1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

DESIGN AND SIMULATION OF A THREE-DEGREES-OF- FREEDOM WELDING ROBOT ALONG A STRAIGHT SEAM

42 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Design and Simulation of a Three-Degrees-of-Freedom Welding Robot Along a Straight Seam
Tác giả Le Duc Manh, Ngo Kim Bach, Nguyen Hai Dang
Người hướng dẫn Tran Ngoc An
Trường học Phenikaa University
Chuyên ngành Mechatronics
Thể loại Project
Năm xuất bản 2023
Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 2,37 MB

Nội dung

Kỹ Thuật - Công Nghệ - Kỹ thuật - Cơ khí - Luyện kim Faculty of Mechanical Engineering and Mechatronics 1 PHENIKAA UNIVERSITY FACULTY OF MECHANICAL ENGINEERING AND MECHATRONICS PROJECT OF MECHATRONICS SYSTEM DESIGN DESIGN AND SIMULATION OF A THREE-DEGREES-OF- FREEDOM WELDING ROBOT ALONG A STRAIGHT SEAM STUDENTS: STUDENT1 19010191LE DUC MANH STUDENT2 19010183NGO KIM BACH STUDENT3 19010185NGUYEN HAI DANG Advisor: TRAN NGOC AN 2023 Faculty of Mechanical Engineering and Mechatronics 2 TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHENIKAA KHOA CƠ KHÍ CƠ ĐIỆN TỬ ĐỒ ÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG CƠ ĐIỆN TỬ TÍNH TOÁN THIẾT KẾ, MÔ PHỎNG ROBOT HÀN ĐƯỜNG THẲNG 3 BẬC TỰ DO SINH VIÊN THỰC HIỆN: SINH VIÊN 1 19010191LÊ ĐỨC MẠNH SINH VIÊN 2 19010183NGÔ KIM BÁCH SINH VIÊN 3 19010185NGUYỄN HẢI ĐĂNG Người hướng dẫn: TRẦN NGỌC AN 2023 Faculty of Mechanical Engineering and Mechatronics 3 PROJECT OF MECHATRONICS SYSTEM DESIGN REPORT Team Le Duc Manh - 19010191 Ngo Kim Bach - 19010183 Nguyen Hai Dang - 19010185 Advisor PhD. Tran Ngoc An Tóm tắt nội dung Mục tiêu ứng dụng của kỹ thuật robot trong công nghiệp là nhằm nâng cao năng suất dây chuyền công nghệ, nâng cao chất lượng và khả năng cạnh tranh của sản phẩm, đồng thời cải thiện điều kiện lao động. Sự cạnh tranh hàng hoá đặt ra một vấn đề thời sự là làm sao để hệ thống tự động hoá sản xuất phải có tính linh hoạt cao nhằm đáp ứng với sự biến động thường xuyên của thị trường hàng hoá cạnh tranh. Robot công nghiệp là bộ phận cấu thành không thể thiếu trong việc tạo ra những hệ thống tự động sản xuất linh hoạt đó. Nội dung đề tài trình bày về tính toán robot hàn đường thẳng có ba bậc tự do. Các nội dung tính toán gồm: Động lực học thuận, động lực học ngược, thiết kế quỹ đạo chuyển động và tính toán điều khiển. Đây là một đề tài mang tính thực tế cao, khi mà công nghiệp ngày càng phát triển sự cạnh tranh không ngừng đòi hỏi năng suất và chất lượng phải được cải thiện nhờ dây chuyền máy móc hiện đại thay thế lao động chân tay của con người. Các kiến thức trong đồ án giúp sinh viên củng cố ôn tập những kiến thức đã học, đồng thời làm quen, tìm hiểu tính toán, mô phỏng một hệ cơ điện tử điển hình. Do thời gian có hạn cũng như những hạn chế về mặt kiến thức, sinh viên mới chỉ giải quyết một số vấn đề cơ bản trong việc thiết kế một robot. Ngoài ra còn rất nhiều vấn đề cần phải nghiên cứu sâu hơn để có một sản phẩm robot hoàn thiện. Abstract The application of robotics in industry is to improve the productivity of technological lines, improve the quality and competitiveness of products, and improve working conditions. The production automation system must be highly flexible to respond to the frequent fluctuations of the Faculty of Mechanical Engineering and Mechatronics 4 competitive commodity market. Industrial robots are an integral part of creating such flexible automated production systems. The content of the project presents the calculation of a three-degrees-of-freedom welding robot along a straight seam. The calculation contents include: kinetics, kinematics, motion trajectory design and control calculations. This is a highly practical topic when the industry is increasingly developing, the competition requires productivity and quality to be improved thanks to modern machinery lines replacing manual labor. The contents of the project help students consolidate and review the knowledge they have learned, as well as learn to calculate and simulate a typical mechatronic system. Due to limited time and knowledge limitations, students only deal with some basic problems in designing a robot. There are also many issues that need to be studied further to have a complete robot product. Faculty of Mechanical Engineering and Mechatronics 5 Mục lục Trang Tóm tắt nội dung 3 1. Đặt vấn đề và xác định vấn đề 8 1.1. Đặt vấn đề 8 1.2. Xác định vấn đề 8 2. Khảo sát thông tin 8 3. Mục tiêu 11 4. Giải pháp đề xuất 12 4.1. Các phương án thiết kế 12 4.2. Giới hạn của giải phápsản phẩm 13 5. Phân tích các tác độngảnh hưởng 13 5.1. Tính khả thi về công nghệ 13 5.2. Tính khả thi về kinh tế 13 5.3. Tác động xã hội 13 5.4. Tác động về hoạt động 13 5.5. Tác động về môi trường 13 5.6. Tiêu chuẩn đạo đức 14 6. Kế hoạch thực hiện 14 6.1. Thành viên 14 6.2. Kế hoạch và tiến hành 14 7. Tiến trình dự án 15 7.1. Mô hình chung 15 7.2. Bài toán động học thuận 16 7.3. Bài toán động học ngược 19 7.4. Thiết lập quỹ đạo chuyển động 20 7.5. Không gian làm việc của robot 24 7.6. Thiết lập phương trình động lực học 25 7.7. Tổng quan về thiết kế bộ điều khiển 33 8. Kết quả và thảo luận 38 9. Phân tích rủi ro 38 10. Báo cáo tài chính và kinh tế 41 11. Kết luận 41 12. Tiêu chuẩn 41 13. Tài liệu tham khảo 41 Faculty of Mechanical Engineering and Mechatronics 6 Danh sách hình ảnh Trang Hình 1. Mô hình 3D của robot 15 Hình 2. Không gian làm việc Oxy 24 Hình 3. Không gian làm việc Oxyz 25 Hình 4. Sơ đồ điều khiển 34 Hình 5. Đồ thị q1, q1d theo thời gian 35 Hình 6. Đồ thị q2, q2d theo thời gian 35 Hình 7. Đồ thị q3, q3d theo thời gian 36 Hình 8. Đồ thị dq1, dq1d theo thời gian 36 Hình 9. Đồ thị dq2, dq2d theo thời gian 37 Hình 10. Đồ thị dq3, dq3d theo thời gian 37 Faculty of Mechanical Engineering and Mechatronics 7 Danh sách bảng Trang Bảng 9.1. Các yếu tố rủi ro 38 Bảng 9.2. Lựa chọn thang đo xác suất 39 Bảng 9.3. Lựa chọn thang đo tác động 39 Bảng 9.4. Ma trận tham chiếu rủi ro 40 Bảng 9.5. Phân loại các rủi ro theo điểm rủi ro 40 Bảng 9.6. Mức độ rủi ro theo từng yếu tố rủi ro 41 Faculty of Mechanical Engineering and Mechatronics 8 1. Đặt vấn đề và xác định vấn đề 1.1. Đặt vấn đề Với một nền kinh tế phát triển nhanh như tại Việt Nam hiện nay, sử dụng robot trong công nghiệp là một xu thế tất yếu. Từ sau khi đại dịch covid trở thành vấn nạn trên toàn cầu về nguồn cung lao động, robot lại tỏ ra hữu hiệu hơn bao giờ hết với tất cả các lĩnh vực sản xuất. Sử dụng robot trong công nghiệp giúp tiết kiệm nhân công, thời gian và cho các sản phẩm có tính đồng đều cao. Đặc biệt, robot hàn là một trong những ứng dụng mũi nhọn của robot, cụ thể có thể thấy trong các ngành sản xuất khung ô tô, xe máy, lan can, cổng cửa, bàn ghế học sinh, giá kệ siêu thị… Robot hàn là một loại robot đã được lập trình sẵn giúp người chủ hoàn toàn tự động hóa quá trình hàn cơ khí. Tùy vào từng mục đích sử dụng mà thị trường đã cho ra đời nhiều loại robot hàn gia công cơ khí khác nhau về đầu hàn như robot hàn tích, hàn dây, hàn điểm hay hàn Laser (laze). Robot hàn được áp dụng vào các dây chuyền sản xuất tự động đòi hỏi tính chuyên môn, phức tạp như lĩnh vực sản xuất ô tô, xe máy, đường ống, giá đỡ,…, robot hàn sẽ giúp ích rất nhiều và đem lại hiệu quả vượt trội so với lao động thủ công thông thường. Trong gần 50 năm qua, ngành công nghiệp sản xuất ô tô đã không ngừng đổi mới để có được diện mạo như ngày hôm nay. Các hãng sản xuất ô tô như Ford, Mercedes, Toyota, Honda, Nissan,v.v… đều ứng dụng dây chuyền sản xuất và lắp ráp tự động, trong đó robot hàn chiếm 40. 1.2. Xác định vấn đề Ứng dụng của robot hàn: Sử dụng trong hầu hết các nguyên công hàn công nghiệp trong sản xuất với các ưu điểm như sau: - Vận hành dễ dàng; - Chi phí hợp lý; - Năng lực làm việc vượt trội; - Khả năng làm việc chính xác cao; - An toàn lao động; - Giải quyết bài toán thiếu tay nghề của người thợ. 2. Khảo sát thông tin Trong quá trình phát triển của robot hàn, các nhà sản xuất đã phân chia sản phẩm thành 4 loại chính, tương ứng với các công nghệ được áp dụng trên chúng. Dưới đây là một số thông tin về các loại robot hàn đáng chú ý: ● Robot hàn ABB ABB Group là một trong những công ty hàng đầu thế giới với trụ sở chính ở Thụy Sỹ. Robot hàn ABB được sản xuất trên dây chuyền hiện đại, đảm bảo chất lượng tuyệt vời. Các ưu điểm nổi bật Faculty of Mechanical Engineering and Mechatronics 9 của robot hàn ABB bao gồm đường cắt chính xác, tốc độ nhanh, thiết kế nhỏ gọn và hiệu suất hoạt động cao. Một số sản phẩm phổ biến của robot hàn ABB là ABB IRB 1600ID, ABB 1520ID và ABB IRB 2600ID. ● Robot hàn laser Loại robot này sử dụng tia laser có công suất lớn, có khả năng điều khiển từ xa. Robot hàn laser được ứng dụng rộng rãi trong các phân xưởng cơ khí với độ chính xác cao, áp suất lớn và tốc độ hàn nhanh. Chúng có thể điều chỉnh theo hình dạng và kích thước của vật liệu hàn và di chuyển các khớp bằng trục. Một số sản phẩm robot hàn laser phổ biến là robot hàn laser Panasonic và laser RBWLS. Faculty of Mechanical Engineering and Mechatronics 10 ● Robot hàn MIG Robot hàn MIG sở hữu độ sai số thấp, thiết kế nhỏ gọn và tinh tế. Nó sử dụng tia MIGMAG để đưa ra các mối hàn chất lượng cao với tốc độ vượt trội. Các phần mềm hỗ trợ trên bàn điều khiển cùng với cánh tay robot thiết kế dài và trọng lượng nhẹ từ 6-10kg. Một số sản phẩm nổi bật của robot hàn MIG là TaWRs TM-1800 và TM GILL 3500. ● Robot hàn OTC Loại robot này có kích thước nhỏ gọn và có thể áp dụng cho hàn CO2MIGMAGTIG cũng như gắp sản phẩm. Robot hàn OTC có hệ thống cáp chạy trong thân máy, giúp nó hoạt động linh hoạt trong môi trường không gian chật hẹp. Thường có khớp thẳng đứng và 6 cấp tự do. Một số sản phẩm của robot hàn OTC là dòng FD (FD-H5, FD-B6L, FD-BsS), OTC V8L chuẩn Nhật Bản. Faculty of Mechanical Engineering and Mechatronics 11 ● Robot hàn TIG Đây là một thiết bị hàn chuyên nghiệp được sử dụng để hàn các kim loại như thép không gỉ, nhôm và đồng. Robot hàn TIG đảm bảo độ chính xác và độ bền cao trong quá trình hàn. Nó có khả năng điều chỉnh dòng điện hàn và thời gian hàn, giúp người dùng tùy chỉnh các thông số để đáp ứng nhu cầu hàn của mình. Một số dòng sản phẩm nổi bật là TIG ACDC Omega 3000DT v à VGII TIG 2000DT. 3. Mục tiêu Mục tiêu thiết kế robot hàn thỏa mãn các yêu cầu kỹ thuật như sau ● Đối tượng thao tác và dạng thao tác - Bề mặt giáp nối của dầm chữ T được ghép bởi hai tấm thép. Chiều dài tối đa của đường hàn là 1000mm. - Ứng dụng trong một số kết cấu khung. - Yêu cầu kỹ thuật Kiểu hàn: Hàn MAG trong môi trường khí CO2, hàn đứng Vật liệu: Thép hợp kim thấp Bề dày 2 tấm vật liệu là bằng nhau nên góc hàn sẽ là 4545 độ Góc nghiêng mũi hàn 60-80 độ so với mặt nằm ngang Bề dày vật liệu 5mm tra bảng thống số ta có: Đường kính dây hàn: 1.2mm Dòng hàn 250-280 A Tốc độ hàn: 40-50 cmph, gia tốc hàn bằng 0 Lưu lượng khí: 15-20 lphút - Dạng thao tác Faculty of Mechanical Engineering and Mechatronics 12 Di chuyển robot sao cho mũi hàn chạy dọc theo đường hàn với tốc độ cố định, phủ kín hồ quang lên mối hàn, Sau khi kết thúc quá trình hàn, cần đưa mối hàn về vị trí an toàn để thay cấp phôi mới. Thao tác này được cấu thành từ các thao tác cơ bản là chuyển động tịnh tiến và chuyển động quay của các khâu Ngoài ra còn lực tiếp xúc giữa mũi hàn và chi tiết trong quá trình hàn ● Yêu cầu về vị trí và vận tốc của robot - Yêu cầu về vị trí của robot hàn: Di chuyển đầu mũi hàn đến các vị trí cần hàn của chi tiết Mũi hàn phải đi hết được đường hàn, và đến được vị trí thoát mũi hàn an toàn. Trong quá trình hoạt động robot không được va chạm vào chi tiết. - Yêu cầu về vận tốc Đầu mũi hàn di chuyển với tốc độ 40-50 cmphút ● Yêu cầu về hướng của khâu thao tác Trong quá trình hàn chi tiết, để robot hàn dễ dàng và năng suất hơn mũi hàn cần nghiêng một góc nhất đinh so với phương thẳng đứng. Mũi hàn cần tiếp cận mối hàn theo góc 4545 độ và nghiêng 60-80 độ so với mặt ngang 4. Giải pháp đề xuất 4.1. Các phương án thiết kế 4.1.1. Phương án 1: Robot TTT Ưu điểm - Kết cấu đơn giản, đảm bảo tính linh hoạt - Ba khớp tịnh tiến giúp có thể chuyển động quét, vào ra mặt làm việc, tránh va chạm Nhược điểm - Diện tích khâu đế lớn, yêu cầu độ cứng vững cao. 4.1.2. Phương án 2: Robot RRR Ưu điểm - Kết cấu đơn giản - Thông dụng, dễ chế tạo, chi phí thấp - Đảm bảo linh hoạt về thao tác Nhược điểm - Không gian làm việc lớn - Không đảm bảo hướng tiếp cận của mũi hàn 4.1.3. Phương án 3: Robot RRT Ưu điểm - Thiết kế nhỏ gọn, không gian thao tác nhỏ - Đảm bảo sự linh hoạt - Đảm bảo về hướng của khâu thao tác Faculty of Mechanical Engineering and Mechatronics 13 - Yêu cầu độ cứng vững không cao - Dễ chế tạo, giá thành rẻ Nhược điểm - Kích thước vật hàn không lớn - Chỉ hàn trên mặt phẳng đứng Trên cơ sở phân tích ưu, nhược điểm, tiến hành lựa chọn phương án thứ ba. 4.2. Giới hạn của giải phápsản phẩm Trong phạm vi đồ án với kiến thức của sinh viên, lựa chọn phương án robot 3 bậc tự do, do đó chỉ tiến hành hàn đường thẳng. 5. Phân tích các tác độngảnh hưởng 5.1. Tính khả thi về công nghệ Đề tài hướng dẫn là phù hợp với chuyên môn của giáo viên hướng dẫn, sinh viên đã được học các học phần Động lực học hệ nhiều vật, Kỹ thuật robot, Lập trình robot công nghiệp, Lập trình mô phỏng robot và các hệ cơ điện tử. 5.2. Tính khả thi về kinh tế Đề tài tập trung tính toán và mô phỏng, do đó không yêu cầu về vấn đề kinh tế khi triển khai. 5.3. Tác động xã hội Nếu như tính chi phí khấu hao của robot so với việc thuê công nhân vận hành thì giá robot hàn ở thị trường Việt Nam ở mức hợp lý. Khi sử dụng robot người chủ không cần phải trả thêm 1 khoản lương độc hại và thời gian robot làm việc ổn định, kéo dài hơn rất nhiều so với con người. Từ đó tiết kiệm một khoản đầu tư khá lớn cho doanh nghiệp. 5.4. Tác động về hoạt động Tuy việc đầu tư ban đầu thường lớn hơn so việc việc thuê nhân thêm 1 nhân công nhưng thời gian và năng lực làm việc của robot hàn lại hoàn toàn ưu Việt hơn nhiều. Robot hàn hầu như không cần thời gian nghỉ, làm việc được ở các vị trí khó, cho sản phẩm chất lượng đồng đều và không bị ảnh hưởng bởi các loại khí hàn độc hại. Với hành trình làm việc được thiết lập sẵn, robot hàn cho độ chính xác cao, đường hàn đồng đều từ đó sản phẩm tạo thành có chất lượng tương đương nhau. Bằng khả năng làm việc chính xác cao robot hàn thường được sử dụng trong các ngành chế tạo ô tô, xe máy…hoặc các công việc đòi hỏi sự đồng nhất về sản phẩm mà sử dụng người lao động khó có thể làm được. 5.5. Tác động về môi trường Nếu như công việc hàn gây ra khói hàn, xỉ hàn, ánh sáng hồ quang tác động khá nhiều đến sức khỏe cho người lao động thì khi sử dụng robot hàn vấn đề này ngay lập tức được giải quyết. Bên cạnh đó, những công việc có mức độ nguy hiểm cao, các tư thế hàn khó sẽ không đảm bảo an toàn lao động cho công nhân thì sử dụng robot hàn tỏ ra hiệu quả hơn cả. Đây chính là một trong những yếu tố khiến người chủ doanh nghiệp cân nhắc khi lựa chọn ứng dụng công nghệ robot hàn vào sản xuất. Faculty of Mechanical Engineering and Mechatronics 14 5.6. Tiêu chuẩn đạo đức Đạo đức kỹ thuật là một phần quan trọng trong giáo dục kỹ thuật và cũng như trong các hoạt động nghề chuyên nghiệp khác. Để trở thành kỹ sư Cơ điện tử với kiến thức chuyên môn cũng như thỏa mãn tiêu chuẩn nghề nghiệp về đạo đức, nhóm đề tài đã tham khảo các tiêu chuẩn đạo đức theo Hiệp hội Kỹ sư Cơ khí Hoa Kỳ (The American Society of Mechanical Engineers). Theo đó, nhóm đề tài bước đầu thực hiện các quy trình cụ thể trong tiêu chuẩn đạo đức kỹ thuật như quan tâm và có đánh giá tới các yếu tố tác động về kỹ thuật và kinh tế (mục 5.2), xã hội (mục 5.3), hoạt động khi vận hành (mục 5.4) và ảnh hưởng của sản phẩm tới môi trường (mục 5.5). 6. Kế hoạch thực hiện 6.1. Thành viên STT Tên thành viên Lớp + MSSV Nhiệm vụ (Ghi rõ Mục phụ trách) 1 Lê Đức Mạnh KT CĐT – K13 – 19010191 Nhóm trưởng, Phân chia nhiệm vụ, Bài toán động lực học, Tính toán điều khiển 2 Ngô Kim Bách KT CĐT – K13 – 19010183 Viết báo cáo, Bài toán động học ngược, Thiết kế quỹ đạo chuyển động 3 Nguyễn Hải Đăng KT CĐT – K13 – 19010185 Hoàn thiện powerpoint, Lựa chọn robot, Bài toán động học thuận. 6.2. Kế hoạch và tiến trình T1 T2 T3 T4 T 5 T 6 T 7 T 8 T 9 T1 0 T1 1 T1 2 T1 3 T1 4 T1 5 Phân tích cấu trúc và lựa chọn robot Bài toán động học thuận Động học ngược Lập trình quỹ đạo Tính toán động lực học Thiết kế bộ điều khiển Viết báo cáo Faculty of Mechanical Engineering and Mechatronics 15 7. Tiến trình dự án 7.1. Mô hình chung: Hình 1. Mô hình 3D của robot Tay robot có 3 bậc tự do, thiết kế cơ khí dạng 2 khớp xoay,1 khớp tịnh tiến . Các khớp quay hoạt động được nhờ các động cơ điện một chiều có phản hồi vị trí tạo một vòng điều khiển kín. Chuyển động theo phương thẳng đứng nằm ngang được thực hiện bằng trục vít me đai ốc. Hệ dẫn động gồm có: - Khâu 0 (khâu đế): Khâu cố định - Khâu 1: Khâu động quay quanh trục nằm ngang - Khâu 2: Khâu động quay quanh trục nằm ngang vuông góc với trục khâu cố đinh và ở cuối khâu 1 - Khâu 3: Khâu động tịnh tiến theo phương vuông góc với trục khâu cố định và ở cuối khâu 2. Faculty of Mechanical Engineering and Mechatronics 16 7.2. Bài toán Động học thuận 7.2.1. Phương pháp Denavit-Hartenber Quy tắc do Denavit- Hartenberg (DH) đề xuất năm 1955 được sử dụng phổ biến đề mô tả mối quan hệ về mặt động học giữa hai khâu liên tiếp, Theo phương pháp DH, thứ tự các khâu và khớp được đánh số như sau: khâu số 0 là giá cố định đối với tay máy thường, còn đối với máy lắp trên giá di động thì khâu số 0 chính là giá di động đó. Khâu đầu tiên nối với giá là khâu 1 và tăng dần đến khâu n là bàn kẹp hoặc dụng cụ chuyên dụng. Các khớp cũng được đánh số từ 1 đến n , khớp nối của giá với khâu 1 là khớp số 1. Theo quy tắc DH, ta dựng các hệ trục tọa độ khâu (i) như sau: - Trục z(i) là trục của khớp (i + 1) nối khâu (i) với khâu (i + 1); - Gốc O(i) là giao điểm của z(i) với đường vuông góc chung của hai trục z(i) và z(i -1) - Trục x(i) là đường vuông góc chung của hai trụe z(i -1) và z(i), hướng từ z(i -1) sang z(i); - Trục y(i) được chọn sao cho hệ trục tọa độ là thuận; Theo quy tắc này, trong các trường hợp sau đây, việc xây dựng hệ tọa độ khâu là không duy nhất: - Hệ tọa độ 0 mới chỉ có trục z(0) xác định, còn lại gốc O(0) và hướng trục x(0) có thể chọn tùy ý; - Hệ tọa độ n, do không có khớp (n + 1), trục z(n) có thể chọn tùy ý và trục x(n ) phải vuông góc với z(n − 1). Thông thưởng nếu khớp n là khớp quay, nên chọn z(n) song song với z(n − 1); - Nếu hai trục khớp liên tiếp song song, thì đường vuông góc chung là không duy nhất. Nếu hai trục khớp liên tiếp giao nhau, thì hướng của trục x là tùy ý; - Nếu khớp i là tịnh tiến, chiều trục z(i) là tùy ý. Trong các trường hợp nêu trên, ta nên chọn các phương án để cho thủ tục tính được đơn giản, chẳng hạn có thể chọn để các trục của hai hệ liên tiếp song song. Sau khi xây dựng các hệ trục tọa độ khâu, vị trí và hướng của hệ (i) so với hệ (i – 1) được xác định bởi các thông số sau: ai khoảng cách giữa Oi, và O’i; di là tọa độ của Oi trên trục z(i – 1); i góc giữa trục z(i – 1) và z(i) quay quanh trục x(i ) và được lấy giá trị dương nếu quay ngược chiều kim đồng hồ; i là góc giữa trục x(i− 1) và x(i) quay quanh trục z(i – 1), được lấy giá trị dương khi quay ngược chiều kim đồng hồ. Hai thông số trong bốn thông số trên (ai và i) luôn là hằng số và chỉ phụ thuộc vào tính chất hình học nối giữa các khớp liên tiếp được thiết lập bởi khâu i. Hai thông số còn lại, chỉ một thông số là biến phụ thuộc vào dạng khớp giữa khâu (i − 1) và khâu (i). Cụ thể: - Nếu khớp (i) là quay thì góc  (i)là biến khớp; - Nếu khớp (i) là tịnh tiến thì dịch chuyển d(i) là biến khớp. Từ đây có thể biểu diễn biến khớp qi theo hai loại khớp một cách tổng quát như sau:  1i i iq d      với δ = 1 khi khớp (i) là khớp quay và δ = 0 khi khớp (i) là khớp tịnh tiến. Từ đây, có thể chỉ ra các phép biến đổi tọa độ giữa hai hệ tọa độ liên tiếp (i) và (i – 1) như sau: (chuyển hệ (i − 1) về trùng với hệ (i) thông qua 4 phép di chuyển sau): - Quay hệ (i – 1) quanh trục z(i – 1) góc 0(i) để trục x(i− 1) trở thành x’(i) song song với x(i); - Tịnh tiến dọc trục z(i – 1) đoạn d(i) để x’(i) về trùng với x(i); Faculty of Mechanical Engineering and Mechatronics 17 - Tịnh tiến dọc trục x(i) đoạn a(i) để gốc O’(i) về trùng với O(i); - Quay quanh trục x(i) góc a(i) để z’(i− 1) về trùng với trục z(i). Từ các hệ trục đã xây dựng ở hình 1, ta có các tham số D-H như sau: Khâu i di ai i 11q 01a0 22 q 02 a0 3 03 q 00 7.2.2. Tính toán các ma trận D-H Chọn hệ trục tọa độ suy rộng như sauT T 1 2 3 1 2 3q , ,d q ,q ,q Ký hiệui iC cosq ,i iS sin q ,12 1 2 12 1 2C cos(q q ),S sin q q1i- iA : Ma trận biến đổi tọa độ thuần nhất của hệ i so với hệ i-11 cos cos sin sin sin a cos sin cos cos sin cos a sin 0 sin cos 0 0 0 1 i i i i i i i i i i i i i i i i i i id                         A Ma trận biến đổi tọa độ thuần nhất từ hệ tọa độ khâu thứ nhất về hệ tọa độ cố định1 1 1 1 0 1 1 1 1 1 cos sin 0 cos sin cos 0 sin 0 0 1 0 0 0 0 1 q q a q q q a q          A Ma trận biến đổi hệ tọa độ thuần nhất từ hệ tạo độ khâu thứ hai về hệ tọa độ trên khâu thứ nhất2 2 2 2 1 2 2 2 2 2 cos sin 0 cos sin cos 0 sin 0 0 1 0 0 0 0 1 q q a q q q a q          A Ma trận biến đổi hệ tọa độ thuần nhất từ hệ tọa độ trên khâu thứ ba về hệ tọa độ trên khâu thứ hai Faculty of Mechanical Engineering and Mechatronics 18 2 3 3 1 0 0 0 0 1 1 0 0 0 1 0 0 0 1 q          A Ma trận biến đổi tọa độ thuần nhất của hệ 2 so với hệ tọa độ cố định1 2 1 2 2 1 2 1 1 0 0 1 2 1 2 1 2 2 1 2 1 1 2 1 2 cos( ) sin( ) 0...

Trang 1

1

PHENIKAA UNIVERSITY FACULTY OF MECHANICAL ENGINEERING AND

MECHATRONICS PROJECT OF MECHATRONICS SYSTEM DESIGN

DESIGN AND SIMULATION OF A FREEDOM WELDING ROBOT ALONG A STRAIGHT SEAM

THREE-DEGREES-OF-STUDENTS:

STUDENT1 19010191_LE DUC MANH STUDENT2 19010183_NGO KIM BACH STUDENT3 19010185_NGUYEN HAI DANG

Advisor: TRAN NGOC AN

2023

Trang 2

2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHENIKAA

KHOA CƠ KHÍ CƠ ĐIỆN TỬ

ĐỒ ÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG CƠ ĐIỆN TỬ

TÍNH TOÁN THIẾT KẾ, MÔ PHỎNG ROBOT HÀN ĐƯỜNG

THẲNG 3 BẬC TỰ DO

SINH VIÊN THỰC HIỆN:

SINH VIÊN 1 19010191_LÊ ĐỨC MẠNH SINH VIÊN 2 19010183_NGÔ KIM BÁCH SINH VIÊN 3 19010185_NGUYỄN HẢI ĐĂNG

Người hướng dẫn: TRẦN NGỌC AN

2023

Trang 3

3

PROJECT OF MECHATRONICS SYSTEM DESIGN REPORT

Team

Le Duc Manh - 19010191 Ngo Kim Bach - 19010183 Nguyen Hai Dang - 19010185

Nội dung đề tài trình bày về tính toán robot hàn đường thẳng có ba bậc tự do Các nội dung tính toán gồm: Động lực học thuận, động lực học ngược, thiết kế quỹ đạo chuyển động và tính toán điều khiển

Đây là một đề tài mang tính thực tế cao, khi mà công nghiệp ngày càng phát triển sự cạnh tranh không ngừng đòi hỏi năng suất và chất lượng phải được cải thiện nhờ dây chuyền máy móc hiện đại thay thế lao động chân tay của con người

Các kiến thức trong đồ án giúp sinh viên củng cố ôn tập những kiến thức đã học, đồng thời làm quen, tìm hiểu tính toán, mô phỏng một hệ cơ điện tử điển hình

Do thời gian có hạn cũng như những hạn chế về mặt kiến thức, sinh viên mới chỉ giải quyết một

số vấn đề cơ bản trong việc thiết kế một robot Ngoài ra còn rất nhiều vấn đề cần phải nghiên cứu sâu hơn để có một sản phẩm robot hoàn thiện

Abstract

The application of robotics in industry is to improve the productivity of technological lines, improve the quality and competitiveness of products, and improve working conditions The production automation system must be highly flexible to respond to the frequent fluctuations of the

Trang 4

This is a highly practical topic when the industry is increasingly developing, the competition requires productivity and quality to be improved thanks to modern machinery lines replacing manual labor

The contents of the project help students consolidate and review the knowledge they have learned,

as well as learn to calculate and simulate a typical mechatronic system

Due to limited time and knowledge limitations, students only deal with some basic problems in designing a robot There are also many issues that need to be studied further to have a complete robot product

Trang 5

7.4 Thiết lập quỹ đạo chuyển động 20 7.5 Không gian làm việc của robot 24 7.6 Thiết lập phương trình động lực học 25 7.7 Tổng quan về thiết kế bộ điều khiển 33

Trang 6

6

Danh sách hình ảnh

Trang

Hình 5 Đồ thị q1, q1d theo thời gian 35 Hình 6 Đồ thị q2, q2d theo thời gian 35 Hình 7 Đồ thị q3, q3d theo thời gian 36 Hình 8 Đồ thị dq1, dq1d theo thời gian 36 Hình 9 Đồ thị dq2, dq2d theo thời gian 37 Hình 10 Đồ thị dq3, dq3d theo thời gian 37

Trang 8

8

1 Đặt vấn đề và xác định vấn đề

1.1 Đặt vấn đề

Với một nền kinh tế phát triển nhanh như tại Việt Nam hiện nay, sử dụng robot trong công nghiệp

là một xu thế tất yếu Từ sau khi đại dịch covid trở thành vấn nạn trên toàn cầu về nguồn cung lao động, robot lại tỏ ra hữu hiệu hơn bao giờ hết với tất cả các lĩnh vực sản xuất

Sử dụng robot trong công nghiệp giúp tiết kiệm nhân công, thời gian và cho các sản phẩm có tính đồng đều cao Đặc biệt, robot hàn là một trong những ứng dụng mũi nhọn của robot, cụ thể có thể thấy trong các ngành sản xuất khung ô tô, xe máy, lan can, cổng cửa, bàn ghế học sinh, giá kệ siêu thị…

Robot hàn là một loại robot đã được lập trình sẵn giúp người chủ hoàn toàn tự động hóa quá trình hàn cơ khí Tùy vào từng mục đích sử dụng mà thị trường đã cho ra đời nhiều loại robot hàn gia công cơ khí khác nhau về đầu hàn như robot hàn tích, hàn dây, hàn điểm hay hàn Laser (laze) Robot hàn được áp dụng vào các dây chuyền sản xuất tự động đòi hỏi tính chuyên môn, phức tạp như lĩnh vực sản xuất ô tô, xe máy, đường ống, giá đỡ,…, robot hàn sẽ giúp ích rất nhiều và đem lại hiệu quả vượt trội so với lao động thủ công thông thường

Trong gần 50 năm qua, ngành công nghiệp sản xuất ô tô đã không ngừng đổi mới để có được diện mạo như ngày hôm nay Các hãng sản xuất ô tô như Ford, Mercedes, Toyota, Honda, Nissan,v.v… đều ứng dụng dây chuyền sản xuất và lắp ráp tự động, trong đó robot hàn chiếm 40%

- Năng lực làm việc vượt trội;

- Khả năng làm việc chính xác cao;

- An toàn lao động;

- Giải quyết bài toán thiếu tay nghề của người thợ

2 Khảo sát thông tin

Trong quá trình phát triển của robot hàn, các nhà sản xuất đã phân chia sản phẩm thành 4 loại chính, tương ứng với các công nghệ được áp dụng trên chúng Dưới đây là một số thông tin về các loại robot hàn đáng chú ý:

● Robot hàn ABB

ABB Group là một trong những công ty hàng đầu thế giới với trụ sở chính ở Thụy Sỹ Robot hàn ABB được sản xuất trên dây chuyền hiện đại, đảm bảo chất lượng tuyệt vời Các ưu điểm nổi bật

Trang 9

9

của robot hàn ABB bao gồm đường cắt chính xác, tốc độ nhanh, thiết kế nhỏ gọn và hiệu suất hoạt động cao Một số sản phẩm phổ biến của robot hàn ABB là ABB IRB 1600ID, ABB 1520ID và ABB IRB 2600ID

● Robot hàn laser

Loại robot này sử dụng tia laser có công suất lớn, có khả năng điều khiển từ xa Robot hàn laser được ứng dụng rộng rãi trong các phân xưởng cơ khí với độ chính xác cao, áp suất lớn và tốc độ hàn nhanh Chúng có thể điều chỉnh theo hình dạng và kích thước của vật liệu hàn và di chuyển các khớp bằng trục Một số sản phẩm robot hàn laser phổ biến là robot hàn laser Panasonic và laser RBWLS

Trang 10

10

● Robot hàn MIG

Robot hàn MIG sở hữu độ sai số thấp, thiết kế nhỏ gọn và tinh tế Nó sử dụng tia MIG/MAG để đưa ra các mối hàn chất lượng cao với tốc độ vượt trội Các phần mềm hỗ trợ trên bàn điều khiển cùng với cánh tay robot thiết kế dài và trọng lượng nhẹ từ 6-10kg Một số sản phẩm nổi bật của robot hàn MIG là TaWRs TM-1800 và TM GILL 3500

● Robot hàn OTC

Loại robot này có kích thước nhỏ gọn và có thể áp dụng cho hàn CO2/MIG/MAG/TIG cũng như gắp sản phẩm Robot hàn OTC có hệ thống cáp chạy trong thân máy, giúp nó hoạt động linh hoạt trong môi trường không gian chật hẹp Thường có khớp thẳng đứng và 6 cấp tự do Một số sản phẩm của robot hàn OTC là dòng FD (FD-H5, FD-B6L, FD-BsS), OTC V8L chuẩn Nhật Bản

Trang 11

11

● Robot hàn TIG

Đây là một thiết bị hàn chuyên nghiệp được sử dụng để hàn các kim loại như thép không gỉ, nhôm

và đồng Robot hàn TIG đảm bảo độ chính xác và độ bền cao trong quá trình hàn Nó có khả năng điều chỉnh dòng điện hàn và thời gian hàn, giúp người dùng tùy chỉnh các thông số để đáp ứng nhu cầu hàn của mình Một số dòng sản phẩm nổi bật là TIG AC/DC Omega 3000DT và VGII TIG 2000DT

3 Mục tiêu

Mục tiêu thiết kế robot hàn thỏa mãn các yêu cầu kỹ thuật như sau

● Đối tượng thao tác và dạng thao tác

- Bề mặt giáp nối của dầm chữ T được ghép bởi hai tấm thép Chiều dài tối đa của đường hàn là 1000mm

- Ứng dụng trong một số kết cấu khung

- Yêu cầu kỹ thuật

Kiểu hàn: Hàn MAG trong môi trường khí CO2, hàn đứng

Vật liệu: Thép hợp kim thấp

Bề dày 2 tấm vật liệu là bằng nhau nên góc hàn sẽ là 45/45 độ

Góc nghiêng mũi hàn 60-80 độ so với mặt nằm ngang

Bề dày vật liệu 5mm tra bảng thống số ta có:

Trang 12

12

Di chuyển robot sao cho mũi hàn chạy dọc theo đường hàn với tốc độ cố định, phủ kín hồ quang lên mối hàn,

Sau khi kết thúc quá trình hàn, cần đưa mối hàn về vị trí an toàn để thay cấp phôi mới

Thao tác này được cấu thành từ các thao tác cơ bản là chuyển động tịnh tiến và chuyển động quay của các khâu

Ngoài ra còn lực tiếp xúc giữa mũi hàn và chi tiết trong quá trình hàn

● Yêu cầu về vị trí và vận tốc của robot

- Yêu cầu về vị trí của robot hàn:

Di chuyển đầu mũi hàn đến các vị trí cần hàn của chi tiết

Mũi hàn phải đi hết được đường hàn, và đến được vị trí thoát mũi hàn an toàn Trong quá trình hoạt động robot không được va chạm vào chi tiết

- Yêu cầu về vận tốc

Đầu mũi hàn di chuyển với tốc độ 40-50 cm/phút

● Yêu cầu về hướng của khâu thao tác

Trong quá trình hàn chi tiết, để robot hàn dễ dàng và năng suất hơn mũi hàn cần nghiêng một góc nhất đinh so với phương thẳng đứng Mũi hàn cần tiếp cận mối hàn theo góc 45/45 độ và

nghiêng 60-80 độ so với mặt ngang

4 Giải pháp đề xuất

4.1 Các phương án thiết kế

4.1.1 Phương án 1: Robot TTT

Ưu điểm

- Kết cấu đơn giản, đảm bảo tính linh hoạt

- Ba khớp tịnh tiến giúp có thể chuyển động quét, vào ra mặt làm việc, tránh va chạm

Nhược điểm

- Diện tích khâu đế lớn, yêu cầu độ cứng vững cao

4.1.2 Phương án 2: Robot RRR

Ưu điểm

- Kết cấu đơn giản

- Thông dụng, dễ chế tạo, chi phí thấp

- Đảm bảo linh hoạt về thao tác

Nhược điểm

- Không gian làm việc lớn

- Không đảm bảo hướng tiếp cận của mũi hàn

4.1.3 Phương án 3: Robot RRT

Ưu điểm

- Thiết kế nhỏ gọn, không gian thao tác nhỏ

- Đảm bảo sự linh hoạt

- Đảm bảo về hướng của khâu thao tác

Trang 13

Trên cơ sở phân tích ưu, nhược điểm, tiến hành lựa chọn phương án thứ ba

4.2 Giới hạn của giải pháp/sản phẩm

Trong phạm vi đồ án với kiến thức của sinh viên, lựa chọn phương án robot 3 bậc tự do, do đó chỉ tiến hành hàn đường thẳng

5 Phân tích các tác động/ảnh hưởng

5.1 Tính khả thi về công nghệ

Đề tài hướng dẫn là phù hợp với chuyên môn của giáo viên hướng dẫn, sinh viên đã được học các học phần Động lực học hệ nhiều vật, Kỹ thuật robot, Lập trình robot công nghiệp, Lập trình mô phỏng robot và các hệ cơ điện tử

tiết kiệm một khoản đầu tư khá lớn cho doanh nghiệp

5.4 Tác động về hoạt động

Tuy việc đầu tư ban đầu thường lớn hơn so việc việc thuê nhân thêm 1 nhân công nhưng thời gian

và năng lực làm việc của robot hàn lại hoàn toàn ưu Việt hơn nhiều Robot hàn hầu như không cần thời gian nghỉ, làm việc được ở các vị trí khó, cho sản phẩm chất lượng đồng đều và không bị ảnh hưởng bởi các loại khí hàn độc hại

Với hành trình làm việc được thiết lập sẵn, robot hàn cho độ chính xác cao, đường hàn đồng đều

từ đó sản phẩm tạo thành có chất lượng tương đương nhau Bằng khả năng làm việc chính xác cao robot hàn thường được sử dụng trong các ngành chế tạo ô tô, xe máy…hoặc các công việc đòi hỏi

sự đồng nhất về sản phẩm mà sử dụng người lao động khó có thể làm được

Nếu như công việc hàn gây ra khói hàn, xỉ hàn, ánh sáng hồ quang tác động khá nhiều đến sức khỏe cho người lao động thì khi sử dụng robot hàn vấn đề này ngay lập tức được giải quyết Bên cạnh đó, những công việc có mức độ nguy hiểm cao, các tư thế hàn khó sẽ không đảm bảo an toàn lao động cho công nhân thì sử dụng robot hàn tỏ ra hiệu quả hơn cả Đây chính là một trong những yếu tố khiến người chủ doanh nghiệp cân nhắc khi lựa chọn ứng dụng công nghệ robot hàn vào sản xuất

Trang 14

14

Đạo đức kỹ thuật là một phần quan trọng trong giáo dục kỹ thuật và cũng như trong các hoạt động nghề chuyên nghiệp khác Để trở thành kỹ sư Cơ điện tử với kiến thức chuyên môn cũng như thỏa mãn tiêu chuẩn nghề nghiệp về đạo đức, nhóm đề tài đã tham khảo các tiêu chuẩn đạo đức theo Hiệp hội Kỹ sư Cơ khí Hoa Kỳ (The American Society of Mechanical Engineers) Theo đó, nhóm

đề tài bước đầu thực hiện các quy trình cụ thể trong tiêu chuẩn đạo đức kỹ thuật như quan tâm và

có đánh giá tới các yếu tố tác động về kỹ thuật và kinh tế (mục 5.2), xã hội (mục 5.3), hoạt động khi vận hành (mục 5.4) và ảnh hưởng của sản phẩm tới môi trường (mục 5.5)

trúc và lựa

chọn robot Bài toán động

Trang 15

15

7 Tiến trình dự án

Hình 1 Mô hình 3D của robot

Tay robot có 3 bậc tự do, thiết kế cơ khí dạng 2 khớp xoay,1 khớp tịnh tiến Các khớp quay hoạt động được nhờ các động cơ điện một chiều có phản hồi vị trí tạo một vòng điều khiển kín Chuyển động theo phương thẳng đứng nằm ngang được thực hiện bằng trục vít me đai ốc

Hệ dẫn động gồm có:

- Khâu 0 (khâu đế): Khâu cố định

- Khâu 1: Khâu động quay quanh trục nằm ngang

- Khâu 2: Khâu động quay quanh trục nằm ngang vuông góc với trục khâu cố đinh và ở cuối khâu

1

- Khâu 3: Khâu động tịnh tiến theo phương vuông góc với trục khâu cố định và ở cuối khâu 2

Trang 16

đến khâu n là bàn kẹp hoặc dụng cụ chuyên dụng Các khớp cũng được đánh số từ 1 đến n, khớp

nối của giá với khâu 1 là khớp số 1

Theo quy tắc DH, ta dựng các hệ trục tọa độ khâu (i) như sau:

- Trục z(i) là trục của khớp (i + 1) nối khâu (i) với khâu (i + 1);

- Gốc O(i) là giao điểm của z(i) với đường vuông góc chung của hai trục z(i) và z(i -1)

- Trục x(i) là đường vuông góc chung của hai trụe z(i -1) và z(i), hướng từ z(i -1) sang z(i);

- Trục y(i) được chọn sao cho hệ trục tọa độ là thuận;

Theo quy tắc này, trong các trường hợp sau đây, việc xây dựng hệ tọa độ khâu là không duy nhất:

- Hệ tọa độ 0 mới chỉ có trục z(0) xác định, còn lại gốc O(0) và hướng trục x(0) có thể chọn tùy ý;

- Hệ tọa độ n, do không có khớp (n + 1), trục z(n) có thể chọn tùy ý và trục x(n) phải vuông góc với z(n − 1) Thông thưởng nếu khớp n là khớp quay, nên chọn z(n) song song với z(n − 1);

- Nếu hai trục khớp liên tiếp song song, thì đường vuông góc chung là không duy nhất Nếu hai trục khớp liên tiếp giao nhau, thì hướng của trục x là tùy ý;

- Nếu khớp i là tịnh tiến, chiều trục z(i) là tùy ý

Trong các trường hợp nêu trên, ta nên chọn các phương án để cho thủ tục tính được đơn giản, chẳng hạn có thể chọn để các trục của hai hệ liên tiếp song song Sau khi xây dựng các hệ trục tọa

độ khâu, vị trí và hướng của hệ (i) so với hệ (i – 1) được xác định bởi các thông số sau:

a i khoảng cách giữa Oi, và O’i;

d i là tọa độ của Oi trên trục z(i – 1);

i góc giữa trục z(i – 1) và z(i) quay quanh trục x(i) và được lấy giá trị dương nếu quay ngược

số là biến phụ thuộc vào dạng khớp giữa khâu (i − 1) và khâu (i) Cụ thể:

- Nếu khớp (i) là quay thì góc  (i)là biến khớp;

- Nếu khớp (i) là tịnh tiến thì dịch chuyển d(i) là biến khớp

Từ đây có thể biểu diễn biến khớp q i theo hai loại khớp một cách tổng quát như sau:

1 

với δ = 1 khi khớp (i) là khớp quay và δ = 0 khi khớp (i) là khớp tịnh tiến

Từ đây, có thể chỉ ra các phép biến đổi tọa độ giữa hai hệ tọa độ liên tiếp (i) và (i – 1) như sau: (chuyển hệ (i − 1) về trùng với hệ (i) thông qua 4 phép di chuyển sau):

- Quay hệ (i – 1) quanh trục z(i – 1) góc 0(i) để trục x(i− 1) trở thành x’(i) song song với x(i);

- Tịnh tiến dọc trục z(i – 1) đoạn d(i) để x’(i) về trùng với x(i);

Trang 17

17

- Tịnh tiến dọc trục x(i) đoạn a(i) để gốc O’(i) về trùng với O(i);

- Quay quanh trục x(i) góc a(i) để z’(i− 1) về trùng với trục z(i)

Từ các hệ trục đã xây dựng ở hình 1, ta có các tham số D-H như sau:

Trang 18

18

2 3

Chọn quy luật chuyển động trong thời gian 5s

Chọn góc quay: 1 [min = 300, max = 1500]

2 [min = 350, max = 1600] Khoảng trượt: d 3 (mm) [min = 0.1, max = 0.3]

Như vậy quy luật chuyển động trong thời gian 5s của các biến khớp là

Trang 19

19

0.5cos(0.855 1.134) 0.8cos(0.419 0.524)0.5sin(0.855 1.134) 0.8sin(0.419 0.524)

0

a

7.3 Bài toán động học ngược

Ta có các giá trị cho trước của điểm E Để điều khiển robot di chuyển theo các vị trí mong muốn của tay trong không gian, cần xác định các giá trị biến khớp tương ứng với vị trí và hướng của tay robot mong muốn Đây là nội dung của bài toán động học ngược của robot

Bài toán động học ngược về vị trí của robot:

Ta có:

Trang 20

20

2 12 1 1 0

E E

Bài toán thiết kế quỹ đạo chuyển động là xây dựng quy luật chuyển động cho các khâu của robot đảm bảo thoả mãn yêu cầu về vị trí, hướng, hoặc thoả mãn cả vị trí và hướng của khâu thao tác trong không gian theo thời gian Bài toán yêu cầu xác định đường biểu diễn vị trí của khớp (góc quay của các khớp quay hoặc khoảng tịnh tiến của các khớp tịnh tiến) theo thời gian, khi di

chuyển từ vị trí ban đầu q 0 đến vị trí cuối cùng q e trong khoảng thời gian t e , với q là biến khớp

tổng quát Từ vị trí ban đầu và hướng của cơ cấu robot, sử dụng phương trình động học ngược, ta

Trang 21

Sử dụng prophin vận tốc quỹ đạo dạng hình thang Prophin vận tốc quỹ đạo dạng hình thang

là dạng quan trọng đặc biệt, bởi vì dạng này hay được sử dụng trong kỹ thuật do tính chất dễ thực hiện của nó Nhược điểm cơ bản của prophin vận tốc dạng hình thang là sự diễn biến gia tốc của đại lượng này không liên tục

Với quy luật vận tốc hình thang, quá trình Robot làm việc theo quỹ đạo có thể chia làm 3 giai đoạn:

Giai đoạn 1: Vận tốc tăng từ không đến giá trị ổn định làm việc, gia tốc a 1 = a 0

Ngày đăng: 07/03/2024, 14:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w