1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường Trại thực nghiệm thủy sản

35 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Báo Cáo Đề Xuất Cấp Giấy Phép Môi Trường
Trường học Công Ty TNHH De Heus
Chuyên ngành Thủy Sản
Thể loại báo cáo
Năm xuất bản 2022
Thành phố Vĩnh Long
Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 588,41 KB

Nội dung

Công đoạn này được thực hiện như sau: + Đầu tiên, Công ty sẽ xả hết nước và bùn lắng trong ao, hồ nuôi tôm, cá nếu có vào ao xử lý nước thải, sau đó dùng hóa chất khử trùng pha với nước

Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường Chương I THÔNG TIN CHUNG VỀ CƠ SỞ Tên chủ sở: Chi nhánh R&D Công ty TNHH DE HEUS Vĩnh Long - Địa văn phòng: ấp An Hương 1, xã Mỹ An, huyện Mang Thít, tỉnh Vĩnh Long - Người đại diện theo pháp luật chủ sở: ông JESPER HEDEGAARD CLAUSEN, chức vụ: Giám đốc hỗ trợ dinh dưỡng phát triển kỹ thuật thủy sản đó, người đại diện ủy quyền ông JESPER HEDEGAARD CLAUSEN ông Nguyễn Ngọc Dương, chức vụ: Trưởng trại (được ủy quyền theo Giấy ủy quyền số 110/010123/UQ/DH ngày 25/10/2022, có hiệu lực từ ngày 01/01/2023 đến hết ngày 31/12/2023, đính kèm theo báo cáo phần Phụ lục) - Điện thoại: 02703939456 - Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động chi nhánh, mã số 3701091716-011, đăng ký lần đầu ngày 30/10/2014, đăng ký thay đổi lần thứ ngày 14/6/2016 Phòng Đăng ký kinh doanh – Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Vĩnh Long cấp Tên sở: Trại thực nghiệm thủy sản - Địa điểm sở: ấp An Hương 1, xã Mỹ An, huyện Mang Thít, tỉnh Vĩnh Long - Giấy xác nhận đăng ký kế hoạch bảo vệ môi trường số 08/GXN-UBND ngày 12/01/2022 Ủy ban Nhân dân huyện Mang Thít cấp cho dự án “Cải tạo trại thực nghiệm thủy sản đầu tư trại thực nghiệm gia cầm” - Quy mô sở (phân loại theo tiêu chí quy định pháp luật đầu tư cơng): + Trại thực nghiệm thủy sản có tổng vốn đầu tư 62 tỷ đồng Hoạt động sở khơng thuộc đối tượng có nguy gây nhiễm mơi trường theo Nghị định số 08/2022/NĐ-CP Chính phủ + Đối chiếu quy định phụ lục IV mục số I (STT 2) ban hành kèm theo Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022: Trại thực nghiệm thủy sản thuộc đối tượng phải cấp giấy phép môi trường, thẩm quyền cấp phép UBND tỉnh Vĩnh Long Cơ sở thuộc nhóm dự án quy định điểm e, khoản mục V phân loại dự án nhóm B (có tổng vốn đầu tư từ 45 đến 800 tỷ đồng theo quy định mục IV phần B Nghị định 40/ND-CP ngày 6/4/2020- quy định chi tiết thi hành số điều Luật đầu tư cơng) khơng thuộc loại hình sản xuất, kinh doanh, dịch vụ có nguy gây nhiễm môi trường Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường Công suất, công nghệ, sản phẩm sản xuất sở: 3.1 Công suất hoạt động sở: Cơ sở trước hoạt động với loại hình thực nghiệm thủy sản thực nghiệm gia cầm Tuy nhiên, hoạt động thực nghiệm gia cầm sở ngưng hẵn hoàn toàn hoạt động thời gian tới, chủ sở tiến hành nghiên cứu thực nghiệm thủy sản nước mặn (tại vị trí khu đất thực nghiệm gia cầm trước đây) - Tổng diện tích mặt nước ni thủy sản dự án khoảng: 23.806 m2 - Sản lượng: * Tôm, cá nước ngọt: + Đối với cá nước ngọt: Việc thực nghiệm nghiên cứu tăng trưởng tiêu hóa cho lồi cá nước ni hồ lót bạt hồ gồm loại (cá tra, rô phi, điêu hồng, cá lóc, ) mật độ từ 40 đến 80 con/m2, sản lượng nuôi khoảng 78.000 con/năm, vụ nuôi từ 60 ngày đến 150 ngày (trọng lượng cá từ 0,4 – 0,7 kg/con xuất bán), tương đương khoảng 21,84 – 38,2 cá/vụ (đã trừ lượng hao hụt 30%) + Đối với tôm nước ngọt: sử dụng 06 bể kính (có diện tích khoảng 0,4m2/bể) để thực nghiệm, số lượng ni khoảng 100 con/bể, kích cỡ chiều dài tôm từ - 11mm, thời gian nuôi thực nghiệm dao động khoảng 60 ngày (trọng lượng tôm đạt từ 0,02 – 0,03 kg/con xuất bán) Như vậy, tổng 06 bể kính thực nghiệm 600 tôm, sản lượng tối đa đạt từ 8,4kg – 5,4kg/vụ (đã trừ lượng hao hụt 30%) * Tôm, cá nước mặn: Việc thực nghiệm nghiên cứu tăng trưởng tiêu hóa cho lồi tơm, cá nước mặn thực hệ thống (Hệ thống D (bể kính): Có tổng cộng 96 bể kính (kích thước 0.4m x 1m x 0.5m), thể tích bể 200L Hệ thống E (bể composite): có tổng cộng 36 bể bể 2000L) Với sản lượng nuôi thực nghiệm sau: + Đối với tôm thẻ chân trắng: sử dụng 30 bể kính (có diện tích khoảng 0,4m2/bể) để thực nghiệm, số lượng nuôi khoảng 100 con/bể, kích cỡ chiều dài tơm từ -11mm, thời gian nuôi thực nghiệm dao động khoảng 60 ngày (trọng lượng tôm đạt từ 0,02 – 0,03 kg/con xuất bán) Như vậy, tổng 30 bể kính thực nghiệm 3000 tôm, sản lượng tối đa đạt từ 42kg - 63kg/vụ (đã trừ lượng hao hụt 30%) + Đối với cá nước mặn: (Cá song chấm nâu cá mú đen chấm nâu; cá bớp biển; Cá chim vây vàng; Cá sủ đất; Cá đối mục, ) sử dụng 36 bể kính (có Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường diện tích khoảng 0,4m2/bể) 36 bể compsite (có diện tích khoảng 2m2/bể) để thực nghiệm, số lượng nuôi khoảng 40 con/bể kính 80 con/bể composite tùy theo kích thước loại cá bố trí bể ni thích hợp, trọng lượng cá giống khoảng 10g-50g/con; thời gian nuôi thực nghiệm dao động khoảng 60 ngày đến 150 ngày (trọng lượng cá đạt từ 0,3 – 0,5 kg/con xuất bán) Như vậy, tổng 36 bể kính thực nghiệm 1.440 cá nước mặn; 36 bể composite thực nghiệm 2.880 cá Tổng sản lượng tối đa đạt từ 0,91 – 1,47 tấn/vụ (đã trừ lượng hao hụt 30%) * Điện lượng mặt trời: Mái nhà có lắp hệ thống điện lượng mặt trời, công suất 396.27 kwp 3.2 Công nghệ sản xuất sở: Cơ sở có 35 ao, hồ nuôi cá, ao xử lý nước thải ao chứa bùn có tổng diện tích mặt nước khoảng 23.806 m2 - Ao ni thực nghiệm có 03 ao (A1; A2; A3) kích thước (25m x 20m x 3m) diện tích 500m2/ao, tổng diện tích ao 1500m2 - Ao ni thử nghiệm có 02 ao (B1; B2) kích thước (14m x 7m x 2,5m) diện tích 98m2/ao, tổng diện tích 02 ao 196m2 - Ao ni thử nghiệm có 09 ao (C1; C9) kích thước (40m x 20m x 3m) diện tích 800m2/ao, tổng diện tích 09 ao 7.200m2 - Ao chứa nước cấp có 02 ao, 5600m2/ao, tổng diện tích 02 ao 11.200m2 - Ao lắng sinh học 02 ao có diện tích 2.800m2/ao 01 ao chứa bùn có có diện tích 1.500m2 - Ao thử nghiệm 2800m2 (ao D) - Hồ bạt trịn có 12 hồ (từ A4 - A15), kích thước (đường kính 7m, sâu 1,2m) hồ 40m3 - Hồ bạt trịn có hồ (từ A16 - A19), kích thước (đường kính 10m, cao 1,2m) hồ 80m3 Quy trình ni thực nghiệm tôm cá nước tôm cá nước mặn sở diễn tả qua sơ đồ sau: Báo cáo đề xuất cấp giấy phép mơi trường Hóa chất khử khuẩn, sát trùng Chuẩn bị ao, hồ Nước thải, chất thải rắn, Nước bùn thải, ồn, bụi, khí thải Cá giống Thả tôm, cá nước Chất thải rắn Tôm giống tôm cá nước mặn Thức ăn, thuốc thú y thủy Nuôi dưỡng Nước thải, rác thải, bùn thải, ồn, sản, thuốc sát trùng, chế Thu hoạch bụi, khí thải, mùi hơi, CTNH phẩm sinh học, men tiêu Nước thải, rác thải, ồn hóa Hình 1: Quy trình ni tôm, cá nước nước mặn sở Thuyết minh quy trình: Các bước trình ni cá thực sau: - Công đoạn chuẩn bị ao (khoảng – ngày/ao): Để hạn chế thất thoát cá (hay hạn chế tỷ lệ hao hụt cá con) ao, hồ nuôi chuẩn bị tốt trước thả cá Công đoạn thực sau: + Đầu tiên, Công ty xả bùn lắng ao, hồ ni tơm, cá (nếu có) vào ao xử lý nước thải, sau dùng hóa chất khử trùng pha với nước theo liều lượng thích hợp phun xịt lên thành đáy ao, hồ nuôi tôm, cá để khử trùng, trước dùng máy bơm nước áp lực vệ sinh đáy thành ao, hồ nuôi tôm, cá Hóa chất khử trùng sử dụng thường chlorine B, thuốc tím pha với nước theo liều lượng tương ứng khoảng 50 g/lít nước khoảng g/m3 nước + Kế đến cấp nước qua lưới lượt vào ao, hồ nuôi đến mực nước hồ khoảng 1m ngưng cấp nước Kiểm tra chất lượng nước cách độ pH (từ 6,5 - 8,5); nhiệt độ (từ 25-270C) hàm lượng oxy hòa tan (DO >5 mg/l) nước, thông số đạt yêu cầu tiến hành thả tôm giống, cá giống Nếu có thơng số chưa đạt u cầu tiến hành khắc phục cách sục khí vào nước để vài hơm, sau đo kiểm lại chất lượng nước - Thả cá giống, tốm giống (trong ngày): Việc lựa chọn cá giống tôm giống để thả nuôi thường yếu tố định suất vụ nuôi nên lựa chọn kỹ, cụ thể kiểm tra sơ tính đồng đều, tình trạng bệnh tật tôm giống, cá giống, chọn mua tôm giống, cá giống sở ươm cá có uy tín, khơng thu mua cá giống trơi thị trường Tôm giống, cá giống đưa sở có trọng lượng từ 10 – 50g/con (đối với cá nước cá nước mặn, mật độ cá nuôi ao, hồ khoảng 40 – 80 con/m2) Đối với Tơm giống đảm bảo kích cỡ Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường chiều dài từ 9-11mm, thả nuôi ngày Tôm giống, cá giống trước thả tắm qua dung dịch nước muối (từ 3% đến 5%) thời gian khoảng 60 giây đến 90 giây để tiêu diệt mầm bệnh ký sinh trùng - Nuôi dưỡng: Thức ăn cung cấp cho tôm, cá nước tôm, cá nước mặn (Cơng ty dehus trụ sở đặt Bình Dương) nghiên cứu phối trộn theo cơng thức phối trộn khác theo giai đoạn phát triển vật ni với mục đích thực nghiệm thành phần dinh dưỡng tôm, cá nước tôm, cá nước mặn Qua trình nghiên cứu để tìm loại thức ăn phù hợp với tăng trọng tôm, cá Để nâng cao sức kháng bệnh thời tiết thay đổi hay phát cá bị bệnh, hàng ngày phân công nhân viên cho tôm, cá ăn, với lượng thức ăn tối thiểu (đối với cá nước cá nước mặn cho ăn khoảng 3% trọng lượng thể cá, ngày cho cá ăn tối thiểu 01 lần Đối với tôm nước tôm nước mặn lượng thức ăn tối thiểu 10-20% trọng lượng thể, ngày cho tôm ăn 01 lần), đồng thời phân công nhân viên theo dõi bắt mồi tôm, cá để điều chỉnh lượng thức ăn phù hợp giảm lượng thức ăn dư thừa Trong q trình ni để phịng bệnh cho tơm, cá khử trùng nước ao, dùng vơi bột hịa nước tạt khắp ao Có thể dùng loại chế phẩm vi sinh formol để xử lý khử trùng nước ao nuôi Nếu tôm, cá bị bệnh sử dụng muối loại thuốc đặc trị nằm danh mục Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn cho phép sử dụng; không sử dụng loại thuốc cấm sử dụng Đồng thời, ngừng việc cấp nước cho ao ni - Thu hoạch: Khi tơm, cá đạt trọng lượng bình qn khoảng 0,3-0,5kg/con cá nước cá nước mặn, tôm đạt trọng lượng từ (0,02-0,03kg/con tức ni trung bình khoảng thời gian từ 60 – 150 ngày thu hoạch Trước thu hoạch, giảm lượng thức ăn ngưng hẳn vào trước ngày thu hoạch Khi thu hoạch tôm, cá, dùng lưới kéo bắt từ từ hết thu thời gian ngắn để tránh hao hụt thất thoát Một tháng trước thu hoạch kiểm tra dư lượng thuốc kháng sinh Nếu sử dụng thuốc thú y thủy sản, chế phẩm sinh học, vi sinh vật hóa chất để phịng trị bệnh cho tơm, cá ni, sau tuần kể từ ngừng sử dụng thu hoạch Sau vụ thu hoạch ao, hồ vệ sinh, bơm bớt bùn lắng chuẩn bị cho vụ Tất tôm, cá hoạt động q trình ni, nhập giống, cho ăn, quản lý chăm sóc, phịng trị bệnh, thu hoạch phân phối ghi chép đầy đủ vào biểu mẫu lưu giữ cẩn thận thời hạn (ít năm) Trong thời gian nuôi thực nghiệm tôm, cá nước tôm, cá nước mặn cho thay nước ao, hồ hàng ngày, lượng nước thay chiếm khoảng 10% lượng nước ao, hồ Lượng bùn lắng ao bơm hút vào cuối vụ, lớp bùn bơm hút bình khoảng 0,2m Trong thời gian nuôi tôm, cá không bơm hút bùn lắng đáy ao Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường 3.3 Sản phẩm sở: - Cá nước ngọt: cá tra, rơ phi, điêu hồng, cá lóc, khoảng 21,84 – 38,2 cá/vụ (đã trừ lượng hao hụt 30%) - Tôm nước ngọt: sản lượng tối đa đạt từ 8,4kg – 5,4kg/vụ (đã trừ lượng hao hụt 30%) - Tôm thẻ chân trắng nước mặn: sản lượng tối đa đạt từ 42kg - 63kg/vụ (đã trừ lượng hao hụt 30%) - Cá nước mặn: Cá song chấm nâu cá mú đen chấm nâu; cá bớp biển; Cá chim vây vàng; Cá sủ đất; Cá đối mục, sản lượng tối đa đạt từ 0,91 – 1,47 tấn/vụ (đã trừ lượng hao hụt 30%) Mỗi vụ nuôi tôm cá nước tơm cá nước mặn trung bình từ 60 đến 150 ngày, tương đương năm nuôi từ 2,5 – vụ - Điện lượng mặt trời: hệ thống điện lượng mặt trời, công suất 396.27 kwp Nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, phế liệu (loại phế liệu, mã HS, khối lượng phế liệu dự kiến nhập khẩu), điện năng, hóa chất sử dụng, nguồn cung cấp điện, nước sở: a Nhu cầu sử dụng phế liệu: Công ty không sử dụng phế liệu cho sản xuất b Nhu cầu sử dụng nguyên liệu: Theo thống kê Công ty thời gian hoạt động qua sở cho thấy loại nguyên, vật liệu sử dụng sở sau: - Nguyên liệu: * Tôm, cá nước ngọt: + Đối với cá nước ngọt: Việc thực nghiệm nghiên cứu tăng trưởng tiêu hóa cho lồi cá nước ni hồ lót bạt hồ gồm loại (cá tra, rơ phi, điêu hồng, cá lóc, ) mật độ từ 40 đến 80 con/m2, sản lượng nuôi khoảng 78.000 con/năm, vụ nuôi từ 60 ngày đến 150 ngày (trọng lượng cá từ 0,4 – 0,7 kg/con xuất bán), tương đương khoảng 21,84 – 38,2 cá/vụ (đã trừ lượng hao hụt 30%) + Đối với tôm nước ngọt: sử dụng 06 bể kính (có diện tích khoảng 0,4m2/bể) để thực nghiệm, số lượng ni khoảng 100 con/bể, kích cỡ chiều dài tôm từ - 11mm, thời gian nuôi thực nghiệm dao động khoảng 60 ngày (trọng lượng tôm đạt từ 0,02 – 0,03 kg/con xuất bán) Như vậy, tổng 06 bể kính thực nghiệm Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường 600 tôm, sản lượng tối đa đạt từ 8,4kg – 5,4kg/vụ (đã trừ lượng hao hụt 30%) * Tôm, cá nước mặn: Việc thực nghiệm nghiên cứu tăng trưởng tiêu hóa cho lồi tơm, cá nước mặn thực hệ thống (Hệ thống D (bể kính): Có tổng cộng 96 bể kính (kích thước 0.4m x 1m x 0.5m), thể tích bể 200L Hệ thống E (bể composite): có tổng cộng 36 bể bể 2000L) Với sản lượng nuôi thực nghiệm sau: + Đối với tôm thẻ chân trắng: sử dụng 30 bể kính (có diện tích khoảng 0,4m2/bể) để thực nghiệm, số lượng nuôi khoảng 100 con/bể, kích cỡ chiều dài tơm từ -11mm, thời gian nuôi thực nghiệm dao động khoảng 60 ngày (trọng lượng tôm đạt từ 0,02 – 0,03 kg/con xuất bán) Như vậy, tổng 30 bể kính thực nghiệm 3000 tôm, sản lượng tối đa đạt từ 42kg - 63kg/vụ (đã trừ lượng hao hụt 30%) + Đối với cá nước mặn: (Cá song chấm nâu cá mú đen chấm nâu; cá bớp biển; Cá chim vây vàng; Cá sủ đất; Cá đối mục, ) sử dụng 36 bể kính (có diện tích khoảng 0,4m2/bể) 36 bể compsite (có diện tích khoảng 2m2/bể) để thực nghiệm, số lượng ni khoảng 40 con/bể kính 80 con/bể composite tùy theo kích thước loại cá bố trí bể ni thích hợp, trọng lượng cá giống khoảng 10g-50g/con; thời gian nuôi thực nghiệm dao động khoảng 60 ngày đến 150 ngày (trọng lượng cá đạt từ 0,3 – 0,5 kg/con xuất bán) Như vậy, tổng 36 bể kính thực nghiệm 1.440 cá nước mặn; 36 bể composite thực nghiệm 2.880 cá Tổng sản lượng tối đa đạt từ 0,91 – 1,47 tấn/vụ (đã trừ lượng hao hụt 30%) * Điện lượng mặt trời: Mái nhà có lắp hệ thống điện lượng mặt trời, công suất 396.27 kwp ( pin lượng mặt trời) + Thức ăn: Công ty sử dụng thức ăn từ trình nghiên cứu thực nghiệm Cơng ty Bình Dương chuyển chủ yếu để nghiên cứu thực nghiệm thành phần dinh dưỡng tôm, cá nước tôm, cá nước mặn Qua trình nghiên cứu để tìm loại thức ăn phù hợp với tăng trọng tôm, cá Trong thành phần thức ăn không chứa loại hoá chất kháng sinh bị cấm lưu hành, sử dụng Việt Nam Thành phần thức ăn hợp chất hữu cơ, dinh dưỡng chế biến từ lúa mì, lúa mạch, bắp, tắm, cám, khô đậu, khô cọ, bột huyết, bột cá, dầu cá, bột sò, bột xương,… lượng thức ăn sử dụng thời gian hoạt động qua sở khoảng 738 tấn/năm Ghi chú: Thức ăn đảm bảo đạt chất lượng theo quy định (QCVN 01- 78:2011/BNNPTNT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia thức ăn chăn ni - Các tiêu vệ sinh an tồn mức giới hạn tối đa cho phép thức ăn chăn nuôi) Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường - Phụ liệu: Trong nuôi cá Công ty sử dụng thuốc thú y thủy sản, chế phẩm sinh học, men vi sinh, với khối lượng sau: Bảng 1: Nhu cầu phụ liệu phục vụ cho hoạt động nuôi cá sở STT Tên phụ liệu ĐVT Khối lượng 20 Thuốc thú y thủy sản (như Oxytetracyline, kg/năm – 10 Streptomycin, Vitamin C, Ampicillin, Doxycyline, Kanamycin,…) Men vi sinh, chế phẩm sinh học (Vime-Yucca,…) Tấn/năm Tất loại phụ liệu hợp đồng bên bán vận chuyển đến sở đường thuỷ theo định kỳ c Nhu cầu sử dụng hóa chất: - Trong chăn ni: Cơng ty sử dụng loại hóa chất vơi bột, Muối ăn, Chlorine,… để khử khuẩn, sát trùng,… Khối lượng sử dụng sau: Bảng 2: Nhu cầu hóa chất phục vụ cho hoạt động nuôi tôm, cá sở STT Tên phụ liệu ĐVT Khối lượng 30 – 40 Vôi bột (CaO/CaCO3) Tấn/năm 20 – 30 2,5 – 5,0 Muối ăn (NaCl) Tấn/năm Chlorine (Ca(OCl)2), BKC (C6H5CH2N(CH3)2RCl, Tấn/năm Phèn xanh (CuSO4), Formol (CH2O), KMnO4,… - Trong xử lý nước thải: Chlorine, 0,2 tấn/năm d Nhu cầu sử dụng nhiên liệu: Công ty thay nước ao nuôi cá theo triều cường, sử dụng dầu DO cho máy phát điện dự phòng máy bơm bùn đáy ao Theo thống kê Công ty thời gian hoạt động qua sở cho thấy khối lượng dầu DO sử dụng khoảng tấn/năm e Nhu cầu sử dụng điện: Công ty sử dụng điện từ điện lưới quốc gia để phục vụ chăn nuôi sinh hoạt Theo thống kê Công ty thời gian hoạt động qua sở cho thấy lượng điện sử dụng tối đa khoảng 15.000-20.000 Kwh Trong thời gian tới, công ty sử dụng điện từ điện lượng mặt trời mái nhà sở f Nhu cầu sử dụng nước: - Nước sử dụng cho sinh hoạt: Theo thống kê thời gian hoạt động qua lượng nước phục vụ cho sinh hoạt 27 nhân viên (trong có người ăn dự án, số lại sinh hoạt tự túc) cung cấp từ nguồn nước máy khu vực khoảng 1,38 m3/ngày - Nước sử dụng cho hoạt động thực nghiệm thủy sản: Tối thiểu khoảng 697m3/ngày đêm Công ty sử dụng nước mặt sông Cổ Chiên phục vụ nuôi tôm, cá nhu cầu sử dụng nước sau: Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường + Đối với tôm,cá nước ngọt: Cơ sở có 15 ao ni tơm, cá nước ngọt, với tổng diện tích mặt nước 12.606 m2, chiều sâu mực nước ao khoảng 3m (khoảng 37.818m3) Việc thay nước thực hàng ngày ao vào nước lớn, lượng nước lần thay khoảng 10% thể tích ao ni (tương đương khoảng 3.781m3/ngày) + Đối với tơm, cá nước mặn có 02 hệ thống: Hệ thống D: Có tổng cộng 96 bể kính (kích thước 0.4m x 1m x 0.5m), thể tích bể 200L Hệ thống thiết kế hệ thống lọc tuần hồn khép kín, tỉ lệ thay nước tối đa 10% / ngày tương đương 1,92 m3/ngày độ mặn 15 phần ngàn Dùng để thực đề tài nghiên cứu tăng trưởng tiêu hóa cho lồi tơm, cá nước mặn Hệ thống E (bể composite): có tổng cộng 36 bể bể 2000L Sử dụng hệ thống lọc tuần hoàn khép kín, tỉ lệ thay nước tối đa 10% ngày tương đương 7,2 m3/ngày độ mặn 15 phần ngàn Dùng để thực đề tài nghiên cứu tăng trưởng tiêu hóa cho lồi tơm, cá nước mặn Như thủy sản nước mặn khép kín ngày xả tổng cộng 9,12 m3 Tóm lại, tổng lượng nước thay hàng ngày tôm cá, nước nước mặn khoảng 3.517m3/ngày Các thông tin khác liên quan đến sở: 5.1 Vị trí sở: - Vị trí: Cơ sở tọa lạc ấp An Hương 1, xã Mỹ An, huyện Mang Thít, tỉnh Vĩnh Long - Vị trí giáp giới khu đất sở: + Phía Đơng Bắc giáp sơng Cổ Chiên + Phía Đơng Nam giáp rạch cơng cộng đất dân + Phía Tây Bắc giáp ao ni cá đất vườn dân + Phía Tây Nam giáp rạch công cộng ao nuôi cá dân - Các đối tượng tự nhiên, KT-XH đối tượng khác có khả bị tác động sở: Cơ sở nằm khu vực dân cư, giáp sơng Cổ Chiên, cách trụ sở ấp An Hương khoảng 100m hướng Nam, cách cầu Cái Lóc khoảng 1km, cách chọ Mỹ An khoảng 2,7km cách UBND xã Mỹ An khoảng 3km hướng Đơng Nam 5.2 Diện tích, trạng sử dụng đất sở: - Diện tích: 57.238,9 m2 Trong đó, diện tích mặt nước sở: 23.806m2 Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường - Loại đất: Đất nông nghiệp khác 5.3 Hạng mục cơng trình sở: Hạng mục cơng trình sở sau: Bảng 3: Hạng mục cơng trình sở STT Tên cơng trình Số lượng Diện tích, Tỷ lệ, A m2 % I Cơng trình hữu tiếp tục sử dụng không cải tạo sữa chữa II Tòa nhà văn phòng 860 1,5 - Khu văn phòng 157 - Khu nhà thí nghiệm ao 703 Hoạt động nuôi thủy sản ao 23.806 41,6 Ao nuôi thực nghiệm (A1; A2; ao 1.500 A3), 500m2/ao ao Ao nuôi thử nghiệm (B1; B2), ao 196 98m2/ao 12 hồ Ao nuôi thử nghiệm (C1; C9), ao 7.200 800m2/ao Ao nuôi thử nghiệm 36 bể 2.800 Ao chứa nước cấp 11.200 Hồ bạt tròn (A4 - A15), hồ 200 lít/hồ 10 40m3 Hồ bạt tròn (A4 - A15), hồ 2000 lít/hồ B 40m3 50 lít/bể Bể thủy tinh (ni cá trưng bày) Bể Composite (nuôi cá thử 2-3 m3//bể C nghiệm) 36 bể Khu thực nghiệm tôm, cá nước 910 mặn - Cơng trình phụ - 375 0,6 Kho thức ăn, thuốc thú y thủy sản, kho 375 thuốc sát trùng Cống cấp nước, phi 0,7 – 1,2m 120 mét dài - Cống thoát nước, phi 0,7 – 1,2m 245 mét dài - Cống dẫn nước thải sinh hoạt 90 300 mét dài Cơng trình bảo vệ mơi trường 7250 13 10

Ngày đăng: 28/02/2024, 08:04

w