Trang 13 Phânloại mạngMạng cục bộ LAN Local Area Network• LAN có dây: Sử dụng các loại cáp• LAN khơng dây gọi là Wireless LAN WLAN sửdụng các loại sóng• Quy mơ nhỏ, phạm vi hoạt động hẹp
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN
KHOA KỸ THUẬT VÀ CÔNG NGHỆ
- -
BÀI GIẢNG
KỸ THUẬT MẠNG MÁY TÍNH
TS Nguyễn Duy Thông
Tài liệu lưu hành nội bộ
Trang 2Giới thiệu Mạng máy tính
Khái niệmGiao thứcKiến trúc mạngPhương thức chuyển mạch
Trang 3Khái niệm mạng máy tính
Mạng máy tính là một tập hợp nhiều máy tính
và các thiết bị đầu cuối được kết nối với nhau
bằng các thiết bị trung gian theo giao thức
được quy định nhằm trao đổi thông tin, chia
sẻ phần cứng, phần mềm và dữ liệu với nhau.
Trang 4Lợi ích của mạng máy tính
Tập trung tài nguyên tại một số máy và chia sẻ cho nhiều máy khác.
Khắc phục sự trở ngại về mặt địa lý.
Tăng chất lượng và hiệu quả khai thác thông tin.
Cho phép thực hiện những ứng dụng tin học phân tán.
Tăng độ an toàn, tin cậy của hệ thống nhờ khả năng thay thế khi có sự cố
Phát triển các công nghệ trên mạng.
Trang 5Ví dụ về mạng máy tính
Mạng Internet
Mạng Ethernet
Mạng LAN không dây: 802:11
Hệ thống mạng của một doanh nghiệp
Hệ thống thu vé tự động
Hệ thống mạng của công ty chứng khoán
Trang 6Mạng internet
Các thiết bị đầu cuối (host
~ end systems) chạy các
Trang 7Xử lý tập trung hay phân tán
Mạng điện thoại công cộng, tập
trung: mạng xử lý mọi thứ
Máy tính có khả năng lớn hơn
• Hầu hết các chức năng tập trung ở mạng máy tính
• Mạng: Truyền dữ liệu
Trang 8Giao thức
Là cách thức trao đổi thông tin
Trang 9Giao thức (tt)
• Protocol: Quy tắc để truyền thông
• Gửi một thông điệp với yêu cầu hoặc thông tin
• Nhận một thông điệp với thông tin, sự kiện hoặc hành động
• Định nghĩa khuôn dạng và thứ tự truyền, nhận thông điệp giữa các thực thể
trên mạng hoặc các hành động tương ứng khi nhận được thông điệp
• Ví dụ về giao thức mạng: TCP, UDP, IP, HTTP, Telnet, SSH, Ethernet,
Trang 10Giao thức (tt)
Các thành phần chính của một giao thức bao gồm:
- Cú pháp: định dạng dữ liệu, phương thức mã hoá và các mức tín hiệu
- Ngữ nghĩa: thông tin điều khiển, điều khiển lưu lượng và xử lý lỗi
Hình: Cấu trúc tiêu đề của giao thức IP
Trang 11Các chức năng của giao thức
• Đóng gói
• Phân đoạn và tổng hợp
• Điều khiển liên kết
• Liên kết có hướng (Connection Oriented)
• Liên kết không có hướng (Connectionless)
• Giám sát
• Điểu khiển lưu lượng
• Stop and Wait
• Window size
• Điều khiển lỗi
• Đồng bộ hóa
• Địa chỉ hóa
Trang 12Phương tiện truyền dẫn
• Kết nối có dây: phương tiện truyền dẫn có thể là cáp đồng (cáp xoắn kép, cápđồng trục, cáp UTP …) truyền tín hiệu điện hoặc cáp sợi quang để truyền ánhsáng
• Kết nối không dây: phương tiện truyền dẫn là bầu khí quyển hoặc không gian,hoặc củng có thể là sóng vô tuyến
Trang 13Phân loại mạng
Mạng cục bộ LAN (Local Area Network)
• LAN có dây: Sử dụng các loại cáp
• LAN không dây gọi là Wireless LAN (WLAN) sử
dụng các loại sóng
• Quy mô nhỏ, phạm vi hoạt động hẹp
• Tốc độ truyền dữ liệu cao đến hàng Gbps
• Cấu trúc mạng có thể là hình BUS, RING hay
STAR …
Đặc điểm:
• LAN máy khách/ máy chủ
• LAN ngang hàng
Trang 14Phân loại mạng
Mạng đô thị MAN (Motropolitan Area Network): MAN được tạo nên
từ nhiều mạng LAN kết nối với nhau trong phạm vi thành phố hay đô thị
• Có phạm vi hoạt động vừa phải, có thể
mở rộng lên đến 50 đến 70 dặm
• Các sites phân tán rộng khắp để bao phủ
hết diện tích của khu vực đô thị
• Cung cấp kết nối tốc độ cao đến hàng
trăm Mbps, thậm chí là Gbps
• Cung cấp kết nối đơn giữa các LAN
Trang 15Phân loại mạng
• Mạng diện rộng WAN (Wide Area Network): Kết nối các máy
tính trong nội bộ các quốc gia hay giữa các quốc gia trong cùng châu
lục
-• Có khả năng bao phủ vùng địa lý vi rộng
lớn
• Bảo mật khá tốt, khả năng truy cập cao
• Hoạt động với tốc độ thấp hơn LAN
• Truy nhập tới WAN bị hạn chế - một LAN
chỉ có một liên kết WAN được chia sẻ
bởi nhiều thiết bị
• Lỗi truyền cao
Trang 16• Mạng tích số hợp đa dịch vụ ISDN (Integrated Services Digital Network).
• Mạng X25 và chuyển mạch khung Frame Relay
• Phương thức truyền không đồng bộ ATM (Asynchronous Transfer Mode)
• Mạng hội tụ- mạng thế hệ sau NGN (Next Generation Network)
Trang 17Cấu trúc mạng
• Là cấu trúc hình học không gian của mạng, là cách bố trí vị trí vật lý các
node và cách thức kết nối chúng lại với nhau
• Sơ đồ cấu trúc vật lý của mạng thể hiện đường đi của phương tiện
truyền dẫn để đến được các thiết bị mạng
• Có hai loại cấu trúc mạng:
Cấu trúc vật lý (physical topology)
Cấu trúc logic (logical topology)
• Các thông số cần cân nhắc khi lựa chọn cấu trúc mạng:
Chi phí (Cost).
Khả năng mở rộng (Scalability).
Băng thông (Bandwidth).
Khả năng lắp đặt và xử lý sự cố (Installation – Troubleshooting)
Trang 18Cấu trúc BUS
• Tất cả các node truy nhập chung trên một
đường truyền vật lý (gọi là trunk hoặc
backbone) có điểm đầu và cuối
• Hoạt động theo kiểu quảng bá
• Nhược điểm: Khó xử lý sự cố; Khó cách ly khi sự cố xảy ra; Khả năng mở rộng
thấp Hạn chế node mới tham gia vào mạng
Trang 19Cấu trúc RING
• Là cấu trúc mà trong đó các máy trạm được kết nối với
nhau và cùng truy nhập chung trên một đường truyền vật
lý có dạng đường
• Tín hiệu được lưu chuyển trên vòng theo một chiều duy
nhất, theo liên kết điểm - điểm Tại mỗi thời điểm chỉ có
một node được truyền dữ liệu
• Mỗi máy trạm có nhiệm vụ tái tạo hoặc khuếch đại tín
hiệu trước khi truyền đến các nút khác Các gói dữ liệu
được truyền ở tốc độ cao
• Không có sự xung đột ít phải truyền lại
• Dễ dàng cô lập các sự cố với thiết bị và cáp
• Không cần các bộ terminator
Trang 20Cấu trúc Star
• Các trạm kết nối với một thiết bị trung tâm có chức năng điều khiển toàn bộ
hoạt động của mạng Dữ liệu được truyền theo các liên kết điểm - điểm
Thiết bị trung tâm có thể là một bộ chuyển mạch, một bộ chọn đường hoặc
đơn giản là một HUB
• Trung tâm sẽ:
Xác định cặp địa chỉ gửi - nhận được phép chiếm đường
truyền và trao đổi thông tin với nhau.
Theo dõi và xử lý sai quá trình trao đổi thông tin.
Thông báo trạng thái của mạng.
• Ưu điểm:
Hoạt động mạng vẫn bình thường nếu một máy trạm có lỗi.
Có thể mở rộng hoặc thu hẹp tùy theo yêu cầu sử sụng.
Trang 21Cấu trúc logic
• Cấu trúc logic định nghĩa cách thức để thiết bị có thể truyền các gói dữ liệu
qua mạng Có hai kiểu cơ bản: RING và BUS
• Mạng vật lý dạng BUS logical BUS
• Mạng vật lý dạng RING logical RING
• Mạng vật lý START Có thể là logical BUS hoặc logical RING
Trang 22Kiểu liên kết truyền
• Kiểu điểm- điểm: Kênh truyền vật lý sẽ thiết lập kết nối giữa hai node có
nhu cầu trao đổi thông tin Node trung gian sẽ tiếp nhận và lưu giữ thông
tin Cấu trúc này gọi là mạng lưu và gửi tiếp (Store - and - Forward)
Ưu điểm: Ít khả năng đụng độ thông tin (Collision).
Nhược điểm: hiệu suất sử dụng đường truyền thấp; chiếm dụng nhiều tài nguyên; độ
trễ lớn; tiêu tốn nhiều thời gian để thiết lập đường truyền và xử lý tại các node.
• Kiểu quảng bá: Thông tin sẽ được gửi từ một node đến tất cả các node
còn lại trong mạng
Ưu điểm: Hiệu suất sử dụng đường truyền cao
Nhược điểm: Bị xung đột
Trang 23Chuyển mạch kênh
vs.
Chuyển mạch gói
Trang 24Chuyển mạch kênh vs Chuyển mạch gói
• Chuyển mạch kênh
Trao đổi dữ liệu sử dụng một kênh riêng
Mỗi liên kết sử dụng một kênh Tài nguyên cho kênh đó không được sử
dụng bởi người khác trừ khi đóng liên kết
• Chuyển mạch gói
Dữ liệu được chia thành các gói nhỏ (packets), và được chuyển qua
mạng
Nhiều liên kết có thể chia sẻ một kênh
Internet (với giao thức IP - Internet Protocol) sử dụng chuyển mạch gói
Trang 25Chuyển mạch kênh
• Tài nguyên được gán riêng cho mỗi kênh
• Duy trì kết nối trong suốt quá trình 2 thực thể trao đổi thông tin
• Các yêu cầu khác được sử dụng sau khi kênh được giải phóng
Trang 26Chuyển mạch gói
• Các gói tin chứa nhiều thông tin khác nhau có thể cùng truyền
trên một tuyến liên mạng
• Định tuyến gói tin qua mạng nhanh và hiệu quả hơn
Trang 27Chuyển mạch kênh vs Chuyển mạch gói
• Chuyển mạch kênh
Mỗi kênh chỉ dùng cho duy nhất 1 liên kết
Bảo đảm băng thông (cần cho các ứng dụng audio/video)
Lãng phí nếu liên kết đó không sử dụng hết khả năng của kênh
• Chuyển mạch gói
Tăng hiệu quả sử dụng băng thông
Tốt cho các dạng dữ liệu đến ngâu nhiên, không định trước
Hạn chế: Tắc nghẽn làm trễ và mất gói tin, không bảo đảm băng thông
Trang 28Truyền thông hướng liên kết vs không
liên kết
• Truyền thông hướng liên kết (Connection Oriented)
Dữ liệu được truyền qua một liên kết đã được thiết lập
Ba giai đoạn: Thiết lập liên kết, truyền dữ liệu, Hủy bỏ liên kết
Tin cậy
• Truyền thông không liên kết (Connectionless)
Không thiết lập liên kết, chỉ có giai đoạn truyền dữ liệu
Không tin cậy - “Best effort”
Trang 29Phương tiện truyền dẫn
Phương tiện hữu tuyến Phương tiện vô tuyến
Trang 30Cáp đồng
• Cáp đồng được sử dụng trong hầu hết các mạng LAN
• Có nhiều loại cáp đồng khác nhau, mỗi loại có những ưu và nhược điểm
khác nhau Việc lựa chọn cáp cần phải xem xét ba vấn đề cơ bản:
Tốc độ truyền dẫn của cáp
Phương pháp truyền dẫn: là số
hay tương tự, là băng cơ sở(baseband) hay băng thôngrộng (broadband)
Khoảng cách truyền dẫn tối đa
để đảm bảo chất lượng tínhiệu
Trang 31• Thường sử dụng để lắp đặt mạng hình BUS (các loại mạng LAN cục bộ
Thick Ethernet, Thin Ethernet) và mạng hình sao (mạng ARCnet)
Trang 32Các loại cáp đồng trục
Trang 33Loại cáp Bậc cáp Độ dày Khoảng cách (max) Tốc độ truyền Connector
Trang 34Cáp xoắn đôi
Cáp xoắn có vỏ bọc cách điện (Shield Twisted Pair – STP)
• Loại cáp STP thường có tốc độ truyền vào khoảng 16 Mbps trong loại mạngToken Ring
• Với chiều dài 100m tốc độ đạt 155 Mbps (lý thuyết là 500 Mbps)
Trang 35 Loại cáp không có vỏ bọc UTP (Unshield Twisted Pair)
• Cáp UTP không có lớp cách điện bên ngoài nên rất nhạy cảm với EMI, khảnăng chống nhiễu bên ngoài kém hơn STP
• Tốc độ truyền khoảng 100 Mbps
• Đặc tính suy hao như cáp đồng, giới hạn độ dài tối đa 100m
Trang 36Cáp UTP
Trang 37Sự khác nhau giữa các loại cáp
Trang 38Chuẩn T568A và T568B
Trang 39Cáp thẳng – cáp chéo – cáp rollover
Trang 40Cáp Rollover
Cáp Rollover thường được
sử dụng để kết nối thiết bị
đầu cuối máy tính với cổng
bảng điều khiển của bộ định
tuyến.
Trang 42Sợi đơn mode – đa mode
Trang 43Sợi đơn mode – đa mode
Trang 44dùng cho phát thanh thương mại sóng trung (535 – 1605 kHz).
Cũng được dùng cho dẫn đường hàng hải và hàng không.
3
-30 MHz 100m-10m Tần số cao HF
dùng trong thông tin vô tuyến 2 chiều với mục đích thông tin ở
cự ly xa xuyên lục địa, liên lạc hàng hải, hàng không, nghiệp dư, phát thanh quảng bá
Trang 46Băng thông
Băng thông của một đường truyền là miền tần số (giới hạn thấp và
tần số giới hạn cao) mà đường truyền đó có thể đáp ứng được
Băng thông là hữu hạn.
Băng thông không phải miễn phí.
Băng thông là yếu tố chính để phân tích – đánh giá hiệu suất
của mạng, thiết kế mạng mới và kết nối Internet.
Nhu cầu sử dụng băng thông ngày càng tăng.
Trang 47Băng thông (tt)
Băng thông số (digital bandwidth) xác định bằng lượng thông tin
truyền từ điểm này sang điểm khác trong một khoảng thời gian cho
trước.
Băng thông thực tế của một mạng được xác định dựa trên nhiều
yếu tố: thuộc tính của phương tiện vật lý và công nghệ được chọn
để thực hiện quá trình báo hiệu và phát hiện tín hiệu mạng.
Băng thông của cáp phụ thuộc vào chiều dài của cáp Cáp ngắn
sẽ có băng thông cao và ngược lại
Trang 48Thông lượng (throughput)
Thông lượng của đường truyền là số lượng các bit (chuỗi bit) được
truyền đi trong một giây hay là tốc độ truyền dữ liệu tức thời của
kênh truyền tại một thời điểm nào đó
Nếu tập tin này có tất cả là L bit, và thời gian nhận được toàn bộ tập
tin (L bit) là T giây, thì ta có thông lượng trung bình của quá trình
truyền tập tin này là bằng L/T bit/giây (bps).
Trang 49Thông lượng (tt)
• Rs < Rc Thông lượng trung bình?
• Rs> Rc Thông lượng trung bình?
- Nút thắt cổ chai
Đường truyền m à tại đó giới hạn toàn bộ băng thông của tuyến
Trang 50Ví dụ thông lượng
10 liên kết chia sẽ một đường R
Trang 51Thông tin hữu ích - Goodput
Là đại lượng xác định dữ liệu có ích được truyền trên mạng trong
một đơn vị thời gian
goodput = throughput - (overhead cho việc thiết lập phiên, ACK và đóng gói)
Application Presentation Session Transport Network Data Link Physical
Application Presentation Session Transport Network Data Link Physical
Application Data
Data Data Data
Data
Network Header
Data
Network Header
Frame Header
Frame Trailer
1 0 1 0 1 0 0 0 1 1
1 0 0 End Node Goodput End Node
Trang 52Suy hao (Attenuation)
Là đại lượng đo sự suy yếu của các tín hiệu trên đường truyền
Thông thường suy hao được đo lường bằng đơn vị decibel (dB)
hoặc điện áp và có thể xảy ra do nhiều nguyên nhân khác nhau
Nguyên nhân là do tín hiệu bị méo hoặc bị yếu đi
in
out V
V log 20
Trang 53Vì sao bị trễ hay mất gói?
Các gói tin phải xếp hàng trong bộ định tuyến!
• Tốc độ đến của các gói tin vượt quá khả năng đường ra
Trang 54Nguyên nhân gây trễ
Trang 55Nguyên nhân gây trễ
Trang 56Tổng thời gian trễ
• dproc = Processing delay
• dqueue = queuing delay
• d = propagation delay
Trang 57Trễ hàng đợi
• R= băng thông (bps)
• L= độ dài gói tin (bits)
• a= tốc độ đến của gói tin
Lưu lượng đến = La/R
La/R ~ 0: trễ hàng đợi nhỏ
•La/R -> 1: trễ lớn dần lên
•La/R > 1: quá khả năng, trễ vô
cùng
Trang 58Độ trễ và đường đi thực tế trên internet
• Làm thế nào để biết đường đi và độ trễ?
end-to-end.
• For all i:
Trang 59Tracert
Trang 60Mất gói (loss)
• Hàng đợi (vùng đệm) của mỗi đường truyền có kích
thước giới hạn
• Gói tin nào tới hàng đợi đầy sẽ bị mất, gói tin bị mất có
thế được truyền lại hoặc không.
Trang 61Các phương pháp truy nhập
đường truyền
Time Division Multiplexing
PollingCSMAToken BusToken Ring
ALOHA
Trang 62Time Division Multiplexing (TDM)
Thời gian của đường truyền
chia thành các khoảng thời
gian cố định được gọi là khe
thời gian (time slot)
Các trạm sẽ được truyền
trong khoảng thời gian được
phân bổ cho nó
Nếu trạm không có dữ liệu để
truyền, thì time slot của nó sẽ
bị lãng phí
Trang 63Time Division Multiplexing (TDM)
Kích thước của mỗi khe thời gian được giữ sao
cho mỗi trạm có đủ thời gian cho các tác vụ sau:
đích
Kích thước của Time Slot
Trang 64Time Division Multiplexing (TDM)
Kích thước của Time Slot
Size of Time Slot = T_prop+ T_trans T_trans: Transmission delayT_prop: Propagation delay
Để kích thước các khe thời gian là hằng số, giả sử rằng:
Tất cả các trạm gửi các gói có kích thước bằng nhau
Các trạm có T_trans là hằng số
Giả sử T_prop là lớn nhất để các trạm có đủ thời gian truyền hết gói tin của
nó
Efficiency (η) = Useful Time / Total Time
Useful time: T_trans (Transmission delay)
Trang 65Time Division Multiplexing (TDM)
Hiệu quả truyền tin
Efficiency (η) = 𝑻𝒕𝒓𝒂𝒏𝒔
𝑻𝒕𝒓𝒂𝒏𝒔 + 𝑻𝒑𝒓𝒐𝒑
Kích thước khe thời gian trong TDM = 𝑇𝑡𝑟𝑎𝑛𝑠 + 𝑇𝑝𝑟𝑜𝑝
Hiệu quả băng thông / Băng thông sử dụng/ Thông lượng =
Efficiency (η) × 𝐵𝑊
Hiệu quả băng thông tối đa = Tổng số trạm x BW cho 1 trạm
Trang 66Time Division Multiplexing (TDM)
Nhược điểm
Nếu trạm không có dữ liệu truyền thì kênh
truyền sẽ lãng phí Giảm hiệu quả băng thông
Trang 67TDM – Bài tập 1
Cho biết trễ lan truyền T_prop và trễ truyền T_trans đều
là 1ms, với bang thông là 4Mbps Hỏi:
1. Tìm hiệu quả truyền tin?
2. Tìm hiệu quả băng thông?
3. Số trạm tối đa có thể kết nối với mạng nếu mỗi trạm yêu cầu
băng thông 2 Kbps?
Trang 70Polling (Bỏ phiếu)
Một cuộc bỏ phiếu được tiến
hành đối với tất cả các trạm
muốn gửi dữ liệu.
Thuật toán bỏ phiếu chọn
một trong các trạm để gửi dữ
liệu.
Trạm được chọn sẽ gửi dữ
liệu đến đích.
Sau khi trạm đã chọn đã gửi
dữ liệu, chu kỳ sẽ lặp lại.
Trang 71Polling (Bỏ phiếu)
𝑻𝒑𝒐𝒍𝒍 là thời gian bỏ phiếu
𝑻𝒔𝒆𝒏𝒅 là thời gian gửi dữ
liệu đi, bao gồm thời gian
𝑻𝒕𝒓𝒂𝒏𝒔 𝒗à 𝑻𝒑𝒓𝒐𝒑
Hiệu quả truyền tin
Efficiency (η) = Useful TimeTotal Time
Useful time: 𝑻𝒕𝒓𝒂𝒏𝒔
Useless time: 𝑻𝒑𝒓𝒐𝒑 + 𝑻𝒑𝒐𝒍𝒍
𝑻𝒕𝒓𝒂𝒏𝒔 + 𝑻𝒑𝒓𝒐𝒑 + 𝑻𝒑𝒐𝒍𝒍