UBND TỈNH QUẢNG NAM TRƢỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM KHOA TOÁN ---------- PHẠM THỊ ANH DIỆP NHÓM CỘNG HOM(X,Y) VÀ DÃY KHỚP KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Quảng Nam, tháng 5 năm 2018 UBND TỈNH QUẢNG NAM TRƢỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM KHOA TOÁN ---------- KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Tên đề tài: NHÓM CỘNG HOM(X,Y) VÀ DÃY KHỚP Sinh viên thực hiện PHẠM THỊ ANH DIỆP MSSV: 2114020106 CHUYÊN NGÀNH: SƢ PHẠM TOÁN KHÓA: 2014 – 2018 Cán bộ hướng dẫn ThS. PHẠM NGỌC HOÀNG Quảng Nam, tháng 5 năm 2018 LỜI CẢM ƠN Trong suốt quá trình làm khóa luận, tôi luôn nhận được sự hướng dẫn và giúp đỡ của ThS. Phạm Ngọc Hoàng. Tôi xin chân thành bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến thầy. Đồng thời, tôi xin chân thành cảm ơn quý thầy, cô trong khoa đã tạo điều kiện cho tôi được nghiên cứu nhiều kiến thức bổ ích trong khoa học và cuộc sống. Mặc dù đã có nhiều cố gắng nhưng khóa luận khó tránh khỏi những thiếu sót. Vậy mong các thầy cô giáo đóng góp ý kiến để khóa luận được hoàn thiện hơn. Xin trân trọng cảm ơn! Tam Kỳ, tháng 5 năm 2018 Sinh viên thực hiện Phạm Thị Anh Diệp LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của bản thân tôi và được sự hướng dẫn khoa học của ThS. Phạm Ngọc Hoàng. Các nội dung nghiên cứu, kết quả trong đề tài này là trung thực và không phải sao chép từ bất kỳ tài liệu nào. Nếu không đúng như đã nêu trên, tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về đề tài của mình. MỤC LỤC Phần 2. NỘI DUNG .......................................................................................................1 CHƢƠNG 1. MÔĐUN VÀ CÁC KHÁI NIỆM LIÊN QUAN...................................1 1.1. Môđun...................................................................................................................1 1.1.1. Các khái niệm chung về môđun ......................................................................1 1.1.2. Một số tính chất của môđun ............................................................................3 1.1.3. Môđun con ........................................................................................................4 1.1.4. Môđun thƣơng ..................................................................................................4 1.1.5. Môđun hữu hạn sinh ........................................................................................5 1.2. Đồng cấu môđun ..................................................................................................6 1.2.1. Định nghĩa 1 .........................................................................................................6 1.2.2. Định nghĩa 2 .........................................................................................................7 1.2.3. Định lí về đồng cấu môđun .................................................................................7 1.3. Tổng trực tiếp và tích trực tiếp .............................................................................9 1.4. Môđun tự do ..........................................................................................................10 CHƢƠNG 2. NHÓM CỘNG HOM(X,Y) VÀ DÃY KHỚP ....................................14 2.1. Dãy khớp ...............................................................................................................14 2.2. Nhóm cộng Hom(X,Y) .......................................................................................... 18 2.2.1. Nhóm cộng Hom(X,Y) .......................................................................................18 2.2.2. Đồng cấu cảm sinh ............................................................................................. 19 2.3. Môđun xạ ảnh .......................................................................................................19 2.3.1.Định nghĩa ...........................................................................................................19 2.3.2.Tính chất của môđun xạ ảnh .............................................................................20 2.4. Mô đun nội xạ ....................................................................................................24 2.4.1. Định nghĩa: .........................................................................................................24 2.4.2.Tính chất của môđun nội xạ ..............................................................................25 2.5. Nhóm cộng Hom(X,Y) và dãy khớp ................................................................ 29 Phần 3. KẾT LUẬN ....................................................................................................36 Phần 4. TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................37 Phần 1. MỞ ĐẦU 1.1. Lí do chọn đề tài Đại số là một lĩnh vực của phân nhánh lớn của toán học, là một chủ đề thống nhất của hầu hết tất cả lĩnh vực của toán học. Trong đó đại số hiện đại là một lĩnh vực quan trọng trong toán học tiên tiến, là đối tượng nghiên cứu chủ yếu của các nhà toán học chuyên nghiệp. Lý thuyết môđun là môn học của đại số hiện đại, nó có khả năng thống nhất một cách bản chất các cấu trúc vành, ideal, nhóm Aben và không gian véc tơ. Tính linh hoạt và phổ quát của môđun mang lại những ứng dụng to lớn. Thông qua lí thuyết môđun để hiểu hơn về không gian véc tơ và nhiều lí thuyết toán học khác. Dãy khớp là một trong những ứng dụng khi nghiên cứu lý thuyết môđun đó là dãy các đồng cấu môđun thỏa mãn tính chất ảnh của đồng cấu vào trùng với hạt nhân của đồng cấu ra. Khi các môđun trên các đồng cấu được thay bởi môđun của nhóm cộng các đồng cấu Hom(X,Y) thì dãy khớp có nhiều tính chất và ứng dụng hay. Vì vậy chúng tôi chọn đề tài: “Nhóm cộng Hom(X,Y) và dãy khớp” để làm khóa luận tốt nghiệp của mình. 1.2. Mục tiêu nghiên cứu Đề tài nghiên cứu một số tính chất và một số ứng dụng của môđun Hom(X,Y) và dãy khớp 1.3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Kiến thức liên quan về môđun và các khái niệm liên quan cùng một số kết quả về nhóm cộng Hom(X,Y) và dãy khớp Phạm vi nghiên cứu: Lý thuyết Môđun 1.4. Phƣơng pháp nghiên cứu - Nghiên cứu tài liệu, đọc hiểu tài liệu. - Phân tích, tổng hợp các kiến thức. - Trao đổi, thảo luận với chuyên gia. 1.5. Đóng góp của đề tài Đề tài cung cấp các kiến thức liên quan đến nhóm cộng Hom(X,Y) trong đó X, Y là các môđun và các mô đun đặc biệt như: nội xạ, xạ ảnh,.. kèm theo một số ứng dụng của nó với dãy khớp dưới dạng các bài tập. Khóa luận có thể sử dụng như một tài liệu tham khảo để sinh viên nghiên cứu, bồi dưỡng chuyên môn, nâng cao kiến thức. 1.6. Cấu trúc đề tài Khóa luận gồm phần mở đầu, kết thúc và hai chương: Chương 1: Môđun và các khái niệm liên quan Chương 2: Nhóm cộng Hom(X,Y) và dãy khớp Phần tài liệu tham khảo và kiến nghị 1 Phần 2. NỘI DUNG CHƢƠNG 1. MÔĐUN VÀ CÁC KHÁI NIỆM LIÊN QUAN 1.1. Môđun 1.1.1. Các khái niệm chung về môđun Giả sử R là vành có đơn vị 1. Một môđun trái trên R là một nhóm Aben M (viết theo lối cộng) cùng với một ánh xạ: R M M (r,x) rx (hoặc r.x) thường được gọi là phép nhân với vô hướng thoả mãn các điều kiện: (M1) r(x + y) = rx + ry (M2) (r + s)x = rx + sx (M3) (rs)x = r(sx) (M4) 1x = x r,s R ; x,y M . Tương tự, môđun phải trên R là một nhóm Aben cùng với một ánh xạ: M R M (x,r) xr thoả mãn các điều kiện (M1’), (M2’), (M4’) giống như (M1), (M2), (M4) nói trên, trong đó các vô hướng viết ở bên phải và điều kiện sau: (M3’) x(rs) = (xr)s ; x M , r,s R Như vậy, các môđun trái và phải trên R chỉ khác nhau ở một điểm: Khi một tích rs R “tác động” lên các môđun này, thì r “tác động” trước hay s “tác động” trước. Do đó, nếu R là vành giao hoán thì các khái niệm môđun trái và môđun phải trên R là trùng nhau. Môđun trái (phải) trên R còn được gọi là Rmôđun trái (phải). Sau đây ta chỉ xét các Rmôđun trái và gọi tắt là các Rmôđun. Đôi khi vành R đã được chỉ rõ và không sợ nhầm lẫn gì, ta sẽ gọi các Rmôđun là các môđun cho đơn giản. Các ví dụ 1. Cho R = là vành các số nguyên, còn A là nhóm aben. Khi đó ánh xạ:: A A (n,a) na 2 thỏa mãn điều kiện phép nhân vô hướng. Do đó nhóm aben A được xem như một môđun trên vành . Vậy ta có -môđun. 2. Cho R là một vành giao hoán với đơn vị 1 0. Khi đó ánh xạ:: R R R (r,s) rs trong đó rs là phép nhân trong R, thỏa mãn các tính chất của phép nhân vô hướng. Do đó vành R là một môđun. 3. Cho F là một trường, lúc đó mỗi không gian véctơ trên F là một F-môđun. 4. Tập hợp Map(S,M) các ánh xạ từ tập S vào một Rmôđun M là một Rmôđun với hai phép toán định nghĩa như sau: +Phép cộng: f,g Map(S,M) : (f,g) f + g với (f + g)(s) = f(s) + g(s), s S , (phép cộng ở vế sau của đẳng thức chính là phép cộng trong Rmôđun M). +Phép nhân: r R ; f Map(S,M) : (r,f) rf với (rf)(s) = r.f(s) , s S , (phép nhân ở vế sau của đẳng thức chính là phép nhân một phần tử của Rmôđun M với một vô hướng r R). Bây giờ ta sẽ chứng minh Map(S,M) cùng hai phép toán nói trên là một Rmôđun: Dễ kiểm tra rằng Map(S,M) là một nhóm Aben với phép cộng; phần tử không của Map(S,M) là ánh xạ 0 : S M sao cho 0(s) = 0M , s S; phần tử đối của f Map(S,M) là f Map(S,M), đó là ánh xạ: (f) : S M sao cho (f)(s) = f(s) , s S. Mặt khác, ta kiểm tra phép nhân nêu trên thoả mãn các điều kiện của định nghĩa Rmôđun với giả thiết M là Rmôđun: (M1) r R ; f,g Map(S,M) ; s S ta có: [r(f + g)](s) = r.[(f + g)(s)] = r.[f(s) + g(s)] = r.f(s) + r.g(s) = (rf)(s) + (rg)(s) = (rf + rg)(s) r(f + g) = rf + rg. (M2) r,r’ R ; f Map(S,M) ; s S ta có: [(r + r’)f](s) = (r + r’).f(s) = r.f(s) + r’.f(s) = (rf)(s) + (r’f)(s) = (rf + r’f)(s) 3 (r + r’)f = rf + r’f. (M3) r,r’ R ; f Map(S,M) ; s S ta có: [(rr’)f](s) = (rr’).f(s) = r[r’.f(s)] = r[(r’f)(s)] = [r(r’f)](s) (rr’)f = r(r’f). (M4) f Map(S,M) ; 1 R , s S ta có: (1f)(s) = 1.f(s) = f(s) 1f = f. Vậy, Map(S,M) là một Rmôđun. 1.1.2. Một số tính chất của môđun Cho M là R-mô đun trái. Khi đó i.0x 0 vàa0 0 , ii.( a)x ax vàa( x) ax, iii.(a b)x ax bx, iv.a(x y) ax- ay, với mọia,b và mọi x, yM , trong đó x – y = x +(-y). Thật vậy, 0x + 0x = (0 + 0)x = 0x + 0, khi thực hiện giản ước phần tử 0x ở cả hai vế đẳng thức ta được 0x=0. Vậy ta có đẳng thức đầu i). Đẳng thức thứ hai của i) được suy ra từa0 a0 a(0 0) a0 0 Vì( a)x ax = (-a + a)x = 0x = 0, a( x) ax = a(-x + x) = a0 = 0 , nên ta có( a)x ax ,a( x) ax , tức ii) đúng. Sử dụng tính chất phân phối của phép nhân ngoài với các phép cộng trên cơ sở định nghĩa các phép trừ ta chứng minh các tính chất iii), iv) như sau:(a b)x (a ( b))x ax ( b)x = ax +(-bx) = ax bx 4a(x - y) = a(x + (-y))= ax a( y) = ax +(-ay)= ax -ay 1.1.3. Môđun con Giả sử M là một R- môđun. Xét tập conA của M có tính chất: a) a, b A kéo theo a+ b A. b) a A,r R kéo theora A . Ta nói tập A đóng kín đối với phép cộng trong M và phép nhân vô hướng. Khi đó các phép toán của R- môđun M hạn chế trên tập A cũng cho ta các phép toán trên A, gọi là các phép toán cảm sinh. Nếu A cùng với hai phép toán cảm sinh thỏa mãn hệ tiên đề của một R- môđun thì ta nói A là một R- môđun con của M. Ta có thể phát biểu lại như sau: Định nghĩa 1. Giả sử M là một R- môđun. Tập conA của M được gọi là môđun con của M nếu A là môđun trên R với phép cộng và phép nhân với vô hướng của M hạn chế trên A. Từ định nghĩa của môđun con ta có thể đưa ra những tiêu chuẩn đơn giản để kiểm nghiệm một tập con có phải là một môđun hay không. Mệnh đề 1: Cho M là một R- môđun. Nếu A là tập con khác rỗng của M thì các điều sau là tương đương: i) A là môđun con của M. ii) A là nhóm con cộng của M và đối với mọi a A, mọir R ta córa A Với mọi a, b A và mọi r, s R ta có ra + sb A. Ví dụ 1. Mỗi K-môđun X có hai môđun con tầm thường X và {0}. 2. Mỗi nhóm con A của nhóm Aben X là một môđun con của A – môđun X 3. Giả sử K là một vành có đơn vị. Vành K là một K-môđun. Khi đó mỗi iđêan trái của K là một môđun con. 1.1.4. Môđun thƣơng Mọi môđun con A của R- môđun M là nhóm con của nhóm cộng M. Do đó ta có nhóm thươngM A = m A | m A với phép cộng các lớp ghép cho bởi:1 2 1 2(m A) (m A) (m m ) A 5 Trong nhóm thươngM A có thể đưa ra phép nhân vô hướng cảm sinh để nhóm abenM A trở thành một R- môđun. Mệnh đề 2: Cho A là môđun con của R- môđun M. Khi đó tương ứng:R (M A) M A (r,m A) rm A là một ánh xạ. Hơn nữa, nhóm thươngM A là R- môđun với phép nhân với vô hướng r(m + A) = rm +A Ví dụ 1. R là vành , I là một Iđêan của R. Khi đóR / I là một R- môđun và: R / I x x I, x R 2. n n ; / n là môđun 1.1.5. Môđun hữu hạn sinh Định nghĩa Cho M là một R-môđun, S là một tập con của M. Khi đó giao tất cả các môđun con của M chứa S là môđun con bé nhất của M chứa S. Môđun con của M bé nhất chứa S được gọi là môđun con của M sinh bởi tập S. Ký hiệu Nếu = M thì S gọi là một hệ sinh của M Nếu S là hệ sinh của môđun M sao cho với mọi tập con'''' S S ta đều có'''' S M thì S được gọi là hệ sinh cực tiểu của môđun M. Nếu M có một hệ sinh hữu hạn thì M được gọi là môđun hữu hạn sinh. Ví dụ: 1) Cho R là một vành, n là số nguyên dương. Khi đó, R-môđun là một R-môđun hữu hạn sinh. 2) Cho R là một vành, R-môđun R[x] không phải là một R-môđun hữu hạn sinh. 3) Nhóm cộng các số hữu tỉ được xem như là một -môđun không phải là môđun hữu hạn sinh. Cho S là một hệ sinh hữu hạn của R-môđun M. Khi đó môđun M là tập hợp tất cả các tổ hợp tuyến tính với hệ tử trong R của các phần tử của S. 6 Nếu 1 2 nS x ,x ,...,x thì n i i i i i 0 M a x ,a , x S Đặc biệt: Nếu S x thì M ax,a R Rx 1.2. Đồng cấu môđun 1.2.1. Định nghĩa 1 Giả sử M, M’ là các Rmôđun. Ánh xạ : M M’ được gọi là đồng cấu Rmôđun nếu: (x + y) = (x) + (y) ; x,y M, (r.x) = r.(x) ; r R , x M. Từ định nghĩa, ta có là đồng cấu nhóm cộng Aben cho nên: (0M) = 0M’ ; (x) = (x) ; (x y) = (x) (y) ;x,y M. Ví dụ: (1) Ánh xạ đồng nhất idM : M M , với mọi Rmôđun M, là đồng cấu Rmôđun. (2) Ánh xạ không 0 : M M’ , x 0M’ là đồng cấu môđun với mọi Rmôđun M, M’. (3) Đồng cấu môđun chính là đồng cấu nhóm Aben. (4) Nếu R là một trường thì đồng cấu Rmôđun chính là đồng cấu Rkhông gian vectơ. (5) Giả sử A M(m n , R). Khi đó phép nhân ma trận: A : Rm Rn (a1, a2, … , am) (a1, a2, … , am).A là một đồng cấu Rmôđun. (6) Đạo hàm hình thức d dX : R[X] R[X] anxn + … + a1x + ao nanxn1 + … + a1 là một đồng cấu Rmôđun. Nhận xét: Hợp thành của hai đồng cấu Rmôđun là một đồng cấu Rmôđun. 7 1.2.2. Định nghĩa 2 Giả sử : M M’ là đồng cấu Rmôđun. Nếu đồng thời là là đơn ánh (toàn ánh, song ánh) thì được gọi là đơn cấu (toàn cấu, đẳng cấu). Đơn cấu còn được gọi là phép nhúng. Nếu : M M’ là đẳng cấu môđun thì ta nói M đẳng cấu với M’ và viết M M’ . Quan hệ đẳng cấu là một quan hệ tương đương. Nhận xét: Giả sử : M M’ là đồng cấu Rmôđun; N ≤ M và N’ ≤ M’. Khi đó: (N) ≤ M’ & 1(N’) ≤ M. Nói riêng: Ker = {x M / (x) = 0M’} = 1(0M’ ) được gọi là hạt nhân của đồng cấu Rmôđun . Im = {(x) / x M} được gọi là ảnh của đồng cấu Rmôđun . Mệnh đề: Đồng cấu Rmôđun : M M’ là: Đơn cấu khi và chỉ khi Ker = 0. Toàn cấu khi và chỉ khi Im = M’ Mệnh đề: Nếu: M N là một đẳng cấu R–môđun thì1 : N M là đẳng cấu R–môđun. Chứng minh: Vì: M N là song ánh,1 : N M là song ánh. Ngoài ra,r,s R , y, y'''' N vì 1 y x y x và vì 1 y'''' x'''' y'''' x'''', x,x'''' M xác định, ta có 1 1 1 1 ry sy'''' rx sx '''' rx sx '''' r y s y'''' Vậy1 là một đẳng cấu R–môđun. Với hai R–môđun M và N, ta ký hiệuM N khi có một đẳng cấu từ M lên N. 1.2.3. Định lí về đồng cấu môđun Định lí: Với mọi đông cấu Rmôđun : M M’ luôn tồn tại duy nhất một đẳng cấu Rmôđun : Ker M Im làm giao hoán biểu đồ sau: 8 Chứng minh: Xét tương ứng : Ker M Im x + Ker (x) Ta sẽ chứng minh là đẳng cấu và làm cho biểu đồ trên giao hoán: * là ánh xạ: giả sử x1 + Ker = x2 + Ker x1 x2 Ker (x1) (x2) = (x1 x2) = 0 (x1) = (x2) (x1 + Ker) = (x2 + Ker) . * là đồng cấu Rmôđun: giả sử (x1 + Ker), (x2 + Ker) Ker M Ta có [(x1 + Ker) + (x2 + Ker)] = (x1 + x2 + Ker) = (x1 + x2) = (x1) + (x2) = (x1 + Ker) + (x2 + Ker) Và r R ta có [r(x1 + Ker)] = (rx1 + Ker) = (rx1) = r.(x1) = r. (x1 + Ker). * là đơn cấu: Ker = {x + Ker / (x + Ker) = 0 } Ta có 0 = (x + Ker) = (x) => x Ker => x + Ker = Ker = Ker M 0 => là đơn cấu. * là toàn cấu: vì Ker M = (M) = Im. Vậy là đẳng cấu. * làm giao hoán biểu đồ: x M, ta có ( p)(x) = (x + Ker) = (x) => p = . * là duy nhất: giả sử còn có : Ker M Im sao cho p = . Khi đó, (x + Ker) Ker M ta có: M M’ Ker M p p 9 (x + Ker) = [p(x)] = (p)(x) = (x) = (x + Ker) => = . 1.3. Tổng trực tiếp và tích trực tiếp Định nghĩa: Giả sử {Mi}I là một họ các Rmôđun. Trên tập tích Descartes I iM = {(xi)I / i I } ta trang bị hai phép toán: Phép cộng: (xi)I + (yi)I = (xi + yi)I Phép nhân với vô hướng : r(xi)I = (rxi)I ; xi , yi Mi , i I , r R. Dễ kiểm tra rằng I iM cùng hai phép toán nói trên là một R môđun và được gọi là tích trực tiếp của họ môđun {Mi}I . Gọi i I M là tập hợp các phần tử (xi)I I iM sao cho (xi)I có giá hữu hạn (tức xi = 0 hầu hết, trừ ra một số hữu hạn). Dễ kiểm tra rằng i I M cùng 2 phép toán định nghĩa trên I iM là một Rmôđun và được gọi là tổng trực tiếp của họ môđun {Mi}I. Mệnh đề: Giả sử1 2 n M ,M ,...,M là các môđun con của M sao cho1 2 n i j j i M M M ... M và M M 0 vớii 1, 2, ..., n . Khi đó1 2 n M M M ... M . Chứng minh: Vì1 2 n M M M ... M nên mỗi phần tửx M có thể viết dưới dạng1 2 n x x x ... x vớii i x M ,i 1,2,...,n . Cách viết này là duy nhất. Thật vậy, giả sử 1 n 1 n i i i x x ... x y ... y x , y M . Khi đó, với mỗi1,2,...,i n ta có: i i j j j i i i j j i j i j i x y x y M x y M M 0 hay phần tử i i i i x y 0 x y + Xét ánh xạ: 1 n 1 n 1 n 1 n : M M ... M M ... M x x ... x x x ,..., x 10 Ta chứng minh là song ánh bảo toàn hai phép toán của môđun ( tức là là đẳng cấu) - là đồng cấu:, ,x y M a R ta có 1 n 1 n 1 n 1 n 1 1 n n 1 1 n n 1 n 1 n 1 n 1 n 1 n 1 n x x ... x , y y ... y x y x ... x y ... y x y ... x y x y ,..., x y x ,..., x y ,..., y x y ax a x ... x ax ... ax ax ,...,ax a x ,..., x a x - là đơn ánh: Với mọi 1 n x x ... x Ker x 0,...,0 1 n 1 n i hay x ... x 0,...,0 x ,..., x 0,...,0 x 0, i 1,2,...,n x 0 Ker 0 . hay là đơn ánh. + Mặt khác là toàn ánh. Vậy là đẳng cấu. 1.4. Môđun tự do Định nghĩa 1: Cho M là R-môđun - Nếu phần tử x M (Rmôđun) được viết dưới dạng x = S s s sr thì ta nói x biểu thị tuyến tính được qua (các phần tử) của tập S. - Tập con S của M được gọi là cơ sở của M nếu: x M , x có sự biểu diễn tuyến tính duy nhất qua (các phần tử) của S. - Môđun M được gọi là tự do nếu M có một cơ sở, hoặc M = 0. Mệnh đề 1. R-môđun tráiF là tự do đối với cơ sởS khi và chỉ khiF biểu diễn được dưới dạng tổng trực tiếp s s S F A ,sA R ,s S Mệnh đề 2 (Tính phổ dụng của môđun tự do). Giả sử M là một môđun tự do với cơ sở ài ii I i I S x v y là hệ phần tử tùy ý của môđun N. Khi đó tồn tại duy nhất đồng cấu môđun i i : M N sao cho x y , i I. 11 Chứng minh: Vì M là môđun tự do với cơ sở i i I S x nên phần tửx M đều được viết duy nhất dưới dạng một tổ hợp tuyến tínhi i i I x r x , vớii i i r R,x S và r 0 với hầu hết (trừ một số hữu hạn) chỉ số i. Xét tương ứng: M N i i i i i I i I x r x r y - là ánh xạ: Giả sử '''' '''' '''' i i i i i i i i i M i I i I i I x r x r x x '''', r ,r R r r x 0 mà i i I x là cơ sở nên nó độc lập tuyến tính. Từ đó suy ra '''' '''' i i i i i i i I i I r r , i I x r y r y x '''' . - là đồng cấu môđun: '''' i i i i i I i I x r x , x '''' r x M . Ta có: '''' '''' i i i i i i i i I i I i I '''' '''' i i i i i i i i I i I i I i i i i i i i i i I i I i I i I x x '''' r x r x r r x r r y r y r y x x '''' r R, ta có rx r r x rr x rr y r r y r x - Chứng minh i i x y , i I . Thật vậy,i I , ta có i i i i x 1.x 1.y y ( do định nghĩa ánh xạ). - duy nhất: Giả sử: M N sao cho i i x y , i I. Khi đói i i I x r x M ta có: i i i i i i i i i i i I i I i I i I i I x r x r x r y r x r x x . (đpcm) Định lý 1. Tổng trực tiếp của một họ các môđun tự do là môđun tự do. Chứng minh Cho họ k k I x các môđun tự do. GọikS là cơ sở của môđunkX . Ta cần chỉ rak k k I j (S ) là cơ sở củakX , trong đókj là phép nhúngkX vàokX . Thật vậy,kx X , x được biểu thị một cách duy nhấtk k k I x j (x ) ; đồng thờik kj (x ) được biểu thị tuyến tính một cách duy nhất quak kj (S ) vìk kj (S ) là cơ sở củak kj (X ) . Vậy x được biểu thị tuyến tính một cách duy nhất quak kS j (S ) . 12 Vậy S là cơ sở củakX , tứckX là môđun tự do. Để xây dựng môđun tự do sinh bởi tập hợp S cho trước, trước hết chúng ta lưu ý rằng vành R là vành môđun tự do trên vành chính nó với một cơ sở là tập 1 chỉ gồm phần tử đơn vị. Cho tập hợpS . Với mỗis S ta lấy một bản sao của vành hệ tử R, ký hiệu là s sR r : r R . Các phần tử củasR có thể xem là phần tửr R được đánh dấu bởi chỉ số s. Và các phép cộng, phép nhân trênsR được “chép lại” từ R như sau:1s 2s 1 2 sr r (r r ) 1s 2s 1 2 sr r (r r ) Hiển nhiênsR R vàsR là môđun tự do với cơ sở là tập một phần tử s1 . Khi đó theo định lý trên, tổng trực tiếp s s S F(S) R là môđun tự do có cơ sở là: s sS'''' j (1 ) s S . trong đós sj : R F(S) l à phép nhúng thứ s. Ta gọi F(S) là môđun tự do sinh bởi tập S. Chú ý rằng, nếus t là hai phần tử của S thìs s t tj (1 ) j (1 ) , bởi vậy ta có thể thực hiện sự đồng nhất tập hợp S với S’ nhờ song ánh:S S'''' màs s(s) j (1 ) . Và ta có quyền xem như S là một cơ sơ của F(S). Bây giờ cho S là cơ sở môđun tự do X. Khi đós S môđun được sinh bởi tập s làs Rs là một môđun tự do và Rs là một bản sao của vành hệ tử R. Xét họ các môđun con s S Rs của môđun X, ta thấy: Rs X vì S là hệ sinh. t s Rs Rt 0 vì S độc lập tuyến tính. Vậys S X Rs F(S) Tức mỗi môđun tự do X có cơ sở S có thể xem là môđun tự do sinh bởi tập S. Kết hợp tất cả các kết quả trên, ta được: Định lý 2. R-môđun X là tự do khi và chỉ khi X đẳng cấu với tổng trực tiếp của họ nào đó có bản sao của vành hệ tử R 13 Định lý 3. TậpS trong môđun X là cơ sở của X khi và chỉ khi với bất kỳ môđun Y, mỗi ánh xạf :S Y đều có thể mở rộng với một đồng cấu duy nhấtf : X Y . Chứng minh: Nếu S x là cơ sở của môđun tự do X thìx X : x r x và do vậy mỗi ánh xạf :S Y có thể mở rộng tới đồng cấuf : X Y theo công thức: f (x) f r x r f (x ) . Ngược lại, nếuS X có tính chất: mỗi ánh xạf :S Y có thể mở rộng tới đồng cấu duy nhất:f : X Y ta cần chứng minh S là cơ sở của X. Lấy môđun tự do F(S) sinh bởi tập S. Xét ánh xạ nhúngjs :S F(S) màs sjs(s) j (1 ), s S, trong đós sj : R F(S) là phép nhúng thứ s. Theo điều kiện định lý, khi đó js có thể mở rộng tới đồng cấu duy nhấtj: X F(S) . Để chứng minh S là cơ sở của X ta chỉ cẩn j là đẳng cấu. Bởi j là mở rộng của js, mà js thức hiện phép song ánh S lên cơ sởS'''' F(S) nên j là toàn ánh. Xétg : S S'''' là ánh xạ ngược của js, từ cơ sởS'''' F(S) lênS X . Vì S’ là cở sở của F(S) nên g có thể mở rộng tới đồng cấu duy nhấtg j: X X thực hiện sự đồng nhất trên tậpS X và do đó là mở rộng của phép nhúngj:S X . BởiX1 là một mở rộng của phép nhúng i, và từ tính duy nhất của mở rộng thì ta cóXg j 1 . Từ tính chất đơn cấu củaX1 thì j là đơn cấu. Vậy j là đẳng cấu, tức S là cơ sở của môđun X và X là môđun tự do. Định nghĩa 2: F S được gọi là môđun tự do trên tập S. Định lý 4: Mỗi môđun X đẳng cấu với môđun thương của môđun tự do nào đó. Chứng minh: Xét môđun tự do F(X) sinh bởi tập X. Khi đó ánh xạ đồng nhấtX1 : X X có thể mở rộng tới đồng cấu: F(X) X . Hiển nhiên là toàn cấu và do đóX F(X) / K er 14 CHƢƠNG 2. NHÓM CỘNG HOM(X,Y) VÀ DÃY KHỚP 2.1. Dãy khớp Định nghĩa 1: Dãy các môđun và đồng cấu Rmôđun: được gọi là khớp tại Mn nếu Imn1 = Kern ,n ; được gọi là dãy khớp nếu nó khớp tại mọi môđun (trừ ra 2 đầu, nếu có). Dãy khớp với 5 môđun : được gọi là dãy khớp ngắn. (Imf = Kerg). Nhận xét: (*) là dãy khớp ngắn f là đơn cấu , g là toàn cấu và Imf = Kerg. Khi đó, do f là đơn cấu nên ta đồng nhất M’ Imf (= Kerg) và do g là toàn cấu nên Img = M’’ ; do vậy theo định lí đồng cấu môđun, ta có Kerg M Img hay Mệnh đề 1: (Tiêu chuẩn chẻ ra của dãy khớp ngắn) Giả sử là dãy khớp ngắn các môđun. Khi đó các điều kiện sau là tương đương: (i) f có nghịch đảo trái, tức : M M’ là đồng cấu, sao cho f
NỘI DUNG
1.1.1 Các khái niệm chung về môđun
Giả sử R là vành có đơn vị 1 Một môđun trái trên R là một nhóm Aben M (viết theo lối cộng) cùng với một ánh xạ:
(r,x) rx (hoặc r.x) thường được gọi là phép nhân với vô hướng thoả mãn các điều kiện:
r,s R ; x,y M Tương tự, môđun phải trên R là một nhóm Aben cùng với một ánh xạ:
(x,r) xr thoả mãn các điều kiện (M1’), (M2’), (M4’) giống như (M1), (M2), (M4) nói trên, trong đó các vô hướng viết ở bên phải và điều kiện sau:
Như vậy, các môđun trái và phải trên R chỉ khác nhau ở một điểm: Khi một tích rs R “tác động” lên các môđun này, thì r “tác động” trước hay s “tác động” trước Do đó, nếu R là vành giao hoán thì các khái niệm môđun trái và môđun phải trên R là trùng nhau
Môđun trái (phải) trên R còn được gọi là Rmôđun trái (phải)
Sau đây ta chỉ xét các Rmôđun trái và gọi tắt là các Rmôđun Đôi khi vành R đã được chỉ rõ và không sợ nhầm lẫn gì, ta sẽ gọi các Rmôđun là các môđun cho đơn giản
1 Cho R = là vành các số nguyên, còn A là nhóm aben Khi đó ánh xạ:
MÔĐUN VÀ CÁC KHÁI NIỆM LIÊN QUAN
Môđun
1.1.1 Các khái niệm chung về môđun
Giả sử R là vành có đơn vị 1 Một môđun trái trên R là một nhóm Aben M (viết theo lối cộng) cùng với một ánh xạ:
(r,x) rx (hoặc r.x) thường được gọi là phép nhân với vô hướng thoả mãn các điều kiện:
r,s R ; x,y M Tương tự, môđun phải trên R là một nhóm Aben cùng với một ánh xạ:
(x,r) xr thoả mãn các điều kiện (M1’), (M2’), (M4’) giống như (M1), (M2), (M4) nói trên, trong đó các vô hướng viết ở bên phải và điều kiện sau:
Như vậy, các môđun trái và phải trên R chỉ khác nhau ở một điểm: Khi một tích rs R “tác động” lên các môđun này, thì r “tác động” trước hay s “tác động” trước Do đó, nếu R là vành giao hoán thì các khái niệm môđun trái và môđun phải trên R là trùng nhau
Môđun trái (phải) trên R còn được gọi là Rmôđun trái (phải)
Sau đây ta chỉ xét các Rmôđun trái và gọi tắt là các Rmôđun Đôi khi vành R đã được chỉ rõ và không sợ nhầm lẫn gì, ta sẽ gọi các Rmôđun là các môđun cho đơn giản
1 Cho R = là vành các số nguyên, còn A là nhóm aben Khi đó ánh xạ:
: A A thỏa mãn điều kiện phép nhân vô hướng Do đó nhóm aben A được xem như một môđun trên vành Vậy ta có -môđun
2 Cho R là một vành giao hoán với đơn vị 1 0 Khi đó ánh xạ:
(r,s) rs trong đó rs là phép nhân trong R, thỏa mãn các tính chất của phép nhân vô hướng Do đó vành R là một môđun
3 Cho F là một trường, lúc đó mỗi không gian véctơ trên F là một F-môđun
4 Tập hợp Map(S,M) các ánh xạ từ tập S vào một Rmôđun M là một Rmôđun với hai phép toán định nghĩa như sau:
+Phép cộng: f,g Map(S,M) : (f,g) f + g với (f + g)(s) = f(s) + g(s), s S , (phép cộng ở vế sau của đẳng thức chính là phép cộng trong Rmôđun M)
+Phép nhân: r R ; f Map(S,M) : (r,f) rf với (rf)(s) = r.f(s) , s S , (phép nhân ở vế sau của đẳng thức chính là phép nhân một phần tử của Rmôđun M với một vô hướng r R)
Bây giờ ta sẽ chứng minh Map(S,M) cùng hai phép toán nói trên là một Rmôđun:
Dễ kiểm tra rằng Map(S,M) là một nhóm Aben với phép cộng; phần tử không của Map(S,M) là ánh xạ 0 : S M sao cho 0(s) = 0 M , s S; phần tử đối của f Map(S,M) là f Map(S,M), đó là ánh xạ:
Mặt khác, ta kiểm tra phép nhân nêu trên thoả mãn các điều kiện của định nghĩa Rmôđun với giả thiết M là Rmôđun:
Vậy, Map(S,M) là một Rmôđun
1.1.2 Một số tính chất của môđun
Cho M là R-mô đun trái Khi đó i 0x0 và a00 , ii ( a)x ax và a( x) ax, iii (a b)x axbx, iv a(xy)ax- ay, với mọi a,b và mọi x, y M , trong đó x – y = x +(-y)
Thật vậy, 0x + 0x = (0 + 0)x = 0x + 0, khi thực hiện giản ước phần tử 0x ở cả hai vế đẳng thức ta được 0x=0
Vậy ta có đẳng thức đầu i) Đẳng thức thứ hai của i) được suy ra từ a0a0a(00)a00
( a)x ax = (-a + a)x = 0x = 0, a( x) ax = a(-x + x) = a0 = 0, nên ta có
( a)x ax , a( x) ax , tức ii) đúng
Sử dụng tính chất phân phối của phép nhân ngoài với các phép cộng trên cơ sở định nghĩa các phép trừ ta chứng minh các tính chất iii), iv) như sau:
(ab)x (a ( b))xax ( b)x a(x - y) = a(x + (-y))= ax a( y) = ax +(-ay)= ax -ay
Giả sử M là một R- môđun Xét tập con A của M có tính chất: a) a, b A kéo theo a+ b A b) a A, r R kéo theo raA
Ta nói tập A đóng kín đối với phép cộng trong M và phép nhân vô hướng Khi đó các phép toán của R- môđun M hạn chế trên tập A cũng cho ta các phép toán trên A, gọi là các phép toán cảm sinh Nếu A cùng với hai phép toán cảm sinh thỏa mãn hệ tiên đề của một R- môđun thì ta nói A là một R- môđun con của M Ta có thể phát biểu lại như sau: Định nghĩa 1 Giả sử M là một R- môđun Tập con A của M được gọi là môđun con của M nếu A là môđun trên R với phép cộng và phép nhân với vô hướng của M hạn chế trên A
Từ định nghĩa của môđun con ta có thể đưa ra những tiêu chuẩn đơn giản để kiểm nghiệm một tập con có phải là một môđun hay không
Mệnh đề 1: Cho M là một R- môđun Nếu A là tập con khác rỗng của M thì các điều sau là tương đương: i) A là môđun con của M ii) A là nhóm con cộng của M và đối với mọi a A, mọi r R ta có raA
Với mọi a, b A và mọi r, s R ta có ra + sb A
1 Mỗi K-môđun X có hai môđun con tầm thường X và {0}
2 Mỗi nhóm con A của nhóm Aben X là một môđun con của A – môđun X
3 Giả sử K là một vành có đơn vị Vành K là một K-môđun Khi đó mỗi iđêan trái của
Mọi môđun con A của R- môđun M là nhóm con của nhóm cộng M Do đó ta có nhóm thương M A= m A | m A với phép cộng các lớp ghép cho bởi:
Trong nhóm thương M A có thể đưa ra phép nhân vô hướng cảm sinh để nhóm aben M Atrở thành một R- môđun
Mệnh đề 2: Cho A là môđun con của R- môđun M Khi đó tương ứng:
R (M A) M A (r, mA) rmA là một ánh xạ Hơn nữa, nhóm thương M A là R- môđun với phép nhân với vô hướng r(m + A) = rm +A
1 R là vành , I là một Iđêan của R Khi đó R / I là một R- môđun và:
1.1.5 Môđun hữu hạn sinh Định nghĩa
Cho M là một R-môđun, S là một tập con của M Khi đó giao tất cả các môđun con của M chứa S là môđun con bé nhất của M chứa S
Môđun con của M bé nhất chứa S được gọi là môđun con của M sinh bởi tập S
Nếu = M thì S gọi là một hệ sinh của M
Nếu S là hệ sinh của môđun M sao cho với mọi tập con S ' S ta đều có
thì S được gọi là hệ sinh cực tiểu của môđun M
Nếu M có một hệ sinh hữu hạn thì M được gọi là môđun hữu hạn sinh
1) Cho R là một vành, n là số nguyên dương Khi đó, R-môđun là một R-môđun hữu hạn sinh
2) Cho R là một vành, R-môđun R[x] không phải là một R-môđun hữu hạn sinh
3) Nhóm cộng các số hữu tỉ được xem như là một -môđun không phải là môđun hữu hạn sinh
Cho S là một hệ sinh hữu hạn của R-môđun M Khi đó môđun M là tập hợp tất cả các tổ hợp tuyến tính với hệ tử trong R của các phần tử của S
Đặc biệt: Nếu S x thì M ax,a R Rx
Đồng cấu môđun
Giả sử M, M’ là các Rmôđun Ánh xạ
: M M’ được gọi là đồng cấu Rmôđun nếu:
Từ định nghĩa, ta có là đồng cấu nhóm cộng Aben cho nên:
(1) Ánh xạ đồng nhất id M : M M , với mọi Rmôđun M, là đồng cấu Rmôđun
(2) Ánh xạ không 0 : M M’ , x 0 M’ là đồng cấu môđun với mọi Rmôđun M, M’
(3) Đồng cấu môđun chính là đồng cấu nhóm Aben
(4) Nếu R là một trường thì đồng cấu Rmôđun chính là đồng cấu Rkhông gian vectơ
(5) Giả sử A M(m n , R) Khi đó phép nhân ma trận:
(a 1 , a 2 , … , a m ) (a 1 , a 2 , … , a m ).A là một đồng cấu Rmôđun
(6) Đạo hàm hình thức d dX : R[X] R[X] a n x n + … + a 1 x + a o na n x n1 + … + a 1 là một đồng cấu Rmôđun
Nhận xét: Hợp thành của hai đồng cấu Rmôđun là một đồng cấu Rmôđun
Giả sử : M M’ là đồng cấu Rmôđun Nếu đồng thời là là đơn ánh (toàn ánh, song ánh) thì được gọi là đơn cấu (toàn cấu, đẳng cấu)
Đơn cấu còn được gọi là phép nhúng
Nếu : M M’ là đẳng cấu môđun thì ta nói M đẳng cấu với M’ và viết
M M’ Quan hệ đẳng cấu là một quan hệ tương đương
Nhận xét: Giả sử : M M’ là đồng cấu Rmôđun;
Ker = {x M / (x) = 0M’} = 1 (0 M’ ) được gọi là hạt nhân của đồng cấu Rmôđun
Im = {(x) / x M} được gọi là ảnh của đồng cấu Rmôđun
Mệnh đề: Đồng cấu Rmôđun : M M’ là:
Đơn cấu khi và chỉ khi Ker = 0
Toàn cấu khi và chỉ khi Im = M’
Mệnh đề: Nếu : MN là một đẳng cấu R–môđun thì 1 : NMlà đẳng cấu R–môđun
Chứng minh: Vì : MN là song ánh, 1 : NM là song ánh Ngoài ra, r,s R , y, y ' N
1 1 1 1 ry sy ' rx sx ' rx sx ' r y s y '
Vậy 1 là một đẳng cấu R–môđun
Với hai R–môđun M và N, ta ký hiệu MN khi có một đẳng cấu từ M lên N
1.2.3 Định lí về đồng cấu môđun Định lí: Với mọi đông cấu Rmôđun : M M’ luôn tồn tại duy nhất một đẳng cấu Rmôđun : MKer Im làm giao hoán biểu đồ sau:
Xét tương ứng : MKer Im x + Ker (x)
Ta sẽ chứng minh là đẳng cấu và làm cho biểu đồ trên giao hoán:
* là ánh xạ: giả sử x 1 + Ker = x 2 + Ker x 1 x 2 Ker
* là đồng cấu Rmôđun: giả sử (x 1 + Ker), (x 2 + Ker) MKer
Ta có [(x 1 + Ker) + (x 2 + Ker)] = (x 1 + x 2 + Ker) = (x 1 + x 2 )
Và r R ta có [r(x 1 + Ker)] = (rx 1 + Ker) = (rx1) = r.(x1) = r.(x 1 + Ker)
* là đơn cấu: Ker = {x + Ker / (x + Ker) = 0 }
* làm giao hoán biểu đồ: x M, ta có (p)(x) = (x + Ker) = (x) =>
* là duy nhất: giả sử còn có : MKer Im sao cho p = Khi đó,
Tổng trực tiếp và tích trực tiếp
Định nghĩa: Giả sử {M i } I là một họ các Rmôđun Trên tập tích Descartes
Mi = {(x i ) I / i I } ta trang bị hai phép toán:
Phép nhân với vô hướng : r(x i ) I = (rx i ) I ;
Mi cùng hai phép toán nói trên là một Rmôđun và được gọi là tích trực tiếp của họ môđun {M i } I
là tập hợp các phần tử (x i ) I
Mi sao cho (x i ) I có giá hữu hạn
(tức x i = 0 hầu hết, trừ ra một số hữu hạn)
cùng 2 phép toán định nghĩa trên
Rmôđun và được gọi là tổng trực tiếp của họ môđun {M i } I
Mệnh đề: Giả sử M ,M , ,M 1 2 n là các môđun con của M sao cho
Chứng minh: Vì MM 1 M 2 M n nên mỗi phần tử xMcó thể viết dưới dạng xx 1 x 2 x n với x i M ,i 1,2, ,n i Cách viết này là duy nhất Thật vậy, giả sử x x 1 x n y 1 y n x , y i iM i Khi đó, với mỗi
Ta chứng minh là song ánh bảo toàn hai phép toán của môđun ( tức là là đẳng cấu)
- là đồng cấu: x y, M, a R ta có
1 n 1 n 1 n 1 n x x x , y y y x y x x y y x y x y x y , , x y x , , x y , , y x y ax a x x ax ax ax , ,ax a x , , x a x
- là đơn ánh: Với mọi x x 1 x n Ker x 0, ,0
+ Mặt khác là toàn ánh
Môđun tự do
Định nghĩa 1: Cho M là R-môđun
- Nếu phần tử x M (Rmôđun) được viết dưới dạng x =
S s s s r thì ta nói x biểu thị tuyến tính được qua (các phần tử) của tập S
- Tập con S của M được gọi là cơ sở của M nếu:
x M , x có sự biểu diễn tuyến tính duy nhất qua (các phần tử) của S
- Môđun M được gọi là tự do nếu M có một cơ sở, hoặc M = 0
Mệnh đề 1 R-môđun trái Flà tự do đối với cơ sở S khi và chỉ khi F biểu diễn được dưới dạng tổng trực tiếp s s S
Mệnh đề 2 (Tính phổ dụng của môđun tự do) Giả sử M là một môđun tự do với cơ sở S x i i I v à y i i I là hệ phần tử tùy ý của môđun N Khi đó tồn tại duy nhất đồng cấu môđun : MN sao cho x i y , i i I.
Chứng minh: Vì M là môđun tự do với cơ sở S xi i I nên phần tử xM đều được viết duy nhất dưới dạng một tổ hợp tuyến tính i i i I x r x
, với i i i r R, x S và r 0 với hầu hết (trừ một số hữu hạn) chỉ số i
- là ánh xạ: Giả sử i i i ' i i i ' i i ' i M i I i I i I x r x r x x ', r , r R r r x 0
mà x i i I là cơ sở nên nó độc lập tuyến tính
' ' i i i i i i i i I i I i I i i i i i i i i i I i I i I i I x x ' r x r x r r x r r y r y r y x x ' r R, ta có rx r r x rr x rr y r r y r x
Thật vậy, i I, ta có x i 1.x i 1.y i y i ( do định nghĩa ánh xạ)
- duy nhất: Giả sử : MN sao cho x i y , i i I Khi đó i i i I x r x M
(đpcm) Định lý 1 Tổng trực tiếp của một họ các môđun tự do là môđun tự do
Chứng minh Cho họ xk k I các môđun tự do Gọi S k là cơ sở của môđun X k
là cơ sở của X k , trong đó j k là phép nhúng X k vào X k
Thật vậy, x X k , x được biểu thị một cách duy nhất k k k I x j (x )
; đồng thời j (x ) k k được biểu thị tuyến tính một cách duy nhất qua j (S ) k k vì j (S ) k k là cơ sở
Vậy S là cơ sở của X k , tức X k là môđun tự do Để xây dựng môđun tự do sinh bởi tập hợp S cho trước, trước hết chúng ta lưu ý rằng vành R là vành môđun tự do trên vành chính nó với một cơ sở là tập 1 chỉ gồm phần tử đơn vị
Cho tập hợp S Với mỗi s S ta lấy một bản sao của vành hệ tử R, ký hiệu là R s r : r s R Các phần tử của R s có thể xem là phần tử r R được đánh dấu bởi chỉ số s Và các phép cộng, phép nhân trên R s được “chép lại” từ R như sau:
1s 2s 1 2 s r r (r r ) Hiển nhiên R s R và R s là môđun tự do với cơ sở là tập một phần tử 1 s
Khi đó theo định lý trên, tổng trực tiếp s s S
là môđun tự do có cơ sở là:
S' j (1 ) s S trong đó j : R s s F(S) là phép nhúng thứ s Ta gọi F(S) là môđun tự do sinh bởi tập
S Chú ý rằng, nếu s t là hai phần tử của S thì j (1 ) s s j (1 ) t t , bởi vậy ta có thể thực hiện sự đồng nhất tập hợp S với S’ nhờ song ánh :S S' mà (s) j (1 ) s s Và ta có quyền xem như S là một cơ sơ của F(S)
Bây giờ cho S là cơ sở môđun tự do X Khi đó s S môđun được sinh bởi tập
s là s Rs là một môđun tự do và Rs là một bản sao của vành hệ tử R
Xét họ các môđun con Rs s S của môđun X, ta thấy:
RsX vì S là hệ sinh
vì S độc lập tuyến tính
Tức mỗi môđun tự do X có cơ sở S có thể xem là môđun tự do sinh bởi tập S Kết hợp tất cả các kết quả trên, ta được: Định lý 2 R-môđun X là tự do khi và chỉ khi X đẳng cấu với tổng trực tiếp của họ nào đó có bản sao của vành hệ tử R Định lý 3 Tập S trong môđun X là cơ sở của X khi và chỉ khi với bất kỳ môđun Y, mỗi ánh xạ f : SY đều có thể mở rộng với một đồng cấu duy nhất f : XY
Chứng minh: Nếu S x là cơ sở của môđun tự do X thì x X : x r x
và do vậy mỗi ánh xạ f : SY có thể mở rộng tới đồng cấu f : XYtheo công thức:
f (x)f r x r f (x ) Ngược lại, nếu SX có tính chất: mỗi ánh xạ f : SY có thể mở rộng tới đồng cấu duy nhất: f : XYta cần chứng minh S là cơ sở của X
Lấy môđun tự do F(S) sinh bởi tập S Xét ánh xạ nhúng js : SF(S) mà js(s) j (1 ), s S, s s trong đó j : R s s F(S) là phép nhúng thứ s Theo điều kiện định lý, khi đó js có thể mở rộng tới đồng cấu duy nhất j: XF(S) Để chứng minh S là cơ sở của X ta chỉ cẩn j là đẳng cấu
Bởi j là mở rộng của js, mà js thức hiện phép song ánh S lên cơ sở S'F(S) nên j là toàn ánh
Xét g : SS' là ánh xạ ngược của js, từ cơ sở S'F(S) lên SX Vì S’ là cở sở của F(S) nên g có thể mở rộng tới đồng cấu duy nhất g j: XX thực hiện sự đồng nhất trên tập SX và do đó là mở rộng của phép nhúng j: SX Bởi 1 X là một mở rộng của phép nhúng i, và từ tính duy nhất của mở rộng thì ta có g j 1 X Từ tính chất đơn cấu của 1 X thì j là đơn cấu
Vậy j là đẳng cấu, tức S là cơ sở của môđun X và X là môđun tự do Định nghĩa 2: F S được gọi là môđun tự do trên tập S Định lý 4: Mỗi môđun X đẳng cấu với môđun thương của môđun tự do nào đó Chứng minh: Xét môđun tự do F(X) sinh bởi tập X Khi đó ánh xạ đồng nhất
1 : XX X có thể mở rộng tới đồng cấu : F(X)X
Hiển nhiên là toàn cấu và do đó
NHÓM CỘNG HOM(X,Y) VÀ DÃY KHỚP
Dãy khớp
Định nghĩa 1: Dãy các môđun và đồng cấu Rmôđun: được gọi là khớp tại Mn nếu Imn1 = Kern , n ; được gọi là dãy khớp nếu nó khớp tại mọi môđun (trừ ra 2 đầu, nếu có)
Dãy khớp với 5 môđun : được gọi là dãy khớp ngắn (Imf = Kerg)
Nhận xét: (*) là dãy khớp ngắn f là đơn cấu , g là toàn cấu và Imf Kerg
Khi đó, do f là đơn cấu nên ta đồng nhất M’ Imf (= Kerg) và do g là toàn cấu nên Img = M’’ ; do vậy theo định lí đồng cấu môđun, ta có
Mệnh đề 1: (Tiêu chuẩn chẻ ra của dãy khớp ngắn)
Giả sử là dãy khớp ngắn các môđun Khi đó các điều kiện sau là tương đương:
(i) f có nghịch đảo trái, tức : M M’ là đồng cấu, sao cho
(ii) g có nghịch đảo phải, tức : M’’ M là đồng cấu, sao cho g = idM’’
Khi những điều kiện đó được thỏa mãn thì:
(i) => (ii): x M => (x) M’ => (f)(x) M ; Do đó ta xét:
Lại có Imf Ker => Imf và Ker
Bây giờ, xét đồng cấu g’ = g Ker : Ker M’’ ta có, Kerg’ = {x Ker / g’(x) = 0} = {x Ker / g(x) = 0}
= {x Ker / x Kerg = Imf } = Ker Imf = 0
Và g’(Ker) = g(Ker) = g(Ker) + 0 = g(Ker) + g(Kerg)
= g(Ker + Kerg) = g(Ker Imf) = g(M) = M’’ (do g toàn cấu)
Vậy g’ là đẳng cấu từ Ker M’’ Đặt = g’ 1 : M’’ M Ker , thì chính là nghịch đảo phải của g, thật vậy, x” M’’ ta có (g)(x”) = g[g’ 1 (x”)] = g Ker [g’ 1 (x”)]
(ii) => (i): x M => g(x) M” => g(x) M , Do đó ta xét: g[x g(x)] = g(x) g[g(x)] = g(x) id.g(x) = g(x) g(x) = 0
Lại có Im Kerg => Im và Kerg
Lại vì f : M’ M là đơn cấu nên f : M’ Imf là đẳng cấu hay f : M’ Kerg là đẳng cấu , (do Imf = Kerg)
=> f 1 : Kerg M’ cũng là đẳng cấu
Bây giờ, xét : M = Kerg Im M’ được xác định:
Khi đó là đồng cấu và chính là nghịch đảo trái của f , thật vậy:
Khi các điều kiện đó được thỏa mãn, ta đã c/m được:
M = Imf Ker = Im Kerg mà Imf M’ (do f là đơn cấu) còn g’: Ker M” (c/m trên)
1 Cho h : XY là đơn cấu mà không là đẳng cấu Khi đó Kerh = 0 và do vậy
“dãy khớp của h” là dãy khớp ngắn: h p
Tương tự nếu h là toàn cấu mà không là đẳng cấu thì “dãy khớp của h” cũng là dãy khớp ngắn Nó có dạng sau: i h
2 Cho môđun X và A X Khi đó dãy giảm gồm các đồng cấu nhúng i : AX và đồng cấu chiếu p : XX A tạo thành dãy khớp ngắn: i p
Hơn nữa có thể thấy rằng mỗi dãy khớp ngắn đều có dạng như trên Thật vậy với dãy khớp ngắn bất kỳ:
0 A B C 0 , do là đơn cấu nên ta có thể xem A B và do là toàn cấu mà
CB Ker B (A) với A (A) nên ta có thể xem CB A Định nghĩa 2: Dãy khớp các đồng cấu f g
A B C được gọi là chẻ ra tại môđun B, nếu Imf là một hạng tử trực tiếp của B, tức tồn tại môđun con B 1 sao cho: BImf B 1
Một dãy khớp được gọi là chẻ ra , nếu nó chẻ ra tại mỗi môđun trung gian
Nhận xét: Áp dụng định nghĩa trên cho trường hợp các dãy khớp ngắn ta có: dãy khớp ngắn 0 A B C 0là chẻ ra khi và chỉ khi dãy này chẻ ra tại B Thật vậy, dễ dàng kiểm tra dãy này là chẻ ra tại A và C:
AIm0A và CIm 0 Các dãy khớp ngắn sau đây, được sinh bởi tổng trực tiếp AB có thể xem là các ví dụ điển hình về các dãy khớp ngắn:
0 B A B A 0. Định lý Đối với mỗi dãy khớp ngắn 0 A B C 0, ba phát biểu sau là tương đương: i Dãy là chẻ ra ii Đồng cấu có nghịch đảo trái iii Đồng cấu có nghịch đảo trái
Chứng minh: Nếu đồng cấu có nghịch đảo trái, tức là tồn tại một đồng cấu p : BAsao cho p 1 A , thì tích hai đồng cấu:
A B PA là đẳng cấu Vậy BIm Kerp, do đó dãy chẻ ra
Nếu dãy là chẻ ra, tức BIm B 1 thì tồn tại phép chiếu
1 1 p : BIm B Im Bởi là đơn cấu nên thực hiện đẳng cấu : AIm do đó đồng cấu
(mà 1 (a) (a), a A) có đồng cấu ngược 1 1 : Im A
Chọn p 1 1 p 1 thì p 1 A , tức có nghịch đảo trái
Một cách tương tự, nếu có nghịch đảo phải tức tồn tại đồng cấu q mà q 1 C
BIm qKer =Imq Im, tức dãy là chẻ ra
Còn bây giờ nếu dãy là chẻ ra thì tồn tại một môđun con B 1 mà BIm B 1
Bởi B 1 Ker 0 nên 1 là đơn cấu 1 cũng là toàn cấu vì : c C, do là toàn cấu nên b B mà (b)c Vì
BIm B1nên tồn tại aA,b 1 B 1 mà b (a)b 1 Hiển nhiên 1 (b ) 1 c Vậy 1 : B 1 C là đẳng cấu, do đó tồn tại đẳng cấu ngược: 1 1 : CB 1
Chọn q j 2 1 1 với j : B 2 1 Im B 1 là phép nhúng thành phần B 1 vào tổng trực tiếp, ta có: q 1 C , tức có nghịch đảo phải
Hệ quả: Nếu dãy khớp A f B g C chẻ ra tại B thì ta có:
Nhóm cộng Hom(X,Y)
Giả sử R là vành có đơn vi; M và N là các R–môđun
Xét tập Hom R (M,N) = { / : M N là đồng cấu R–môđun}
Trang bị cho Hom R (M,N) phép toán cộng:
Dễ kiểm tra rằng Hom R (M,N) cùng với phép cộng vừa xác định là một nhóm cộng giao hoán
- Nếu R là vành giao hoán, ta tiếp tục trang bị cho Hom R (M,N) phép toán nhân với vô hướng r R:
(r, f) rf với rf được xác định: (rf)(x) = r.f(x) ; x M
Khi đó, Hom R (M,N) cùng 2 phép toán cộng và nhân được xác định như trên là một R–môđun
Chú ý: Cần phải giả thiết R là vành giao hoán để có HomR(M,N) là một R–môđun, vì rằng:
- Ta có: [(rs)f](x) = (rs).f(x) = f(rs.x) – do f là đồng cấu môđun
- Mặt khác, [(rs)f](x) = [r(sf)](x) = (sf)(rx) – do sf là đồng cấu môđun
= s.f(rx) – định nghĩa của phép nhân
= f(srx) – do f là đồng cấu môđun
=> f(rsx) = f(srx) Điều này sẽ không đúng nếu R không giao hoán và f là đơn cấu
Bây giờ cho đồng cấu : AB và X là môđun cố định Ta xét các ánh xạ cảm sinh từ là * Hom(1, ) và * Hom( ,1) được xác định theo công thức sau:
Có thể thấy các ánh xạ cảm sinh * , * là các đồng cấu nhóm Thật vậy,
Việc kiểm tra tính chất đồng cấu nhóm của * được tiến hành tương tự.
Môđun xạ ảnh
Môđun P được gọi là môđun xạ ảnh nếu với mọi toàn cấu : BC, mỗi đồng cấu f : PC, tồn tại một đồng cấu
Theo ngôn ngữ biểu đồ,thì P là xạ ảnh nếu với biểu đồ bất kỳ gồm ba đỉnh P,B và C với mũi tên toàn cấu B C và mũi tên đồng cấu f : PC, luôn luôn có thể bổ sung mũi tên : PB để biểu đồ giao hoán
Ví dụ: Mỗi môđun tự do X đều là môđun xạ ảnh
2.3.2.Tính chất của môđun xạ ảnh
Tính chất 1: Mỗi môđun là ảnh toàn cấu của một môđun xạ ảnh
Tính chất 2: Tổng trực tiếp của họ môđun i i I
là xạ ảnh khi và chỉ khi mỗi môđun thành phần P i là xạ ảnh
là môđun xạ ảnh, : BC là toàn cấu, f : P k C là đồng cấu Để chứng minh thành phần P k là xạ ảnh ta chỉ cần chỉ ra sự tồn tại của đồng cấu : P k B sao cho f
Nối kết tổng trực tiếp P P i C bởi tích hai đồng cấu fp k , trong đó p k là phép chiếu lên thành phần thứ i Sử dụng tính chất xạ ảnh P, tồn tại đồng cấu : P B
Chọn j k trong đó j : P k k P i là phép nhúng thứ k thì hiển nhiên: k k k
Vậy nếu tổng trực tiếp P P i là môđun xạ ảnh thì mỗi thành phần P i là xạ ảnh Bây giờ nếu mỗi thành phần P k là xạ ảnh, : BC là toàn cấu, f : P i C là đồng cấu Để chứng minh P P i là xạ ảnh ta cần chứng tỏ sự tồn tại của đồng cấu : P B
Với mỗi k I , nối kết P k C bởi tích các đồng cấu fj k trong đó j k là phép nhúng thứ k, và sử dụng tính xạ ảnh của P k tồn tại đồng cấu k : P k B mà k fjk
Sử dụng tính chất phổ dụng của họ phép nhúng k : Pk B k I
, tồn tại duy nhất một đồng cấu : P i Bthỏa j k k , k I Ta kiểm tra f Thật vậy, j (x ) k k P k :
Tính chất 3: Đối với mỗi môđun P, các phát biểu sau là tương đương: a) P là môđun xạ ảnh b) Mỗi toàn cấu g B: P là chẻ ra, tức là Ker là hạng tử trực tiếp trong B
c) Đối với mỗi toàn cấu :BC, ánh xạ:
(a) (b) Giả sử P là xạ ảnh và g: B P là toàn cấu
Xét sơ đồ: trong đó idv P là đồng cấu đồng nhất trên P
Do P là xạ ảnh nên tồn tại đồng cấu : P B sao cho g = idv P
Ta có với mọi b B thì g(b) P Do g = idv P nên
Suy ra b (g)(b) Kerg hay tồn tại b 1 Kerg sao cho b (g)(b) = b 1
Suy ra b = b 1 + (g)(b) Kerg + Im(g) Kerg + Im suy ra B = Kerg + Im (*)
Mặt khác , với mọi y Kerg Im, suy ra yKergvà yIm, từ đó g(y)=0 và tồn tại u P: y = φ(u) Suy ra 0 = g(y) = g[(u)] = (g)(u) = idv P (u) = v Suy ra y = (u) = (0) = 0 hay Kerg Im = 0 (**)
Từ (*) và (**) ta có B = Kerg Im Vậy Kerg là hạng tử trực tiếp của B
Suy ta g là toàn cấu chẻ ra
(b) (a) Giả sử P có tập sinh là {s i | i I}
Theo tính chất 1 tồn tại g:
Theo (b) thì toàn cấu g là chẻ ra, do đó tồn tại Q i
Xét đồng cấu thu hẹp g
Q là đẳng cấu Thật vậy,
Với mọi q Ker g Q suy ra 0 = g Q (q)= g(q)
Suy ra q Kerg Lại có q Q và do KergQ nên q Q Kerg = 0 Suy ra q = 0 nên Ker g Q = 0 Suy ra g Q là đơn cấu
- Với mọi p P, do g là toàn cấu nên tồn tại u i
Suy ra p = g(s + t) = g(s) + g(t) = g(t) = g Q (t) Vậy g Q là toàn cấu
là tự do nên nó là xạ ảnh, suy ra Kerg Q là xạ ảnh Từ tính chất 2, ta có Q là xạ ảnh (định lí 2.4)
Do Q P và mỗi môđun đẳng cấu với một môđun xạ ảnh là xạ ảnh nên P là xạ ảnh Tiếp theo chứng minh (a) (c)
(a) (c) Giả sử P là xạ ảnh và : B C là toàn cấu Với mọi f Hom R (P,C), suy ra f : P C là đồng cấu
Vì P là xạ ảnh nên tồn tại đồng cấu h : P B sao cho h = f
Hay tồn tại h Hom R (P,B) sao cho * (h) = h = f Suy ra * là toàn cấu
24 trong đó: B, C là các Rmôđun ; là toàn cấu ; f là đồng cấu)
Do f : P C là đồng cấu nên f Hom R (P,C) Vì * là toàn cấu nên tồn tại đồn cấu h Hom R (P, B) sao cho * (h) = f Hay tồn tại h : P B sao cho h f Theo định nghĩa thì P là xạ ảnh.
Mô đun nội xạ
Môđun J là môđun nội xạ khi và chỉ khi với mỗi đơn cấu : AB, mỗi đồng cấu f : AJ tồn tại đồng cấu f : BJ sao cho f f
Bởi là đơn cấu nên ta có thể xem như AB, và do vậy f có thể xem như là sự mở rộng của f trên B Vì lý do đó có khi người ta xem môđun nội xạ J là môđun cho phép sự mở rộng của bất kỳ đồng cấu f : AJ thành đồng cấu f : BJtrên mỗi
Ví dụ đơn giản nhất về môđun nội xạ có thể lấy là các không gian véctơ Để có những ví dụ phức tạp hơn, trước hết chúng ta tìm cách giảm thiểu các điều kiện trong định nghĩa môđun nội xạ bằng tiêu chuẩn Baer sau đây:
A đ ẳ n g cấ u v ới h ạ n g tử tr ự c ti ế p c ủ a m ột
Tiêu chuẩn Baer: R-môđun J được gọi là nội xạ khi và chỉ khi với bất kỳ iđêan trái của I và R và bất kỳ đồng cấu: f : IJ luôn luôn tồn tại phần tử pJ sao cho với mọi I ta có:f ( ) q
Nói cách khác, mọi đồng cấu f : IJđều có thể mở rộng được tới đồng cấu f : R J
2.4.2.Tính chất của môđun nội xạ
Tính chất 1: Tích trực tiếp của họ môđun k k K
là nội xạ khi và chỉ khi mỗi môđun thành phần J k là nội xạ
Chứng minh: Trước hết, nếu JJ k là môđun nội xạ, ta cần chứng tỏ rằng mọi thành phần J t đều là nội xạ, theo riêu chuẩn Baer:
Giả sử f : IJ t là đồng cấu từ iđêan trái I R vào J t Nối kết f với phép nhúng t t k j : J J ta được đồng cấu: j f : I t J
Bởi J là môđun nội xạ nên tồn tại phần tử x I mà với mọi I : j f( ) t x
Khi đó với phần tử x t p (x) J t t , ta có:
Vậy J t thõa mãn điều kiện tiêu chuẩn Bear, tức J t là môđun nội xạ
Bây giờ nếu mọi môđun thành phần J k là nội xạ và f : I J J k là đồng cấu đi từ iđêan trái I R vào J Khi đó với mọi k K , đồng cấu f k p f : I k J k , do đó J k là môđun nội xạ nên tồn tại phần tử x k J k sao cho với mỗi I : f ( ) k x k Chọn phần tử x (x ) k k K của JJ k , ta có: k k k k f( ) (p f( )) (f ( )) ( x ) (x ) x, I Vậy J thỏa mãn tiêu chuẩn Bear, tức J là môđun nội xạ
Tính chất 2: Mọi hạng tử trực tiếp của một môđun nội xạ là nội xạ
Tính chất 3: Đối với môđun J các điều sau là tương đương:
J là nội xạ b) Mỗi đơn cấu f : J B là chẻ ra, tức Imf là hạng tử trực tiếp của B c) Với mỗi đơn cấu : A B thì ánh xạ:
* : Hom R (B, J) HomR(A, J) u u là toàn cấu
(a) (b) Giả sử J là nội xạ và f : J B là đơn cấu Xét biểu đồ:
Do J là nội xạ nên tồn tại đồng cấu : B J sao cho f = idv
Khi đó, với mọi b B thì (b) Q, do f = idv nên:
Suy ra b (f)(b) Ker hay tồn tại b 1 B sao cho b (f)(b) = b 1
Suy ra b = b 1 + (f)(b) Ker + Im(f) Ker + Imf
Mặt khác với mọi u Ker Imf thì uKerφ và uImf Suy ra φ(u) = 0 và tồn tại vJ :u f(v) Suy ra 0 = (u) = [f(v)] = (f)(v) = idv(v) = v hay u
Từ (*) và (**) ta có B = Ker Imf Imf là hạng tử trực tiếp của B
trong đó: A, B là các Rmôđun ; là đơn cấu ; g là đồng cấu
Xét tổng trực tiếp J B Đặt M = {(g(a), (a)) | a A} là môđun con của J
Khi đó hình vuông sau giao hoán
Thật vậy, với mọi a A ta có (g)(a) = [g(a)] = (g(a), 0) + M và
()(a) = [(a)] = (0, (a)) + M Khi đó, từ (g(a), (a)) M suy ra (g(a), 0)
Do là đơn cấu nên cũng là đơn cấu, vì với mọi x Ker, suy ra
M = (x) = (x , 0) + M Suy ra (x, 0) M = {(g(a), (a)) / a A} Suy ra tồn tại a A sao cho (x, 0) = (f(a), (a)) Suy ra x=g(a) và 0 α(a)
Suy ra a Ker = 0 và x = g(a) = g(0) = 0 Ker = 0 hay là đơn cấu
Do là đơn cấu nên theo (b) thì là chẻ ra
Tức là: Im là hạng tử trực tiếp của J B
Suy ra tồn tại T J B sao cho J B = Im T
Q định bởi (j 1 ) + m j 1 là một đồng cấu, hơn nữa = idv Vậy có nghịch đảo trái là ( = idv).
(a) (c) Với mọi h Hom R (A,J) suy ra h : A J là đồng cấu
Do Q là nội xạ nên tồn tại đồng cấu u : B Q sao cho u = v
Hay tồn tại u Hom R (B,J) sao cho * (u) = h Suy ra * là toàn cấu
(c) (a) Xét biểu đồ: trong đó A, B là các môđun , là đơn cấu , h là đồng cấu
Do h : A J là đồng cấu nên h Hom R (A,J)
Theo giả thiết * : Hom R (B,J) Hom R (A,J) là toàn cấu nên tồn tại u Hom R (B,J) sao cho * (u) = h, hay tồn tại đồng cấu u: B J sao cho u = h Vậy J là nội xạ
Nhóm cộng Hom(X,Y) và dãy khớp
Kết quả 1 Cho M R và các dãy khớp R-môđun f g
0 A B C (2.1) Lúc đó dãy các nhóm aben sau cũng khớp:
Chứng minh 1: Để chứng minh (2.2) khớp, trước hết ta chứng minh khớp tại Hom (M,B) R , tức là: Im(Hom (1,f )) R ker(Hom (1,g)) R
( ) v' Hom (1,f )(v)Im(Hom (1,f )), vHom (M,A) ta có:
(Hom (1,g) R ) hay Im(Hom (1,f )) R ker(Hom (1,g)) R
Ngược lại, giả sử vker(Hom (1,g)) R v Hom (M,B) R và
Do đó, lấy j:Imf B thì v xác định một đồng cấu v : MIm fsao cho v j v
Do f đơn cấu nên ta có đẳng cấu f : AIm f và f j f Đặt uf 1 v thì vf u
Vậy (2.2) khớp tại Hom (M,B) R Áp dụng kết quả vừa chứng minh trên cho dãy khớp: f g
0 A B C Khi đó ta có (2.2) khớp tại Hom (M, A) R
Kết quả 2 Cho M R và các dãy khớp R-môđun phải:
Lúc đó dãy các nhóm aben sau cũng khớp:
Chứng minh 2:(chứng minh tương tự kết quả 1) Để chứng minh (2.4) khớp, trước hết chứng minh khớp tại Hom (C,M) R
Vì g là toàn cấu( do (2.3) khớp) nên ta có v0 Khi đó: Ker(Hom (g,1)) R 0 Im0 Chứng minh khớp tại Hom (B,M) R :
Hom (f ,1)(v')R Hom (f ,1) R (Hom (g,1)(v) R ) =Hom (f ,1) R (v g)=v g f 0 v ' ker(Hom (f ,1) R ) hay Im(Hom (g,1)) R ker(Hom (f ,1) R ) ()
() v ker(Hom (f ,1) R ) Khi đó ta có: Hom (f ,1)(v) R =v f =0
Hay Imf kerv Mà Imf = kerg( do (2.3) khớp) nên tồn tại đồng cấu v : B ker gMsao cho vv p v v u g p
Do g là toàn cấu nên ta có đẳng cấu g : B ker gC Khi đó đặt uv g 1 thì:
1 1 u gv g gv (g g)v pv hay v=Hom (g,1)(u) R Im(Hom (1,g)) R hay ker(Hom (f ,1) R Im(Hom(1,g)) ()
Từ ( ) và () ta suy ra dãy (2.4) khớp tại Hom (B,M) R
Nhận xét: Có một sự kiện đơn giản nhưng quan trọng là cả “hai loại” đồng cấu cảm sinh xét ở kết quả 1 và 2 đều không chuyển được “một dãy khớp ngắn thành một dãy khớp ngắn”
Chẳng hạn, dễ dàng với dãy khớp ngắn
0Hom (Z , Z )Hom (Z, Z )Hom (Z, Z )0 (2.7) là không khớp
Vậy điều kiện nào thì các đồng cấu cảm sinh trên chuyển được “dãy khớp ngắn thành dãy khớp ngắn” Ta xét một vài kết quả sau
Kết quả 3 Nếu M R là môđun tự do thì với mọi dãy khớp các R-môđun phải:
0 A f B g C 0 (2.8) Lúc đó dãy các nhóm aben sau cũng khớp:
Theo kết quả 1, để chứng minh dãy (2.9) là khớp chỉ cần chứng minh nó khớp tại Hom (M,C)R Tức là Hom (1,g) R là toàn cấu v g v'
Vì M R là môđun tự do nên giả sử nó có cơ sở là S
Khi đó, với mọiv 'Hom (M,C) R , với mỗi s S thì ta có v '(s) C Do g là toàn cấu ( vì (2.8) khớp) nên b s B sao cho g(b s )=v '(s)
Xét tương ứng: v : MB s v(s)b s Thì hiển nhiên v là một ánh xạ (b s cố định) và dễ thấy vlà một đồng cấu môđun Khi đó:gv(s)=g(v(s))=g(b s )=v '(s), s S hay gv= v '
Vậyv 'Hom (M,C) R v Hom (M,B) R sao cho gv=Hom (1,g) R (v) = (v ') Tức là Hom (1,g) R là toàn cấu Vậy (2.9) khớp
Kết quả 4 Nếu cho dãy khớp ngắn các R-môđun chẻ ra:
0 A f B g C 0 (2.10) Lúc đó dãy các nhóm aben sau cũng chẻ ra:
Theo kết quả 1, để chứng minh (2.10) là dãy khớp chẻ ra ta cần chứng minh:
Khớp tại Hom (M,C) R Hom (1,f ) R là đơn cấu chẻ ra Hom (1,g) R là toàn cấu chẻ ra
1 Để chứng minh (2.11) khớp tại Hom (M,C) R ta chứng minh Hom (1,g) R là toàn cấu v g v'
Thật vậy, với mọi v ' Hom (M,C) R , do g là toàn cấu chẻ ra nên tồn tại g ' : CB sao cho g g ' 1 C Đặt v g ' v ' thì v Hom (M,B) R và ta có:
Vậy Hom (1,g) R là toàn cấu
2 Hom (1,f ) R là đơn cấu chẻ ra
Vì f là đơn cấu chẻ ra nên tồn tại f ' : BA sao cho f f ' 1 A
Ta có là một đồng cấu nhóm
Hay Hom (1,f ) 1 R Hom (M,A) R Vậy Hom (1,f ) R là đơn cấu chẻ ra
3 Hom (1,g) R là toàn cấu chẻ ra
Thật vậy, vì g là toàn cấu chẻ ra nên tồn tại g ' : BC sao cho g g ' 1 C
Khi đó, u Hom (M,C) R ta có tương ứng:
u (u)g ' u ta có là một đồng cấu nhóm và (Hom (1,g) )(u) R Hom (1,g) R (u)Hom (1,g) (g' u) R g g' u 1 u C
Hom (1,f ) 1 Vậy Hom (1,g) R là toàn cấu chẻ ra
Vậy dãy các nhóm aben (2.10) là khớp chẻ ra
Kết quả 5 Môđun U là xạ ảnh khi và chỉ khi mọi dãy khớp ngắn trong Mod- R với các R-đồng cấu môđun phải với M nằm giữa:
Lúc đó dãy các nhóm aben sau cũng khớp:
() giả sử U là M-xạ ảnh, dãy (2.12) là khớp
Theo kết quả (1) ta chỉ cần chứng minh (2.13) khớp tại Hom (U, N) R , tức làg*Hom (1,g) R là toàn cấu g v v
Thật vậy, Hom (U, N) R , vì g : MN là toàn cấu (do (2.12) khớp) và U là M- xạ ảnh nên tồn tại v Hom (U,M) R :vg vHom (1,g)(v) R g *(v) Vậy g* là toàn cấu hay (2.13) khớp tại Hom (U, N) R
() ngược lại, giả sử (2.12) là khớp kéo theo dãy (2.13) khớp Ta chứng minh U là M-xạ ảnh
Thật vậy, xét toàn cấu bất kỳ g : MN Khi đó ta có dãy khớp: f g
Từ đó ta suy ra dãy sau cũng khớp: f g*
Khi đó: g* = Hom (1,g) : Hom (U,M) R R Hom (U, N) R là toàn cấu
Kết quả 6 Môđun U là M-nội xạ khi và chỉ khi mọi dãy khớp ngắn trong Mod- R với các R-đồng cấu môđun phải với M nằm giữa:
0 K f M g N 0 (2.14) Lúc đó dãy các nhóm aben sau cũng khớp:
() Giả sử U là M- nội xạ, dãy (2.14) là khớp
Theo kết quả (1) ta chỉ cần chứng minh (2.15) khớp tại Hom (K, U) R , tức làf*Hom (f ,1) R là toàn cấu f v v
Thật vậy, do U là M- nội xạ nên mỗi đơn cấu f : MN bất kỳ và v
Hom (K, U)R đều tồn tại v Hom (M, U) R :vv f Hom (f ,1)(v) R f *(v) Vậy f* là toàn cấu hay (2.15) khớp tại Hom (K, U) R
() Ngược lại, giả sử (2.14) là khớp kéo theo dãy (2.15) khớp Ta chứng minh
Thật vậy, xét toàn cấu bất kỳ f : AB Khi đó ta có dãy khớp: f g
Từ đó ta suy ra dãy sau cũng khớp: g f *
Khi đó f* là toàn cấu hay v Hom (A, U), v R Hom (B, U) : f *(v) R v
Vậy với mỗi đơn cấu , mỗi đồng cấu v : AU, tồn tại đồng cấu v : BUsao cho f *(v)v hayv f v