1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài giảng 70 290 mcse guide to managing a microsoft windows server 2003 environment chương 12 ths trần bá nhiệm (biên soạn)

44 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quản Lý & Hiện Thực Backups Và Khôi Phục Hệ Thống
Trường học University
Chuyên ngành Information Technology
Thể loại Guide
Năm xuất bản 2003
Thành phố City
Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 1,66 MB

Nội dung

Trang 1 70-290: MCSE Guide to Managing a Microsoft Windows Server 2003 EnvironmentChương 12: Trang 2 Mục tiêu• Lập kế hoạch khơi phục hệ thống cho Windows Server 2003 • Sao lưu và phục

Trang 1

70-290: MCSE Guide to Managing

a Microsoft Windows Server 2003

Environment

Chương 12:

Quản lý & hiện thực Backups

Trang 2

Mục tiêu

• Lập kế hoạch khôi phục hệ thống cho Windows Server 2003

• Sao lưu và phục hồi dữ liệu

• Hiện thực shadow copy các volumn

• Hiểu vai trò, mục đích của đặc trưng Automated System Recovery

• Hiểu các tùy chọn nâng cao khi khởi động

Trang 3

Kế hoạch khôi phục hệ thống

• Các administrator cần chuẩn bị tình huống server hỏng và/hoặc file và thư mục bị mất tại mọi thời điểm

• Các đặc trưng Windows Server 2003 :

• Ứng dụng Backup

• Shadow Copies của các Shared Volumn

• Automated System Recovery

• Các tùy chọn nâng cao khi khởi động

• Recovery Console

Trang 4

Back Up và khôi phục dữ liệu

• Ứng dụng backup được thiết kế để phục hồi 1 hệ điều hành hoặc dữ liệu trong trường hợp bị hỏng

• Phiên bản cải tiến đã được giới thiệu từ Windows 2000

Trang 5

Back Up và khôi phục dữ liệu

(tt)

• Các tác vụ có thể hoàn thành bao gồm:

• Back up và khôi phục các file/thư mục

• Lập lịch backup

• Backup dữ liệu Windows 2003 System State

• Khôi phục Active Directory database

• Tạo 1 Automated System Recovery (ASR) backup

Trang 6

Các khái niệm Back Up và khôi

• Các user khác có quyền giới hạn để backup các file và thư mục

• 2 quyền Group Policy chính là:

• Back up files and directories

Trang 8

Normal Backup

• Kiểu mặc định của backup thực hiện bởi ứng dụng Backup

• Sao lưu tất cả các file và thư mục được chọn và

xóa thuộc tính archive của chúng

• Kiểu này có thể không hiệu quả bởi vì nó không quan tâm các file có thay đổi không

Trang 9

Incremental Backup

• Sao lưu chỉ các file nào có thay đổi từ lần backup normal hoặc incremental trước đó

• Xóa các thuộc tính archive của file

• Giảm khối lượng công việc backup

• Quá trình khôi phục phức tạp hơn

• Normal backup và incremental backups phải phục hồi theo đúng thứ tự

Trang 10

Incremental Backup (tt)

Trang 11

Differential Backup

• Backup chỉ các file nào có thay đổi so với lần normal hoặc incremental backup cuối cùng

• Không xóa các thuộc tính archive của những file đó

• Bản differential backup thứ 2 sẽ sao lưu cùng những file từ backup đầu tiên không ghi nhận các thuộc tính archive

• Giảm khối lượng của việc sao lưu so với các normal

backup nhưng không giảm so với các incremental backup

• Tiến trình phục hồi yêu cầu chỉ có normal backup và

differential backup sau cùng

Trang 12

Differential Backup (continued)

Trang 13

Daily Backup & Copy Backup

• Daily Backup

• Backup các file và thư mục đã chọn mà đã được tạo

hoặc thay đổi kể từ ngày backup

• Thuộc tính archive không đổi

Trang 14

• Sao lưu System State data

• Phục hồi Active Directory

• Truy cập đặc tính Automated System Restore

Trang 15

Dùng Backup Utility (tt)

Trang 16

Thực tập 12-1: Sao lưu file và thư mục dùng Backup Utility

• Start  All Programs  Accessories  System Tools  Backup

• Dùng Advanced Mode để sao lưu nội dung của 1 thư mục

Trang 17

Thực tập 12-1 (tt)

Trang 18

Thực tập 12-1 (tt)

Trang 19

Thực tập 12-2: Phục hồi file và thư mục dùng Backup Utility

• Mục tiêu: Dùng Backup utility để phục hồi file/thư mục đã sao lưu trước đó

• Start  Run  ntbackup.exe  Advanced Mode

• Theo các chỉ dẫn để phục hồi các file đã sao lưu trong bài thực tập trước

• Kiểm tra lại các file

Trang 20

Thực tập 12-2 (tt)

Trang 21

Lập lịch Backup

• Backup có thể được lập lịch để thực hiện mà

không cần can thiệp với administrator

• Có thể lập lịch backup hàng ngày, hàng tuần, hàng tháng, vào thời điểm xác định trước

Trang 22

Lập lịch Backup (tt)

Trang 23

Thực tập 12-3: Lập lịch hoạt động backup dùng Backup

Trang 24

Thực tập 12-3 (tt)

Trang 25

Backup và phục hồi System State

Data

• Dữ liệu System State gồm:

• Registry (luôn luôn có)

• COM+ Class Registration database (luôn luôn có)

• Boot files (luôn luôn có)

• Certificate Services database (nếu đã cài đặt)

• Active Directory (trên các DC)

• SYSVOL directory (trên các DC)

• Cluster service (nếu là 1 thành viên trong cluster)

• IIS Metadirectory (nếu IIS được cài đặt)

• System files (luôn luôn có)

Trang 26

Backup và phục hồi System State

Data (tt)

• Những thành phần này sẽ được sao lưu với standard

backup và System State trực tiếp

• Không thể backup từng thành phần riêng biệt

• Để phục hồi 1 cơ sở dữ liệu AD bị hỏng, phải khởi động lại và dùng chế độ Directory Services Restore

• Để phục hồi các đối tượng AD, phải dùng phục hồi có cấp phép để tránh ghi đè không đúng

Trang 27

Thực tập 12-4: BackUp dữ liệu

System State

• Mục tiêu: Backup dữ liệu System State trên 1 DC

• Mở backup trong Advanced Mode

• Backup dữ liệu System State theo chỉ dẫn

• Kiểm tra lại System State đã sao lưu và kích thước file để hiểu rõ hơn về lượng thông tin cần thiết cho System State

Trang 28

Shadow Copies của các thư

mục chia sẻ

• Mục đích của ứng dụng này là tạo các bản sửa lỗi các file trong các thư mục chia sẻ dễ dàng cho user không y/c

administrator

• Thuận lợi cho user:

• Phục hồi các file bị xóa nhầm

• Phục hồi các phiên bản trước của file

• So sánh các phiên bản khác nhau của file so với phiên bản hiện tại

• Shadow Copies không được kích hoạt theo mặc định, phải

Trang 29

Shadow Copies của các thư

mục chia sẻ (tt)

• Shadow Copies kích hoạt cho toàn bộ volumn

(không được với từng file hoặc thư mục)

• Các bản sao được tạo theo lịch biểu định trước

• Mặc định Shadow Copies dùng 10% không gian đĩa còn rảnh (tối thiểu 100MB)

• Khi đến giới hạn, các bản sao cũ sẽ bị xóa

Trang 30

Shadow Copies của các thư mục

chia sẻ (tt)

Trang 31

Thực tập 12-5: Shadow Copies

của các thư mục chia sẻ

• Tạo thư mục chia sẻ mới với các quyền thích hợp

• Tạo 1 văn bản trong thư mục

• Cho phép Shadow Copies

• Khám phá và cấu hình các thiết lập và lịch biểu

Trang 32

Automated System Recovery

• Ứng dụng này được giới thiệu trong Windows

Server 2003

• Mục đích chính là phục hồi hệ thống về 1 trạng thái ổn định

• Cho phép user phục hồi các thiết lập cấu hình hệ thống, không phải các file dữ liệu

• Thay thế ERD trên các hệ thống cũ

• 2 phần tử khác nhau:

• ASR backup (truy cập từ Backup Utility)

Trang 33

Automated System Recovery

Trang 34

Các tùy chọn khởi động nâng cao

• Dùng để xử lý các sự cố khởi động

• Cung cấp 1 safe mode

• Chỉ nạp mặc định tối thiểu các thiết lập và driver thiết

Trang 35

Các tùy chọn khởi động nâng

cao (tt)

Trang 36

Các tùy chọn khởi động nâng cao

(tt)

Trang 37

Last Known Good

• Không thể dùng để giải quyết các vấn đề như thiếu hoặc hỏng file

Trang 38

Thực tập 12-8: Kiểm tra Last

Known Good Configuration

• Start  right-click My Computer  Properties Hardware  Device Manager

• Mở và không kích hoạt card mạng, CD-ROM,

Trang 39

Recovery Console

• Recovery Console là 1 công cụ nâng cao cho

những administrator kinh nghiệm

• Dùng để:

• Khởi động và dừng các dịch vụ

• Định dạng đĩa

• Đọc và viết dữ liệu vào đĩa cứng cục bộ

• Sao các file từ CD vào đĩa cứng cục bộ

• Thực hiện các tác vụ quản trị

Trang 40

Cài đặt Recovery Console

• 2 cách cài đặt Recovery Console:

• Chạy từ CD sau khi có một lỗi nghiêm trọng xảy ra

• Cài đặt vĩnh viên lên máy tính

• Khi đã cài, nó sẽ là 1 tùy chọn trong danh sách các

hệ điều hành khi khởi động

• Recovery Console có thể chỉ được chạy bởi 1

administrator

Trang 41

Cài đặt Recovery Console (tt)

• Tham khảo nhóm các lệnh có sẵn trong Recovery Console: copy, disable, enable, exit, fixboot,

fixmbr, listsvc

• Dùng Help

Trang 42

Thực tập 12-9: Cài đặt và dùng

Recovery Console

• Cài đặt Recovery Console theo chỉ dẫn

• Khởi động máy tính và Recovery Console

• Khảo sát các lệnh trong Recovery Console

• Chạy lệnh listsvc

• Cấu hình các dịch vụ Recovery Console

• Khởi động lại

Trang 43

Tổng kết

• Các administrator chuẩn bị phục hồi thảm họa

dùng các cơ chế backup và phục hồi từ khởi động

• Backup utility:

• Normal, Incremental, Differential, Daily, Copy

• Có thể back up System State

• Shadow Copies của các thư mục chia sẻ cho các suser trực tiếp điều khiển việc phục hồi các file đã xóa hoặc trở về các phiên bản trước của nó

Trang 44

Tổng kết (tt)

• ASR phục hồi các thiết lập cấu hình hệ thống

(không phải file dữ liệu)

• Windows server 2003 cung cấp 1 số tùy chọn khởi động nâng cao để xử lý sự cố khởi động

• Advanced Startup Options gồm:

• Safe mode

• Last Known Good Configuration

Ngày đăng: 02/03/2024, 14:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN