Thương Mại 39
Trang 401.3.2.2 Tìm hiểu bên trong một máy tính
Lưu trữ di động (USB Storage)
Một ổ đĩa USB flash là một thiết bị lưu trữ dạng bộ nhớ flash tích hợp với một đầu nối USB
Các máy tính đi kèm với hai, bốn hoặc sáu cổng USB
USB 2.0 có thể lưu trữ và truyền dữ liệu nhanh hơn
Tự động nhận ra khi cắm vào máy tính và gán ký tự ổ đĩa
Để gỡ bỏ ổ đĩa flash, nhấp chuột phải vào biểu tượng ổ đĩa và chọn Eject
Hầu hết các ổ đĩa USB flash lấy nguồn điện từ cổng kết nối USB và không yêu cầu
USB Flash Drive
Trang 41 Các đầu đọc và ghi thẻ (Card Reader/Writers)
dung bên trong nó.
1.3.2.2 Tìm hiểu bên trong một máy tính
B môn Tin h c -Đ i h c Thộ môn Tin học -Đại học Thương Mại ọc -Đại học Thương Mại ại học Thương Mại ọc -Đại học Thương Mại ương Mạing M iại học Thương Mại 41
Trang 43 KN: Là các chương trình có chức năng điều khiển, khai thác phần cứng và thực hiện đáp ứng mọi yêu cầu của người sử dụng.
phục vụ các nhu cầu của người sử dụng.
B môn Tin h c -Đ i h c Thộ môn Tin học -Đại học Thương Mại ọc -Đại học Thương Mại ại học Thương Mại ọc -Đại học Thương Mại ương Mạing M iại học Thương Mại 43
1.3.3 Tổng quan về phần mềm máy tính.