1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu ứng dụng polyme sinh học chitosan thay thế chất đông keo tụ thông thường trong xử lý nước thải sinh hoạt

58 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên cứu ứng dụng polymer sinh học chitosan thay thế chất đông keo tụ thông thường trong xử lý nước thải sinh hoạt
Tác giả Trần Thanh Vĩnh
Người hướng dẫn ThS. Huỳnh Thị Ngọc Châu
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật
Chuyên ngành Công Nghệ Kỹ Thuật Môi Trường
Thể loại Đồ Án Tốt Nghiệp Đại Học
Năm xuất bản 2021
Thành phố Đà Nẵng
Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 12,21 MB

Cấu trúc

  • 1.1. Nội dung đề tài (3)
  • 1.2. Mục tiêu đề tài (3)
  • 1.3. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu (3)
  • 1.4. Phương pháp nghiên cứu (3)
  • 1.5. Cấu trúc đồ án (3)
  • CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU (13)
    • 2.1. Nguồn gốc phát sinh của nước thải sinh hoạt (13)
    • 2.2. Thành phần và tính chất của nước thải sinh hoạt (14)
      • 2.2.1. Thành phần và tính chất của nước thải (14)
      • 2.2.2. Các thông số ô nhiễm đặc trưng của nước thải (14)
      • 2.2.3. Tác hại đến môi trường (18)
    • 2.3. Các phương pháp xử lý nước thải sinh hoạt (3)
      • 2.3.1. Phương pháp xử lý cơ học (19)
      • 2.3.2. Phương pháp xử lý hóa lý (20)
      • 2.3.3. Phương pháp xử lý hóa học (22)
      • 2.3.4. Phương pháp xử lý sinh học (23)
    • 2.4. Quá trình đông keo tụ trong xử lý nước thải (3)
      • 2.4.1. Giới thiệu về phương pháp đông keo tụ (23)
      • 2.4.2. Khái niệm về phương pháp keo tụ - tạo bông (24)
      • 2.4.3. Mục đích của keo tụ - tạo bông (24)
      • 2.4.4. Phân loại các hạt keo (25)
    • 2.5. Phân loại các chất đông keo tụ (27)
      • 2.5.1. Dùng phèn nhôm (27)
    • 2.6. Quá trình đông keo tụ bởi Chitosan (3)
      • 2.6.1. Giới thiệu chung về chitosan (31)
      • 2.6.2. Nguồn gốc và tính chất (32)
      • 2.6.3. Ứng dụng chitosan (32)
  • CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP LUẬN (35)
    • 3.1. Đối tượng nghiên cứu (3)
      • 3.1.1. Mẫu nước thải sinh hoạt (35)
      • 3.1.2. Các chất đông keo tụ được sử dụng trong quá trình nghiên cứu (35)
      • 3.1.3. Phương pháp nghiên cứu (35)
    • 3.2. Phương pháp phân tích (3)
      • 3.2.1. pH (36)
      • 3.2.2. Độ đục (37)
      • 3.2.3. Tổng chất rắn lơ lửng SS (38)
      • 3.2.4. TP (39)
      • 3.2.5. TN (41)
      • 3.2.6. COD (42)
      • 3.2.7. BOD 5 (43)
  • CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN (45)
    • 4.1. Hiệu quả xử lý của các chất đông keo tụ (45)
      • 4.1.1. Chitosan (45)
      • 4.1.2. PAC (48)
    • 4.2. So sánh hiệu quả xử lý giữa các chất đông keo tụ: Chitosan và PAC (52)
      • 4.2.1. Độ đục (53)
      • 4.2.2. Hàm lượng chất rắn lơ lửng (53)
      • 4.2.3. BOD 5 (54)
      • 4.2.4. COD (55)
      • 4.2.5. Hàm lượng photpho tổng (55)
      • 4.2.6. Hàm lượng nito tổng (56)
      • 4.2.7. Kết luận (56)
  • CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ (57)
    • 5.1. Kết Luận (57)
    • 5.2. Kiến Nghị ............................................................................................................... 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO (57)

Nội dung

Cấu trúc đồ án

Chương 2: Tổng quan về nước thải sinh hoạt

2.1 Nguồn gốc phát sinh nước thải sinh hoạt

2.2 Thành phần nước thải sinh hoạt

2.3 Các phương pháp xử lý nước thải sinh hoạt

2.4 Quá trình đông keo tụ trong xử lý nước thải

2.5 Phân tích các chất đông keo tụ

2.6 Quá trình đông keo tụ bởi chitosan

Chương 4: Kết quả và thảo luận

Chương 5: Kết luận và kiến nghị

- Kết quả và hiệu quả xử lý nước thải sinh hoạt của PAC và Chitosan

- So sánh và đánh giá kết quả của PAC và Chitosan

Trưởng Bộ Môn Đà nẵng, ngày 07 t há n g 02 năm 2021

Trước khi bắt đầu phần trình bày nội dung đồ án em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý nhà trường, các thầy cô giáo trong Bộ Môn Kỹ Thuật Môi Trường, các thầy cô trong Khoa Công Nghệ Hóa Học- Môi Trường đã truyền kiến thức và kinh nghiệm cho em suốt 4 năm học vừa qua, cũng như tận tình giúp đỡ em trong quá trình làm đồ án Đặc biệt, em xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến giảng viên hướng dẫn Th.S Huỳnh Thị Ngọc Châu, trong thời gian qua đã giành rất nhiều thời gian tận tình hướng dẫn em chu đáo, qua đó giúp em hoàn thành đồ án tốt nghiệp theo yêu cầu đã đề ra Và em luôn biết ơn đến quý thầy đã giảng dạy các môn học và nhà trường đã tạo điều kiện và giúp em có thêm những kiến thức mới và có nơi học tập thật là tốt.

Tuy nhiên, do còn nhiều hạn chế về thời gian và kiến thức trong quá trình thực hiện đồ án của mình, em vẫn còn nhiều thiếu sót Rất mong các thầy cô giúp đỡ và chỉ bảo thêm để cho em có thể trang bị cho mình những kiên thức và kinh nghiệm quý báu cho công việc sau này

Em xin chân thành cảm ơn!

Em tên Trần Thanh Vĩnh hiện đang là sinh viên lớp 17KTMT1, ngành Công nghệ kỹ thuật môi trường Em viết lời cam đoan này khẳng định đồ án tốt nghiệp là thành quả từ sự nghiên cứu và tính toán thực tế trên cơ sở các số liệu thực tế và được thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên hướng dẫn Đồ án được thực hiện hoàn toàn mới, là thành quả của riêng em Mọi sự tham khảo sử dụng trong đồ án đều được trích dẫn các nguồn tài liệu trong báo cáo và danh mục tài liệu tham khảo Mọi sự sao chép không hợp lệ, vi phạm quy chế của nhà trường, tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm.

Sinh viên thực hiện {Chữ ký, họ và tên sinh viên}

Nhu cầu oxy hóa học Nhu cầu oxy sinh hóa Hàm lượng nito tổng Hàm lượng photpho tổngTổng hàm lượng chất rắn lơ lửngHàm lượng oxy hòa tan

Bảng 2 1: Ứng dụng quá trình xử lý hoá học 11

Bảng 4 1: Đặc điểm nước thải sinh hoạt trong nghiên cứu 34

Bảng 4 2: Hiệu suất xử lý chitosan và PAC ở điều kiện đông keo tụ tối ưu 41

Danh sách hình vẽ: Hình 2 1: Nước thải được thải ra ngoài 2

Hình 2 3: Phương pháp xử lý cơ học 9

Hình 2 4: phương pháp xử lý hóa lý 11

Hình 2 5: Phương pháp xử lý hóa lý 12 Hình 2 6: Các hạt keo 13 Hình 2 7: Phèn nhôm sunphat 17 Hình 2 8: Phèn sắt II 17 Hình 2. 9: PAC 19 Hình 2 10: Chitosan 21

Hình 3 1: Lấy mẫu nước thải đầu vào 24

Hình 3 4: Máy đo độ đục nước thải 27

Hình 3 5: Quá trình lọc SS và khối lượng SS đã lọc 28

Hình 3 6: Pha và đo dung dịch để đo mật độ quang 29

Hình 3 7: Dung dịch K 2 S 2 O 8 – NAOH và dung dịch KNO 3 loãng 30

Hình 3 8: Đun sôi mẫu và chuẩn độ 31

Hình 3 9: Để lắng kết tủa và để kết tủa tan 32

Hình 3 10: Nước thử đã pha loãng 33

Hình 4 1: TSS thay đổi qua từng nồng độ chitosan ở điều kiện pH khác nhau 34

Hình 4 2: Độ đục thay đổi qua từng nồng độ chitosan ở điều kiện khác nhau 35

Hình 4 3: COD thay đổi qua từng nồng độ chitosan ở điều kiện pH khác nhau 35

Hình 4 4: BOD thay đổi qua từng nồng độ chitosan ở điều kiện pH khác nhau 36

Hình 4 5: TP thay đổi qua từng nồng độ chitosan ở điều kiện pH khác nhau 36

Hình 4 8: TSS thay đổi qua từng nồng độ PAC ở điều kiện pH khác nhau 38

Hình 4 9: COD thay đổi qua từng nồng độ PAC ở điều kiện pH khác nhau 39

Hình 4 10: BOD thay đổi qua từng nồng độ PAC ở điều kiện pH khác nhau 39

Hình 4 11: TP thay đổi qua từng nồng độ PAC ở điều kiện pH khác nhau 40

Hình 4 12: TN thay đổi qua từng nồng độ PAC ở điều kiện pH khác nhau 40

Hình 4 13: Hàm lượng độ đục của nước thải sau quá trình đông keo tụ bởi 2 chất đông keo tụ ở điều kiện tối ưu pH tự nhiên và pH bằng 6 42

Hình 4 14: Hàm lượng TSS của nước thải sau quá trình đông keo tụ bởi 2 chất đông keo tụ ở điều kiện tối ưu pH tự nhiên và pH bằng 6 42

Hình 4 15: Hàm lượng BOD 5 của nước thải sau quá trình đông keo tụ bởi 2 chất đông keo tụ ở điều kiện tối ưu pH tự nhiên và pH bằng 6 43

Hình 4 16: Hàm lượng COD của nước thải sau quá trình đông keo tụ bởi 2 chất đông keo tụ ở điều kiện tối ưu pH tự nhiên và pH bằng 6 44

Hình 4 17: Hàm lượng TP của nước thải sau quá trình đông keo tụ bởi 2 chất đông keo tụ ở điều kiện tối ưu pH tự nhiên và pH bằng 6 44

Hình 4 18: Hàm lượng TN của nước thải sau quá trình đông keo tụ bởi 2 chất đông keo tụ ở điều kiện tối ưu pH tự nhiên và pH bằng 6 45

Nhận xét của người hướng dẫn

Nhận xét của người phản biện

Danh sách các ký hiệu, chữ viết tắt iii

Danh sách các bảng, hình vẽ iv,v Trang CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1

1.3 Phạm vi và đối tượng nghiên cứu 1

CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2

2.1 Nguồn gốc phát sinh của nước thải sinh hoạt 2

2.2 Thành phần và tính chất của nước thải sinh hoạt 2

2.2.1 Thành phần và tính chất của nước thải 3

2.2.2 Các thông số ô nhiễm đặc trưng của nước thải: 3

2.2.3 Tác hại đến môi trường 7

2.3 Các phương pháp xử lý nước thải sinh hoạt 8

2.3.1 Phương pháp xử lý cơ học 8

2.3.2 Phương pháp xử lý hóa lý 9

2.3.3 Phương pháp xử lý hóa học 11

2.3.4 Phương pháp xử lý sinh học 12

2.4 Quá trình đông keo tụ trong xử lý nước thải 12

2.4.1 Giới thiệu về phương pháp đông keo tụ 12

2.4.2 Khái niệm về phương pháp keo tụ - tạo bông 13

2.4.3 Mục đích của keo tụ - tạo bông 13

2.4.4 Phân loại các hạt keo 14

2.5 Phân loại các chất đông keo tụ 16

2.6 Quá trình đông keo tụ bởi Chitosan 20

2.6.1 Giới thiệu chung về chitosan 20

2.6.2 Nguồn gốc và tính chất 21

3.1.1 Mẫu nước thải sinh hoạt 24

3.1.2 Các chất đông keo tụ được sử dụng trong quá trình nghiên cứu 24

3.2.3 Tổng chất rắn lơ lửng SS 27

CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 34

4.1 Hiệu quả xử lý của các chất đông keo tụ 34

4.2 So sánh hiệu quả xử lý giữa các chất đông keo tụ: Chitosan và PAC 41

4.2.2 Hàm lượng chất rắn lơ lửng 42

CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 46

5.2 Kiến Nghị 46TÀI LIỆU THAM KHẢO

Nghiên cứu các tài liệu tổng quan về nước thải sinh hoạt và các chất đông keo tụ được sử dụng trong xử lý nước thải sinh hoạt;

Khảo sát các điều kiện tối ưu cho quá trình đông keo tụ bằng chitosan và PAC;

Khảo sát hiệu quả xử lý nước thải sinh hoạt trước và sau quá trình đông keo tụ thông qua việc phân tích các thông số: độ đục, TSS, BOD5, COD, TN và TP. Đánh giá hiệu quả xử lý của chitosan so với PAC

Mục tiêu của nghiên cứu này là khảo sát hiệu quả xử lý của polymer sinh học chitosan so với PAC – là hóa chất thường được sử dụng trong quá trình đông keo tụ trong xử lý nước thải sinh hoạt và xác định các điều kiện tối ưu cho quá trình đông keo tụ Từ đó đánh giá khả năng ứng dụng chitosan để thay thế PAC trong quá trình đông keo tụ trong xử lý nước thải sinh hoạt.

1.3 Phạm vi và đối tượng nghiên cứu

Nước thải sinh hoạt được lấy từ Trạm xử lý nước thải Sơn Trà, Quận Sơn Trà, Thành phố Đà Nẵng và được phân tích trong Phòng Thí nghiệm Công nghệ Môi trường, Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật, Đại học Đà Nẵng

Thiết lập các điều kiện và các thí nghiệm cho quá trình đông keo tụ bằng máy JarTest; Khảo sát hiệu quả xử lý nước thải sinh hoạt trước và sau quá trình đông keo tụ bằng các thí nghiệm phân tích các thông số ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt: độ đục, TSS, BOD5, COD, TN và TP.

Chương 2: Tổng quan tài liệu

Chương 4: Kết quả và thảo luận

Chương 5: Kết luận và kiến nghị

PHƯƠNG PHÁP LUẬN

Phương pháp phân tích

Chương 4: Kết quả và thảo luận

Chương 5: Kết luận và kiến nghị

- Kết quả và hiệu quả xử lý nước thải sinh hoạt của PAC và Chitosan

- So sánh và đánh giá kết quả của PAC và Chitosan

Trưởng Bộ Môn Đà nẵng, ngày 07 t há n g 02 năm 2021

Trước khi bắt đầu phần trình bày nội dung đồ án em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý nhà trường, các thầy cô giáo trong Bộ Môn Kỹ Thuật Môi Trường, các thầy cô trong Khoa Công Nghệ Hóa Học- Môi Trường đã truyền kiến thức và kinh nghiệm cho em suốt 4 năm học vừa qua, cũng như tận tình giúp đỡ em trong quá trình làm đồ án Đặc biệt, em xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến giảng viên hướng dẫn Th.S Huỳnh Thị Ngọc Châu, trong thời gian qua đã giành rất nhiều thời gian tận tình hướng dẫn em chu đáo, qua đó giúp em hoàn thành đồ án tốt nghiệp theo yêu cầu đã đề ra Và em luôn biết ơn đến quý thầy đã giảng dạy các môn học và nhà trường đã tạo điều kiện và giúp em có thêm những kiến thức mới và có nơi học tập thật là tốt.

Tuy nhiên, do còn nhiều hạn chế về thời gian và kiến thức trong quá trình thực hiện đồ án của mình, em vẫn còn nhiều thiếu sót Rất mong các thầy cô giúp đỡ và chỉ bảo thêm để cho em có thể trang bị cho mình những kiên thức và kinh nghiệm quý báu cho công việc sau này

Em xin chân thành cảm ơn!

Em tên Trần Thanh Vĩnh hiện đang là sinh viên lớp 17KTMT1, ngành Công nghệ kỹ thuật môi trường Em viết lời cam đoan này khẳng định đồ án tốt nghiệp là thành quả từ sự nghiên cứu và tính toán thực tế trên cơ sở các số liệu thực tế và được thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên hướng dẫn Đồ án được thực hiện hoàn toàn mới, là thành quả của riêng em Mọi sự tham khảo sử dụng trong đồ án đều được trích dẫn các nguồn tài liệu trong báo cáo và danh mục tài liệu tham khảo Mọi sự sao chép không hợp lệ, vi phạm quy chế của nhà trường, tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm.

Sinh viên thực hiện {Chữ ký, họ và tên sinh viên}

Nhu cầu oxy hóa học Nhu cầu oxy sinh hóa Hàm lượng nito tổng Hàm lượng photpho tổngTổng hàm lượng chất rắn lơ lửngHàm lượng oxy hòa tan

Bảng 2 1: Ứng dụng quá trình xử lý hoá học 11

Bảng 4 1: Đặc điểm nước thải sinh hoạt trong nghiên cứu 34

Bảng 4 2: Hiệu suất xử lý chitosan và PAC ở điều kiện đông keo tụ tối ưu 41

Danh sách hình vẽ: Hình 2 1: Nước thải được thải ra ngoài 2

Hình 2 3: Phương pháp xử lý cơ học 9

Hình 2 4: phương pháp xử lý hóa lý 11

Hình 2 5: Phương pháp xử lý hóa lý 12 Hình 2 6: Các hạt keo 13 Hình 2 7: Phèn nhôm sunphat 17 Hình 2 8: Phèn sắt II 17 Hình 2. 9: PAC 19 Hình 2 10: Chitosan 21

Hình 3 1: Lấy mẫu nước thải đầu vào 24

Hình 3 4: Máy đo độ đục nước thải 27

Hình 3 5: Quá trình lọc SS và khối lượng SS đã lọc 28

Hình 3 6: Pha và đo dung dịch để đo mật độ quang 29

Hình 3 7: Dung dịch K 2 S 2 O 8 – NAOH và dung dịch KNO 3 loãng 30

Hình 3 8: Đun sôi mẫu và chuẩn độ 31

Hình 3 9: Để lắng kết tủa và để kết tủa tan 32

Hình 3 10: Nước thử đã pha loãng 33

Hình 4 1: TSS thay đổi qua từng nồng độ chitosan ở điều kiện pH khác nhau 34

Hình 4 2: Độ đục thay đổi qua từng nồng độ chitosan ở điều kiện khác nhau 35

Hình 4 3: COD thay đổi qua từng nồng độ chitosan ở điều kiện pH khác nhau 35

Hình 4 4: BOD thay đổi qua từng nồng độ chitosan ở điều kiện pH khác nhau 36

Hình 4 5: TP thay đổi qua từng nồng độ chitosan ở điều kiện pH khác nhau 36

Hình 4 8: TSS thay đổi qua từng nồng độ PAC ở điều kiện pH khác nhau 38

Hình 4 9: COD thay đổi qua từng nồng độ PAC ở điều kiện pH khác nhau 39

Hình 4 10: BOD thay đổi qua từng nồng độ PAC ở điều kiện pH khác nhau 39

Hình 4 11: TP thay đổi qua từng nồng độ PAC ở điều kiện pH khác nhau 40

Hình 4 12: TN thay đổi qua từng nồng độ PAC ở điều kiện pH khác nhau 40

Hình 4 13: Hàm lượng độ đục của nước thải sau quá trình đông keo tụ bởi 2 chất đông keo tụ ở điều kiện tối ưu pH tự nhiên và pH bằng 6 42

Hình 4 14: Hàm lượng TSS của nước thải sau quá trình đông keo tụ bởi 2 chất đông keo tụ ở điều kiện tối ưu pH tự nhiên và pH bằng 6 42

Hình 4 15: Hàm lượng BOD 5 của nước thải sau quá trình đông keo tụ bởi 2 chất đông keo tụ ở điều kiện tối ưu pH tự nhiên và pH bằng 6 43

Hình 4 16: Hàm lượng COD của nước thải sau quá trình đông keo tụ bởi 2 chất đông keo tụ ở điều kiện tối ưu pH tự nhiên và pH bằng 6 44

Hình 4 17: Hàm lượng TP của nước thải sau quá trình đông keo tụ bởi 2 chất đông keo tụ ở điều kiện tối ưu pH tự nhiên và pH bằng 6 44

Hình 4 18: Hàm lượng TN của nước thải sau quá trình đông keo tụ bởi 2 chất đông keo tụ ở điều kiện tối ưu pH tự nhiên và pH bằng 6 45

Nhận xét của người hướng dẫn

Nhận xét của người phản biện

Danh sách các ký hiệu, chữ viết tắt iii

Danh sách các bảng, hình vẽ iv,v Trang CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1

1.3 Phạm vi và đối tượng nghiên cứu 1

CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2

2.1 Nguồn gốc phát sinh của nước thải sinh hoạt 2

2.2 Thành phần và tính chất của nước thải sinh hoạt 2

2.2.1 Thành phần và tính chất của nước thải 3

2.2.2 Các thông số ô nhiễm đặc trưng của nước thải: 3

2.2.3 Tác hại đến môi trường 7

2.3 Các phương pháp xử lý nước thải sinh hoạt 8

2.3.1 Phương pháp xử lý cơ học 8

2.3.2 Phương pháp xử lý hóa lý 9

2.3.3 Phương pháp xử lý hóa học 11

2.3.4 Phương pháp xử lý sinh học 12

2.4 Quá trình đông keo tụ trong xử lý nước thải 12

2.4.1 Giới thiệu về phương pháp đông keo tụ 12

2.4.2 Khái niệm về phương pháp keo tụ - tạo bông 13

2.4.3 Mục đích của keo tụ - tạo bông 13

2.4.4 Phân loại các hạt keo 14

2.5 Phân loại các chất đông keo tụ 16

2.6 Quá trình đông keo tụ bởi Chitosan 20

2.6.1 Giới thiệu chung về chitosan 20

2.6.2 Nguồn gốc và tính chất 21

3.1.1 Mẫu nước thải sinh hoạt 24

3.1.2 Các chất đông keo tụ được sử dụng trong quá trình nghiên cứu 24

3.2.3 Tổng chất rắn lơ lửng SS 27

CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 34

4.1 Hiệu quả xử lý của các chất đông keo tụ 34

4.2 So sánh hiệu quả xử lý giữa các chất đông keo tụ: Chitosan và PAC 41

4.2.2 Hàm lượng chất rắn lơ lửng 42

CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 46

5.2 Kiến Nghị 46TÀI LIỆU THAM KHẢO

Nghiên cứu các tài liệu tổng quan về nước thải sinh hoạt và các chất đông keo tụ được sử dụng trong xử lý nước thải sinh hoạt;

Khảo sát các điều kiện tối ưu cho quá trình đông keo tụ bằng chitosan và PAC;

Khảo sát hiệu quả xử lý nước thải sinh hoạt trước và sau quá trình đông keo tụ thông qua việc phân tích các thông số: độ đục, TSS, BOD5, COD, TN và TP. Đánh giá hiệu quả xử lý của chitosan so với PAC

Mục tiêu của nghiên cứu này là khảo sát hiệu quả xử lý của polymer sinh học chitosan so với PAC – là hóa chất thường được sử dụng trong quá trình đông keo tụ trong xử lý nước thải sinh hoạt và xác định các điều kiện tối ưu cho quá trình đông keo tụ Từ đó đánh giá khả năng ứng dụng chitosan để thay thế PAC trong quá trình đông keo tụ trong xử lý nước thải sinh hoạt.

1.3 Phạm vi và đối tượng nghiên cứu

Nước thải sinh hoạt được lấy từ Trạm xử lý nước thải Sơn Trà, Quận Sơn Trà, Thành phố Đà Nẵng và được phân tích trong Phòng Thí nghiệm Công nghệ Môi trường, Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật, Đại học Đà Nẵng

Thiết lập các điều kiện và các thí nghiệm cho quá trình đông keo tụ bằng máy JarTest; Khảo sát hiệu quả xử lý nước thải sinh hoạt trước và sau quá trình đông keo tụ bằng các thí nghiệm phân tích các thông số ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt: độ đục, TSS, BOD5, COD, TN và TP.

Chương 2: Tổng quan tài liệu

Chương 4: Kết quả và thảo luận

Chương 5: Kết luận và kiến nghị

CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU

2.1 Nguồn gốc phát sinh của nước thải sinh hoạt a) Nguồn gốc nước thải sinh hoạt

Nước thải sinh hoạt phát sinh từ các hoạt động sống hằng ngày của con người như tắm rửa, bài tiết, chế biến thức ăn và các hoạt động thường ngày khác của người dân sinh sống và làm việc ở các khu dân cư, cơ quan, trung tâm thương mại, khu vui chơi

Nước thải sinh hoạt thường bị ô nhiễm bởi các chất cặn bã hữu cơ, các chất hữu cơ ( thông qua các chỉ tiêu BOD5,COD), các chất dinh dưỡng ( nito, phospho ), các vi trùng gây bệnh ( Ecoli, colifom, ).[1] b) Phân loại nước thải sinh hoạt:

- Mức độ ô nhiễm nước thải: ã Nước thải đen: nước thải tại cỏc khu vệ sinh sau bể phốt ã Nước thải xỏm: nước thải khu vực nhà bếp, khu vực nhà tắm …

- Đơn vị phát thải: ã Nước thải sinh hoạt của nhà hàng ã Nước thải sinh hoạt của khu trung tõm thương mại ã Nước thải sinh hoạt của khỏch sạn ã Nước thải sinh hoạt của khu cụng nghiệp (nước thải từ sinh hoạt của cụng nhân)

Hình 2 1: Nước thải được thải ra ngoài (Nguồn: Xulynuocthai.com)

2.2 Thành phần và tính chất của nước thải sinh hoạt [2]

2.2.1 Thành phần và tính chất của nước thải

Thành phần tính chất của nước thải chia làm 3 nhóm chính:

Thành phần vật lý: Biểu tị dạng chất bẩn có trong nước thải ở các kích thước khác nhau được chia thành 3 nhóm:

Nhóm 1: Gồm các chất không tan chứa trong chất thải dạng thô (vải, giấy, lá cây, cát, da…) ở dạng lơ lửng (δ>10 -1 mm) và ở dạng huyền phù, nhũ tương (δ -1 – 10 -4 mm) Nhóm 2: Gồm các chất bẩn dạng keo (δ - 4 - 10 -6 mm)

Nhóm 3: Gồm các chất bẩn ở dạng hòa tan có δ< 10 -6 mm, chúng có thể ở dạng ion hay phân tử.

Thành phần hóa học: Biểu thị dạng các chất bẩn trong nước thải có các chất hóa học khác nhau, được chia làm 3 nhóm:

Thành phần vô cơ: cát, sét, xỉ, axit vô cơ, các ion muối phân ly… (chiếm khoảng 42% đối với nước thải sinh hoạt)

Thành phần hóa học: các chất có nguồn gốc từ động vật, thực vật, cặn bã bài tiết… (chiếm khoảng 58%)

- Các hợp chất nhóm hydrocacbon: mỡ, xà phòng, cellulose…

- Các hợp chất có chứa phospho, lưu huỳnh.

Thành phần sinh học: nấm men, nấm mốc, tảo, vi khuẩn…

2.2.2 Các thông số ô nhiễm đặc trưng của nước thải:

2.2.2.1 Thông số vật lý: ã Hàm lượng chất rắn lơ lửng

Các chất lơ lửng trong nước (Total Suspended Solids- TSS) có thể có bản chất là:

- Các chất vô cơ không tan ở dạng huyền phù (Phù sa, gỉ sét, bùn, hạt sét)

- Các chất hữu cơ không tan

- Các vi sinh vật (vi khuẩn, tảo, vi nấm, động vật nguyên sinh )

Sự có mặt của các chất rắn lơ lửng cản trở hay tiêu tốn thêm nhiều hóa chất trong quá trình xử lý. ã Mựi

Hợp chất gây mùi đặc trưng nhất là H2S mùi trứng thối Các hợp chất khác, chẳng hạn như indol, skatol, cadaverin và cercaptan được tạo thành dưới điều kiện yếm khí có thể gây ra những mùi khó chịu hơn cả H2S. ã Độ màu

Màu của nước thải là do các chất thải sinh hoạt, công nghiệp, thuốc nhuộm hoặc do các sản phảm được tạo ra từ các quá trình phân hủy các chất hữu cơ Đơn vị đo độ màu thông dụng là mgPt/L (thang đo Pt_Co) Độ màu là một thông số thường mang tính chất cảm quan, có thể được sử dụng để đánh giá trạng thái chung của nước thải.

Ngày đăng: 07/03/2024, 12:08

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w